Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
7,4 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠĨ HỌC LUẬT TRƯỜNG ĐẠỈ HỌC TỒNG HỢP PANTHÉON - ASSAS PARIS ỉĩ NGUYÊN THỊ THƯỸ HẢNG Tmê THCI0N TRỌNG TÂI TRONG THƯƠNG Mfll QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỶ LUẬT HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổN G HỢP PANTHÉON-ASSAS PARIS il NGUYỄN THỊ THÚY HANG * THOẢ THUỘN TRỌNG TÀI TRONG THƯƠNG MỢI QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 50 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAI HOC ụÌÂT HA NƠI PHỊN G G V * LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Hữu Tửu GS Jasmin Schmeidler HẢ NỘI - NĂM 2004 •• MỤC LỤC ỉri nói đ ầ u (lương Khái quát chung trọng tài thoả thuận trọng tài thương mại quốc t ế u 1.1.1 1.1.2 12 1.2.1 l 2.2 1.2.3 Trọng tài thương mại quốc tế với phát triển thương mại quốc t ế Khái niệm trọng tài thương mại quốc t ế Khái lược trọng tài thương mại quốc t ế Khái quát thoả thuận trọng tài thương mại quốc t ế Khái niệm thoả thuận trọng tài thương mại quốc t ế Bản chất vai trò thoả thuận trọng tài thương mại quốc t ế Phân biệt điều khoản trọng tài vói số điều khoản lựachọn phương thức giải tranh chấp k h ác Gương Một số vấn đề pháp lý thoả thuận trọng tài thương mại quốc t ế 21 2.1.1 2.1.2 22 12.1 12.2 5 11 14 14 16 18 21 Nội dung pháp lý thoả thuận trọng tài thương mại quốc t ế Nguyên tắc tự ý chí thoả thuận trọng tà i Phạm vi áp dụng nguyên tắc tự ý c h í Hiệu lực thoả thuận trọng tài thương mại quốc t ế Các điều kiện hiệu lực thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế Hiệu lực thoả thuận trọng tà i 21 21 22 31 31 45 Gương Thực tiễn thực thi thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế, kiến nghị giải pháp 52 3.1.1 5.1.2 3.1 5.2.1 5.2.2 Kt luận Thực trạng thoả thuận trọng tài thương mại quốc t ế Các dạng khiếm khuyết thường gặp thoả thuận trọng tài thương mại quốc t ế Kinh nghiệm khắc phục số khiếm khuyết thoả thuận trọng tà i ! Kiến nghị giải pháp Các kiến nghị pháp l ý Giải pháp Daih mục tài liệu tham khảo 52 53 59 60 60 63 69 71 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn bè giúp đõ, động viền tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận văn Những lời cảm ơn trân trọng xin gửi tới PGS TS Vũ Hữu Tửu GS lasmin Schmeìdler, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận vân LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Xuất phát từ lợi ích khơng thể phủ nhận hình thức giải tranh chấp trọng tài, đặc biệt lợi ích mà trọng tài mang lại thương mại quốc tế, nên từ lâu trọng tài trở thành hình thức giải tranh chấp tiến bộ, hiệu quen thuộc chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế Với xu hướng tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam khơng thể loại trừ hình thức giải tranh chấp Vì vậy, để tố tụng Ưọng tài đạt hiệu cao, vấn đề đặt bỏ qua bước đầu tiên, bước xây dựng thoả thuận trọng tài có khả đáp ứng đầy đủ đặc điểm riêng quy luật đặc thù cùa quan hệ kinh tế quốc tế Về mặt lập pháp, pháp luật Việt Nam có bước tiến hội nhập vói pháp luật quốc tế qua việc ban hành Pháp lênh trọng tài thương mại (có hiệu lực từ ngày 01/07/2003) Tuy nhiên, để quy định pháp luật tiến đưa vào sống cần phải từ bước trình tố tụng trọng tài, đố ỉà xây dựng thoả thuận trọng tài Thực tiễn trọng tài Việt Nam, trước nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam trình xây dựng, thực thi giải tranh chấp hợp đồng chưa đánh giá vai trò thoả