Quản trị Marketing báo cáo thực tập 2011. Nhà máy cơ khí 19- 5 Thái Nguyên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 22 NỘI DUNG BÁO CÁO
Thực hiện các nội dung thực tập ……… ……….Thu thập và xử lý các số liệu thực tế ……… ………Khả năng hiểu biết các nội dung thực tế và lý thuyêt……….
3 HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
4 MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC
Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2011
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Hà Quang Khánh Lớp: K4 QTMĐịa điểm thực tập: Nhà máy cơ khí 19- 5 Thái Nguyên
1 TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN:
- Mức độ liên hệ với giáo viên: ………- Thời gian thực tập và quan hệ với giáo viên: ………- Tiến độ thực hiện: ………
2 NỘI DUNG BÁO CÁO:
- Thực hiện các nội dung thực tập: ……… - Thu thập và xử lý số liệu: ……… - Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết: ………
3 HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:
4 MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC:
5 ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ĐIỂM: ……….
CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (tốt – khá – trung bình) ……….…
Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2011
Giáo viên hướng dẫn
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ
Trang 5MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 8
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 9
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 9
1.1.1 Tên, địa chỉ của công ty 9
1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình 9
1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 11
1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh của công ty 12
1.2.2 Các sản phẩm và dịch vụ chính của công ty 12
1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 12
2.1.1 Giới thiệu một số sản phẩm của công ty 19
2.1.2 Thị trường tiêu thụ hàng hóa dịch vụ của công ty 19
2.1.3 Tình hình giá cả sản phẩm của công ty 20
2.1.4 Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty 20
2.1.5 Hoạt động xúc tiến bán hàng 23
2.1.6 Đối thủ canh tranh 23
2.1.7 Đánh giá và nhận xét công tác Marketing của công ty 24
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG ……… 25
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp ………25
Trang 62.2.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động 26
2.2.3 Tình hình sử dụng lao động ………32
2.2.4 Năng xuất lao động ……… 33
2.2.5 Tình hình công tác trả lương ……… 34
2.2.5.1 Đối với công nhân trực tiếp sản xuất ……… 34
2.2.5.2 Đối với cán bộ quản lý công ty và bộ máy giúp việc ……… 35
2.2.5.3 Tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn ………… 37
2.2.5.4 Tiền lương phải nộp lên và chi trả ……… 38
2.2.6 Các hình thức phân phối tiền lương……….38
2.3 TÌNH HÌNH CHI PHÍ GIÁ THÀNH ……… 43
2.3.1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp ……… 43
2.3.1.1 Chi phí nguyên vật liệu ………45
2.3.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp ……… 46
2.3.1.3 Chi phí sản xuất chung ……….46
2.3.2 Giá thành kế hoạch năm 2010 ……….50
2.3.3 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế ……… 51
2.3.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ……… 51
Trang 7PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-5………65
3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH DOANH……… 65
3.1.1 Mục tiêu và kế hoạch của Nhà máy trong thời gian tới……….65
3.1.2 Phương hướng phát triển của Nhà máy……… 67
3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINHDOANH CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-5……… 68
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiên nay, sự cạnh tranh giữa các đơn vị sảnxuất kinh doanh luôn diễn ra rất gay gắt Để tồn tại và phát triển đòi hỏi cácđơn vị sản xuất kinh doanh phải nhạy bén trong việc nắm bắt sư thay đổi của thịtrường để từ đó quyết định sản xuất hay kinh doanh dịch vụ gì để đạt được hiệuquả lợi nhuận cao nhất
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự phát triển của ngànhcơ khí chế tạo đạt được những bước tiến vượt trội Nhu cầu tiêu dùng sản phẩmtrong lĩnh vực này tăng mạnh trong khoảng thời gian một vài năm trở lại đây vàcó xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tiếp theo Nền tri thức khoahọc phát triển đánh dấu sự ra đời của các sản phẩm công nghệ hiện đại, đadạng về mẫu mã, chủng loại, giá cả cạnh trạnh
Đứng trước những nhu cầu lớn của khách hàng, Nhà máy cơ khí 19- 5Thái nguyên đã được thành lập và đang nỗ lực phát triển trong lĩnh vực sảnxuất kinh doanh Tuy nhiên trong một thị trường tương đối nhỏ và có nhiều cácDoanh nghiệp cùng ngành cạnh tranh trực tiếp nhà máy còn gặp phải rất nhiềukhó khăn nhà máy luôn xây dựng cho mình những phương châm kinh doanh,những chiến lược kinh doanh hợp lý khắc phục khó khăn và làm ăn có lãi.
Dưới đây những thông, tin số liệu em đã tìm hiểu và thu thập được trongthời gian thực tập tại Nhà máy cơ khí 19- 5 Thái nguyên
Bản báo cáo thực tập này gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát chung về nhà máy cơ khí 19-5
Trang 9Phần 2 : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy cơ khi19-5 Phần 3 : Đánh giá chung và đề xuất các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh
doanh của nhà máy cơ khí 19-5
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-51.1 Tổng quan về Nhà máy cơ khí 19- 5
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Cơ khí 19-5
Tên gọi: Nhà máy Cơ khí 19-5
Địa chỉ: Phường Tân Lập – Thành phố Thái Nguyên
Tel: 0280.3847.678 Fax: 0280.3847.675
* Đặc điểm chung:
Nhà máy Cơ khí 19-5 nằm trên trục đường quốc lộ 3 ( Lạng Sơn – TháiNguyên – Hà Nội) thuộc địa bàn phường Tân Lập – Thành phố Thái Nguyên.Nhà máy nằm trên vị trí khá thuận lợi trong việc sản xuất và vận chuyển.
Nhà máy thuộc trực thuộc Tập Đoàn than và Khoáng sản Việt Nam –TKV Đơn vị mở tài khoản tại Ngân hàng Công Thương Lưu Xá Thái Nguyên,hoạt động theo quy định của Nhà nước.
Tài khoản của Nhà máy: 102010000443029 – Ngân hàng công thươngLưu Xá – Thành phố Thái Nguyên
Mã số thuế: 4600100003 - 011Tổng diện tích của nhà máy là: 2998 m²Trong đó:
Diện tích nhà xưởng sản xuất là: 2.400 m²Diện tích nơi làm việc là: 598 m²
* Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Cơ khí 19-5
Nhà máy Cơ Khí 19-5 hiện nay thuộc Tổng Công Ty Khoáng Sản ViệtNam – TKV, được quyền tự chủ về sản xuất và hạch toán kinh tế theo phân cấp.
Trang 10Từ khi thành lập đến nay, Nhà máy đã trải qua nhiều lần sửa đổi tên gọi cũngnhư nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phù hợp với sự phát triển chung của đấtnước.
Nhà máy được thành lập vào ngày 15 tháng 5 năm 1960 với tên gọi banđầu là Nhà máy Cơ khí Gang thép Thái Nguyên Nhiệm vụ chính là đại tu ô tô,máy xúc, máy gạt các loại với dây chuyền sản xuất trên 500 xe/ năm.
Sau đó vào năm 1969 Nhà máy đổi tên thành Xí nghiệp Cơ khí 19-5 trựcthuộc Công ty xây dựng công nghiệp Cũng trong năm này Nhà máy một lầnnữa được chuyển đổi thuộc Công ty xây lắp Cơ khí - Bộ Cơ khí và Luyện kim.
Đến tháng 7 năm 1972, Bộ Cơ khí luyện kim ra quyết định tách Xí nghiệpCơ khí 19-5 từ Công ty xây lắp Cơ khí thành xí nghiệp độc lập thuộc Bộ, từ đóXí nghiệp ngày càng được mở rộng và phát triển, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụchính trị xây dựng đất nước và thống nhất hai miền Bắc Nam.
Tháng 8 năm 1979 theo yêu cầu phát triển của ngành Kim loại màu vàquyết định 25CP ngày 13 tháng 01 năm 1980 của Chính phủ về đổi mới quản lýkinh tế quốc doanh Liên hợp Luyện Kim Màu được thành lập vào ngày 28tháng 02 năm 1980, Xí nghiệp Cơ khí 19-5 được sát nhập với Liên hợp 1 Xínghiệp Cơ khí 19-5 là một trong những xí nghiệp thành viên đầu tiên, đóngnhiệm vụ chủ yếu là: Phục vụ sửa chữa xe các loại và gia công chế tạo thiết bịnhằm phục vụ cho công nghệ khai thác mỏ và luyện kim.
Đến tháng 2 năm 1982 theo yêu cầu tổ chức quản lý tập trung, Xí nghiệpgiải thể và thành lập 2 phân xưởng trực thuộc Liên hợp Luyện Kim Màu (nay làCông ty Kim Loại Màu Thái Nguyên) Đó là phân xưởng sửa chữa và cơ khí.
Vào tháng 3 năm 1987, từ 2 phân xưởng trực thuộc Liên hợp Luyện KimMàu, hợp nhất thành một phân xưởng Xưởng sửa chữa xe máy mỏ Nhiệm vụ
Trang 11chính của nhà máy trong giai đoạn này là nhằm phục vụ công tác quản lý sửachữa thiết bị lớn thuộc các xí nghiệp thành viên của Liên hợp Luyện Kim Màu.Xưởng sửa chữa xe máy mỏ được phân cấp quản lý và hạch toán phụ thuộc xínghiệp Liên hợp Luyện Kim Màu.
Tháng 10 năm 1988 theo quyết định 1392/ LMH3 ngày 30 tháng 09 năm1988 Nhà máy được tiếp tục đổi tên thành Nhà máy Cơ khí 19-5 trực thuộcCông ty Kim Loại Màu Thái Nguyên.
Đến năm 2009, Nhà máy vẫn giữ tên gọi nhưng trực thuộc Tổng Công tyThan Khoáng sản Việt Nam – TKV Trong những năm từ khi thành lập đến nay,Nhà máy từng bước có sự chuyển mình để phù hợp hơn với sự thay đổi của cơchế thị trường, bao gồm cả sự chuyển đổi cơ chế lẫn con người cũng như cáctrang thiết bị kỹ thuật.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy Cơ khí 19-5
Dù bất cứ là doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, công ty cổphần, hợp tác xã… doanh nghiệp nào cũng phải đứng trước nhiệm vụ chung đólà:
- Hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường.- Bảo toàn và tăng trưởng vốn, phát triển vốn kinh doanh.
- Chấp hành pháp luật, thực hiện hạch toán thống kê thống nhất và thựchiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
Tuy nhiên, với mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có những nhiệm vụ cụ thểtuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, ngành nghề sản xuất kinh doanh… Nhà máyCơ khí 19-5 là một nhà máy hạch toán độc lập, thuộc sở hữu nhà nước, trựcthuộc Tập đoàn Than Khoáng sản có những nhiệm vụ riêng sau, do Công ty giaonhiệm vụ:
Trang 12- Đại tu, sửa chữa máy móc (máy gạt, máy xúc các loại).- Gia công chế tạo các thiết bị máy móc.
- Lắp đặt các thiết bị, máy móc…- Tuyển khoáng…
Tổng Công ty giao kế hoạch đại tu ôtô, xe máy gia công chế tạo phụ tùngthiết bị trong phạm vi các xí nghiệp thành viên Kế hoạch này được các đơn vịthành viên căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng năm để xây dựng trong kế hoạchcủa mình sau đó trình Tổng Công ty xem xét duyệt Bên cạnh thực hiện nhiệmvụ của Tổng Công ty giao cho, Nhà máy còn cung cấp sản phẩm ra thị trườngbên ngoài.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có rất nhiều doanh nghiệp cơ khítư nhân được mở ra, do đó Nhà máy có sự cạnh tranh rất lớn và gặp nhiều khókhăn trong việc tìm kiếm nguồn hàng Trong thời gian tới, Nhà máy phải khôngngừng chủ động tìm kiếm mặt hàng và có những chiến lược tốt phù hợp với yêucầu của thị trường, làm hài lòng khách hàng.
1.1.3 Thuận lợi và khó khăn của Nhà máy Cơ khí 19-5
1.1.3.1 Thuận lợi
Trong tình hình hiện nay nền kinh tế đang đi vào suy thoái, tuy nhiên vớichính sách khuyến khích đầu tư sản xuất kinh doanh và kích thích gói tiêu dùngcủa Chính phủ, sẽ là cơ hội cho Nhà máy chế tạo, lắp đặt các thiết bị phụ tùngphục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác, từ đótạo thêm việc làm cho Nhà máy.
Bên cạnh đó là sự chỉ đạo và tạo điều kiện của lãnh đạo Tổng Công ty,các phòng ban quản lý kết hợp cùng các Nhà máy thành viên tạo thêm nhiềuviệc làm cho Nhà máy phù hợp với khả năng thế mạnh của Nhà máy Tập thể
Trang 13cán bộ công nhân viên của Nhà máy là một đội ngũ yêu nghề, hăng say laođộng, có tinh thần đoàn kết và hăng hái tham gia các hoạt động, phong trào doTổng Công ty phát động
1.1.3.2 Khó khăn
Đối với Nhà máy Cơ khí 19-5, nguyên vật liệu chính của quá trình sảnxuất kinh doanh là sắt thép Nhưng trong những năm gần đây tình hình giá thépcó nhiều biến động phức tạp, điều này làm cho Nhà máy khó khăn trong việctính toán và kiểm soát chi phí giá thành, tiêu thụ sản phẩm cũng như giảm khảnăng cạnh tranh.
Đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật của Nhà máy trình độ cònchưa cao Phần lớn những công nhân có bậc thợ cao, có kinh nghiệm làm việclâu năm đã về nghỉ theo chế độ 41/CP, hiện tại số công nhân mới bổ sung còntrẻ nhưng còn có nhiều hạn chế về mặt chuyên môn, dẫn đến tình trang làm saihỏng các sản phẩm là khá nhiều.
Mặt khác trên thị trường xuất hiện khá nhiều các sản phẩm cạnh tranh vớisản phẩm của Nhà máy, thậm chí còn có hiện tượng làm giả, làm nhái các mặthàng do Nhà máy chế tạo, điều này làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranhcũng như uy tín của Nhà máy.
Thiết bị khoa học công nghệ còn lạc hậu, ảnh hưởng tới năng suất và chấtlượng của sản phẩm Đây là vấn đề đã được Ban lãnh đạo xem xét và đang cóchủ trương đổi mới.
Vốn kinh doanh còn thiếu, chủ yếu dựa vào vốn vay từ bên ngoài, vốnchủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất ít sẽ làm cho Nhà máy thiếu chủ động trong quátrình sử dụng vốn.
Trang 141.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý
HÌNH 1.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-5
Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy rõ sơ đồ tổ chức của Nhà máy, bộ máy quảnlý bao gồm một đồng chí Giám đốc, một đồng chí Phó Giám đốc, và 4 phòngban: Phòng Tổ chức Lao Động, phòng Kế toán - Thống kê, phòng Kỹ thuật KCS
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng Kế toán - Thống kê
Phòng Kế hoạch - Vật tư
Phòng Kỹ thuật KCS
Phòng Tổ chức-Lao
Nhà ănGIÁM ĐỐC
Trang 15và phòng Kế hoạch - Vật tư kinh tế Bộ phận sản xuất bao gồm hai phân xưởng:phân xưởng Sửa chữa và phân xưởng Cơ Điện.
Giám đốc – kiêm Bí thư Đảng uỷ
Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của Nhà máy thông qua phòng Kế hoạch kinh tế phân phối điều động sảnxuất, xem xét duyệt các phương án sản xuất, các biện pháp kỹ thuật và chỉ tiêukinh tế kỹ thuật Chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và chịu tráchnhiệm pháp lý với cơ quan nhà nước có nghĩa vụ theo luật hiện hành.
Phó giám đốc – kiêm Phó Bí thư Đảng uỷ
Là trợ thủ cho Giám đốc, bao quát chung tình hình sản xuất của Nhà máy,trực tiếp phân công tới các phòng ban và các phân xưởng sản xuất.Ngoài ra còntrợ giúp cho Giám đốc giải quyết các công việc nội chính và các khâu quản trị, ytế, bảo vệ an ninh trật tự, công tác BHXH, BHYT, KPCĐ Đôn đốc nhắc nhởcác phòng ban hoàn thành công việc được giao.
Các phòng hành chính:
- Phòng Tổ chức lao động
Là bộ phận làm nhiệm vụ tổ chức, bố trí các dây chuyền sản xuất, sắp xếpnhân sự và tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ và nhân sự, địnhmức tiền lương cho sản phẩm và công việc Tính toán lương phải trả cho cácphòng ban, công nhân viên, phân xưởng và cung cấp số liệu về tiền lương chophòng Kế toán thống kê, làm công tác hành chính và tham mưu cho lãnh đạo vềtổ chức lao động trong DN.
- Phòng Kế hoạch vật tư kinh tế
Trang 16Là bộ phận trung tâm điều hành sản xuất thường xuyên thay mặt Giámđốc đôn đốc điều độ sản xuất theo đơn đặt hàng và các hợp đồng của kháchhàng Tính giá thành sản phẩm theo kế hoạch và xác định giá thanh toán vớikhách hàng về các vấn đề liên quan đến nhập nguyên vật liệu và công cụ dụngcụ, mua vật tư phụ tùng quản lý kho hàng sản phẩm Phòng Kế hoạch vật tưtham mưu cho ban Giám đốc toàn bộ công tác kế hoạch sản xuất và nguồn tiêuthụ sản phẩm.
- Phòng Kỹ thuật KCS
Là bộ phận làm nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các phânxưởng, đối chiếu các chỉ tiêu về mặt kỹ thuật đề ra cho từng sản phẩm cụ thể.Thiết kế, sao, in, can bản vẽ hoặc chế tạo các sản phẩm mới Theo dõi nghiệmthu sản phẩm hoàn thành trong các giai đoạn và sản phẩm nhập kho hoàn thành.Kiểm tra hàng nhập về, các phụ tùng vật tư theo đúng chủng loại tiêu chuẩn kỹthuật, quản lý hồ sơ về tài sản cố định Đây là phòng tham mưu cho ban lãnhđạo về công tác kỹ thuật trong sản xuất, góp phần giữ uy tín về chất lượng sảnphẩm của Nhà máy.
Công tác kế toán làm nhiệm vụ kiểm tra, kế toán, kiểm soát các chứng từban đầu đối chiếu với chế độ quản lý của Nhà nước, giải quyết các vấn đề về
Trang 17tiền lương, tiền thưởng, các khoản chi phí khác trong Nhà máy Tính giá thànhvà chi phí thực tế của các sản phẩm, thực hiện các khoản trích nộp và các khoảnthuế làm nghĩa vụ với nhà nước theo quy định của pháp luật Kế toán thường kỳlập các báo cáo tài chính và các báo cáo kế toán xác định kết quả kinh doanh củaNhà máy và các nghĩa vụ cùng ban lãnh đạo Nhà máy quản lý việc bảo tồn vàphát triển công tác tài chính của Nhà máy.
Mối quan hệ giữa các phòng ban trong cơ quan Nhà máy
Nhà máy Cơ khí 19-5 là một đơn vị có cơ cấu tổ chức khoa học, gọn nhẹ nênrất thuận lợi cho công tác sản xuất của Nhà máy Các phòng ban tạo điều kiệnlẫn nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ và kế hoạch chung của Nhà máy.
Phòng Kỹ thuật KCS làm chức năng giám sát về mặt kỹ thuật của sản phẩm,hàng hoá nhập kho… tránh những thiệt hại về mặt kinh tế cũng như đem lại uytín cho Nhà máy Phòng Kế hoạch vật tư quan hệ chặt chẽ với Phòng Kế toánthống kê về việc thanh toán, mua bán vật tư, hàng hoá, công tác mua bán tiêuthụ sản phẩm và quyết toán sản xuất Phòng Tổ chức – hành chính lao động cóquan hệ chặt chẽ với phòng Kế toán thống kê tính toán các định mức lao độngsản xuất cho các sản phẩm, tính tiền lương trả cho người lao động, cung cấp sốliệu cho phòng Kế toán để thống kê chia lương cho người lao động.
Ban bảo vệ
Nhiệm vụ của Ban bảo vệ là tiến hành kiểm tra giờ giấc lao động của cán bộ,công nhân viên, làm nhiệm vụ bảo vệ cho toàn bộ tìa sản của nhà máy, chịutrách nhiệm về công tác bảo đảm an ninh cho toàn bộ Nhà máy.
Bộ phận phân xưởng
Trang 18Nhà máy bao gồm hai phân xưởng chính đó là phân xưởng Cơ khí và phânxưởng Sửa chữa đại tu ôtô xe máy Nhìn chung nó có cơ cấu tương tự nhau.Dưới đây là mô hình tổ chức sản xuất của hai phân xưởng trong Nhà máy.
HÌNH 1.2: MÔ HÌNH PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA
HÌNH 1.3: MÔ HÌNH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
Tổ đúc
Tổ nguội 1
Tổ nguội 2
Tổ cơ quan
Trang 19Quản đốc phân xưởng: Là người chịu trách nhiệm chung về tất cả các mặthoạt động sản xuất tại phân xưởng, trực tiếp chỉ đạo sản xuất, điều hành các tổsản xuất và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về công tác sản xuất của phânxưởng.
Phó quản đốc: Là người giúp quản đốc về mặt kỹ thuật, triển khai cơ bản,giúp giám sát kỹ thuật các công đoạn của sản phẩm.
Các tổ sản xuất: Tổ trưởng các tổ sản xuất chịu trách nhiệm trước tổ vềviệc triển khai công việc khi quản đốc phân công đến tận các công nhân viêntrong tổ mình Giao mức khoán khối lượng công việc cụ thể nghiệm thu sảnphẩm khi đã hoàn thành Theo dõi chấm công báo cáo hàng ngày căn cứ vào kếtquả hoàn thành để duyệt lương cho tổ và các công nhân trong tổ.
PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦADOANH NGHIỆP
2.1 PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA NHÀ MÁY2.1.1: giới thiệu các sản phẩm chính của nhà máy
Tiền sinh là một nhà máy sửa chữa máy móc thiết bị cơ khí- Đại tu, sửa chữa máy móc (máy gạt, máy xúc các loại).- Gia công chế tạo các thiết bị máy móc.
- Lắp đặt các thiết bị, máy móc…- Tuyển khoáng…
Do nhà máy là đơn vị trực thuộc của Tổng công ty khoáng sản- TKV nênnhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất để phục vụ thị trường nội bộ trongTổng công ty, cụ thể là sản xuất máy móc thiết bị phục vụ cho các đơn vị nội bộ
2.1.2 Thị trường tiêu thụ hàng hóa của công ty
Trang 20Là đơn vị trực thuộc của Tổng công ty khoáng sản- TKV nên nhiệm vụchính của nhà máy là sản xuất để phục vụ thị trường nội bộ trong Tổng công ty,cụ thể là sản xuất máy móc thiết bị phục vụ cho các đơn vị nội bộ Tổng Công tygiao kế hoạch đại tu ôtô, xe máy gia công chế tạo phụ tùng thiết bị trong phạmvi các xí nghiệp thành viên Tuy nhiên, bên cạnh thực hiện nhiệm vụ của TổngCông ty giao cho, Nhà máy còn chủ động tìm kiếm khách hàng mới trên thịtrường,sản xuất với công nghệ khai thác tuyển khoáng và một số thị trường vùngsâu ,vùng cao và có những chiến lược tốt phù hợp với yêu cầu của thị trường,làm hài lòng khách hàng.
2.1.3 Tình hình giá cả sản phẩm của nhà máy
Đây là một vấn đề nó liên quan trực tiếp đến lượng hàng hoá tiêu thụ củanhà máy Nếu định giá cao sẽ không tiêu thụ được hàng hoá còn định giá thấp sẽdẫn đến không có lãi, thậm chí bị lỗ Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà đối tượng tính giá thành SP có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Giá thành SPchính là số chi phí SX tính theo khối lượng SP hoàn thành, về bản chất là haophí lao động sống và lao động vật hoá
Chi phí sản xuất nói lên những hao phí phát sinh trong một thời gian nhấtđịnh không liên hệ đến số lượng và chủng loại SP Còn giá thành SP lại có quanhệ đến số lượng và chủng loại SP.
Để phù hợp với đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành SP Nhà máy đã lựa chọn sản phẩm là đối tượng tính giáthành Tuy nhiên trong những năm gần đây tình hình giá thép có nhiều biếnđộng phức tạp, điều này làm cho Nhà máy gặp rất nhiều khó khăn trong công tácxây dựng giá thành và tiêu thụ sản phẩm Giá thành sản phẩm cao đã gây cản trở
Trang 21cho việc tiêu thụ sản phẩm và làm giảm năng lực cạnh tranh của nhà máy, dođó,trong tương lai nhà máy cần có những chính sách về giá một cách hợp lýhoặc có những biện pháp làm giảm chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu…để hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
2.1.4 Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty
Nhà máy Cơ khí 19-5 là một nhà máy hạch toán độc lập, thuộc sở hữu nhànước, trực thuộc Tổng công ty khoáng sản TKV Tổng Công ty giao kế hoạchđại tu ôtô, xe máy gia công chế tạo phụ tùng thiết bị trong phạm vi các xí nghiệpthành viên Kế hoạch này được các đơn vị thành viên căn cứ vào kế hoạch sảnxuất hàng năm để xây dựng trong năm kế hoạch của mình sau đó trình TổngCông ty xem xét duyệt Bên cạnh thực hiện nhiệm vụ của Tổng Công ty giaocho, Nhà máy còn phải có nhiệm vụ chủ động tìm kiếm khách hàng mới trên thịtrường,sản xuất với công nghệ khai thác tuyển khoáng và một số thị trường vùngsâu ,vùng cao và có những chiến lược tốt phù hợp với yêu cầu của thị trường,làm hài lòng khách hàng
Hình 2.1: Hệ thống phân phối sản phẩm của nhà máy
Trang 22Qua đó có thể thấy hệ thống phân phối sản phẩm của nhà máy gồm bakênh Kênh trực tiếp ( C0 )“ nhà máy – Người tiêu dùng” là kênh chủ yếu manglại mức tiêu thụ cao nhất chiếm khoảng 70% trong hệ thống phân phối sản phẩmcủa nhà máy Kênh tiêu thụ trực tiếp ( C0 ): sản phẩm của nhà máy được bántrực tiếp tới người tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian ưu điểm làđẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, phải đảm bảo sự tiếp cận chặt chẽ tớingười tiêu dùng Nhược điểm của loại kênh tiêu thụ này là chi phí Marketingcao, hạn chế lượng hàng tiêu thụ chỉ phù hợp với sản xuất nhỏ.
Kênh cấp 1 ( C1 ): là kênh có hai thành phần tham gia, kênh này có quymô sản xuất hàng hoá lớn, tập trung, thị trường phong phú ,quay vòng vốn
Trang 23nhanh Bởi vậy hiệu quả kinh tế trong tiêu thụ mang lại cao, khả năng thoả mãntrong thị trường lớn.
Kênh tiêu thụ cấp 2 ( C2 ): gồm ba khâu trung gian sản phẩm hàng hoácủa công ty được phân phối qua các đại lý, các đại lý lại cung cấp cho người bánbuôn, người bán buôn lại cung cấp cho người bán lẻ để bán cho người tiêu dùngcuối cùng Thông qua hình thức tiêu thụ này công ty có thể đáp ứng được nhucầu về hàng hoá ngày càng cao của nhân dân trong và ngoài tỉnh và sản phẩmhàng hoá của nhà máy có thể đáp ứng được khắp nơi trên thị trường nhờ kênhtiêu thụ này mà nhà máy có thể lập kế hoạch tiêu thụ chính xác hơn, thiết lập cácmối quan hệ với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để từ đó hoànthiện sản phẩm của mình, đảm bảo hiệu quả cao trong quá trình lưu thông hànghoá
Nhà máy cần phải sử dụng nhiều kênh phân phối khác nhau Sự đa dạng hoácác kênh phân phối sẽ làm cho số lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty tăng lên nhờviệc mở rộng thị trường tiêu thụ và khả năng phục vụ được số lượng khách lớn.
2.1.5 Hoạt động xúc tiến bán hàng
Là một nhà máy trong cơ chế thị trường như hiện nay, nhà máy đã vàđang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các công ty khác để tồn tại và phát triển.Trước thực trạng đó, nhà máy nhận thấy hoạt động Marketing để xúc tiến
Hoạt động xúc tiến bán hàng là các hoạt động có vai trò quan trọng và liênquan mật thiết đến tiêu thụ hàng hoá Khối lượng hàng hoá được tiêu thụ với sốlượng nhiều hay ít là một phần nhờ vào các hoạt động trên của nhà máy Nhậnthức được tầm quan trọng của vấn đề này đối với tiêu thụ hàng hoá của công ty,trong thời gian vừa qua nhà máy đã tiến hành một số hoạt động quảng cáo và
Trang 24xúc tiến Trong hoạt động xúc tiến bán Ngoài việc sử dụng hình thức chào hàngtrực tiếp đó là mang trực tiếp sản phẩm đến người tiêu dùng và các trung gian đểhọ biết được sự tồn tại của sản phẩm mà công ty đang kinh doanh, nhà máy cònsử dụng nhiều hình thức với các phương tiện quảng cáo như: Quảng cáo quatruyền thanh, truyền hình địa phương, thông qua báo chí thông qua các đơn chàohàng đến từng đại lý, trung gian và đến người tiêu dùng cuối cùng của nhà máy.Đồng thời, công ty còn sử dụng các hình thức triết khấu hay giảm giá khi có sảnphẩm mới được tung ra thị trường nhằm khuyến khích người tiêu dùng muahàng hoá của nhà máy.
2.1.6 Đối thủ canh tranh
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là điều không thểtránh khỏi giữa các công ty cùng ngành, cạnh tranh ở đây được hiểu là cạnhtranh trên mọi lĩnh vực của nhà máy, vì thế việc chiếm lĩnh và cạnh tranh củacác kênh phân phối là tất nhiên Việc cạnh tranh giữa các công ty với nhau đãdẫn tới tình trạng tranh chấp kênh Hiện nay trên thị trường vì trên thị trườngxuất hiện khá nhiều các sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm của Nhà máy, thậmchí còn có hiện tượng làm giả, làm nhái các mặt hàng do Nhà máy chế tạo, điềunày làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh cũng như uy tín của Nhà máy.Từđó buộc Nhà máy phải có các chiến lược kinh doanh thu hút khách hàng và phảiluôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm.
Muốn hiểu được khách hàng của mình không thôi thì chưa đủ, trên thịtrường không chỉ một mình nhà máy cung cấp sản phẩm cho khách hàng, màcòn có rất nhiều công ty khác cũng cung cấp các sản phẩm đó Hiểu được cácđối thủ cạnh tranh của mình là điều kiện hết sức quan trọng trong việc mở rộngthị trường Bởi chỉ có hiểu rõ đối thủ cạnh tranh, nhận thức được đâu là điểm
Trang 25mạnh, điểm yếu của đối thủ thì mới có khả năng giành thắng lợi trên thị trườngcủa đối thủ Các công ty cần biết 5 vấn đề về các đối thủ cạnh tranh Nhưng ai làđối thủ cạnh tranh của công ty? Chiến lược của họ như thế nào? Mục tiêu của họlà gì? Những điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì? Cách thức phản ứng của họra sao? công ty cần biết các chiến lược của từng đối thủ cạnh tranh để phát hiệnra những đối thủ cạnh tranh gần nhất và có những bước đi phù hợp công ty cầnphải biết những mục tiêu của đối thủ cạnh tranh để dự đoán những biện pháp vànhững phản ứng sắp tới Khi biết được những mặt mạnh và mặt yếu của đối thủcạnh tranh, công ty có thể hoàn thiện chiến lược của mình để giành ưu thế trướcnhững hạn chế của đối thủ cạnh tranh, xâm nhập vào những thị trường mà đốithủ cạnh tranh còn kém lợi thế và tránh xâm nhập vào những thị trường mà đốithủ cạnh tranh mạnh Biết được các phản ứng điển hình của đối thủ cạnh tranhsẽ giúp công ty lựa chọn định thời gian thực hiện các biện pháp
2.1.7 Đánh giá và nhận xét công tác Marketing của công ty- Thuận lợi:
Nhà máy cơ khí 19-5 đã bước đầu biết áp dụng các công cụ Marketingvào trong kinh doanh Muốn thành công hơn nữa, muốn mở rộng thị phần, nângcao hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả cạnh tranh, trong thời gian tới côngty cần hoàn thiện hơn nữa các chính sách Marketing của mình.
Trang 26Tổng số cán bộ công nhân viên (tính đến năm 2010) : 142 ngườiTrong đó : + Số cán bộ công nhân viên Nam : 98 người.
+ Số cán bộ công nhân viên Nữ : 44 người.Trình độ : + Đại học : 10 người
+ Cao đẳng, trung cấp : 26 người + Lao động phổ thông: 106 người
Nhà máy luôn luôn chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý điều hành của cán bộ lãnh đạo, chuyênviên nghiệp vụ và công nhân viên chức và người lao động trong toàn Nhà máy.Đời sống của cán bộ công nhân viên luôn được quan tâm một cách đúng mức,thiết thực Nhà máy có văn phòng làm việc thoáng mát, đầy đủ tiện nghi Côngnhân làm việc trong điều kiện đảm bảo về an toàn và môi trường; trang bị bảohộ lao động đầy đủ.
Hình 2.2: Biểu đồ biểu diễn trình độ lao động
Biểu đồ biểu diễn trình độ lao động
Trang 272.2.2 Định mức lao động
2.2.2.1 Định mức cho đơn vị sản phẩm:
Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm phải được tính trên cơ sở xemxét, kiểm tra, xác định từ hao phí lao động hợp lý để thực hiện các nguyên công(nguyên công công nghệ, nguyên công phục vụ).
7 %
Đại
họcTrung học
Cao Đẳng Lao động
18,4 % phổ thông 74,6 %
Trang 28Trong quá trình tính toán xây dựng mức phải căn cứ vào các thông số kỹthuật quy định cho sản phẩm, quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế độ làmviệc của thiết bị, kết hợp với những kinh nghiệm tiên tiến có điều kiện áp dụngrộng rãi và các yêu cầu về chấn chỉnh tổ chức sản xuất tổ chức lao động và quảnlý.
Định mức lao động tổng hợp tính cho đơn vị sản phẩm nào phải theo đúngquy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, không tính sót, tính trùng các khâucông việc Không được tính những hao phí lao động làm sản phẩm phụ, sửachữa lớn và hiện đại hoá thiết bị, sửa chữa lớn nhà xưởng, công trình xây dựngcơ bản, chế tạo lắp đặt thiết bị và các việc khác Những hao phí lao động cho cácloại công việc này được tính mức lao động riêng như tính cho đơn vị sản phẩm.
- Phương pháp tính: Kết cấu định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sảnphẩm bao gồm:
+ Mức hao phí lao động của công nhân chính
+ Mức hao phí lao động của công nhân phụ trợ và phục vụ+ Mức hao phí lao động của lao động quản lý
Công thức tổng quát như sau:
- Phương pháp xác định
Trang 29Tcn: Bằng tổng thời gian định mức (có căn cứ kỹ thuật hoặc theo thống kê
kinh nghiệm) của những công nhân chính thực hiện các nguyên công theo quytrình công nghệ và các công việc(không thuộc nguyên công) để sản xuất ra sảnphẩm đó trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật xác định.
Tpv: Bằng tổng thời gian định mức đối với lao động phụ trợ trong các phân
xưởng chính và lao động của các phân xưởn phụ trợ thực hiện các chức năngphục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm đó.
Tql: Bằng tổng thời gian quản lý doanh nghiệp, gồm các đối tượng:
2.2.2.2 Định mức thời gian lao động:
Quản lý chặt chẽ thời gian lao động là công việc rất quan trọng nhằm mụcđích theo dõi tình hình chấp hành kỷ luật lao động, năng suất lao động của từngcá nhân trong nhà máy Xác định thời gian lao động chính xác căn cứ vào việctrả lương, thưởng đúng, đủ cho từng công nhân viên tham gia quá trình sản xuấtvà còn làm cơ sở cho việc đánh giá thời gian lao động, sử dụng lao động hợp lýtrong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, kế hoạch thời gian sử dụng vàosản xuất Thời gian lao động được tính bằng ngày công hay giờ công.
- Phương pháp quản lý thời gian lao động
Trang 30+ Việc sử dụng thời gian lao động ở nhà máy được theo dõi, ghi chép đầyđủ giờ công, ngày công thực tế và số ngày công ngừng, nghỉ việc của công nhânviên toàn nhà máy làm cơ sơ cho việc trả lương, chính sách xã hội đúng quyđịnh Đồng thời làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và ýthức chấp hành kỷ luật lao động Thời gian lao động của công ty được quy định:Thời gian bắt đầu và kết thúc một ngày làm việc của một ca là 8 giờ, một kíp là4 giờ.
Thời gian huy động người lao động làm thêm giờ theo yêu cầu sản xuất cósự thỏa thuận, nhất trí trước người lao động Thời gian làm thêm không vượt quá200 giờ/người/năm Để xác định thời gian lao động xí nghiệp căn cứ vào cácbiểu mẫu sau:
+ Bảng chấm công: Được sử dụng chấm công hàng ngày cho cán bộ công
nhân viên gián tiếp ở các xí nghiệp sản xuất và các phòng, ban của nhà máy.Bảng chấm công được xác định công khai tại nơi làm việc, xác định thời gianngừng nghỉ của mỗi việc Cuối mỗi tháng nộp lại cho cán bộ lao động tiền lươngđể tổng hợp công cho cán bộ công nhân viên ( trường hợp nghỉ ốm thì các chứngtừ nghỉ phải đính kèm với bảng chấm công ).
+ Thẻ lao động: Được sử dụng để xác định giờ công, ngày công làm việcthực tế của công nhân trực tiếp sản xuất hàng ngày tại nơi trực tiếp sản xuất Cánbộ kỉ thuật giám sát thi công xác nhận thời gian làm việc, ngừng nghỉ việc kháchquan như: mất điện, nước, mưa bão, máy móc hư hỏng đột xuất Cuối ca làmviệc phải nộp lại cho cán bộ lao động tiền lương để tổng hợp lao động cho từngcán bộ công nhân viên hàng ngày và cuối tháng nộp lại chứng từ nghỉ cho cánbộ lao động tiền lương.
Trang 31Các biểu mẫu làm chứng từ cho việc sử dụng thời gian lao động ở công tynhư sau:
Bảng 2.3: Bảng chấm công lao động của xí nghiệp
STT Họ VàTên
Ngày Trong
Số cônghưởnglươngsảnphẩm
Số cônghưởnglươngthờigian
Số côngnghỉviệc,ngừngviệc,hưởng100%lương
Số côngnghỉviệc,ngừngviệc,hưởng70%lương
Số cônghưởngbảohiểm xãhội
( Nguồn:Phòng tổ chức hành chính )
Trang 32Bảng 2.4: Thẻ lao động của xí nghiệp
Bộ phận:……… Ngày….tháng…….năm… Họ và tên:……….
Nghề nghiệp:……….Tổ………
công việc
Kết quả lao động Xác nhậncủa cán bộGiờ Sản phẩm
- Làm thêm giờ, nghỉ phép năm :
Cứ một năm làm việc, người lao động làm việc trong điều kiện bình thườngđược nghỉ 12 ngày, làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại được nghỉ 14 ngày.Người làm việc chưa đủ 12 tháng thì được tính tương ứng với số tháng đã làm, cứ mộttháng được nghỉ một ngày.
Sau 5 năm (60 tháng) làm việc liên tục, cứ mỗi 5 năm người lao động được nghỉthêm 1 ngày phép năm ( tính từ ngày nhận việc của người lao động)
Trang 33Người lao động có tổng thời gian nghỉ cộng dồn do tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp quá 6 tháng hoặc nghỉ ốm quá 3 tháng thì thời gian đó không được tính đểhưởng chế độ nghỉ phép hàng năm.
Người lao động được nghỉ ốm đau, thai sản, điều trị tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp… được nghỉ làm việc theo chứng nhận của bác sĩ và được hưởng chế độ bảohiểm xã hội theo Điều lệ BHXH.
+ Người lao động được quyền nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương,trong các trường hợp sau:
+ Bản thân kết hôn : nghỉ 3 ngày.+ Con kết hôn : nghỉ một ngày.
+ Bố mẹ (bên chồng, bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết: nghỉ 3 ngày.+ Nghỉ thai sản: theo qui định hiện hành( do cơ quan BHXH chi trả).
+ Ngoài ra người lao động nữ còn được hưởng thêm chế độ nghỉ ngơi theo Điều114, 115, 117 của Bộ Luật Lao Động.
Trang 34( Bao gồm cả 8 nhân viên bảo vệ và 3 nhân viên nấu ăn ca)+ Số lao động công nghệ: 107 người
- Lao động làm việc bình quân: 136 người.- Lao động tăng trong kỳ: 18 người Trong đó:
+ 01 cán bộ quản lý được Tổng công ty bổ sung từ tháng 8 năm 2010+ Tuyển dụng mới 17 CNKT đúc kim loại
- Lao động giảm trong kỳ: 8 người, trong đó:+ Chấm dứt hợp đồng: 3 người
+ Chuyển công tác: 1 người ( Chuyển đến Công ty kim loại màu TháiNguyên)
+ Hưu trí: 3 người+ Tử tuất: 1 người
Từ đầu năm căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nhà máy đã sắp xếp lạitổ chức của 2 phân xưởng: giải thể phân xưởng Sửa chữa sát nhập về phânxưởng Cơ điện và thành lập mới phân xưởng Đúc trên cơ sở Tổ đúc cũ, bố trí lạicán bộ điều hành, bổ nhiệm mới 2 chức danh cán bộ quản lý phân xưởng Cânđối nhu cầu đã thực hiện điều chuyển 35 lao động cơ khí sang làm việc tại phânxưởng Đúc và tuyển dụng mới 17 CNKT đúc kim loại.
Trang 352.2.4 Năng suất lao động
Bảng 2.5: Chỉ tiêu năng suất lao động của xí nghiệpChỉ tiêuĐVTNăm
Chênh lệch
Mức tăngTỷ lệtăngTổng số LĐ Người 472 483 + 11 + 2,3%
Sản lượng Kg 6.409.035,5 5.906.196 - 502839,5 - 8,5%
Năng suất LĐ Kg/người 13578,5 12228,1 - 1350,3 - 11,04%
(Nguồn: Phòng kế toán - tài vụ)
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể tạo rasản phẩm có ích trong một thời gian nhất định, hay nói cách khác là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm hay tạo ra một giá trị nhất định.
Năng suất lao động phụ vào rất nhiều yếu tố: trình độ lao động, năng lực cánhân, vị trí công tác, điều kiện làm việc… Tất cả các yếu tố tác động trực tiếp đếnnăng suất lao động.
2.2.5 Tình hình công tác trả lương trả lương2.2.5.1 Quy chế trả lương
a Đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
Nguyên tắc chung: Xây dựng phương án trả lương, định mức khoán phảicăn cứ vào điều kiện sản xuất kinh doanh, mức lương tối thiểu vùng do Chínhphủ quy định trong đó phải lấy quyền lợi và thu nhập của người lao động làmchủ đạo trong việc tính toán xây dựng định mức giao khoán và đơn giá mua sảnphẩm cho người lao động, đảm bảo mức lương bình quân tối thiểu, tuỳ kết quảsản xuất kinh doanh không hạn chế mức lương bình quân tối đa.
Trang 36- Tiền lương: Tiền lương trả cho người lao động ngành công nghiệp đượcchi trả theo kết quả thực tế hoàn thành mức khoán sản phẩm mà người lao độngthực hiện
+ Mức lương bình quân trong năm kế hoạch được xác định như sau: (TTN + TLTT) - TCP
LBQ =
12 thángTrong đó:
LBQ : là mức lương bình quân 1 thángTTN : là tổng giá trị sản phẩm
TLTT : là số tiền lương người lao động phải trực tiếp tham gia lao động sảnxuất theo nội quy lao động là : 260 công / năm.
TCP : là tổng chi phí Chi phí này không bao gồm chi phí BHXH – BHYT– BHTN và một số khoản thu nộp khác thuộc trách nhiệm của người lao động cónghĩa vụ đóng góp theo quy định của pháp luật.
- Tiền thưởng: Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh, ban giám đốcxem xét quyết định chi thưởng cho người lao động.
- Mức lương bình quân tối thiểu: Mức lương bình quân tối thiểu củangười lao động phải đảm bảo không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng doChính phủ quy định, trừ trường hợp thiên tai, bão lũ, công ty bị phá sản hoặc cáctrường hợp bất khả kháng khác.
Trang 37
- Tiền lương đối với cán bộ quản lý các đơn vị trực thuộc
- Tiền lương: Tiền lương khoán chi trả cho cán bộ quản lý các đơn vị trựcthuộc được trả trên cơ sở kết quả hoàn thành mức khoán hàng tháng của đơn vịmình quản lý Đơn giá cho một đơn vị sản phẩm thực hiện làm cơ sở tính lươngkhoán cho cán bộ quản lý đơn vị do giám đốc quyết định ở đầu kỳ kế hoạch căncứ vào quy mô sản xuất và mức độ phức tạp của từng đơn vị.
- Tiền thưởng: Tiền thưởng (nếu có) của cán bộ quản lý các đơn vị trựcthuộc do ban giám đốc căn cứ kết quả sản xuất kinh doanh quyết định khi hếtnăm kế hoạch.
b Đối với cán bộ quản lý công ty và bộ máy giúp việc
Tiền lương của ban giám đốc, cán bộ quản lý khác và nhân viên nghiệp vụvăn phòng căn cứ vào mức độ hoàn thành kế hoạch của công ty về tổng doanhthu Nếu hoàn thành 100% doanh thu kế hoạch thì được hưởng 100% quỹ lươngkế hoạch, trường hợp không đạt doanh thu kế hoạch thì giảm bao nhiêu % doanhthu, quỹ lương giảm tương ứng Nếu vượt doanh thu kế hoạch thi Hội đồng quảntrị xem xét trích thưởng căn cứ kết quả sản xuất kinh doanh.
- Tiền lương của ban giám đốc, cán bộ quản lý khác và nhân viênnghiệp vụ văn phòng:
- Quỹ lương và bộ máy giúp việc: Quỹ lương hàng năm của ban giám đốc,cán bộ quản lý khác và nhân viên nghiệp vụ văn phòng, bộ máy giúp việc doTổng công ty xem xét quyết định.
- Tiền lương:
Trang 38+ Tiền lương khoán của hội ban giám đốc, cán bộ quản lý khác và nhânviên nghiệp vụ văn phòng được chi trả căn cứ và hệ số lương bình quân của cánbộ quản lý nhà máy, nhân viên văn phòng nhân với hệ số trách nhiệm Tổng quỹlương của ban giám đốc, cán bộ quản lý khác và nhân viên nghiệp vụ văn phòngkhông được vượt quá quỹ lương đã phê duyệt.
+ Tiền lương khoán của cán bộ quản lý khác và nhân viên nghiệp vụ,được chi trả căn cứ và hệ số lương bình quân của cán bộ quản lý nhà máy, nhânviên văn phòng nhân với hệ số trách nhiệm.
+ Hệ số trách nhiệm, do giám đốc nhà máy căn cứ vào nhiệm vụ, mức độphức tạp của công việc mà cán bộ, nhân viên đảm nhiệm quyết định hệ số tráchnhiệm.
- Trong kỳ kế hoạch, tổng quỹ lương của cán bộ quản lý nhà máy và bộmáy giúp việc tạm ứng hàng tháng bằng 90% quỹ lương kế hoạch, khi hết nămkế hoạch căn cứ vào kết quả hoàn thành doanh thu thực hiện, ban giám đốc xemxét quyết định mức chi trả quỹ lương còn lại.
- Tiền thưởng: Tiền thưởng (nếu có) của ban giám đốc, cán bộ quản lý
khác và nhân viên nghiệp vụ do ban giám đốc căn cứ tình hình kết quả sản xuấtkinh doanh khi kết thúc năm kế hoạch xem xét quyết định.
Ngoài những chính sách về lương, thưởng đối với công nhân trực tiếp sảnxuất và đối với cán bộ quản lý nhà máy và bộ máy giúp việc thì nhà máy cũngcó những chính sách cho cán bộ, công nhân viên đi học ngắn hạn và dài hạn,chính sách về phúc lợi xã hội…
c Tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn:
Trang 39- Về bảo hiểm xã hội: trích 20% trên tiền lương phải trả cho công nhân viên,trong đó:
+ Nhà máy chịu 15% đưa vào các tài khoản chi phí có liên quan theo đốitượng trả lương
+ Công nhân viên chịu 5% khấu trừ vào tiền lương
- Về bảo hiểm y tế: trích 3% trên tiên lương phải trả cho công nhân viên,trong đó:
+ Nhà máy chịu 2% đưa vào tài khoản chi phí có liên quan + Công nhân viên chịu 1% khấu trừ vào tiền lương
- Về kinh phí công đoàn: trích 2% đưa vào các tài khoản chi phí có liênquan Như vậy tổng số tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phícông đoàn đươc tóm tắt như sau:
+ Bảo hiểm xã hội 20% (nhà máy chịu 15%, công nhân viên chịu 5%) + Bảo hiểm y tế 3% (trong đó nhà máy chịu 2%, công nhân viên chịu 1%)+ Kinh phí công đoàn 2% (trong đó nhà máy chịu 2%)
d Tiền lương phải nộp lên và chi trả:
- Về bảo hiểm xã hội: qui định 10% nhà máy phải nộp cho cơ quan quản lí để
chi cho hai nội dung hưu trí và tử tuất, còn 5% được dùng để chi cho ba nộidung: ốm đau, thai sản và tai nạn lao động
- Tỷ lệ trích mà người lao động phải chịu được nhà máy nộp hộ lên cơ quanquản lí (cùng với 10% trên)
- Về bảo hiểm y tế: nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, người lao động
còn được hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chivề viện phí, thuốc men,… khi ốm đau Điều kiện để người lao động được khám
Trang 40chữa bệnh không mất tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế Thẻ bảo hiểm y tếđược mua từ tiền trích bảo hiểm y tế
- Về kinh phí công đoàn: để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoànđược thành lập theo luật công đoàn, công ty phải trích lập quỹ kinh phí côngđoàn Được giữ lại 1% cho hoạt động công đoàn cơ sở và 1% cho hoạt độngcông đoàn cấp trên
2.2.6 Các hình thức phân phối tiền lương
Công tác trả lương của Nhà máy cơ khí 19- 5 do phòng tổ chức hành chínhnghiên cứu, vận dụng trả lương thích hợp sao cho tiền lương tương ứng với côngviệc Xí nghiệp bao gồm nhiều bộ phận, chức năng khác nhau nên xí nghiệp đãáp dụng các hình thức trả lương theo thời gian và khoán sản phẩm.
*) Phương pháp trả lương cho công nhân viên theo sản phẩm
- Đối với lao động cá nhân trực tiếp thì tiền lương trả theo sản phẩm hoặckhoán sản phẩm được tính theo công thức sau và được áp dụng đối với côngnhân trực tiếp sản xuất.
Công Thức:
T = Đg x Q
Trong đó: T: Tiền lương của một lao động
Đg: Tiền lương một sản phẩm
Q: Số lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
- Đối với lao động tập thể thì tiền lương trả theo sản phẩm được tính như
sau và được áp dụng đối với bộ phận sản xuất trực tiếp.
Công thức:
Để tính lương cho người lao động cần tiến hành 2 bước: