Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
870,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HOÀI VŨ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THỊ XÃ NGÃ BẢY, TỈNH HẬU GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ NGHỆ AN, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỒI VŨ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THỊ XÃ NGÃ BẢY, TỈNH HẬU GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH TRUNG THÀNH NGHỆ AN, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý thầy, cô giáo, anh, chị bạn bè Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Đinh Trung Thành, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ cho tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thị ủy – Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân thị xã Ngã Bảy phòng, ban, ngành thị xã Ngã Bảy hỗ trợ tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Cảm ơn quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy; cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hoài Vũ MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 12 1.1 Lao động nơng nghiệp, ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc làm lao động nông nghiệp 12 1.2 Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa 26 1.3 Sự cần thiết nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa 31 Kết luận chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ NGÃ BẢY, TỈNH HẬU GIANG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA 40 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Ngã Bảy 40 2.2 Tình hình thị hóa thị xã Ngã Bảy 48 2.3 Thực trạng giải việc làm thị xã Ngã Bảy 60 Kết luận chương 73 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ NGÃ BẢY, TỈNH HẬU GIANG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA 75 3.1 Quan điểm giải việc làm cho lao động nông nghiệp thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang q trình thị hóa 75 3.2 Giải pháp giải việc làm cho lao động nông nghiệp thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang q trình thị hóa 86 Kết luận chương 108 C KẾT LUẬN 109 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp, nông thôn nơng dân có vị trí quan trọng nghiệp cách mạng công đổi đất nước Đảng, Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà trọng tâm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Chất lượng nguồn nhân lực vốn xem khâu then chốt để thực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội quốc gia địa phương Giải việc làm cho lao động nông nghiệp vừa khâu vừa khâu đột phá làm chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu kinh tế , bước nâng cao trình độ đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật Vì vậy, cơng tác giải việc làm nói chung giải việc làm cho lao động nơng nghiệp nói riêng Đảng, Nhà nước quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nghị 26/NQ-TW (Khoá X) ngày 5/8/2008 BCH TW Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định: Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội nước, bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách đảm bảo việc làm cho nơng dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất… Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Trong năm gần đây, trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh số vùng miền Bên cạnh đó, tình trạng cân đối cung, cầu lao động nông thôn thành thị diễn khắp nơi Mặt khác, để đảm bảo an ninh lương thực giữ vị trí nước có hàng hố nơng sản xuất lớn địi hỏi người nơng dân phải làm chủ kiến thức khoa học kỹ thuật, trở thành người nơng dân đại Chính việc phát triển đào tạo nghề, chuyển nghề cho lao động nông nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hậu Giang nằm vùng đồng sông Cửu Long thuộc khu vực trung tâm vùng Tây Sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 240 km phía Tây nam; cách thành phố Cần Thơ khoảng 60 km theo Quốc lộ 61; phía Bắc giáp với thành phố Cần Thơ tỉnh Vĩnh Long; phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu; phía Đơng giáp tỉnh Sóc Trăng; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang Dân số 779.325 người, khoảng 618.000 lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn; cấu ngành nghề việc làm tập trung lớn nông nghiệp nông thôn; Số lượng lao động nông nghiệp qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ thấp (32,8%), chưa đáp ứng yêu cầu ngày tăng chất lượng sản xuất mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hiện việc phát triển ngành nghề truyền thống, dệt may, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thúc đẩy tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang tăng trưởng, phát triển đồng thời tạo nên dịch chuyển cấu lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề, lĩnh vực khác Thực chủ trương Đảng, Nhà nước; Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hậu Giang ban hành Nghị phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010-2020; UBND tỉnh Hậu Giang ban hành Đề án đào tạo nghề lao động nông thôn đến năm 2020; tập trung đạo Sở, ngành, địa phương sở dạy nghề tổ chức thực hiện, nhằm đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động giai đoạn Trong thời gian qua công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông nghiệp địa bàn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang đạt kết định Bước đầu đáp ứng nhu cầu học nghề phận người lao động, suất hiệu sản xuất nông nghiệp tăng, bổ sung lực lượng lao động cho các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ thị trường xuất lao động; đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp ngồi việc tạo thêm việc làm, thúc đẩy sản xuất, tăng nguồn thu nhập, đào tạo nghề lao động nơng nghiệp góp phần quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế xã hội khu vực nông dân, nông thôn Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực cơng tác đào tạo nghề tỉnh cịn khó khăn hạn chế: Chưa đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp, xã hội số lượng chất lượng; số ngành nghề sau đào tạo chưa phát huy hiệu quả; công tác đánh giá, dự báo nhu cầu lao động việc làm chưa đồng bộ; nhận thức công tác đào tạo nghề lao động nông nghiệp số ngành, địa phương hạn chế; điều kiện sở vật chất đội ngũ cán giáo viên sở dạy nghề cịn bất cập Đơ thị hóa đem lại nhiều lợi cho phát triển kinh tế - xã hội thị xã, song thân lại gây khơng mâu thuẫn địi hỏi phải giải quyết: q trình thị hóa gia tăng đẩy phận nông dân khỏi vùng đất mà họ thường sinh sống (quá trình bần hóa người lao động) làm cho đất canh tác bình quân đầu người thấp cịn thấp Lao động nơng nghiệp, nơng thơn khơng có việc làm, thất nghiệp gia tăng, đời sống thấp, mâu thuẫn xã hội tăng Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề lao động, việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa để góp phần giải vấn đề xúc nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài "Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang nay" làm luận văn thạc sĩ Giải việc làm vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhiều quốc gia Do vậy, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lao động, việc làm nước Tiêu biểu như: - Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động, trực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội - Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội - Vũ Đình Thắng (2002), “Vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số - Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra”, Tạp chí Con số Sự kiện, số - Nguyễn Hữu Dũng (2004), “Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 247 - Trần Thị Ái Đức (2004), Việc làm cho lao động nữ Hà Tĩnh nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Ngô Đức Cát (2005), "Thực trạng thu hồi đất nơng nghiệp ảnh hưởng tới lao động nơng nghiệp", Tạp chí Kinh tế phát triển - Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích Quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp (Qua khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Phạm Mạnh Hà (2012), Giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Trương Thanh Thuý (2012), Việc làm cho niên nông thôn tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ Lao động Thương binh xã hội (2013), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2012 - Tổng cục dạy nghề (2014), Mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Nxb trị quốc gia, Hà Nội - Trần Đình Chín, Nguyễn Dũng Anh (Đồng chủ biên) (2015), Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Những nghiên cứu nói có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn cho vấn đề việc làm người lao động thất nghiệp vấn đề chung, đề phương pháp tiếp cận tổng quát sách việc làm, hệ thống khái niệm lao động, việc làm, đánh giá thực trạng vấn đề việc làm thị xã Ngã Bảy, Hậu Giang Các cơng trình nghiên cứu nêu đề xuất hệ thống quan điểm, phương hướng giải việc làm, định hướng số sách cụ thể việc làm cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng ngiệp, nơng thơn Tuy nhiên với cách tiếp cận khác nhau, chưa có đề tài, cơng trình khoa học phân tích, đánh giá vấn đề giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang dạng luận văn khoa học Chính trị Để thực đề tài khoa học này, tác giả có lựa chọn kế thừa số kết nghiên cứu cơng bố, kết hợp khảo sát thực tế tình hình nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang để phân tích, từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình thực tế thị xã Ngã Bảy 102 việc làm cầu nối người lao động người sử dụng lao động Tăng cường hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, mở rộng giao dịch việc làm hội để người lao động tìm việc làm đem hội việc làm đến cho người lao động Đặc biệt trình thị hóa nay, vấn đề lao động, việc làm lao động nông nghiệp lại cần đến hỗ trợ đắc lực trung tâm dịch vụ việc làm Thực tế cho thấy, năm qua, hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Ngã Bảy phát triển mang nhiều tính tự phát, chưa đáp ứng yêu cầu giải việc làm Hoạt động trung tâm chưa trở thành hệ thống liên hồn, kinh phí trung tâm cịn hạn hẹp, tính chun nghiệp chưa cao Chính gây trở ngại lớn cho hoạt động trung tâm Trong năm tới, cần đẩy mạnh phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, tăng cường hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động nơng nghiệp q trình thị hóa theo hướng sau: Một là, nâng cao lực đại hóa trung tâm dịch vụ việc làm, xây dựng sở vật chất theo hướng đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dịch vụ việc làm, nâng cấp trang thiết bị dạy nghề, bổ túc nghề cho người lao động đồng thời nâng cao lực trình độ đội ngũ cán làm công tác dịch vụ việc làm Quy hoạch mạng lưới dịch vụ việc làm phù hợp với chế thị trường Củng cố trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm có địa bàn thị xã Đồng thời xây dựng sở mới, nơi có sóng thị hóa nhanh, địa phương có làng nghề phát triển, đặc biệt địa phương có số lượng lao động nông nghiệp đông bị thu hồi đất phục vụ cho trình xây dựng khu, cụm công nghiệp phát triển hạ tầng đô thị, khuyến khích tổ chức đồn thể, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên doanh nghiệp tham gia họat động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ việc làm, xây 103 dựng số văn phòng đại diện phường, tụ điểm dân cư, phối hợp với trung tâm dịch vụ việc làm từ tỉnh đến sở Đa dạng hóa hình thức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm tổ chức giao lưu gặp gỡ người lao động người sử dụng lao động, sở dạy nghề, xây dựng trang thông tin thị trường lao động, tự quảng bá lực hoạt động trung tâm qua hội thảo, nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán bộ, mở rộng đội ngũ cộng tác viên, mở rộng hình thức dịch vụ việc làm theo hướng chuyên nghiệp hóa, thị trường hóa Hai là, thực tốt vấn đề quản lý nhà nước hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Một mặt giám sát hoạt động trung tâm theo luật định, mặt khác bổ sung quy định thành lập hoạt động chi nhánh, quy định hoạt động tài đồng thời tăng thêm nguồn kinh phí để xây dựng sở vật chất kỹ thuật nâng cao trình độ chuyên môn cho cán nhân viên Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quan chức Trung tâm dịch vụ việc làm, kiên xử lý kịp thời hành vi lừa đảo môi giới dịch vụ việc làm Thúc đẩy phát triển thị trường sức lao động theo hướng tăng cường giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động, nối cung - cầu lao động từthị xãtớitỉnh, giải việc làm nhanh chóng cho người lao động Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động để họ hiểu coi trung tâm dịch vụ việc làm địa đáng tin cậy lựa chọn việc làm, học nghề Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí người thất nghiệp, người thiếu việc làm đăng ký việc làm Thứ ba, giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa thơng qua xuất lao động Công tác xuất lao động xác định cơng tác mũi nhọn giải việc làm, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội thị xã 104 Trong năm tới, để thực mục tiêu bước tăng quy mô xuất lao động, cần tiến hành đồng giải pháp sau: Một là, cần phải đa dạng hóa hình thức tun truyền tun truyền cách rộng rãi Chỉ thị Bộ Chính trị, Nghị định Chính phủ văn hướng dẫn xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội; thông báo công khai, cụ thể thị trường lao động, số lượng, thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện lao động, pháp luật lao động nước có nhu cầu tuyển lao động chi phí đóng, nộp, mức lương quyền lợi hưởng để người lao động tìm hiểu có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất lao động Coi trọng công tác đào tạo nguồn giới thiệu người lao động, người trực tiếp xuất lao động phải người có tay nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt quy định pháp luật, kể luật pháp nước luật pháp nước sang làm việc Công tác tạo nguồn giới thiệu người lao động nước phải gắn với chiến lược mở rộng thị trường xuất lao động, phù hợp với quan hệ cung cầu trình hội nhập quốc tế thị trường xuất lao động Hai là, mở rộng thị trường xuất lao động Một mặt khai thác thị trường truyền thống như: Malaixia, Đài Loan, Hàn Quốc đồng thời mở rộng xuất lao động sang thị trường có thu nhập cao có nhu cầu lớn lao động xuất lao động sang Nhật, châu Âu, Trung Đông thị trường khác để đem lại thu nhập cao cho người lao động Cần đầu tư thêm sở vật chất trang thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề, phát triển trung tâm có đủ điều kiện đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao Mặt khác phải xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với nguồn lao động địa phương để nhanh chóng đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hóa cao, tay nghề vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật tốt đáp ứng yêu cấu ngày cao phía sử dụng lao động 105 Ba là, để công tác xuất lao động thực kênh quan trọng giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện nâng cao đời sống dân cư lao động nơng nghiệp khơng có việc làm tác động thị hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn toàn tỉnh, bên cạnh việc đẩy mạnh xuất lao động cần xây dựng chương trình hậu xuất lao động Đây hình thức tổ chức để mặt tận dụng nguồn vốn, tay nghề người lao động nước về, mặt khác tạo ổn định kinh tế, xã hội cho địa phương có xuất lao động Chương trình hậu xuất lao động cần phát triển theo hướng khuyến khích người xuất lao động trở đầu tư kinh doanh ngành nghề thiết thực, khai thác tiềm lợi địa phương Bởi vì, người xuất lao động nói chung lao động nơng nghiệp xuất nói riêng, người đào tạo nghề trực tiếp lao động điều kiện sản xuất nước phát triển Đây nguồn nhân lực phục vụ tốt cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện ổn định việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp sau hết thời gian hợp đồng làm việc nước 3.2.5 Thực liên kết kinh tế để phát triển sản xuất, thu hút lao động Đơ thị hóa quy luật tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Q trình thị hóa đem lại lợi ích cho tất người, không ngang nhau, người nông dân nằm quy hoạch thị hóa Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, điều kiện có tính định đảm bảo thu nhập ổn định đời sống lao động nông nghiệp Nay yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, q trình thị hóa phát triển dẫn đến việc lao động nơng nghiệp nước nói chung Ngã Bảy nói riêng bị thu hồi đất Phần lớn diện tích đất bị thu hồi đất nông nghiệp vùng đất tốt chuyên trồng lúa hoa màu, khiến người nông dân đất canh tác - tư liệu sản xuất Thực tế đẩy người nơng dân vào tình khơng có việc làm thiếu việc làm Đa phần lao động nơi có đất bị thu hồi lao động 106 phổ thơng, thời gian gắn bó với đồng ruộng lâu nên tuổi cao (số lao động từ 35 tuổi trở lên chiếm phần lớn), trình độ học vấn thấp, khơng có chun mơn kỹ thuật số lao động nơng nghiệp có nguy thất nghiệp nhiều Vì vậy, giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa cần đặc biệt quan tâm, trọng đến lao động nông nghiệp bị thu hồi đất Để làm tốt vấn đề này, cấp ủy Đảng, quyền cấp, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp thị xã cần thực vấn đề sau: Thứ nhất, quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất Việc quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải gắn chặt với kế hoạch đào tạo sử dụng lao động nơi tiến hành thu hồi đất phục vụ cho q trình thị hóa Trong kế hoạch đào tạo giải việc làm cần thực trước thu hồi đất, tránh tình trạng, sau thu hồi đất, người dân khơng có việc làm tính đến việc đào tạo, chuyển đổi nghề, dẫn đến nhiều nông dân bị "sốc" trước biến động lớn nghề Trong trình quy hoạch phải thực dân chủ hóa, cán quyền từ thị xã đến xã, phường cần lắng nghe tiếp thu ý kiến dân, tránh tình trạng số đất đai cịn lại manh mún, khơng có khả canh tác, gây lãng phí lớn Cùng với quyền cấp cần có quy định thời hạn cụ thể cho việc thu hồi đất dự án tiến hành chậm khơng có khả triển khai Những dự án lấp đầy, thị xã cần có kế hoạch hỗ trợ kinh phí, triển khai cho doanh nghiệp tổ chức, tự tổ chức đào tạo nghề đảm bảo thu hút lực lượng lao động nông nghiệp bị thu hồi đất đào tạo nghề Thứ hai, xác định giá trị quyền sử dụng đất hỗ trợ giải việc làm cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất theo nguyên tắc thị trường, có quản lý nhà nước Đất đai tư liệu sản xuất thay được, nguồn vốn quan trọng ảnh hưởng đến sinh kế lao động nơng nghiệp Vì vậy, điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc xác định giá trị quyền sử 107 dụng đất để đền bù, hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm ổn định đời sống lao động nông nghiệp bị thu hồi đất mặt, phải thực theo chế thị trường, theo quy định pháp luật phải có hệ thống sách đồng bộ, phù hợp Mặt khác, giá đền bù đất hỗ trợ phải hình thành nguyên tắc thỏa thuận nhà nước với người dân, doanh nghiệp với người dân, để tạo cho họ có nguồn vốn tương xứng với tài sản quý họ nguồn lực cho phát triển bền vững họ Đồng thời, lao động nông nghiệp bị thu hồi đất q trình thị hóa cần nâng cao tính chủ động chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm, sử dụng số tiền đền bù mục đích, tạo thu nhập ổn định đời sống Thứ ba, huy động nguồn lực để giải tốt vấn đề việc làm cho lao động bị thu hồi đất Một là, xã, phường có đất bị thu hồi, tùy theo điều kiện cụ thể đề sách huy động nguồn lực phát triển sản xuất để tạo giải việc làm có hiệu cho số lao động nơng nghiệp bị thu hồi đất Tổ chức cho số lao động nông nghiệp bị thu hồi đất vay vốn giải việc làm với lãi suất ưu đãi, gắn việc vay vốn giải việc làm với chuyển giao công nghệ, hướng dẫn cách làm ăn phát triển ngành nghề truyền thống Các địa phương cần dành quỹ đất giao cho hộ gia đình có đất nơng nghiệp bị thu hồi để làm dịch vụ, thu hút số lao động khơng có khả vào làm việc khu, cụm công nghiệp, phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhỏ dịch vụ nông thơn, hướng dẫn người lao động khơng cịn đất canh tác chuyển sang làm nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Hai là, lập quỹ đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ giải việc làm, trợ cấp thất nghiệp cho lao động nông nghiệp bị thất nghiệp sau bàn giao đất Đối với người có đủ trình độ văn hóa sức khỏe vào làm việc doanh nghiệp có nhu cầu học nghề, tỉnh hỗ trợ kinh phí liên kết với doanh nghiệp đào tạo nghề cho đối tượng Các địa 108 phương cần cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí cho lao động bị thu hồi đất như: Lựa chọn việc làm, nơi làm việc, giới thiệu việc làm, tư vấn việc làm để đảm bảo cho trình đào tạo, chuyển đổi nghề giải việc làm cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất triển khai nhanh chóng, thuận lợi có hiệu Phải thống nhận thức hành động, giải việc làm cho lao động nơng nghiệp cịn trách nhiệm quyền, nhà đầu tư, chủ dự án phát triển đô thị Kết luận chương Trên sở quan điểm Đảng Nhà nước chăm lo giải việc làm cho lao động nông nghiệp, lao lao động nông nghiệp bị ảnh hưởng q trình thị hóa nhằm bảo đảm việc làm ổn định, hợp lý, bền vững, có thu nhập để nâng cao cải thiện đời sống Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị tồn xã hội nhằm tạo môi trường xã hội ổn định phát triển bền vững, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể để bước giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa thị xã Ngã Bảy Những giải pháp trên, cần quan tâm thực cấp, ngành liên quan thực cách thống nhất, đồng mang lại hiệu định công tác giải việc làm cho lao động nông nghiệp thị xã Ngã Bảy, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện thị xã thời gian tới 109 C KẾT LUẬN Nghiên cứu giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang nay, luận văn đề cập đến nội dung chủ yếu sau: Khái quát hóa vấn đề lí luận thị hóa, lao động việc làm lao động nơng nghiệp thấy thị hóa xu hướng phát triển tất yếu Đơ thị hóa đem lại bước phát triển cho kinh tế đất nước, song có ảnh hưởng to lớn đến tất ngành, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, nông thôn, nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết; đó, giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa yêu cầu khách quan thiết để đảm bảo cho phát triển ổn định địa phương q trình thị hóa Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang kể từ thành lập đến nay, tốc độ thị hóa diễn ngày nhanh mang lại nhiều mặt tích cực phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân không ngừng nâng lên; công tác giải việc làm cho đối tượng lao động nông nghiệp ln quan tâm Tuy nhiên tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm tỷ lệ cao, đặc biệt điều kiện thị hóa, người lao động nông nghiệp đất khả thu hút lao động ngành nghề thấp, làm gia tăng tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn, vấn đề xúc cần sớm giải Trên sở phân tích thực trạng thị hóa, lao động việc làm lao động nông nghiệp trình thị hóa thị xã Ngã Bảy; nghiên cứu quan điểm, định hướng phát triển thị hóa giải việc làm tới năm 2020, luận văn tập trung đề xuất giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông nghiệp, đồng thời khẳng định vai trò to lớn nhà nước, ngành 110 liên quan giải việc làm cho lao động nông nghiệp thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài Chính (2008), Hướng dẫn quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm nước, Hà Nội [2] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Tổng hợp báo cáo tình hình lao động - việc làm khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, Hà Nội [3] Bộ Lao động Thương binh xã hội (2013), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2012 [4] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014, Hà Nội [5] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Niên giám thống kê lao động thương binh xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội [6] Bộ Xây dựng - Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1990), Thơng tư số 31/TTLT hướng dẫn thực Quyết định 132-HĐBT ngày 5-5-1990 phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị, ngày 20/11/1990 [7] Bộ Xây dựng - Ban Tổ chức Cán Chính phủ (2002), Thơng tư số 02/2002/TTLT-BXD-TCCBCP hướng dẫn phân loại đô thị cấp quản lý đô thị, ngày 08/3/2002 [8] Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BXD quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc phân loại thị, ngày 30/9/2009 [9] Bộ Xây dựng (2014), Quyết định số 1589/QĐ-BXD việc công nhận thị xã Ngã Bảy đô thị loại III trực thuộc tỉnh Hậu Giang, ngày 30/12/2014 [10] Ngô Đức Cát (2005), "Thực trạng thu hồi đất nơng nghiệp ảnh hưởng tới lao động nơng nghiệp", Tạp chí Kinh tế phát triển 111 [11] Trần Đình Chín (2012), Việc làm cho người lao động tỉnh duyên hải Trung Bộ nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện trị -hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [12] Trần Đình Chín, Nguyễn Dũng Anh (Đồng chủ biên) (2015),Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [13] Chính phủ (2005), Nghị định số 98/2005/ND-CP việc thành lập thị xã Tân Hiệp, tỉnh Hậu Giang, ngày 26/7/2005 [14] Chính phủ (2006), Nghị định số 124/2006/NĐ-CP việc đổi tên thị xã Tân Hiệp thành thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang, ngày 27/10/2006 [15] Chính phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị, ngày 07/5/2009 [16] Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra" Tạp chí Con số kiện (8) [17] Trần Ngọc Diễn (2002), Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tạo việc làm cho lao động Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Đại họckinh tế quốc dân, Hà Nội [18] Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [19] Nguyễn Hữu Dũng (2004), “Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 247 [20] Nguyễn Hữu Dũng (2005), "Giải vấn đề lao động việc làm trình thị hố cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Lao động - Xã hội (246, 247) 32, 33, 34, 35 [21] Nguyễn Ngọc Dũng (2005), "Một số vấn đề xã hội xây dựng phát triển khu công nghiệp Việt Nam", Kinh tế dự báo, (3), 25, 26 [22] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn 112 quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XII NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Lê Xuân Đăng (2003), "Giải việc làm cho nông dân sau thu hồi đất để giải phóng mặt Vĩnh Phúc", Tạp chí Lao động xã hội, (224+225), 30, 31 [28] Trần Thị Ái Đức (2004), Việc làm cho lao động nữ Hà Tĩnh nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [29] Phạm Mạnh Hà (2012), Giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [30] Đinh Văn Hải (2004), Giải pháp tài để phát triển kinh tế trang trại vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội [31] Đoàn Thị Hải (2005), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệptrong q trình thị hóa nước ta nay, Hà Nội [32] Hà Thị Hằng (2010), Việc làm cho người lao động sau thu hồi đất q trình thị hóa thành phố Huế, Huế [33] Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động, thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội [34] Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam, 113 định hướng phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [35] Hội đồng nhân dân Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thị xã năm 2016-2020 [36] Trần Thị Lan (2012), "Giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất thành phố Hà Nội", Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, (1 + 2), 89, 90, 91, 92 [37] Trần Thị Lan (2012), Quan hệ lợi ích kinh tế thu hồi đất nông dân để xây dựng khu công nghiệp khu đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [38] Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, (2012), Đánh giá thực trạng lao động việc làm khu vực bị thu hồi đất nơng nghiệp hiệu sách hỗ trợ nhóm nơng dân đất, Hà Nội [39] V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [40] V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [41] V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [42] Trần Thị Lộc (1996), Tạo việc làm khu vực kinh tế quốc doanh thị, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [43] Các Mác Ph.Ănghen (1993), Các Mác Ph.Ănghen tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Hồng Minh (2005), "Hà Nội giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất", Tạp chí Lao động Xã hội, (270), 22, 23 [45] Nguyễn Chí Mỳ, Hồng Xn Nghĩa (2009), Vấn đề hậu giải phóng mặt Hà Nội, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Nguyễn Chí Mỳ, Hồng Ngọc Bắc, Hồng Xn Nghĩa, Nguyễn Thanh Bình (2010), Giải phóng mặt Hà Nội - hệ lụy phương hướng giải quyết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Phạm Văn Nhật (2003), Q trình thị hóa ảnh hưởng 114 tới mơi trường nước khơng khí thành phố Việt Trì, Luận án Tiến sĩ địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [48] Nguyễn Văn Nhường (2010), sách an sinh xã hội người nơng dân sau thu hồi đất để phát triển cụm công nghiệp (nghiên cứu Bắc Ninh), Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [49] Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [50] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích Quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thơn vùng đồng Bắc Bộ q trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp (Qua khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hậu Giang, Phòng Lao động - Việc làm, (2015), Báo cáo tổng hợp kết giải việc làm tỉnh Hậu Giang 2011 - 2055, Hậu Giang [54] Phạm Đức Thành (2002), "Vấn đề giải việc làm Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (64) [55] Đặng Xuân Thao (2004), Mối quan hệ dân số việc làm nơng thơn đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ xã hội học, Viện Xã hội học - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [56] Vũ Đình Thắng (2002), "Vấn đề việc làm cho lao động nơng 115 thơn", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (3), 21, 22 [57] Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2010), Giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Thủ tướng Chính phủ (2009), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội [59] Thủ tướng Chính phủ (2012), QĐ số 52/2012/ QĐ-TTg sách hỗ trợ giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp, Hà Nội [60] Trương Thanh Thuý (2012), Việc làm cho niên nông thôn tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh [61] Thị uỷ Ngã Bảy (2015), Văn Kiện Đại hội đại biểu Đảng thị xã Ngã Bảy lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 [62] Thị ủy Ngã Bảy (2016), Chương trình hành động số 11-CTr/TU thực Nghị số 04-NQ/TU ngày 31/3/2016 Tỉnh ủy Hậu Giang xây dựng thị xã Ngã Bảy đến năm 2020 trở thành thành phố thuộc tỉnh, ngày 11/7/2016 [63] Nguyễn Tiệp (2004), "Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn: Các giải pháp tạo thêm việc làm", Lao động Cơng đồn, (309) [64] Nguyễn Tiệp (2005), "Tạo việc làm nước ta - Từ sách đến thực tiễn", Tạp chí Kinh tế phát triển, (94) [65] Nguyễn Tiệp (2008), Xây dựng số mơ hình tạo việc làm lao động bị việc làm vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Hà Nội [66] Tỉnh ủy Hậu Giang (2011), Nghị số 04/NQ/TU xây dựng thị xã Ngã Bảy đến năm 2015 đạt tiêu chuẩn đô thị loại III, ngày 16/9/2011 [67] Tỉnh ủy Hậu Giang (2016), Nghị số 04-NQ/TU xây dựng thị xã Ngã Bảy đến năm 2020 trở thành thành phố thuộc tỉnh, ngày 31/3/2016 [68] Tổ chức lao động quốc tế, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, 116 (2011), Báo cáo nghiên cứu việc làm nông thôn Việt Nam, Hà Nội [69] Tổng cục dạy nghề (2014), Mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [70] UBND thị xã Ngã Bảy (2016), Kế hoạch số 101/KH-UBND việc xây dựng thị xã Ngã Bảy đến năm 2020 trở thành phố thuộc tỉnh, ngày 17/10/2016 [71] UBND thị xã Ngã Bảy (2016), Kế hoạch số 108/KH-UBND việc thực Đề án giải việc làm giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn thị xã, ngày 31/10/2016 [72] UBND tỉnh Hậu Giang (2012), Quyết định số 1070/QĐ-UBND ngày 19/4/2012 việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung đô thị Ngã Bảy, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang đến năm 2025, ngày 19/4/2012 [73] UBND tỉnh Hậu Giang (2014), Quyết định số 1036/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014 - 2016 định hướng đến năm 2020, ngày 22/7/2014 [74] UBND tỉnh Hậu Giang (2014), Quyết định 1397/QĐ-UBND vệc phê duyệt Chương trình phát triển đô thị thị xã Ngã Bảy đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, ngày 9/10/2014 [75] UBND tỉnh Hậu Giang (2015), Quyết định số 493/QĐ-UBND việc phê duyệt đề cương Chương trình phát triển thị tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngày 13/4/2015 [76] UBND tỉnh Hậu Giang (2016), Quyết định số 575/QĐ-UBND việc phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Ngã Bảy đến năm 2020, ngày 11/4/2016 [77] UBND tỉnh Hậu Giang (2016), Kế hoạch số 89/KH-UBND xây dựng thị xã Ngã Bảy đến năm 2020 trở thành thành phố thuộc tỉnh, ngày 27/9/2016 ... QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ NGÃ BẢY, TỈNH HẬU GIANG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA 75 3.1 Quan điểm giải việc làm cho lao động nông nghiệp thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu. .. làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang - Đề xuất giải pháp giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình thị hóa địa bàn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang Đối... cứu giải việc làm cho lao động nông nghiệp địa bàn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang q trình thị hóa - Phạm vi nghiên cứu: Giải việc làm cho lao động nông nghiệp địa bàn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang