Chủ đề môn gdcd 6 -kỳ 2

14 8 0
Chủ đề môn gdcd 6 -kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, có những người dân Việt Nam bình thường đã làm những việc phi thường như những huyền thoại, kì tích của thời đại khoa học kĩ thuật.Việc làm c[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 19,20,21,22

CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT Bước 1:Xác định vấn đề cần giải học:

Kĩ xử lí tình sống ngày Bước 2:Xây dựng nội dung chủ đề học:

- Gồm bài: Tiết 19 + Tiết 20: Bài 12: Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em

Tiết 23 + 24: Bài 14: Thực trật tự an tồn giao thơng - Số tiết: 04

Bước 3: Xác định mục tiêu chủ đề 1) Kiến thức:

- Kiến thức: Giúp HS nắm quyền trẻ em theo công ước Liên hợp quốc

- Giúp Hs nắm số quy định tham gia giao thơng Nắm tính chất nguy hiểm ngun nhân vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng giao thông đời sống người

- Hiểu ý nghĩa việc chấp hành trật tự an tịan giao thơng biện pháp bảo đảm an tòan đường

2) Kỹ năng:

Kĩ học:

* Năng động, sáng tạo:

HS biết phân biệt việc làm vi phạm quyền tre em việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền

* Làm việc có suất, chất lượng hiệu quả

- Nhận biết số dấu hiệu dẫn giao thông thông dụng biết xử lí tình đường thường gặp

- Biết đánh giá hành vi hay sai người khác thực trật tự an tòan giao thơng; thực nghiêm chỉnh trật tự an tịan giao thông nhắc nhở bạn bè thực

- Kĩ sống:

* Năng động, sáng tạo:

Kĩ giao tiếp ứng xư, thể cảm thông, tư phê phán

* Làm việc có suất, chất lượng hiệu quả

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, định 3) Thái độ:

+ HS thấy tự hào tương lai dân tộc, biết ơn người chăm sóc, dạy giỗ, đem lại sống hạnh phúc cho

- Có ý thức tôn trọng thực trật tự an tịan giao thơng

- Đồng tình, ủng hộ hành vi thực phê phán hành vi vi phạm trật tự, an tồn giao thơng

* Tích hợp GDCD đạo đức: Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, trách nhiệm 4) Phát triển lực:

(2)

làm chưa hợp lí thân

- Năng lực nhận thức, đánh giá tự điều chỉnh hành vi - Vận dụng thực tế sống

Bước 4: Bảng mô tả mức độ câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh qua chủ đề

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

(Sử dụng động từ hành động để mô tả) hướng tới củaCác lực chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Nội dung Công ước Liên hợp

quốc về

quyền trẻ em

- Nhận biết số hành vi liên quan đến quyền trẻ em

- Giải thích quyền trẻ em có ý nghĩa người xã hội

- Nêu đánh giá việc làm chưa việc thực công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em thông qua tình cụ thể

- Biết thể thái độ rõ ràng người thực không tốt công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em

- Biết đồng tình, ủng hộ người thực tốt công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em

- Năng lực tự học

.- Năng lực hợp tác

- Năng tự nhận thức

Nội dung Thực hiện trật tự an toàn giao thông

- Nhận biết hệ thống báo hiệu giao thông đường

- Hiểu làm để đảm bảo an tồn giao thơng, xác định nguyên nhân gây TNGT

- Nhận xét biểu chưa việc thực trật tự ATGT thông qua hành vi người

- Thảo luận, phân tích tình huống, nêu ý kiến, liên hệ thực tế sống, tham gia hoạt động thực trật tự ATGT

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực nhận thức, đánh giá tự điều chỉnh hành vi;

Bước 5: Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức 1 Các dạng câu hỏi, tập tình huống:

Nhận biết

? Công ước Liên hợp quốc gồm nhóm quyền? Nội dung cụ thể nhóm quyền ? Ý nghĩa cơng ước Liên hợp quốc?

? Làm để đảm bảo an tồn gia thơng đường? ? Hệ thống giao thơng đường có gì?

Thông hiểu

? Bổn phận trẻ em?

? Nêu số hành vi thể quyền trẻ em tốt, chưa tốt? ? Trách nhiệm hs tham gia giao thông

? Nêu số hành vi thể việc thực ATGT tốt chưa tốt? Vận dụng thấp

? Em dự kiến cách ứng xử số trường hợp sau?

? Mối nhóm quyền cần thiết sống người? ?Hãy liên hệ lớp em, trường em?

(3)

? Nhận định chung tình tình TNGT mức độ thiệt hại TNGT gây ? Vẽ tranh

? Viết thư gửi nhà chức trách

2 Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chủ đề:

- Kiểm tra miệng: Thực kiểm tra cũ, trình dạy mới, trình luyện tập, củng cố

Bước 6:Thiết kế tiến trình dạy học- giáo dục:

Tiết 19:

CHỦ ĐỀ: GI DỤC PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT

1.Ơn định: (1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số( Vắng)

6A 6B 6C 6D 6E

2 Kiểm tra cũ: (2p)

Kiểm tra sách vở, chuẩn bị học sinh.

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động (5p) 1 Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho HS

- Tìm nội dung học sinh chưa biết, để từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho Hs

2 Phương thức hoạt động:

- Phương pháp: phát giải vấn đề - Kĩ thuật: động não

- Hình thức: hoạt động cá nhân 3.Tiến trình hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu lớp hát hát “Đi học”( Nhạc: Bùi Đình Thảo, lời thơ: Hồng Minh Chính)

Bước 2: HS thực nhiệm vụ

? Hãy nêu cảm xúc em sau nghe xong hát

? Theo em, nội dung hát thể quyền trẻ em ? Em thường đến trường phương tiện nào?

?Khi đường, em quan sát thấy người ntn? Em có cảm nhận tham gia giao thông đường?

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

(4)

Năm 1989 LHQ ban hành công ước quyền trẻ em Vậy nội dung công ước nào?

Trong cơng xây dựng đất nước nay, có người dân Việt Nam bình thường làm việc phi thường huyền thoại, kì tích thời đại khoa học kĩ thuật.Việc làm họ thể động, sáng tạo làm việc có xuất, chất lượng, hiệu Và hôm cô em tìm hiểu quy định chủ đề: Quan hệ với công việc.

Chủ đề gồm bài: - Năng động, sáng tạo

- Làm việc có xuất, chất lượng, hiệu - Số tiết dạy: tiết

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức:

1 Lắng nghe, đàm thoại tìm hiểu phần truyện đọc. (15p)

1.1 Mục tiêu:

Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu khái qt cơng ước của Liên hợp quốc quyền trẻ em

1.2 Phương thức hoạt động:

- Phương pháp: nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm, phát giải vấn đề,vấn đáp - Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não - Phương tiện:Máy chiếu

- Hình thức: hoạt động nhóm 1.3 Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ

1: GV gọi hs đọc câu chuyện SGK / trả lời câu hỏi :

- Thời gian: phút

GV chia lớp thành nhóm thảo luận, nhóm tự cử nhóm trưởng, thư kí, thảo luận xong cử đaị diện nhóm trình bày

Nhóm1:

Tết làng SOS Hà Nội diễn nào? Nhóm2:

Em có nhận xét sống trẻ em mồ cơi ở đó?

Nhóm 3:

Hãy kể tên tổ chức chăm sóc giúp đỡ trẻ em bị thiệt thịi mà em biết Những hoạt động có ý nghĩa như phát triển trẻ?

2: GV cho học sinh quan sát tranh SGK Em thấy trẻ em mồ côi làng SOS sống nào?

3: Giới thiệu khái quát công ước LHQ Công ước LHQ đời vào năm nào? Do ban hành?

HS làm việc cá nhân làm việc theo nhóm thảo luận,

A Năng động, sáng tạo. I Truyện đọc:

* Phân tích truyện:

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV HD gợi ý trình bày ý câu hỏi, HS lớp

nhận xét, bổ sung

Bước 2: Thực nhiệm vụ

- HS thực nhiệm vụ cá nhân trước, sau có kết quả, nhóm trưởng tổ chức cho nhóm thảo luận chuẩn bị kết để báo cáo

- GV quan sát, trợ giúp HS Bước 3: Trao đổi thảo luận

- Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo kết thực

1: Nhóm1:

Tết làng SOS Hà Nội diễn ra: Rất vui, mẹ tổ chức đầy đủ lễ nghi …

Nhóm 2:

