Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng hòa giải theo quy định của pháp luật việt nam

103 84 0
Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng hòa giải theo quy định của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG HÒA GIẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THÚY LINH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÁ BÌNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung nghiên cứu trình bày luận văn thạc sỹ Luật kinh tế, đề tài “Giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả kết nghiên cứu khoa học thân, có thiếu trung thực học viên xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn Ban Giám hiệu Viện Đại học mở Hà Nội Tác giả Nguyễn Thị Thúy Linh i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập chương trình thạc sỹ Luật kinh tế Viện Đại học mở Hà Nội trình nghiên cứu, thực đề tài “Giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả nhận động viên, giúp đỡ quý báu Thầy Cơ giáo Viện Đại học mở Hà Nội, gia đình, đồng nghiệp bạn bè, đặc biệt TS Nguyễn Bá Bình tận tình đầy trách nhiệm việc hướng dẫn học viên hoàn thành luận văn Do thời gian điều kiện nghiên cứu học viên có hạn, chắn khơng thể tránh khỏi tồn tại, hạn chế Kính mong Thầy giáo, Cơ giáo có đóng góp để tác giả hồn thiện nội dung nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thúy Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn Tổng quan nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn Câu hỏi nghiên cứu luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Bố cục (các chương) luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG HÒA GIẢI 1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế 1.1.1 Thương mại 1.1.2 Tranh chấp thương mại 1.1.3 Tranh chấp thương mại quốc tế 15 1.2 Khái niệm hòa giải thương mại 17 1.2.1 Định nghĩa hòa giải thương mại 17 1.2.2 Đặc điểm hòa giải thương mại 20 1.2.3 Ưu điểm nhược điểm hòa giải thương mại so với phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế khác 22 1.3 Pháp luật hòa giải thương mại 27 1.4 Tiểu kết chương 31 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG HÒA GIẢI 32 2.1 Lược sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải 32 iii 2.1.1 Giai đoạn chưa có Nghị định hòa giải 32 2.1.2 Giai đoạn thực Nghị định số 22/2017/NĐ-CP 36 2.2 Định nghĩa hòa giải phạm vi giải tranh chấp hòa giải 44 2.2.1 Định nghĩa hòa giải 44 2.2.2 Phạm vi giải tranh chấp hòa giải 49 2.3 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải 58 2.4 Hòa giải viên thương mại 60 2.4.1 Tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại 60 2.4.2 Đăng ký hòa giải viên thương mại vụ việc 65 2.4.3 Quyền, nghĩa vụ hòa giải viên thương mại 66 2.4.4 Những hành vi bị cấm hòa giải viên thương mại 67 2.5 Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải thương mại 68 2.6 Giá trị pháp lý văn kết hòa giải thành 68 2.6.1 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định kết hòa giải thành 68 2.6.2 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định kết hòa giải thành 70 2.7 Tiểu kết chương 74 Chương 3: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG HÒA GIẢI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 76 Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải Việt Nam 76 3.2 Một số đề xuất để nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải Việt Nam 80 3.3 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA : Là hiệp định thương mại tự CMAP : Hòa giải Trung tâm trọng tài DSU : Là ghi nhớ quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp WTO EU : Liên Minh Châu Âu GATT : Có nghĩa hiệp định ước chung thuế quan thương mại thỏa thuận thương mại quốc tế thiết kế làm giảm rào cản thương mại thuế quan ICC : Phòng Thương mại Quốc tế IMI : Viện Hòa giải quốc tế NAFTA : Khu vực tự ASEAN SMC : Trung tâm hòa giải Singapore 10 TTDS : Tố tụng Dân 11 UNCITRAL : Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật thương mại Quốc tế 12 VCCI : Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 13 VIAC : Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 14 WTO : Tổ chức Thương mại giới v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Việt Nam dần tiến bước chân vững hội nhập vào kinh tế giới với mong muốn trở thành quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu khu vực giới Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN từ ngày 28/7/1995 tham gia chương trình hợp tác kinh tế với nước khối Trong chương trình có việc tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) với cam kết thực đầy đủ việc cắt giảm thuế quan theo chương trình CEPT/AFTA Cam kết mang tới cho Việt Nam hội thách thức trình hội nhập vào kinh tế khu vực ASEAN, ký hiệp định Việt Nam - Hoa Kì, cường quốc có kinh tế đứng đầu giới đặc biệt năm 2006, sau 11 năm tích cực đàm phán, gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Mở nhiều triển vọng cho kinh tế Việt Nam Trong q trình hội nhập đó, Việt Nam miền đất đầy hứa hẹn cho nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời thị trường nước nơi mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam hướng tới Trong xu hội nhập vô động sơi động đó, việc xảy tranh chấp điều kiện tránh khỏi khơng dễ giải cách nhanh chóng xác Hiện nay, có nhiều phương pháp giải tranh chấp như: Hòa giải, Trọng tài, Tòa án…Nhưng cách giải tranh chấp hòa giải ngày khẳng định vị thế, vai trò tính hấp dẫn việc giải tranh chấp Đây xu hoàn toàn phù hợp với đường lối xây dựng pháp luật Nhà nước Nhà nước khuyến khích thực thực tiễn giải tranh chấp nói chung Nghị 08-NQ/TW ngày 02 tháng 12 năm 2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” đề yêu cầu cấp bách “xây dựng chế để nâng cao hiệu hình thức giải tranh chấp hòa giải, trọng tài, nhằm góp phần xử lý nhanh chóng mâu thuẫn, khiếu kiện nội nhân dân giảm nhẹ công việc cho tòa án quan nhà nước”, Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02 tháng năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tiếp tục khẳng định đường lối: “Khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, Trọng tài; Tòa án hỗ trợ định công nhận việc giải đó” Để m sở pháp lý cho hoạt động giải tranh chấp thương mại ngồi Tòa án, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 ban hành, văn pháp luật chuyên ngành Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 ghi nhận thương lượng, hòa giải phương thức giải tranh chấp khuyến khích sử dụng trước bên đưa tranh chấp Trọng tài hay Tòa án Tuy nhiên Trọng tài thương mại có Luật Trọng tài thương mại năm 2010 hòa giải thương mại có riêng Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017, theo Nghị định quy định phạm vi, nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải tranh chấp hòa giải thương mại, hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hòa giải thương mại nước ngồi Việt Nam quản lý nhà nước hoạt động hòa giải thương mại… Sau Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ban hành, chưa có nghiên cứu hệ thống chuyên sâu pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải Vì lẽ tơi chọn đề tài “Giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải theo quy định pháp luật Việt Nam” cho Luận văn Thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu luận văn Có thể khẳng định tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải theo quy định pháp luật Việt Nam vấn đề khó khăn, phức tạp Hiện Việt Nam có số giáo trình nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết Giáo trình Luật Thương mại Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, năm 2007; Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001; Tập giảng Giải tranh chấp thương mại, TS Phan Thị Thanh Thủy, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; Đề tài “Hoàn thiện pháp luật thiết chế giải tranh chấp tố tụng tư pháp”, Chủ nhiệm đề tài GS TS Lê Hồng Hạnh; “Hòa giải, thương lượng việc giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam”, TS Trần Đình Hảo, năm 2000; “Cơ chế giải tranh chấp thay quan hệ thương mại Việt Nam Lý luận thực tiễn”, TS Dương Quỳnh Hoa, năm 2015; “Pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam - Thực trạng số khuyến nghị hoàn thiện”, TS Nguyễn Bá Bình ThS Nguyễn Thị Anh Thơ, năm 2015; “Khung pháp luật riêng hòa giải thương mại UNCITRAL”, TS Nguyễn Bá Bình ThS Nguyễn Thị Anh Thơ năm 2015 … Tuy vậy, phần lớn cơng trình nêu chủ yếu tiếp cận phương thức hòa giải thương mại tố tụng Tòa án Trọng tài, hòa giải thương mại với tư cách phương thức giải tranh chấp độc lập chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt hòa giải giải tranh chấp thương mại quốc tế Ngoài nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hòa giải thương mại tiếp tục đặt có nhu cầu giải chưa cập nhật pháp luật hành Đây vấn đề cấp thiết đặt tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận, thực tiễn phương thức hòa giải giải tranh chấp thương mại quốc tế Từ đánh giá thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải theo quy định pháp luật Việt Nam thời gian qua, nêu kết đạt hạn chế nguyên nhân chúng để từ đưa số khuyến nghị cho Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu hòa giải thương mại với vai trò phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế sở nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận thực tiễn hòa giải thương mại Những vấn đề nhằm trả lời cho câu hỏi: - Hòa giải thương mại gì? - Vai trò hòa giải thương mại việc giải tranh chấp thương mại quốc tế gì? - Khung pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải nào? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, thực tiễn việc giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải theo quy định pháp luật Việt Nam Hòa giải tiếp cận với tính cách hòa giải tranh chấp thương mại quốc tế, tức hòa giải thương mại Trong đề tài này, Hòa giải xem xét với tư cách phương thức giải tranh chấp độc lập, nằm phương thức giải tranh chấp tòa án hay trọng tài Phạm vi tập trung nghiên cứu luận văn vấn đề giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Trên sở cần làm rõ pháp luật nước ta việc giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải, thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải Đặc biệt cần ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình thực Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phép biện chứng vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác - Lênin làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để phân tích, lý giải, lập luận vấn đề lý luận hòa giải thương mại quốc tế theo quy định pháp luật quốc tế tình hình pháp luật Việt Nam hành - Phương pháp so sánh: dùng để so sánh quy định hòa giải thương mại quốc tế pháp luật số quốc gia giới với pháp luật Việt Nam - Về vấn đề cơng nhận hòa giải thành Hiện quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, cần bổ sung Điều 31 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 với quy định cụ thể thẩm quyền Tòa án việc cơng nhận kết hòa giải thành lĩnh vực kinh doanh, thương mại, phù hợp với quy định khoản Điều 27 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 cần có thêm quy định cơng nhận kết hòa giải thành hòa giải nước ngồi Trong xu hướng phát triển hòa giải phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế quy định cần thiết, tương tự vấn đề công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi Bên cạnh đó, Việt Nam học tập theo kinh nghiệm Nhật Bản vấn đề Khi hòa giải thành, bên đề nghị hòa giải viên thực chức trọng tài viên việc ban hành phán trọng tài ghi nhận điều khoản biên hòa giải thành Quy định theo hướng mang lại nhiều lợi ích cho bên trường hợp bên giải tranh chấp dịch vụ hòa giải trung tâm trọng tài Điều phù hợp với hòa giải tranh chấp thương mại quốc tế Trung tâm Trọng tài Trung tâm Trọng tài thương mại quốc tế, việc để Trọng tài viên có thẩm quyền cơng nhận kết hòa giải thành dễ dàng thay phải nhờ Tòa án, việc làm gây tốn thời gian chi phí hơn, bên nhờ trọng tài viên trung tâm trọng tài thực cơng việc Tòa án, giúp giảm gánh nặng cơng việc cho Tòa án - Việc đưa hòa giải thương mại vào thực tiễn phải phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam xu hướng chung quốc tế Hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp mẻ Việt Nam nên rõ ràng trình độ kỹ hòa giải viên mối quan tâm lớn Nhà nước Việc cung cấp khóa đào tạo kiến thức kỹ hòa giải để nâng cao chất lượng hòa giải viên cần thiết, đặc biệt phải đào tạo hòa giải viên theo tiêu chuẩn quốc tế để giải tranh chấp thương mại quốc tế 83 * Để quy định pháp luật hòa giải vào cộc sống, cần phải tăng cường nhận thức cộng đồng, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp vai trò hình thức giải tranh chấp hòa giải với tư cách phương thức giải tranh chấp thay - Từ phía Nhà nước Trên sở nhận thức lợi ích phương thức giải tranh chấp hòa giải, thơng qua pháp luật giải pháp khác, Nhà nước cần có sách qn thơng điệp thức sách khuyến khích bên giải tranh chấp họ đường hòa giải Có thể tham khảo kinh nghiệm Anh, Hồng Kông, Canada, Ấn Độ… đạo luật quy định trách nhiệm Tòa án từ chối thụ lý vụ tranh chấp bên chưa đưa vụ tranh chấp giải hình thức giải tranh chấp thay bên định đưa thẳng vụ tranh chấp Tòa án, phải có lý xác đáng Tòa án chấp nhận Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Việt Nam phản ánh rõ xu hướng khuyến khích sử dụng hình thức giải tranh chấp hòa giải Điều Luật quy định: “Trong trình sử dụng trọng tài, bên có quyền tự thương lượng, thỏa thuận với giải tranh chấp yêu cầu Hội đồng Trọng tài hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp” Tuy nhiên, ngồi quy định này, chưa có văn quan nhà nước đưa chủ trương mang tính khuyến khích định hướng sử dụng hình thức giải tranh chấp thay nói chung, hòa giải nói riêng thay đưa vụ kiện Tòa án - Từ phía chủ thể tranh chấp Để có nhận thức vai trò phương thức giải tranh chấp hòa giải khả sử dụng phương thức việc giải tranh chấp phát sinh, cộng đồng kinh doanh cá nhân nhà kinh doanh cần tạo cho hiểu biết đắn đầy đủ hình thức giải tranh chấp thay * Xây dựng sở pháp lý cần thiết cho việc mở rộng hình thức giải tranh chấp hòa giải Phát triển khuyến khích sử dụng hình thức hòa giải điều cần thiết trình tạo “hạ tầng dịch vụ” giải tranh chấp thương mại Tính thời 84 giải pháp giải tranh chấp hòa giải đặt nhiều lý Trước hết, q tải Tòa án Cũng trọng tài, hình thức hòa giải lựa chọn thay cho tố tụng Tòa án việc tạo cho bên linh hoạt bảo đảm bí mật Mặt khác, chi phí ngày tăng tố tụng Tòa án nhiều gánh nặng khơng cho cá nhân doanh nhân mà cơng ty Thêm vào đó, tố tụng Tòa án ln ln hình thức bắt buộc, hình thức giải tranh chấp hòa giải khơng mang tính bắt buộc Trong hình thức khơng bắt buộc ngồi hai bên tranh chấp cần có người thứ ba, làm nhiệm vụ phân xử, khác với Tòa án, họ người trung gian, trung lập Người khơng áp đặt định với bên, ngược lại vai trò người giúp đỡ bên, hỗ trợ, dẫn bên tự giải tranh chấp họ Thủ tục hồn tồn khơng mang tính nghi thức Việc sử dụng hình thức hòa giải thương mại Việt Nam coi việc làm tùy nghi bên Luật Trọng tài thương mại năm 2010 đưa quy tắc mang tính khuyến cáo: “Trong q trình tố tụng trọng tài, bên có quyền tự thương lượng, thỏa thuận với giải tranh chấp yêu cầu Hội đồng trọng tài hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp” (Điều 9, Luật Trọng tài thương mại năm 2010) Tuy nhiên, để bảo đảm tính hiệu lực hình thức trung gian hòa giải thương mại, cần tạo sở pháp lý vững hơn, giống làm Trọng tài Thương mại Có thể nói rằng, thời gian qua, nhìn nhận tạo sở pháp lý cần thiết cho hoạt động trọng tài đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh trình hội nhập quốc tế Thiết nghĩ, việc ban hành Luật Trung gian hòa giải thương mại bước mang tính logic tính hệ thống hoạt động xây dựng pháp luật nước ta Việc thể chế hóa tư tưởng định hướng cần thực quan điểm sau đây: Thứ nhất, cần tạo dựng sách cơng khai, thức khuyến khích bên tự giải tranh chấp trước hết đường hòa giải, tương tự 85 việc Nhà nước có thái độ hình thức trọng tài thể Điều Luật Trọng tài thương mại: “Tòa án từ chối thụ lý trường hợp có thỏa thuận trọng tài” Thứ hai, cần quy định trình tự, thủ tục mang tính giống tố tụng cho hình thức trung gian, hòa giải với tính cách thủ tục giải tranh chấp thương mại Thủ tục thiết phải cho phép làm rõ thiện ý bên giải bất đồng họ hình thức thương lượng hòa giải: hình thức nào, bắt đầu nào, chủ thể v.v thể thiện chí đích thực đó? Nếu thiếu rõ ràng q trình thương lượng, dù có bắt đầu, khơng thể có khả tạo ràng buộc bên Tính thức thủ tục cần xác định việc pháp luật coi phương thức giải tranh chấp, phần trình giải tranh chấp Thứ ba, cần hỗ trợ xúc tiến hình thành mạng lưới trung tâm hòa giải thương mại hình thành, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ hòa giải viên; xây dựng quy tắc hòa giải Cần nghiên cứu, tham khảo quy tắc hòa giải đại áp dụng rộng rãi thực tiễn giải tranh chấp thương mại Quy tắc hòa giải UNCITRAL, ICC, ICSID, đặc biệt Bộ Quy tắc hòa giải UNCITRAL Đại hội đồng Liên hiệp quốc giới thiệu tháng 12/1980 Ngoài ra, năm 2002, UNCITRAL xuất Luật mẫu Hòa giải thương mại quốc tế Giống Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế, Luật dùng hướng dẫn khuyến cáo cho quốc gia muốn ban hành pháp luật hòa giải Thực tiễn ký kết thực hợp đồng thương mại Việt Nam cho thấy, hòa giải thường bên ghi nhận hầu hết hợp đồng * Về quy định sách Chính phủ hoạt động hòa giải thương mại, Việt Nam nên cân nhắc cách quy định khía cạnh khác hồ giải: Cách kích hoạt việc sử dụng hồ giải Cách quản lý quy định quy trình nội cho hồ giải Công nhận tiêu chuẩn thực hành cho hòa giải viên thương mại Quyền nghĩa vụ bên tham gia vào q trình hồ giải 86 Ngoài ra, Việt Nam nên cân nhắc loại hình thức thể chế khác sử dụng liên quan đến bốn khía cạnh hồ giải liệt kê đây: Những khía cạnh bao gồm luật pháp, thị tòa án, quy tắc định, quy tắc ứng xử, tiêu chuẩn ngành, quy tắc thể chế, mẫu chuẩn điều khoản hoà giải thỏa thuận hòa giải, v.v * Một số quy định hòa giải theo Nghị định số 22 [59] Khi Viêt Nam có Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại tạo sở pháp lý cho việc hình thành, phát triển dịch vụ hòa giải thương mại Việt Nam Đặc biệt, Nghị định 22 xác lập hiệu lực kết hòa giải, đảm bảo quyền lợi bên sử dụng phương pháp hòa giải Nếu trước khơng có chế để xác lập hiệu lực thi hành kết hòa giải Nghị định 22 giải vấn đề Song, điều cần lưu ý phương thức đòi hỏi thiện chí hợp tác cao bên, bên khơng cẩn thận giai đoạn hòa giải gặp bất lợi thực thủ tục khởi kiện trọng tài thương mại tòa án, chẳng hạn thời hiệu khởi kiện hết Thế nhưng, có vấn đề mà Nghị định 22 khơng đề cập, thời gian giải hòa giải có tính vào thời hiệu khởi kiện hay khơng Thời hiệu khởi kiện thời hạn bên quyền khởi kiện để yêu cầu trọng tài tòa án giải vụ tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, thời hạn kết thúc quyền khởi kiện Hiện số đạo luật, Luật Trọng tài thương mại quy định thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác (Điều 33) Do vậy, tham gia hòa giải, bên tranh chấp cần ý vấn đề nhằm đảm bảo hòa giải khơng thành thời gian để khởi kiện trọng tài thương mại tòa án Một vấn đề khác khơng phần quan trọng, lựa chọn hòa giải viên Kinh nghiệm cho thấy, việc hòa giải thành cơng hay thất bại phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, kỹ hòa giải khả vận động, thuyết phục bên hòa giải viên Do vậy, tham gia hòa giải, bên cần ý vấn đề để đảm bảo vụ tranh chấp giải cách có hiệu 87 Thực tế ghi nhận gia tăng đáng kể tranh chấp kinh doanh, thương mại Số liệu Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) cho thấy, số vụ tranh chấp giải VIAC năm gần số vụ 10 năm trước Lĩnh vực tranh chấp đa dạng, bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư Tính đến có 60 quốc gia, vùng lãnh thổ có doanh nghiệp tranh chấp với doanh nghiệp Việt Nam giải VIAC Số vụ tranh chấp thương mại tòa án giải gia tăng năm khoảng 20% Hiện nay, nhiều quốc gia giới có sách khuyến khích hòa giải Hàn Quốc, Thái Lan thực thi ưu đãi tài cho bên cố gắng giải tranh chấp hòa giải (ví dụ, hòa giải thành cơng hồn lại phần án phí, thuế thu nhập doanh nghiệp) Tại Hàn Quốc, số vụ việc, tòa án chuyển vụ tranh chấp sang giải theo thủ tục hòa giải, tòa án giải bên hòa giải khơng thành Theo thống kê Hội đồng Trọng tài thương mại Hàn Quốc (KCAB), năm tòa án cấp Hàn Quốc chuyển hàng nghìn vụ tranh chấp sang KCAB để giải theo thủ tục hòa giải Anh Hà Lan hai quốc gia coi có nhiều thành tựu châu Âu xu hướng giải tranh chấp hòa giải Theo số liệu thống kế Trung tâm Hòa giải Hà Lan, năm 2011, tổ chức giải 51.690 vụ Trong đó, CEDR - trung tâm cung cấp dịch vụ giải tranh chấp thương mại ngồi tòa án châu Âu, năm 2014 giải 9.500 vụ dân thương mại hòa giải Việc hòa giải tiết kiệm cho doanh nghiệp khoảng 2,4 triệu bảng năm Rõ ràng, tham gia đầu tư, kinh doanh, tranh chấp điều khó tránh khỏi Cho nên doanh nghiệp cần chủ động đề biện pháp để phòng ngừa, hạn chế thấp rủi ro, giảm tối đa việc phải gánh chịu hậu quả, thiệt hại tài sản, đẩy doanh nghiệp vào tình khó khăn chí phá sản Cạnh đó, doanh nghiệp nên tìm hiểu phương thức giải tranh chấp để có tranh chấp xảy lựa chọn phương thức phù hợp hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 88 3.3 Tiểu kết chương Trong bối cảnh nay, Chính phủ ban hành Nghị định hòa giải thương mại cần thiết Nghị định tạo hành lang pháp lý để khuyến khích việc sử dụng hòa giải phương thức giải tranh chấp thương mại, góp phần giảm tải cho hoạt động xét xử án Việc ban hành Nghị định riêng hòa giải thương mại tạo sở pháp lý cho việc hình thành, phát triển tổ chức hòa giải thể chế hóa cam kết Việt Nam gia nhập WTO lĩnh vực dịch vụ trọng tài, hòa giải thương mại Có thể nói hòa giải phương thức thân thiện, tạo môi trường, xúc tác cho bên có tranh chấp tìm tiếng nói chung Trung gian, hòa giải ngày phát triển trở thành biện pháp giải tranh chấp thương mại doanh nhân, doanh nghiệp ưu chuộng Tuy nhiên so với văn luật trước, Nghị định hòa giải thương mại quy định rõ tiến hành hòa giải, bên tự thỏa thuận trình tự, thủ tục hòa giải lựa chọn Quy tắc hòa giải tổ chức hòa giải thương mại; bên khơng thỏa thuận hòa giải viên thương mại thực theo trình tự, thủ tục phù hợp với vụ việc, nguyện vọng bên đồng ý Việc hòa giải tiến hành nhiều hòa giải viên bên thỏa thuận Hòa giải viên thương mại có quyền đưa đề xuất giải tranh chấp thời điểm q trình hòa giải Các bên thỏa thuận thời gian, địa điểm hòa giải; khơng thỏa thuận hòa giải viên thương mại người lựa chọn 89 KẾT LUẬN Việc Việt Nam trở thành thành viên WTO đánh dấu trình tham gia ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam vào hệ thống kinh tế quốc tế Tuy nhiên, giai đoạn bối cảnh kinh tế khu vực kinh tế giới giai đoạn khủng hoảng, có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường tranh chấp thương mại điều tất yếu tránh khỏi doanh nghiệp nước Theo quy định Pháp luật Việt Nam việc giải tranh chấp thương mại có phương thức sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài Tòa án Thực tiễn hoạt động thương mại, việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp thương mại phụ thuộc vào quan hệ thương mại khác nhau, xuất phát từ mục đích khác bên phụ thuộc vào ưu điểm, nhược điểm phương thức Trong đó, giải tranh chấp thương mại hòa giải nhiều doanh nhân, doanh nghiệp ưa chuộng; đặc biệt quan hệ giao dịch với quốc tế ưu điểm đơn giản không bị ràng buộc thủ thục pháp lý phiền phức, tốn khơng làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên kinh doanh giữ bí mật kinh doanh Luận văn phân tích tranh chấp thương mại từ sâu tìm hiểu phương thức giải tranh chấp thương mại mà cụ thể giải tranh chấp thương mại hòa giải Thông qua việc nêu thực trạng pháp luật hành giải tranh chấp thương mại hòa giải nước ta nhận xét nguyên nhân bất cập để đưa định hướng, giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải nước ta, ghi nhận mặt pháp lý vai trò, vị trí hòa giải thương mại thể chế hóa quy định pháp luật Hòa giải thương mại nói riêng phương thức giải tranh chấp thay nói chung Việt Nam mang giá trị đặc điểm riêng biệt tác động yếu tố kinh tế, trị, xã hội thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế 90 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đất nước, pháp luật Việt Nam nói chung chịu ảnh hưởng định với yêu cầu cải cách cho phù hợp, đặc biệt pháp luật lĩnh vực thương mại quốc tế Mỗi thiết lập quan hệ hợp tác thương mại quốc tế, vấn đề giải tranh chấp phát sinh ln đặt ra, đó, pháp luật phải ln đồng hành phát triển kinh tế để kịp thời điều chỉnh bảo vệ quyền lợi đáng bên cách tối đa Các chế giải tranh chấp vốn có Việt Nam dần không đáp ứng yêu cầu tại, đòi hỏi phải thay đổi tiếp nhận xu trình hội nhập quốc tế, hòa nhập vào phát triển chung giới Pháp luật giải tranh chấp Việt Nam hình thành muộn so với quốc gia khác, quốc gia tiến nhanh đường hội nhập với giới sẵn sàng thay đổi theo hướng tích cực Ngày 24/02/2017 Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại để quy định cụ thể phạm vi, nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải tranh chấp hòa giải thương mại, hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hòa giải thương mại nước Việt Nam quản lý nhà nước hoạt động hòa giải thương mại, từ góp phần đáp ứng nhu cầu thiết thời đại nay, đồng thời tạo môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn nhà đầu tư kinh doanh nước nước vào làm ăn Việt Nam, góp vốn phát triển kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 Khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 Luật thương mại năm 2005 Điều 3, luật thương mại năm 2005 Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Khoản 16 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 Khoản Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Điều 29 Bộ luật Dân năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) Điều 416, BLTTDS năm 2015 10 Điều 417, BLTTDS năm 2015 11 Điều 417, BLTTDS năm 2015 12 Khoản Điều 419 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 13 Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP 14 Khoản 1, Điều 2, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP 15 Khoản 2, Điều 2, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP 16 Khoản 3, Điều 2, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP 17 Điều 4, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP 18 Khoản 1, Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP 19 Điều 8, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP 20 Điều 9, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP 21 Điều 10, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP 22 Điều 14, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP 23 Điều 238 Luật thương mại 2005 24 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 25 TS Nguyễn Bá Bình ThS Nguyễn Thị Anh Thơ (2014) “Hòa giải thương mại theo quy định quy tắc hòa giải 1980 Luật mẫu hòa giải thương mại quốc tế 2002 UNCITRAL” 92 26 Đề Tài: “Giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải - Kinh nghiệm quốc tế số đề xuất cho Việt Nam”, Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Bá Bình 27 Theo Luật sư Châu Việt Bắc, Phó tổng thư ký VIAC báo kinh tế Sài Gòn 28 ThS Dương Quỳnh Hòa - Viện Nhà nước pháp luật (2012), “Hòa giải - Một phương thức giải tranh chấp thay thế”, tr 3-4 29 ThS Dương Quỳnh Hòa - Viện Nhà nước pháp luật (2012), “Hòa giải - Một phương thức giải tranh chấp thay thế”, tr 4-5 30 ThS Dương Quỳnh Hòa - Viện Nhà nước pháp luật (2012), “Hòa giải - Một phương thức giải tranh chấp thay thế”, tr 31 ThS Dương Quỳnh Hòa - Viện Nhà nước pháp luật (2012), “Hòa giải - Một phương thức giải tranh chấp thay thế”, tr 32 ThS Dương Quỳnh Hòa - Viện Nhà nước pháp luật (2012), “Hòa giải - Một phương thức giải tranh chấp thay thế”, tr 33 Trần Đình Hảo (2000), Hòa giải, thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, Nhà nước pháp luật, tr 28, trích Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 11 34 Xem PGS.TS Lê Hồng Hạnh, “Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập”; Tạp chí Luật học, số 2/2000 35 ThS Nguyễn Thị Khế - ThS Bùi Thị Khuyên, Luật Thương mại giải tranh chấp thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội, tr 263 36 Hồng Thế Liên (1999) Về phương thức giải tranh chấp chủ yếu Việt Nam lĩnh vực kinh tế đầu tư nước ngoài, in số chuyên đề “Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam nay”, thông tin khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp Tr.8 37 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, trang 989, ấn lần thứ 5, Nxb Đà Nẵng, 1997 93 38 Chủ nhiệm đề tài TS Phan Thị Thanh Thủy” Xây dựng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam”, năm 2014 39 Chủ nhiệm đề tài TS Phan Thị Thanh Thủy” Xây dựng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam”, năm 2014 40 Báo pháp luật Việt Nam “Hòa giải thương mại, phương thức giải tranh chấp tối ưu cho Doanh nghiệp” (2016) 41 Trung tâm Thương mại Quốc tế Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2008), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn: Giải tranh chấp thương mại nào, Công ty In Truyền thông Việt Nam, Hà Nội, tr 68 42 Trung tâm Thương mại Quốc tế Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2008), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn: Giải tranh chấp thương mại nào, Công ty In Truyền thông Việt Nam, Hà Nội, tr 68 43 Trung tâm Thương mại Quốc tế Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2008), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn: Giải tranh chấp thương mại nào, Công ty In Truyền thông Việt Nam, Hà Nội, tr 68 44 Trong nghiên cứu Trung tâm trung gian hòa giải Singapore, từ 1/1998 đến 8/1999, khoảng 68% bên 78% luật sư hỏi khẳng định có cải thiện mối quan hệ bên 81% luật sư cho mối quan hệ họ với luật sư bên đối lập cải thiện sau trung gian hòa giải Phát có ý nghĩa thực tế hoạt động trung gian hòa giải tiến hành Trung tâm thường kết thúc ngày Kết điều tra đầy đủ đăng sách: L Boulle T Hwee Hwee, Trung gian hòa giải: nguyên tắc, trình thực tiễn, Butterworths, Singapore, 2000, Chương 11 Phụ lục A 45 Trên thực tế vào năm 2007, 07 trung tâm hòa giải Trung tâm hòa giải Delhi (Ấn Độ), Trung tâm hòa giải Hồng Kơng, Trung tâm hòa giải Indonesia, Trung tâm hòa giải Malaysia, Trung tâm hòa giải Philippine, Trung tâm hòa giải Singapore, Trung tâm hòa giải Thái Lan thành lập Hiệp hội Hòa giải châu Á 94 (AMA) với mục tiêu thúc đẩy phát triển hoạt động hòa giải châu Á, chia sẻ thơng tin liệu kinh nghiệm thực tiễn hoạt động, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại đầu tư khu vực Xem website Hiệp hội < http://www.asianmediationassociation.org> 46 Nội dung Thỏa thuận hòa giải mẫu sau: “Trong trường hợp tranh chấp phát sinh từ, liên quan tới hợp đồng này, bên muốn giải tranh chấp hòa giải q trình hòa giải tiến hành theo Quy tắc hòa giải UNCITRAL có hiệu lực thi hành” 47 Trong có ICC, AAA, WIPO, LCIA, HKIAC, UNCITRAL… 48 Những thông tin số liệu lấy từ website SMC online 49 Ấn thứ 9, xuất ngày 19 tháng 01 năm 2015 50 Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1998, tr 430 51 Tờ trình Dự thảo Nghị định hòa giải thương mại Bộ Tư pháp ngày 04 tháng năm 2015 52 Báo cáo tổng thuật pháp luật số nước hòa giải thương mại ngày 29/5/2015 Tổ biên tập , Bộ Tư pháp dự thảo Nghị định hòa giải thương mại 53 Hội nghị triển khai Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Bộ Tư pháp ngày 11/8/2017 54 Báo pháp luật Việt Nam “Hòa giải thương mại, phương thức giải tranh chấp tối ưu cho Doanh nghiệp” (2016) 55 Báo pháp luật Việt Nam “Phát huy ưu hòa giải giải tranh chấp thương mại” (2017) 56 Công ước công nhận thi hành định trọng tài nước năm 1958 57 Theo báo cáo năm 2011-2013 Tòa án nhân dân tối cao 58 Báo cáo số 320/BC-UBTVQH12 ngày 12/5/2010 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 12 giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Trọng tài thương mại 59 http://viac.vn/hoa-giai-tranh-chap-thuong-mai-va-cung-thang 95 60 Xem M Davies tác giả, Thúc đẩy trung gian hòa giải, Cơ quan kế hoạch sách nghiên cứu, Báo cáo nghiên cứu chương trình trung gian hòa giải Hội luật học Bristol giai đoạn đầu, Nghiên cứu số 21, Hội luật học, 1996, tr 26 thuộc Chương trình Bristol H Genn, Báo cáo đánh giá thí điểm trung gian hòa giải Tòa án Trung tâm Ln Đơn, Chương trình nghiên cứu LCD, số 5/98, tr Vi, 107 139 thuộc dự án Thí điểm Tòa án Trung tâm Ln Đơn 61 A Taylor “Hướng tới lý thuyết toàn diện trung gian hòa giải” (1981), 19, Tuần san hòa giải Tòa án , 1-4 62 Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby & Constantine Partasides (2004), Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế (tái lần thứ 4), Sweet & Maxwell, London, tr 21 63 D Bok, “Một hệ thống khơng hồn thiện”, 1983, Tạp chi Đoàn luật sư Bang New York Về kết điều tra Úc ghi nhận trung gian hòa giải nhân tố cải thiện quan hệ bên, xem A Prior ‘Các bên nghĩ gì?’, 1993, 4, ADRJ 99 Về kết điều tra Singapore, xem thích 15 64 F E A Sander S B Goldberg, “Giải tỏa nỗi lo không cần thiết: Cẩm nang hướng dẫn thân thiện với người lựa chọn ADR” (1994), Nguyệt san Đàm phán 55 65 L Mulcahy tác giả, Trung gian hòa giải vụ kiện thiếu trách nhiệm y tế: giải pháp cho tương lai? NHS Executive, 2000, tr Xvii 66 L Mulcahy tác giả, Trung gian hòa giải vụ kiện thiếu trách nhiệm y tế: giải pháp cho tương lai? NHS Executive, 2000, tr Xvii 67 M Rogers C McEwan, Trung gian hòa giải: Chính sách pháp luật thực tiễn, Tổ hợp tác luật sư, Rochester New York, 1989, tr 234-235 68 M Power, “Đào tạo cán trung gian hòa giải” (1992), 3, ADRJ 214, tr 214-215 69 G Bellow B Moulton, Quá trình làm luật sư: đàm phán, Foundation Press, Mineola, New York, 1981, tr 131 70 P Wahrhaftig, “Giải xung đột không chuyên nghiệp”, J Palenski H Launer (chủ biên), Trung gian hòa giải xung đột thách thức, Charles C Thomas, 1986 96 71 Pamela Sellman and Judith Evan (2000), Law of international trade, Old Bailey Press, tr 1, trích Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 11 72 Pryan A Garner chủ biên (2004), Black’s Law Dictionary, tái lần thứ 8, NXB West, Thomson, tr.307 73 Oxford Advanced Learner’s Dictionary, trang 363, ấn lần thứ 6, Nxb Oxford University, 2000 74 J Wall A Lynn, “Trung gian hòa giải: điểm lại trạng” (1993), 37, Nguyệt san gải xung đột, 160-169 97 ... luận giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải Chương 2: Nội dung pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải Chương 3: Giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải Việt Nam. .. luận, thực tiễn phương thức hòa giải giải tranh chấp thương mại quốc tế Từ đánh giá thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải theo quy định pháp luật Việt Nam thời gian qua, nêu kết... định pháp luật Việt Nam Hòa giải tiếp cận với tính cách hòa giải tranh chấp thương mại quốc tế, tức hòa giải thương mại Trong đề tài này, Hòa giải xem xét với tư cách phương thức giải tranh chấp

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan