Giao an lop 1 tuan 9

13 8 0
Giao an lop 1 tuan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong hai tranh.. 2- Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh.[r]

(1)

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2013. Tiếng Việt: uôi, ươi

I- Mục tiêu: - Đọc viết được: vần uôi, ươi tiếng :nải chuối, múi bưởi

- Đọc từ ứng dụng: tuổi thơ, buổi tối,túi lưới,tươi cười câu ứng dụng:

Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

- Đọc, tìm chữ có vần học

II- Tài liệu phương tiện:

- Bộ ghép chữ Tiếng Việt,thẻ ghi tiếng chứa vần mới, túi lưới - Tranh SGK

III- Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1:Dạy vần, tiếng chứa vần mới. A: Kiểm tra cũ:5’

*Viết từ ứng dụng trước: túi, gửi quà.

-Hai HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con, nhận xét * HS đọc câu thơ ứng dụng trước

- GV nhận xét, đánh giá

HĐ 1: Dạy âm mới a Giới thiệu bài: Thuyết trình b Dạy chữ ghi vần: i

* Phát âm:

- GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc - HS đọc (CN - N - L) -GV chỉnh sửa lỗi phát âm

* Nhận diện vần:

-phân tích để HS hiểu âm tạo nên vần Vần uôi gồm âm u,ô,i ghép lại HĐ2:Dạy tiếng khoá

*Đánh vần, đọc trơn - HS đọc đánh vần, đọc trơn -GV đọc mẫu ( CN - N – L) *Phân tích tiếng HS phân tích tiếng: chuối.

*Ghép tiếng khoá

- y/c HS ghép tiếng: chuối.

GV chỉnh sửa lỗi

HĐ3:Dạy từ khoá *

Đọc từ khoá : nải chuối. HS đánh vần, đọc trơn *Dạy nắm nghĩa từ HS xem tranh

*Dạy vần ươi(tương tự)

HĐ4: Đọc từ ứng dụng: tuổi thơ, buổi tối,túi lưới,tươi cười

*HS đọc từ ứng dụng GV ghi bảng HS đọc (CN - N - L) - GV nhận xét, đánh giá

*Dạy nắm nghĩa từ HS tham gia giải nghĩa từ, xem túi *Dạy phát triển kỹ đọc HS đọc tiếng, từ mà gv chuẩn bị *Dạy phát triển vốn từ HS tìm tiếng có âm

Tiết 2:Dạy viết luyện kỹ năng

HĐ1: Luyện đọc:12’

*y/c HS luyện đọc lại bảng lớp - HS đọc SGK (CN - N - L) - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi

Y/C quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS đọc câu ứng dụng:

Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trị đố chữ.

*Tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - HS đọc đánh vần, đọc trơn(CN - N - L) - phân tích tiếng:buổi.

(2)

HĐ2: Luyện viết:15

* Viết bảng con: uôi, ươi , nải chuối, múi bưởi.HS quan sát chữ mẫu - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn

quy trình HS viết lên khơng trung, sau viết vào bảng GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có)

* HS viết chữ tập viết Quan sát mẫu GV viết - GV chấm số cho học sinh

HĐ3: Luyện nói:6’ -Khai thác nội dung tranh

-Y/C HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói

Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

- GV gợi ý câu hỏi HS trả lời, - HS nói nhóm tập cho HS dùng ngơn ngữ nói -HS nói trước lớp - GV nhận xét, bổ sung

*HĐ nối tiếp: - HS đọc SGK

- Tìm tiếng có chứa vần vừa học - Dặn dò HS học nhà

Thể dục Đội hình đội ngũ –Thể dục RLTTCB I.Mục tiêu

- Ôn số kĩ ĐHĐN.Y/C thực động tác mức tương đối xác, nhanh, trật tự - Ôn tư đứng đứng đưa hai tay trước

- Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v y/c thực mức

II.Địa điểm phương tiện

Trên sân trường.1 còi.tranh

Nội dung phương pháp lên lớp.

A Phần mở đầu:5’ -GV nhận lớp, phổ biến nội dung ,

y/c học hàng ngang, hàng dọc, vòng tròn -Đứng chỗ vỗ tay hát

-Dậm chân chỗ, đếm to theo nhịp1-2

-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc thường theo vòng tròn B Phần bản:20’

a Ôn tư đứng bản(2 lần) Đội hình vịng trịn b.Học đứng đưa hai tay dang ngang;2-3 lần

-Cho HS quan sát tranh, GV tập mẫu, HS làm theo hàng ngang c Tập phối hợp a b

d Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.(hướng dẫn tương tự) GV dùng lệnh điều khiển

GVnêu tên động tác, làm mẫu , giải thích HS tập sau thi tổ

C Phần kết thúc:5’ -Hệ thống bài, nhận xét học

- HS giỏi lên thực đứng đưa tay trước.

Đạo đức: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T1) I- Mục tiêu:

(3)

- Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn Có anh chị em hồ thuận, cha mẹ vui lịng

2- HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình

*RKNS :Biết ứng xử với anh chị gia đình ,biết định giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ

II- Đồ dùng:

Vở tập đạo đức 1, tranh đạo đức

III- Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1:15’

HS xem tranh nhận xét việc làm bạn nhỏ tập 1

1- GV yêu cầu cặp HS quan sát tranh tập nhận xét việc làm bạn nhỏ hai tranh

2- Từng cặp HS trao đổi nội dung tranh

3- Một số HS nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh 4- Cả lớp trao đổi, bổ sung

5- GV chốt lại nội dung tranh kết luận:

Anh, chị em gia đình phải thương u hồ thuận với

HĐ2: Thảo luận, phân tích tình (BT2):18’

1- HS xem tranh tập cho biết tranh vẽ gì?

2- GV hỏi: Theo em, bạn Lan tranh có cách giải tình đó?

3- HS nêu tất cách giải có Lan tình GV chốt lại số cách ứng xử Lan:

+ Lan nhận quà giữ tất lại cho

+ Lan chia cho em bé giữ lại cho to +

4- GV hỏi: Nếu em bạn Lan, em chọn cách giải nào? 5- HS thảo luận nhóm

6- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp bổ sung

7- GV kết luận:Cách ứng xử thứ (5) tình đáng khen thể chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.

*HĐ nối tiếp: - HS liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Củng cố dặn dò

Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2013. Tiếng Việt: ay, â -ây

I- Mục tiêu:

- Đọc viết được: vần ay,ây tiếng :máy bay, nhảy dây

- Đọc từ ứng dụng: cối xay, ngày hội, vây cá, cối và câu ứng dụng:

Gìơ chơi,bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.

- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy , bay, bộ, xe.

- Đọc, tìm tiếng, từ có vần học

II- Tài liệu phương tiện:

- Bộ ghép chữ Tiếng Việt,thẻ ghi tiếng chứa vần mới, tranh giải nghĩa từ - Tranh SGK

III- Các hoạt động dạy - học:

(4)

*Viết từ ứng dụng trước:tuổi thơ, túi lưới.

-Hai HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con, nhận xét * HS đọc câu ứng dụng trước

- GV nhận xét, đánh giá

B: Dạy học HĐ 1: Dạy vần mới a Giới thiệu bài: Thuyết trình

b Dạy chữ ghi vần: ay

* Phát âm:

- GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc - HS đọc (CN - N - L) -GV chỉnh sửa lỗi phát âm

* Nhận diện vần:

-phân tích để HS hiểu âm tạo nên vần Vần ay gồm âm a y ghép lại HĐ2:Dạy tiếng khoá

*Đánh vần, đọc trơn

-GV đọc mẫu - HS đọc đánh vần, đọc trơn ( CN - N – L) *Phân tích tiếng - HS phân tích tiếng:bay.

*Ghép tiếng khoá

- y/c HS ghép tiếng: bay

GV chỉnh sửa lỗi

HĐ3:Dạy từ khoá *

Đọc từ khoá :máy bay. HS đánh vần, đọc trơn *Dạy nắm nghĩa từ HS xem tranh

*Dạy vần ây(tương tự)

HĐ4: Đọc từ ứng dụng: cối xay, ngày hội, vây cá, cối

*HS đọc từ ứng dụng GV ghi bảng HS đọc (CN - N - L) - GV nhận xét, đánh giá

*Dạy nắm nghĩa từ HS tham gia giải nghĩa từ, xem tranh *Dạy phát triển kỹ đọc HS đọc tiếng, từ mà gv chuẩn bị *Dạy phát triển vốn từ HS tìm tiếng có vần

Tiết 2:Dạy viết luyện kỹ năng

HĐ1: Luyện đọc:12’

*y/c HS luyện đọc lại bảng lớp - HS đọc SGK (CN - N - L) - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi

Y/C quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS đọc câu ứng dụng:

Gìơ chơi,bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây

*Tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - HS đọc đánh vần, đọc trơn(CN - N - L) GV nhận xét

HĐ2: Luyện viết:15

* Viết bảng HS quan sát chữ mẫu - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn quy trình HS viết lên khơng trung, sau viết vào bảng GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có)

* HS viết chữ tập viết Quan sát mẫu GV viết - GV chấm số cho học sinh

HĐ3: Luyện nói:6’ -Khai thác nội dung tranh

-Y/C HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói

(5)

- GV gợi ý câu hỏi HS trả lời, - HS nói nhóm tập cho HS dùng ngơn ngữ nói -HS nói trước lớp - GV nhận xét, bổ sung

*HĐ nối tiếp: - HS đọc SGK

- Tìm tiếng có chứa vần vừa học - Dặn dị HS học nhà

Toán: Luyện tập I- Mục tiêu:

- Phép cộng số với

- Bảng cộng làm tính cộng phạm vi

- So sánh số tính chất phép cộng (khi đổi chỗ số phép cộng kết khơng thay đổi)

II- Tài liệu phương tiện:

- Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy - học:

HĐ1: Kiểm tra cũ:5’

- Gọi HS lên bảng làm tập Bài 1: Tính

0 + = + = + = + =

Bài 2: Điền dấu >, <, =

3 + + + + HS lớp làm nháp

GV gọi số HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm

HĐ2: Dạy học mới.

a Giới thiệu bài: Thuyết trình

b Hướng dẫn HS làm tập SGK

Bài 1:7’ Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu toán - HS đọc đề làm

- GV gọi HS nối tiếp nêu kquả

cho GV ghi bảng Một số HS nhận xét bạn trả lời GV nhận xét cho điểm

Bài 2:6’ Tính

GV yêu cầu HS đọc đầu HS đọc đề làm vào

- GV y/c 4HS làm vào bảng

sau lên gắn bảng Một số HS khác nhận xét bạn

*

Giúp HS nhận biết đổi chỗ số phép tính cộng kquả khơng đổi

Bài 3: 8’ So sánh

GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đầu - Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì? - làm tính

y/ c HS làm vào sau gọi em lên bảng thi vời - Gọi HS nhận xét bạn bảng GV nhận xét cho điểm

*C

ủng cố cách so sánh

Bài 4:7’Viết kết phép cộng GV gọi HS đọc yêu cầu toán

- GV HS làm mẫu,sau tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tiếp sức thoi” GV HS nhận xét trò chơi

*HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Củng cố - dặn dò

(6)

I- Mục tiêu:

- Kể hoạt động mà em thích - Nói cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí - Biết đi, đứng ngồi học tư

- Có ý thức tự giác thực điều học vào sống hàng ngày

*RKNS :-Biết quan sát phân tích cần thiết ,lợi ích vận động nghỉ ngơi thư giản - Tự nhận xét tư di,đứng ,ngồi học thân

-Phát triển kỉ giao tiếp thông qua tham gía hoạt động học tập

II- Tài liệu phương tiện:

- Các hình SGK

III- Các hoạt động dạy - học:

HĐ1: Thảo luận theo cặp:13’

MT: Nhận biết hoạt động trò chơi có lợi cho sức khoẻ B1: - GV hướng dẫn:

+ Hãy nói với bạn tên hoạt động trò chơi mà em chơi hàng ngày

- HS cặp trao đổi kể tên hoạt động trò chơi mà em chơi hàng ngày

B2: GV mời số em xung phong kể lại cho lớp nghe tên trị chơi nhóm - GV nêu câu hỏi gợi ý để lớp thảo luận

Kết luận: GV kể tên số hoạt động trị chơi có lợi cho sức khoẻ

HĐ2: Làm việc với SGK :10’ MT: Hiểu nghỉ ngơi cần thiết cho sức khoẻ B1: GV hướng dẫn:

+ Hãy quan sát hình trang 20 21 SGK + Chỉ nói tên hoạt động hình

+ HS trao đổi nhóm người dựa vào câu hỏi gợi ý GV

B2: GV định số HS nói lại em trao đổi nhóm

Kết luận: Khi làm việc nhiều hoạt động sức, thể mệt mỏi, lúc cần phải nghỉ ngơi cho lại sức khoẻ Nếu khơng nghỉ ngơi lúc có hại cho sức khoẻ

- Có nhiều cách nghỉ ngơi: chơi thay đổi hình thức hoạt động nghỉ ngơi tích cực Nếu nghỉ ngơi, thư giãn cách mau lại sức hoạt động tiếp tốt có hiệu HĐ3: Quan sát theo nhóm nhỏ:7’

MT: Nhận biết tư sai hoạt động hàng ngày B1: GV hướng dẫn:

+ Quan sát tư thế: đi, đứng, ngồi hình trang 21 SGK + Chỉ nói bạn đi, đứng, ngồi tư thế?

B2: GV mời đại diện vài nhóm phát biểu nhận xét

Kết luận:

GV nhắc nhở HS nên ý thực tư ngồi học, lúc đi, đứng hoạt động hàng ngày.- Đặc biệt nhắc nhở HS thường có sai lệch tư ngồi học dáng gù, vẹo cần ý khắc phục

Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2013. Tiếng Việt: Ôn tập

I- Mục tiêu:

- Đọc viết cách chắn vần kết thúc i y - Đọc từ đoạn thơ ứng dụng

- Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể Cây khế

II- Tài liệu phương tiện:

- Bộ ghép chữ Tiếng Việt

- Tranh minh hoạ phần câu ứng dụng phần luyện nói

(7)

HĐ1: Kiểm tra cũ:5’

- Đọc, viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây

- HS đọc HS lớp viết vào bảng tiếng: máy bay, nhảy dây - GV nhận xét, đánh giá

Tiết HĐ2: Dạy học mới:30’

a Giới thiệu bài: Thuyết trình b Ơn vần học

* Ghép âm để tạo thành tiếng - HS đọc âm cột dọc, âm hàng ngang - GV bảng không theo thứ tự HS đọc (CN - N - L)

c Tập ghép âm thành vần - GV nêu yêu cầu bảng chữ

- HS: Yêu cầu bảng chữ ghép chữ cột dọc dòng ngang thành vần - GV hỏi: Các ô bảng tô màu với ý nghĩa gì?

- GV gọi HS lên bảng ghép vần, em khác điền theo bảng - GV gọi HS khác nhận xét

-y/c HS đọc vần vừa ghép HS đọc (CN-N-L) d Đọc từ ứng dụng

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng SGK - GV ghi lên bảng từ: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay

- GV yêu cầu HS tìm vần học từ ứng dụng - GV nghe HS đoc, chỉnh sửa từ ứng dụng

e Tập viết từ ứng dụng:

- GV viết lên bảng từ ứng dụng, vừa viết vừa giảng cho HS cách viết - HS viết vào bảng con: tuổi thơ, mây bay

- GV quan sát chỉnh sửa lại cho HS

Tiết HĐ3: Luyện tập. a Luyện đọc:13’

- GV gọi HS đọc lại vần học từ ứng dụng bảng treo - GV treo tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng

- GV gọi HS xung phong đọc khổ thơ

- GV cho lớp đọc, sau gọi số cá nhân đọc lại khổ thơ

b Luyện viết:8’

- GV cho HS viết từ ngữ tập viết

c Kể chuyện:15’

Yêu cầu HS nêu tên truyện Cây khế

- GV kể lại diễn cảm câu chuyện theo tranh HS nghe qsát tranh -y/c HS kể nhóm xung phong kể trước lớp

*Giúp HS nêu ý nghĩa: Câu chuyện muốn nói với chúng ta: hiền lành, thật thà, khơng tham lam hạnh phúc.Cịn tham lam, độc ác bị trừng phạt

*HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Củng cố - dặn dị

Tốn:

Luyện tập chung

I- Mục tiêu:

- HS làm phép tính cộng phạm vi - Phép cộng số với

- So sánh số

- Nhìn tranh, viết phép tính thích hợp

II- Tài liệu phương tiện:

- Bảng phụ,16 thỏ nhà( giấy)

III- Các hoạt động dạy - học:

HĐ1: Kiểm tra cũ:5’

(8)

Bài 1: Tính

1 + = + = + = + =

Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống

2 + + + 3 + 1 + - Gọi HS nhận xét bạn bảng GV nhận xét cho điểm

HĐ2: Dạy học mới:30’ a Giới thiệu bài: Thuyết trình

b Hướng dẫn HS làm tập SGK

Bài 1:7’ Tính

GV gọi HS đọc yêu cầu toán

- HS đọc làm GV gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét cho điểm

Bài 2:7’ Tính

GV gọi HS đọc yêu cầu toán

- HS làm chữa GV gọi HS lên bảng chữa Các HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét cho điểm

*Củng cố cách thực

Bài 3:10’ So sánh

GV gọi HS đọc yêu cầu toán

- HS làm chữa bài.3 HS làm vào bảng gắn lên bảng lớp - GV cho HS ngồi bàn đổi cho

- GV nhận xét cho điểm

Bài 4:6’ Nhìn tranh viết phép tính thích hợp GV gọi HS đọc yêu cầu toán

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh tập nêu toán - Cho HS viết phép tính vào bảng

GV nhận xét cho điểm * HĐ nối tiếp

Trò chơi:Thỏ trú mưa

Cách chơi: Hai đội chơi, đội bạn Khi GV lệnh bắt đầu chơi bạn đội lên nối hai thỏ với “nhà” có số kết phép tính hình thỏ đó, nhanh chóng trao lại phấn cho bạn thứ hai Cứ tiếp tục bạn cuối

Đội làm nhanh thắng

Tập vẽ Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH I - Mục tiêu:

- Nhận biết tranh phong cảnh

- Mơ tả hình ảnh màu sắc tranh - Yêu mến cảnh đẹp quê hương

II - Đồ dùng dạy học:

+ GV: - Tranh phong cảnh tranh đề tài khác - Tranh tập vẽ

+ HS: - Vở tập vẽ

- Giấy vẽ, bút chì, màu

III Các hoạt động dạy học:

1 Tổ chức: - Hát

2 Kiểm tra: - Sự chuẩn bị học sinh Bài mới: * Giới thiệu bài:

* Nội dung bài:

HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a) HĐ 1:Xem tranh:

(9)

Chương

- Giáo viên yêu cầu quan sát tranh - Giáo viên gợi ý câu hỏi:

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Tranh có màu nào?

+ Tranh vẽ cảnh thành phố hay nơng thơn?

+ Pháo hoa thường có vào ngày năm? + Tổ chức bắn pháo hoa vào ban ngàyhay ban đêm? * Tranh "Chiều về" - Hoàng Phong tuổi

+ Tranh bạn Phong vẽ cảnh ban ngày hay ban đêm? + Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?

+ Trong tranh có hình ảnh gì? + Tranh có màu nào?

+ Em thích hình ảnh tranh? Vì sao?

b) HĐ 2:Mở rộng kiến thức:

- Giáo viên giới thiệu số tranh phong cảnh học sinh vẽ

- GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét tranh

d.HĐ4 Nhận xét - đánh giá:

- Giáo viên hệ thống lại kiến thức, nội dung tranh

(HS quan sát theo nhóm - cá nhân) - Học sinh trả lời theo cách quan sát cảm nhận riêng

- Học sinh quan sát tranh

- Học sinh trả lời theo cách quan sát cảm nhận em

- Học sinh quan sát tranh - HS nhận xét theo gợi ý GV - Học sinh ý nghe

4- Dặn dò:

- Quan sát phong cảnh xung quanh

Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2013. Tiếng Việt: eo, ao

I- Mục tiêu:

- Đọc viết được: vần eo, ao tiếng :chú mèo, sao

- Đọc từ ứng dụng: kéo, leo trèo,trái đào, chào cờ và câu thơ ứng dụng:Suối chảy rì rào

Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo

- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gío, mây, mưa, bão, lũ.

- Đọc, tìm tiếng, từ có vần học

II- Tài liệu phương tiện:

- Bộ ghép chữ Tiếng Việt,thẻ ghi tiếng chứa vần mới, tranh mèo, tranh luyện nói,1 kéo

- Tranh SGK

III- Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1: Dạy tiếng chứa vần mới. A: Kiểm tra cũ:5’

*Viết từ ứng dụng trước:tuổi thơ, mây bay.

-Hai HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con, nhận xét * HS đọc đoạn thơ ứng dụng trước

- GV nhận xét, đánh giá

B: Dạy học HĐ 1: Dạy vần mới

a Giới thiệu bài: Thuyết trình b Dạy chữ ghi vần: eo

* Phát âm:

- GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc - HS đọc (CN - N - L) -GV chỉnh sửa lỗi phát âm

(10)

-phân tích để HS hiểu âm tạo nên vần Vần eo gồm âm e o ghép lại HĐ2:Dạy tiếng khoá

*Đánh vần, đọc trơn

-GV đọc mẫu - HS đọc đánh vần, đọc trơn ( CN - N – L) *Phân tích tiếng - HS phân tích tiếng:mèo.

*Ghép tiếng khoá

- y/c HS ghép tiếng: mèo

GV chỉnh sửa lỗi

HĐ3:Dạy từ khoá *

Đọc từ khoá :chú mèo HS đánh vần, đọc trơn *Dạy nắm nghĩa từ HS xem tranh

*Dạy vần ao (tương tự)

HĐ4: Đọc từ ứng dụng: kéo, leo trèo,trái đào, chào cờ

*HS đọc từ ứng dụng GV ghi bảng HS đọc (CN - N - L) - GV nhận xét, đánh giá

*Dạy nắm nghĩa từ HS tham gia giải nghĩa từ, xem kéo *Dạy phát triển kỹ đọc HS đọc tiếng, từ mà gv chuẩn bị *Dạy phát triển vốn từ HS tìm tiếng có vần

Tiết 2:Dạy viết luyện kỹ năng

HĐ1: Luyện đọc:12’

*y/c HS luyện đọc lại bảng lớp - HS đọc SGK (CN - N - L) - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi

Y/C quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS đọc khổ thơ ứng dụng:

Suối chảy rì rà Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo *Tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - HS đọc đánh vần, đọc trơn(CN - N - L) GV nhận xét

HĐ2: Luyện viết:15

* Viết bảng HS quan sát chữ mẫu - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn quy trình HS viết lên khơng trung, sau viết vào bảng GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có)

* HS viết chữ tập viết Quan sát mẫu GV viết - GV chấm số cho học sinh

HĐ3: Luyện nói:6’ -Khai thác nội dung tranh

-Y/C HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói

Chủ đề: Gío, mây, mưa, bão, lũ

- GV gợi ý câu hỏi HS trả lời, - HS nói nhóm tập cho HS dùng ngơn ngữ nói -HS nói trước lớp - GV nhận xét, bổ sung

*HĐ nối tiếp: - HS đọc SGK

- Tìm tiếng có chứa vần vừa học - Dặn dò HS học nhà

Toán Kiểm tra Đinh kỳ(giữa HK1)

(11)

II- Chuẩn bị Giấy kiểm tra (Poto đề cho HS)

III- Đề kiểm tra.

Bài a điền số thích hợ p vào chỗ trống

1 4 7 8

Bài 2: tính:

a + = + = + = + = b

+

+

+ Bài + + = ; + + =

Bài 4. >< =

+ +

+ + + + Bài 5: viết phép tính thích hợ p

Bài

có hình tam giác

HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIỮA KỲ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC 2013-2011 Bài 1: 1,5 điểm (mỗi số cho 0,2 điểm số cho 1,5 điểm)

Bài 2; điểm (tính 0,25 điểm) Bài 3: 1,5 điểm (tính phép tính 0,75 điểm) Bài 4: điểm (điền dấu ô 0,5 điểm)

Bài 5: 1,5 điểm (Viết số 0,5 điểm viết phép tính 1,0 điẻm) Bài 6: 1,5 điểm (điền hình 1,5 điểm, điền hình điểm Thủ cơng Xé dán hình đơn giản(t2)

I.Mục tiêu -Biết cách xé dán hình đơn giản

-Xé hình tán cây, thân dán cân đối , phẳng

II.Chuẩn bị GV :bài mẫu hình HS : giấy thủ công, hồ dán

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1:7’ Ôn lại quy trình thực hiện

-Hãy nhắc lại bước xé, dán hình đơn giản B1: Xé hình thân B2: Xé tán

B3: Dán tán lá-thân - Cho HS quan sát lại mẫu

Hoạt động 2:15’ HS thực hành HS thực hành tuỳ khả

GV nhắc nhở HS thực hành tốt

(12)

- Nhận xét chung tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau

Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2013

Tập viết: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái

I.mục tiêu -HS viết đẹp từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà

mái

-Chữ viết mẫu, nối chữ quy định, viết khoảng cách tiếng , từ

II- Đồ dùng Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu, mẫu

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1:7’ Quan sát nhận xét

-Cho HS xem mẫu HS quan sát , đọc từ -Giúp HS giải nghĩa từ

-Y/c HS nêu chiều cao chữ

Hoạt động 2:10’ Hướng dẫn viết

-GV viết mẫu nêu quy trình viết

Lưu ý HS cách nối nét, khoảng cách từ, tiếng HS quan sát, viết bảng

Hoạt động 3:15’ HS viết bài

-Cho HS xem vỡ mẫu nêu y/c viết HS viết theo y/c -GV quan sát , giúp đỡ HS

-Chấm cho HS

Tập viết đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ

I.mục tiêu -HS viết đẹp từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội,

vui vẻ

-Chữ viết mẫu, nối chữ quy định, viết khoảng cách tiếng , từ

II- Đồ dùng Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu, mẫu

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1:7’ Quan sát nhận xét

-Cho HS xem mẫu HS quan sát , đọc từ -Giúp HS giải nghĩa từ

-Y/c HS nêu chiều cao chữ

Hoạt động 2:10’ Hướng dẫn viết

-GV viết mẫu nêu quy trình viết từ

Lưu ý HS cách nối nét, khoảng cách từ, tiếng HS quan sát, viết bảng

Hoạt động 3:15’ HS viết bài

-Cho HS xem vỡ mẫu nêu y/c viết HS viết theo y/c -GV quan sát , giúp đỡ HS

-Chấm cho HS

*Nhận xét học

Toán: phép trừ phạm vi 3 I- Mục tiêu:

- Có khái niệm ban đầu phép trừ, hiểu mối quan hệ phép trừ phép cộng - Biết làm tính trừ phạm vi

- Giải toán đơn giản thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi

II- Tài liệu phương tiện:

8 ong, chấm tròn,3 chim

III- Các hoạt động dạy - học:

HĐ1: Kiểm tra cũ:5’

- GV gọi - HS lên bảng làm tập: Bài 1: Điền số vào chỗ chấm

(13)

Bài 2: Tính

2 + + = + + = + + = + + = - GV yêu cầu HS lớp làm nháp

- Gọi số HS nhận xét bạn bảng - GV nhận xét cho điểm

HĐ2: Dạy học mới:15’ a Giới thiệu bài: Thuyết trình

b Hình thành khái niệm phép trừ - GV gắn lên bảng ong hỏi HS:

-Trên bảng có ong? (có ong) - Bớt ong ong? Còn ong

- GV cho HS nêu lại tốn: Có ong, bớt ong ong *GV giới thiệu dấu trừ ghi phép tính – =

(GV hướng dẫn tương tự để đưa hai phép tính:3- 1= 2; 3- 2=1

c Hướng dẫn HS bước đầu nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ - GV thao tác với biểu đồ ven

HĐ3: Luyện tập:15’

Bài 1:Tính:7’

- GV gọi HS đọc đề HS làm chuẩn bị chữa - GV gọi từ - HS lên bảng làm Gọi số HS khác nhận xét - GV nhận xét cho điểm

Bài 2;Tính:3’

y/c HS làm vào bảng

*GV lưu ý HS viết số thẳng cột

Bài 3: Viết phép tính thích hợp:5’

-y/c HS nhìn tranh nêu tốn để rút phép tính;3- 2=1(HS làm vào bảng con)

*HĐ nối tiếp:- HS đọc lại phép trừ vừa học - Củng cố - dặn dò

Sinh hoạt tuần 9

I.Mục tiêu -HS nắm ưu khuyết điểm tuần để biết phát huy khắc phục -HS đọc thơ phụ nữ

II.Lên lớp 1 GV nêu y/c sinh hoạt

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...