Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
801,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH THỎATHUẬNTRỌNGTÀITHEOQUYĐỊNHCỦAPHÁPLUẬTVIỆTNAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội trang bị cho học viên cao học khóa 20, niên khóa 2012 – 2014 kiến thức quý báu trình đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội Về mặt cá nhân xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Minh, công tác Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu để tơi hoàn thành luận văn cách tốt đẹp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỎATHUẬNTRỌNGTÀI 1.1 Định nghĩa thỏathuậntrọngtài 1.2 Đặc điểm thỏathuậntrọngtài 1.3 Hiệu lực thỏathuậntrọngtàithỏathuậntrọngtài vô hiệu……… 12 1.4 Hình thức thỏathuậntrọngtài 14 1.5 Nội dung thỏathuậntrọngtài 16 1.6 Ý nghĩa thỏathuậntrọngtài giải tranh chấp 18 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 21 PHÁPLUẬT VỀ THỎATHUẬNTRỌNGTÀI Ở VIỆTNAM 2.1 Cơ sở pháp lý thỏathuậntrọngtài 21 2.1.1 Quyđịnh quốc tế 21 2.1.2 Qui địnhphápluậtViệtNam 23 2.2 Thực trạng phápluậtthỏathuậntrọngtài 24 2.2.1 Những điểm LuậtTrọngtài thương mại 2010 thỏathuận 24 trọngtài 2.2.2 Các quyđịnh chủ thể thỏathuậntrọngtài 28 2.2.3 Các quyđịnh hiệu lực điều kiện có hiệu lực thỏathuận 34 trọngtài 2.2.4 Các quyđịnhthỏathuậntrọngtài vô hiệu 40 2.2.5 Thỏathuậntrọngtài thực 44 2.2.6 Thỏathuậntrọngtài ký nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ 47 người tiêu dùng 2.3 Thực trạng thực phápluậtthỏathuậntrọngtài 48 2.3.1 Kết thực 48 2.3.2 Những khó khăn vướng mắc thực tiễn thực phápluật ………… 49 Chƣơng KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VÀ GIẢI PHÁP 55 NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁPLUẬT VỀ THỎATHUẬNTRỌNGTÀI Ở NƢỚC TA 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện phápluậtthỏathuậntrọngtài 55 nƣớc ta 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện phápluậtthỏathuậntrọngtài 57 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện phápluậtthỏathuậntrọngtài 59 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực phápluật 61 thỏathuậntrọngtài KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự hình thành kinh tế thị trường nước ta năm đầu kỷ diễn bối cảnh quan hệ kinh tế phát triển theo chiều rộng chiều sâu, với tốc độ nhanh chóng chưa có Tranh chấp kinh tế nói chung kinh doanh nói riêng với tính chất hệ tất yếu trình trở nên phong phú chủng loại gay gắt, phức tạp tính chất quy mơ Có nhiều cách để giải tranh chấp thương mại giải tranh chấp trọngtài dần thu hút quan tâm doanh nghiệp ViệtNam Việc định lựa chọn phương thức giải tranh chấp định không phần quan trọng Mặc dù trọngtài doanh nghiệp Việtnam sử dụng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên lịch sử nhận thức, trọngtài chưa trở thành phương thức giải tranh chấp phổ biến rộng rãi doanh nghiệp Có thể thấy đến nay, ViệtNam có khung pháp lý lĩnh vực trọngtài hoàn chỉnh Cụ thể ngày 25/02/2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Trọngtài thương mại việc ViệtNam tham gia Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọngtài nước năm 1995 Sau thời gian áp dụng Pháp lệnh Trọngtài thương mại 2003 bộc lộ hạn chế bất cập cho doanh nghiệp sử dụng phương thức giải tranh chấp trọngtài Trước thực trạng đó, sở kế thừa điểm tiến khắc phục điểm hạn chế Pháp lệnh trọngtài 2003, ngày 17/06/2010, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua Luậttrọngtài thương mại năm 2010, gồm 13 chương, 82 Điều Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 thay cho Pháp lệnh trọngtài thương mại năm 2003 Đây bước tiến rõ rệt tiến trình hồn thiện phápluậtViệtNamthỏathuậntrọngtài nói riêng trọngtài nói chung Việc lựa chọn tòa án hay trọngtài để giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh tùy thuộc vào lựa chọn bên Trên thực tế, bên thường tìm đến trọngtài để giải tranh chấp họ, tính ưu việt so với tòa án như: thủ tục trọngtài đơn giản, nhanh chóng; bên tranh chấp địnhtrọngtài viên giúp bên lựa chọn trọngtài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp, qua có điều kiện giải tranh chấp cách nhanh chóng, xác; nguyên tắc trọngtài không công khai giúp bên hạn chế tiết lộ bí mật kinh doanh, giữ uy tín thương trường; trọngtài không đại diện cho quyền lực tư pháp Nhà nước nên phù hợp để giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi phán trọngtài có giá trị chung thẩm Tuy nhiên để bên đạt mục đích họ việc lựa chọn trọngtài làm phương thức giải tranh chấp, điều bắt buộc phải có thỏathuậntrọngtàiThỏathuậntrọngtàithỏathuận bên việc giải trọngtài tranh chấp phát sinh phát sinh Như vậy, yếu tố xuyên suốt tố tụng trọngtàithỏathuậntrọngtài Hiệu hoạt động trọngtài phụ thuộc không nhỏ vào thỏathuậntrọngtài Chính thế, vấn đề đặt phải xây dựng thỏathuậntrọngtài hợp đồng có khả đáp ứng đầy đủ ý chí bên kinh doanh để trọngtài có đủ thẩm quyền bên có thỏathuậntrọngtài lựa chọn trọngtài để giải tranh chấp Chính lý thấy việc tìm hiểu thỏathuậntrọng tài, đặc biệt vấn đề liên quan đến xây dựng thực thỏathuậntrọngtài cần thiết Từ giúp doanh nghiệp ViệtNam có cách hiểu thỏathuậntrọng tài, tầm quan trọng để tránh thiệt hại khơng đáng có tranh chấp xảy q trình ký kết thực hợp đồng thương mại Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến giải tranh chấp trọngtài có số cơng trình viết khoa học tác giả đề cập, coi phương thức giải tranh chấp lựa chọn giao dịch thương mại Ví dụ: Luận án tiến sĩ luật học “ Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp thay quan hệ thương mại giai đoạn nước ta” năm 2012; Luận án tiến sĩ luật học “ Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọngtàiViệtNam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2009; Luận văn thạc sĩ luật học “Những vấn đề pháp lý thỏathuậntrọngtài thực tiễn áp dụng Việt Nam” năm 2006 Trần Thị Kim Liên, Luận văn thạc sĩ luật học “ Phápluật giải tranh chấp thương mại trọng tài” năm 2004 Phạm Thị Hương Thủy; Sách “Pháp luậtViệtNamtrọngtài thương mại “ TS Đỗ Văn Đại – TS.Trần Hoàng Hải, Nxb Chính trị quốc gia năm 2011; quy tắc tố tụng trọngtài ICC, UNCITRAL,… Tuy nhiên, việc nghiên cứu thỏathuậntrọngtàitheoLuậtTrọngtài thương mại 2010 thực tiễn áp dụng phápluậtthỏathuậntrọngtài chưa học giả nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện Có thể thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu nghiên cứu trọngtài thương mại nói chung, phân tích thỏathuậntrọngtài nội dung mà cơng trình đề cập Hay viết tạp chí : “Về hình thức thỏathuậntrọng tài” Trần Hồng Hải, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/2011; “ Về thẩm quyền tòa án ViệtNam có thỏathuậntrọngtài nước ngoài” Trần Hoàng Hải, Đỗ Văn Đại, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12/2010,… lại nghiên cứu khía cạnh liên quan đến thỏathuậntrọngtài mà thơi Do đó, sở kế thừa cơng trình nghiên cứu học giả vấn đề này, tơi vào làm rõ hơn, phân tích thêm số nội dung liên quan thỏathuậntrọngtàitheophápluậtViệtNam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tàithỏathuậntrọngtài giải tranh chấp thương mại nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến phương thức giải tranh chấp trọngtài Phạm vi nghiên cứu nội dung thỏathuậntrọngtàiphápluậtViệt Nam, chủ yếu LuậtTrọngtài thương mại 2010 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận: Luận văn lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản ViệtNam làm tảng để vào nghiên cứu, phân tích cần thiết phương hướng để hoàn thiện phápluậtViệtNamthỏathuậntrọngtài Để vào tìm hiểu nghiên cứu nội dung đề tài, luận văn sử dụng cách kết hợp phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp so sánh, cụ thể sau: - Phương pháp vật biện chứng sử dụng để nghiên cứu vấn đề góc độ thực khách quan mối liên hệ tác động qua lại lẫn - Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng để tìm hiểu chi tiết vấn đề, từ rút kết luận khái quát vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu phápluậtViệtNamphápluật quốc tế vấn đề nghiên cứu để tìm ưu điểm cần trì, phát triển hạn chế cần khắc phục, loại trừ xây dựng áp dụng phápluậtthỏathuậntrọngtàiViệtNam gian tới Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài: nhằm góp phần cung cấp sở khoa học, luận cho việc tìm hiểu quyđịnhphápluậtthỏathuậntrọngtài thực tiễn thực quyđịnh Nghiệm vụ việc nghiên cứu đề tài “ ThỏathuậntrọngtàitheoquyđịnhphápluậtViệt Nam” là: - Giải số vấn đề lý luận thỏathuậntrọng tài; - Đánh giá đắn thực trạng phápluậtthỏathuậntrọngtài thực tiễn áp dụng quyđịnh đó; - Thơng qua việc đánh giá thực trạng phápluật thực tiễn áp dụng quyđịnhthỏathuậntrọngtài đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống phápluậtthỏathuậntrọngtài đồng thời tìm giải pháp khắc phục khiếm khuyết thường gặp thỏathuậntrọng tài, chủ động xây dựng thỏathuậntrọngtài có tính khả thi cao Thơng qua góp phần đưa trọngtài đến gần với doanh nghiệp ViệtNam thời gian tới Những kết nghiên cứu luận văn Qua trình tìm hiểu phápluậtViệtNamphápluật quốc tế thỏathuậntrọng tài, thực tiễn soạn thảo thỏathuậntrọng tài, luận văn góp phần làm rõ thêm, làm phong phú thêm số nội dung thỏathuậntrọngtài sau: - Luận văn trình bày cách khoa học có hệ thống vấn đề lý luận thỏathuậntrọng tài: khái niệm, đặc điểm, hình thức, hiệu lực,… - Luận văn tham khảo phápluật thông lệ quốc tế, sở để tìm hiểu, phân tích, đánh giá đắn ưu điểm, nhược điểm phápluậtViệtNamthỏathuậntrọng tài; - Đồng thời luận văn gợi mở số kiến nghị hoàn thiện phápluậtViệtNamthỏathuậntrọngtài số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực phápluậtthỏathuậntrọngtài nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thỏathuậntrọngtài Chương 2: Thực trạng phápluậtthỏathuậntrọngtàiViệtNam Chương 3: Thực tiễn thực phápluậtthỏathuậntrọngtài số giải pháp hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thực phápluậtthỏathuậntrọngtài nước ta 53 nguyên nhân, có nguyên nhân doanh nghiệp, thân trọngtài lý bắt nguồn từ phía quan nhà nước Cụ thể là: Thứ nhất, phía doanh nghiệp Hiện điều khoản giải tranh chấp, doanh nghiệp thường hay chọn quan tòa án chưa có thói quen sử dụng trọngtài giải tranh chấp hợp đồng, họ cho định tòa án có giá trị pháp lý cao phán trọng tài; họ chưa tin hiệu lực thi hành phán trọngtài họ chưa hiểu chất phương thức giải tranh chấp trọng tài, chưa nhận biết tính ưu việt phương thức giải tranh chấp trọngtài so với phương thức giải tranh chấp tòa án Thứ hai, phía tổ chức trọngtài thương mại Các tổ chức trọngtài yếu điều hành hoạt động giải tranh chấp Kết nghiên cứu khảo sát cần thiết việc sử dụng phương thức trọngtài giải tranh chấp thương mại ViệtNam Bộ Tư pháp tiến hành năm 2009 cho thấy có 21% trung tâm trọngtài chưa có trụ sở, 56% có trụ sở chưa đáp ứng yêu cầu, có 23% có đáp ứng yêu cầu Về hệ thống lưu trữ hồ sơ vụ tranh chấp theo thống kê có 8% trung tâm trọngtài có tổ chức hệ thống lưu trữ đáp ứng yêu cầu, 69% trung tâm có hệ thống lưu trữ chưa đáp ứng yêu cầu 23% hoàn toàn chưa có hệ thống lưu trữ hồ sơ vụ án [7, tr.35] Bên cạnh kiến thức chun mơn kỹ tố tụng trọngtàitrọngtài viên chênh lệch Ngồi trọngtài viên có chun mơn nghiệp vụ pháp lý có trọngtài viên giỏi chuyên môn thiếu kiến thức phápluậttrọngtài kỹ thao tác tố tụng trọngtài Thứ ba, phía quan nhà nước 54 Thay số tòa án nhận thức trọngtài phương thức hỗ trợ đắc lực cho Tòa án giảm tải vụ tranh chấp thương mại, ngược lại có tòa án