Cuộc sống trẻ em mồ cơi lo lắng đầy đủ: trước tết tuần chị Đỗ

Nhóm 3:

Những tổ chức chăm sóc giúp đỡ trẻ em bị thiệt thịi: -Trường ni dạy trẻ khuyết tật, Trường ni dạy trẻ mồ cơi, Tổ chức chăm sóc nạn nhân chất độc màu da cam

- Ý nghĩa: Gv bổ sung

Điều 20: Trẻ em tạm thời hay vĩnh viễn bị tước môi trường gia đình có quyền hưởng bảo vệ giúp đỡ đặt biệt Nhà nước 2: - Trẻ em mồ côi làng SOS sống hạnh phúc, nhà nước tổ chức xã hội quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho trẻ sống tốt nhất…,trẻ em hưởng quyền trẻ em

3: */ Giới thiệu khái quát công ước LHQ. Gv cho HS quan sát bảng phụ:

- Công ước quyền trẻ em hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989 VN kí cơng ước vào ngày 26/1/1990 Là nước thứ hai giới phê chuẩn công ước 20/2/1990 Công ước có hiệu lực từ ngày 2/9/1990 Sau nhà nước ta ban hành luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991 đến năm 1999, cơng ước quyền trẻ em có 191 quốc gia thành viên

*/ Công ước LHQ đời vào năm nào? Do ban hành?

- Năm 1989 công ước LHQ quyền trẻ em đời - Năm 1990 Việt nam kí phê chuẩn cơng ước

- Cơng ước gồm có lời mở đầu phần, có 54 điều chia làm nhóm:

*Giới thiệu khái quát về công ước:

- Năm 1989 công ước LHQ quyền trẻ em đời

- Năm 1990 Việt nam kí phê chuẩn cơng ước - Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm sóc giáo trẻ em

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giáo dục siêng năng, kiên trì.

Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

GV chốt lại nội dung học tập, học sinh ghi chép vào ghi

2.Tìm hiểu nội dung học (10p) 2.1 Mục tiêu:

- Hs nhận biết hiểu nhóm quyền trẻ

em quy định.

- HS hiểu ý nghĩa công ước - Hs hiểu bổn phận trẻ em

2.2 Phương thức hoạt động:

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, - Phương tiện: Máy chiếu

- Hình thức: hoạt động cá nhân/nhóm 2.3.Tiến trình hoạt động:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

1 GV chia lớp thành nhóm giao câu hỏi cho các nhóm:

- Thời gian: phút

Nhóm 1: ? Nội dung nhóm quyền quy định trong cơng ước?

Nhóm : ? Ở địa phương em có biểu nào tốt chưa tốt việc thực quyền trẻ em? Nhóm 3: ? Ý nghĩa cơng ước Liên hợp quốc? Nhóm 4? Là trẻ em cần phải làm để thực đảm bảo quyền mình?

2 ? Các quyền trẻ em cần thiết nào? Điều sẽ xảy quyền trẻ em không thực hiện? lấy ví dụ?

Bước 2: Thực nhiệm vụ:

HS thực nhiệm vụ cá nhân trước, sau có kết quả, nhóm trưởng tổ chức cho nhóm thảo luận chuẩn bị kết để báo cáo

GV quan sát, trợ giúp HS có phương án để điều chỉnh nhiệm vụ học tập HS yếu giảm bớt nhiệm vụ học tập

Bước 3: Trao đổi thảo luận:

1 Mỗi nhóm cử học sinh đại diện báo cáo kết quả thảo luận

GV hướng dẫn HS nhận xét, điều chỉnh, bổ sung HS trình bày cá nhân

2

- Các quyền trẻ em cần thiết cho phát triển trẻ em

- Nếu quyền trẻ em không thực hiện: Trẻ em bị

1 Nội dung các quyền trẻ em.

- Cơng ước gồm có lời mở đầu phần, có 54 điều chia làm nhóm: * Nhóm quyền sống cịn: * Nhóm quyền bảo vệ: * nhóm quyền phát triển: * Nhóm quyền tham gia: 2 Ý nghĩa:

- Thể quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em

- Công ước LHQ điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG suy dinh dưỡng, khơng học tập…Như hệ

tương lai đưa đất nước, giới phát triển

- VD: Trẻ em lang thang, trẻ em thất học Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

