- GD KNS: KN tư duy sáng tạo về việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội và văn học; Kĩ năng giao tiếp: trình bày ý tưởng về các yêu cầu và cách [r]
(1)Ngày soạn: 22/ 5/2020 Ngày giảng : 25; 27/ 5/2020
Tiế t: 97
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 ( Văn thuyết minh )
1 Mục tiêu 1.1 Kiến thức
- Giúp học sinh đánh giá kết học văn thuyết minh nắm lại cách làm thuyết minh
1.2 Kĩ năng:
- Biết viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh 1.3 Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh 1.4 Phát triển lực:
- Đánh giá, phan tích, giao tiếp, trình bày phút 2 Chuẩn bị:
Gv: - Bài chấm HS HS: - Đề viết số 3 Ph ương pháp, kỹ thuật:
- Phương pháp: Cá nhân, nhóm, thuyết trình - Kỹ thuật: động não
4 Tiến trình dạy-giáo dục 4.1 Ổn định tổ chức lớp. - Sĩ số:1p
4.2 Kiểm tra cũ: Không 4.3.Bài mới:
* Gv: Tiết học ngày hôm nhìn lại kết việc vận dụng viết bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh
* Hoạt động 1: tìm hiểu đề lập dàn ý
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề lập dàn ý. - Phương pháp – kỹ thuật: vấn đáp, trình bày phút. - Thời gian: 10 phút
- HTTC:
? Nêu đề bài? GV cho hs nêu đáp án. 1 Đề, dàn bài:
Đề bài:
Gv: Chiếu lại đề đáp án ( tiết 87, 88) * Hoạt động 2: Đánh giá chung viết
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đánh giá chung viết
- Phương pháp – kỹ thuật: vấn đáp, trình bày phút, thuyết trình. - Thời gian: 30 phút
(2)GV nhận xét Ưu điểm:
+ Trắc nghiệm: đảm bảo yêu cầu
+Tự luận: HS hiểu đề bài, nắm phương pháp làm thuyết minh danh lam thắng cảnh
-Nhiều viết lưu lốt, có đầu tư am hiểu danh lam thắng cảnh chọn - Trình bày khoa học, diễn đạt mạch lạc
- Chữ viết sạch, đep - Bố cục đầy đủ, cân đối - Tuyên dương viết : Nhược điểm:
- Còn hạn chế sử dụng yếu tố miêu tả bình luận viết: - Một số chữ viết xấu, diễn đạt lủng củng , sai tả, trình bày cẩu thả - Chưa biết tách đoạn văn theo nội dung cho hợp lí
* Hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai bài.
Gv đưa số lỗi phổ biến tiêu biểu => Hs chữa
- Sửa lỗi nội dung, bổ sung yếu tố miêu tả bình luận thuyết minh vẻ đẹp vịnh Hạ Long, Yên Tử, Yên Đức
- Sửa lỗi sai tả, dùng từ, diễn đạt Bài Phúc (8C1), Dũng ( 8C2) GV kiểm tra việc sửa lỗi sai hs định hướng cho hs khắc phục lỗi sai * Hoạt động 3: Kết quả
- Mục tiêu: Công bố kết quả, đọc viết khá, tốt.
- Phương pháp – kỹ thuật: Thuyết trình, trình bày phút. - Thời gian: 25 phút
- HTTC: 1 Kết quả:
Lớp Sĩ số Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm <5
8C1 31 18 11
8C2 30 16 13
2 Đọc tốt:
- Hưng, Hòa, Chi: 8C1 - Phương, Ngọc, Hạ: 8C2 4.4 Củng cố:2p
- Khái quát lại kiến thức văn thuyết minh 4.5 Hướng dẫn nhà :1 p
- Tiếp tục ôn lại kiến thức văn thuyết minh, tìm tài liệu đọc thêm 5 Rút kinh nghiệm
……… ………
(3)Ngày soạn: 15/5/2020
Ngày giảng; 28 + 30 /5/2020
TIẾT: 101+102
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 ( Văn nghị luận)
1.Mục tiêu. 1.1 Kiến thức:
- Giúp HS vận dung kĩ trình bày bày văn NL có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tảvà kiến thức văn học để làm văn nghị luận
- Là sở đánh giá kĩ nhận thức HS 1.2 Kĩ năng:
- Biết làm văn nghị luận có luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục - GD KNS:
+ KN tư sáng tạo việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội văn học
+ Kĩ giao tiếp: trình bày ý tưởng yêu cầu cách viết đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội
1.3 Thái độ
- Có ý thức học tập, nghiêm túc làm kiểm tra - Độc lập suy nghĩ, trình bày vấn đề
- GD KNS: KN tư sáng tạo việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội văn học; Kĩ giao tiếp: trình bày ý tưởng yêu cầu cách viết đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội
- GD đạo đức: giúp học sinh có nhận thức đắn, tích cực vấn đề văn học xã hội; biết phân tích, đánh giá đúng, sai để có lựa chọn đắn sống => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM
1.4 Phát triển lực:
- Năng lực sáng tạo, quản lí thời gian, sử dụng ngơn ngữ 2 Chuẩn bị:
* Giáo viên:- Đề bài, đáp án, biểu điểm.
* Học sinh: - Ôn tập kiến thức văn học: văn nghị luận cổ. - Ôn lại kĩ phương pháp làm văn nghị luận 3 Ph ương pháp:
- PP động não, viết sáng tạo II Hình thức kiểm tra - Kiểm tra
(4)III MA TRẬN Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
1 Trắc nghiệm
- Luận điểm đoạn văn
- Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận
- Tác dụng yếu tố miêu tả văn nghị luận
- Tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2 1.0 10 %
2 1.0 1.0 %
4 2.0 20 %
2 TLV -Tạo lập văn
bản : Viết văn nghị luận hoàn chỉnh
- Liên hệ thân
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 8.0 80%
1 8.0 8.0% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
2 1.0 1.0 %
2 1.0 1.0 %
1 8.0 80%
5 10 100% IV ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2.0 điểm): Lựa chọn câu trả lời nhất. Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi :
(5)(Lí Cơng Uẩn – Chiếu dời đơ) Câu 1: Luận điểm trình bày đoạn văn gì?
A Vẻ đẹp thành Đại La – kinh đô cũ nước ta
B Thành Đại La có nhiều thuận lợi, xứng đáng trở thành kinh bâc C Thành Đại La có ưu hẳn kinh đô Hoa Lư
D Thành Đại La có địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng Câu 2: Tác giả sử dụng yếu tố để làm sáng tỏ luận điểm trên?
A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Lập luận
Câu 3: Tác dụng việc miêu tả thuận lợi thành Đại La ?
A Giúp cho người đọc hình dung vẻ đẹp cụ thể thành Đại La B Thuyết phục người đọc cách giúp họ hình dung chi tiết thuận lợi nhiều mặt thành Đại La
C Giúp cho đoạn văn thêm dễ hiểu, thu hút người đọc
D Giúp cho việc trình bày luận điểm tác giả chặt chẽ logic Câu 4: Tác dụng yếu tố miêu tả, tự văn nghị luận ?
A Giúp văn nghị luận dễ hiểu
B Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận chặt chẽ
C Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận rõ ràng, cụ thể, sinh động
D Làm cho luận chặt chẽ II TẬP LÀM VĂN ( 8.0 điểm)
Suy nghĩ em thời trang tuổi trẻ V Đáp án, biểu điểm
Câu Ý Nội dung Điểm
I.Trắc nghiệm (2.0 điểm )
Câu : B Câu : A Câu : B Câu : C
0.5 0.5 0.5 0.5 II TLV
(8.0 điểm )
1 Mở bài:
* Mức đạt: HS dẫn dắt giới thiệu vấn đề hay, đúng yêu cầu đề bài, rõ ràng, sáng tạo
*Mức đạt : HS biết cách giới thiệu chưa hay/ mắc lỗi diễn đạt, dùng từ
* Chưa đạt: Lạc đề ( mở không đạt yêu cầu, sai nội dung )
2 Thân bài:
* Mức đạt: H/S Xây dựng hệ thống luận điểm phù hợp để thấy rõ làm sáng tỏ vấn đề:
- Trang phục yếu tố quan trọng thể văn hố người nói chung, học sinh nhà trường nói riêng.(0,5đ)
1
5.0
(6)- Mốt trang phục trang phục theo kiểu cách, hình thức nhất, đại, tân tiến Mốt thể trình độ phát triển đổi trang phục Trang phục theo mốt thời đại, chứng tỏ phần người hiểu biết, lịch sự, có văn hoá.(1.0đ)
- Nhưng chạy đua theo mốt trang phục nói chung, nhà trường nói riêng lại vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bạc kĩ lưỡng (0,5đ)
- Chạy theo mốt cho người văn minh, sành điệu, có văn hoá (0,5đ)
- Chạy theo mốt tai hại vỡ thời gian, tốn tiền bạc, lơ học tập tu dưỡng, dễ chán nản khơng có điều kiện thoả mãn, dễ mắc khuyết điểm…dễ coi thường bạn bè, người khác lạc hậu khơng mốt, chưa mốt….(0,5đ)
- Người học sinh có văn hố khơng học giỏi, chăm, ngoan…mà cách trang phục cần giản dị đẹp, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng thể, phù hợp với truyền thống trang phục dân tộc….(0,5đ) - Tự nhận xét trang phục thân nêu hướng phấn đấu (0,5đ)
- Lời khuyên bạn cần phải suy tính, lựa chọn trang phục cho đạt yêu cầu không nên khơng thể đua địi, chạy theo mốt trang phục thời thượng (1.0 đ)
* Mức đạt : HS biết viết thiếu ý, viết chưa thuyết phục, sơ sài
* Chưa đạt: Lạc đề/ nội dung viết không yêu cầu đề
3 Kết bài:
* Mức đạt : - HS biết cách kết hay, tạo ấn tượng, nêu ý nghĩa vấn đề
*Mức đạt( 0,5 đ) : HS biết kết đạt yêu cầu/còn mắc lỗi diễn đạt,dùng từ
*Chưa đạt: lạc đề/ kết không đạt yêu cầu, sai bản u cầu đề khơng có kết
(7)4 Tiêu chí khác:
- Mức đạt: HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, mắc số lỗi tả Bài viết có liên hệ thực tế tốt Câu văn gọn, rõ ràng, hành văn sáng
Biết cách lập luận, dùng lí lẽ văn nghị luận Có liên hệ thực tế
HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic phần: MB, TB, KB; thực tốt việc liên kết câu, đoạn
- Chưa đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục viết, phần TB có đoạn văn, chữ viết xấu, khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu HS không làm
1.0
Tổng 10
điểm VI TIẾN TRÌNH
1 Ổn định tổ chức 2 Phát đề
3 Hs làm bài 4 Thu bài 5 GV nhận xét
6 HDVN: phát phiếu học tập VII RKN:
Ngày soạn : 22/5/2020 Ngày giảng: 30/5/2020
Tiết 112 TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DÂN:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN 1 Mục tiêu :
1.1 Kiến thức: Giúp HS:
- Một số khái niệm liên quan đến đọc- hiểu văn chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn
(8)- Sơ giản thể loại thơ Đường 1.2 Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh đối chiếu tư liệu để nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể
- Cảm thụ, phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu số tác phẩm thơ đại học
1.3 Thái độ
- Có ý thức học tập 1.4.Phát triển lực
- Rèn lực tự học, giải vấn đề, tự quản lý, lực đánh giá tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
2 Chuẩn bị:
Gv:- STK, Bài giảng điện tử
HS:- Đọc trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn sgk 3 Phương pháp:
- Vấn đáp, trình bày phút 4 Tiến trình dạy: 4.1 Ổn định : Sĩ số: 4.2 Kiểm tra cũ:
Gv kiểm tra phần chuẩn bị HS 4.3 Bài mới:
Gv Kể tên cụm văn học chương trình Ngữ văn lớp 8? - HS xác định:
1 Truyện kí Việt Nam Thơ
3 Nghị luận
4 Văn học nước Văn nhật dụng
* Gv giới thiệu chương trình Tổng kết:
- SGK biên soạn phần: Tổng kết phần Văn Tuy nhiên thực theo PPCT SGD Quảng Ninh PGD Hạ Long, tổng kết tiết Cụ thể nội dung tiết học sau:
* Tiết 1: +Tổng kết phần văn thơ Việt Nam ( từ 15-> 21) + Tổng kết phần văn nghị luận
* Tiết 2: + Tổng kết phần Văn nước + Tổng kết cụm văn nhật dụng * Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức bản.
- Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức văn thơ học. - Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, trình bày phút
- Thời gian: 30 phút - HTTC:
Gv: Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung chuẩn bị nhà phút Đại diện nhóm trình bày:
(9)- Nhóm 3: Các văn thơ 20,21 * Gv lớp nhận xét
* Gv trình chiếu lại kiến thức hình:
VB- TG Thể loại Nội dung Nghệ thuật
- Vào nhà ngục QĐ cảm tác-Phan Bội Châu - Đập đá Côn Lôn-Phan Châu Trinh
Thất ngôn bát cú đường luật
TNBCĐL
- Phong thái ung dung, đường hồng; khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù đầy nhà chí sĩ yêu nước PBC
- Hình tượng đẹp đẽ lẫm liệt người anh hùng cứu nước gặp nhiều gian nguy không sờn lòng
- Giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ
-TN gợi tả, giàu hình tượng - Lối nói khoa trương gây ấn tượng mạnh
- Bút pháp lãng mạn giọng điệu hào hùng
- Từ ngữ khoa trương - Hình ảnh ẩn dụ đặc sắc Muốn làm
thằng cuội - Tản Đà
Nguyễn Khắc Hiếu
Thất ngôn bát cú Đường luật
- Bài thơ lời tâm người người bất hòa sâu sắc với thực XH tầm thường, muốn thoát li mộng tưởng lên cung trăng bầu bạn với chị Hằng, vui mây gió
- Có nhiều tìm tịi, đổi thể thơ TNBCĐL
- Giọng điệu nhẹ nhàng, hồn thơ lãng mạng pha chút ngông
Hai chữ nước nhà - Á Nam Trần Tuấn Khải
Song thất lục bát
- Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cx khích lệ lịng yêu nư?c, ý chí cứu nước đồng bào
- Giọng điệu trữ tình thống thiết
- Từ ngữ, h/ả ước lệ, giàu sức gợi tả, gợi cảm
Nhớ rừng - Thế Lữ
Thơ tự ( chữ)
- Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét với thực xã hội tầm thường, tù túng niềm khát khao tự mãnh liệt Khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân nước thuả xưa
- Bút pháp lãng mạn, mạch cảm xúc sôi tuôn trào - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu nhạc điệu, giàu chất tạo hình, giàu sức biểu cảm
- Xây dựng thành công hình tượng trữ tình
Quê hương - Tế Hanh
Thơ tự ( chữ)
- Vẻ đẹp tươi sáng, khắc họa, giàu sức sống làng quê miền biển tình cảm đằm thắm, sâu nặng tác giả
- Lờ thơ giản dị h/ả thơ mộc mạc, gợi cảm mà giàu sáng tạo Cảm xúc chân thành
Tức cảnh Pác Bó
Thất ngôn tứ tuyệt
- Thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung
(10)- Hồ Chí Minh
của Bác sống cách mạng đầy gian khó Pác Bó
- Với Bác làm cách mạng sống TN niềm vui lớn
- Bút pháp cổ điển + hđại
Ngắm trăng (vọng nguyệt) - Hồ Chí Minh
Thất ngơn tứ tuyệt
- Tình yêu TN sâu sắc ngư?i nghệ sĩ, phong thái ung dung củangư?i chiến sĩ cảnh ngục tù
- Bài thơ giản dị mà hàm súc, tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình HCM: Vừa mang màu sắc cổ điển vừa mang tinh thần thời đạii
- Phép nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, phép đối
Bước 1: Hệ thống hóa kiến thức bản.
- Sau nhóm trình bày GV cho HS khái quát lại kiến thức thuộc phần thơ học
Gv Khái quát lại kiến thức thuộc phần thơ đã học chương trình Ngữ văn 8?
HS vào nội dung văn trình bày để khái quát
GV kết luận ghi lại phần kiến thức học
Gv Các thơ học viết hoàn cảnh xã hội nào?
GV hướng dẫn HS thời điểm sáng tác: từ đầu kỉ XX đến trước năm 1945
HS vào thời điểm để thấy hồn cảnh xã hội có tác động mạnh mẽ đến sáng tác thơ
GV diễn giảng:
* Tình hình văn hóa, xã hội:
- Thực dân Pháp sức khai thác thuộc địa: cướp tài nguyên, vơ vét sưu thuế dã man Từ 1940 -1945, Pháp bán nước ta lần cho Nhật khiến dân ta cổ trịng vơ đau khổ
- Ngọn lửa u nước cách mạng sôi sục bùng cháy từ Đảng CS VN đời CM VN dâng cao tiến tới CM T8 – 1945
- Thực dân Pháp khai thác thuộc địa, đô thị mở rộng, nhiều giai cấp, tầng lớp xuất hiện: Tư sản, tiểu tư sản thành thị, dân nghèo thành thị, cơng nhân - Văn hóa VN mở rộng tiếp xúc với văn hóa Phương Tây, chủ yếu văn hóa Pháp Báo chí, nghề xuất phát triển mạnh Chữ Quốc ngữ tiếng Pháp thay cho chữ Hán chữ Nơm Lớp trí thức
I Hệ thống kiến thức thuộc phần thơ học:
1 Phần thơ ca yêu nước đầu thế kỉ XX:
*/ Phần thơ chí sĩ yêu nước đầu kỉ:
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu - Đập đá Côn Lôn – Phan Châu Trinh
*/ Phần thơ nhà thơ lãng mạn:
- Hai chữ nước nhà – Á Nam Trần Tuấn Khải
- Muốn làm thằng cuội - Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu
2 Các thơ phong trào Thơ mới:
(11)“ Tây học” ngày đông đảo
Gv Căn vào phần khái quát trên, em hiểu về tình hình văn học giai đoạn đầu kỉ XX đến CM tháng – 1945?
HS trình bày
GV sửa chữa, bổ sung kiến thức:
+ Hai thập kỉ đầu kỉ XX: Thơ văn yêu nước, cổ động cách mạng phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân với chí sĩ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng + Những năm 20 kỉ XX: Thơ ca tiếng Tản Đà Á Nam Trần Tuấn Khải
+ Từ năm 30 đến CM tháng – 1945: Văn học phát triển vô sâu sắc mạnh mẽ phải kể đến phong trào Thơ - Một thời đại thơ ca với thi sĩ tài ba: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử Thơ ca cách mạng với tên tuổi tiêu biểu nhất: Tố Hữu, Hồ Chí Minh
Như vậy, ta thấy với biến đổi sâu sắc xã hội dẫn đến phát triển không ngừng văn học nói chung thơ ca nói riêng Có thể nói truyền thống yêu nước, tinh thần nhân , văn hiến Đại Việt, sắc văn hóa Việt Nam nguồn gốc, động lực tạo nên nhịp độ phát triển kì diệu văn học Việt Nam khoảng đầu kỉ XX
Bước 2: Hệ thống nội dung phần thơ ca học.
GV nêu vấn đề: Thơ tiếng nói tình cảm, cảm xúc người
Gv Từ nội dung thơ học, em hãy khái quát lại nội dung phần thơ ca Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945?
GV chiếu lại bảng hệ thống kiến thức
HS vào bảng hệ thống để khái quát lại nội dung bản:
+ Vẻ đẹp tâm hồn yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, yêu thương người: Hai chữ nước nhà; Nhớ rừng; Quê hương
+ Vẻ đẹp phong thái ung dung, tự tại, tinh thần lạc quan cách mạng; ý chí kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù đầy: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá Côn Lôn; Khi tu hú;
3 Thơ ca cách mạng:
- Tức cảnh Pác Bó; Ngắm trăng: - Hồ Chí Minh
II.Nội dung bản:
- Vẻ đẹp tâm hồn yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, yêu thương người - Vẻ đẹp phong thái ung dung, tự Tinh thần lạc quan cách mạng; ý chí kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù đầy
(12)Ngắm trăng; Đi đường; Tức cảnh Pác Bó
+ Khao khát tự cháy bỏng : Muốn làm thằng cuội; Nhớ rừng; Khi tu hú
GV chốt lại kiến thức nội dung
Bước 3: Hệ thống lại nghệ thuật phần thơ ca học.
GV chiếu lại bảng hệ thống yêu cầu HS quan sát phần thể loại
Gv Các thơ học viết theo hình thức thể loại nào?
HS vào bảng hệ thống để trình bày
GV kết luận đa dạng, phong phú thể thơ cố kiến thức câu hỏi
Gv Sự khác biệt NT VB thơ các bài 15, 16 18 ?
HS thảo luận trình bày
GV chiếu phần kiến thức hình: * Các VB thơ 15, 16:
- Thơ cũ (cổ điển ): hạn định số câu chữ; niêm, luật chặt chẽ, gị bó (Đường luật, song thất lục bát, lục bát.)
- Cx cũ, tư cũ: cá nhân chưa đề cao biểu trực tiếp
* Các VB thơ 18:
- Thể thơ TD, đổi vần điệu, nhịp điệu, lời thơ tự nhiên, bình dị, giảm tính ước lệ, cơng thức
- Vẫn sử dụng thể thơ truyền thống cx mới, tư mới, đề cao cá nhân trực tiếp, phóng khống, TD
=> Thơ
Gv Ngồi đa dạng thể thơ, thơ đã học cịn có nét đặc sắc diễn đạt? HS nét đặc sắc giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu Bút pháp cổ điển kết hợp với đại
Gv Hãy đọc lại số câu thơ mà em thích nhất trong thơ nói trên? Giải thích ?
HS đọc
GV khái quát nêu yêu cầu học thuộc phần thơ đã học
III Hình thức:
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật, tứ tuyệt Đường luật, thơ lục bát, thơ chữ, thơ chữ…
- Giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu đa dạng - Bút pháp cổ điển kết hợp với đại
* Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
- Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức văn nghị luận - Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, trình bày phút
- Thời gian: 30 phút
(13)Tên văn bản Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật Chiếu dời đô
( Thiên đô chiếu)
Lí Cơng Uẩn
Chiếu - Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường DT Đại Việt đà lớn mạnh
- Trình tự lập luận chặt chẽ, có kết hợp hài hịa lí tình thể ý nguyện nhân dân -> thuyết phục người đọc mạnh mẽ
Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn
Hịch - Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn DT tata kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể qua lòng yêu nước, căm thù giặc, ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lược
- Áng văn luận sắc sảo, có kết hợp lập luận chắt chẽ , sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lơi mạnh mẽ
Nước Đại Việt ta ( trích Bình Ngô đại cáo) -Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi
Cáo - Có ý nghĩa tun ngơn độc lập: Nước ta văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng; có chủ quyền, truyền thống lịch sử Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa định thất bại
- Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, Trình tự lập luận sắc bén - Lời văn cân xứng nhịp nhàng, sử dụng câu văn biền ngẫu với cặp câu, đoạn câu cân xứng với
- Lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thực tiễn, so sánh cụ thể
Bàn luận phép học ( Trích từ : Luận học pháp)
Nguyễn Thiếp
Tấu - Nêu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đôi với hành
- Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, Trình tự lập luận sắc bén - Lời văn cân xứng nhịp nhàng, sử dụng câu văn biền ngẫu với cặp câu, đoạn câu cân xứng với
- Lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thực tiễn, so sánh cụ thể
Bước 1: Hệ thống hóa kiến thức bản.
Sau HS trình bày kiến thức theo bảng thống kê, GV
(14)hỏi để giúp em nhắc lại kiến thức văn nghị luận trung đại nghị luận đại
Gv Trong VB VB văn nghị luận trung đại?
HS kể tên văn nghị luận trung đại thuộc thể chiếu, hịch, cáo, tấu…
Gv Kể tên văn nghị luận đại mà em đã được học lớp 7, 8?
HS trình bày văn bản:
+ Tinh thần yêu nước nhân dân ta( HCM) + Đức tính giản dị Bác Hồ ( PVĐ )
+ Sự giàu đẹp Tiếng Việt ( Đặng Thai Mai) + ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh)
Gv Em thấy văn trung đại có nét bật khác so với văn nghị luận đại?
HS thảo luận trình bày
Gv chiếu kiến thức chiếu hình
Nghị luận Trung đại Nghị luận đại - Văn, triết, sử bất phân
- Có thể loại riêng, với kết cấu, bố cục riêng - In đậm giới quan người Trung đại: tư tưởng mệnh trời, thần-chủ, tâm lí sùng cổ,…
- Dùng nhiều điển tích, điển cố; từ ngữ, cách dđạt cổ; h/ả ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng
- Khơng có đặc điểm VB trung đại - Sử dụng thể loại văn xuôi đại( tiểu thuyết luận đề, phóng luận,…) - Cách viết giản dị, câu văn gần với lời nói thường, đời sống thực
Bước 2: Đặc điểm nghệ thuật.
Gv Các văn nghị luận giống điểm về nghệ thuật?
HS xác định:
+ Đều văn nghị luận xây dựng hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng lơ gíc chặt chẽ để thuyết phục người đọc
+Lối viết có lí, có tình, có chứng cứ, có sức thuyết phục cao
Gv chiếu hình câu trả lời nội dung phần lưu ý cho HS:
- Lí : luận điểm, cách lập luận Đó gốc, xương sống NL
- Tình: tình cảm, cảm xúc ( nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm nêu ra.) Bộc lộ qua lời văn, giọng điệu, từ ngữ, …Đây yếu tố thứ yếu
Các văn nghị luận trung đại :
- Chiếu dời đô – Lí Cơng Uẩn
- Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn
- Nước Đại Việt ta (Trích: Bình Ngơ đại cáo) - Nguyễn Trãi
- Bàn luận phép học (Trích: Luận học pháp) - Nguyễn Thiếp
2 Văn nghị luận hiện đại:
- Cần phân biệt văn nghị luận trung đại văn nghị luận đại
(15)rất quan trọng
- Chứng cứ: thật hiển nhiên
Gv Hãy chứng minh văn nghị luận đề viết có tình có lí có chứng ->có sức thuyết phục cao?
HS: Căn vào văn để minh họa Gv chiếu ví dụ:
+ Ví dụ : “Chiếu dời đơ” Lập luận khơng lí lẽ khách quan mà tình cảm nước dân người ban bố :
- Có đoạn bày tỏ nỗi lịng có lời đối thoại trao đổi với người nghe
- Khi viết hai nhà Đinh, Lê đóng Hoa Lư
->Tác giả viết “Trẫm đau xót việc đó” ->Tình cảm u nước thương dân
Gv: Các yếu tố: lí, tình, chứng khơng thể thiếu, kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với NL, tạo nên giá trị thuyết phục, sức hấp dẫn riêng kiểu VB Nhưng VB lại thể theo cách riêng
Gv Chỉ điểm khác hình thức thể loại các văn nghị luận?
HS: Trả lời theo ý hiểu
GV lưu ý thể loại hịch, cáo, chiếu, tấu… cách viết chữ Hán văn nghị luận trung đại; tiếng Pháp văn nghị luận đại học
Gv Từ đó, khái quát lại nét nghệ thuật của văn nghị luận học?
HS khái quát, gv chốt lại đặc điểm nghệ thuật
Bước 3: Hd hs tìm hiểu nội dung tư tưởng văn bản Gv Các văn nghị luận học đề cập đến những nội dung nào?
HS xác định ND: Đều thấm nhuần sâu sắc nội dung tư tưởng yêu nước:
+ Khát vọng đất nước độc lập thống ý chí tự cường quốc gia Đại Việt
+ Khơi dậy lòng căm thù giặc: chiến thắng chống kẻ thù xâm lược
+ Khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập có chủ quyền nước Đại Việt để chiến thắng kẻ thù
+ T/c sâu sắc, chân thành… - Biểu cụ thể:
+ Chiếu dời đô: Là ý tưởng chọn vùng đất tốt để dời đô chấn hưng đất nước, xây dựng tự chủ quốc gia Đại Việt -> ý chí tự cường quốc gia ĐV lớn mạnh + Hịch tướng sĩ: Khơi dậy lòng căm thù, khích lệ tướng sĩ học binh thư yếu lược chống giặc ->tinh thần bất khuất,
- Lối viết có lí, có tình, có chứng cứ, có sức thuyết phục cao
- Thể loại: Chiếu, hịch, cáo, tấu, phóng điều tra
III Nội dung tư tưởng: - Thấm nhuần sâu sắc nội dung tư tưởng yêu nước: + Khát vọng đất nước độc lập thống ý chí tự cường quốc gia Đại Việt
+Khơi dậy lòng căm thù giặc: chiến thắng chống kẻ thù xâm lược
(16)qchiến, qthắng…
+ Nước Đại Việt ta: ý thức sâu sắc, đầy tự hào quốc gia độc lập
GV khái quát lại nét nội dung phần văn nghị luận học
- Tố cáo tội ác, chất lừa dối quyền thực dân
+ Khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập có chủ quyền nước Đạii Việt chiến thắng kẻ thù
=> Tình cảm sâu sắc, chân thành…
- Bàn phương pháp học tập đắn
- Tố cáo tội ác, chất lừa dối quyền thực dân _
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS có kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức để giải dạng bài tập
- Phương pháp – kỹ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm - Thời gian: 25 phút
- HTTC:
* Gv cho HS quan sát số nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ mới
* Gv cho HS chơi trị chơi: đuổi hình bắt chữ để tìm hiểu kĩ phong trào Thơ
- Hình thức: Giải chữ-> Tìm từ chìa khố - Nội dung thơ
- Cụ thể: Ơ chữ gồm từ hàng ngang, tìm từ chìa khố gồm 15 chữ Mỗi từ hàng ngang giải 10 s
(1) Là từ gồm chữ cái, nói nơi chi Hằng nhắc đến thơ “ Muốn làm thằng Cuội”? – Cung quế
(2) Là từ gồm chữ cái, tên thơ Bác sáng tác nhà tù Tưởng Giới Thạch? – Ngắm trăng
( 3) Là cụm từ gồm chữ cái, nói hình ảnh đẹp phổ biến mùa thu? – Lá vàng rơi
( 4) Là từ gồm chữ cái, tên tác phẩm tiếng nhà thơ Thế Lữ ? – Nhớ rừng
( 5) Là từ gồm chữ cái, hình ảnh khoẻ khoắn mà nhà thơ Tế Hanh so sánh với thuyền?- Con tuấn mã
(6) Là từ gồm chữ cái, nói lên khung cảnh hùng vĩ, bao la nơi chúa sơn lâm thơ “ Nhớ rừng” vùng vẫy? – Bốn phương
(17)* Đọc thuộc lòng thơ thuộc phần Thơ thơ ca cách mạng học mà em thích nhất? Nêu cảm nhận em thơ đó?
HS đọc trình bày cảm nhận GV nhận xét, đánh giá
4.4 Củng cố :2P
- Khái quát lại thể thơ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc qua cácVB thơ vừa ôn tập? - Em cảm nhận từ văn thơ nói ?
4.5 Hướng dẫn nhà: 2P
- Ơn tập kĩ theo bảng ơn tập Thuộc lòng thơ: phần Thơ thơ ca cách mạng 5 Rút kinh nghiệm: