1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giáo án Hiền Nhạc Tuần 17

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Thông qua trò chơi giúp các em thêm hứng thú với môn học.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. + Chia nhóm sử dụng nhạc cụ gõ đệm: Nhóm 1 hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Nhóm 2 hát [r]

(1)

TUẦN 17

Ngày soạn : 26/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29/12/2020 – Lớp 1A,1B

Thứ tư, ngày 30/12/2020 – Lớp 1C

CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU QUÊ HƯƠNG

TIẾT 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC THEO CHỦ ĐỀ 4 A MỤC TIÊU:

- Hát giai điệu thuộc lời ca hát Quê hương tươi đẹp.

- Chú ý lắng nghe, biết thể cảm xúc nghe hát Biển quê hương em. - Thể hình tiết tấu 1,2,3

- Biết cách gõ phách gõ nhạc cụ với bạn bè Kĩ lắng nghe cảm nhận ca khúc âm nhạc

* Đối với học sinh khuyết tật lớp 1B: biết hát Quê hương tươi đẹp. B CHUẨN BỊ:

- GV: - Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức hoạt động, tranh ảnh minh họa cho hát

- Nhạc cụ đàn Organ máy tính, loa dài, nhạc cụ phách, tem- bơ -rin

- HS: - Học sinh:- Chuẩn bị sách C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* Trị chơi: Nghe giai điệu đốn tên câu hát

GV: Tổ chức trò chơi nghe gõ tiết tấu đoán tên tiết tấu hát mà tiết học trước - GV dùng nhạc cụ gõ phách gõ cho hs nghe đốn âm hình tiết tấu mà em học

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Tổ chức hoạt động với hát Quê hương tươi đẹp (cả lớp, nhóm, cá nhân)

- GV cho nhóm ơn luyện hát với nhiều hình thức: Hát song ca, đơn ca, tốp ca

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách với các nhạc cụ gõ như: Thanh phách, song loan, trống lắc…

- GV hướng dẫn HS tập vài động tác phụ hoạ. Khuyến khích HS tự nghĩ động tác để phụ họa cho hát

- Nhắc HS nhà hát lại hát cho người thân gia đình nghe

2 Nghe hát Biển quê hương em (cả lớp) - GV cho HS nghe lại hát Biển quê hương em

- HS lắng nghe - HSTL:

- HS ơn luyện hát theo nhóm, tổ, nhân

- HS ôn luyện hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ - HS lắng nghe

(2)

- HS nghe hát, tự vận động thể cảm xúc 3 Luyện tập hình tiết tấu 1,2,3 (nhóm)

- Nhóm HS gõ đệm theo hình tiết tấu học - Kết hợp đọc đồng dao thơ theo hình tiết tấu

Tập tầm vông - Tay không Tay có - Tập tầm vó - Tay có - Tay không

Từng nhóm học sinh đọc đồng dao theo hình tiết tấu

- GV: Nhắc nhở nhà chuẩn bị tập tâp luyện biểu diễn cho ông bà bố mẹ nghe

Biển quê hương nêu cảm nhận nghe xong hát - HS thực

-HS thực

Ngày soạn : 26/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29/12/2020 – Lớp 1A,1B

Thứ tư, ngày 30/12/2020 – Lớp 1C LỚP 2:

Tiết 17: Tập biểu diễn hát học:

CHÚC MỪNG SINH NHẬT, CỘC CÁCH TÙNG CHENG. I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS biết hát theo giai điệu lời ca hát học

2 Kĩ năng

(3)

3 Thái độ

- Rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn, tích cực biểu diễn - Giúp em thêm yêu quý môn học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Đàn, tranh minh hoạ nội dung hát

- Đàn hát thục hát

2 Học sinh : - Nhạc cụ gõ đệm, hát thuộc hát

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định lớp ( phút )

- Bát nhịp H hát

2 Kiểm tra cũ ( phút )

- Tiến hành trình biểu diễn

Bài mới

a Biểu diễn bài: Chúc mừng sinh nhật

- cho H quan sát tranh minh hoạ nội dung hát hỏi giai điệu hát nào? hát tác giả nào?

- Yêu cầu H biểu diễn theo nhóm, cá nhân: Hát kết hợp nhún chân múa phụ họa

-Nhận xét sửa sai , động viên

b.Biểu diễn : Cộc cách tùng cheng.

- cho H quan sát số nhac cụ gõ hỏi hát học có hát nói loại nhạc cụ ? hát tác giả nào?

- Yêu cầu H biểu diễn theo nhóm, cá nhân( biểu diễn trên)

-Nhận xét sửa sai , động viên

Trật tự, ngồi ngắn Hát theo yêu cầu

- Ngồi ngắn ý lắng nghe - Trả lời câu hỏi

Thực

quan sát trả lời câu hỏi

(4)

4, Củng cố- Dặn dò

- Một nhóm lên biểu diễn lại cho lớp xem - Giáo viên nhận xét, đánh giá qua học - Nhắc H ôn lại nội dung vừa học

Ngày soạn : Ngày 27 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng: Thứ 4, ngày 30 tháng 12 năm 2020

Thứ 5, ngày 31 tháng 12 năm 2020

BDAN

TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Học sinh tham gia vào trò chơi : Hát nhanh- Hát chậm, Nghe giai điệu đoán tên hát Qua H biết sắc thái to, nhỏ qua kí hiệu tay hát Qua kí hiệu tay G , học sinh biết hát nhanh hát chậm theo hiệu lệnh 2 Kỹ năng

- Qua trò chơi ; âm ngắn – âm dài H phát triển tai nghe 3 Thái độ

- Tạo không vui tươi học hát II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Nắm luật chơi hát - Chuẩn bị kí hiệu cho trị chơi - Một số hát học

- Đàn

2 Học sinh

- Học thuộc hát học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1, ổn định tổ chức( 1p)

- Nhắc nhở học sinh ngồi tư học hát

2 Kiểm tra cũ( 2p)

- Bắt nhịp cho học sinh hát hát học

3 Bài mới( 30p)

* Trị chơi: Nghe giai điệu đốn tên hát

- Hướng dẫn cụ thể luật chơi - Tổ chức cho H chơi trò chơi - Bắt nhịp lớp hát

+ Lưu ý: Nhắc H không hát to,

Ngồi tư

Hát đồng

Nắm luật chơi

Cả lớp hát

(5)

không gào thét mà cần tập trung thực theo hiệu lệnh

- Nhận xét phần thực học sinh

- Nêu tác dụng trò chơi *Trò chơi: Hát nhanh- hát chậm - Hướng dẫn cụ thể luật chơi

- Quy ước kí hiệu tay: G guồng tay nhanh H hát nhanh, guồng tay chậm H hát chậm

- Bắt nhịp, lớp hát theo kí hiệu tay G

+ Lưu ý: H không hát nhanh, không hát dồn nhịp mà cần tập trung theo hiệu lệnh

- Nêu tác dụng trò chơi

trung thực theo hiệu lệnh

Nghe ghi nhớ Chú ý nghe

Ghi nhớ kí hiệu

Hát theo kí hiệu tay GV

Khơng hát q nhanh, không hát dồn nhịp, tập trung theo hiệu lệnh

Nắm tác dụng luật chơi

4, Củng cố dặn dò( 2p)

- Gọi học sinh nhắc lại nội dung học - Nhận xét chung học

- Bắt nhịp cho H hát lại hát học

Lớp 3 Ngày soạn: 25/12/2020

Ngày giảng: Thứ 2, 28/12/2020 Lớp 3B Thứ 3, 29/12/2020 Lớp 3C Thứ 5, 31/12/2020 Lớp 3A

Tiết 17: Ôn tập hát - Lớp đoàn kết

- Con chim non

- Ngày mùa vui

Trò chơi âm nhạc

I MỤC TIÊU. Kiến thức

- HS hát thuộc lời hát, giai điệu, nhịp nhàng Thể tốt sắc thái tình cảm

2 Kĩ

- Biết kết hợp gõ đệm theo nhịp , phách, tiết tấu Thái độ

- Thơng qua trị chơi giúp em thêm hứng thú với môn học II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.

1.GV: - Nhạc cụ quen dùng 2.HS: -SGK, ghi

(6)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định lớp ( 1p )

2 Kiểm tra cũ ( 5p )

- Yêu cầu học sinh hát lại hát: HS 1: Hát Lớp đoàn kết HS 2: Hát Con chim non

HS 3: Hát Ngày mùa vui -Đánh giá nhận xét

3.Bài mới

*HĐ 1( 6p ) Ôn hát Lớp đoàn kết - Đàn đoạn giai điệu Lớp đồn kết đặt câu hỏi giai điệu hát nào? Tác giả?

- Cho HS nghe lại hát mẫu - Bắt giọng cho HS hát

- Nhận xét, đánh giá

* Hướng dẫn ôn cách gõ đệm theo lời ca theo hình thức: Cá nhân, tổ, tập thể

+ Chia nhóm sử dụng nhạc cụ gõ đệm: Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét sửa sai

- Rèn cá nhân

- Nhận xét động viên

* HĐ2:(7p ) Ôn hát “ Con chim non “ - Đàn đoạn giai điệu Con chim non đặt câu hỏi giai điệu hát nào? Tác giả?

- Cho HS nghe lại hát mẫu - Bắt giọng cho HS hát

- Nhận xét, đánh giá

* Hướng dẫn ôn cách gõ đệm theo lời ca theo hình thức: Cá nhân, tổ, tập thể kết hợp đánh nhịp ¾

+ Chia nhóm sử dụng nhạc cụ gõ đệm: Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét sửa sai

- Rèn cá nhân

- Nhận xét động viên

*HĐ 3( 6p) Ôn hát “ Ngày mùa vui “

Ngồi ngắn, thẳng lưng

- học sinh hát lại hát theo yêu cầu giáo viên

- HS khác nhân xét, so sánh

- Nghe giai điệu đoán tên bài, tác giả

- Nghe lại lần - Lớp hát ôn lại

- Nhóm, cá nhân hát ( Chú ý phát âm rõ lời, thể tính chất vui tươi sôi

- Lớp sử dụng nhạc cụ gõ đệm

- Nhóm cá nhân thực

- Nghe nhận hát tác giả

- Nghe lại hát mẫu

- Lớp hát đồng , kết hợp gõ đệm

- Nhóm thực thi đua, kết hợp đánh nhịp 3/4

(7)

- Cho HS quan sát tranh minh họa nội dung Ngày mùa vui đặt câu hỏi hình ảnh hát nào? Tác giả?

- Mời HS hát lại toàn - Bắt giọng cho HS hát - Nhận xét, đánh giá

* Hướng dẫn ôn cách gõ đệm theo lời ca theo hình thức: Cá nhân, tổ, tập thể

+ Chia nhóm sử dụng nhạc cụ gõ đệm: Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét sửa sai

- Rèn cá nhân

- Nhận xét động viên

*HĐ 4(7p ): Trị chơi “ Tìm tên hát “ - Gõ tiết tấu vài câu hát số vừa ôn

- Tổ chức theo nhóm Nhận xét động viên

4 Luyện tập- củng cố ( 3p )

- Trước kết thúc học GV bắt nhịp HS hát lại Ngày mùa vui

- Nhận xét , đánh giá, động viên em qua học

- Cá nhân thực theo yêu cầu - Cá nhân thực

- Quan sát - Trả lời

- HS hát theo định Thực theo yêu cầu

- Từng nhóm, dãy thực gõ đệm theo bài: Lớp thực hiện, cá nhân thực

Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Cá nhân thực

Đoán tên hát qua đoạn tiết tấu Thực gõ tiết tấu theo nhóm Hát lại Ngày mùa vui

Lớp 4

Ngày soạn : 26/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29/12/2020 – Lớp 5B

Thứ năm, ngày 31/12/2020 – Lớp 5A

Tiết 17: ÔN TẬP BÀI: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3, SỐ 4 I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

- HS đọc tốt tập đọc nhạc số số Kĩ

- Đọc cao độ, trường độ, biết đọc kết hợp gõ đệm ghép lời ca Thái độ

- HS u thích mơn học Mạnh dạn tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: nhạc cụ

- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa,

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức (1p)

(8)

ngắn

- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

2 Kiểm tra cũ.

- nhóm lên bảng đọc lại nhạc số 3, số

- Học sinh khác theo dõi, nhận xét, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Bài mới.

a, HĐ 1( 15p ) Ôn tập TĐN số 3 “ Cùng bước ”

* Luyện cao độ:

- GV vào bảng phụ TĐN Số 3: yêu cầu HS nêu tên nốt nhạc có - GV đàn cao độ nốt theo chiều lên xuống sau bắt nhịp cho HS đọc theo tiếng đàn 2-3 lần

* Luyện tiết tấu:

- GV yêu cầu HS vừa gõ tiết tấu vừa kết hợp đọc tên hình nốt

- Chỉ định HS đọc hình tiết tấu kết hợp gõ phách

* Đọc bài:

- GV đàn TĐN số 3, yêu cầu HS lắng nghe

- GV đàn bắt nhịp cho HS đọc khoảng 2-3 lần

- GV vừa đàn vừa hát mẫu lời ca TĐN số 3( 2-3 lần)

- GV đàn TĐN sau bắt nhịp cho HS đọc hòa theo tiếng đàn

- Hướng dẫn dãy, tổ HS tập luyện theo hình thức: Hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp sử dụng kí hiệu bàn tay

- Kiểm tra số cá nhân đọc nhạc, hát lời - GV nhận xét, sửa sai

b, HĐ 2: ( 15p ) Tập đọc nhạc số “Con chim ri”

* Luyện cao độ:

- GV vào bảng phụ TĐN Số yêu cầu HS nêu tên nốt nhạc có - GV đàn cao độ nốt theo chiều lên

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

- HS thực

- Lắng nghe nhận xét

- HS nêu tên nốt nhạc có - HS đọc theo tiếng đàn 2-3 lần

- HS vừa gõ tiết tấu vừa kết hợp đọc tên hình nốt

- HS đọc hình tiết tấu kết hợp gõ phách

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS lắng nghe

- HS đọc hòa theo tiếng đàn - HS tập luyện theo hình thức: Hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- HS đọc nhạc kết hợp sử dụng kí hiệu bàn tay

- Cá nhân đọc nhạc, hát lời - Lắng nghe

(9)

và xuống sau bắt nhịp cho HS đọc theo tiếng đàn 2-3 lần

? Nêu điều cần ý bài? * Luyện tiết tấu:

- GV yêu cầu HS vừa gõ tiết tấu vừa kết hợp đọc tên hình nốt

- Chỉ định HS đọc hình tiết tấu kết hợp gõ phách

* Đọc bài:

- GV đàn TĐN số 4, yêu cầu HS lắng nghe

- GV đàn bắt nhịp cho HS đọc khoảng 2-3 lần

- GV vừa đàn vừa hát mẫu lời ca TĐN số 4( 2-3 lần)

- GV đàn TĐN sau bắt nhịp cho HS đọc hòa theo tiếng đàn

- Hướng dẫn dãy, tổ HS tập luyện theo hình thức: Hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp sử dụng kí hiệu bàn tay

- Kiểm tra số cá nhân đọc nhạc, hát lời - GV nhận xét, sửa sai

4 Củng cố dặn dò (4p) - Tổng kết nội dung - Nhận xét, khích lệ

- Bắt nhịp HS hát Khăn quàng thắm mãi vai em.

- HS đọc theo tiếng đàn 2-3 lần

- HS vừa gõ tiết tấu vừa kết hợp đọc tên hình nốt

- HS đọc hình tiết tấu kết hợp gõ phách

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS lắng nghe - Quan sát

- HS đọc hòa theo tiếng đàn - HS tập luyện theo hình thức: Hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- HS đọc nhạc kết hợp sử dụng kí hiệu bàn tay

- Cá nhân đọc nhạc, hát lời - Lắng nghe

- Lắng nghe

- HS hát Khăn quàng thắm vai em.

LỚP 5

Ngày soạn : 19/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29/12/2020 – Lớp 5B

Thứ năm, ngày 31/12/2020 – Lớp 5A TIẾT 17

- ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH,

(10)

I MỤC TIÊU:

- Hs hát thuộc lời ca, giai điệu hát Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh

- Hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách TĐN số 2, trình bày theo nhóm cá nhân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đàn phím điện tử

-Nhạc cụ gõ đệm -Đài, đĩa nhạc -Tranh minh hoạ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 ổn định tổ chức :1P

2 Kiểm tra cũ :4P

- Gọi hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét

3 Nội dung mới:26p *) Giới thiệu bài: Trực tiếp

a)Hoạt động 1: Ôn tập hát *) Ơn tập hát Reo vang bình minh. - Gv treo tranh minh hoạ

? Bức tranh nói lên nội dung hát nào?tác giả?

- Gv cho hs luyện - Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp - Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo nhóm, tổ - Gv nhận xét

*) Ôn tập hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

- Gv đàn giai điệu hát

- Bài hát vừa nghe có tên gì? tác giả? - Gv đàn cho hs hát lại hát

- Gv cho nhóm, bàn hát

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo tiết tấu

Cả lớp hát

- hs biểu diễn - Lắng nghe

- Hs quan sát - Hs trả lời

- Hs luyện - Hs hát

- Nhóm, bàn hát

- Hs hát gõ đệm theo nhịp - Tổ thực

- Lắng nghe

- Nhóm, bàn thực - Hs biểu diễn

- Lắng nghe

- Hs nghe - Hs trả lời - Hs hát

(11)

ngược lại

- Gv sửa sai cho hs ( có )

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo tiết tấu - Gv cho hs lên bảng biểu diễn

- Gv nhận xét

b) Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 2. - Gv đàn cho hs nghe TĐN số - Gv cho hs đọc nhạc

- Gv cho hs ghép lời

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ngược lại

- Gv cho vài hs đọc nhạc, ghép lời - Gv nhận xét

4 Củng cố – Dặn dò: 4p - Gv đệm đàn cho Hs hát

- Yêu cầu Hs nêu nội dung học - Gv hệ thống nội dung

- Nhận xét học

- Nhắc nhở Hs nhà ôn bài, chuẩn bị học sau

- Tổ hát gõ theo tiết tấu

- Nhóm, bàn thực - Hs biểu diễn

- Hs nghe - Hs đọc nhạc - Hs ghép lời

- Hs đọc nhạc, ghép lời gõ đệm theo phách

- Tổ đọc nhạc ghép lời - Hs thực

- Hs thực - Hs thực - Hs nghe - Hs nghe - Hs nghe

LỚP 1 Ngày soạn : 25/12/2020

Ngày giảng : Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2020 PHTN

LẮP GHÉP HÌNH CON THUYỀN, CON THỎ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết quan sát tìm nhặt số que mẫu 2 Kĩ năng: quan sát, tư duy

3 Thái độ: Thích thú với mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bộ que lắp ghép 2 Học sinh: Bộ que lắp ghép - Khay đựng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(12)

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện(28’)

a Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh mơ hình lắp ghép thuyền, thỏ - Giáo viên giới thiệu lắp que lắp ghép

-Giáo viên lắp ghép mẫu thuyền, thỏ

- thuyền em thường thấy đâu? - thuyền dùng làm ?

- Con thỏ có đực điểm bật?

- u cầu học sinh quan sát hình theo nhóm

b Hoạt động 2: Giới thiệu mơ hình lắp ghép thuyền, thỏ

- Giáo viên giới thiệu lắp que lắp ghép

-Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm hộp que lắp ghép - u cầu học sinh quan sát hình theo nhóm

- Học sinh thảo luận nhặt tất que

- Yêu cầu học sinh thưc hành lắp ghép hình thuyền, thỏ - Tổ chức thi nhóm : nhanh

Củng cố, dặn dò (3p)

? Để lắp ghép hình thuyền, thỏ cần phải làm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Trên sông, biển - Chở người, chở hàng hoá

- Có tai dài

- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm - Quan sát hình

- Học sinh thảo luận

- Học sinh quan sát thực hành - Các nhóm cử đại diện thi ghép hình ghép xong trước người thắng

LỚP 4 PHTN Ngày soạn : Ngày 28 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 5, ngày 31 tháng 12 năm 2020

(13)

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: -Lấy học sinh làm trung tâm;

-Tăng cường việc thực hành, trải nghiệm, mang tính hướng nghiệp; - HS làm quen số mơ hình lắp ghép robot rị vật cản

2 Kĩ năng: -Gắn kết kiến thức môn học mà gắn với đời sống tại; - Thao tác nhanh nhẹn,

- Rèn kĩ lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm 3 Thái độ: -Vừa học vừa chơi, tạo hứng thú gieo đam mê cho học sinh; -Tạo môi trường vui chơi vận động lành mạnh

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bộ đồ dùng robot rò vật cản - Bảng thơng minh

- Máy tính bảng - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp

- Ban cán ổn định tổ chức, chỗ ngồi cho bạn

2 Bài mới: a) Giới thiệu

- Gv giới thiệu nội dung học, ghi tên bài: robot rò vật cản( t2)

b) Nhắc lại mơ hình lắp ghép robot rị vật cản

2.1: Robot rò vật cản

- “ Robot rò vật cản ‘là lắp ráp hãng Fischertechnik.Với lắp ráp lắp ráp điều khiển nhiều robot rò vật cản theo ý muốn

- Các thành phần thiết bị - Bộ robot rò vật cản bao gồm :

2 công tắc chuyển đổi chức cảm biến trên tay dò Khi khởi động robot di chuyển phía trước chạm vào vật cản Bạn điều chỉnh góc quay cơng tắc điều khiển - Ứng dụng:

-HS ổn định theo hướng dẫn Gv

-HS lắng nghe

-HS quan sát lắng nghe

- HS lắng nghe

(14)

+ Các học theo trình tự đến nâng cao nhiều chủ đề khác nhau:

+ Mỗi thiết kế cho nhóm học sinh

c) Thực hành

- GV hướng dẫn HS thao tác lắp ghép số mơ hình thiết bị robot dò vật cản

- Theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc - Trưng bày sản phẩm HS - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét,rút kinh nghiệm

3 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS xếp, thu gọn phịng học Qua tiết học hơm giúp em biết ?

- Tuyên dương khen thưởng nhóm học sinh có hoạt động tốt

robot dò vật cản

- HS làm việc theo nhóm - HS trưng bày

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS thực

- Làm quen biết cách lắp ghép robot dò vật cản

LỚP 5 HĐNGLL Ngày soạn : Ngày 28 tháng 12 năm 2020

Ngày đăng: 05/02/2021, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w