GV chốt lại nội dung học tập, học sinh ghi chép vào ghi

- Hiểu quan tâm người Biết ơn cha mẹ, người chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ

* Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị cho tiết 2: Tìm hiểu “ Thực trật tự anm tồn giao thơng”(5p)

1 Đọc trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề

2 Hiểu phải làm để đảm bảo an tồn giao thơng Xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông Biết hệ thống báo hiệu giao thông đường 5.Xác định quy định an toàn giao thông Trách nhiệm công dân, học sinh

6 Lập hoàn thành bảng tổng hợp theo mẫu sau:

Yêu cầu Thực trật tự an tồn giao thơng Để đảm bảo ATGT

Hệ thống báo hiệu giao thông Trách nhiệm thân

*********************************

Ngày soạn:

Tiết 20: ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC 1 Ổn định: (1phút)

Lớp Ngày giảng Sĩ số( Vắng)

6A 6B 6C 6D 6E

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: GV định hướng

(8)

Học sinh tự học hiểu nội dung học

+ Hs nắm số quy định tham gia giao thơng Nắm tính chất nguy hiểm ngun nhân vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng giao thông đời sống người

+Hiểu ý nghĩa việc chấp hành trật tự an tịan giao thơng biện pháp bảo đảm an tòan đường

+ Biết thực hành sống

+ HS vận dụng kiến thức học để giải tập 2.Phương thức:

- Phương pháp: Tự học có hướng dẫn, vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm - Phương tiện: SGK, tư liệu tham khảo

- Hoạt động: dạy học phân hóa 3 Tiến trình hoạt động:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Chiếu bảng định hướng kiến thức

- Vấn đáp học sinh (nội dung chuẩn bị nhà)

- Trả lời hoàn thiện bài

GV HS trao đổi, phân tích thơng tin, HS thảo luận chung lớp

? Em có nhận xét tai nạn giao thông trong nước địa phương?

- Ngày tình hình TNGT nghiêm trọng Ở nước địa phương số vụ tai nạn giao thơng có người chết bị thương ngày tăng Có người sống, có người sức lao động, để lại di chứng suốt đời

Gây hậu quả: Thiệt hại tính mạng tài sản HS: trả lời

? Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?

HS: Trả lời

GV: Vậy nguyên nhân trên, nguyên nhân phổ biến

? Chúng ta cần có biện pháp để tránh TNGT, đảm bảo ATGT đường? GD TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

+ Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông

+ Phải học tập, hiểu pháp luật trật tự an tồn giao thơng

B Thực trật tự an tồn giao thơng.

I Đặt vấn đề

* Nguyên nhân:

- Do ý thức số người tham gia giao thông chưa tốt ( Nguyên nhân chủ yếu) - Dân số tăng nhanh

(9)

+ Tự giác tuân theo quy định pháp luật đường

+ Chống coi thường cố tình vi phạm pháp luật đường

? Làm để đảm bảo an toàn đi đường

? Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ:

? Trách nhiệm người nói chung và bản thân học sinh nói riêng

- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, góp ý Bước 2: Thực nhiệm vụ

Bước 3: Trao đổi, thảo luận:

GV gọi số HS báo cáo kết c bị nhà HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức

- GV đánh giá trình HS thực nhiệm vụ: thái độ, tinh thần học tập, khả tự học đánh giá kết cuối HS Cho HS chốt

kiến thức II Nội dung học

Lập hoàn thành bảng tổng hợp kiến thức theo mẫu sau: Yêu cầu Thực trật tự an tồn giao thơng Để đảm bảo

an tồn giao thơng

Để đảm bảo an toàn đường phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông

Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ

a/ Đèn tín hiệu giao thơng: + Đèn đỏ Cấm + Đèn vàng Đi chậm lại + Đèn xanh Được b/ Biển báo hiệu đường bộ: + Biển báo cấm:

+ Biển báo nguy hiểm: + Biển hiệu lệnh:

+ Hiệu lệnh người điều khiển giao thông + Vạch kẻ đường Hàng rào chắn, tường bảo vệ c/ Một số quy định đường

*/ Người bộ:

- Phải hè phố, lề đường sát mép đường, phần đường

- Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường phải tuân thủ

Trẻ em tuổi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Không mang vác đồ cồng kềnh ngang đường

(10)

- Không:

+ Dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng + Đi vào phần đường dành cho người + Sử dụng để kéo đẩy xe khác

+ Mang vác, chở vật cồng kềnh

+ Buông hai tay, xe bánh + Chở ba

- Phải:

+ Đi phần đường, chiều + Đi bên phải

+ Tránh bên phải, vượt bên trái

+ Chỉ chở người trẻ em tuổi Trách nhiệm

của học sinh

- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu quy định an toàn giao thông

-Học thực theo quy định luật giao thông - Tuyên truyền quy định Luật GT

- Nhắc nhở người thực hiện, em nhỏ - Lên án tình trạng cố tình vi phạm luật GT

*/ Chuẩn bị cho tiết học sau: (4p)

Dạng 1: Các tập sách giáo khoa (sau học).

Dạng 2: Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn có nội dung liên quan tới chủ đề đã học.

Dạng 3: Tham gia trò chơi “Tiếp sức”. GV: chia lớp làm đội, giao nhiệm vụ:

Đội 1: Nêu việc làm thể bổn phận nghĩa vụ trẻ em gia đình Đội 2: Nêu việc làm thể bổn phận nghĩa vụ trẻ em nhà trường

Đội 3: Nêu việc làm thể bổn phận nghĩa vụ trẻ em ngồi xã hội Dạng 4: Các nhóm xây dựng kế hoạch hành động thực tốt Luật giao thông theo mẫu:

- Tên kế hoạch: - Thời gian:

- Nội dung, hình thức, biện pháp thực hiện. - Kết quả.

a Các nhóm thực kế hoach xây dựng b Báo cáo kết thực kế hoạch trước lớp

(11)

Ngày soạn:

Tiết 21: LUYỆN TẬP

1 Ổn định: (1phút)

Lớp Ngày giảng Sĩ số( Vắng)

6A 6B 6C 6D 6E

2 Kiểm tra cũ: (1’)

Kiểm tra chuẩn bị hs 3 Bài mới: GV định hướng

Hoạt động Luyện tập C Luyện tập: (37’) 1.Mục tiêu:

+ HS vận dụng kiến thức học để giải tập + Khắc sâu kiến thức chủ đề

2.Phương thức:

- Phương pháp: trị chơi,thảo luận nhóm, phát giải vấn đề, vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhiệm vụ, động não

- Phương tiện: máy tính, máy chiếu, SGK, tư liệu tham khảo - Hoạt động: cá nhân/nhóm

Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ

1: GV cho hs làm tập sgk HS : Trả lời cá nhân

- HS suy nghĩ nhanh, trả lời nhanh

- GV đánh giá, cho điểm

- GV ghi kết tập vào phiếu, ghi bảng, ghi sẵn vào giấy khổ to

2: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho cácnhóm

- Các nhóm tìm câu ca dao,

tục ngữ, danh ngơn có nội dung liên quan tới chủ đề học.

- HS nhóm lên bảng hồn thiện,cả lớp góp ý, nhận xét, GV bổ sung kết luận.

C Bài tập: 1.Bài a: sgk/ 38

- Việc làm: 1,4,5,7,9 thực tốt quyền trẻ em

- Việc làm: 2,3,6.8.10 không thực tốt quyền trẻ em

2.Bài d: sgk/38

- Lan sai:vì cha mẹ đáp ứng quyền trẻ em mức độ tốt

- Nếu Lan:cố gắng học giỏi, khơng ốn trách, so sánh với bạn bè, cố gắng phụ giúp cha mẹ

3.Bài đ sgk/38

Theo em, Quân làm sai Nếu em Quân giải thích cho bố mẹ hiểu người bạn hứa với bố mẹ

4 Bài tập a sgk/46

(12)

3: GV chia lớp thành đội chơi và giao nhiệm vụ cho đội Đội 1: Nêu việc làm thể bổn phận nghĩa vụ trẻ em gia đình

Đội 2: Nêu việc làm thể bổn phận nghĩa vụ trẻ em nhà trường

Đội 3: Nêu việc làm thể bổn phận nghĩa vụ trẻ em xã hội

Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân, nhóm

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả

- Lần lượt học sinh nhóm lên bảng hồn thiện.

GV HS nhóm nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá HS nhận xét, bổ sung

HS đánh giá chéo nhóm.

GV nhận xét, bổ sung, đánh giá trình HS thực nhiệm vụ học tập.

Tranh hành vi dắt bò qua đường sắt

Tranh tượng xe đạp hàng ba gây an tồn giao thơng

5 Bài tập b Sgk/46

+ Biển báo cho phép người là: Biển 305

+ Biển báo cho phép người xe đạp là: biển 304

6 Bài tập c Sgk/47

+ muốn vượt phải xin vượt vượt lên từ bên trái xe đằng trước

+ Tránh tránh phía bên tay phải Bài tập d Sgk/47

Tình hình trật tự an tồn giao thơng nơi em cịn hạn chế ý thức người dân tham gia giao thơng cịn kém, hệ thơng đường xá cịn chật hẹp, chưa có quy hoạch, chất lượng cơng trình giao thơng cịn chưa đủ tiêu chuẩn… Dẫn đến cịn xảy nhiều tai nạn giao thơng đáng tiếc

*/ Chuẩn bị cho tiết học sau: (7’)

Dạng 1: Thi vẽ tranh triển lãm chủ đề: “ Bảo vệ quyền trẻ em” - nhóm

- Vẽ tranh giấy khổ A3

- Trưng bày, thuyết minh sản phẩm

Dạng 2: Viết thư gửi nhà chức trách trường hợp vi phạm quyền trẻ em mà em biết đề xuất cách giải em

Dạng 3: Xây dựng diễn tiểu phẩm có nội dung liên quan đến An tồn giao thơng */ Chuẩn bị tổng kết chủ đề

(13)

Ngày soạn:

Tiết 22: LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ

1.Ổn định: (1phút)

Lớp Ngày giảng Sĩ số( Vắng)

6A 6B 6C 6D 6E

2 Kiểm tra cũ: (1p)

Kiểm tra chuẩn bị hs 3 Bài mới: GV định hướng

Hoạt động 5: Ứng dụng/ Vận dụng (22p)

1.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để tham gia hoạt động Phương thức :

- Phương pháp: thảo luận nhóm, sân khấu hóa, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

- Phương tiện: máy tính, máy chiếu, SGK, tư liệu tham khảo - Hoạt động: lớp/nhóm

3 Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ

1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Thi vẽ tranh triển lãm chủ đề: “ Bảo vệ quyền trẻ em”

- Vẽ tranh giấy khổ A3

- Trưng bày, thuyết minh sản phẩm 2: HS đóng tiểu phẩm ( chuẩn bị) Bước 2: Thực nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân, nhóm

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả

- Hs lên bảng trình bày thư mà chuẩn bị - Lần lượt học sinh nhóm lên bảng trình bày

GV HS nhóm nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, bổ sung, đánh giá trình HS thực nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 6: Tìm tịi mở rộng (10p)

1.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải tập có tính chất tìm tịi, mở rộng

2 Phương thức :

- Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật: động não

(14)

- Hoạt động: lớp/cá nhân 3 Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ

1: Sưu tầm tranh ảnh thực an toàn giao thông tốt chưa tốt ( Gv giao cho hs nhà hồn thành, thời gian trình bày sản phẩm : tiết 18- Thực hành ngoại khóa)

Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả

- Học sinh trình bày

GV HS nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá

GV nhận xét, bổ sung, đánh giá trình HS thực nhiệm vụ học tập.

* Tổng kết chủ đề: (10p)

HS: viết thư gửi nhà chức trách trường hợp vi phạm quyền trẻ em mà em biết và đề xuất cách giải em.

GV kết luận tồn bài: - GV khuyến khích HS tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức

ngồi lớp học

- HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng KT, KN học để giải cách khác

*/ Hướng dẫn nhà: (1p)

- Làm tiếp hồn thiện tập cịn lai - Chuẩn bị 15: Quyền nghĩa vụ học tập

+ Đọc trước phần truyện đọc trả lời câu hỏi gợi ý sách giáo khoa trang 39 + Xem phần nội dung học, tập sách giáo khoa trang 41,42

+ Tìm tranh ảnh việc thực quyền, nghĩa vụ học tập trẻ em */ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan