Giáo án Hiền Nhạc Tuần 15

17 7 0
Giáo án Hiền Nhạc Tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hướng dẫn ghép giai điệu cả bài. - Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát cùng nhạc đệm. - Hướng dẫn cách hát nối tiếp. - Thực hiện mẫu cả bài.. -[r]

(1)

TUẦN

Ngày soạn : 12/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15/12/2020 – Lớp 1A,1B

Thứ tư, ngày 16/12/2020 – Lớp 1C

CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU QUÊ HƯƠNG

TIẾT 1: - LUYỆN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP - PHÂN BIỆT ÂM THANH TO – NHỎ

- NGHE BÀI HÁT BIỂN QUÊ HƯƠNG EM

A MỤC TIÊU:

- Học sinh hát giai điệu lời ca hát Quê hương tươi đẹp - Biết gõ đệm theo phách theo nhịp Biết vận động thể - Biết phân biệt âm to – nhỏ

- Biết lắng nghe thể cảm xúc nghe hát Biển quê hương em * Đối với học sinh khuyết tật lớp 1B: Biết hát Quê hương tươi đẹp, Biết phân biệt am to – nhỏ

B CHUẨN BỊ:

- GV: - Trình chiếu: Thiết bị CNTT - Đàn phím điện tử

- Thanh phách, song loan - Học sinh:- SGK âm nhạc

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Luyện tập hát Quê hương tươi đẹp HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên câu hát

- Giáo viên đàn giai điệu câu hát hát Quê hương em tươi đẹp từ đến lần, HS nghe hát lại câu hát

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

* Hát vận động phụ họa theo hát Quê hương tươi đẹp

- GV tổ chức giáo viên hát kết hợp vận động thể theo phách

+ Động tác 1: HS ngồi hát, hai tay đồng thời vỗ tay lên đùi ( ứng với phách mạnh ô nhịp + Động tác 2: Hai tay bắt chéo vỗ vào vai ( ứng với phách nhẹ ô nhịp)

- GV làm mẫu - Cho HS thực

- Các nhóm thực luân phiên - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương

- HS lắng nghe - HSTL:

- HS lắng nghe

(2)

2 Nghe hát Biển quê hương em HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 1: Nghe phân biệt âm to – nhỏ - GV cho học sinh phân biệt âm to nhỏ - Giáo viên dùng nhạc cụ gõ gõ hai âm to nhỏ nối tiếp

- Học sinh lắng nghe phân biệt khác cường độ hai âm

- GV cho HS nghe âm tiếng trống, âm tiếng đồng hồ

? Âm to, âm nhỏ HĐ 2: Nghe hát Biển quê hương em

- GV dẫn dắt gợi mở cho HS hình ảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, biển xanh bao la nhằm khơi gợi trí tưởng tượng tò mò muốn khám phá, muốn nghe hát

- HS nghe hát Biển quê hương em qua đĩa nhạc HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

* Nghe vận động thể theo hát Biển quê hương em

- GV cho học sinh vận động thể theo giai điệu hát

? Bài hát nhanh hay chậm? ? Nghe hát có vui khơng? ? Em nhớ từ hát? - GV cho HS nghe lại hát

? Nội dung hát nói lên điều gì? + GV nhận xét chốt

Giáo dục 1: Giáo dục hs biết trân trọng giữ gìn vẻ đẹp quê hương Việt Nam

Giáo dục 2: Giáo dục học sinh giữ gìn phát huy giá trị biển Việt Nam

- Cho nghe hát biển Việt Nam - Nhận xét học…

- Dặn HS hát cho người thân nghe, dựa theo nội dung lời ca để sáng tạo số động tác phụ họa cho lời hát, sưu tầm thêm số hát biển Việt Nam

_ GV cho học sinh vận động thể theo giai điệu hát

-HS thực luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân

- HS lắng nghe - HSTL:

- HSTL: Tiếng trông to, tiếng đồng hồ nhỏ

- HS lắng nghe

- HS nghe hát Biển quê hương em

- HS vận động theo HD GV

- HSTL:

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(3)

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15/12/2020 – Lớp 1A,1B Thứ tư, ngày 16/12/2020 – Lớp 1C

Tiết 15 Ôn tập hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT CỘC CÁCH TÙNG CHENG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh biết hát giai điệu thuộc lời ca hát 2 Kĩ năng

- Biết kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ 3 Thái độ

- Rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn trước đơng người cho học sinh II CHUẨN BỊ

Giáo viên: - Đàn

- Đàn hát chuẩn xác hát

Học sinh: - Học thuộc hát, nhạc cụ gõ đệm, tập hát lớp 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ôn định lớp ( 1' ) Kiểm tra cũ ( 3' )

- GV bắt giọng cho lớp hát kết hợp gõ đệm

- GV nhận xét đánh giá Bài mới

a, Ôn hát: Chúc mừng sinh nhật -Đàn giai điệu

? Nhận biết tên , tác giả? - Bắt giọng

- Nhận xét, đánh giá - Chia nhóm

- Nhận xét , tuyên dương

Hát kết hợp gõ đệm theo yêu cầu

Chú ý lắng nghe Trả lời

- Lớp hát đồng

(4)

- Hướng dẫn ôn động tác phụ hoạ b, ôn hát: Cộc cách tùng cheng

- Tranh minh hoạ số nhạc cụ gõ ? Quan sát tranh đoán tên hát? - Đàn giai điệu , bắt giọng Hướng dẫn hát+ gõ đệm

- Nhận xét khích lệ , động viên - Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Nhận xét , động viên - Chia nhóm thi đua - Nhận xét đánh giá

- Lớp đứng chỗ thực

- Quan sát Trả lời:

-Lớp hát đồng gõ đệm theo nhịp Cá nhân thực gõ đệm theo tiết tấu

- Lớp đứng chỗ thực y/c , nhịp nhàng

- Nhóm hát với tốc độ chậm - Nhóm hát với tốc độ nhanh ( Ngược lại )

4, Củng cố- Dặn dò

- HS lên bảng biểu diễn lại cho lớp xem - Giáo viên nhận xét,đánh giá chung học - HS nhà biểu diễn lại

-Ngày soạn : -Ngày 13 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng: Thứ 4, ngày 16 tháng 12 năm 2020

Thứ 5, ngày 17 tháng 12 năm 2020 BDAN

Học hát : TRÂU LÁ ĐA

Nhạc: Huy Du

Lời: Thơ Lữ Huy Nguyên

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- HS hát thuộc lời ca , giai điệu Kỹ

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu 3 Thái độ

- Qua học giúp em thêm u thích mơn học, giúp em biết thêm trò chơi dân gian

(5)

- Đàn hát chuẩn xác hát - Đàn, bảng phụ, nhạc cụ gõ đệm 2 Học sinh

- Nhạc cụ gõ đệm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 ổn định lớp ( p )

2 Kiểm tra cũ ( p )

- Gọi Hs nhắc lại nội dung học trước

- Lớp hát đồng lại lần - Nhận xét tuyên dương

Bài mới

a, HĐ1 (15p ): Dạy hát

- Giới thiệu tac giả, nội dung hát?

- Mở đĩa hát mẫu

- Yêu cầuH đọc trơn toàn

- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu Chia câu : Bài chia làm câu

- Dạy hát câu theo lối móc xích - Đàn và hát mẫu 2-3 lần sau bắt nhịp H hát

- Nhận xét , sửa sai

- Hướng dẫn ghép giai điệu theo: tổ nhóm, cá nhân

-Nhận xét , sửa sai

b,HĐ2: (8p) Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

-Thực mẫu, hướng dẫn câu VD: Lá đa rụng bờ ao Em biến… X x x x x x x x - Nhận xét , động viên

- Kiểm tra theo hình thức: cá nhân, bàn, tổ

Nhận xét đánh giá

Nhắc lại nội dung trước Hát đồng

Ngồi ngắn , chỳ ý lắng nghe

Nghe , nhẩm theo giai điệu Lớp đọc trơn toàn

Lớp đọc đồng câu theo tiết tấu

Lớp hát ( y/c giai điệu tiết tấu )

Tổ nhóm , cá nhân ghép giai điệu tồn

hết bài( y/c ,hoà giọng)

Theo dõi

Lớp thực theo hướng dẫn , sử dụng nhạc cụ gõ đệm

Thực theo hướng dẫn

4, Củng cố- Dăn dò.( 3p )

- Lớp đứng chỗ hát lại kết hợp vỗ đệm theo phách - GV nhận xét đánh giá RKN qua học

- HS nhà ôn lại

TUẦN 15 Lớp 3

Ngày soạn: 11/12/2020

(6)

Thứ 3, 15/12/2020 Lớp 3C Thứ 5, 17/12/2020 Lớp 3A

Tiết 15- Học hát bài: NGÀY MÙA VUI - Lời 2

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

- Học sinh hát thuộc lời 2, giai điệu tiết tấu Thể tốt sắc thái Kĩ

- HS biết kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo

- Nhận biết nhớ tên số nhạc cụ dân tộc như: Đàn bầu, đàn nguyệt,đàn tranh Thái độ

- Giáo dục HS biết trân trọng giá trih âm nhạc truyền thống dân tộc II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.

1.GV:- Nhạc cụ quen dùng.

2.HS: -SGK, ghi. ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động HSKT

1 Ổn định lớp ( 1p ) 2 Kiểm tra cũ ( 4p )

- Đàn giai điệu 1, câu hát “ Ngày mùa vui” Y/c HS nhắc lại tên bài, tác giả, dân ca vùng nào?

- Yêu cầu nhóm lên bảng trình bày lại

- Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới

*HĐ 1( 10p ) Ôn tập hát Ngày mùa vui( lời 1) dạy hát lời 2.

a, Ôn tập lời 1:

- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân ln phiên hát nhạc đệm

- Nhận xét

- Hướng dẫn ôn cách gõ đệm theo lời ca

b, Dạy hát lời

- GV giới thiệu lời

+ Nội dung: Khơng khí phấn khởi đồng quê mùa bội thu

- Gv hát mẫu lời cho HS nghe * Đọc lời ca

- Gv treo bảng phụ chép lời ca đọc to, rõ ràng lời ca hát, chia lời hát thành câu hát lời

Câu 1: Nhịp nhàng reo cười!

- HS nhắc lại tên bài: Ngày mùa vui- Dân ca Thái

- nhóm lên bảng trình bày lại - HS khác nhận xét

- Lớp hát đồng kết hợp gõ đệm

- Nắm nội dung lời

- Lắng nghe

(7)

Câu 2: Ai gánh thóc vàng. Câu 3: Hội mùa yêu thương. Câu 4: Ngày mùa vui

- Gọi HS đọc tốt đứng dậy đọc lời ca cho lớp nghe lớp theo dõi để so sánh lời với lời

- Hướng dẫn HS đọc lời câu theo tiết tấu lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

* Dạy hát;

- GV vừa đàn vừa hát lời đồng thời yêu cầu HS so sánh giai điệu lời với giai điệu lời học

- Gv đàn giai điệu toàn hát cho HS hát câu lời với tốc độ chậm Khi HS quen nâng dần tốc độ - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

*HĐ2:(10p ) Hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Gợi ý, hướng dẫn vài động tác - Thực mẫu theo cách

- Cách : Đứng chỗ nhún chân theo nhịp

- Cách : Câu chân nhún nhịp nhàng - Câu 3,4 Chân nhún tay đưa lên miệng giả làm tiếng chim hót

- Câu 4,5 giống câu

- Câu 6, tay ôm chéo trước ngực - Yêu cầu nhóm, cá nhân thực -Theo dõi sửa sai Nhận xét động viên *HĐ3 (7p ): Giới thiệu nhạc cụ dân tộc - GV treo tranh ảnh minh hoạ giới thiệu - Giới thiệu tên tính loại nhạc cụ

 Đàn bầu: Còn gọi đàn độc huyền, có cấu trúc đơn giản , tính diễn cảm phong phú… ( cho hs nghe âm )

 Đàn nguyệt: Còn gọi đàn kìm, có dây… (( cho hs nghe âm thanh)  Đàn tranh: Còn gọi đàn tam thập

lục, có 16 dây…( cho hs nghe âm thanh)

- HS đọc tốt đứng dậy đọc lời ca cho lớp nghe lớp theo dõi để so sánh lời với lời

- HS đọc lời câu theo tiết tấu lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- Lắng nghe so sánh giai điệu lời với giai điệu lời

- HS hát theo hướng dẫn

- HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân ln phiên hát nhạc đệm

- Quan sát

- Thực theo hướng dẫn

- Thực theo hướng dẫn

- Quan sát lắng nghe

(8)

- Mời số HS xung phong lên bảng vào ảnh nêu tên nhạc cụ vừa giới thiệu

- Cho HS nghe số trích đoạn có tham gia chủ đạo loại nhạc cụ vừa giới thiệu để HS biết âm sắc chúng

- Giáo dục HS biết trân trọng giá trị âm nhạc truyền thống

4 Luyện tập- củng cố ( 3p )

- Yêu cầu HS đứng dậy hát+ múa phụ họa bài hát Ngày mùa vui.

- Yêu cầu HS nhắc lại tên loại nhạc cụ vừa giới thiệu

- Giáo dục HS biết trân trọng giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc

- Nhận xét , đánh giá, động viên em qua học

- HS thực theo định

- Nghe, cảm nhận âm

- Lắng nghe ghi nhớ

- Lớp hát đồng lại kết hợp vận động chỗ

- HS nhắc lại tên loại nhạc cụ - Lắng nghe ghi nhớ

- Về nhà tập biểu diễn lại

Lớp 4

Ngày soạn : 12/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15/12/2020 – Lớp 5B

Thứ năm, ngày 17/12/2020 – Lớp 5A

Tiết 15:

Học hát tự chọn: CHÚNG EM VỚI AN TỒN GIAO THƠNG Nhạc lời: Dương Khánh I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức:

(9)

2 Kĩ năng:

- Biết thể tình cảm hát Thái độ:

- Qua hát giáo dục học sinh thực tốt luật ATGT - Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ

- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức (1p)

- Nhắc nhở HS trật tự, tư ngồi ngắn. - Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

2 Kiểm tra cũ (4p)

- Y/c học sinh lên bảng hát Trên ngựa ta phi nhanh

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới.

* HĐ 1: Dạy hát: Chúng em với an tồn giao thơng.

a, Giới thiệu

- Gv treo tranh minh họa sau đặt câu hỏi về tranh liên hệ hát Chúng em với an tồn giao thơng- Dương Khánh.

+ Nội dung: Bài hát gợi lên hình ảnh em HS kêu gọi người thực tốt luật giao thông

b, Hát mẫu

- GV đệm đàn hát mở đĩa hát mẫu cho hs nghe

c, Đọc lời ca

- Gv treo bảng phụ chép lời ca Chia lời hát thành câu hát)

Câu 1: Chúng em sống. Câu 2: Chúng em nhà Câu 3: Này bạn hàng ngang. Câu 4: Gặn đèn đỏ an toàn. Câu 5: Này bạn oi đẹp giàu.

Câu 6: Chấp hành tốt cho nhà.

- Gọi HS đọc tốt đứng dậy đọc lời ca cho lớp nghe

- Hướng dẫn HS đọc lời ca câu theo tiết tấu lời ca

- Sửa sai cách phát âm d, Luyện

- GV đàn hướng dẫn HS luyện 3-4

- HS trật tự, tư ngồi ngắn - HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

- HS lên bảng

- Ngồi ngắn, quan sát, ý lắng nghe

- Nghe, nhẩm theo

- Quan sát

(10)

lần

đ, Dạy hát

- Dạy hát câu theo lối móc xích( GV đàn hát mẫu câu 2-3 lần bắt nhịp HS hát) Dạy theo lối móc xích Lưu ý HS: + Lấy cuối câu hát

- Hướng dẫn ghép giai điệu GV bật nhạc thu sẵn đệm cho HS hát 2-3 lần - Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

- Hướng dẫn cách hát nối tiếp Mỗi tổ hát nối tiếp câu hết

* HĐ ( 7p ) Hát kết hợp gõ đệm.

a, Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

GV nêu lại cách thực - Thực mẫu

- Hướng dẫn HS sử dụng phách tập luyện câu

VD: Chúng em với an toàn x x x

- Hướng dẫn HS tập luyện câu, câu 2-3 lần Dạy câu 2-3 lần Dạy theo lối móc xích

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ghép nhạc

- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

- Kiểm tra số cá nhân nhạc đệm - Theo dõi, sửa sai

b, Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Thực mẫu

- Hướng dẫn HS sử dụng phách tập luyện câu

VD: Chúng em với an toàn x x x x x

- Hướng dẫn HS tập luyện câu, câu

- Lớp đọc đồng lời ca - Chú ý phát âm cho xác - Luyện theo hướng dẫn

- Lớp tập hát câu theo hướng dẫn

- Lớp thực

+ Lấy cuối câu hát

- Ghép giai điệu nhạc đệm

- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

- Nhóm hát lĩnh xướng: + Câu 1,2: HS hát

+ Câu 3,4: Cả lớp hát

- Mỗi tổ hát nối tiếp câu hết

- Nghe, nắm cách thực - Quan sát

- Thực theo hướng dẫn

- Cả lớp tập luyện câu

- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ghép nhạc

- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

(11)

2-3 lần Dạy câu 2-3 lần Dạy theo lối móc xích

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu ghép nhạc

- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân ln phiên hát nhạc đệm

- Kiểm tra số cá nhân nhạc đệm - Theo dõi, sửa sai

4 Củng cố, dặn dò ( 4p ).

- Yêu cầu thực hát đồng lại lời nhạc đệm Yêu cầu HS nhắc lại tên học

- Giáo dục học sinh thực tốt luật ATGT - Nhận xét, đánh giá, động viên học sinh qua học

- Quan sát

-Thực theo hướng dẫn

- Cả lớp tập luyện câu

- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu ghép nhạc

- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

- Cá nhân thực

- Hát đồng lại nhạc đệm Nhắc lại tên học (Chúng em với an tồn giao thơng- Dương Khánh.

Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho học sau

LỚP 5

Ngày soạn : 12/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15/12/2020 – Lớp 5B

Thứ năm, ngày 17/12/2020 – Lớp 5A TIẾT 15

- ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4 - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I MỤC TIÊU:

- Hs ôn tập đọc nhạc, hát lời TĐN số 3, số kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp

(12)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đàn phím điện tử

-Nhạc cụ gõ đệm -Đài, đĩa nhạc -Tranh minh hoạ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 ổn định tổ chức: 1p

2 Kiểm tra cũ:4p

- Gọi hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét

3 Bài mới: 26p

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp

a) Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3, số 4. *) Ôn tập TĐN số 3:

- Gv gõ âm hình tiết tấu:

? Âm hình tiết tấu có TĐN nào?

- Gv cho hs gõ âm hình tiết tấu

-Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời TĐN số - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ngược lại

- Gv cho vài hs đọc nhạc, ghép lời - Gv nhận xét

*) Ôn tập TĐN số 4:

? Bài TĐN số có tên nốt nhạc nào? - Gv cho hs luyện cao độ:

-Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời TĐN số - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ngược lại

- Gv nhận xét

Cả lớp hát

- hs biểu diễn - Hs lắng nghe

- Hs nghe

- Trong TĐN số - Hs gõ

- Hs thực

- Hs đọc nhạc, ghép lời gõ đệm theo phách

- Tổ đọc nhạc ghép lời - Cá nhân thực - Hs lắng nghe - Đô-Rê-Mi-Son-La - Hs luyện cao độ

- Hs đọc nhạc, ghép lời

(13)

b) Hoạt động : Kể chuyện âm nhạc.

- Gv đọc cho hs nghe câu chuyện: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu

- Gv hỏi hs:

? Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? đâu?

? Tác phẩm tiếng ơng có tên gì?

? Tác phẩm Dạ cổ hoài lang đời hoàn cảnh nào?

- Gv giải thích cho hs tác phẩm “Dạ cổ hoài lang”

- Cho hs nghe hát “Dạ cổ hồi lang” ? Em có cảm nhận sau nghe hát ? Nghệ sĩ Cao Văn Lầu người ntn

- Gv cho hs nghe lại hát “Dạ cổ hoài lang”

4 Củng cố – Dặn dò: 4p - Hs hát lời ca TĐN

- Yêu cầu Hs nêu nội dung học - Gv hệ thống nội dung

- Nhận xét học

- Nhắc nhở Hs nhà ôn

- Tổ thực - Hs lắng nghe - Hs nghe

- Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs nghe - Hs nghe

- Hs nói lên cảm nhận - Hs trả lời

- Hs nghe - Hs thực - Hs thực

LỚP 1 Ngày soạn : 11/12/2020

Ngày giảng : Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2020

Robottic

LẮP GHÉP BỘ TRỒNG RAU (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS biết lắp ghép Kit trồng rau. 2 Kĩ năng: thực hành, tư duy

3 Thái độ: Thích thú với môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bộ Kit trồng rau 2 Học sinh: Bộ Kít trồng rau

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(14)

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giới thiệu Kit trồng rau

-Giáo viên chia nhóm

- Các nhóm trưởng phát cho nhóm Kít trồng rau

-GV hướng dẫn học sinh quan sát Kít trồng rau

- Giáo viên giới thiệu Kít trồng rau: Trong kít trồng rau có nhiều phận rời như: phần khay đựng đế, cong, thẳng, khớp nối , thiết bị nguồn điện mà đen phía trên, miếng bìa màu trắng cửa

b Hoạt động 2: Gv hướng dẫn HS nhận

biết phận chi tiết kít trồng rau

- Yêu cầu nhóm giới thiệu tên đặc

điểm thiết bị để lắp ghép: Gv cho HS lấy phận theo hướng dẫn GV

+Các nhóm lấy đồ dùng

-GV chốt : Có nhiều thiết bị kít trồng rau khác nhau, loại lại có điểm khác biệt để dễ dàng nhận biết

-GV hướng dẫn lắp ghép chi tiết 3.Củng cố, dặn dò (3p)

? Kể tên thiết bị có kít trồng rau? Tiết học giúp em có kĩ

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh ngồi nhóm - Học sinh nhận đồ dùng - Học sinh quan sát

-HS quan sát

-HS lấy chi tiết theo yêu cầu GV

- HS nhận biết thiết bị

-HS quan sát

- Học sinh kể tên thiết bị -Học sinh : Kĩ thực hành ,

LỚP 4 PHTN Ngày soạn : Ngày 14 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 5, ngày 17 tháng 12 năm 2020

GIỚI THIỆU BỘ ROBOT MINI I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: -Lấy học sinh làm trung tâm;

-Tăng cường việc thực hành, trải nghiệm, mang tính hướng nghiệp; - HS làm quen số mơ hình lắp ghép robot rò vật cản

(15)

- Thao tác nhanh nhẹn,

- Rèn kĩ lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm 3 Thái độ: -Vừa học vừa chơi, tạo hứng thú gieo đam mê cho học sinh; -Tạo môi trường vui chơi vận động lành mạnh

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bộ đồ dùng robot rò vật cản - Bảng thơng minh

- Máy tính bảng - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp

- Ban cán ổn định tổ chức, chỗ ngồi cho bạn

2 Bài mới: a) Giới thiệu

- Gv giới thiệu nội dung học, ghi tên bài: robot rò vật cản( t1)

b) Giới thiệu mơ hình lắp ghép robot rị vật cản

2.1: Robot rò vật cản

- “ Robot rò vật cản ‘là lắp ráp hãng Fischertechnik.Với lắp ráp lắp ráp điều khiển nhiều robot rò vật cản theo ý muốn

- Các thành phần thiết bị - Bộ robot rò vật cản bao gồm :

2 công tắc chuyển đổi chức cảm biến trên tay dò Khi khởi động robot di chuyển phía trước chạm vào vật cản Bạn điều chỉnh góc quay cơng tắc điều khiển

- Ứng dụng:

+ Các học theo trình tự đến nâng cao nhiều chủ đề khác nhau:

+ Mỗi thiết kế cho nhóm học sinh c) Thực hành

- GV hướng dẫn HS thao tác lắp ghép số mơ hình thiết bị robot dị vật cản

- Theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc - Trưng bày sản phẩm HS - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét,rút kinh nghiệm 3 Củng cố, dặn dò:

-HS ổn định theo hướng dẫn Gv

-HS lắng nghe

-HS quan sát lắng nghe

- HS lắng nghe

-HS thao tác làm quen thiết bị robot dò vật cản - HS làm việc theo nhóm - HS trưng bày

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS thực

(16)

- Yêu cầu HS xếp, thu gọn phịng học

Qua tiết học hơm giúp em biết ?

- Tuyên dương khen thưởng nhóm học sinh có hoạt động tốt

bộ robot dò vật cản

LỚP 5 HĐNGLL Ngày soạn : Ngày 14 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 5, ngày 17 tháng 12 năm 2020

CHỦ ĐIỂM THÁNG: 12

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

Tuần 15: THAM QUAN NHÀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG 1.Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh:

- Hiểu ý nghĩa truyền thống tốt đẹp quê hương - Tự hào quê hương Đồng Khởi

2 Nội dung hình thức hoạt động a Nội dung

- Tham quan thực tế nhà truyền thống xã Hòa Thịnh - Ý nghĩa vật phẩm sa bàn đêm Đồng Khởi b Hình thức hoạt động

Hs trực tiếp tham quan tìm hiểu đồ vật trưng bày 3 Chuẩn bị hoạt động

a Về phương tiện hoạt động

Các hát, thơ, chuyện kể quê hương Đồng Khởi, quân đội anh hùng, liệt sĩ, thương binh Đảng Bác Hồ

b Về tổ chức

- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho lớp - GV dẫn HS trực tiếp tham quan hướng dẫn em tìm hiểu 4 Tiến hành hoạt động

(17)

- Thắp hương đài tưởng niệm 5 Kết thúc hoạt động

GV nhận xét buổi tham quan - Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 05/02/2021, 08:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan