1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Giáo án Hiền Nhạc Tuần 9

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 322,66 KB

Nội dung

- Gv thuyết trình: Hôm nay các em sẽ học bài hát Những bông hoanhững bài ca, bài hát nói về Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Bài hát có giai điệu tươi vui, náo nức, thể hiện tình cảm biết ơ[r]

(1)

Ngày soạn : 30/10/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 3/11/2020 – Lớp 1A,1B

Thứ tư, ngày 4/11/2020 – Lớp 1C TUẦN

TIẾT 1: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ VÀ 2 A MỤC TIÊU:

- HS ôn lại chủ đề

* Đối với học sinh khuyết tật lớp 1B: Biết hát hát Học sinh lớp Một vui ca và Lí xanh

B CHUẨN BỊ:

- GV: - Trình chiếu: Thiết bị CNTT - Đàn phím điện tử

- Thanh phách

- Học sinh:- SGK âm nhạc

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS HSKT

I Hoạt động khởi động( 2p)

- GV cho HS khởi động hát

- GV giới thiệu nội dung học hơm nay: Ơn tập chủ đề

II Hoạt động vận dụng: (5p)

*Trải nghiệm: Nghe giai điệu đoán tên hát đã học

- GV cho HS nghe nhạc hát Học sinh lớp vui ca Lí xanh.

III Hoạt động luyện tập: (15p) - GV mở nhạc bài

1 Ôn hát: Học sinh lớp vui ca *Hát gõ đệm:

+ Hát gõ đệm theo phách:

Tạm biệt trường mầm non chúng em vào lớp X X X X X

- GV hướng dẫn cách gõ đệm - GV yêu cầu HS thực +Hát gõ đệm theo nhịp:

Tạm biệt trường mầm non chúng em vào lớp X X X

- HS đứng lên hát vận động theo GV

- HS đọc nối tiếp tên

- HS lắng nghe - Hs lắng nghe 2.3 HS đoán tên hát, nhạc sĩ

- Cả lớp hát theo HD GV

- HS quan hát gõ đệm

- Các tổ thực

- Đứng lên

(2)

- GV hướng dẫn cách gõ đệm - GV yêu cầu HS thực

- HD hát kết hợp với kiểu gõ đệm: + Tổ 1+2 hát gõ đệm theo nhịp + Tổ 3+4 hát gõ đệm theo phách -> Sau đổi ngược lại

2 Ơn hát: Lí xanh * Hát gõ đệm:

- GV cho HS hát gõ đệm theo phách: Cái xanh xanh, xanh X x xx x x xx

- GV bắt nhịp cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập

- GV gọi nhóm học sinh thực hát gõ đệm trước lớp

- GV chia:

+ Tổ + hát gõ câu + Tổ 3+4 hát gõ câu + Tổ 1+ hát gõ câu + Tổ 3+ hát gõ câu - Gv gọi cá nhân

II Hoạt động vận dụng: ( 10p)

1 Sử dụng nhạc cụ gõ vận động thể theo hình tiết tấu 1,2

*Sử dụng nhạc cụ gõ đệm: + Hình tiết tấu

Lá đa rụng Bên bờ ao

GV cho HS đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu - Chia lớp làm nhóm, nhóm đọc lần

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu - GV nhận xét, tuyên dương

+ Hình tiết tấu 2

- Cả lớp thực -Tổ, nhóm, cá nhân thực

- Các tổ hát gõ

2,3 cá nhân thực

- Các nhóm lên biểu diễn

(3)

Từng nét chữ tri thức – Của người thầy người cô – Từng giảng thật hay – Cho cô cậu bé – Cô giáo người mẹ Thầy giáo người cha – Hai người cha mẹ Dạy dỗ em nên người – - GV cho HS đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu - Chia lớp làm nhóm, nhóm đọc lần

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu - GV nhận xét, tuyên dương

2 Biểu diễn hát hát Học sinh lớp vui ca và Lí xanh.

* Bài hát Học sinh lớp vui ca + Hát biêu diễn:

- GVcho tổ lên bảng thi đua biểu diễn -> GV nhận xét, khen ngợi

* Bài hát: Lí xanh + Hát biêu diễn:

- GV cho tổ tự nghĩ them động tác phù hợp với hát

- Cả lớp đọc gõ theo hình tiết tấu - Cả lớp đọc thơ gõ theo tiết tấu

- Nhóm, cá nhân thực

- Các tổ biểu diễn - Cá nhân

- Các tổ biểu diễn

LỚP 2

Ngày soạn : Ngày tháng 11 năm 2020 Ngày giảng: Thứ 3, ngày tháng 11 năm 2020

Thứ 4, ngày tháng 11 năm 2020

HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG SINH NHẬT Nhạc Anh I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Biết hát nước Anh.

(4)

3 Thái độ: - Hát để chúc mừng nhân ngày sinh nhật có ý nghĩa đời người

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên

- Đàn phím điện tử - Đài, băng nhạc

- Bảng phụ lời ca hát - Tranh minh họa

2 Học sinh

- Nhạc cụ gõ đệm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ ( 3’) - Gọi hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét

B Bài ( 30’)

*) Giới thiệu bài: Mỗi người có ngày sinh, ngày vui đầy ý nghĩa Có hát để hát chúc mừng

- Gv treo tranh minh hoạ hát ? Bức tranh vẽ ?

- Gv thuyết trình vào nội dung a) Hoạt động 1: Dạy hát

- Gv hát mẫu

- Hướng dẫn Hs đọc lời ca theo tiết tấu - Gv cho hs đọc lời ca

- Gv cho hs luyện - Dạy hát câu :

Câu : Mừng ngày sinh khúc ca + Gv đàn hát mẫu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( có ) Câu : Mừng ngày sinh … rực rỡ + Gv hát mẫu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 câu - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu câu Câu : Cuộc đời em … khúc ca + Gv hát mẫu

Cả lớp hát - hs biểu diễn

- Hs nghe - Hs quan sát - Hs trả lời

- Hs nghe - Hs thực - Hs đọc lời ca - Hs luyện

- Hs nghe - Hs hát

(5)

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( có ) Câu : Cuộc đời thêm tươi … hoa + Gv hát mẫu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho hs hát ghép câu câu - Gv cho hs hát ghép toàn

b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách - Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo phách ngược lại

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo phách - Gv cho hs lên bảng biểu diễn

C Củng cố – Dặn dò ( 2’) - Gv đệm đàn cho Hs hát

- Yêu cầu Hs nhắc lại tên hát, tên tác giả

- Hs nghe - Hs hát

- Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép

- Hs lắng nghe

- Hs hát gõ đệm theo phách

- Hs biểu diễn

BDAN

Ngày soạn : Ngày tháng 11 năm 2020 Ngày giảng: Thứ 4, ngày tháng 11 năm 2020

Thứ 5, ngày tháng 11 năm 2020 TẬP BIỂU DIỄN I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - HS tập biểu diễn hát học

2 Kĩ năng: - Giúp học sinh bạo dạn, tự tin trước lớp. - Biết vận động phụ hoạ nhẹ nhàng theo nhạc 3 Thái độ: - Giáo dục hs niềm say mê ca hát

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Đàn ooc gan 2 Học sinh - Nhạc cụ gõ đệm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ ( 3’) B Bài ( 30’)

HĐ1: HS ôn lại bài

(6)

- GV cho học sinh ôn vài lượt 2bài + Xoè hoa.

+ Múa vui (GV đệm đàn)

- Cho học sinh đứng lên tập múa phụ hoạ vài lượt

HĐ2: Tập Biểu Diễn

- GV gọi học sinh ( nhóm gồm khoảng từ 2- 3em) lên hát GV định

+ Xoè hoa + Múa vui.

* Y/c - Hát có nhún theo nhịp.

- Hát có múa phụ họa theo nội dung hát C Củng cố - dặn dò ( 2’)

- Hát lại

- Nhắc học sinh nhà ôn lại

- Tập múa vận động

- HS nên biểu diễn

- Lưu ý làm mềm mại, động tác

Lớp 3

Ngày soạn: 29/10/2020

Ngày giảng: Thứ 2, 2/11/2020 Lớp 3B Thứ 3, 3/11/2020 Lớp 3C Thứ 5, 5/11/2020 Lớp 3A

Tiết Ôn tập hát: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

- Học sinh hát thuộc lời ca giai điệu hát Kĩ

- Biết kết hợp vận động phụ hoạ gõ đệm theo cách Thể sắc thái tình cảm

3 Thái độ

- Giáo dục HS biết yêu mến điệu dân ca miền đất nước - HS biểu diễn hồn nhiên tự tin trước tập thể

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.

1 GV: - Nhạc cụ quen dùng 2 HS: - SGK, ghi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định lớp ( 1p )

- Nhắc nhở HS trật tự, tư ngồi ngắn. - Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

(7)

2 Kiểm tra cũ ( 3p )

- Kết hợp q trình ơn hát 3.Bài mới

*HĐ 1( 10p ) Ôn tập hát " Bài ca học"

-? Bài hát thể niềm hân hoan đến trường bạn nhỏ?

- Đàn giai điệu đồng thời hướng dẫn HS ôn tập

+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách + Hát kết hợp vận động phụ họa

- Chia lớp thành nhóm, tổ chức cho HS hát theo hình thức đối đáp, nhóm hát câu nhạc đệm

- Chọn HS nam HS nữ hát tốt tổ chức cho HS tập hát theo hình thức lĩnh xướng

+ Câu 1: HS nam hát + Câu 2: HS nữ hát + Câu 3: HS hát

+ Câu 4: Cả lớp hát vỗ tay theo phách - GV nhận xét, sửa sai

* HĐ2(10p ) Ôn tập hát " Đếm sao". - Gv treo tranh minh họa sau đặt câu hỏi cho HS

+ Bức tranh gợi nhớ đến hát học? + Nêu nội dung hát?

- Bắt giọng lớp hat đồng thanh: + Hát kết hợp gõ đệm theo phách + Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp + Hát kết hợp vận động phụ họa

- Tổ chức trò chơi nhỏ: Vỗ tay đếm nhịp ¾

+ GV hướng dẫn HS: Đếm phách 1-2-3( mạnh-nhẹ-nhẹ), Vừa đếm vừa vỗ tay: Phách vỗ mạnh, phách 2,3 hai tay đưa phía trước chạm nhẹ lần vào đôi bàn tay bạn đối diện

+ Tổ chức số đôi bạn quay mặt vào hát kết hợp vỗ tay đếm hướng dẫn - Nhận xét

* HĐ3 (8p ) Ôn tâp hát " Gà gáy". - GV vỗ tay theo tiết tấu lời ca Gà gáy sau đặt câu hỏi:

+ Đó tiết tấu hát học?

- Trả lời câu hỏi

- Lớp hát ôn theo hướng dẫn -Nhóm hát gõ đệm theo nhịp - Nhóm gõ phách

- Nhóm gõ tiết tấu

- Lớp thực theo hướng dẫn

- Chú ý lắng nghe, quan sát trả lời

- Lớp hát đồng

- Chơi trò chơi theo hướng dẫn

(8)

+ Đó dân ca dân tộc nào? đâu - Gv bật nhạc đệm thu sẵn đồng thời hướng dẫn HS ôn tập:

+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách + Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp + Hát kết hợp vận động phụ họa

- Yêu cầu tổ, nhóm, cá nhân thực hát luân phiên

- Nhận xét, sửa sai

4 Luyện tập, củng cố( 3p )

- Y/c HS nhắc lại nội dung vừa học - Yêu cầu HS hát kết hợp vận động phụ học bài hát Bài ca học

- Nhận xét, đánh giá, động viên em qua học

- Ôn hát

+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách + Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp + Hát kết hợp vận động phụ họa

- Tổ, nhóm, cá nhân thực hát luân phiên

- Nêu lại nội dung vừa học

- HS hát kết hợp vận động phụ học hát Bài ca học

Lớp 4

Ngày soạn: 1/11/2020

Ngày giảng: Thứ 4, 4/11/2020 Lớp 4B Thứ 5, 5/11/2020 Lớp 4A, 4C

Tiết 9- Ôn tập hát : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh hát giai điệu thuộc lời ca, biết thể tình cảm Kĩ năng:

- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách, tập biểu diễn hát - Đọc cao độ, trường độ ghép lời TĐN số 2: Nắng vàng

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: -Nhạc cụ, bảng phụ

- Học sinh: -Sách giáo khoa, phách

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức (1p)

- Nhắc nhở HS trật tự, tư ngồi ngắn. - Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

2 Kiểm tra cũ (4p)

- Yêu cầu 1HS nhắc lại tên hát, tác giả: Trên ngựa ta phi nhanh- Phong Nhã

- Yêu cầu HS lên trình bày Trên ngựa ta phi nhanh

- HS trật tự, tư ngồi ngắn - HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc

- HS nhắc lại tên hát, tác giả: Trên ngựa ta phi nhanh- Phong Nhã

(9)

- Nhận xét 3 Bài mới.

*HĐ ( 10p ): Ôn tập hát: Trên ngựa ta phi nhanh

- Mở đĩa hát mẫu yêu cầu HS ý nghe để cảm nhận sắc thái hát

- Bắt giọng HS thể giai điệu, lời ca sắc thái

- Mời 2-3 HS lên trình bày - Nhận xét, sửa sai, động viên

- Chia nhóm hát nối tiếp: Mỗi tố hát đối đáp câu hết

- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách, sử dụng động tác thể

- Nhận xét

- GV tổ chức số nhóm lên biểu diễn trước lớp theo hình thức: Lĩnh xướng

* HĐ 2( 15p) Tập đọc nhạc số “Nắng vàng”

a, Luyện cao độ

- Treo bảng phụ sau đặt câu hỏi:

? Bài viết nhịp gì? tính chất? có nốt nhạc gì?

- GV vào nốt nhạc khuông cho lớp đọc tên nốt

- Hướng dẫn luyện cao độ Đàn âm theo hướng lên xuống, âm không theo thứ tự

- Nhận xét, sửa sai ( có) b, Luyện tập tiết tấu

- Gv vào bảng phụ yêu cầu HS cho biết: Bài TĐN có hình nốt nào?

- Hướng dẫn HS vừa đọc vừa vỗ hình tiết tấu 2-3 lần

- Hướng dẫn HS đọc hình tiết tấu kết hợp gõ phách

c, Đọc TĐN số

- GV vừa đàn vừa đọc phần TĐN( chuỗi 3-6 nốt) sau bắt nhịp cho HS đọc hòa theo tiếng đàn Đọc theo lối móc xích đến hết

- Nhận xét, sửa sai ( có)

- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: Dãy, tổ

- Nghe lại giai điệu

- HS thể giai điệu, lời ca sắc thái

- Cá nhân hát

- Chia nhóm hát nối tiếp: Mỗi tố hát đối đáp câu hết

- Lớp kết hợp gõ đệm theo phách, sử dụng động tác thể

- số nhóm lên biểu diễn trước lớp theo hình thức: Lĩnh xướng

- Quan sát - TL: Nhịp 2/4 + HS trả lời hình nốt + Tên nốt: Đ - R - M- S - Nói đồng

- Lớp đọc cao độ theo hướng dẫn, cá nhân

- Đọc cao độ Đ - R - M- S theo chiều lên xuống

- Nêu tên hình nốt: Đen, trắng

- HS vừa đọc vừa vỗ hình tiết tấu 2-3 lần

- HS đọc hình tiết tấu kết hợp gõ phách

(10)

- Nhận xét, động viên d, Ghép lời ca

- GV đàn phần của TĐN số ( 3-6 nốt) yêu cầu HS lắng nghe, hát thầm lời ca

- Gv bắt nhịp cho HS hát lời ca đồng thời đàn giai điệu hòa theo

- Yêu cầu HS hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- Kiểm tra số nhóm, cá nhân hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- GV nhận xét

4 Củng cố dặn dò (4’)

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung học.

- GV bắt nhịp lớp hát kết hợp sử dụng động tác thể

- Nhận xét, đánh giá, RKN qua học

- HS tập luyện theo hình thức: Dãy, tổ

- Nghe giai điệu, ghép lời ca, cá nhân thực hiện, Lớp thực

- HS hát lời ca đồng thời đàn giai điệu hòa theo

- HS hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- Nhóm, cá nhân hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- HS nêu lại nội dung học

- Cả lớp hát kết hợp sử dụng động tác thể

- Lắng nghe

LỚP 5

Ngày soạn : 1/11/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 3/11/2020 – Lớp 5B

Thứ năm, ngày 5/11/2020 – Lớp 5A TIẾT 9

HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA Nhạc lời: Hoàng Long

I MỤC TIÊU:

- Hs hát giai điệuvà lời ca hát

- Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo cách học

* KNS: Thơng qua hát, giáo dục em thêm kính trọng biết ơn thầy, cô giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đàn phím điện tử

- Nhạc cụ gõ đệm - Đài, đĩa nhạc - Bảng phụ hát

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 ổn định tổ chức: 1p 2 Kiểm tra cũ : 4p

(11)

- Gọi hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét

3 Bài mới; 26p *)Giới thiệu bài:

? Các em học số hát chủ đề mái trường thầy giáo Em nhớ kể tên số hát đó?

- Gv treo tranh minh hoạ hát ? Bức tranh vẽ ?

- Gv thuyết trình: Hơm em học hát Những hoanhững ca, hát nói Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Bài hát có giai điệu tươi vui, náo nức, thể tình cảm biết ơn thầy giáo em học sinh Tác giả hát nhạc sĩ Hồng Long, ơng chủ biên SGK Âm nhạc lớp mà học

a)Hoạt động : Dạy hát Những hoa những ca.

- Gv hát mẫu

- Chia câu cho hát - Gv cho hs đọc lời ca - Gv cho hs luyện - Dạy hát câu :

Câu : Cùng cầm tay … cô. + Gv hát mẫu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( có ) Câu : Lời hát rộn rã bao … mặt trời. + Gv hát mẫu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 câu - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu câu Câu : Náo nức tiếng cười … yêu đời. + Gv hát mẫu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( có ) Câu : Những hoa tươi … cô. + Gv hát mẫu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu câu - Gv cho hs hát ghép lời

- Gv cho hs hát ghép lời lời

- hs biểu diễn

- Hs trả lời

- Hs quan sát - Hs trả lời - Hs nghe

- Hs nghe - Hs quan sát - Hs đọc lời ca - Hs luyện

- Hs nghe - Hs hát

- Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép - Tổ, bàn hát ghép - Hs nghe

- Hs hát

(12)

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài- Gv NX b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp

- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo phách, nhịp ngược lại

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo phách, nhịp

- Gv cho hs hát kết hợp đứng VĐ chỗ - Gv cho hs lên bảng biểu diễn-> Gv NX 4 Củng cố- Dặn dò: 4p

- Yêu cầu HS nhắc lại tên hát, tên TG - Gv đệm đàn cho Hs hát

- Nhận xét học

- Nhắc nhở HS nhà ôn bài

- Nhóm, bàn hát

- Hs hát gõ đệm theo phách, nhịp

- Nhóm, bàn hát gõ đệm theo phách, nhịp

- Hs biểu diễn - Hs thực - Hs hát

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

Ngày soạn: 30 /10 /2020

Ngày dạy : Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2020 LỚP PHTN

LẮP GHÉP HÌNH CÁC SỐ 1,2,3,4,5 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết lắp ghép số 1,2,3,4,5 2 Kĩ năng: quan sát, tư duy

3 Thái độ: Thích thú với mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bộ que lắp ghép 2 Học sinh: Bộ que lắp ghép - Khay đựng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức

- Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện(28’)

a Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh mơ hình lắp ghép số 1,2,3,4,5 - Giáo viên giới thiệu lắp que lắp ghép

-Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm hộp que lắp ghép

- Hát

- Lắng nghe

(13)

- Yêu cầu học sinh quan sát hình theo nhóm

- Học sinh thảo luận nhặt tất que

- Yêu cầu học sinh thưc hành lắp ghép hình cầu trượt

b Hoạt động 2: Học sinh thực hành lắp ghép

- Phát cho nhóm hộp que lắp ghép - Yêu cầu học sinh quan sát hình theo nhóm

- Học sinh thảo luận nhặt tất que

- Yêu cầu học sinh thưc hành lắp ghép số 1,2,3,4,5

- Tổ chức thi nhóm : nhanh

Củng cố, dặn dò (3p)

? Để lắp ghép số 1,2,3,4,5 cần làm gì?

- Quan sát hình - Học sinh thảo luận

- Học sinh quan sát thực hành - Học sinh quan sát

- Học sinh ngồi nhóm - Quan sát hình

- Học sinh thảo luận

- Học sinh quan sát thực hành

- Các nhóm cử đại diện thi ghép hình ghép xong trước người thắng

-HS nêu

LỚP PHTN Ngày soạn : Ngày tháng 11 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 5, ngày tháng 11 năm 2020

Bài : DỌN DẸP ĐẠI DƯƠNG (tiết 1) I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết tác hại rác thải - Biết cách lắp ghép mơ hình xử lí rác thải

- Biết cách lập trình mơ hình hoạt động xử lí rác thải đại dương 2 Kĩ năng:

- Thao tác nhanh nhẹn,

- Rèn kĩ lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm 3 Thái độ: -Vừa học vừa chơi, tạo hứng thú gieo đam mê cho học sinh; -Tạo môi trường vui chơi vận động lành mạnh

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Bộ đồ dùng Robot wedo 2.0, Máy tính bảng, Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định tổ chức lớp

- GV hướng dẫn ban cán ổn định tổ chức, chỗ ngồi cho HS

(14)

2 Bài mới: a) Giới thiệu

- Gv giới thiệu nội dung học, ghi tên b) Tìm hiểu

- Gv trình chiếu video giới thiệu phần mềm đặt câu hỏi thảo luận

? Nêu tình trạng rác thải nước ta

? Nêu tình trạng rác thải đại dương

? Nêu biện pháp để khắc phục tình trạng

- GV nhận xét, chốt: Có nhiều tác hại rác thải xả đại dương Bài hôm làm quen lắp ghép “Mơ hình xử lí rác thải đại dương.”

c Lắp ghép “Mơ hình cửa xả lũ” * Tìm hiểu nội dung mơ hình:

- Gv trình chiếu video sản phẩm mơ hình 3 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS thu gọn chi tiết bảo quản mơ hình để sau lắp ghép

-HS lắng nghe

-HS quan sát lắng nghe

- HS nêu:Với tốc độ phát triển kinh tế gia tăng dân số dẫn đến tình trạng rác thải ngày nhiều mối nguy hại đến sức khỏe người

- HS nêu: Hàng triệu nhựa thải vào đại dương thập kỉ gần dẫn đến nguồn nước bị ô nhiếm làm ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên -HS nêu: Vấn đề cấp thiết đại dương phải dọn túi nhựa, chai, thùng chứa mảnh vụn khác gây nguy hiểm cho môi trường sống loại động vật biển

-HS nghe

- HS quan sát

- HS thực

(15)

Ngày soạn : Ngày tháng 11 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 5, ngày tháng 11 năm 2020

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’) Bài 3: Không có việc khó

I MỤC TIÊU

- Nhận biết nỗ lực Bác Hồ để vượt qua khó khăn, thử thách - Trình bày ý nghĩa việc phấn đấu, rèn luyện học tập sống - Sống có mục đích, chí hướng Biết cách tự hồn thiện mình, động viên, giúp đỡ người xung quanh tiến

II.CHUẨN BỊ:

Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC KT cũ Ai chẳng có lần lỡ tay

- Em học Bác Hồ đức tính này? 2.Bài : Khơng có việc khó

a.Giới thiệu b.Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “Khơng có việc khó ” ( trang 13)

+ Từ Phi Chịt đến U Đon người phải mang theo gì?

+ Trên đường đi, Thầu Chín số đồng chí gặp khó khăn gì/?

+ Thầu Chín nói đồng chí yêu cầu Thầu Chín nhường gánh?

+ Thầu Chín đạt kết kiên trì, cố gắng đường đi?

Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm + Hãy nêu ý nghĩa câu thơ Bác đọc?

Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

- Em kể lại vài khó khăn mà em gặp vá cách giải khó khăn đó?

- Năm học năm cuối cấp Tiểu học, em trình bày mục tiêu mà em muốn đạt năm học tới

Hoạt động GV cho HS thảo luận nhóm đơi:

+ Chia sẻ với bạn bên cạnh mục tiêu em trình bày phần hoạt động cá nhân

+ Cùng xây dựng kế hoạch ( thảo luận, góp ý) cho mục tiêu đặt theo mẫu ( HS làm theo mẫu

-HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân

-Hoạt động nhóm

- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm khác bổ sung - HS tự nguyện trả lời Các bạn sửa sai, bổ sung

- HS làm cá nhân giấy nháp

-Hoạt động nhóm

- HS thảo luận nhóm 2-TLCH - Nhận xét

(16)

ghi bảng phụ)

Họ tên Mục tiêu Thời gian Biện pháp

KQ mong muốn Củng cố, dặn dò:

-Nêu ý nghĩa câu thơ Bác đọc? Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 05/02/2021, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w