1. Trang chủ
  2. » Smut

Giáo án tuần 17

24 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Có ý thức tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. 2) Những biểu hiện của yêu lao động:[r]

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn: 21/12/2017 Ngày soạn: 21/12/2017 Ngày giảng: Thứ hai, 25/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai, 25/12/2017 Dạy lớp: 3C7

CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn bà “Vầng trăng quê em” Làm tập điền tiếng chứa âm, vần dễ lẫn( d/ gi/r ăc/ ăt) Kĩ năng:

- Viết tả, mẫu chữ , cỡ chữ Thái độ:

- Có ý thức rèn chữ viết

* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường (trực tiếp)

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV: Bảng phụ BT2a - ƯDCNTT - HS: Bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (4')

- Gọi HS lên bảng viết từ chứa tiếng bắt đầu ch/ tr Cả lớp viết bảng

- GV nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - Nêu mục tiêu tiết học 3.2.Hướng dẫn nghe viết: a) Hướng dẫn HSchuẩn bị: - Đọc đoạn văn

- Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào?

+ Bài tả gồm đoạn ? Chữ đầu đoạn viết nào? * Luyện viết từ khó:

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, tự ghi nhớ chữ dễ viết sai để không mắc lỗi viết

b) GV đọc cho HS viết

- Nhắc HS ngồi viết tư thế, trình bày

- Hát.Lớp trưởng báo cáo

- em viết bảng lớp, lớp nhận xét

VD: công cha, tra ngô, trong, chảy

- Lắng nghe

- Theo dõi SGK

- HS đọc lại Cả lớp đọc thầm + Trăng óng ánh hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc cụ già, thao thức canh gác đêm + Bài tả gồm đoạn- lần xuống dòng, Chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào ô

(2)

- Đọc lại cho HS soát lỗi c) Chữa bài:

- Chữa bài, nhận xét 3.3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2: Chọn tiếng ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Giải câu đố

- Gọi HS đọc yêu cầu tập dòng thơ SGK

- GV treo bảng phụ, mời HS lên bảng làm

- GV lớp nhận xét chốt lại lời giải

Cây hoa đỏ son

Tên gọi thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy cành. Là gạo. 4.Củng cố, dặn do: (2')

- Nhận xét học, tuyên dương HS viết đẹp

- Nhắc HS nhà HTL câu đố câu ca dao BT2

- Soát lỗi , ghi số lỗi lề - Lắng nghe để sửa lỗi

- HS đọc , lớp đọc thầm

- Tự làm vào VBT- sau giải câu đố

- em lên bảng chữa bảng * Lời giải :

Cây gai góc đầy mình Tên gọi thể bồng bềnh bay lên

Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền

Làm bàn ghế, đẹp duyên bao người ? Là Cây mây.

- Lắng nghe -Thực nhà Dạy lớp 2B1

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – TỐN ƠN TẬP: XEM ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Củng cố cách xem đồng hồ, vẽ kim đồng hồ - Củng cố cách giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tính tốn xác Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức học tập II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ KTBC

- Gọi 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp

- Hs n.xét, nêu cách đặt tính cách tính

- GV nhận xét

(3)

B/ Bài a Giới thiệu

b Hướng dẫn hs làm tập Bài

- Hs đọc yêu cầu - Hs lên bảng làm - Gv hs nx

Bài

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs lên bảng làm - Gv nhận xét chữa Bài 3: Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm

- 3hs lên bảng giải - Hs đọc kq

Bài

- Hs đọc toán - Hs lên bảng làm - Gv nhận xét chữa Bài 5

- Gọi hs đọc yêu cầu - tự khoanh

- Gv nhận xét chữa VI/Củng cố dặn do. Gv nx tiết học

Bài 1: Tính nhẩm.

3 + = + = + = + = + = + = + = + = 11 – = 12 – = 13 – = 17 – = 11 – = 12 – = 13 – = 17 – = Bài 2: Đặt tính tớnh

86 + 17 92 – 29 100 -

Bài 3: Tìm x:

X + 17 = 30 x - 38 = 24 45 – x = 16

Bài giải

Thùng to có số lít nước mắm là: 25 – 10 = 15 (lít)

Đáp số : 15 lít - hs tự khoanh

Dạy lớp 1A5

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – TỐN

TIẾT 1: ƠN TẬP CỢNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I MỤC ĐÍCH: Giúp hs củng cố về:

1 Kiến thức:

- Củng cố phép cộng, trừ phạm vi 10 Kĩ năng:

- Tập biểu thị tình tranh phép tính cộng trừ Thái độ:

- HS u thích mơn học II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: Số?

- Gọi hs làm

+ = =…….+ …… + = + …… =

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài luyện tập:

Hoạt động hs

- hs lên bảng làm

(4)

1 Bài 1: Tính.

- Hướng dẫn hs tính viết kết phép tính theo cột dọc

- Gọi hs đọc nhận xét - CC: Cộng trừ phạm vi 10 2 Bài : Viết số 8, 2, 6, 10, 4. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: - Gọi hs đọc nhận xét - CC: So sánh số

3 Bài 3: >, <, =

- HS thực phép tính so sánh - Gọi hs đọc nhận xét

- CC: So sánh

4 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. HS tự làm

- CC: Cộng trừ PV

5 Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Đọc phép tính nhận xét C Củng cố, dặn

- Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà làm tập sách

- hs nêu yêu cầu - Hs tự làm - hs lên bảng làm

10 10 + + + 10 - hs đọc nhận xét

- hs lên bảng làm 2, 4, 6, 8, 10

10, 8, 6, 4, - hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu hs thực theo cặp < 10 + = + > - < + - Hs đổi chéo kiểm tra - hs nêu toán - hs thực

+ = - = - hs nêu yêu cầu

= + = + = +

LUYỆN VIẾT ÔT - ƠT I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:

- Viết nét, ôt, ơt, xay bột, ngớt mưa 2, Kỹ năng:

- Viết quy trình, cỡ chữ, khoảng cách, đặt dấu vị trí 3, Thái độ:

- Rèn chữ để rèn nết người, biết chữ đẹp II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ GV: Chữ mẫu, bảng kẻ ô

+ HS: Vở viết, bảng con, phấn , bút, thước kẻ III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Ổn định tổ chức:< 1’> - Học sinh hát tập thể 2, Bài cũ: < 5’>

- Viết bảng im, um

- Cả lớp hát

(5)

- So sánh im um -> Gv nhận xét 3, Bài mới:< 28’>

a, GTB:

Hôm luyện viết, ôt, ơt, xay bột, ngớt mưa

b, Nội dung bài: +, Hoạt động 1:

- HS quan sát chữ mẫu - HS đọc chữ cần viết

- Gv cho hs nêu đường nét cấu tạo chữ - Gv viết mẫu

- HS viết bảng

- Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs viết +, Hoạt động 2:

Viết

- HS nêu tư ngồi viết

- HS viết chữ dòng vào - HS viết dòng +, Hoạt động 3:

- Gv thu nhận xét

- Nhận xét tuyên dương, cho hs xem đẹp

4, Củng cố dặn dò.< 3’>

- Hệ thống nhận xét học

- Tuyên dương em học tốt, cẩn thận viết Nhanh đẹp.Về nhà ơn lại có âm học

+ Giống nhau: có âm m đằng sau

+ Khác : im có âm i đứng trước, um có âm u đứng trước - Lắng nghe

- Quan sát chữ mẫu ôt, ơt, xay bột, ngớt mưa

- HS viết vào bảng ôt, ơt, xay bột, ngớt mưa

- HS viết vào

ôt, ơt, xay bột, ngớt mưa

Ngày soạn: 22/12/2017 Ngày soạn: 22/12/2017 Ngày giảng: Thứ ba, 26/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba, 26/12/2017 Dạy lớp: 3C7

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết số quy định đảm bảo an toàn xe đạp 2.Kĩ năng:

- Đi xe đạp luật giao thông 3.Thái độ:

- Có ý thức chấp hành luật giao thông * KNS:

(6)

đúng quy định tham gia giao thong Kĩ làm chủ thân: Ứng phó với tình khơng an tồn xe đạp

II ĐỜ DÙNG DẠY- HỌC

GV: Hình vẽ SGK - ƯDCNTT HS : SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra cũ:(4')

+ Hãy kể tên số nghề nghiệp nông thôn đô thị

- Nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: (27')

3.1.Giới thiệu bài: (GT Trực tiếp) 3.2.Các hoạt động

a Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm

- Chia nhóm , nhóm HS hướng dẫn nhóm quan sát hình (tr 64,65 SGK).u cầu nói người đúng, người sai

- Mời đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, kết luận : Hình 1, đúng. Hình 2, 3, 4, sai

b Hoạt động 2:Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm, nhóm HS , thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp cho luật giao thông?

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV vào ý kiến nhóm để phân tích tầm quan trọng việc chấp hành luật giao thông

*GV Kết luận: Khi xe đạp cần bên phải phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều, không đèo ba, không chở vật cồng kềnh

c Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”

Hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau cho HS tiến hành trị chơi

- Nhận xét, biểu dương HS tham gia tốt trò chơi

- em trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Quan sát tranh SGK, thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày( nhóm nhận xét hình)

- Lắng nghe

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi

(7)

4 Củng cố, dặn do: (3') - Cho HS liên hệ thực tế

- Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Thực tốt luật an tồn giao thơng

- HS liên hệ thân - Lắng nghe

- Thực nhà Dạy lớp 4D4, 4D8

KĨ THUẬT

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu học

Không bắt buộc HS nam thêu Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng kĩ thuật

- Tranh qui trình chương

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu HS

- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét

C/ Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn + Hoạt động1 :

- Tổ chức ôn tập học chương trình

- GV nhận xét + Hoạt động 2:

- HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn

- Mỗi em chọn tiến hành cắt khâu sản phẩm chọn

- Gợi ý số sản phẩm 1/ Cắt khâu, thêu khăn tay 2/ Cắt khâu, thêu túi rút dây

3/ Cắt khâu, thêu sản phẩm khác

- - học sinh nêu

- HS nhắc lại mũi thêu học

(8)

a) Váy em bé b) Gối ôm

* Cắt khâu thêu khăn tay cần thực nảo ?

* Cắt khâu túi rút dây ? - GV hướng dẫn HS làm

* Cắt khâu thêu váy em bé ?

- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn chọn tùy theo ý thích

- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn

D/ CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau

- Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu cạnh khâu gấp mép

- Vẽ mẫu vào khăn ,hoa,gà,vịt ,cây , thuyền , mấm … khâu tên

- Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài lần

- Vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt theo đường vạch dấu khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấu áo, thân áo, thêu trang trí mũi thêu móc xích lên cổ gấu váy

Dạy lớp 3C8

ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ gương chiến đấu hi sinh anh hùng liệt sĩ thiếu niên Kĩ năng:

- Kể lại số hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương mà HS biết

3 Thái độ:

- Tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương bình, liệt sĩ địa phương

* KNS:

- Rèn kĩ năng: Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người hy sinh xương máu Tổ quốc Kĩ xác định giá trị người quên Tổ quốc

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Tranh ƯDCNTT

(9)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định tổ chức: (1')

2 Kiểm tra cũ: (4')

+ Em cần làm để đền đáp cơng ơn thương binh, liệt sĩ?

- GV nhận xét, bổ sung 3.Bài mới:(27')

3.1.Giới thiệu bài: (GT Trực tiếp) 3.2.Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Xem tranh kể người anh hùng

- Chia lớp làm nhóm,giao cho nhóm quan sát tranh BT4 ( Tr 29) Nhóm 1: ảnh Lý Tự Trọng

Nhóm 2: ảnh Võ Thị Sáu Nhóm 3: Tranh Nơng Văn Dền Nhóm 4: Tranh Trần Quốc Toản

- Yêu cầu nhóm thảo luận cho biết: + Người tranh (ảnh) ai?

+ Em biết gương chiến đấu hi sinh người anh hùng, liệt sĩ đó?

+ Hãy hát đọc thơ người anh hùng, liệt sĩ

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh anh hùng liệt sĩ nhắc nhở HS học tập theo gương b Hoạt động 2: Kể lại số hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương binh gia đình liệt sĩ địa phương mà em biết - Gọi HS kể hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương binh gia đình liệt sĩ địa phương mà em biết

- Nhận xét, bổ sung nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương

c Hoạt động 3: Múa hát, đọc thơ, kể chuyện, chủ đề “Biết ơn thương binh liệt sĩ.”

- Cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề

4 Củng cố, dặn :( 2')

* Kết luận chung: Thương binh liệt sĩ người hi sinh phần xương máu Tổ Quốc Chúng ta cần ghi nhớ đền đáp công lao to lớn

Hát

- , em trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Các nhóm nhận nhiệm vụ quan sát tranh VBT( tr 29)

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- HS nối tiếp kể

(Thăm hỏi tặng quà cho cho thương binh, gia đình nhân ngày 27/7 ; ngày 22/12 ) ;

+ Kể tên hát, đọc thơ, kể câu chuyện chủ đề học

- Hát ,múa , đọc thơ, kể chuyện chủ đề Thương binh, liệt sĩ

- em đọc phần kết luận SGK - Lắng nghe

(10)

việc làm thiết thực - Nhận xét học

Nhắc HS nhà thực theo học - Thực nhà Dạy lớp 3C4

BỜI DƯỠNG HỌC SINH – TỐN

ƠN TẬP: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số - Củng cố cách tính giá trị biểu thức

- Củng cố giải tốn có lời văn hai phép tính Kỹ năng:

- Thực hành nhanh, xác Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II- ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh I.Kiểm tra cũ

II.Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Đặt tính tính

a.256 : c 237 :

b 457 : d 952 :

- Hs đọc yêu cầu

- Hs lên bảng làm - Nhận xét chữa

- GV chốt: Củng cố phép chia số có

chữ số cho số có chữ sốchia hết chia có dư.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau: a.105 + 75 :

b 105 x – 75 c 12 x -3 d 12 x3 : - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm

- ? Trong biểu thức có dấu tính

256 457 237 24 64 45 91 16 29 16 07 77 72 952 105 05

52 45

a.105 + 75 : c 12 x -3 = 105 + 15 = 72 - = 120 = 69 b 105 x – 75 d.12 x3 : = 525 – 75 = 36 : = 450 =

- Ta thực nhân chia trước cộng trừ sau

(11)

nhân, chia, cộng, trừ ta phải làm nào?

- GV chốt: Khi thực tính giá trị biểu thức có dấu tính nhân, chia, cộng, trừ ta phải thực nhân chia trước cộng trừ sau

Bài 3: Lớp 3A góp 70kg giấy vụn, lớp 3B góp 85kg giấy vụn Số giấy vụn hai lớp đóng vào bao Hỏi bao có ki-lơ-gam giấy vụn?

- Hs đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi - Hs lên bảng làm - Nhận xét chữa

- GV chốt: Củng cố giải toán bằng

hai phép tính

III Củng cố dặn do - HT toàn

- Nhận xét tiết học

Bài giải

Cả hai lớp có số kg giấy vụn 70 + 85 = 155 (kg)

Mỗi bao có số ki-lơ-gam giấy vụn là: 155 : = 31(kg)

Đáp số: 31kg

Dạy lớp 2B3

KỂ CHUYỆN Tiết 17: TÌM NGỌC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý GV kể lại đoạn nội dung câu chuyện

- Biết thể lời kể tự nhiên với nét mặt, điêu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nghe : Chăm theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết phải đối xử thân với vật nuôi nhà II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: Tranh “Tìm ngọc” - ƯDCNTT Học sinh: Nắm nội dung câu chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên I Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi hs lên bảng nối tiếp kể chuyện Con chó nhà hàng xóm

- Nhận xét II Bài mới:

(12)

1 Hđ1: Giới thiệu bài:(1p)

? Câu chuyện tiết tập đọc em vừa học có tên gì?

 GV giới thiệu, ghi tên 2.Hđ2: Hướng dẫn kể chuyện:

a Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh(15’)

- Hd Hs quan sát tranh minh hoạ câu chuyện, nhớ lại nội dung đoạn truyện nêu vắn tắt nội dung tranh

* Kể chuyện nhóm

+ Chia nhóm, nhóm em, y/c em kể đoạn câu chuyện theo tranh

* Kể chuyện trước lớp

+ Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp + Gv học sinh nhận xét nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể + Khuyến khích em kể lời

b Kể lại toàn câu chuyện (12’) - Hd

- Tổ chức thi kể toàn câu chuyện - Nhận xét

III Củng cố dặn do: (2p)

? Qua câu chuyện em học được điều gì?

- Nhắc Hs học cách đối xử thân với

các vật nuôi nhà - Nhận xét học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Nêu y/c

- Kể nhóm

- Đại diện nhóm kể - Nhận xét

- Nêu y/c

- Thi kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay

- Trả lời - Nhận xét

Ngày soạn: 24/12/2017 Ngày soạn: 24/12/2017 Ngày giảng: Thứ tư, 27/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư, 27/12/2017 Dạy lớp: 3C8

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA N I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết viết chữ hoa N thông qua tập ứng dụng Biết viết tên riêng câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ

(13)

- Viết mẫu chữ, cỡ chữ nỗi nét quy định Thái độ:

