1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh

92 41,7K 255
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên:………Lớp:………Địa điểm thực tập:………1 TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

- Mức độ liên hệ với giáo viên:………- Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:………- Tiến độ thực hiện:………2 NỘI DUNG BÁO CÁO:

- Thực hiện các nội dung thực tập:………- Thu thập và xử lý số liệu: ………- Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết: ………3 HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:

………4 MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC

………5 ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (Tốt – khá – trung bình)………

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 1Thái Nguyên, ngày…tháng…năm 2011

Giáo viên hướng dẫn

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu số 05

So sánh kết quả kinh doanh các dịch vụ chủ yếu qua các năm 2008, 2009,

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Trang 3

Sơ đồ 02 Quy trình định giá đấu thầu của công ty 15

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 5

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 6

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 6

1.1.1.Tên, địa chỉ doanh nghiệp 6

1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 6

1.1.3.Quy mô hiện tại của công ty 7

1.2.Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 9

1.2.1.Các lĩnh vực hoạt động của công ty 9

1.2.2.Các loại hàng hóa dịch vụ chủ yếu 9

1.3.Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 12

1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 15

1.4.1.Sơ đồ tổ chức quản lý của doanh nghiệp 15

1.4.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 16

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 20

CỦA DOANH NGHIỆP 20

2.1.Phân tích các hoạt động marketing 20

2.1.1.Thị trường tiêu thụ hàng hóa và số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ………20

2.1.2.Số liệu về kết quả tiêu thụ hàng hóa dịch vụ của các mặt hàng qua các thờikì.………23

2.1.2 Phương pháp định giá hàng hóa dịch vụ 26

2.1.3.Hệ thống phân phối và số liệu tiêu thụ qua từng kênh phân phối 27

2.1.4 Các hình thức xúc tiến mà doanh nghiệp áp dụng 30

2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương 31

2.2.1.Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 31

2.2.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động 33

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 3

Trang 4

2.2.3.Tình hình sử dụng lao động 35

2.2.4.Năng suất lao động 36

2.2.5.Các hình thức trả lương của doanh nghiệp 37

2.2.6 Nhận xét tình hình lao động tiền lương của doanh nghiệp 41

2.3 Tình hình chi phí và giá thành 42

2.3.1.Phân loại chi phí của doanh nghiệp 42

2.3.2.Giá thành kế hoạch 43

2.3.3.Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành toàn bộ 44

2.4 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 47

2.4.1.Báo cáo kết quả kinh doanh 48

2.4.2 Bảng cân đối kế toán 50

2.4.3.Phân tích kết quả kinh doanh 55

2.4.4.Phân tích cơ cấu tài sản nguồn vốn 57

2.4.5.Tính toán một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 58

2.4.6.Đánh giá, nhận xét tình hình tài chính của doanh nghiệp 63

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 64

3.1 Đánh giá, nhận xét chung về tình hình của doanh nghiệp 64

3.2 Định hướng đề tài nghiên cứu 67

3.2.1.Tên đề tài 67

3.2.2.Tính cấp thiết của đề tài 67

KẾT LUẬN 69

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong thời đại ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường Do đó, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập vào hệ thống kinh doanh quốc tế và khu vực, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để quảng bá được mẫu mã sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng hay nói cách khác các nhà kinh doanh phải làm thế nào để có thể đưa sản phẩm của mình tiếp cận được với thị trường một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất Để trả lời cho câu hỏi này không một giải pháp nào tốt hơn là khi doanh nghiệp đó áp dụng Marketing vào hoạt động của doanh nghiệp.

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 5

Trang 6

Sau khoảng thời gian học tập và nghiên cứu các môn chuyên ngành, sinh viên năm cuối sẽ có một khoảng thời gian đi tìm hiểu thực tập tại cơ sở Khoảng thời gian này tạo cơ hội để sinh viên củng cố và hệ thống lại những kiến thức mình được học trên ghế nhà trường, bổ sung những kiến thức còn thiếu, so sánh đối chiếu giữa lý thuyết được học với thực tế tại cơ sở Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân phục vụ cho công việc và cuộc sống sau khi rời ghế nhà trường.

Được sự nhất trí của nhà trường và sự cho phép của công ty TNHH thương mại và dịch vụ kĩ thuật TS, em đã được thực tập tại công ty Sau 3 tháng thực tập tại công ty em đã thu được nhiều kết quả và sẽ giúp ích rất nhiều cho em sau khi ra trường.

Báo cáo của em gồm 3 phần:

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP.PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP.

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.1.1.1 Tên, địa chỉ doanh nghiệp

Trang 7

Logo của công ty:

(2) Chi nhánh Hà Nội 2: La Dương, Dương Nội, Hà Đông

1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

Công ty TNHH thương mại dịch vụ kĩ thuật TS là công ty chuyên cung cấp các dịch vụ về thiết kế, lắp đặt kỹ thuật, hệ thống điện, nước… Công ty được thành lập vàongày 12 tháng 3 năm 2004 theo luật doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 30.000.000.000VNĐ Từ khi thành lập đến nay lĩnh vực hoạt động chính của công ty vẫn là cơ điện, công ty chuyên cung cấp các dịch vụ kỹ thuật ứng dụng khác nhau Với sự lớn mạnh vàphát triển không ngừng.

Năm 2006 công ty mở chi nhánh thứ nhất tại tỉnh Hà Tây

Năm 2007 công ty mở tiếp chi nhánh thứ hai tại TP Hồ Chí Minh và bắt bầu mởrộng lĩnh vực hoạt động sang ngành xây dựng và phát triển các dự án.

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 7

Trang 8

Chỉ trong 7 năm thành lập nhưng công ty đã đạt được những thành tự đáng kể góp phần và sự phát triển của nền kinh tế nước nhà Từ một doanh nghiệp mới thành lập có số vốn ban đầu là 10.000.000.000 đồng và 50 công nhân viên năm 2004 đến năm 2010 công ty đã mở rộng quy mô với số vồn điều lệ là 30.000.000.000 đồng và nguồn nhân lực là 220 người.

1.1.3 Quy mô hiện tại của công ty

Số lượng nhân viên 220 người Số vốn điều lệ 30.000.000.000 VNĐ

Tổng tài sản hiện có năm 2010 là 52.128.542.048 đồng

Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kĩ thuật TS thuộc công ty nhỏ và vừa

Biểu số 01: Danh sách cán bộ chủ chốt

( Nguồn: phòng Nhân sự)

Biểu số 02: Cơ cấu nhân viên

Trang 9

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 9

Trang 10

Công nhân lắp đặt hệ thống nước

(2) Cơ cấu xây dựng thương mại

(3) Cung cấp và lắp đặt hệ thống cơ điện(4) Cung cấp và lắp đặt hệ thống nước

(5) Cung cấp và lắp đặt hệ thống thông hơi và điều hoà không khí(6) Cung cấp và lắp đặt hệ thống dữ liệu, mạng máy tính

(7) Cung cấp và lắp đặt hệ thống tự động hoá(8) Đồ dùng/trang trí nội thất.

1.2.2 Các loại hàng hóa dịch vụ chủ yếu

Sản phẩm chủ yếu của công ty là các công trình công nghiệp, công trình dân dụng, công trình giao thông thủy lợi, hạ tầng kĩ thuật Các bản báo giá, bản vẽ, thiết kế công trình

Trang 11

Biểu số 03: Danh sách một số công trình tiêu biểu đã hoàn thành năm 2010

STTChủ đầu tư

Tên dự ánPhạm vi công việcNgày bắtđầu

Giá trị HĐ(usd)

Pearl Việt Nam

Saigon PearlDevelopment -Phase 1,2A, 2B

Cung cấp và lắp đặthệ thống tự động

Nhà máy DượcPhẩm Nam Hà

Hệ thống khoá thoáthiểm

Hệ thống thông gióHệ thống báo cháy

& hệ thống báođộng

Nhà máy mayMascot

Hệ thống điều hoàkhông khí và thông

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 11

Trang 12

7 D'Annam Villa Thầu

Tên dự ánPhạm vi công việcNgày bắtđầu

Giá trị HĐ(USD)

Khách sạnMoevenpick

Hệ thống ĐHKK vàThông gió cho giai

đoạn 2B

2-Aug-10 15-Sep-10 75.473

Công ty TNHH SaigonPearl

Việt Nam

Dự án SàigònPearl - Pha 2B

Xây Dựng và Hệthống cơ điện

Nhà xưởngVolvoBinh Duong

Hệ thống cơ điện và

( Nguồn: phòng dự án)

Trang 13

1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Là công ty dịch vụ do vậy công ty TNHH thương mại dịch vụ TS không sản xuất mà chỉ cung cấp dịch vụ Quá trình cung cấp dịch vụ được thực hiện qua các bướcsau:

Bước 1: Đăng ký dự thầu

- Tất cả hồ sơ dự thầu mang tên Công ty TNHH thương mại và dịch vụ TS đều do Phòng dự án phát hành.

- Phòng dự án có trách nhiệm theo dõi, cấp phát và thu thập các tài liệu có liên quan nhằm mục đích hoàn thiện hồ sơ xin tham dự thầu (Sơ tuyển) đạt kết quả Sau khi Giám đốc chấp thuận đăng ký được tham gia dự thầu với danh nghĩa Công ty.

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ dự thầu

- Sau khi nhận được thông báo mời thầu, hồ sơ tài liệu đấu thầu từ Chủ đầu

tư, Giám đốc Công ty quyết định giao nhiệm vụ cho Phòng Dự án làm hồ sơ dự thầu.

- Căn cứ để chuẩn bị hồ sơ dự thầu:

o Thư mời thầu

o Hướng dẫn cho các nhà thầu o Điều kiện hợp đồng

o Đặc tính kỹ thuật o Bảng kê chất lượng o Các bản vẽ

o Số liệu thông tin đấu thầu o Lịch biểu các yêu cầu

o Mẫu Đơn dự thầu và các phụ lục

- Trưởng phòng Dự án lập kế hoạch, phiếu giao nhiệm vụ cho các thành viên tham gia hồ sơ thầu, tiến độ hoàn thành và trình Giám đốc duyệt.

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 13

Trang 14

- Trưởng phòng Dự án có trách nhiệm tổ chức, điều hành và theo dõi các công việc chuẩn bị hồ sơ dự thầu, cập nhật, phân phối các thông tin, tài liệu bổ sung của hồ sơ dự thầu tới các thành viên và bộ phận liên quan và trả lời các yêu cầu của Chủ đầu tư.

Bước 3: Lập hồ sơ dự thầu

- Sau khi nhận được hồ sơ mời thầu của Chủ đầu tư, Trưởng phòng Dự án lậpđề cương nội dung hồ sơ dự thầu, kế hoạch và tiến độ thực hiện từng nội dung của hồ sơ mời thầu, phối hợp thực hiện với Các phòng ban liên quan (nếu cần) hoặc các nhà thầu trong trường hợp hợp tác/Liên danh đấu thầu.

- Căn cứ vào yêu cầu và tiến độ của hồ sơ mời thầu, Trưởng phòng Dự án triển khai lập hồ sơ dự thầu cùng các thành viên trong Phòng và các phòng ban liên quan dưới sự giám sát thực hiện của Giám đốc Công ty.

- Đối với các dự án có yêu cầu cao về kỹ thuật, Trưởng phòng Dự án đề xuất với Giám đốc mời hoặc thuê chuyên gia từ các đơn vị ngoài (từ các Trường đại học, Viện nghiên cứu và Công ty chuyên ngành ) cùng tham gia lập hồ sơ dự thầu hoặc hình thức hợp tác, liên doanh với các nhà thầu có năng lực phù hợp.

- Trưởng phòng Dự án chịu trách nhiệm về chất lượng hồ sơ đấu thầu của Công ty, kiểm tra nội dung, hình thức, tiến độ và giá của hồ sơ dự thầu trước khi trình Giám đốc/người được uỷ quyền ký để nộp Chủ đầu tư.

- Các hồ sơ dự thầu hoàn chỉnh xong Trưởng phòng Dự án trình Giám đốc Công ty sớm hơn thời hạn nộp hồ sơ thầu 02 ngày để có thời gian xem xét lại toàn bộ hồ sơ dự thầu lần cuối.

- Hồ sơ dự thầu được lập đủ số bộ theo yêu cầu của Chủ đầu tư (Bản chính vàbản sao), niêm phong và nộp đúng thời gian yêu cầu của hồ sơ mời thầu Trường hợp hồ sơ dự thầu được gửi bằng E-mail cho Chủ đầu tư hồ sơ gốc được đóng dấu và lưu theo đúng quy định.

Bước 4: Quản lý hồ sơ dự thầu

Phòng Kinh doanh có trách nhiệm theo dõi và quản lý hồ sơ dự thầu cùng các tài liệu có liên quan khác (Bản Fax, thư từ giao dịch, E-mail, kết quả đấu thầu v.v )

Trang 15

Bước 5: Ký kết hợp đồng

- Sau khi Khách hàng/Chủ đầu tư nhất trí với Công ty về các điều khoản thực hiện, Phòng Dự án soạn thảo hợp đồng kinh tế trình Giám đốc ký duyệt và chuyển cho Khách hàng/Chủ đầu tư Hợp đồng kinh tế phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành của Nhà nước.

- Phòng dự án đánh số hợp đồng theo quy định: xxx/HĐ/yy

Trong đó: xxx: Số thứ tự của Hợp đồng chạy trong năm bắt đầu từ 01 HĐ: Viết tắt của Hợp đồng.

yy: 2 số cuối của năm ký hợp đồng, ví dụ 02 là năm 2002

Tuy nhiên nếu Khách hàng/Chủ đầu tư yêu cầu lấy số hợp đồng của Khách hàng/Chủ đầu tư thì Nhân viên Phòng dự án đánh số hợp đồng theo quy định của Công ty bằng bút chì phía dưới của số hợp đồng khách hàng/Chủ đầu tư lưu để theo dõi.

- Nhân viên Phòng Dự án cập nhật hợp đồng đã ký vào trong Sổ theo dõi hợp đồng Đối với những hợp đồng đã đủ 2 chữ ký thì tích “V” bằng bút màu đỏ vào cột ghi chú.

Bước 6: theo dõi và thực hiện hợp đồng

Sau khi hợp đồng đã được kí kết phòng dự án cùng các phòng ban khác tiến hành thực hiện hợp đồng Thông thường phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm thiết kế các hệ thống mạng điện, hệ thống cấp thoát nước,… sau đó bộ phận kế toán chịu trách nhiệm xuất vật tư cho đội thi công thực hiện

Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu Khách hàng/Chủ đầu tư có bất kỳ sự thay đổi nào so với hợp đồng thì Phòng Dự án phải báo cáo ngay với Giám đốc Công ty xem xét và quyết định Các thay đổi này Nhân viên Phòng Dự án phải cập nhật vào trong sổ theo dõi hợp đồng theo (BM 08 - 03) và thông báo ngay cho các bộ phận liên quan bằng văn bản.

Bước 7: kết thúc hợp đồng

Sau khi hợp đồng hoàn thành sẽ được trao lại cho chủ đầu tư nghiệm thu và đưa vào sử dụng và bảo trì khi có sự cố xảy ra

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 15

Trang 16

1.4Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp1.4.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của doanh nghiệp

Chi nhánh HCM

BAN GIÁM ĐỐC

TâyP.Giám

sátP Kỹ

thuậtP Dự án

P Kế toán

Trang 17

1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

- Phòng dự án- Phòng kỹ thuật

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM

Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty( Nguồn: Phòng Dự án)

17

Trang 18

Chức năng của các phòng ban

Phòng hành chính nhân sự

Thực hiện công tác tuyển dụng nhận sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu,

chiến lược của công ty.

- Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo.

- Tổ chưc việc quản lý nhân sự toàn công ty.

- Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.

- Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, qui định, chỉ thị của Ban Giám đốc.

- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty, xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty - các bộ phận và tổ chức thực hiện.

- Phục vụ các công tác hành chánh để BGĐ thuận tiện trong chỉ đạo – điều hành, phục vụ hành chánh để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt.

- Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong công ty.

- Tham mưu đề xuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ Hành chánh-Nhân sự.

Trang 19

chức Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa BGĐ,

người lao động và nhân viên trong công ty.

- Tổ chức quản lý kế toán (bao gồm đề xuất tổ chức bộ máy kế toán và hướngdẫn hạch toán kế toán) Kiểm tra việc hạch toán kế toán đúng theo chế độ kế toán Nhà nước ban hành đối với kế toán các đơn vị thành viên nhất là các đơn vị hạch toán phụ thuộc.

- Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lãnh đạo công ty về tình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn của các đơn vị thành viên cũng như toàn Tổng công ty.

- Tham mưu đề xuất việc khai thác, huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thờicho sản xuất kinh doanh đúng theo các quy định của Nhà nước.

- Kiểm tra hoạt động kế toán tài chính của các đơn vị trong Tổng công ty (tự kiểm tra hoặc phối hợp tham gia với các cơ quan hữu quan kiểm tra).

- Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của Văn phòng công ty Tiếp nhận và phân phối các nguồn tài chính (trợ cước, trợ giá, hỗ trợ lãisuất dự trữ lưu thông, cấp bổ sung vốn lưu động hoặc các nguồn hỗ trợ khác của Nhà nước ), đồng thời thanh toán, quyết toán với Nhà nước, các cấp, các ngành về sử dụngcác nguồn hỗ trợ trên.

- Phối hợp các phòng ban chức năng trong Tổng công ty nhằm phục vụ tốt công tác sản xuất kinh doanh của Văn phòng cũng như công tác chỉ đạo quản lý của lãnh đạo Tổng công.

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 19

Trang 20

Phòng dự án

Phòng Quản lý Dự án có nhiệm vụ chính như sau :

- Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Công ty quản lý, điều hành toàn bộ các dự án của Công ty.

- Phối hợp với Phòng Đầu tư - Phát triển đề xuất các vấn đề liên quan đến việc đầu tư xây dựng các công trình mới, cải tạo các công trình đã xây dựng.

- Phối hợp với Phòng Tài chính - Kế toán Công ty lập tiến độ nhu cầu vốn cácdự án, đề xuất cho Ban Tổng Giám đốc Công ty xét duyệt, thanh toán theo tiến độ các dự án.

- Lưu trữ hồ sơ, chứng từ, tài liệu có liên quan đến các dự án của Công ty.- Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc khảo sát, thiết kế, thi công công trình thuộcdự án và thẩm định trước khi trình Ban Tổng Giám đốc Công ty duyệt theo quy định.

- Liên hệ các cơ quan chức năng lập các thủ tục chuẩn bị đầu tư: Thi phương án thiết kế kiến trúc, thoả thuận phương án kiến trúc qui hoạch, thoả thuận PCCC, môi sinh môi trường, trình duyệt thiết kế cơ sở, dự án đầu tư, xin giấy phép xây dựng….

- Lên kế hoạch cho dự án và soạn thảo hợp đồng.

Phòng kỹ thuật

- Phòng có trách nhiệm tham mưu, giúp Giám đốc thực hiện nhiệm vụ quản lýđầu tư xây dựng các dự án do Sở làm chủ đầu tư

- Công tác thẩm định, kỹ thuật và quản lý chất lượng công trình.

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ, chính sách, các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thuộc lĩnh vực quản lý của nhà nước.

- Thẩm định thiết kế bản vẽ thi công, dự toán và tổng dự toán các dự án đầu tư xây dựng.

- Tham gia xử lý kỹ thuật và thực hiện quản lý kỹ thuật chất lượng các công trình Tham gia đề xuất về kỹ thuật, kế hoạch quy hoạch của các dự án do công ty chủ

Trang 21

- Tham gia xây dựng hồ sơ thầu, chào thầo các dự án mà công ty tham gia- Thiết kế bản vẽ, bóc tách bản vẽ và phương án thi công

- Lập dự toán, báo giá dự toán cho khách hàng

- Tổ chức giám sát thi công, quản lý triển khai thi công tư vấn và đánh giá khả năng thực hiện dự án

- Giao tiếp, làm việc với đối tác là nhà tư vấn, chủ đầu tư, nhà thầu chính khi được giao quản lý dự án

- Thực hiện hoàn công dự án, lập hồ sơ lưu và bàn giao tiến độ thi công- Tìm kiếm cơ hội hợp tác, thi công và phát triển mỗi quan hệ song phương với các đối tác

Phòng giám sát

- Tiếp nhận yêu cầu của chủ đầu tư và tổ chức kế hoạch sản xuất, thi công- Chỉ đạo thi công trực tiếp tại hiện trường.

- Tiếp nhận xử lý và đo lường sự thoả mãn của khách hàng

- Theo dõi, Giám sát quá trình thi công xây dựng và nghiệm thu chất lượng sản phẩm (theo nghị định, thông tư hiện hành)

- Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm định/hiệu chuẩn các thiết bị thi công, đo lường

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 21

Trang 22

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA DOANH NGHIỆP

2.1.Phân tích các hoạt động marketing

2.1.1 Thị trường tiêu thụ hàng hóa và số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm,dịch vụ

Trong những năm gần đây ngành xây dựng phát triển mạnh mẽ với mức tăng trưởng dẫn đầu khối sản xuất Báo cáo phân tích tình hình công nghiệp - xây dựng 6 tháng đầu năm của Vụ Công nghiệp và Xây dựng (Tổng cục Thống kê) cho thấy, giá trịsản xuất xây dựng có tốc độ tăng trưởng khá cao, tới 23,8% so với cùng kỳ Nền kinh tế ngày càng phát triển cùng với tốc độ đô thị hóa hiện nay nhu cầu nhà ở ngày càng tăng cao không chỉ về số lượng mà cả về chất lượng Các công trình xây dựng: các khu đô thị, chung cư, nhà hát, rạp chiếu phim, sân gôn,… không ngừng mọc lên Do vậy, là công ty hoạt động trong lĩnh vực cơ điện công ty TS CO., LTD có thị trường rất rộnglớn Đối tượng khách hàng chủ yếu mà công ty hướng đến là các khách hàng công nghiệp, các khu công nghiệp và những công trình xây dựng quy mô lớn Thị trường khách hàng chủ yếu của công ty là những khách hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và tất cả các tỉnh thành trên cả nước như Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Bình Dương…

Trong 6 năm xây dựng và phát triển công ty TS Co.,Ltd đã có một thị trường rộng lớn và tham gia đấu thầu thực hiện rất nhiều công trình lớn nhỏ như: Nhà máy Molex, Rạp chiếu phim Megastar Cineplex- Hải Phòng, Trung tâm Galerie Royale Opera- Hà nội…Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của công ty được chia thành 3 thị

Trang 23

tỉnh khác Hàng năm kết quả tiêu thụ hàng hóa dịch vụ tại các thị trường này được thể hiện qua bảng sau:

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 23

Trang 24

Biểu số 04: Số liệu tiêu thụ dịch vụ theo cơ cấu thị trường

ĐVT: đồng

Trang 25

Nhận xét:

Công ty có thị trường tiêu thụ chủ yếu là Hà Nội và thành phố Hồ Chí

Minh Kết quả tiêu thụ hàng hóa dịch vụ đạt được từ hai thị trường này chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp và tỷ lệ này tương đối ổn định qua các năm.

Kết quả tiêu thụ hàng hóa dịch vụ của công ty ở thị trường Hà Nội năm 2008 là 57.68%, năm 2009 là 52.76%, năm 2010 là 60% Kết quả tiêu thụ hàng hóa dịch vụ của công ty ở thị trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 là 35,4%, năm 2009 là 39.72%, năm 2010 là 32,68% Kết quả tiêu thụ hàng hóa dịch vụ củacông ty ở thị trường các tỉnh khác chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ, năm 2008 tỷ lệ này là 6,92%, năm 2009 là 7.52%, năm 2010 là 7.32%

Tỷ lệ trên là phù hợp với quy mô và tỷ lệ vốn đầu tư của công ty vào các thị trường Năm 2010 công ty dành 50% vốn đầu tư cho các hoạt động kinh doanh tại thị trường Hà Nội, 40% vốn cho thị trường ở TP Hồ Chí Minh và 10% cho thị trường còn lại là các tỉnh thành lân cận.

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 25

Trang 26

2.1.2 Số liệu về kết quả tiêu thụ hàng hóa dịch vụ của các mặt hàng qua các thời kì.

Công trình xây dựng của công ty được phân loại như sau:

Công trình dân dụng:

a) Nhà ở gồm nhà chung cư và nhà riêng lẻ

b) Công trình công cộng gồm: công trình văn hóa; công trình giáo dục; công trình y tế; công trình thương nghiệp, dịch vụ; nhà làm việc; khách sạn, nhà khách; nhà phục vụ giao thông; nhà phục vụ thông tin liên lạc; tháp thu phát sóng phát thanh, phát sóng truyền hình; nhà ga, bến xe; công trình thể thao các loại.

Công trình công nghiệp gồm:

Công trình khai thác than, khai thác quặng; công trình khai thác dầu, khí; công trình hoá chất, hóa dầu; công trình kho xăng, dầu, khí hoá lỏng và tuyến ốngphân phối khí, dầu; công trình luyện kim; công trình cơ khí, chế tạo; công trình công nghiệp điện tử - tin học; công trình năng lượng; công trình công nghiệp nhẹ;công trình công nghiệp thực phẩm; công trình công nghiệp vật liệu xây dựng; công trình sản xuất và kho chứa vật liệu nổ công nghiệp.

Công trình giao thông gồm: công trình đường bộ; công trình đường sắt;

công trình đường thủy; cầu; hầm; sân bay.

Công trình thủy lợi gồm: hồ chứa nước; đập; cống; trạm bơm; giếng;

đường ống dẫn nước; kênh; công trình trên kênh và bờ bao các loại.

Công trình hạ tầng kỹ thuật gồm: công trình cấp nước, thoát nước; nhà

máy xử lý nước thải; công trình xử lý chất thải: bãi chứa, bãi chôn lấp rác; nhà máy xử lý rác thải; công trình chiếu sáng đô thị.

Trang 27

Dựa vào cách phân loại trên ta có bảng số liệu về kết quả tiêu thụ hàng hóadịch vụ của công ty qua các năm như sau:

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 27

Trang 28

Biểu số 05: So sánh kết quả kinh doanh các dịch vụ chủ yếu qua các năm 2008, 2009, 2010

ĐVT: Đồng

Năm 2009/2008Năm 2010/2008Giá trịTỷ lệ

Tỷ lệ(%)

Công trình dân dụng

Trang 29

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu từ các dịch vụ của công ty qua các năm có sự thay đổi Doanh thu từ các công trình dân dụng giảm 1.281.856.992 đồng ( 15,6 %), cụ thể công trình nhà ở năm 2009 giảm so với năm 2008 là 1.046.574.795 đồng (21,22 %) Công trình công cộng tăng là 235.282.197 đồng (7,16 %) Công trình công nghiệp năm 2009 cũng giảm so với năm 2008 là 2.963.262.737 đồng (24,4 %) Công trình giao thông tăng 399.548.753 đồng (9,72%) Công trình thủy lợi tăng 746.374.503 đồng (18,16 %) Công trình hạ tầng kĩ thuật năm 2009 giảm so với năm 2008 là 3.310.088.487 đồng (26,85 %).

Nhìn chung doanh thu từ các dịch vụ của công ty năm 2009 đều giảm hơn so với năm 2008 Nguyên nhân chủ yếu là do cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty Tình hình kinh tế khó khăn, thu nhập của người dân cũng như các doanh nghiệp giảm đi Do đó, chitiêu giảm đi và nhu cầu xây dựng và lắp đặt kĩ thuật cũng giảm.

Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2010 khả quan hơnnăm 2009 Doanh thu từ các dịch vụ của công ty hầu như đều tăng Doanh thu từ

các công trình dân dụng tăng 1.056.492.813 đồng (12,86 %), cụ thể công trình

nhà ở năm 2010 tăng so với năm 2008 là 355.649.744 đồng (7,21 %) Công trình công cộng tăng là 700.843.069 đồng (21,32 %) Tuy nhiên công trình công nghiệp năm 2010 lại giảm so với năm 2008 là 1.197.720.220 đồng (9,72 %) Công trình giao thông tăng 1.455.732.887 đồng (35,43 %) Công trình thủy lợi tăng 528.246.407 đồng (12,86 %) Công trình hạ tầng kĩ thuật năm 2010 tăng so với năm 2008 là 3.439.712.180 đồng (27,9 %)

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 29

Trang 30

Trong kinh tế thị trường, giá cả đóng vai trò quyết định trong các giao dịch Chủ đầu tư và nhà thầu đều phải quan tâm đến vấn đề giá, nhưng từ góc nhìn khác nhau Đối với chủ đầu tư thì quá trình hình thành giá đầu tư khá dài Với sự giúp đỡ của tư vấn, chủ đầu tư lần lượt có các giá ước toán, giá khái toán, giá dự toán, giá khởi điểm đấu thầu, giá chọn thầu, giá ký kết hợp đồng giao nhậnthầu, giá thanh toán, giá quyết toán.

Nhà thầu thì quan tâm đến giá dự thầu, giá hợp đồng giao nhận thầu, giá đềnghị bổ sung, giá thanh toán, giá quyết toán, giá hạch toán nội bộ Nhà thầu chínhcòn phải quan tâm đến vấn đề giá khi ký kết hợp đồng giao nhận thầu với nhà thầu phụ Giá trong thị trường xây dựng phụ thuộc rất lớn vào giá trong các thị trường yếu tố sản xuất như thị trường vốn, vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị, công nghệ, năng lượng, vận tải, lao động, bảo hiểm Bất cứ biến động nào về giátrong bất kỳ thị trường yếu tố sản xuất nào đều tác động đến giá trong thị trường xây dựng Trong khi đó thời hạn thực hiện hợp đồng giao nhận thầu lại thường đủdài để kịp xuất hiện biến động về nhiều loại giá, do tác động của cơ chế thị trườngvề cung cầu và cạnh tranh Do vậy việc định giá các gói thầu phải được cân nhắc thật kỹ lưỡng.

Tại công ty TS co., ltd giá dự thầu được xác định dựa vào chi phí và lợi nhuận mong muốn đạt được Phòng kế toán và phòng vật tư có trách nhiệm tập hợp chi phí bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, và các chi phí khác… sau đó phòng dự án dựa vào các khoản chi phí đó lập bảng báo giá chi tiết Bảng báo giá sau khi hoàn thành sẽ được trình lêncấp trên phê duyệt sau đó hoàn thiện và được gửi đến cho khách hàng.

Ta có sơ đồ biểu diễn quy trình định giá của công ty như sau:

Sơ đồ 02: Quy trình định giá đấu thầu của công ty

Tập hợpchi phí

Soạnthảo báo

Phê duyệtvà hoàn

Gửi tớikhách

hàng

Trang 31

Biểu số 06: Tóm tắt bảng báo giá của công ty (Nguồn: Phòng dự án)

STTDanh mục thiết bị

Thành tiền (VNĐ)

Tổng (VNĐ)Vật tưNhân Công

- 40% sau khi tập kết vật tư tại công trình

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 31

Trang 32

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật TS

Số TK.: 1201 0000 221 221 (for Vietnam Dong)

Tại: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - Sở giao dịch I Địa chỉ : 191 Bà Triệu, Hà Nội

2.1.3 Hệ thống phân phối và số liệu tiêu thụ qua từng kênh phân phối

Hệ thống phân phối của công ty bao gồm kênh phân phối trực tiếp và kênhphân phối gián tiếp Do là công ty cung cấp dịch vụ và hoạt chính là thực hiện cáccông trình do công ty trúng thầu cho nên kênh phân phối chủ yếu của công ty TS Co., ltd là kênh phân phối trực tiếp Phần lớn công ty trực tiếp đấu thầu và thực hiện các hợp đồng Trong một số trường hợp công ty cũng nhận hợp đồng từ đối tượng trung gian nhưng trường hợp này chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ.

Kênh phân phối trực tiếp

Sơ đồ 03: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp

Kênh này chiếm chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của công ty Kênh phân phối trực tiếp thường được thực hiện khi khách hàng của công ty là hộ gia đình, cửa hàng nhỏ,… hoặc các công trình công ty có thể hoàn thành toàn bộ Doanh thu từ kênh phân phối trực tiếp chiếm phần lớn doanh thu hàng năm của toàn công ty Trong trường hợp này công ty đóng vai trò là nhà thầu chính.

Kênh phân phối gián tiếp

Trong một số trường hợp công trình đang thực hiện quá lớn vượt quá khả năng tài chính của công ty Công ty sẽ chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần hợpđồng cho một công ty khác thực hiện Trong trường hợp này công ty đóng vai trò là trung gian giữa nhà đầu tư và nhà thầu hay còn gọi là nhà thầu phụ Ta có sơ đồbiểu diễn như sau:

Trang 33

Sơ đồ 04: Kênh phân phối gián tiếp (công ty là đối tượng trung gian)

Trong trường hợp khác công ty nhận lại hợp đồng từ đối tượng trung nàođó mà không phải do công ty tự thực hiện việc đấu thầu Trong trường hợp này công ty là người trực tiếp thực hiện công trình nhưng không là ng trực tiếp đấu thầu.

Ta có sơ đồ biểu diễn như sau:

Sơ đồ 05: Kênh phân phối gián tiếp (công ty không là trung gian)

Số liệu hàng hóa tiêu thụ được qua các kênh phân phối được thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Biểu số 07: Kết quả tiêu thụ qua từng kênh phân phối

Kênh phânphối

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM

33

Trang 34

Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy hàng hóa dịch vụ của công ty tiêu thụ được qua các năm phần lớn là nhờ kênh phân phối trực tiếp

Trang 35

2.1.4 Các hình thức xúc tiến mà doanh nghiệp áp dụng

Hoạt động xúc tiến hỗn hợp là công việc kết hợp tổng quát các hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán, tuyên truyền, bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp Cáchoạt động này nhằm giúp cho khách hàng biết đến và hiểu biết hơn về các chủng loại sản phẩm của công ty cũng như giúp cho khách hàng liên tưởng được nhiều hơn về công ty Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay các hoạt động Marketing nói chung và hoạt động xúc tiến nói riêng đã được biết đến và được các công ty thực hiện nhiều hơn Tuy vậy việc thực hiện vẫn chưa mang tính chuyên nghiệp và chưa được thực hiện thường xuyên

Tại TS Co.,Ltd cũng vậy để khách hàng biết đến, công ty đã áp dụng một số chiến lược xúc tiến hỗn hợp.

Quan hệ công chúng

Quan hệ công chúng là một hình thức giao tiếp nhằm tăng cường nhận thức và hiểu biết của công chúng, cũng như khuyến khích suy nghĩ tích cực về một công ty, sản phẩm và dịch vụ của công ty Công cụ PR bao gồm thông cáo báo chí, thông điệp của các nhà điều hành và các hoạt động phục vụ công chúng Khác với các hình thức giao tiếp khác, PR hoạt động thông qua các kênh không trả phí Do đó, công ty không phải kiểm soát xem các nỗ lực PR của mình sẽ hoạt động như thế nào Tác dụng chính của công tác PR trong truyền thông marketing là xây dựng một hình ảnh tích cực về công ty trong mắt công chúng Khách hàng luôn mong đợi những ưu điểm nổi trội của công ty có thể gắn liền với sản phẩm và dịch vụ mà công ty cung cấp Để tạo ra một hình ảnh đẹp trong mắt khách hàng TS Co., Ltd luôn cố gắng truyền tải cho khách hàng hình ảnh một công ty với phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đảm bảo dịch vụ nhanh chóng với hoạt động bảo hành bảo dưỡng tốt nhất Ngoài ra công ty còn thường xuyên tổ chức các sự kiện như “quyên góp vì Miền trung ruột thịt” trong đợt lũ lụt vừa qua, tham gia các hội trợ triển lãm để giới thiệu công ty…Nhìn chung hoạt động PR đãđược công ty chú ý tới nhưng chưa được thực hiện bài bản.

Marketing trực tiếp

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 35

Trang 36

tương tác trong đó sử dụng một hoặc nhiều phương tiện quảng cáo để tác động vào khách hàng tiềm năng tạo nên phản ứng đáp lại của khách hàng.

Công ty đã thực hiện một số hoạt động marketing trực tiếp như marketing bằng catalog, marketing bằng thư trực tiếp, marketing qua điện thoại

Marketing bằng catalog

Hàng quý công ty lại gửi catalog đến cho các khách hàng tiềm năng và cáckhách hàng thường xuyên của công ty để mỗi khi có nhu cầu khách hàng có thể liên hệ trực tiếp tới công ty.

Marketing bằng thư trực tiếp

Hàng năm vào mỗi dịp lễ, tết công ty thường gửi thư chúc tết và thư chào hàng đến các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, tổ chức có thể có nhu cầu về sản phẩm của công ty để tạo sự ghi nhớ về công ty đối với khách hàng.

Đối với ngành xây dựng công ty cũng thường xuyên gửi thư mời thầu, thư giới thiệu đến các cơ quan tổ chức có nhu cầu để giới thiệu về công ty và xin đấu thầu.

Marketing qua điện thoại

Công ty cũng thường xuyên gọi điện đến những khách hàng tiềm năng đã được chọn lọc để chào hàng Công ty cũng có một đường dây điện thoại riêng để khi khách hàng có nhu cầu sẽ gọi điện trực tiếp đến công ty để đặt hàng.

Quảng cáo

Công ty hầu như chưa có chính sách cụ thể cho hoạt động quảng cáo Hoạtđộng quảng cáo vẫn chỉ dừng lại ở việc quảng cáo trên báo và tạp chí địa phương.Các thông điệp quảng cáo vẫn chưa rõ ràng và truyền tải đầy đủ thông tin tới khách hàng.

2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Trang 37

Lao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển Sự phát triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con người tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện đại cũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao động để vận hành máy móc Lao động là một yếu tố đầu vào của mọi qúa trình sản xuất không thể có gì thay thế hoàn toàn được lao động

Trong một doanh nghiệp cơ cấu lao động cũng ảnh hưởng tới quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Với đặc điểm là một công ty chuyên cung cấp các dịch vụ kỹ thuật TS Co.,Ltd có cơ cấu lao động như sau:

Biểu số 08: Cơ cấu lao động của công ty

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 2009Năm 2010So sánh 2010/2009Số

Cơ cấu(%)

Cơ cấu(%)

Trang 38

đáng kể Trong đó lực lượng lao động gián tiếp tăng 40,63%, lao động trực tiếp tăng 10,76% điều này cho thấy số lượng cấp quản lý của công ty tăng nhanh hơn đây là một dấu hiệu tốt cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang phát triển.

Qua bảng trên ta cũng thấy lao động có trình độ đại học tăng trong khi đó lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp giảm xuống Điều này cho thấy trình độ lao động của công ty đang ngày càng có chất lượng hơn.

Số lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn số lao động nữ trong công ty Năm 2009 tỷ lệ lao động nam là 68%, tỷ lệ lao động nữ là 32% Năm 2010 tỷ lệ lao động nam là 67,78%, tỷ lệ lao động nữ là 31,82% Số lao động nam năm 2010 tăng 21 người chiếm 16,28%, số lao động nữ năm tăng 9 người chiếm 14,75%

2.2.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động

Quy định chung

1 Định mức lao động trong doanh nghiệp là cơ sở để kế hoạch hoá lao động, tổ chức, sử dụng lao động phù hợp với quy trình công nghệ, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lương và trảlương gắn với năng suất, chất lượng và kết quả công việc của người lao động.

2 Các Sản phẩm, dịch vụ trong doanh nghiệp phải có định mức lao động.Khi thay đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh phải điều chỉnh định mức lao động.

3 Định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) định mức biên chế lao động tổng hợp của doanh nghiệp phải hình thành từ định mức nguyên công (nguyên công công nghệ, nguyên công phục vụ) từ địnhmức biên chế của từng bộ phận cơ sở và lao động quản lý.

4 Khi xây dựng định mức lao động tổng hợp, doanh nghiệp đồng thời xác định mức độ phức tạp lao động và cấp bậc công việc bình quân theo phương pháp gia quyền.

5 Doanh nghiệp tổ chức xây dựng định mức lao động để áp dụng và đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.

Trang 39

Tại TS Co., Ltd tất cả các lao động đều được chấm công theo thời gian làmviệc, mức thời gian cụ thể của doanh nghiệp quy định đối với công nhân viên nhưsau:

- Thời gian làm việc: tất cả những người lao động đều làm việc theo thờigian chính thức là 8h/ngày Tùy theo điều kiện và tình hình thực tế của từng côngviệc, thời gian làm việc sẽ được qui định cho phù hợp với hoạt động của công ty,nhưng không vượt quá 8h/ngày hoặc 48 giờ/tuần.

- Làm thêm giờ: nghỉ phép năm

Cứ một năm làm việc, người lao động làm việc trong điều kiện bìnhthường được nghỉ 12 ngày, làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại được nghỉ14 ngày Người làm việc chưa đủ 12 tháng thì được tính tương ứng với số thángđã làm, cứ một tháng được nghỉ một ngày.

Sau 5 năm (60 tháng) làm việc liên tục, cứ mỗi 5 năm người lao động đượcnghỉ thêm 1 ngày phép năm (tính từ ngày nhận việc của người lao động)

Người lao động có tổng thời gian nghỉ cộng dồn do tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp quá 6 tháng hoặc nghỉ ốm quá 3 tháng thì thời gian đó không đượctính để hưởng chế độ nghỉ phép hàng năm.

Người lao động được nghỉ ốm đau, thai sản, điều trị tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp… được nghỉ làm việc theo chứng nhận của bác sĩ và được hưởng chếđộ bảo hiểm xã hội theo Điều lệ BHXH.

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: (Trang 1)
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: (Trang 1)
Sơ đồ 01 Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty 4 - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
Sơ đồ 01 Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty 4 (Trang 2)
Sơ đồ 02 Quy trình định giá đấu thầu của công ty 15 - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
Sơ đồ 02 Quy trình định giá đấu thầu của công ty 15 (Trang 3)
2.1.3. Hệ thống phân phối và số liệu tiêu thụ qua từng kênh phân phối - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
2.1.3. Hệ thống phân phối và số liệu tiêu thụ qua từng kênh phân phối (Trang 30)
Biểu số 06: Tóm tắt bảng báo giá của công ty (Nguồn: Phòng dự án) - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ểu số 06: Tóm tắt bảng báo giá của công ty (Nguồn: Phòng dự án) (Trang 30)
Sơ đồ 02: Quy trình định giá đấu thầu của công ty - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
Sơ đồ 02 Quy trình định giá đấu thầu của công ty (Trang 30)
Sơ đồ 03: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
Sơ đồ 03 Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp (Trang 31)
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy hàng hóa dịch vụ của công ty tiêu thụ được qua các năm phần lớn là nhờ kênh phân phối trực tiếp - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
ua bảng phân tích trên ta nhận thấy hàng hóa dịch vụ của công ty tiêu thụ được qua các năm phần lớn là nhờ kênh phân phối trực tiếp (Trang 32)
Sơ đồ 05: Kênh phân phối gián tiếp (công ty không là trung gian) - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
Sơ đồ 05 Kênh phân phối gián tiếp (công ty không là trung gian) (Trang 32)
Biểu số 09: Bảng phân tích năng suất lao động của công ty qua 2 năm - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ểu số 09: Bảng phân tích năng suất lao động của công ty qua 2 năm (Trang 40)
Biểu số 09: Bảng phân tích năng suất lao động của công ty qua 2 năm - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ểu số 09: Bảng phân tích năng suất lao động của công ty qua 2 năm (Trang 40)
Biểu số 10: Bảng chấm công phòng kỹ thuật (Nguồn: phòng tài chính kế toán) - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ểu số 10: Bảng chấm công phòng kỹ thuật (Nguồn: phòng tài chính kế toán) (Trang 44)
Biểu số 10: Bảng chấm công phòng kỹ thuật (Nguồn: phòng tài chính kế toán) - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ểu số 10: Bảng chấm công phòng kỹ thuật (Nguồn: phòng tài chính kế toán) (Trang 44)
Biếu số 12: Bảng tập hợp chi phí của toàn công ty qua 2 năm 2009 và 2010 - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ếu số 12: Bảng tập hợp chi phí của toàn công ty qua 2 năm 2009 và 2010 (Trang 54)
Biếu số 12: Bảng tập hợp chi phí của toàn công ty qua 2 năm 2009 và 2010 - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ếu số 12: Bảng tập hợp chi phí của toàn công ty qua 2 năm 2009 và 2010 (Trang 54)
2.4.1. Báo cáo kết quả kinh doanh - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
2.4.1. Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 56)
Biểu số 13: Bảng phân tích báo kết quả kinh doanh - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ểu số 13: Bảng phân tích báo kết quả kinh doanh (Trang 56)
Biểu số 13: Bảng phân tích báo kết quả kinh doanh - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ểu số 13: Bảng phân tích báo kết quả kinh doanh (Trang 56)
Biểu số 14: Bảng cân đối kế toán (Năm 2010) - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ểu số 14: Bảng cân đối kế toán (Năm 2010) (Trang 58)
2.4.2. Bảng cân đối kế toán - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
2.4.2. Bảng cân đối kế toán (Trang 58)
Biểu số 14: Bảng cân đối kế toán (Năm 2010) - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ểu số 14: Bảng cân đối kế toán (Năm 2010) (Trang 58)
1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 7.323.639.004 6.711.572.994 - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 7.323.639.004 6.711.572.994 (Trang 59)
3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 (Trang 60)
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 (Trang 61)
2.4.3 Phân tích kết quả kinh doanh - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
2.4.3 Phân tích kết quả kinh doanh (Trang 64)
Để thấy rõ hơn ta có bảng phân tích cơ cấu tài sản – nguồn vốn sau: - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
th ấy rõ hơn ta có bảng phân tích cơ cấu tài sản – nguồn vốn sau: (Trang 66)
Biểu số 16: Bảng phân tích cơ cấu tài sản – nguồn vốn - báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh
i ểu số 16: Bảng phân tích cơ cấu tài sản – nguồn vốn (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w