HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn,[r]
(1)Ngày soạn: 11/10/2019
Ngày giảng: 14/ 10/ 2019 Tiết 16
KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu
1, Kiến thức
+ Chất: Nhận biết chất tinh khiết hỗn hợp + Nguyên tử: Khái niệm cấu tạo nguyên tử + Nguyên tố hoá học
- Khái niệm nguyên tố hố học - Kí hiệu hố học nguyên tố + Đơn chất - hợp chất Phân tử
- Nắm đơn chất (Kim loại, phi kim), hợp chất - Tính phân tử khối chất
+ Cơng thức hố học
- Viết cơng thức hố học chất - Ý nghĩa công thức
+ Hoá trị
- Nắm qui tắc hoá trị
- Áp dụng qui tắc hố trị để tính hố trị lập cơng thức hố học 2, Kĩ năng
Vận dụng kiến thức học để làm tập. 3, Về tư duy
- Các phẩm chất tư độc lập sáng tạo
- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng
4, Thái độ, tình cảm: Gd HS ý thức cẩn thận, tự giác, nghiêm túc làm bài 5, Các lực phát triển
- Phát triển cho HS lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề II Chuẩn bị
GV: Đề, đáp án biểu điểm
HS: Ôn tập kiến thức học, giấy bút III Phương pháp
Kiểm tra
IV Tiến trình giảng
1, Ổn định lớp (1p) Kiểm tra sĩ số Nhắc nhở quy chế kiểm tra
(2)
Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Chất Nhận biết chất tinh khiết Nguyên tắc tách muối từ nước biển Số câu Số điểm % câu 0,5 đ 5% câu 0,5 đ 5% câu 1đ 10% 2 Nguyên tử, nguyên tố hóa học Đặc trưng ngun tố hóa học Tìm NTK suy tên nguyên tố Số câu Số điểm % câu 0,5 đ 5% câu 0,5 đ 5% câu 1đ 10% 3 Đơn chất, hợp chất Phân tử -Cơng thức hóa học CTHH biểu diễn đơn chất hợp chất Ý nghĩa CTHH Cách tính phân tử khối Bài tập tìm tên ngun tố, xác định cơng thức hóa học Số câu Số điểm % câu 0,5 đ 5% câu 1,5đ 15% ½ câu 1đ 10% câu 2đ 20% 7/2 câu 5đ 50% 4 Hóa
trị Quy tắchóa trị, nhận biết CTHH Cơng thức hóa học chưa cho hóa trị Vận dụng qui tắc hóa trị lập CTHH Số CTHH viết Số câu Số điểm % câu 0,5 đ 5% câu 0,5 đ 5% ½ câu 1,5đ 15% câu 0,5 đ 5% 7/2 câu 3đ 30% Tổng
cộng (1,5đ)3 câu
(3)PHÒNG GD & ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS TÂN VIỆT
KIỂM TRA TIẾT HÓA HỌC 8
NĂM HỌC 2019 - 2020
( Thời gian: 45 phút) A Trắc nghiệm (5 điểm )
Em hãy chọn đáp án mà em cho đúng nhất. Câu1: Chất tinh khiết là
A nước biển B nước cất C nước mưa D nước giếng Câu 2: Một nguyên tố hóa học đặc trưng bởi
A khối lượng nguyên tử B số electron lớp C số lớp electron
D số proton hạt nhân
Câu 3: Cho công thức hố học sau: Br2, AlCl3, Zn, CO, H2 Trong A có đơn chất, hợp chất B có đơn chất, hợp chất C có đơn chất, hợp chất D có đơn chất, hợp chất
Câu 4: Biết lưu huỳnh có hóa trị IV, chọn cơng thức hóa học phù hợp với qui tắc hóa trị:
A S2O2 B SO3 C SO2 D S2O3 Câu 5: Một số cơng thức hóa học viết sau:
MgO2, ZnO, H2O, NaCO3 Trong số có số cơng thức là:
A B C D
Câu 6: Nguyên tử đồng nặng gấp lần nguyên tử sau đây:
A Lưu huỳnh B Nhôm C Sắt D Oxi Câu 7: Hãy chọn cơng thức hố học số cơng thức hố học sau: A CaPO4 B Ca2(PO4)2 C Ca3(PO4)2 D.Ca3(PO4)3 Câu 8: Cách hợp lý để tách muối từ nước biển là
A làm bay nước nhiệt độ cao B chưng cất nhiệt độ cao
C lọc để tách muối khỏi nước D để yên để muối lắng xuống gạn Câu 9: Hỗn hợp sau tách riêng chất thành phần cách cho hỗn
hợp nước, sau khuấy kĩ lọc?
A Bột đá vơi muối ăn B Bột than bột sắt C Đường muối D Giấm rượu
Câu 10: Tính chất chất số chất sau biết cách
quan sát trực tiếp mà không phảI dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm? A Màu sắc B Tính tan nước C Khối lượng riêng D Nhiệt độ nóng chảy
B Tự luận (5 điểm)
Câu (2 điểm)
Lập cơng thức hóa học tính phân tử khối (PTK) hợp chất có phân tử gồm:
(4)Các cách viết sau ý gì: 2H, H2, 5H2O Câu (1,5 điểm)
Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử Oxi nặng nguyên tử lưu huỳnh Tính nguyên tử khối X, cho biết tên kí hiệu X
(Biết NTK Al=27, S=32, O=16, P=31, Fe =56)
-Hết -ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Đáp án điểmBiểu
I/ Trắc nghiệm
Mỗi câu 0,5 điểm
1
B D A C B D C A A A
5,0 điểm
II/ Tự luận Câu 1
- Lập công thức, cơng thức 0,75đ
- Tính PTK cho công thức 0,5đ
a) Al2(SO4)3 : có phân tử khối : 27 + (32 + 16 ) = 342 đvC
b) P2O5 có phân tử khối : 31 + 16.5 = 142 đvC
1điểm điểm
Câu 2 - Phát biểu định nghĩa phân tử
- Hiểu cách viết 0,5đ 2H: Hai nguyên tử Hidro
H2: Phân tử Hidro
5H2O: Năm phân tử Nước
1 điểm 0,5x3 điểm
Câu 3 - Trình bày cách tính NTK X
- Tìm tên nguyên tố X, viết KHHH X
1 điểm 0,5 điểm
3, Củng cố, đánh giá
- GV nhận xét ý thức làm HS 4, HDVN chuẩn bị sau:
Chủ đề: PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
- Quan sát số tượng biến đổi thể nước tự nhiên - Làm thí nghiệm đun sôi đường trắng (GV hướng dẫn)
(5)
Tiết: 17+18+19 CHỦ ĐỀ: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Số tiết: tiết
A Xác định vấn đề cần giải học (Bước 1)
Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá vấn đề cụ thể sau:
- Đâu tượng vật lí đâu tượng hóa học
- Định nghĩa phản ứng hóa học Các điều kiện để phản ứng hóa học xảy - Dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy
- Biết quan sát tượng thực tế thí nghiệm để rút kiến thức
- Xác định chất tham gia, sản phẩm viết phương trình chữ biểu diễn phản ứng hóa học Đọc phản ứng hóa học có PTC
- Tìm kiếm, xây dựng kiến thức ứng dụng kiến thức PƯHH cụ thể đời sống
B Xây dựng nội dung học (Bước 2) Giới thiệu chung chủ đề:
Chủ đề PHẢN ỨNG HÓA HỌC bao gồm nội dung chủ yếu sau: tượng vật lí, tượng hóa học, định nghĩa, diễn biến PƯHH, PƯHH xảy ra, dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy
Ở tên chủ đề gồm Sách giáo khoa (SGK) hành: Bài 12: Sự biến đổi chất
Bài 13: Phản ứng hóa học
Nhưng thiết kế thành chuỗi hoạt động cho Học sinh (HS) theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS Giáo viên (GV) người tổ chức, định hướng HS người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động, sáng tạo
Thời lượng dự kiến thực chủ đề: 03 tiết. C Xác định mục tiêu học (Bước 3)
I Mục tiêu chủ đề
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1 Kiến thức
- Học sinh trình bày
(6)+ Hiện tượng hóa học: tượng chất biến đổi có tạo chất khác
+ Phản ứng hóa học q trình biến đổi chất thành chất khác Để xảy phản ứng hóa học, chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ, áp suất hay chất xúc tác
- Học sinh nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, có khí
- HS trình bày mục đích bước tiến hành, kỹ thuật thực số thí nghiệm Phân biệt tượng vật lí tượng hóa học, nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy
1.2 Kỹ
- Rèn kỹ tự nghiên cứu tài liệu SGK Hóa học 8, thơng tin Internet, tài liệu PƯHH, biện pháp bảo vệ môi trường…và lập kế hoạch hoạt động nhóm
- Củng cố kỹ thực hành thí nghiệm; nhận xét, phân tích nội dung thơng tin để tổng hợp kiến thức
- Kỹ viết PTC
- Kỹ lắng nghe tích cực nhóm học tập khác báo cáo kết quả; bước đầu so sánh đánh giá sản phẩm nhóm với nhóm khác
- Kỹ giải thích vấn đề thực tế:
+ Vì cần đập nhỏ than trước đưa vào bếp lị… + Thực vật góp phần điều hịa khí hậu
+ Trong số trường hợp PƯHH xảy có hại như: Khí nổ hầm mỏ, cháy rừng, thức ăn ôi thiu…
- Kỹ hợp tác ứng xử, giao tiếp thảo luận, tinh thần đồn kết hợp tác nhóm
- Kỹ thuyết minh, thuyết trình báo cáo trước tập thể - Kỹ sử dụng đồ dùng học tập
- Kỹ phân biệt chất
- Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét phản ứng hóa học Viết được phương trình chữ để biểu diễn phản ứng hóa học Xác định chất phản ứng (chất tham gia) sản phẩm (chất tạo thành)
- Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng hóa học, điều kiện dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy
- Rèn kỹ sử dụng dụng, cụ hóa chất phịng thí nghiệm. 1.3 Thái độ
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, xác Ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo học tập
- Các em thể yêu thích mơn, có thái độ học tập nghiêm túc - Có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh hành động cụ thể
- HS có trách nhiệm tổ chức, cá nhân tuyên truyền việc bảo vệ môi trường chống ô nhiễm
2 Định hướng lực hình thành phát triển
(7)truyền thông, lực giao tiếp hợp tác, lực tưởng tượng biến đổi hạt (phân tử) chất
* Năng lực riêng: Năng lực kiến thức hóa học, lực thực nghiệm, lực nghiên cứu khoa học, lực thực hành
D. Xác định mô tả mức độ yêu cầu (Bước 4)
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ
Loại câu hỏi /
tập Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Định tính Nhận biết tượng vật lý, tượng hóa học, nêu định nghĩa phản ứng hóa học
Điều kiện, dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy Bản chất biến đổi chất, chất phản ứng hóa học
Giải thích tượng vật lí, tượng hóa học Viết PT chữ phản ứng hoá học
Xác định
vận dụng kiến thức tượng vật lí tượng hóa học để phân tích, giải thích Định
lượng
Xác định đâu tượng vật lý, tượng hóa học
Biết phản ứng hóa học hạt vi mơ bảo tồn ? hạt bị chia nhỏ
Hiểu phản ứng hóa học có liên kết nguyên tử thay đổi Trong PƯHH lượng chất phản ứng giảm dần, lương sản phẩm tăng dần
Phân biệt tượng vật lý, tượng hóa học
Quan sát thí nghiệm dấu hiệu hiên tượng viết phương trình chữ phản ứng
Thực tiễn, Thực hành /thí nghiệm
Mơ tả nhận biết tượng TN, tượng thực tế Biết cách phịng chống khơng cho phản ứng hóa học xảy
Giải thích tượng thí nghiệm, ứng dụng thực tế
Sử dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng thực tế
Phát số tượng thực tế sử dụng kiến thức hóa học giải thích
E Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu (Bước 5) */ Nhóm câu hỏi nhận biết
Câu 1: Hiện tượng sau tượng vật lý: a Đun nóng thuốc tím b Đường bị phân hủy thành than nước
c Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu d Đinh sắt để lâu khơng khí bị gỉ.
(8)b Lấy lượng đường đun ống nghiệm,mới đầu đường nóng chảy, sau ngả màu nâu, đen
Em giải thích xem thí nghiệm có biến đổi hóa học khơng?Tại sao?
Trả lời: Đun đường ống nghiệm,mới đầu đường nóng cháy, sau ngả màu nâu, đen biến đổi hóa học đường biến đổi thành chất có màu đen Câu 3: Dùng ống thuỷ tinh thổi từ từ thở ta vào ống nghiệm đựng dd nước vơi trong, có tượng :
a Vẩn đục b dd chuyển sang màu tím c dd chuyển sang màu xanh d Vẩn đục
*/ Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Khi quan sát tượng , dựa vào đâu em dự đốn tượng hóa học, có phản ứng hóa học xảy
a Nhiệt độ phản ứng b Tốc độ phản ứng c Khơng có chất sinh d Có chất sinh Câu 2: Trong thực hành học sinh làm thí ngiệm sau:
Lấy lượng ( khoảng 0,5 gam),thuốc tím đem chia làm phần a, Lấy phần hòa tan vào nước
b,Lấy phần lại bỏ vào ống nghiệm đun nóng.Sau đưa que đóm cịn tàn đỏ vào miệng ống nghiêm.Sau đổ nước vào lắc
Em giải thích xem thí nghiệm có xảy phản ứng hóa học khơng? Tại
Trả lời: Đun nóng thuốc tím có xảy phản ứng hóa học có chất sinh ra( que đóm bùng cháy,có chất rắn màu đen , dung dịch màu xanh)
Câu 3: Một học sinh trứng vào dung dịch axitclohiđric.
Hãy dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy Ghi lại phương trính chữ phản ứng biết axitclohiđric tác dụng với canxicacbonat( chất có vỏ trứng ) tạo thành canxiclorua, nước khí cacbonđioxit ngồi
Trả lời: Sủi bọt vỏ trứng
Phương trình chữ : Canxicacbonat+axitclohiđric Canxiclorua+nước + khí cacbonđioxit
*/ Nhóm câu hỏi vận dụng thấp
(9)
Hãy cho biết:
a Tên chất phản ứng sản phẩm
b Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng có thay đổi khơng? c Liên kết nguyên tử thay đổi nào? Phân tử biến đổi, phân tử tạo ra?
d.Viết phương trình chữ phản ứng?
Trả lời: a Tên chất phản ứng: kẽm , axit clohiđric; Tên sản phẩm kẽm clorua, khí hiđro
b Khơng đổi
c Trước phản ứng nguyên tử kẽm, 1nguyên tử clo liên kết với nguyên tử hiđro Sau phản ứng 1nguyên tử kẽm liên kết với nguyên tử clo nguyên tử hiđro liên kết với Phân tử kẽm axit clohiđric biến đổi, phân tử kẽm clorua phân tử hiđro tạo
Phương trình chữ: kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + khí hiđro
Câu : Một học sinh làm thí nghiệm với chất rắn natri hiđrocacbonat (thuốc muối trị đầy dày màu trắng) sau:
TN 1: Hịa tan thuốc muối rắn vào nước dung dịch suốt TN 2: Hịa tan thuốc muối rắn vào nước chanh giấm thấy sủi bọt mạnh
TN 3: Đun nóng thuốc muối rắn ống nghiệm, thấy màu trắng khơng đổi chất khí làm đục nước vơi
Trong thí nghiệm đâu biến đổi hóa học? Giải thích Trả lời:
TN 1: Biến đổi vật lí khơng tạo chất
TN 2: Biến đổi hóa học tạo chất chất khí cac bonic
TN 3: Biến đổi hóa học tạo chất chất khí cac bonic làm đục nước vôi Câu 3: Các tượng sau thuộc hiên tương vật lý hay hóa học:
Zn
Cl
H
Cl
H
Zn
Cl Cl
(10)a Khi nấu canh cua, người ta giã cua lọc lấy nước đun nước cua ta thấy gạch cua
b Bình thường lịng trắng trứng trạng thái lỏng, đun nóng đơng tụ lại Trả lời: Hai tượng tượng vật lý chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đơng đặc mà khơng có sinh chất
*/ Nhóm câu hỏi vận dụng cao
Câu 1 : Trong phản ứng sau đây, chất chất tham gia, chất chất sản phẩm Viết phương trình chữ phản ứng?
a Dưới áp suất cao, nhiệt độ xúc tác thích hợp, amoniac tạo thành cho nitơ tiếp xúc với hiđro
b Nhờ ánh sáng mặt trời, xanh hút nước từ đất, kết hợp với khí cacbonic khơng khí tạo thành chất có ích glucozơ khí oxi
Trả lời:
a Chất tham gia: Nitơ , hiđro Chất sản phẩm: amoniac Nitơ + hiđrô amoniac
b Chất tham gia: nước , khí cacbonic Chất sản phẩm: glucozơ , khí oxi
Nươc + cacbonic glucozơ + khí oxi
Câu 2: Trong thí nghiệm em học sinh làm thí nghiệm sau:
Cho viên kẽm nhỏ tác dụng với dung dịch axit sunfuric nhận thấy nhiệt độ ống nghiệm tăng dần Thể tích khí hiđro thu tương ứng với thời gian thu sau:
Thể tích(ml) 15 50 75 83 89 92 93
Thời gian (phút)
1
Qua bảng ghi em cho nhận xét
a Thể tích khí hiđro thu q trình thí nghiệm thay đổi nào? b Hãy giải thích thời gian từ phút thứ đến phút thứ phản ứng hóa học xảy nhanh so với thời điểm khác?
Trả lời:
a Thể tích khí hiđro thu tăng dần theo thời gian
b Phản ứng kẽm axit sunfuric phản ứng tỏa nhiệt Từ phút thứ đến phút thứ axít sunfuric đạt đến nhiệt độ thích hợp, ngồi axít đủ đặc Do thời điểm này, phản ứng hóa học xảy nhanh so với thời điểm khác
Câu 3: a Tại viên than tổ ong cần phải có nhiều lỗ?
b Tại cần phải quạt nhóm bếp than, không nên quạt mạnh quá?
c Tại khu vực bán xăng phải tuyệt đối cấm lửa? Trả lời
a Viên than tổ ong có nhiểu lỗ để diện tích tiếp xúc than oxi khơng khí tăng lên, dễ cháy
(11)c Xăng bay mạnh Hơi xăng dễ bắt lửa F.Thiết kế tiến trình dạy học (Bước 6)
I Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Chuẩn bị giáo viên
- Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học khí hiđrơ khí oxi tạo nước - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn - Hóa chất: kẽm, dung dịch HCl, cồn
- Máy chiếu, máy tính bảng 2 Chuẩn bị học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung học theo SGK, kết hợp đọc thêm tài liệu có liên quan đến nội dung học
- HS xem lại thí nghiệm đun nóng hỗn hợp nước muối mơ tả 2: chất - Mỗi nhóm
+ Dụng cụ: giá thí nghiệm, ống nghiệm, ống hút + Hóa chất: nước cất, đèn cồn
Nghiên cứu SGK, video clip, internet để hoàn thành nhiệm vụ học tập * Phiếu học tập
Tên thí nghiệm
Chuẩn bị Tiến hành Hiện tượng-PTHH
TN1: - Hóa chất: ……
- Dụng cụ:……
……… ………
……… ………
TN2: ……… ……… ………
………… ……… ……… ………
3 HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp
II Chuỗi hoạt động học 1 Giới thiệu chung
Hoạt động (HĐ) kết nối (tình xuất phát): Được thiết kế nhằm huy động kiến thức học HS biến đổi chất kết hợp với định hướng GV giao nhiệm vụ học tậpđể hình thành kiến thức học Tuy nhiên phần diễn biến PƯHH HS gặp khó khăn phải chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức
HĐ hình thành kiến thức gồm nội dung sau: Hiện tượng vật lí, tượng hóa học, định nghĩa, diễn biến PƯHH, PƯHH xảy ra, dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy Các nội dung kiến thức thiết kế thành HĐ học HS Thông qua kiến thức học, HS suy luận, thực thí nghiệm kiểm chứng để rút kiến thức
(12)HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm mở rộng kiến thức (HS tham khảo tài liệu, internet…) khơng bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp
2 Thiết kế chi tiết hoạt động học
A Hoạt động khởi động cho chủ đề, kết nối kiến thức (5 phút) a Mục tiêu hoạt động
a Mục tiêu hoạt động
Huy động kiến thức học HS biến đổi chất tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS PƯHH
Tiếp cận với vấn đề thực tiễn;
Nội dung HĐ: Tìm hiểu khái quát Định nghĩa, diễn biến PƯHH, PƯHH xảy ra, dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy
b Phương thức tổ chức HĐ
Cho học sinh quan sát hình ảnh sau
Cho học sinh mơ tả hình ảnh giáo viên nhận xét giới thiệu chủ đề
B Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết Ngày 16/ 10/ 2019 Hoạt động 1: Sự biến đổi chất
a Mục tiêu hoạt động
- HS nhận biết đâu tượng vật lí đâu tượng hóa học b Phương thức tổ chức HĐ
Phương pháp bàn tay nặn bột Các
bước Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nhật kí thực hành Lưu ý Bước
1 - Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học
- Hs quan sát, nhận xét: Chất có biến đổi
(13)Tình xuất phát (5 phút)
sinh quan sát nhận xét:
+ Hòa tan đường vào nước
+ Đun nóng đường - Yêu cầu hs đề xuất thêm tình xuất phát
- Yêu cầu hs đề xuất thêm câu hỏi thắc mắc cho tình xuất phát ?
- Trả lời:
+ Đun sôi nước
+Viên nước đá để ngồi khơng khí
+Đun hỗn hợp Fe S
(1) Hòa tan đường vào nước
(2) Đun nóng đường
(3) Đun sơi nước (4) Viên nước đá để ngồi khơng khí
(5) Đun hỗn hợp Fe S
Ghi tình lên bảng Bước2 Hình thành biểu tượng ban đầu 2phút
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm nêu biểu tượng ban đầu phút - Mời nhóm treo bảng phụ lên bảng đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm thảo luận, thống ý kiến ghi vào bảng phụ quan niệm nhóm
- Treo bảng phụ trình bày trước lớp
Chất có biến đổi: +Giữ nguyên chất ban đầu
+ Tạo thành chất khác
2 Biểu tượng ban đầu
Chất có biến đổi:
+ Giữ nguyên chất ban đầu +Tạo thành chất khác Hs trình bày lời đặt câu hỏi thắc mắc Bước3 Đề xuất giả thuyết phương án kiểm chứng giả thuyết (7 phút)
-Từ phần trình bày nhóm, u cầu Hs đề xuất giả thuyết sở biểu tượng ban đầu nhóm đưa ra:
+ Giả thuyết 1:
+ Giả thuyết 2:
- Yêu cầu Hs đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết:
+ Phương án 1:
- Hs quan sát, so sánh biểu tượng ban đầu nhóm thống nhóm đề giả thuyết
Chất có biến đổi: (1), (3), (4) Vẫn chất ban đầu
(2), (5) Tạo thành chất khác
- Thảo luận nhóm, đề xuất phương án nghiên cứu , kiểm chứng giả thuyết:
+ Phương án 1: Tiến hành thí nghiệm: Hòa đường vào nước + Phương án 2: Tiến hành thí nghiệm: Đun nóng đường
+ Phương án 3: Tiến
Giả thuyết phương án kiểm chứng
a Giả thuyết Chất có biến đổi:
(1), (3), (4) Vẫn chất ban đầu (2), (5) Tạo thành chất khác
(14)Kiểm chứng giả thuyết
+ Phương án 2:
Kiểm chứng giả thuyết
hành thí nghiệm: Đun sơi nước
+ Phương án 4: Tiến hành thí nghiệm: Cho viên đá vào cốc thủy tinh khơ
+ Phương án 3: Tiến hành thí nghiệm:
Đun nóng hỗn hợp sắt lưu huỳnh
Bước 4 Thực
nghiệm
tìm tịi, nghiên cứu (15 phút)
-Yêu cầu HSđề xuất dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm cho việc nghiên cứu, tìm tịi
- Gv phát dụng cụ, hóa chất cho nhóm Hs - Quan sát hoạt động Hs hướng dẫn nhóm thao tác thí nghiệm
- Khuyến khích HS nêu câu hỏi thắc mắc thí nghiệm
-Đề xuất dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm cần dùng + Hịa đường vào nước, sau cạn nước đường
+ Đun nóng đường + Đun sơi nước , đồng thời hơ kính miệng ống nghiệm + Để viên nước đá vào cốc thủy tinh khô +Trộn hỗn hợp sắt lưu huỳnh theo tỉ lệ khối lượng 56 : 32 Chia hỗn hợp thành hai phần: * Đưa nam châm lại gần phần
* Đun nóng đầu que thủy tinh cho vào phần hỗn hợp lại đế sứ Sau đó, cho nam châm lại gần sản phẩm sau tiến hành thí nghiệm
- Nhận dụng cụ, hóa chất - Tiến hành thí nghiệm - Quan sát nêu tượng, giải thích kết luận
- Ghi tượng giải thích vào nhật kí thực hành
- Nêu câu hỏi thắc mắc
4 Thực nghiệm – tìm tịi
a Dụng cụ, hóa chất cần dùng b Hiện tượng giải thích
c So sánh với biểu tượng ban đầu, thống rút kết luận
d Kết luận cá nhân nhóm
(15)- Trả lời câu hỏi thắc mắc HS Giới thiệu tên yêu cầu Hs lập CTHH chất
- Yêu cầu Hs so sánh với biểu tượng ban đầu, thống rút kết luận theo nhóm
- Lắng nghe.Lập CTHH chất
- Hs so sánh với biểu tượng ban đầu, thống rút kết luận theo nhóm
Bước Kết luận hệ thống hóa kiến thức 5phút
- Yêu cầu Hs đối chiếu kết luận thí
nghiệm với biểu tượng ban đầu rút kết luận:
- Thông báo
+ Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu tượng vật lí + Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác tượng hố học
? Hiện tượng vật lí gì?
? Hiện tượng hóa học gì?
- So sánh tượng hóa học với tượng vật lí thấy có đặc điểm giống khác
nhau ?
? Dấu hiệu để phân biệt tượng hóa học với tượng vật lí?
-Thảo luận nhóm đối chiếu với biểu tượng ban đầu rút kết luận - Lắng nghe
- Trả lời
+ Hiện tượng vật lí tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu
+ Hiện tượng hoá học tượng chất biến đổi có tạo chất khác -Trả lời:
+ Giống: Chất có biến đổi
+ Khác : Hiện tượng hóa học có tạo thành chất
- Dấu hiệu để phân biệt hóa học với tượng vật lí có chất tạo thành
5 Kết luận
- Hiện tượng vật lí tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu
- Hiện tượng hoá học tượng chất biến đổi có tạo chất khác
Cho Hs tự hoàn thiện kiến thức phiếu học tập nhật kí thực hành
Hoạt động 2: Định nghĩa PƯHH (6 phút) a Mục tiêu hoạt động
- HS nêu HS biết phản ứng hóa học q trình biến đổi chất thành chất khác
(16)Phương thức hoạt động Sản phẩm, dự kiến khó khăn
Đánh giá - GV: Tiến hành thí nghiệm đốt nến (Parafin)
- GV yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét - GV phân tích làm rõ cho học sinh thấy chất bị biến đổi phản ứng gọi chất ban đầu (chất tham gia) chất sinh (sản phẩm tạo thành)
H Em hiểu PƯHH?
H Xác định chất tham gia, sản phẩm tạo thành phản ứng trên?
- GV: Hướng dẫn HS ghi phương trình chữ - GV: Lưu ý HS cách đọc phương trình chữ - GV: Từ việc quan sát thí nghiệm em cho biết lượng chất giảm dần, lượng chất tăng dần
- Sản phẩm: + Nêu định nghĩa PƯHH - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ:
HS cịn có nhầm lẫn viết PTC PƯ: chất tham gia nhầm chất sản phẩm hay quên điều kiện PƯ