- Có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Mẫu chữ viết hoa N - HS: Bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1) 2 Kiểm tra cũ:

- GV đọc cho HS viết bảng con, HS viết bảng lớp

- Nhận xét, chỉnh sửa 3.Bài mới: (29')

3.1.Giới thiệu ( Trực tiếp) Nêu mục tiêu tiết học

3.2.Hướng dẫn viết bảng con a)Luyện viết chữ hoa:

- Gắn từ câu ứng dụng lên bảng, u cầu HS tìm chữ hoa có - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

- Cho HS viết bảng con: N , Q , Đ - Quan sát chỉnh sửa

b)Luyện viết từ ứng dụng( Tên riêng):

- Đưa từ ứng dụng ( tên riêng)

- Giới thiệu : Ngô Quyền vị anh hùng dân tộc nước ta Năm 938, ông đánh bại quân xâm lược Nam Hán sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ nước ta

- Cho HS viết tên riêng bảng - Quan sát, chỉnh sửa

c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - GV đưa câu ứng dụng

- Giúp HS hiểu ND câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ( vùng Nghệ An, Hà Tĩnh nay) đẹp tranh vẽ - Cho HS viết chữ : Nghệ, Non bảng

3.3 Hướng dẫn viết vào tập viết:

- Hát

- Lớp viết bảng Mạc Thị Bưởi

- Lắng nghe

- Tìm chữ viết hoa nêu: N, Q, Đ

- Quan sát GV viết mẫu - Nhắc lại cách viết - HS tập viết lượt N Q Đ

- HS đọc từ ứng dụng - Lắng nghe

- Viết tập viết bảng lần Ngô Quyền

- HS đọc câu ứng dụng

Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ - HS lắng nghe

- HS tập viết lần Nghệ , Non

(14)

- Nêu yêu cầu viết

- Quan sát, giúp đỡ em viết yếu 3.4 Chữa bài: (4')

- Chữa bài, nhận xét 4.Củng cố, dặn :( 2')

- Nhận xét học Tuyên dương HS hoàn thành tốt viết

- Nhắc HS hoàn thành viết nhà

- Lắng nghe để rút kinh nghiệm - Lắng nghe

- Thực nhà

Dạy lớp 4D5

ĐẠO ĐỨC

YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức học để áp dụng sống, biết yêu lao động Kĩ năng:

- Nêu ước mơ nghề nghiệp Thái độ:

- Có ý thức tham gia lao động phù hợp với khả * KNS: Kĩ xác định giá trị lao động.

Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS Sưu tầm câu chuyện, ca dao tục ngữ lao động - ƯDCNTT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy học Hoạt động học A/ Kiểm tra cũ: Yêu lao động

1) Vì phải yêu lao động?

2) Nêu biểu yêu lao động?

Nhận xét

B/ Dạy-học mới:

* Hoạt động 1:Mơ ước em

- Gọi hs đọc tập SGK/26

- Các em hoạt động nhóm đơi, nói cho nghe ước mơ sau lớn lên làm nghề gì? Vì lại u thích nghề đó? Để thực ước mơ, từ bạn phải làm gì?

hs lên bảng trả lời

1) Vì lao động giúp người phát triển lành mạnh đem lại sống ấm no hạnh phúc Mỗi người phải biết yêu lao động tham gia lao động phù hợp với khả

2) Những biểu yêu lao động: - Vươt khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt cơng việc

- Tự làm lấy cơng việc - Làm việc từ đầu đến cuối - hs đọc to trước lớp - Hoạt động nhóm đơi

(15)

- Gọi hs trình bày

- Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai

* Hoạt động 2: Kể chuyện gương yêu lao động

- Y/c hs kể gương lao động Bác Hồ, anh hùng lao động bạn lớp

- Gọi hs đọc câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động

Kết luận: Lao động vinh quang Mọi người cần phải lao động thân, gia đình xã hội

- Trẻ em cần tham gia công việc nhà, trường xã hội phù hợp với khả thân C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ

- Làm tốt công việc tự phục vụ thân Tích cực tham gia vào cơng việc nhà, trường xã hội

- Bài sau: Ôn tập thực hành kĩ cuối kì I

gắng học tập để đạt ước mơ - Lắng nghe

- HS nối tiếp kể

Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết Paris Bác Hồ làm phụ bếp tàu để tìm đường cứu nước

Tấm gương anh hùng lao động Lương Định Của, anh Hồ Giáo

Tấm gương bạn hs biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình

- HS nối tiếp đọc Làm biếng chẳng thiết Siêng việc tìm

Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Ai bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu - Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực

KĨ THUẬT

Đã soạn thứ ba, 26/12/2017

(16)

THỦ CÔNG

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE ( tiết 1)

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe Kĩ năng:

- Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe Đường cắt mấp mơ Biển báo tương đối cân đối

3 Thái độ:

- u thích mơn học

* Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng góp phần giảm tai nạn tiết

kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ).

II CHUẨN BỊ

GV: - Mẫu biển báo cấm đỗ xe - ƯDCNTT - Quy trình gấp, cắt, dán

HS: Giấy thủ công,

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy học giáo viên 1 Bài cũ : (5’)

- Tiết trước học thủ cơng gì?

- Gọi HS lên bảng thực bước gấp cắt dán

- Nhận xét, đánh giá 2 Dạy : (30’)

a) Giới thiệu Gấp, cắt, dán biển báo

giao thông cấm đổ xe

b) Hướng dẫn hoạt động :

 Hoạt động : - Quan sát, nhận xét

- Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc biển báo cấm đỗ xe có giống khác so với biển báo cấm xe ngược chiều ?

 Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn gấp

Hoạt động học học sinh -Gấp cắt dán BBGT cấm xe ngược chiều

- hs lên bảng thực thao tác - Nhận xét

-HS nêu tên

- Quan sát

- Nhận xét : Kích thước giống nhau, ø màu khác

- Biển báo cấm xe ngược chiều hình chữ nhật màu trắng hình tròn màu đỏ

(17)

Bước : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe

- Gấp, cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng có cạnh

- Gấp, cắt hình trịn màu xanh từ hình vng có cạnh

- Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 10 ô, rộng ô

- Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ơ, rộng làm chân biển báo  Bước : Dán biển báo cấm đỗ xe. - Dán chân biển báo lên tờ giấy

trắng(H1)

- Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân biển báo nửa ô(H2)

- Dán hình trịn màu xanh hình trịn đỏ(H3)

- Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào hình trịn màu xanh (H4)

Chú ý: Cần dán hình trịn màu xanh lên hình trịn màu đỏ cho đường cong cách đều, dán hình chữ nhật màu đỏ hình trịn màu xanh cho cân đối chia đơi hình trịn màu xanh làm hai phần

- HS quan sát - HS quan sát

*Hoạt động :

- Cho HS thực hành theo nhóm - Theo dõi giúp đỡ

- Đánh giá sản phẩm HS 3 Nhận xét – Dặn (2’) - Nhận xét chung học

- Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe

- HS thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm

Ngày soạn: 25/12/2017 Ngày soạn: 25/12/2017 Ngày giảng: Thứ năm, 28/12/2017

(18)

TỰ NHIÊN XÃ HỢI

GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nhận biết lớp học sạch, đẹp

- Có thể nêu việc em làm để góp phần giữ gìn trường lớp đẹp

* Tích hợp Quyền trẻ em: - Quyền bình đẳng giới. - Quyền học hành.

- Quyền sống môi trường lành - Quyền phát triển.

2 Kĩ : Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.

3 Thái độ: Vui vẻ, phấn khởi thấy lớp học đẹp

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm thực số công việc để giữ lớp học đẹp

- Kĩ định: nên khơng nên làm để giữ lớp học đẹp - Phát triển kĩ hợp tác q trình thực cơng việc

II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh Sách giáo khoa (CNTT), dụng cụ làm vệ sinh lớp học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ:

- Con thường tham gia hoạt động lớp? Vì thích tham gia hoạt động

- G nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: :Cả lớp hát (3')

" Một sợi rơm vàng

Bà để dành cho bé chăm lo quét nhà"

- Trực nhật, kê bàn ghế ngắn để làm gì?

b/ Dạy mới:

Họat động 1: Quan sát lớp học

- Mục đích: HS nhận biết lớp sạch, lớp bẩn

- Cách tiến hành:

B1: Thực hoạt động: trả lời câu hỏi: Dùng vật để quét nhà? Các xem lớp hơm có đẹp không?

B2: Kiểm tra kết hoạt động

Kết luận: GV khen ngợi em biết giữ vệ

- Hát

- Làm cho lớp đẹp

- Quan sát lớp học

(19)

sinh nhắc nhở em không nên để lớp học vệ sinh

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

- Mục đích: HS biết giữ lớp học đẹp - Cách tiến hành:

B1:Giao nhiệm vụ thực hoạt động +Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Trong tranh bạn làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Ở tranh bạn làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?

B2: Kiểm tra kết thảo luận

Kết luận: Để lớp học đẹp, phải ln có ý thức giữ lớp sạch, đẹp làm công việc để lớp sạch, đẹp Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch, đẹp

- Mục đích: Biết cách sử dụng số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học

- Cách tiến hành: B1: GV làm mẫu B2: HS làm theo

Nhận xét: GV khuyến khích khen ngợi 4 Củng cố dặn do:(2')

? Nếu lớp học bẩn điều xảy ra?

? Hằng ngày nên trực nhật lúc nào? - Giáo dục hs có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, xếp đặt bàn ghế ngắn, đồ dùng học tập gọn gàng bàn để lớp học sạch, đẹp

- Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát nói cho nghe

- Nhóm lên trình bày

- HS quan sát thực hành làm theo

- Mất vệ sinh, dễ sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ học tập

- Trước bạn vào lớp sau bạn

Dạy lớp 4D4

ĐẠO ĐỨC

Đã soạn thứ tư, 27/12/2017 Dạy lớp 5E5

KHOA HỌC

Tiết 34 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I I.Mục tiêu :

Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức học học kì I

Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức học làm tốt đề Thái độ: Giáo dục học sinh nghiêm túc làm

II Chuẩn bị : Đề phô tô sẵn cho em

(20)

Dạy lớp 2B1

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

ÔN TẬP THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhận biết lớp học đẹp,

- Biết tác dụng việc giữ cho trường học đẹp sức khoẻ học tập Kĩ năng: Biết làm số công việc đơn giản để giữ trường học đẹp : Quét lớp, qt sân., tươí chăm sóc xanh

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp tham gia hoạt động làm cho trường học đẹp

II/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Tranh vẽ trang 38, 39 ƯDCNTT Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động tro

1 Bài cũ : 3'

- Cho học sinh làm phiếu

- Hãy điền vào cột dươí hoạt động nên khơng nên làm để giữ an tồn cho cho ngươì khác trường ?

- Nhận xét

2 Dạy : 30'

Hoạt động : Quan sát theo cặp. - GV hướng dẫn quan sát càc hình trang 38, 39 TLCH :

- Các bạn hình làm ?

- Các bạn sử dụng dụng cụ ?

- Việc làm có tác dụng ? - Gọi số HS trả lời câu hỏi : - Trên sân trường, xung quanh sân trường phòng học hay bẩn ? - Xung quanh sân trường có trồng xanh khơng ?

- Khu vệ sinh đặt đâu ? có khơng ?

- Trường học em đẹp chưa ?

- Theo em trường học đẹp?

- Em phải làm để trường học đẹp ?

- GV kết luận (SGV/ tr 61)

- Trường học - Làm phiếu BT

Nên tham gia Không nên thamgia - Chơi cờ, - Trèo cao,

- Từng cặp trao đổi ý kiến với - Nhận xét

- Các phịng học

- Có nhiều xanh xung quanh sân - Khu vệ sinh đặt góc vườn - Trường đẹp

- HS trả lời

- Quét dọn không xả rác, nhắc bạn ý thức giữ vệ sinh trường lớp

- Vài em nhắc lại

- Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ - Làm vệ sinh theo nhóm

(21)

- Nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp

- Phân cơng cơng việc cho nhóm - Phát cho nhóm số dụng cụ - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ

- GV nhắc nhở nhóm cách sử dụng dụng cụ hợp lí để bảo đảm an toàn giữ vệ sinh thể : đeo trang, dùng chổi cán dài, vẩy nước quét lớp, quét sân Khi làm vệ sinh xong phải rửa tay xà phòng

- GV tổ chức cho nhóm kiểm tra thành

- Nhận xét, đánh giá 3 Củng cố :1'

- Em nên làm cơng việc để giữ gìn trường lớp đẹp ?

- Giáo dục tư tưởng tình cảm - Nhận xét tiết học

+ Nhóm 2: Nhặt rác quét sân

+ Nhóm 3: Tươí xanh sân trường + Nhóm 4: Nhổ cỏ tươí hoa vườn tường

- Các nhóm kiểm tra thành - Nhận xét

- Hs liên hệ trả lời

Dạy lớp 5E5

ĐẠO ĐỨC

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Biết hợp tác với người xung quanh 2 Kĩ năng

- Nêu lợi ích việc hợp tác với người công việc chung - Hợp tác với bạn bè họat động lớp, trường

3 Thái độ

- GDHS: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng * KNS:

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè và

người khác.

- Kĩ tư phê phán( biết phê phán quan niệm sai, hành vi thiếu tinh thần hợp tác)

- Kĩ định ( biết định để hợp tác có hiệu các tình huống).

(22)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: phút

Tại cần phải hợp tác với người? -Kể việc hợp tác với người khác

- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: 32 phút

Giới thiệu mới: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi làm bài tập (SGK).

*KNS :Có kỹ hợp tác với bạn bè trong họat động lớp, trường. -Yêu cầu cặp học sinh thảo luận làm tập

-Kết luận: Tán thành với ý kiến a, d, không tán thành ý kiến b, c

Hoạt động 2: Làm tập 2/ SGK. -Yêu cầu học sinh làm tập 2.

*KNS : Kĩ định ( biết ra quyết định để hợp tác có hiệu quả trong tình huống).

Kết luận: Việc làm tương ứng với nội dung a, việc làm sai tương ứng với nội dung b, c

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập

- Yêu cầu nhóm thảo luận để xử lí tình theo tập

- Kết luận chung:

a) Tổ cần phân công cụ thể cho thành viên chuẩn bị hoa, gấp hoa giấy, viết nội dung câu hỏi vào hoa, phân công người dẫn chương trình … Trong trình thực hỗ trợ, giúp đỡ nhau, phối hợp với nhau…

b) Hà cần bàn bạc với ba má để tham gia chuẩn bị tự làm việc đặt chuông báo thức, tự gấp quần áo, đồ đạc thân, giúp ba má công việc vừa sức,…

-Giáo viên yêu cầu học sinh thực nội dung phần thực hành

3 Củng cố - Nhận xét dặn : phút - Chuẩn bị: Việt Nam Tổ quốc em

- học sinh trả lời - HS khác nhận xét - HS lắng nghe

-Từng cặp học sinh làm tập -Đại diện trình bày kết -Nhận xét, bổ sung

-Học sinh làm tập

-Học sinh trình bày kết trước lớp - Các nhóm thảo luận

- Theo nội dung trình bày kết trước lớp

- Sắm vai theo cách cư xử nhóm

- Lớp nhận xét

- HS lớp lắng nghe

(23)

- Nhận xét tiết học Dạy lớp 3C1

TẬP VIẾT

Đã soạn thứ ba, 26/12/2017

THỦ CÔNG

CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( Tiết ) I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ quy trình kĩ thuật 2.Kĩ năng:

- Kẻ, cắt, dán chữ Vui vẻ quy trình kĩ thuật 3.Thái độ:

- Yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Mẫu chữ VUI VẺ

HS: Giấy thủ cơng, bút chì, kéo, hồ dán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra cũ: (5')

- Yêu cầu HS nêu quy trình cắt chữ V, U, E, I - Nhận xét, bổ sung

3.Bài mới: (27')

3.1.Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2.Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ yêu cầu HS quan sát, nêu tên chữ mẫu chữ khoảng cách chữ mẫu chữ

- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V, U, E, I

- Nhận xét củng cố cách kẻ, cắt, chữ b Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu

* Bước 1: Kẻ, cắt chữ chữ VUI VẺ dấu hỏi

Kích thước cách kẻ, cắt chữ V, U, I, E giống học 7, 8, 9, 10

* Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ

- em nêu quy trình cắt chữ V, U, E, I - Lắng nghe

- Quan sát chữ mẫu, nêu nhận xét khoảng cách chữ chữ mẫu

+ Khoảng cách chữ ô + Khoảng cách chữ VUI đến chữ vẻ ô

- Nhắc lại cách cắt chữ - Lắng nghe

(24)

- Hướng dẫn cách dán chữ

- Tổ chức cho HS kẻ, cắt, chữ dấu hỏi chữ VUI VẺ

- Quan sát giúp đỡ em lúng túng

4.Củng cố, dặn : (2')

- Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Nhắc HS nhà tập kẻ, cắt, dán chữ

- Thực hành kẻ, cắt, chữ dấu hỏi

- Lắng nghe

- Thực nhà Ngày soạn: 26/12/2017

Ngày soạn: 26/12/2017 Ngày giảng: Thứ sáu, 29/12/2017

Ngày giảng: Thứ sáu, 29/12/2017 Dạy lớp: 1A7

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w