Mỗi lớp có đặc điểm riêng về độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ Biết cấu tạo của vỏ Trái Đất gồm những địa mảng lớn, nhỏ khác nhau.. Chúng có thể di chuyển tách ra hoặc xô chạm vào[r]
(1)Ngày soạn: / /201 TIẾT 12 Ngày dạy: / /201
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
I Mục tiêu học: Kiến thức :
Hiểu trình bày cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp: vỏ, trung gian lõi (nhân) Mỗi lớp có đặc điểm riêng độ dày, trạng thái vật chất nhiệt độ Biết cấu tạo vỏ Trái Đất gồm địa mảng lớn, nhỏ khác Chúng di chuyển tách xô chạm vào tạo động đất, núi lửa,
2 Kĩ :
Học sinh mơ tả cấu tạo Trái Đất hình vẽ Thái độ :
- Làm tăng ham thích khám phá tự nhiên Những lực hướng tới:
- Năng lực tự học, giải vấn đề, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp
II Phương tiện dạy học: 1, Giáo viên :
Quả Địa Cầu, Hình 26, 27 sách giáo khoa phóng to 2, Học sinh :
Sách giáo khoa, III.Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan, thảo luận nhóm, động não, đàm thoại, giải vấn đề IV Tiến trình dạy:
1 ổn định lớp (1p) Kiểm tra cũ (5p)
? Em trình bày tự vận động trái đất hệ
? Tại ban ngày thấy Mặt Trời, ban đêm thấy Mặt Trăng chuyển động theo hướng từ Đ – T?
3.Vào
Từ xa xưa, ngừơi muốn tìm hiểu xem bên Trái Đất cấu tạo nào? Gồm gì? Ngày nay, với phát triển khoa học kĩ thuật người khám phá bí ẩn bên Trái Đất Để hiểu rõ vào 10 để tìm hiểu
Hoạt động giáo viên Nội dung
* Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo bên trong Trái Đất
1 Mục tiêu: Hiểu trình bày cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp: vỏ, trung gian lõi (nhân) Mỗi lớp có đặc điểm
1,Cấu tạo bên Trái Đất
(2)riêng độ dày, trạng thái vật chất nhiệt độ
2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề
3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa Thời gian: 17p
6 Cách thức tiến hành
- Giáo viên treo hình 26 lên bảng cho học sinh quan sát
- Hãy quan sát hình 26 bảng trang 32 thảo luận câu hỏi: Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Nêu đặc điểm lớp? - Học sinh quan sát
- Học sinh thảo luận theo nhóm - Gọi học sinh đại diện nhóm trả lời - Sửa sai chốt ý lại
……… ……… ……… Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ Trái Đất
1 Mục tiêu: Biết cấu tạo vỏ Trái Đất gồm địa mảng lớn, nhỏ khác Chúng di chuyển tách xô chạm vào tạo động đất, núi lửa, Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề
3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa Thời gian: 17p
6 Cách thức tiến hành
Giáo viên : Nêu đặc điểm lớp vỏ Trái Đất ?
Học sinh : - Vỏ Trái Đất mỏng lại nơi tồn thành phần tự nhiên như: không khí, nước, sinh vật… nơi người sinh sống
Giáo viên : - Trên Trái Đất có địa mảng nào?
2 Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất
- Vỏ Trái Đất mỏng lại quan trọng nơi tồn thành phần khác Trái Đất khơng khí, nước, sinh vật,…
(3)Học sinh : - Địa mảng Bắc Mĩ, địa mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Á-Au, mảng An Độ mảng Thái Bình Dương, mảng Nam Cực
- Giáo viên vừa hình vừa giảng thêm: mảng không đứng yên mà di chuyển chậm Các mảng tách xa xơ vào
……… ……… Kiểm tra đánh giá (4p)
- Vẽ cấu tạo bên vỏ Trái Đất ?
- Cho học sinh lên bảng ghi nêu đặc điểm ? Hướng dẫn học làm nhà(1p)
- Học bài, chuẩn bị số câu hỏi
+ Tìm hiểu phân bố lục địa đại dương Trái Đất ? + Phân biệt thềm lục địa sườn lục địa ?
- Làm 3/33
V.Rút kinh nghiệm :