Giáo án Hiền Nhạc Tuần 14

18 5 0
Giáo án Hiền Nhạc Tuần 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. - Nhận xét, đánh giá.. - Nội dung bài hát: Bài hát nói về niềm vui được mùa của những người nông dân. - Cho HS quan sát bản đồ và chỉ vào vị trí của Tây Bắc nơi đồng bào Thái sinh s[r]

(1)

TUẦN 14

Ngày soạn : 5/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 8/12/2020 – Lớp 1A,1B

Thứ tư, ngày 9/12/2020 – Lớp 1C

CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU QUÊ HƯƠNG TIẾT 1: HỌC BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP

Dân ca Nùng – Đặt lời: Anh Hoàng A MỤC TIÊU:

- Học sinh hát giai điệu lời ca hát Quê hương tươi đẹp Biết hát dân ca Nùng - Đặt lời: Anh Hoàng

- Biết gõ đệm theo phách theo nhịp Biết vận động thể - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương

* Đối với học sinh khuyết tật lớp 1B: Biết hát Quê hương tươi đẹp B CHUẨN BỊ:

- GV: - Trình chiếu: Thiết bị CNTT - Đàn phím điện tử

- Thanh phách, song loan - Học sinh:- SGK âm nhạc

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I Hoạt động khởi động: ( 5p)

* Quan sát tranh

- Giáo viên chuẩn bị hai ba tranh giới thiệu phong cảnh đất nước Việt Nam đồng miền núi chiếu lên bảng máy chiếu để học sinh quan sát

? Quan sát tranh đoán tranh bạn nhỏ đâu?

GV: Đúng Đây hình ảnh em nhỏ miền núi vui múa ca, tranh với cánh đồng xanh tươi, cảnh non xanh nước biếc vùng đất tươi đẹp quê hương Việt Nam Và hơm trị vào hát Quê Hương Tươi Đẹp dân ca Nùng đặt lời anh Hoàng

II Hoạt động khám phá: (15p)

1 Học hát: Quê Hương Tươi Đẹp ( 15p) a Nghe hát mẫu mẫu

- Giáo viên cho HS nghe lần băng đĩa nhạc - ? Em nói cảm nhận ban đầu lời hát b Đọc lời ca:

- Chiếu lời ca hát lên hình - Bài hát chia làm câu:

- HS quan sát

- HSTL: Bạn nhỏ vùng miền núi

- HS lắng nghe

(2)

+Câu 1: Quê hương em tươi đẹp + Câu 2: Đồng lúa xanh núi rừng ngàn + Câu 3: Khi mùa xuân thắm tươi trở + Câu 4: Ngàn lời ca tưng bừng chào đón, thiết tha tình quê hương

- GV đọc mẫu lời ca theo tiết tấu

- GV hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu c Khởi động giọng:

- GV hướng dẫn học sinh tư đứng khởi động giọng Thân phải thẳng thoải mái không cúi đầu

- Giáo viên đàn chuỗi âm ngắn giọng Đô trưởng học sinh nghe đọc nguyên âm A

ĐÔ - Rê - Mi - Rê - Đồ. À A Á A À

- GV cho học sinh khỏi động giọng 2-3 lần sau cho em ngồi xuống

d.Tập hát câu:

- GV đàn hát mẫu câu

- GV bắt nhịp đàn giai điệu để học sinh hát - GV yêu cầu: Các em lấy đầu câu hát - GV định: học sinh hát mẫu

- GV lắng nghe để phát chỗ sai hướng dẫn học sinh sửa lại

- GV đàn hát mẫu câu ( Tương tự) - GV yêu cầu HS hát nối câu 1,2

- GV đàn hát mẫu câu 3,4,5 ( Tương tự) - GV yêu cầu HS hát nối câu 3,4,5

e Hát bài:

- GV đệm đàn cho học sinh hát

- GV hướng dẫn HS lấy đầu câu hát, phát âm chuẩn xác, rõ lời

- GV hướng dẫn học sinh hát nhịp nhàng giữ nhịp ổn định

- Chia lớp làm nhóm, nhóm hát lần - GV nhận xét, sửa sai

III Hoạt động luyện tập (15p)

HĐ 1: Hát vỗ tay theo phách.

- GV làm mẫu hát kết hợp gõ đệm theo phách Quê hương em tươi đẹp

X x x x Đồng lúa xanh núi rừng ngàn X x x x

- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách

- HS quan sát - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc lời ca theo tiết tấu

- HS lắng nghe

- HS đứng chỗ luyện

- HS lắng nghe - HS hát câu

- HS hát câu - HS hát nối câu 1,2 - HS hát câu 3,4,5 - HS hát nối câu 3,4,5 - HS hát hát

(3)

- GV cho nhóm luân phiên luyện tập

HĐ 2: Hát vỗ tay theo nhịp.

- GV làm mẫu hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Quê hương em tươi đẹp

X x

Đồng lúa xanh núi rừng ngàn X x

- GV cho HS hát nối tiếp câu kết hợp gõ đệm theo nhịp

- GV cho nhóm luân phiên luyện tập

- GV quan sát giúp đỡ HS sửa lỗi luyện tập

? Các em vừa học hát ?

? Bài hát Quê hương tươi đẹp dân ca nào? - GV cho học sinh đứng chỗ hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo giai điệu hát

GV: Nhắc em học sinh nhà chuẩn bị cho buổi học sau tập biểu diễn hát cho bố mẹ nghe

- HS lắng nghe

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Các nhóm thực - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- HS thực

- Các nhóm thực

- HSTL: Bài hát Quê hương tươi đẹp

- HSTL: Bài hát Quê Hương Tươi Đẹp dân ca Nùng đặt lời Anh Hoàng - Cả lớp đứng lên hát kết hợp vận động theo nhạc - HS lắng nghe

TUẦN 14

Ngày soạn : Ngày tháng 12 năm 2020 Ngày giảng: Thứ 3, ngày tháng 12 năm 2020

Thứ 4, ngày tháng 12 năm 2020

Tiết 14 Ôn tập hát: CHIẾN SĨ TÍ HON I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hs biết hát theo giai điệu thuộc lời ca 2 Kiến thức

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản 3.Thái độ

(4)

II CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Đàn, nhạc cụ gõ đệm

- Đàn hát chuẩn xác hát kết hợp vận động theo hát Học sinh

- Nhạc cụ gõ đệm, hát thuộc hát III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 ổn định lớp ( 1' ) 2 Kiểm tra cũ ( 4' )

- nhóm lên bảng trình bày lại hát theo y/c gv , kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu

HS khác nhận xét , so sánh - GV nhận xét đánh giá Bài mới

a HĐ1( 10' ) Ôn hát - Gợi mở

-Tranh minh hoạ hình ảnh đội duyệt binh ngày lễ, kết hợp đàn giai điệu

- ? Tên , tác giả? - Bắt giọng

- Nhận xét , sửa sai

- Hướng dẫn hát ôn lại cách gõ đệm

- Rèn cá nhân - Sửa sai - Chia nhóm

- Khích lệ, động viên

Ổn định trật tự

2 nhóm trình bày theo u cầu GV

- Ngơì ngắn, ý lắng nghe

HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

- Lớp hát ôn đồng theo hướng dẫn

- Cá nhân hát

(5)

- Hướng dẫn hát kết hợp vận động

- Nhận xét động viên

b HĐ 2( 7') Trò chơi: Ban nhạc tí hon - Hướng dẫn dựa giai điệu lời ca , thay âm tượng cho tiếng nhạc cụ như: Kèn , trống , sáo, đàn - Yêu cầu cá nhân thực

- Chia nhóm

Nhận xét, tuyên dương

- Nhóm hát gõ đệm nhịp - Nhóm hát gõ đệm phác ( Ngược lại)

- Lớp, cá nhân, nhómthực chỗ theo hướng dẫn

- Theo dõi thực mẫu - Lớp thựchiện

- Cá nhân thực theo nhạc cụ ưa thích

Nhóm thực theo y/c 4, Củng cố- Dặn dò

- HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét đánh giá chung học - HS nhà ôn lại

BDAN

Ngày soạn : Ngày tháng 12 năm 2020 Ngày giảng: Thứ 4, ngày tháng 12 năm 2020

Thứ 5, ngày 10 tháng 12 năm 2020

Ôn tập hát: THẦY CÔ CHO EM MÙA XUÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS biết hát theo giai điệu lời ca hát 2 Kĩ năng

- Biết hát kết hợp biểu diễn vận động phụ họa đơn giản 3.Thái độ

(6)

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Đàn

- Đàn hát chuẩn xác hát

2 Học sinh : Nhạc cụ gõ, học thuộc hát kết hợp gõ đệm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 ổn định lớp ( phút ) 2 Kiểm tra cũ ( phút ) - HS lên bảng trình bày “ Chiến sĩ tí hon”

- HS lên bảng trình bày ‘Cộc cách tùng cheng”

- HS khác nhận xét, so sánh - GV nhận xét tuyên dương Bài mới

- Giới thiệu nội dung học

* Ơn hát: Thầy cho em mùa xuân

- Đàn giai điệu ? Đó giai điệu hát nào? Sáng tác

- Bắt giọng Ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm

-Nhận xét sửa sai -Chia nhóm

-Nhận xét sửa sai , động viên

- Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ

-Nhận xét khích lệ động viên -Nhận xét cho điểm, động viên

Thực

- Ngồi ngắn ý lắng nghe - Trả lời:

-Lớp hát ôn lại lần kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp

Nhóm hát gõ đệm theo phách - Nhóm hát gõ đệm theo nhịp ( Ngược lại )

- Lớp đứng chỗ thực - Tổ , nhóm thi đua

- Cá nhân lên biểu diễn trước lớp - Tổ nhóm biểu diễn thi đua - Cá nhân biểu diễn trước lớp

(7)

- Nhận xét , đánh giá , RKN, động viên HS qua học

- Tuyên dương HS thực tốt , nhắc nhở HS chưa đạt cần cố gắng - HS nhà tập đọc số thơ theo tiết tấu

TUẦN 14 Lớp 3

Ngày soạn: 4/12/2020

Ngày giảng: Thứ 2, 7/12/2020 Lớp 3B Thứ 3, 8/12/2020 Lớp 3C Thứ 5, 10/12/2020 Lớp 3A

Tiết 14 Học hát bài: NGÀY MÙA VUI Dân ca Thái

Lời : Hoàng Lân

I MỤC TIÊU. Kiến thức

- Học sinh biết hát theo giai điệu lời ca Kĩ

- Biết hát kết hợp gõ đệm, thể tính chất vui tươi rộn ràng HS biết hát dân ca đồng bào dân tộc Thái

3 Thái độ

- Giáo dục HS quý trọng người nông dân cần cù lao động yêu điệu dân ca

II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG. 1 GV:- Nhạc cụ quen dùng. 2 HS: -SGK, ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định lớp ( 1p )

- Nhắc nhở HS trật tự, tư ngồi ngắn

- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

2 Kiểm tra cũ ( 4p)

- Y/c học sinh nhắc lại nội dung học tiết trước?

- Đàn giai điệu bắt giọng - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới

*HĐ 1( 17p ) Dạy hát a, Giới thiệu bài:

- GV treo tranh minh họa sau đặt câu hỏi tranh liên hệ tới hát

- HS trật tự, tư ngồi ngắn - HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

Nhắc lại nội dung học tiết trước

-Lớp hát đồng lại “ Con chim non ”

(8)

- Nội dung hát: Bài hát nói niềm vui mùa người nông dân - Cho HS quan sát đồ vào vị trí Tây Bắc nơi đồng bào Thái sinh sống b, Hát mẫu

- GV đệm đàn hát mở đĩa hát mẫu cho hs nghe

c, Đọc lời ca

- Gv treo bảng phụ chép lời ca đọc to, rõ ràng lời ca hát, chia hát thành câu hát

Câu 1: Ngồi đồng vườn! Câu 2: Nơ nức mong chờ.

Câu 3: Hội mùa yêu thương. Câu 4: Ngày mùa vui

- Gọi HS đọc tốt đứng dậy đọc lời ca cho lớp nghe

- Hướng dẫn HS đọc lời câu theo tiết tấu lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

d, Luyện

- GV đàn hướng dẫn HS luyện 3-4 lần

đ, Dạy hát

- Dạy hát câu theo lối móc xích( GV đàn hát mẫu câu 2-3 lần bắt nhịp HS hát) Lưu ý tập kĩ cho HS:

+ Hát nhịp lấy đà, nhấn vào trọng âm tiếng đồng.

+ Hát tiếng có dấu luyến như: bõ, ấm, có

+ Lấy cuối câu hát

- Hướng dẫn ghép giai điệu lời GV bật nhạc thu sẵn đệm cho HS hát 2-3 lần - Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

- Nhận xét, sửa sai

- Hướng dẫn HS cách hát nối tiếp

*HĐ 2( 8p )Hát kết hợp gõ đệm theo phách

- GV thực mẫu lời

- GV thực mẫu dạy câu hát VD: Ngoài đồng lúa chín thơm

X X

- Sửa sai

- Ghi nhớ nội dung hát

- Quan sát

- Chú ý lắng nghe

- Lớp theo dõi tập đọc đồng câu theo T2

- HS đọc tốt đứng dậy đọc lời ca cho lớp nghe

- HS đọc lời câu theo tiết tấu lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- HS luyện -Tổ nhóm hát TĐ đối đáp câu

(9)

- Hướng dẫn tập luyện câu, câu 2-3 lần Dạy theo lối móc xích

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ghép với nhạc

- Sửa sai

- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm Yêu cầu HS quan sát chéo Mời cá nhân nhận xét dãy, tổ bên cạnh

- Mời số nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước lớp

- Nhận xét, sửa sai

4 Luyện tập- củng cố ( 5p )

- Y/C HS nhắc lại nội dung vừa học. - Y/C HS hát lại toàn lần kết hợp gõ đệm

- Nhận xét, đánh giá, động viên em qua học

- Lớp thực ghép giai điệu lời

- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm

- HS cách hát nối tiếp

- Lớp quan sát thực theo hướng dẫn

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ghép với nhạc

- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm u cầu HS quan sát chéo

- Nhắc lại nội dung học

- số nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước lớp

- HS nhắc lại nội dung vừa học - Lớp hát lại toàn lần kết hợp gõ đệm

- Về nhà tập hát lại

TUẦN 14 Lớp 4

Ngày soạn: 6/12/2020

(10)

Thứ 5, 10/12/2020 Lớp 4A, 4C

Tiết 14 Ôn tập hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH

KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM

I MỤC TIÊU. Kiến thức

- Học sinh hát cao độ trường độ hát Học thuộc lời ca Kĩ

- Biết hát kết hợp gõ đệm thể tình cảm vào hát Thái độ

- Học sinh hăng hái tham gia hoạt động kết hợp với hát mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1 Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo viên. 2 Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức (1p)

- Nhắc nhở HS trật tự, tư ngồi ngắn. - Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

2 Kiểm tra cũ (5p)

- Kết hợp q trình ơn hát 3 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

*HĐ 1( 20p ): Ôn tập hát: Trên ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm vai em. a, Ôn tập hát: Trên ngựa ta phi nhanh. - GV vỗ tay theo tiết tấu lời ca câu Trên ngựa ta phi nhanh sau đặt câu hỏi cho HS:

+ Đó tiết tấu hát học? + Tác giả hát?

- Gv đệm nhạc đồng thời hướng dẫn, điều khiển HS ôn tập;

+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, sử dụng động tác thể

+ Hát kết hợp vận động phụ họa.

- Tổ chức nhóm HS lên biểu diễn trước lớp theo hình thức lĩnh xướng nhạc đệm

- Lời 1:

+ Câu 1,2: HS nữ hát + Câu3,4: HS namhát

+ Câu 5,6,7,8: Cả lớp hát kết hợp vỗ

- HS trật tự, tư ngồi ngắn - HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

- Lắng nghe, quan sát

- Trả lời: Trên ngựa ta phi nhanh- Phong Nhã.

- Ôn tập theo hướng dẫn

+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, sử dụng động tác thể

(11)

tay theo phách

- Gv nhận xét, sửa sai HS chưa đạt yêu cầu

b, Ôn tập hát: Khăn quàng thắm vai em.

- Gv đặt câu hỏi:

+ Bài hát học gần nói Nói niềm tự hào thiếu nhi mang vai khăn quàng tươi thắm?

+ Tác giả?

- Gv đệm nhạc đồng thời hướng dẫn, điều khiển HS ôn tập;

+ Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, sử dụng gõ thể

+ Hát kết hợp vận động phụ họa.

- Tổ chức nhóm nam, nữ lên biểu diễn trước lớp theo hình thức đối đáp, đồng ca nhạc đệm

Lời 1:

+ Câu 1,3: Nhóm HS nữ hát + Câu 2,4: Nhóm HS nam hát + Câu 5,6,7,8: Cả nhóm hát Lời 2: Tương tự lời

- Mời số cá nhân lên trước lớp biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa

- GV nhận xét

* HĐ2: ( 7p ) Nghe nhạc

- Nhắc HS tư ngồi tập trưng trước nghe nhạc

- Giới thiệu nội dung tác giả hát Mùa xuân em.

- Mở nhạc cho HS nghe lần đặt câu hỏi: ? Nhạc điệu hát nhanh vui hay nhẹ nhàng?

? Nêu cảm nhận hát?

- Mở lại đĩa hát mẫu lần Sau GV nói khái quát nội dung hát

- Cho HS nghe lại thêm lần để HS cảm nhận giai điệu tình cảm hát - Gv nhận xét chung

3 Củng cố, dặn dò( 3p )

- Yêu cầu HS nhắc lại tên hát, tác giả hát vừa ôn tập

+ Câu 1,2: HS nữ hát + Câu3,4: HS namhát

+ Câu 5,67,8: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách

- Trả lời câu hỏi: Khăn quàng thắm mãi vai em- Ngô Ngọc Báu.

- Ôn hát theo hướng dẫn

+ Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, sử dụng gõ thể

+ Hát kết hợp vận động phụ họa. - Nhóm nam, nữ lên biểu diễn trước lớp theo hình thức đối đáp, đồng ca nhạc đệm

+ Câu 1,3: Nhóm HS nữ hát + Câu 2,4: Nhóm HS nam hát + Câu 5,6,7,8: Cả nhóm hát - số cá nhân lên trước lớp biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa

- Ngồi ngắn, tư - Lắng nghe

- Nghe cảm nhận

- Lắng nghe

(12)

- Yêu cầu lớp hát đồng hát Khăn quàng thắm vai em.

- Nhận xét, đánh giá, RKN qua học - Nhắc HS ôn lại nội dung vừa hoc

- Nêu lại tên hát: Trên ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm vai em.

- Lớp hát đồng Khăn quàng thắm vai em.

- Lắng nghe ghi nhớ

TUẦN 14

Ngày soạn : 5/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 8/12/2020 – Lớp 5B

Thứ năm, ngày 10/12/2020 – Lớp 5A TIẾT 14:

- ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ - NGHE NHẠC

I MỤC TIÊU:

- Hs hát thuộc lời ca, giai điệu sắc thái Những hoa ca Ước mơ Tập trình bày hát cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca

- Hs trình bày cảm nhận tác phẩm nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Đàn phím điện tử -Nhạc cụ gõ đệm -Đài, đĩa nhạc -Tranh minh hoạ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 ổn định tổ chức: 1p

2 Kiểm tra cũ:

Kết hợp kiểm tra trình ơn tập 3 Bài mới: 30p

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp

a)Hoạt động 1: Ôn tập hát

*) Ôn tập hát Những hoa ca.

?Trước vào học hát phải làm gì? - Gv cho hs luyện

- Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát

- Gv cho hs hát nối tiếp hát:

Lời 1: Hai hs hát: Cùng nhau…đường

Cả lớp hát

- hs biểu diễn

- Hs trả lời

- Hs luyện - Hs hát

(13)

phố

Hai hs hát nối tiếp: Ngàn hoa…yêu đời Cả lớp hát: Những đố…các

Lời 2: Hát tương tự lời

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp - Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn

- Gv nhận xét

*)Ôn tập hát Ước mơ. - Gv đàn cho Hs hát lại hát - Gv cho nhóm, bàn hát

- Gv cho Hs hát lĩnh xướng, đồng ca: + Hs hát: Gió vờn cánh … mong chờ + Cả lớp hát: Em khao khát … muôn nhà - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách - Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo phách ngược lại

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo phách - Gv cho hs hát vận động theo nhạc

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét

b)Hoạt động 2: Nghe nhạc.

- Gv cho hs nghe nhạc hát: Ngày học - Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện - Lời: Thơ Viễn Phương

? Em có cảm nhận sau nghe hát? - Gv cho hs nghe lại hát

- Gv cho hs hát hát (nếu hs thuộc) 4 Củng cố – Dặn dò: 4p

- Gv đệm đàn cho Hs hát

- Yêu cầu Hs nêu nội dung học - Gv hệ thống nội dung

- Nhận xét học

- Hs hát gõ đệm theo nhịp

- Các tổ thực - Lắng nghe

- Nhóm, bàn thực - Hs hát vận động - Hs biểu diễn

- Hs hát

- Nhóm, bàn hát

- Hs hát lĩnh xướng, đông ca - Tổ hát gõ theo phách - Các tổ thực

- Lắng nghe

- Nhóm, bàn thực - Hs thực

- Hs biểu diễn - Hs lắng nghe - Hs nghe

- Hs nói lên cảm nhận - Hs nghe

- Hs hát - Hs hát

- Hs thực - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

TUẦN 14 Ngày soạn : 4/12/2020

(14)

PHTN

GIỚI THIỆU VỀ BỘ TRỒNG RAU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS nhận biết Kit trồng rau. 2 Kĩ năng: quan sát, tư duy

3 Thái độ: Thích thú với môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bộ Kit trồng rau 2 Học sinh: Bộ Kít trồng rau

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giới thiệu Kit trồng rau

-Giáo viên chia nhóm

- Các nhóm trưởng phát cho nhóm Kít trồng rau

-GV hướng dẫn học sinh quan sát Kít trồng rau

- Giáo viên giới thiệu Kít trồng rau: Trong kít trồng rau có nhiều phận rời như: phần khay đựng đế, cong, thẳng, khớp nối , thiết bị nguồn điện mà đen phía trên, miếng bìa màu trắng cửa

b Hoạt động 2: Nêu tên đặc điểm của thiết bị kít trồng rau - Yêu cầu nhóm thảo luận giới thiệu tên đặc điểm thiết bị để lắp ghép

-Các nhóm trình bày

-GV chốt : Có nhiều thiết bị kít trồng rau khác nhau, loại lại có điểm khác biệt để dễ dàng nhận biết

3.Củng cố, dặn dò (3p)

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh ngồi nhóm - Học sinh nhận đồ dùng - Học sinh quan sát

-HS lắng nghe -HS lắng nghe

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nghe

(15)

? Kể tên thiết bị có kít trồng rau? Tiết học giúp em có kĩ

TUẦN 14 PHTN Ngày soạn : Ngày tháng 12 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 5, ngày 10 tháng 12 năm 2020

BÀI 1: ĐỘNG VẬT SĂN MỒI VÀ CON MỒI (T3) 1 Kiến thức:

- HS biết cách thức để động vật săn mồi trốn khỏi lồi săn mồi khác

- Biết cách lắp ghép mô hình động vật săn mồi mồi - Biết cách lập trình mơ hình động vật săn mồi mồi Kĩ năng:

- Thao tác nhanh nhẹn

- Rèn kĩ lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm 3 Thái độ: -Vừa học vừa chơi, tạo hứng thú gieo đam mê cho học sinh; -Tạo môi trường vui chơi vận động lành mạnh

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Bộ đồ dùng Robot wedo 2.0, Máy tính bảng,Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp

- GV hướng dẫn ban cán ổn định tổ chức, chỗ ngồi cho HS

2 Bài mới: a) Giới thiệu

- Gv giới thiệu nội dung học, ghi tên

b) Mở rộng:

- Gv hướng dẫn HS lắp ghép thêm số chi tiết để vận hành mơ hình động vật săn mồi mồi

HS ổn định theo hd Gv

-HS lắng nghe

(16)

-Có thay đổi số thơng số chương trình theo sáng tạo em để học sinh hiểu rõ khối lệnh * Chia sẻ:

- HS nhóm chia sẻ mơ hình hoạt động nhóm

-Lưu vào thư mục riêng nhóm cá nhân

- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày nhóm

-GV nhắc lại kiến thức học 3 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng ban đầu

-HS chia sẻ

- HS thực -HS theo dõi -HS lắng nghe

-HS thực HĐNGLL

Ngày soạn : Ngày tháng 12 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 5, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Văn hố giao thơng

Bài 4: Lịch xe đạp đường

* Kiến thức, kĩ năng: HS có hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, có lí khi, có tình tham gia giao thơng Điều khơng mang lại an tồn mà cịn thể nét đẹp văn hố giao thơng

- Biết nói nhẹ nhàng, tế nhị Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi tình tham gia giao thơng

* Giáo dục: HS có hành vi ứng xử văn minh, lịch tham gia giao thông, thể nét đẹp văn hố giao thơng

II Đồ dùng dạy học: Tài liệu văn hố giao thơng III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: Đi xe bt an tồn (5’)

- 2HS nhắc lại điều cần thực xe buýt GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Lịch xe đạp đường (1’) 2 Hoạt động 1: Đọc truyện: Ai đúng, sai (8’)

Mục tiêu: HS có hành vi ứng xử văn minh lịch sự, có lí, có tình tham gia giao thơng

Cách tiến hành:

1 GV đọc truyện: Ai đúng, sai/16

(17)

3 GV kết luận, chốt lại ý đúng: Khi tham gia giao thông, va chạm với người khác, cho dù có hay sai, em cần ứng xử văn minh, lịch sự, có lí, có tình Điều khơng mang lại an tồn mà cịn thể nét đẹp văn hố giao thơng

4 HS đọc ghi nhớ sgk/17

3 Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (10’)

Mục tiêu: HS biết nói nhẹ nhàng, tế nhị Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong tình tham gia giao thông

Cách tiến hành:

Bài 1: Viết lại câu đối thoại chưa lịch câu chuyện lời lẽ hồ nhã, có văn hố

1 HS thảo luận nhóm đơi trao đổi câu đối thoại chưa lịch câu truyện trên, viết lại câu đối thoại lời lẽ hoà nhã, có văn hố

2 Đại diện HS phát biểu Cả lớp GV nhận xét

3 GV: Khi tham gia giao thơng, có va chạm với người khác, cho dù hay sai, em không nên nói câu thiếu tế nhị, thiếu lịch với người khác, em cần nói nhẹ nhàng, tế nhị Biết nói lời xin lỗi, cảm ơn tình

Bài 2: Nêu ý kiến em hình, em nói với bạn trong hình ấy

1 Các nhóm quan sát tranh 2, nêu ý kiến nhận xét, sau nói lời em với bạn hình

2 Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

3 GV: Khi xe đạp đường, phải chấp hành tốt luật giao thông ứng xử lịch Điều khơng mang lại an tồn mà cịn thể nét đẹp văn hố giao thơng

4 HS đọc ghi nhớ sgk/18

4 Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Viết tiếp câu chuyện (10’)

Mục tiêu: HS biết ứng xử tế nhị với người va chạm tham gia giao thơng, có lời nói nhẹ nhàng, lịch va chạm với người khác

Cách tiến hành:

1 GV phát phiếu tình sgk/19 cho nhóm 1HS đọc to tình ghi phiếu Các nhóm thảo luận viết tiếp nội dung câu chuyện vào phiếu

2 Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét

3 GV: Em cần ứng xử tế nhị với người va chạm tham gia giao thơng, có lời nói nhẹ nhàng, lịch va chạm với người khác

4 HS đọc ghi nhớ sgk/19

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt Tuyên dương

5 Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’)

- HS nhắc lại ghi nhớ học Giáo dục HS có hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, có lí, có tình tham gia giao thơng Điều khơng mang lại an tồn mà cịn thể nét đẹp văn hố giao thơng Biết nói nhẹ nhàng, tế nhị Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi tình tham gia giao thơng

- Chuẩn bị Tôn trọng người điều khiển giao thông

(18)

- GV đánh giá tình hình, thái độ học tập HS

7 Bổ sung sau tiết dạy:

Ngày đăng: 05/02/2021, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan