1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thỏa thuận trọng tài theo quy định pháp luật việt nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

71 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 13,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÊ ĐỨC TÙNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÊ ĐỨC TÙNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH VINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Đức Tùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu Tiến sỹ Lê Đình Vinh tập thể giảng viên Khoa sau Đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu Viện Đại học Mở Hà Nội, khoa Luật , Phòng Đào tạo Khoa sau Đại học nhà trường giảng viên, người trang bị kiến thức cho tơi q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Lê Đình Vinh - Thầy định hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, luận văn tơi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp Thầy/cô quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Đức Tùng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát chung trọng tài thương mại 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại 1.1.2 Ưu điểm hạn chế việc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 12 1.2 Khái quát chung thoả thuận trọng tài thương mại 14 1.2.1 Khái niệm , đặc điểm thỏa thuận trọng tài 14 1.2.1 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp thương mại 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài ……………………………………………………………………… 22 2.1.1 Hệ thống quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài 22 2.1.2 Những quy định cụ thể liên quan đến thỏa thuận trọng tài thương mại 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam 34 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam thông qua số vụ việc điển hình 34 2.2.2 Một số đánh giá học kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài 37 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM 43 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thoả thuận trọng tài Việt Nam 43 3.1.1 Về định nghĩa thỏa thuận trọng tài 43 3.1.2 Về hình thức thoả thuận trọng tài 44 3.1.3 Về quan hệ hiệu lực điều khoản trọng tài với hiệu lực hợp đồng liên quan 45 3.1.4 Về nguyên tắc “thẩm quyền thẩm quyền” 47 3.1.5 Về thỏa thuận trọng tài không thực thực 47 3.1.6.Về luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài 49 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài thực tiễn Việt Nam 50 3.2.1 Thỏa thuận trọng tài đơn giản xác 50 3.2.2 Lựa chọn hình thức trọng tài phù hợp 51 3.2.3 Lựa chọn Địa điểm tiến hành trọng tài 51 3.2.4 Lựa chọn Luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp 52 3.2.5 Sử dụng ngôn ngữ trọng tài 53 3.2.6 Sử dụng điều khoản trọng tài mẫu 53 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện kinh tế - xã hội phát triển nay, Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại thương nhân sử dụng cách phổ biến Đã xuất giới từ lâu, Việt Nam, chủ thể kinh doanh biết đến phương thức giải tranh chấp trọng tài từ năm 1960 Trong suốt 40 năm tồn tại, tổ chức trọng tài thương mại Việt Nam phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài dần phát triển theo chuyển đổi, phát triển đất nước Từ năm 1990, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu thương mại với nhiều quốc gia giới, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội giao dịch thương mại với đối tác nước nên làm quen sử dụng phương thức giải tranh chấp trọng tài nhiều trước Nhưng doanh nghiệp e ngại chọn trọng tài thương mại để giải tranh chấp thuộc lĩnh vực thương mại, mặt hiểu biết hạn chế, mặt khác hệ thống pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nhiều bất cập Mặc dù vậy, với tốc độ phát triển kinh tế thị trường, giới luật gia quốc tế nước cho giải tranh chấp thương mại qua Trọng tài thương mại phương thức có nhiều ưu điểm, ngày ưa chuộng phát triển Cũng vậy, hoàn thiện hành lang pháp lý trọng tài thương mại coi mục tiêu hàng đầu nỗ lực tạo điều kiện để phát triển trọng tài thương mại nói riêng hỗ trợ có hiệu hoạt động kinh doanh thương mại nói chung nước ta Thỏa thuận trọng tài yếu tố cần thiết, quan trọng hoạt động trọng tài kể từ lúc khởi đầu trọng tài công nhận thi hành phán trọng tài Hiệu hoạt động tố tụng trọng tài phụ thuộc phần không nhỏ vào thỏa thuận trọng tài Sự cần thiết hoàn thiện chế định pháp lý thỏa thuận trọng tài yêu cầu tất yếu hạt nhân quan trọng việc hoàn thiện hành lang pháp lý Trọng tài thương mại Thực tiễn pháp luật áp dụng pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam cho thấy, nhiều doanh nghiệp chưa đánh giá vai trò thỏa thuận trọng tài nên trình soạn thảo, ký kết thỏa thuận trọng tài nhiều thiếu sót dẫn đến tranh chấp khơng đáng có thỏa thuận trọng tài Bên cạnh đó, pháp luật hành thỏa thuận trọng tài có nhiều hạn chế, bất cập nên gây nhiều cản trở cho hoạt động đưa tranh chấp giải trọng tài thương mại làm giảm tính hấp dẫn phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Đây lý lựa chọn đề tài “Thỏa thuận trọng tài theo quy định pháp luật Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu trọng tài thương mại nói chung, từ trước đến có số cơng trình khoa học, viết vấn đề Tuy nhiên, cơng trình tập trung nghiên cứu giải tranh chấp thương mại trọng tài nói chung, mà chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu chế định thỏa thuận trọng tài Có thể nêu số cơng trình như: - Đại học Luật Hà Nội, “Trọng tài kinh tế - Một hình thức giải tranh chấp kinh tế nước ta”; Đề tài khoa học cấp trường năm 2000 - Lê Hồng Hạnh, “Hoàn thiện pháp luật trọng tài trước yêu cầu hội nhập”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Trọng tài thương mại, số 6/2007 - Nguyễn Đình Thơ, “Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sỹ, Đại học Luật Hà Nôi, năm 2007 - Giáo trình Luật Thương mại trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An nhân dân năm 2015, chương XVIII - Nguyễn Thị Thu Hằng “Thiết lập phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại theo luật trọng tài thương mại 2010”, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội năm 2014 - Phạm Thị Hoa Lệ Diễm “Trọng tài vụ việc theo pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật ĐHQG, Hà Nội, năm 2010… Trong xu hội nhập nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống thỏa thuận trọng tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những giải pháp đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn hệ thống lý luận pháp lý luật thực định liên quan đến phương thức thỏa thuận trọng tài thương mại, tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: Bản chất pháp lý thỏa thuận trọng tài; Giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài; Thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài; đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chế định thỏa thuận trọng tài Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào hệ thống khoa học pháp lý, quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại, có tham chiếu đến pháp luật số nước tổ chức quốc tế liên quan lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hai phương diện lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại Trước tiên, nghiên cứu khái quát trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài thương mại, thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại Sau đó, tập trung nghiên cứu đưa biện pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích làm rõ chất pháp lý thỏa thuận trọng tài; - Giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài; - Thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài; - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chế định thỏa thuận trọng tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để đạt yêu cầu mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp Luật học so sánh phương pháp thu thập thông tin để giải vấn đề mà đề tài đặt Những kết nghiên cứu luận văn Nghiên cứu đề tài này, luận văn có đóng góp mặt khoa học khía cạnh chủ yếu sau: Additionally, the parties may add the following provisions to the arbitration clause: (a) The number of arbitrators shall be (one or three); (b) The place of the arbitration shall be ; As to disputes involving a foreign element, the parties may also make addtions: (c) The applicable law shall be ; (d) The language of the arbitration shall be Đối với trường hợp bên lựa chọn trọng tài vụ việc bên tham khảo điều khoản trọng tài đây: “Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng thỏa thuận khác ký kết ký kết liên quan tới hợp đồng giải chung thẩm trọng tài viên theo quy tắc tố tụng Trọng tài diễn [địa điểm], [nước] Ngôn ngữ trọng tài ” 55 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng thỏa thuận trọng tài Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trò quan trọng thỏa thuận trọng tài phương thức trọng tài Thỏa thuận trọng tài đóng vai trò “sợi đỏ” xuyên suốt “hòn đá tảng” đặt móng cho tồn hoạt động trọng tài Luật Trọng tài Thương mại 2010 đời hình thành khn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động trọng tài thương mại nói chung vấn đề thỏa thuận trọng tài nói riêng Luật Trọng tài Thương mại 2010 kế thừa thành tựu văn pháp luật trước trọng tài đồng thời xây dựng điểm hoàn thiện dựa sở luật mẫu UNCITRAL thông lệ luật pháp quốc tế Tuy vậy, quy định thỏa thuận trọng tài bộc lộ hạn chế định, chưa thực phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, đặc biệt bối cảnh hợp tác song phương khu vực, đòi hỏi hồn thiện hành lang pháp lý trọng tài nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho nhà kinh doanh vô cấp thiết Các quan có thẩm quyền cần có xem xét, phát khiếm khuyết hệ thống pháp luật trọng tài, đặc biệt vấn đề thỏa thuận trọng tài, từ sửa đổi bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, cần tuyên truyền nâng cao ý thức, hiểu biết doanh nghiệp phương thức trọng tài cao lực, kiến thức, đạo đức trọng tài viên Có vậy, trọng tài làm mình, hồn thiện để sớm trở thành phương thức giải tranh chấp thương mại phổ biến, nhà kinh doanh tin dùng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn Pháp luật, Điều ước quốc tế Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Luật Thương mại 2005 Luật Trọng tài Thương mại 2010 Luật Mẫu UNCITRAL Trọng tài Thương mại Quốc tế Ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế, ngày 21/6/1985 Công ước New York 1958 Công nhận Thi hành Quyết định Trọng tài nước mà Việt Nam thành viên Công ước Châu Âu Trọng tài Thương mại Quốc tế, Geneva ngày 21/4/1961 Quy tắc tố tụng trọng tài ICC Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL B Bài viết, luận văn, luận án, án 10 Bản án số: 102/2006/KTPT, ngày 09/5/2006 việc tranh chấp hợp đồng cho th tài cơng ty trách nhiệm hữu hạn quảng cáo hội chợ Thái Bình Dương cơng ty cho th tài - Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 11 Lê Hồng Hạnh "Hoàn thiện pháp luật trọng tài trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề trọng tài thương mại tháng 6/2007, tr 57 12 Dương Đăng Huệ “Một điển hình việc xây dựng pháp luật theo hướng hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 06/2003, tr 60 13 Trần Thúc Linh, thẩm phán Tòa Thượng thẩm Sài Gòn cũ, “Danh từ pháp luật lược giải”, Nhà sách Khai Trí ấn hành năm 1965 14 Đại học Luật Hà Nội, “Trọng tài kinh tế - hình thức giải tranh chấp kinh tế nước ta “, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Hà Nội 2000 15 Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Thương mại”, NXB Công an nhân dân 2015 C Một số website 16 http://news.vibonline.com.vn/Home/xdpl/2008/02/1410.aspx) 17.http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_conte nt&view=article&id=343:gqtcbptttovn&catid=119:ctc20076&Itemid=110 18.http://www.vnexpress.net/GL/Phap-luat/2002/01/3B9B80C8/ 19.http://lawvietnam.com.vn/index.php?option=com_content&task=vie w&id=275&Itemid=84 20.http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/baivietlienquan/2009/02/265.aspx 21.http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/baivietlienquan/2009/02/266.aspx 22.http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/baivietlienquan/2009/02/267.aspx 23.http://dddn.com.vn/2009123003322638cat81/giai-quyet-tranh-chapthuong-mai-trong-tai-la-cong-cu-huu-hieu.htm 24 http://www.nguoidaibieu.com.vn/pPrint.aspx?itemid=90631 58 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ STT NỘI DUNG CHỈNH SỬA Nội dung 1: Xác định phạm vi nghiên cứu Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật TRANG Cả luận văn Tôi xin cam đoan chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 HỌC VIÊN Lê Đức Tùng GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Lê Đình Vinh TS Nguyễn Văn Luật 59 60 61 62 63 64 65 ... định thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt. .. phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Đây lý tơi lựa chọn đề tài Thỏa thuận trọng tài theo quy định pháp luật Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình... chất pháp lý thỏa thuận trọng tài; - Giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài; - Thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài; - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chế định thỏa thuận trọng tài Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w