lại giành việc xét xử trọngtài Bên cạnh đó, LuậtTrọngtài thương mại năm 2010 quyđịnh rõ phán trọngtài quan thi hành án thi hành bên bị thi hành không tự nguyện thực thực tế án phải thi hành tòa án nhiều nên bên thi hành làm đơn yêu cầu thi hành phán trọngtài quan thi hành án lúng túng cân nhắc phải thi hành án án tòa án trước phán trọngtài Tóm lại, quyđịnhthỏathuậntrọngtàiphápluậtViệtNam có thay đổi rõ nét từ LuậtTrọngtài thương mại 2010 đời Tuy nhiên sau thời gian đưa vào áp dụng bộc lộ số hạn chế, bất cập Vậy đâu giải pháp để hồn thiện hệ thống phápluậttrọngtài nâng cao hiệu thực thỏathuận thực tế Đây vấn đề làm sáng tỏ nội dung chương luận văn 55 Chƣơng KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁPLUẬT VỀ THỎATHUẬNTRỌNGTÀI Ở NƢỚC TA 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện phápluậtthỏathuậntrọngtài nƣớc ta - Do hạn chế, bất cập phápluật phân tích chương LuậtTrọngtài thương mại đời bước tiến phápluậtViệtNam hoạt động trọngtài Bên cạnh thành tựu đạt được, ảnh hưởng nhiều yếu tố khơng tránh khỏi hạn chế, bất cập phát sinh Do đó, tạo khung pháp lý hồn chỉnh trọngtài điều cần thiết - Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháptheo Chiến lược cải cách tư pháp (Nghị số 49/NQ- TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với mục tiêu xuyên suốt xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân,…Nhằm tạo chuyển biến mang tính đột phá đấu tranh bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế - Yêu cầu hoàn thiện phápluật để tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Phápluật nội dung yêu cầu nhà nước pháp quyền Nền tảng nhà nước pháp quyền Hiến pháp hệ thống phápluật dân chủ công bằng, chế bảo vệ Hiến phápphápluật yêu cầu, điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, 56 phápluật tôn trọng, đề cao tuân thủ nghiêm minh Khơng vậy, nhà nước pháp quyền ln đòi hỏi phải xây dựng thực thi chế độ tư pháp thật dân chủ, minh bạch để trì bảo vệ pháp chế lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội Đại hội XI (tháng 01/2011) làm sâu sắc thêm nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định “tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng lãnh đạo, thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội, giải mối quan hệ nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường” Một phương hướng quan trọng việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế, vận hành cụ thể để bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý kinh tế nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách để vận hành có hiệu kinh tế thực tốt cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc” [9] - Yêu cầu cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển kinh tế thị trường, cải cách thể chế khâu đột phá chiến lược Luậtpháp quốc gia tảng tạo mơi trường kinh doanh nước Các quyđịnhluậtpháp nước tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường nước Do đó, cải cách thể chế khâu đột phá chiến lược tiến trình hội nhập phát triển kinh tế Nền 57 kinh tế phát triển đôi với môi trường kinh doanh thuận lợi đại - Yêu cầu hội nhập quốc tế, việc thực cam kết WTO, ký kết thời gian tới Hiệp định FTA ViệtNam – EU Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương TPP,…Tất tạo thách thức không nhỏ với ViệtNam thời gian tới mặt đặc biệt hồn thiện hệ thống phápluật nói chung phápluậtthỏathuậntrọngtài nói riêng Với yêu cầu hội nhập quốc tế,Việt Nam gia nhập WTO tham gia vào sân chơi với luật lệ chung Trongnăm gần đây, ViệtNam liên tục tham gia đàm phán với đối tác thương mại đầu tư trọng loạt Hiệp định thương mại tự do(FTA) Mặc dù có FTA với khối ASEAN hay đối tác khu vực Đông Nam Á có hiệu lực thi hành ViệtNam chủ động tìm kiếm hội đàm phán FTA với đối tác thương mại chiến lược Hoa Kỳ, Hàn Quốc, EU Trong đó, đàm phán FTA với EU ưu tiên hàng đầu Chính phủ ViệtNam Hiện FTA Việt Nam- EU tiến hành đàm phán, tháng 6/2012 Bên cạnh đó, đàm phán Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cũngđang đàm phán thương mại quan trọngViệtNam TPP đàm phán thương mại tự nhiều bên, với mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự chung cho đối tác khu vựa Châu Á Thái Bình Dương 3.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện phápluậtthỏathuậntrọngtài - Tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể kinh doanh giải tranh chấp, có tự định đoạt lựa chọn phương thức giải tranh chấp, tự định đoạt thực giải tranh chấp theo thủ 58 tục trọngtài Đồng thời, đảm bảo đặc trưng phương thức giải tranh chấp trọngtài - Đảm bảo tính đồng pháp luật: hồn thiện phápluậtthỏathuậntrọngtài phải tiến hành đồng với hồn thiện phápluật nói chung (Bộ luật dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Thương mại v.v.), với phápluật phương thức giải tranh chấp khác thương lượng, hòa giải tố tụng dân tòa án, đồng với phápluật thiết chế bổ trợ tư pháp Có tạo thống toàn diện mặt pháp luật, tránh mâu thuẫn, chồng chéo quyđịnhphápluật gây khó khăn thực tiễn áp dụng - Hồn thiện phápluậtthỏathuậntrọngtàitheo hướng phát huy vai trò tổ chức trọngtài loại hình trọngtài Nhà nước đóng vai trò kiến tạo, hỗ trợ biện pháp khác để khai thác có hiệu ưu phương thức giải tranh chấp thủ tục trọng tài, hỗ trợ tổ chức trọngtài phát huy tốt vai trò giải quyết, đảm bảo hiệu lực phán trọngtài Như vậy, tính nhanh chóng, mềm dẻo hiệu hoạt động trọngtài phát huy tuyệt đối - Hoàn thiện phápluậtthỏathuậntrọngtài đặt yêu cầu đòi hỏi cải cách tư pháp Chiến lược cải cách tư pháp Cải cách hệ thống phápluật để đảm bảo tính tối thượng Hiến pháp đạo luật, đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền Cải cách thể chế, chế giải tranh chấp theo hình thức trọngtài nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, tạo sở phápluật tốt để thực quyền tự kinh doanh công dân, thu hút đầu tư nước - Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đảm bảo tương thích phápluật quốc gia với phápluật quốc tế điều ước, hiệp định quốc tế mà Việt 59 Nam ký kết Nội luật hóa cam kết quốc tế ViệtNam giải tranh chấp như: Công ước New York 1958 công nhận thi hành địnhTrọngtài nước ngoài, Luật Mẫu UNCITRAL Trọngtài Thương mại Quốc tế,… 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện phápluậtthỏathuậntrọngtài Mặc dù đời LuậtTrọngtài thương mại năm 2010 với quyđịnhthỏathuậntrọngtài tương đồng với hệ thống văn phápluật nước, phù hợp với phápluậttrọngtài quốc tế Tuy nhiên, để phát huy tối đa ưu điểm phương thức giải tranh chấp trọngtài nên Chính phủ cần ban hành số văn quyđịnh chi tiết hướng dẫn số vấn đề liên quan đến thỏathuậntrọngtài mà Luậttrọngtài thương mại quyđịnh chưa rõ sau: - Một khái niệm thỏathuậntrọngtài Hầu hết phápluậttrọngtài nước giới quyđịnh rõ tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng quan hệ hợp đồng giải trọngtàiTheo đó: Điều II.1 Cơng ước New York ghi nhận thỏathuậntrọngtài văn theo bên cam kết đưa trọngtài xét xử tranh chấp phát sinh bên từ quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay khơng, liên quan đến đối tượng có khả giải trọngtài Điều 7.1 Luật Mẫu UNCITRAL quyđịnh tương tự: “thỏa thuậntrọngtàithỏathuận mà bên đưa trọngtài tranh chấp định phát sinh phát sinh bên quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay quan hệ hợp đồng” Tuy nhiên theođịnh nghĩa thỏathuậntrọngtài mà LuậtTrọngtài thương mại 2010 đưa chưa quyđịnh rõ ràng tranh chấp phát sinh từ quan 60 hệ thuộc phạm vi giải tranh chấp trọngtài thương mại quan hệ hợp đồng hay quan hệ ngồi hợp đồng Do đó, thiết nghĩ cần phải có quyđịnh rõ ràng vấn đề để tránh khó khăn gặp phải áp dụng Hai là, bổ sung quyđịnh làm rõ nội dung phải có thỏathuậntrọngtài Để thỏathuậntrọngtài phát huy hiệu lực thực tế vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp Việc bên soạn thảo thỏathuậntrọngtài nhiều thiếu sót điều khơng tránh khỏi Đơi việc bên lúng túng việc soạn thảo nội dung thỏathuậntrọng tài, thông thường họ quyđịnh cách chung chung, khơng xác, ví dụ như: điều khoản trọngtài họ vừa chọn trọngtài lại vừa chọn tòa án, ghi tên quy tắc tố tụng khơng xác… Những điều khoản dẽ bị tranh chấp tính hiệu lực Chính điều làm cho nhà kinh doanh chưa có thói quen lựa chọn trọngtài phương thức giải tranh chấp tối ưu giai đoạn Do đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp trọngtài thương mại tòa án xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, phápluậtViệtNam nên bổ sung quyđịnh làm rõ nội dung phải có thỏathuậntrọngtài Như vậy, bên soạn thảo thỏathuậntrọngtài dễ dàng hơn, đưa trọngtài đến gần với nhà kinh doanh ViệtNam Ba là, thỏathuậntrọngtài thực Thỏathuậntrọngtài không thực điểm LuậtTrọngtài thương mại 2010 Theo hiểu thỏathuậntrọngtàithỏa mãn tất điều kiện nội dung, chủ thể ký kết, hình thức, phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền trọngtài tiến hành giải 61 tranh chấp trọngtài Tuy nhiên thỏathuậntrọngtài thực trường hợp coi thỏathuậntrọngtàithỏathuận khơng thể thực Vì vậy, phápluậtViệtNam cần rõ trường hợp thỏathuậntrọngtài xác định thực để tránh lúng túng, khó khăn cho chủ thể việc xác địnhthỏathuậntrọngtài thực 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực phápluậtthỏathuậntrọngtài Một là, phía doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, doanh nghiệp nước sử dụng phương thức trọngtài doanh nghiệp ViệtNam khơng thể nằm ngồi quyluật chung Các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi có xu hướng ngày nhiều phức tạp, doanh nghiệp ViệtNam cần phải tiếp cận phương thức trọngtài điều khoản cần có luật chơi nước quốc tế Do cần phải nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp ViêtNam Niềm tin doanh nghiệp, doanh nhân vào khả trọngtài giải tranh chấp nhân tố định đến phát triển trung tâm trọngtài Vì vậy, cần nâng cao ý thức pháp luật, có hiểu biết phápluật chủ thể kinh doanh ViệtNam Cụ thể: phải tập trung tuyên truyền sâu rộng LuậtTrọngtài thương mại cộng đồng doanh nghiệp, cần có chương trình định hướng tác động ưu phương thức giải tranh chấp trọng tài, yêu cầu thỏathuậntrọngtài cách thức soạn thảo thỏathuậntrọngtài có hiệu lực Hai là, phía trung tâm trọngtài Cụ thể là: - Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm trọngtài 62 Với việc quyđịnh mở khuyến khích hoạt động trung tâm trọngtàiLuậtTrọngtài thương mại 2010, đặc biệt việc cho phép tổ chức trọngtài nước mở chi nhánh văn phòng đại diện ViệtNam thời gian tới trung tâm trọngtàiViệtNam có hội để phát triển mạnh hơn, nhiên đòi hỏi trung tâm trọngtàiViệtNam phải không ngừng củng cố mặt, đồng thời tích cực học hỏi kinh nghiệm từ nước ngồi để tăng cường hội nhập Có thu hút ý lựa chọn từ nhà kinh doanh - Bồi dưỡng nâng cao trình độ trọngtài viên có nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp trung tâm trọngtài Đối với trung tâm trọngtài cơng việc quan trọng họ phải chọn, đào tạo đội ngũ trọngtài viên có chất lượng cao để tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp tố tụng trọngtài ln đạt hiệu cao Có khiến tổ chức, cá nhân kinh doanh ưu tiên lựa chọn trọngtài làm phương thức giải tranh chấp Tuy nhiên, thực tế cho thấy Việtnam trình độ trọngtài viên nhìn chung chưa cao khơng đồng đều, hầu hết trọngtài viên có trình độ phápluật lại yếu kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh thương mại ngược lại Vì thời gian tới cần phải: Hội Luật gia phối hợp với Phòng Thương mại Cơng nghiệp ViệtNam Trung tâm trọngtài thương mại để tổ chức khóa học đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kĩ cho trọngtài viên; Tạo điều kiện cho trọngtài viên học tập, bồi dưỡng kiến thức trọngtài thương mại nước ngoài, đặc biệt nước phát triển Hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực thương mại cần quan tâm trọng phối hợp thực tổ chức xã hội – nghề nghiệp thời gian tới 63 Bên cạnh cần tranh thủ hỗ trợ tổ chức trọng tài, tổ chức thương mại khu vực quốc tế, Hiệp hội trọngtài nước ASEAN,…trong việc giúp đỡ, bồi dưỡng nâng cao lực trung tâm trọngtàitrọngtài viên Việt Nam, làm tăng khả cạnh tranh với trung tâm trọngtài khu vực quốc tế Nâng cao trình độ ngoại ngữ trọngtài viên Đất nước hội nhập người phải hòa vào tiến trình đó, yếu tố quan trọng ngơn ngữ Vì trọngtài viên phải khơng ngừng nâng cao, trau dồi ngoại ngữ để ngày xứng tầm với trọngtài quốc tế, đủ khả uy tín để giải tranh chấp thương mại nước quốc tế Tăng cường hợp tác với tổ chức trọngtài nước nhằm học hỏi kinh nghiệm nhận hỗ trợ cần thiết - Khuyến khích thành lập trọngtài thương mại chuyên ngành giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư, sở hữu trí tuệ, tài chính, ngân hàng,… Việc thành lập trọngtài vụ việc tạo hội cho nhiều chuyên gia kinh tế tham gia hoạt động trọngtài Cá nhân bên tranh chấp tin tưởng phù hợp với tiêu chuẩn phápluậtquyđịnh tham gia với tư cách trọngtài viên Thực tế có chuyên gia pháp lý, nhà kinh doanh làm việc quan nhà nước nên họ khơng có điều kiên thường xun tham gia hoạt động trọngtài thường trực với tư cách trọngtài viên Nên thành lập Hiệp hội trọngtài thương mại ViệtNam Cần thành lập Hiệp hội trọngtài để đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháptrọngtài viên, giám sát việc tuân theoQuy tắc đạo đức nghề nghiệp Ba là, phía quan tiến hành tố tụng thi hành án Nên cần có quyđịnh cụ thể q trình hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọngtài 64 Trọngtài loại hình tổ chức phi Chính phủ, hoạt động theophápluậtquy chế trọngtàiTrọngtài thiết chế dân chủ giải tranh chấp, với chế giải kết hợp hai yếu tố thỏathuậntài phán Bởi vì, chế địnhtài phán tư nên trình hoạt động, trọngtài khơng có quyền lực Nhà nước để định có tính cưỡng chế thi hành, ngoại trừ phán trọng tài, hỗ trợ từ phía quan tư pháp hoạt động trọngtài cần thiết Có thể nói, mối quan hệ quan tư pháptrọngtài trình tố tụng trọngtài thể vai trò Nhà nước việc hỗ trợ giám sát trình tố tụng trọng tài.Theo quyđịnhLuậtTrọngtài thương mại hoạt động trọngtài hỗ trợ tư pháp hai quan tư pháp có thẩm quyền tòa án nhân dân quan thi hành án Tuy nhiên phápluật chưa quyđịnh cụ thể trình hỗ trợ hai quan hoạt động trọngtài Ngoài ra, cần học hỏi kinh nghiệm nước trước để giảm bớt tụt hậu, chênh lệch kỹ thuật giải tranh chấp hợp đồng thương mại trọngtàitrọngtài viên nước nước ngồi, song song góp phần ngày hoàn thiện hệ thống phápluậtViệtNam Như vậy, thấy tồn Pháp lệnh Trọngtài thương mại 2003 LuậtTrọngtài thương mại 2010 sửa đổi bổ sung quyđịnh nhằm hoàn thiện phápluậtViệtNamtrọngtài thương mại nói chung thỏathuậntrọngtài thương mại nói riêng Mặc dù đời LuậtTrọngtài thương mại tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh, nhiên không tránh khỏi bất cập, hạn chế trình áp dụng thực thi thực tế Do đó, việc đưa kiến nghị nhằm hồn thiện phápluật đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng phápluậtthỏathuậntrọngtàiViệtNam cần thiết Hi vọng số kiến nghị giải pháp đưa giúp hệ thống phápluậttrọngtài ngày hoàn thiện, đưa phương thức giải tranh chấp trọngtài đến gần với nhà kinh doanh ViệtNam 65 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề thực trạng phápluật thực tiễn thực phápluậtthỏathuậntrọngtàiViệt Nam, khơng thể phủ nhận vai trò tảng thỏathuậntrọngtài tồn hoạt động trọngtàiLuậtTrọngtài thương mại 2010 đời đánh dấu bước ngoặt lớn phápluậttrọngtài nước ta tiến trình hội nhập phát triển, khắc phục hạn chế Pháp lệnh Trọngtài thương mại 2003, góp phần nâng cao sức hấp dẫn phương thức giải tranh chấp với doanh nghiệp ViệtNam Tuy nhiên sau thời gian thực hiện, LuậtTrọngtài thương mại bộc lộ số bất cập việc hồn thiện chế pháp lý thỏathuậntrọngtài áp dụng biện pháp để thực thi phápluật có hiệu thực tế đóng góp phần việc tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút nhà đầu tư, phát triển kinh tế đất nước Có trọngtài sớm trở thành phương thức giải tranh chấp thương mại phổ biến nhà kinh doanh ViệtNam Nhận thức tầm quan trọngthỏathuậntrọngtài đòi hỏi từ thực tiễn hoạt động trọngtàiViệt Nam, luận văn nghiên cứu nội dung thỏathuậntrọngtài để có cách nhìn đầy đủ trọn vẹn vấn đề Tuy nhiên, khuôn khổ giới hạn luận văn thạc sỹ, chưa thể sâu nghiên cứu cách chi tiết tất nội dung liên quan xoay quanh thỏathuậntrọngtài được, tơi mong vấn đề chưa khai thác luận văn nghiên cứu giải cơng trình khoa học 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁPLUẬTVIỆTNAM Bộ luật Dân Việt Nam, năm 2005 Bộ luật Tố tụng Dân sự, năm 2004 Luật Thương mại Việt Nam, năm 2005 LuậtTrọngtài thương mại Việt Nam, năm 2010 Pháp lệnh Trọngtài thương mại, năm 2003 Nghị định 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 quyđịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LuậtTrọngtài thương mại B TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặc san tuyên truyền phápluật Hội đồng phối hợp, phổ biến giáo dục phápluật Trung ương, số 07/2013 Hoàng An, Thỏathuậntrọngtài tảng phương thức giải tranh chấp trọng tài, Số chuyên đề trọngtài thương mại, Tạp chí Dân chủ phápluật 2010, tr 35-45 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 PGS TS Đỗ Văn Đại, Tham luận góp ý dự thảo Nghị hướng dẫn thi hành số quyđịnhLuậtTrọngtài thương mại 11 Ths Trần Quỳnh Anh, Một số vướng mắc hồn thiện LuậtTrọngtài thương mại, Tạp chí Luật học, số 07/2012 12 Trần Hữu Huỳnh, Một số vấn đề thỏathuậntrọngtài thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học, số 01/2000 13 TS Đỗ Văn Đại – TS Trần Hoàng Hải, PhápluậtViệtNamtrọngtài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, 2011 67 C TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 14 Commercial Arbrition, Sir Michael J.Mustill, Stewart C.Boyd, Nxb Butterworths, 1989 15 Công ước công nhận thi hành địnhTrọngtài nước ngoài, NewYork 1958 16 Luật Mẫu UNCITRAL Trọngtài Thương mại Quốc tế, Ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế, ngày 21/6/1985 17 Bộ Luật Dân Pháp, năm 1804 18.Bộ Luật Tố tụng Dân Pháp, năm 1975 19.Bộ Luật Thương mại Pháp, năm 1975 20.Luật Trọngtài thương mại Anh 1996 21.Luật Trọngtài Quốc tế Singapore 22.Luật Trọngtài Malaysia 23.Luật Trọngtài Trung Quốc năm 1994 24 Luật tòa án bên thưc ba (trọng tài nước) Liên Bang Nga D Website 25.Hội luật gia Việt Nam: hoiluatgiavn.org.vn 26 Trung tâm Trọngtài Quốc tế Việt Nam: www.viac.org.vn 27 http://www.jus.uio.no/lm/france.arbiration.code.of.civil.procedure.1981/sisu_ma nifest.html 28 http://www.jus.uio.no/lm/china.l_arbitrage.1994/sisu_manifest.htm ... định pháp luật thỏa thuận trọng tài thực tiễn thực quy định Nghiệm vụ việc nghiên cứu đề tài “ Thỏa thuận trọng tài theo quy định pháp luật Việt Nam là: - Giải số vấn đề lý luận thỏa thuận trọng. .. thức trọng tài phải yếu tố thỏa thuận Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài khơng có trọng tài Pháp lệnh Trọng tài thương mại trước Luật Trọng tài thương mại Việt Nam hành có định nghĩa thỏa thuận trọng. .. vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài Chương 2: Thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật thỏa thuận trọng tài số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao