1. Trang chủ
  2. » Romance

Giáo án Hiền Nhạc Tuần 10

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 81,67 KB

Nội dung

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp cả bài ghép với nhạc. - Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm. Yêu cầu HS quan sát chéo nhau. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhị[r]

(1)

Ngày soạn : 7/11/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 10/11/2020 – Lớp 1A,1B

Thứ tư, ngày 11/11/2020 – Lớp 1C TUẦN 10

TIẾT 1: HỌC BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG EM YÊU Nhạc lời: Hải Long

A MỤC TIÊU:

- HS học hát Mái trường em yêu nhạc sĩ Hải Long - HS hát thuộc lời ca giai điệu hát

- Hát gõ đệm theo phách, nhịp - Biết vận động nhẹ nhàng theo nhạc

- GD HS biết yêu quý mái trường biết kính trọng , lễ phép thầy giáo dạy dỗ nên người

* Đối với học sinh khuyết tật lớp 1B: Biết hát Mái trường em yêu B CHUẨN BỊ:

- GV: - Trình chiếu: Thiết bị CNTT - Đàn phím điện tử.

- Thanh phách

- Học sinh: - SGK âm nhạc 1

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I Hoạt động khởi động:( 3p)

- GV khởi động cho HS trò chơi: Nghe nhận biết âm cao – thấp, dài- ngắn

- GV dùng đàn mô âm cao – thấp, dài- ngắn

-> GV nhận xét, khen ngợi

* GV giới thiệu chủ đề: “ Cơ trị sang chủ đề Thầy cô mái trường.

II Hoạt động khám phá ( 15p)

1 Giới thiệu bài: Gv giới thiệu tên bài, tác giả (GV ghi tên đầu bài)

2 Hướng dẫn học hát: Mái trường em yêu - GV mở nhạc hát mẫu

? Bài hát có giai điệu nhanh hay chậm vui hay buồn

- GV chia câu: Bài hát chia thành câu.Trong có sử dụng kí hiệu ghi nhạc: Nốt trắng, dấu nối, dấu lặng đen

3 Đọc lời ca: GV HD đọc lời ca theo tiết tấu 1,2 lượt

- GV đọc từ câu 1-> hết lượt

- GV bắt nhịp

- HS nghe nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp tên

- HS nghe hát mẫu

- 2,3 HSTL-> Giai điệu hát Vui tươi

- HS quan sát lắng nghe

(2)

4 Luyện thanh: GV đàn chuỗi âm thanh: Là la la la la – Lá la la la là Dạy hát câu:

+ Câu 1: - GV đàn hát mẫu câu 1 - GV bắt nhịp 2-1

+ Câu 2: - GV đàn hát mẫu câu 2 - GV bắt nhịp 2-1

- GV đàn nối câu 1+2

+ Câu 3: - GV đàn hát mẫu câu 3 - GV bắt nhịp 2-1

+ Câu 4: - GV đàn hát mẫu câu 4 - GV bắt nhịp 2-1

- GV đàn

- GV mở nhạc

- GV nhận xét, sửa sai

III Hoạt động luyện tập( 7P) *Hát gõ đệm theo phách:

Trường em xinh xinh,có hoa rung rinh X X X X X X X X - GV hướng dẫn cách gõ đệm

- GV yêu cầu HS thực - Luyện theo nhóm:

- GV chia lớp thành nhóm: +Nhóm 1+ hát

+Nhóm 3+4 gõ đệm -> Sau đổi ngược lại *Hát gõ đệm theo nhịp:

Trường em xinh xinh,có hoa rung rinh X X X X X X X X - GV hướng dẫn cách gõ đệm

- GV yêu cầu HS thực

- GV cho tổ, cá nhân hát gõ đệm - >GV nhận xét, sửa sai

- GV chia lớp thành nhóm: HS nữ tay cầm phách, HS nam tay cầm trống lắc:

+ Nhóm nữ hát câu

- Cả lớp đứng lên luyện theo HD GV

- HS lắng nghe câu

- Cả lớp hát đồng câu

- HS lắng nghe câu

- Cả lớp hát đồng câu

- Cả lớp hát nối câu 1+2 - HS lắng nghe câu

- Cả lớp hát đồng câu

- HS lắng nghe câu

- Cả lớp hát đồng câu

- Cả lớp hát đồng toàn

- Hs hát nhẩm theo theo giai điệu

-Tổ, nhóm, cá nhân thực

- HS quan sát lắng nghe - HS hát gõ đệm theo phách

- Các nhóm thực theo HD GV

- HS quan sát lắng nghe - HS hát gõ đệm theo nhịp

(3)

+ Nhóm nam hát câu + Nhóm nữ hát câu

+ Nhóm nam + nữ hát câu

- GV gọi 1,2 nhóm lên bảng thực * Hát vận động theo nhạc

- GV làm mẫu

- GV mở nhạc

*Nhận xét tiết học:(2p)

?Em cho cô biết hôm lớp học xong hát gì? Do nhạc sĩ sáng tác?

? Mái trường có

? Là HS cần phải làm

- GV nhận xét, chốt

- GV nhắc nhở HS vể nhà học thuộc hát

- Các nhóm thực

- 1,2 nhóm thực

- Cả lớp đứng lên vận động theo HD GV

- 1,2 cá nhân hát

- HSTL: Bài hát Mái trường em yêu nhạc sĩ Hải Long sáng tác

- HSTL: có hoa lá,có hàng xanh, có thầy giáo - HSTL: Ngoan ngoãn, học giỏi để trở thành cháu ngoan Bác Hồ - HS lắng nghe

TUẦN 10 – TIẾT 10

Ngày soạn : Ngày tháng 11 năm 2020 Ngày giảng: Thứ 3, ngày 10 tháng 11 năm 2020

Thứ 4, ngày 11 tháng 11 năm 2020

ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hs ôn hát Chúc mừng sinh nhật 2 Kĩ năng: - Hs hát thuộc bài, tập hát diễn cảm. - Biết gõ đệm theo nhịp

- Hs biết hát kết hợp vài đọng tác vận động phụ họa 3 Thái độ: - Hát để chúc mừng nhân ngày sinh nhật có ý nghĩa đời người

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

(4)

2 Học sinh

- Nhạc cụ gõ đệm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên HĐ HS

A Kiểm tra cũ ( 3’) - Gọi hs lên bảng biểu diễn + Mời Hs nhận xét

+ Gv nhận xét B Bài ( 30’)

*) Giới thiệu bài: Gv treo tranh minh họa

? Nội dung tranh phù hợp với nội dung hát em học?

- Gv nhận xét, thuyết trình vào

a) Hoạt động 1: Ôn tập hát Chúc mừng sinh nhật

- Gv cho hs luyện - Gv đàn cho hs hát - Gv cho bàn, nhóm hát

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:

Mừng ngày sinh hoa Mừng ngày sinh khúc ca x x x x - Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại

- Gv sửa sai cho hs ( có )

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp b) Hoạt động 2: Tập biểu diễn hát

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo hình thưc: Đơn ca, tốp ca

- Gv cho hs hát kết hợp vận động theo nhịp - Mời Hs nhận xét

- Gv nhận xét

c) Hoạt động 3: Trò chơi đố vui.

- Gv phân biệt lại nhịp 2/4 nhịp 3/4 - Gv dùng phách gõ lại nhịp 2/4 3/4 cho hs đoán

- Gv hát hát nhịp 2/4 hát nhịp 3/4 cho hs nhận xét

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

Cả lớp hát

- hs biểu diễn + Hs thực + Lắng nghe

- Hs quan sát tranh - Hs trả lời

- Hs luyện - Hs hát

- Bàn, nhóm hát

- Hs hát gõ đệm theo nhịp

- Tổ hát gõ đệm theo nhịp

- Hs biểu diễn

- Hs hát kết hợp vận động

- Hs nhận xét

- Lắng nghe

(5)

C Củng cố- Dặn dò ( 2’)

- Gv đệm đàn cho HS hát lại hát - Gv hệ thống lại học

- Nhận xét học

- Nhắc nhở HS nhà ôn bài, chuẩn bị học sau

BDAN

Ngày soạn : Ngày tháng 11 năm 2020 Ngày giảng: Thứ 4, ngày 11 tháng 11 năm 2020

Thứ 5, ngày 12 tháng 11 năm 2020

MÚA VẬN ĐỘNG PHỤ HỌA I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hs múa vận động phụ họa theo nhạc

2 Kĩ năng: - Biết cách vận động nhẹ nhàng theo nhịp, theo ND hát. - HS bạo dạn, tự tin đứng trước lớp

Thái độ: - GDHS niềm say mê ca hát. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đàn ooc gan

- Chuẩn bị số động tác phụ hoạ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ ( 3’) B Bài ( 30’)

HĐ1: Tập nhún theo nhịp - GV làm mẫu:

- GV mở nhạc yêu cầu HS đứng lên nhún nhịp nhàng theo nhịp, tay đưa nhịp nhàng

- Gọi số nhóm lên biểu diễn trước lớp - GV cho áp dụng vào số hát học

- Y/c HS nhún kết hợp với hát số học

- Gọi số nhóm lên thực hành,

HĐ2: Hướng dẫn số động tác bản * Thuyết trình:+ Khi múa tuỳ hát ta sử dụng cổ tay cứng hay dẻo

+ ĐT chân phải sử dụng uyển chuyển nhịp nhàng

- QS GVlàm mẫu

- Làm theo giáo viên - Nhún theo nhạc

- Cho dãy thực

- HS thực

(6)

+Khi múa mắt ln ln phải nhìn ĐT tay thể múa phải có “ hồn “

*áp dụng : GV áp dụng vào số hát đã học chương trình nằm ngồi chương trình, để HS có hiểu rõ cách múa vận động phụ họa

- GV HD HS thực vào số hát - Gọi số nhóm lên biểu diễn

C Củng cố, dặn dò ( 2’) - HS nhà tập làm

- HS thực theo HD GV

TUẦN 10 Lớp 3

Ngày soạn: 6/11/2020

Ngày giảng: Thứ 2, 9/11/2020 Lớp 3B Thứ 3, 10/11/2020 Lớp 3C Thứ 5, 12/11/2020 Lớp 3A

Tiết 10 Học hát bài: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT

Nhạc lời: Mộng Lân

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết hát theo giai điệu lời ca hát Kĩ

- HS biết hát sáng tác nhạc sỹ Mộng Lân

- Thể tính chất vui tươi sơi Biết hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm Thái độ

- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.

1 GV: - Nhạc cụ quen dùng 2 HS: - SGK, ghi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định lớp ( 1p )

- Nhắc nhở HS trật tự, tư ngồi ngắn. - Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

2 Kiểm tra cũ ( 4p )

- GV kiểm tra số nhóm HS, nhóm trình diễn hát học Bài ca học, Đếm sao, Gà gáy nhạc đệm.

-Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới

*HĐ 1( 17p ) Tập hát

- HS trật tự, tư ngồi ngắn - HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

(7)

a, Giới thiệu bài:

- Gv treo tranh minh họa sau đặt câu hỏi bức tranh liên hệ với hát Lớp đoàn kết.

+ Tác giả: Nhạc sĩ Mộng Lân quê tỉnh Phú Thọ Ông tác giả của hát thiếu nhi quen thuộc như: Đu quay, Em chơi đu, Đồn tàu nhỏ xíu, Đàn vịt

+ Bài hát nói lên tinh thần đồn kết gắn bó, ln giúp đỡ anh em nhà b, Hát mẫu

- GV đệm đàn hát mở đĩa hát mẫu cho hs nghe

c, Đọc lời ca

- Gv treo bảng phụ chép lời ca đọc to, rõ ràng lời ca hát, chia hát thành câu hát

Câu 1: Lớp tình thân! Câu 2: Lớp nhà!. Câu 3: Đầy tình tiến tới. Câu 4: Quyết trò ngoan.

- Gọi HS đọc tốt đứng dậy đọc lời ca cho lớp nghe

- Hướng dẫn HS đọc lời câu theo tiết tấu lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

d, Luyện

- GV đàn hướng dẫn HS luyện 3-4 lần

đ, Dạy hát

- Dạy hát câu theo lối móc xích( GV đàn hát mẫu câu 2-3 lần bắt nhịp HS hát) Lưu ý tập kĩ cho HS:

+ Cả có chung âm hình tiết tấu

+ Cao độ câu khó, cần tập kĩ giai điệu + Lấy cuối câu hát

- Hướng dẫn ghép giai điệu GV bật nhạc thu sẵn đệm cho HS hát 2-3 lần

- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

- Nhận xét, sửa sai

- Hướng dẫn HS thực hát đối đáp theo tổ *HĐ 2( 8p ) Hát kết hợp gõ đệm

a, Hướng dẫn hát gõ đệm theo nhịp - GV thực mẫu

- Quan sát ý lắng nghe

- Ghi nhớ nội dung hát

- Nghe cảm nhận

- HS theo dõi lời ca tập đọc đồng to, rõ ràng câu theo hướng dẫn Gv

- Cá nhân đọc

- Cả lớp thực

- Lớp hát, cá nhân hát ( ý phát âm rõ lời gọn tiếng, nhịp phách )

- Cả lớp luyện

- HS lắng nghe giai điệu, tập hát câu, đoạn theo hướng dẫn GV

( Chú ý chỗ cần lấy hơi, ngân nghỉ cuối câu hát, thể cao độ tiếng “ Quyết kết đoàn ”)

-Tổ nhóm hát TĐ đối đáp câu

(8)

+ GV làm mẫu hướng dẫn câu hát VD:

Lớp rất x x

- Hướng dẫn tập luyện câu, câu 2-3 lần Dạy theo lối móc xích

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ghép với nhạc

- Sửa sai

b, Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - GV thực mẫu

+ GV làm mẫu hướng dẫn câu hát VD:

Lớp rất

x x x x x

- Hướng dẫn tập luyện câu, câu 2-3 lần Dạy theo lối móc xích

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ghép với nhạc

- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm u cầu HS quan sát chéo Mời cá nhân nhận xét dãy, tổ bên cạnh

- Mời số nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước lớp

- Nhận xét, sửa sai

4 Luyện tập, củng cố( 5p )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

- Bắt nhịp HS hát lại toàn lần két hợp gõ đệm

- Nhận xét , đánh giá, động viên em qua học

-Theo dõi thực khơng có nhạc

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ghép với nhạc

- Quan sát

- HS tập luyện câu, câu 2-3 lần

- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ghép với nhạc

- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm

- Cá nhân lên biểu diễn

- HS nhắc lại nội dung vừa học - Lớp hát lại toàn lần kết hợp gõ đệm

- Về nhà tập biểu diễn l hát

TUẦN 10 Lớp 4

Ngày soạn: 9/11/2020

Ngày giảng: Thứ 4, 11/11/2020 Lớp 4B Thứ 5, 12/11/2020 Lớp 4A, 4C

Tiết 10 Học hát : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Nhạc lời : Ngô Ngọc Báu

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

(9)

- Hát giai điệu lời ca, tập thể tình cảm hát Thái độ

- Qua hát, giáo dục em vươn lên học tập, xứng đáng hệ tương lai đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Nhạc cụ

- Học sinh: Sách giáo khoa, phách

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức (1p)

- Nhắc nhở HS trật tự, tư ngồi ngắn

- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

2 Kiểm tra cũ (4p)

- Yêu cầu HS lên bảng đọc TĐN số “Nắng vàng”.

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài

* HĐ 1: Dạy hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.

a, Giới thiệu

- Gv treo tranh minh họa sau đặt câu hỏi về tranh liên hệ hát Khăn quàng thắm vai em-

+ Nội dung hát: Nói niềm tự hào thiếu nhi mang vai khăn quàng tươi thắm

b, Hát mẫu

- GV đệm đàn hát mở đĩa hát mẫu cho hs nghe

c, Đọc lời ca

- Gv treo bảng phụ chép lời ca Gọi HS đọc tốt đọc lời ca cho lớp nghe Bài hát chia thành 12 câu hát)

Câu 1: Khi trông ánh dương Câu 2: Khăn quàng tới trường Câu 3: Em yêu học hành Câu 4: Sao cho Hồ Chí Minh. Câu 5: Nhìn bao sướng vui. Câu 6: Hát vang tương lai. Câu 7: Màu khăn gắng siêng. Câu 8: Làm vai em. Câu 9: Em reo sáng tươi Câu 10: Lao động xây đời. Câu 11: Tương lai hoa tươi

- HS trật tự, tư ngồi ngắn - HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

-3 học sinh đọc

- Quan sát lắng nghe

- Ghi nhớ

- Nghe cảm nhận

(10)

Câu 12: Nở sớm mai.

- Hướng dẫn HS đọc lời ca câu theo tiết tấu lời ca

- Sửa sai cách phát âm d, Luyện

- GV đàn hướng dẫn HS luyện 3-4 lần

đ, Dạy hát

- Dạy hát câu theo lối móc xích( GV đàn hát mẫu câu 2-3 lần bắt nhịp HS hát) Dạy theo lối móc xích Lưu ý HS: + Hát nhịp lấy đà: Lời nhấn vào trọng âm tiếng Đông, lời tiếng muôn. + Lấy cuối câu hát

+ Hát tiếng luyến

+ Câu: 9,10,11,12 giai điệu giống câu 1,2,3,4

- Hướng dẫn ghép giai điệu GV bật nhạc thu sẵn đệm cho HS hát 2-3 lần - Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

- Nhận xét, động viên - Rèn cá nhân

- Sửa sai, khích lệ, động viên

*HĐ 2: ( 10p ) Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV nêu lại cách thực - Thực mẫu

- Hướng dẫn HS sử dụng phách tập luyện câu

VD: Khi trông phương đông vừa ánh … x x x x x - Hướng dẫn HS tập luyện câu, câu 2-3 lần Dạy câu 2-3 lần Dạy theo lối móc xích

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ghép nhạc

- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

- HS đọc lời ca câu theo tiết tấu lời ca

- HS luyện 3-4 lần

- Học hát câu theo lối móc xích - Lưu ý:

+ Hát nhịp lấy đà: Lời nhấn vào trọng âm tiếng Đông, lời tiếng muôn.

+ Lấy cuối câu hát + Hát tiếng luyến

+ Câu: 9,10,11,12 giai điệu giống câu 1,2,3,4

- Học hát theo hướng dẫn - HS ghép giai điệu

- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

- Cá nhân thực

- Lắng nghe nhớ

- HS sử dụng phách tập luyện câu

- Tập luyện theo hướng dẫn

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ghép nhạc

(11)

- Kiểm tra số cá nhân nhạc đệm - Theo dõi, sửa sai

4 Củng cố dặn dò (4p)

- Bắt nhịp cho học sinh đứng dậy hát kết hợp nhún chân theo nhịp hát lần - Nhận xét tinh thần học

- Dặn dò: Về nhà ôn lại hát chuẩn bị nhạc cụ cho sau

- Cá nhân thực

- Đứng dậy hát kết hợp nhún cân theo nhịp

- Về nhà ôn lại hát chuẩn bị nhạc cụ cho sau

TUẦN 10

Ngày soạn : 7/11/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 10/11/2020 – Lớp 5B

Thứ năm, ngày 12/11/2020 – Lớp 5A TIẾT 10

- ÔN BÀI HÁT NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA - GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI I MỤC TIÊU:

- Hs hát thuộc lời ca, giai điệu thể tình cảm tươi vui, náo nức Những bơng hoa ca Tập trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc

- Nhận biết hình dáng, nghe âm sắc số nhạc cụ nước ngoài: Flute, kèn Clarinette, kèn Trompette, kèn Saxophone

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đàn phím điện tử

-Nhạc cụ gõ đệm -Đài, đĩa nhạc

- Hình ảnh vài nhạc cụ nước ngồi

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 ổn định tổ chức: 1p 2 Kiểm tra cũ:

- Kết hợp kiểm tra trình ôn tập 3 Bài mới: 30p

a)Hoạt động 1: Ôn tập hát Những hoa những ca.

- Gv cho Hs nghe băng hát mẫu - Gv cho hs luyện

- Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát

- Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

Cả lớp hát

- Hs lắng nghe - Hs luyện - Hs hát

- Nhóm, bàn hát

(12)

- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ - Gv cho hs lên bảng biểu diễn

- Gv nhận xét

b) Hoạt động : Giới thiêu số nhạc cụ nước

- Gv treo tranh loại nhạc cụ lên bảng - Gv giới thiệu:

+ Kèn Saxophone: có nhiều loại khác nhau. Trong dàn nhạc giao hưởng, kèn Saxophone sử dụng lại đóng vai trị quan trọng dàn nhạc Jazz Tính chất âm kích động, phát âm ngân rung, âm lượng vang, trữ tình, sáng

+ Kèn Trompette: có nhiều loại Loại kèn giọng Si giáng dùng nhiều dàn nhạc giao hưởng Trompette nhạc cụ có âm vực cao, âm sáng chói, rực rỡ, đồng thời diễn tả nét nhạc trữ tình, say đắm + Flute: loại sáo thuộc gõ dàn nhạc giao hưởng Flute giọng Đô trưởng loại thông dụng dàn nhạc giao hưởng Âm Flute dịu dàng, mềm mại, nhiều chất thơ…

+ Kèn Clarinette: thuộc gỗ dàn nhạc giao hưởng Đây loại nhạc cụ có tính linh hoạt, âm mềm mại, khiết tạo nên hiệu phong phú dàn nhạc

- Gv cho hs nghe âm sắc loại nhạc cụ đàn - Gv cho hs nghe hát Những hoa ca thể âm sắc loại kèn đàn 4 Củng cố – Dặn dò: 4p

- Yêu cầu Hs nêu nội dung học

- Yêu cầu Hs nêu tên loại nhạc cụ nước vừa giới thiệu

- Gv hệ thống nội dung - Nhận xét học

- Nhắc nhở Hs nhà ôn bài, tìm hiểu thêm nhạc cụ nước ngồi

- tổ thực

- Lắng nghe

- Nhóm, bàn thực - Hs hát vận động - Hs biểu diễn

- Lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs nghe

- Hs nghe

- Hs nghe

- Hs nghe

- Hs nghe

- Hs nghe

- Hs thực - Hs thực

(13)

TUẦN 10 Ngày soạn: 06/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2020 PHTN

LẮP GHÉP HÌNH KHỐI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS nhận bước đầu làm quen với trực quan sinh động,nhận biết lắp ghép hình khối tốn học

Kĩ năng: quan sát, tư duy.

3 Thái độ: Thích thú với môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Bộ toán học 2 Học sinh: Bộ toán học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện(28’)

Phân nhóm

Nhóm trưởng nhận lắp hình khối

a Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát bộ hình khối.

* Giới thiệu hình khối:

- Bao gồm khối hình: vng, chữ nhật hình trụ trịn

- Tính thể mặt phẳng hình thành nên khối

- Ứng dụng: Học sinh quan sát mơ hình Gv hướng dẫn hs nhận diện số hình Quan sát nhận xét

b.Hoạt động 2: thực hành lắp ghép hình khối:

Y/c Hs tháo khối bên có miếng ghép gấp sẵn

Gv làm mẫu đồng thời cấu tạo cách để ghép thành hình vng

u cầu hs thảo luận nêu cách lắp ghép Yc hs thực hành lắp ghép

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh ngồi nhóm - Học sinh nhận đồ dùng - Học sinh quan sát

- Hs thực theo yêu cầu

của cô

- Học sinh quan sát - Thảo luận nhóm

(14)

Nhận xét – tuyên dương

Hs thực hành tương tự với hình tam giác, hình vng

Nhận xét

Củng cố, dặn dị (3p)

? Qua tiết học em học điều ? Dặn dị

- Học sinh thực hành Nhận xét

Hs thực hành

Con biết cách để lắp ghép hình khối

Lắng nghe TUẦN 10

PHTN Ngày soạn : Ngày tháng 11 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 5, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Bài : DỌN DẸP ĐẠI DƯƠNG (tiết 2) I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết tác hại rác thải - Biết cách lắp ghép mơ hình xử lí rác thải

- Biết cách lập trình mơ hình hoạt động xử lí rác thải đại dương 2 Kĩ năng:

- Thao tác nhanh nhẹn,

- Rèn kĩ lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm 3 Thái độ: -Vừa học vừa chơi, tạo hứng thú gieo đam mê cho học sinh; -Tạo môi trường vui chơi vận động lành mạnh

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Bộ đồ dùng Robot wedo 2.0, Máy tính bảng, Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định tổ chức lớp

- GV hướng dẫn ban cán ổn định tổ chức, chỗ ngồi cho HS

2 Bài mới: a) Giới thiệu

- Gv giới thiệu nội dung học, ghi tên

b) Lắp ghép “Mơ hình hoạt động xử lí rác thải”

- u cầu nhóm trưởng lấy mơ hình tiết trước

- Hướng dẫn HS thực lắp ghép

-HS ổn định theo hướng dẫn Gv

-HS lắng nghe

(15)

từng bước theo mơ hình

- GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ nhóm làm việc

- Hướng dẫn HS kết nối điều khiển trung tâm

- GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ nhóm làm việc

- Hướng dẫn HS tạo chương trình điều khiển

- GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ nhóm làm việc

- Cho nhóm thảo luận để phân tích khối chức cho biết kết sau chạy chương trình

- Các nhóm tiến hành tạo chương trình thực nghiệm kiểm tra kết

- Các nhóm trình bày mơ hình vừa tạo , tự đánh giá phần trình bày

3 Củng cố-dặn dò

-Yêu cầu học sinh tháo chi tiết nhớ bước lắp để sau tiếp tục thực hành mở rộng

- HS quan sát

-HS thao tác lắp ghép mơ hình theo bước

- HS kết nối điều khiển

-HS tạo chương trình điều khiển theo hướng dẫn Gv

- HS thảo luận

- HS thực

-HS trình bày, tự đánh giá sản phẩm nhóm bạn

Văn hố giao thơng Tiết 10

Ngày soạn : Ngày tháng 11 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 5, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Bài 3: Đi xe bt an tồn

I Mục tiêu:

* Kiến thức, kĩ năng: HS cần nắm lộ trình tuyến xe buýt để cho tuyến Biết số quy tắc xe buýt

- HS biết ứng xử văn hoá lên, xuống xe buýt

* Giáo dục: HS biết thực văn hố giao thơng xe buýt II Đồ dùng dạy học: Tài liệu văn hố giao thơng

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: An toàn xe đạp qua cầu đường (5’)

(16)

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Đi xe bt an tồn (1’) 2 Hoạt động 1: Đọc truyện: Nhớ lời chị dặn (8’)

Mục tiêu:HS cần nắm lộ trình tuyến xe buýt để cho tuyến Biết số quy tắc xe buýt

Cách tiến hành:

1 GV đọc truyện: Nhớ lời chị dặn/12

2 Chia lớp thành nhóm Các nhóm thảo luận câu hỏi sgk/13 Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

3 GV kết luận, chốt lại ý đúng: Khi xe buýt, em cần nắm lộ trình tuyến xe buýt để cho tuyến Biết số quy tắc xe buýt

4 HS đọc ghi nhớ sgk/13

3 Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (10’)

Mục tiêu: HS xác định hành động đúng, sai xe buýt Thực đúng luật GTĐB

Cách tiến hành:

1 Chia lớp thành nhóm Các nhóm quan sát tranh sgk/13 - 14, thảo luận: Quan sát tranh sgk nêu ý kiến xem ảnh

2 Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

3 GV: Các em nên nhớ xe bt khơng chen lấn xơ đẩy Nên đón xe buýt trạm dừng xe buýt Không leo lên xe buýt xe chạy Khi đứng xe buýt, cần vịn chặt hai tay vào khung an toàn

4 HS đọc ghi nhớ sgk/14

4 Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Thảo luận tình (10’) Mục tiêu: HS thực Luật ATGT xe buýt

Cách tiến hành:

1 GV phát phiếu tình sgk/15 cho nhóm 1HS đọc to tình ghi phiếu Các nhóm thảo luận câu hỏi sgk/15

2 Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét GV: Em cần nhớ tuyến xe buýt để tránh nhầm đường

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt Tuyên dương 5 Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’)

- HS nhắc lại ghi nhớ học Giáo dục HS thực Luật ATGT xe buýt Ứng xử tham gia giao thông thể văn hố giao thơng

- Chuẩn bị Lịch xe đạp đường. 6 Nhận xét tiết học: (1’)

Ngày đăng: 05/02/2021, 09:47

w