thuận trọng tài nên trình soạn thảo thoả thuận cịn nhiều thiếu sót dẫn đến tranh chấp khơng đáng có thoả thuận trọng tài Những khiếm khuyết bị lợi dụng làm để biến thoả thuận trọng tài thành vô hiệu, làm sai lệch ý chí đích thực ban đầu bên quan hệ hợp Xét mặt hình thức, thoả thuận trọng tài điều khoản hợp đồng chính, phụ lục hợp đồng, nhiên thoả thuận có vai trị “hợp đồng trọng tài” độc lập với hợp đồng chính, góp phần quan trọng việc giải tranh chấp, đặc biệt tranh chấp thương mại quốc tế Trên thực tế, Việt Nam vấh đề chưa nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Từ lý thấy việc tìm hiểu nghiên cứu thoả thuận trọng tài, đặc biệt vấn đề liên quan đến việc xây dựng hiệu lực thoả thuận trọng tài cần thiết Hơn nữa, khoá học hội tốt để tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm Cộng hồ Pháp - nước có trọng tài quốc tế phát triển, với hướng dẫn đồng thời giáo viên Việt Nam giáo viên Pháp, nội dung nghiên cứu luận văn có nghĩa hiệu cao Mục đích phương pháp nghiên cứu đề tài Trước hết, nội dung nghiên cứu luận văn nhằm tìm hiểu tổng quát việc xây dựng vấn đề hiệu lực thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế từ góc độ quy định pháp luật quốc gia (Việt Nam Cộng hoà Pháp) pháp luật quốc tế (các điều ưóc quốc tế, thơng lệ án lệ quốc tế điển hình) Trên sở đó, luận văn đưa kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam thoả thuận trọng tài đồng thời tìm giải pháp khắc phục khiếm khuyết thường gặp thoả thuận trọng tài, góp phẩn giúp doanh nghiệp Việt Nam có mong muốn lựa chọn trọng tài thương mại quốc tế chủ động xây dựng thoả thuận trọng tài có tính khả thi cao Để thực nội dung mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng cách kết hợp phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp so sánh, cụ thể sau: Phương pháp vật biện chứng sử dụng để nghiên cứu vấn đề góc độ thực khách quan mối liên hệ tác động qua lại lẫn Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng để tìm hiểu chi tiết vấn đề, từ rút kết luận khái quát vấn đề nghiên cứu Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu pháp luật Việt nam pháp luật Pháp pháp luật quốc tế ván đề nghiên cứu để tìm ưu điểm cần trì, phát triển hạn chế cần khắc phục, loại trừ xây dựng áp dụng pháp luật trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam Các kết đạt luận văn Qua trình tìm hiểu pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hồ Pháp ìhư pháp luật quốc tế thoả thuận trọng tài, luận văn có số điểm mói ìhư sau: Luận văn trình bày cách khoa học có hệ thống vấn đề việc xây dựng hiệu lực thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế Luận văn tham khảo pháp luật thông lệ quốc tế, tham khảo pháp luật Cộng hồ Pháp, sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá ưu nhược điểm pháp luật Việt Nam thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế Luận văn đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế số giải pháp nhằm xây dựng thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế có tính khả thi cao Bố cục nội dung luận văn Luận vãn xây dựng theo kết cấu từ việc nghiên cứu lý luận pháp luật thực định đến thực tiễn áp dụng pháp luật từ thực tiễn tìm điểm chưa hợp lý quỵ định pháp luật để tìm hướng khắc phục khả thi nhằm hoàn thiện khung pháp lý thoả thuận trọng tài Từ định hướng trên, luận văn bố trí theo kết cấu ba phần sau: Chương Khái quát chung trọng tài thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế Chương Một số vấn đề pháp lý thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế Chương Thực tiễn thực thi thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế, kiến nghị hoàn thiện giải pháp khắc phục CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỂ TRỌNG TÀI VÀ THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ 1.1 Trọng tài thương mại quốc tế với phát triển thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế Một cách khái quát, trọng tài thừa nhận phương thức giải tranh chấp cịn đường tư nhân (khơng thơng qua quan tư pháp quốc gia) bên lựa chọn Vì vậy, trọng tài thương mại quốc tế hiểu phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế thông qua trọng tài Song cụ thể thl quốc gia ỉại cố cách nhìn khác tính thương mại tính quốc tế loại hình trọng tài 1.1.1.1 Tính thương mại Theo quy định Điều 1.3 Cơng ước New York 1958, lĩnh vực trọng tài, việc xác định coi tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải trọng tài vào quy định pháp luật quốc gia Hiện hầu hết quốc gia xác định phạm vi điều chỉnh luật thương mại theo hướng khách quan, tức theo chất hành vi tiến hành, không vào chủ thể thực hành vi có thương nhân hay khơng Với quan niệm này, nước thường xác định nội hàm khái niệm thương mại thông qua việc xác định coi hành vi thương mại Cách định nghĩa Ưỷ ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế sử dụng để định hướng cho pháp luật quốc gia nội hàm khái niệm thương mại thông qua việc xác định coi hành vi thương mại Cụ thể theo Điều 1.1 Luật mẫu ƯNCITRAL, hành vi bao gồm: giao dịch thương mại việc cung cấp hay trao đổi hàng hoá dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện thương mại; hoá đơn, chứng từ; bán - cho thuê; xây dựng nhà máy; dịch vụ tư vấn; đề án thiết kế tổng hợp; giấy phép; đầu tư; cấp chi phí; giao dịch ngân hàng; bảo hiểm; hiệp định khai thác hay chuyển nhượng; hợp tác xí nghiệp hình thức hợp tác cơng nghiệp hay thương mại; vận chuyển hàng hoá hay hành khách đường không, đường biển, đường sắt đường Về phía Việt Nam, Luật thương mại năm 1997 (Điều 45) xác định hoạt động thương mại việc thực 14 hành vi thương mại bao gồm: mua bán hàng hoá; đại diện cho thương nhân; mơi giới thương mại; uỷ thác mua bán hàng hố; đại lý mua bán hàng hố; gia cơng thương mại; đấu giá hàng hoá; đấu thầu hàng hoá; dịch vụ giao nhận hàng hoá; dịch vụ giám định hàng hoá; khuyến mại; quảng cáo thương mại; trưng bày giới thiệu hàng hoá; hội chợ, triển lãm thương mại Đây khái niệm hẹp vơ hình hạn chế phạm vi hoạt động thương mại Vì vậy, để tạo điều kiện phát triển thương mại quốc tế quốc gia, Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 (Đ1K3) khái quát mở rộng hành vi thương mại, cụ thể bao gồm “mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; kỷ gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác;vận chuyển hàng hố, hành khách đường hàng khơng, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật" -58được chọn không tương đồng hay tổ chức trọng tài chọn không chấp nhận áp dụng quy tắc tố tụng tổ chức khác thoả thuận khơng có khả thi hành(1) Ví dụ, hai bên chọn VIAC lại chọn quy tắc tố tụng Viện Trọng tài Stokholm để xét xử, nhiên theo quy định VIAC xét xử tranh chấp theo quy tắc tố tụng VIAC, bên khơng thoả thuận lại vấn đề VIAC thụ lý vụ việc để giải Vì vậy, để tránh xảy tình mâu thuẫn này, bên phải tìm hiêu thật kỹ vận dụng cách hợp lý quy tắc tố tụng có liên quan sử dụng chình quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài lựa chọn 3.1.1.6 Các thoả hiệp tai hại Đây trường hợp bên có hiểu biết trọng tài pháp luật quốc gia liên quan mong muốn tìm kết hợp tối ưu điểm thuận lợi pháp luật quốc gia nên họ xây dựng nên thoả hiệu dạng như: “Mọi tranh chấp liên quan tới hợp đồng giải trọng tài viên Phòng Thương mại quốc tế Geneva định, theo thủ tục tố tụng trọng tài Bộ luật Dân Pháp Bộ ỉuật Dân Venêzuêla, đồng thời quan tâm thích đáng tới luật nơi tiến hành tố tụng trọng tài” Điều khoản trọng tài vụ việc này, ngụ ý bên thuộc quốc tịch Pháp Venêzuêla, cho thấỵ nguyện vọng bẽn muốn áp dụng luật quốc gia vào giải tranh chấp, đồng thời tham khảo luật nước thứ ba, luật nơi tiến hành tố tụng trọng tài Chừng luật tương đồng với (nếu điều có thể), hẳn khơng phát sinh vấn đề Thực tế, khơng phải vậy, định trọng tài cho vụ tranh chấp bị cơng kích với lý thủ tục áp dụng không phù hợp với thoả thuận bên (ICC giữ vai trò “cơ quan có thẩm quyền định”), làm giảm giá trị định trọng tài công bố Thậm chí, trường hợp quốc gia có xung đột luật dẫn đến 0) Xem phân tích mục 2.1.2.4 -59những dẫn chiếu ngược hay dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba điều khoản trọng tài có nguy trở nên khơng thể thực 3.1.2 Kinh nghiệm khắc phục số khiếm khuyết thoả thuận trọng tài Hai nguyên tắc mà người soạn thảo điều khoản trọng tài nên biết tính đơn giản tính xác: tính đơn giản soạn thảo tính xác tập hợp nội dung để đưa vào điều khoản Kinh nghiệm cho thấy rằng, điều khoản soạn thảo cụ thể chi tiết, nguy không thực lớn, bên không hiểu thấu đáo trọng tài pháp luật nước có liên quan Mặt khác, phân chia cụ thể loại tranh chấp thuộc thẩm quyền quan khác tranh chấp phát sinh bên phải tự xác định loại tranh chấp để đưa yêu cầu đề nghị giải đến quan có thẩm quyền, khỉ thụ ỉý quan phải ỉần kiểm ưa lại để đảm bảo tính xác thẩm quyền, tránh để phán rơi vào tình trạng vơ hiệu Hơn nữa, việc liệt kê không đầy đủ, đặc biệt với thay đổi liên tục thực tế, việc bỏ sót hay khơng lường trước tạo tranh chấp việc xác định thẩm quyền, tức "cuộc chiến" thẩm quyền nổ ra, bên phải bỏ chi phí để khắc phục giải thiếu sót Vì vậy, nên soạn thảo điều khoản trọng tài khái quát cách tối đa nhằm quy định không vấn đề liên quan đến thực hợp đồng, mà vấn đề tồn tại, hiệu lực hợp đồng, vi phạm chấm dứt hợp đồng, hệ tài hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng ban đầu khơng phải bất biến, vói thay đổi thực tế thực hợp đồng, bên có thoả thuận bổ sung Vì lựa chọn trọng tài hợp đồng khơng thể khơng bảo đảm thoả thuận sửa đổi, bổ sung, thay hay thoả thuận khác liên quan đến hợp -60đồng đó, chịu điều chỉnh thoả thuận trọng tài ghi nhận hợp đồng ban đầu 3.2 Kiến nghị giải pháp 3.2.1 Các kiến nghị pháp lý Thứ nhất, nguyên tắc thẩm quyền thẩm quyền Thực tế án Việt Nam nhận đơn kiện tranh chấp có thoả thuận trọng tài thoả thuận vơ hiệu khơng có khả thực yêu cầu đương xuất trình văn từ chối thẩm quyền trọng tài, việc áp dụng nguyên tắc thẩm quyền thẩm quyền Tuy nhiên, nguyên tắc chưa thức ghi nhận pháp luật Việt Nam trọng tài Vì để tạo sở pháp lý cho trọng tài thực thẩm quyền mình, pháp luật trọng tài nước ta cần thức ghi nhận nguyên tắc thẩm quyền thẩm quyền Thứ hai, nguyên tắc giải thích thoả thuận trọng tài Pháp luật Việt Nam áp dụng quy tắc giải thích hợp đồng nối chung để giải thích thoả thuận trọng tài mà khơng tính đến tính độc lập đặc trưng hậu pháp lý đặc biệt thoả thuận trọng tài Khi đề cập đến trọng tài (dù thoả thuận đố không đáp ứng đầy đủ điều kiện hiệu lực, trừ trường hợp vi phạm ỉực chủ thể), nhiều bên nhận thức từ bỏ thẩm quyền quan tư pháp quốc gia, đố việc giải thích thoả thuận trọng tài nên theo hướng tạo hiệu lực đố quy định Điều 1157 BLDS 1804 ngun tắc giải thích "có hiệu quả" có sức thuyết phục Vì vậy, pháp luật trọng tài Việt Nam nên bổ sung nguyên tắc giải thích "có hiệu quả" đối vói thoả thuận trọng tài Thứ ba, thẩm quyền án việc thụ lý giải tranh chấp có thoả thuận trọng tài Khác vói quy định Điều II Công ước New York 1958 Điều Luật mẫu UNCITRAL, Đ5 Pháp lệnh trọng tài thương mại quy -61định cho án thụ lý giải vụ việc thoả thuận trọng tài thoả thuận bị vơ hiệu mà khơng đề cập đến trường hợp thoả thuận trọng tài thực khơng có khả thi hành Đây vấn đề gây nhiều khó khăn thực tiễn hoạt động tư pháp Việt Nam Cần nhấh mạnh rằng, Việt Nam nay, có hai phương thức giải tranh chấp có hiệu cao (nhờ vào tính cưỡng chế thi hành đối vói phán tuyên) Vậy thoả thuận trọng tài khơng có khả thi hành tức trọng tài khơng thể thụ lý giải vụ việc mà tồ án từ chối tranh chấp giải quyền lọi hợp pháp bên bảo vệ nào? Vậy nên bổ sung Điều Pháp lệnh trọng tài thương mại thành 'Trong trường hợp vụ tranh chấp có thoả thuận trọng tài, bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu khơng thể thực khơng có khả thi hành" Thứ tư, hoạt động thương mại điều chỉnh trọng tài thương mại quốc tế Tuyên bố bảo lưu Việt Nam Chủ tịch nước ban hành theo định 453 QĐ/CTN ngày 28/7/95, theo đó, Việt Nam áp dụng Cơng ước New York 1958 ưanh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại Và theo Đ5K1 Luật Thương mại năm 1998, quan hệ thương mại bao gồm quan hệ mua bán quan hệ liên quan cung ứng dịch vụ mua bán hoạt động xúc tiến mua bán thương nhân, tức quan hệ thương mại hiểu theo nghĩa hẹp Vậy điều xảy quốc gia khác áp dụng bảo lưu chúng ta? Rõ ràng định trọng tài Việt Nam vấn đề phi thương mại theo cách hiểu Luật Thương mại Việt Nam cần cơng nhận thi hành nước ngồi khó thực thi Hay nói cách khác, lợi ích đáng cá nhân pháp nhân Việt nam khó bảo vệ cách có hiệu -62- Mặc dù Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 mở rộng khái niệm thương mại, nhiên, việc định nghĩa mang tính chất liệt kê dễ trở nên không đầy đủ pháp luật phát triển chậm thực tế Vì vậy, tốt khái qt khái niệm thương mại sau: thương mại bao gồm hành sản xuất, trao đổi lưu thông hàng hố, thực dịch vụ giá trị mục đích lợi nhuận Hơn nữa, mặt nguyên tắc, khái niệm thương mại nêu Pháp lệnh Trọng tài thương mại tức áp dụng lĩnh vực trọng tài khái niệm thương mại Luật Thương mại năm 1998 (văn có giá trị pháp lý cao pháp lệnh) phạm vi hẹp, tạo nên khơng thống lĩnh vực thương mại Việt Nam Đây vấn đề mà cần sám thống sửa đổi Luật Thương mại năm 1998 Thứ năm, để xác định tính quốc tế trọng tài Điều khoản Pháp lệnh trọng tài thương mại nêu ba để xác đinh tranh chấp giải đường trọng tài, là: chủ thể ỉà người nước ngoài; để xác lập, thay đổi chấp dứt quan hệ phát sinh nước đối tượng tranh chấp nước Quy định bỏ qua nguyên tắc tự ý chí thoả thuận trọng tài, nguyên tắc cho phép bên tự (trong khuôn khổ pháp luật) định vấn đề nội dung tố tụng trọng tài, nên không đưa yếu tố liên quan đến tố tụng trọng tài (địa điểm trọng tài, luật tố tụng áp dụng cho trọng tài ) trở thành xác định tính quốc tế trọng tài Vì vậy, yếu tố nước tố tụng trọng tài nên bổ sung thành xác định tính quốc tế trọng tài thương mại Điều khoản nói Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Thứ sáu, ngôn ngữ dùng tố tụng trọng tài Điều 49 Khoản Pháp lệnh trọng tài thương mại định áp dụng tiếng Việt bên khơng có lựa chọn -63ngơn ngữ trọng tài Tuy nhiên, khơng thể thực trạng yếu ngoại ngữ đội ngũ trọng tài viên Việt Nam mà có quy định cứng nhắc vấn đề đa dạng Vì vậy, nên sửa Đ49K7 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 theo hướng trao quyền xác định ngôn ngữ trọng tài cho hội đồng trọng tài (nếu bên không thoả thuận được), khơng qn u cầu hội đồng trọng tài định phải tính đến phù hợp thuận tiện cho bên tranh chấp 3.2.2 Giải pháp Thông thường, thương nhân hiểu pháp luật Enh vực hoạt động thương mại phạm vi pháp luật quốc gia hay cao quy tắc thương mại quốc tế không hiểu cách đầy đủ pháp luật trọng tài, đặc biệt pháp luật quốc tế hay thông lộ quốc tế trọng tài Vì vậy, tổ chức trọng tài thường đưa điều khoản trọng tài mẫu để giúp thương nhân tránh khiếm khuyết khơng đáng có ữọng tài quy chế Tuy nhiên, với mong muốn xây dựng khuôn mẫu chung điều khoản trọng tài, nhìn từ gốc độ lợi ích thương nhân (chứ khơng định cụ thể tổ chức trọng tài cụ thể nào), luân văn đề xuất dưdi thoả thuận teọng tài mẫu để doanh nghiệp tham gia thương mại quốc tế mong muốn lựa chọn hình thức trọng tài tham khảo 3.2.2.1 Điều khoản chọn trọng tài quy chế "Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng thoả thuận khác ký kết ký kết liên quan tối hợp đồng giải chung thẩm theo quy tắc tố tụng [tên tổ chức chọn] bỏi (hoặc ba) trọng tài viên định theo quy tắc nêu Trọng tài diễn [địa điểm], [nước] (Các) Ngôn ngữ trọng tài " -643.2.2.2 Điều khoản chọn trọng tài vụ việc a Điều khoản trọng tài vụ việc cho trọng tài viên nhất: “Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng thoả thuận khác ký kết ký kết liên quan tới hợp đồng giải chung thẩm trọng tài viên Bên nguyên đơn thông báo đơn kiện trọng tài văn thư bảo đảm cho Bên bị đơn; bên Bị đơn phải trả lời văn thư bảo đảm vòng (30) ngày kể từ ngày nhận đơn kiện Các bên cố gắng định trọng tài viên vòng (30) ngày kể từ ngày nhận trả lời, không trọng tài viên định [tên tổ chức trung tâm trọng tài], hành động vói tư cách quan có thẩm quyền định, theo yêu cầu bên Trọng tài tiến hành [địa điểm], [nước] (Các) ngôn ngữ trọng tài ” b Điều khoản trọng tài vụ việc cho ba trọng tài viên: (i) Điều khoản trọng tài vụ việc cho ba trọng tài viên dạng ngắn “Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng thoả thuận khác ký kết ký kết liên quan tới hợp đồng giải chung thẩm ba trọng tài viên -65Bên nguyên đơn thông báo đơn kiện trọng tài văn thư bảo đảm cho Bên bị đơn đồng thời định trọng tài viên; Bên bị đơn phải trả lời văn thư bảo đảm vòng (30) ngày kể từ ngày nhận đơn kiện, theo định trọng tài viên Hai trọng tài viên định cố gắng định trọng tài viên thứ ba vòng (30) ngày người chủ tịch hội đồng trọng tài Bất kỳ trọng tài viên khơng định thời hạn nói định [tên tổ chức trung tâm trọng tài tồ án có thẩm quyền quốc gia nơi tiến hành trọng tài], hành động vói tư cách quan có thẩm quyền định, theo yêu cầu bên trọng tài viên định Trọng tài tiến hành [địa điểm], [nước] (Các) ngôn ngữ trọng tài ” (ii) Điều khoản trọng tài vụ việc cho ba trọng tài viên dạng dài “1 Bất kỳ tranh chấp, bất đồng tranh cãi khiếu nại phát sinh từ liên quan tới hợp đồng thoả thuận khác ký kết ký kết liên quan tới hợp đồng chuyển cho giải trọng tài [địa điểm] Hội đồng trọng tài (sau gọi “Hội đồng”) bao gồm ba trọng tài viên định sau: (i) Mỗi bên định trọng tài viên, hai trọng tài viên định định trọng tài viên thứ ba người chủ tịch Hội đồng -66(ii) Nếu hai bên khơng định trọng tài viên vịng (30) ngày kể từ ngày nhận thông báo định trọng tài viên bên kia, theo yêu cầu bên đó, trọng tài viên định [tên tổ chức trọng tài quy chế án có thẩm quyền nước nơi tiến hành trọng tài (dưới gọi tắt quan có thẩm quyền định)] (iii) Nếu hai trọng tài viên bên định không thoả thuận trọng tài viên thứ ba vòng (30) ngày kể từ ngày định trọng tài viên thứ hai, trọng tài viên thứ ba định b i [cơ quan có thẩm quyền định] theo yêu cầu văn bên (iv) Nếu có khuyết trọng tài viên (do trọng tài viên chết, từ chức từ chối làm nhiệm vụ, khơng có khả thực chức mình), vị trí trống bổ sung phương pháp giống phương pháp định trọng tài viên ban đầu Khi chỗ trống bổ sung, hội đồng trọng tài thành lập ý định xem liệu có phải huỷ bỏ phiên họp giải tranh chấp không Ngay định xong trọng tài viên trường hợp không chậm (30) ngày kể từ ngày Hội đồng trọng tài thành lập, nguyên đơn phải gửi cho bị đơn (gửi cho trọng tài viên) tường trình vụ việc, bao gồm vấn đề cụ thể khiếu kiện văn giải trình để chứng minh cho đơn kiện, vói tất tài liệu liên quan Trong vòng (30) ngày kể từ ngày nhận tường trình vụ việc nguyên đơn, bị đơn phải gử cho nguyên đơn (gửi cho trọng tài viên) văn trả lời tường trình vụ việc, cung vối đơn kiện lại tài liệu làm sở -675 Trong vòng (30) ngày kể từ ngày nguyên đơn nhận đơn kiện lại bị đơn, nguyên đơn gửi cho bị đơn (gửi cho trọng tài viên) trả lời đơn kiện lại với tài liệu bổ sung có liên quan Ngay sau thành lập, Hội đồng trọng tài triệu tập gặp mặt vói bên người đại diện họ để xác định thủ tục phải tuân thủ tố tụng trọng tài Thủ tục bên thoả thuận, không hội đồng định Tuy nhiên, trường hợp, vấh đề thủ tục sau phải thoả thuận: (i) Ngôn ngữ trọng tài [ngơn ngữ] (ii) Hội đồng tuỳ ý tổ chức phiên họp giải tranh chấp lập định trọng tài liên quan tới vấn đề sơ theo yêu cầu bên làm theo yêu cầu chung hai bên (iii) Hội đồng trọng tài tổ chức tối đa không (3) phiên họp giải tranh chấp liên quan tới vấn đề nội dung trừ bên thoả thuận khác văn (iv) Hội đồng trọng tài công bố định cuối vòng (60) ngày kể từ ngày diễn phiên họp giải tranh chấp cuối vấn đề nội dung tranh chấp bên Trong trường hợp bên không tuân thủ mệnh lệnh thủ tục hội đồng, hội đồng có quyền tiếp tục tố tụng trọng tài lập định trọng tài a Nếu trọng tài viên định bên không từ chối tham gia vào tố tụng trọng tài thời điểm sau phiên họp -68giải tranh chấp nội dung vụ tranh chấp bắt đầu, hai trọng tài viên cịn lại tiếp tục tố tụng trọng tài lập phán vị trí trống hội đồng khơng coi phát sinh hai trọng tài viên lại xác định việc trọng tài viên không từ chối tham gia khơng có lý đáng b Bất định định thủ tục hội đồng trọng tài phải lập, cần thiết đa số, chủ tịch hội đồng trọng tài tự phán quyết định thể ông ta trọng tài viên -69- KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu vấn đề thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế nêu trên, nhận thấy phủ nhận vai trò tảng thoả thuận trọng tài đối vói tồn tiến trình trọng tài Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề này, tạo nhiều sơ xuất tiến hành thoả thuận Đây nguyên nhân khiến trọng tài Việt Nam phát triển Vì vậy, nâng cao hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam thoả thuận trọng tài đòi hỏi cấp thiết hoạt động thương mại quốc tế thương nhân nước ta Mặt khác, trọng tài quốc tế phát triển nên chưa thực tiếp cận với ưanh chấp thương mại quốc tế đa dạng phức tạp nảy sinh áp dụng pháp luật thoả thuận trọng tài vào thực tiễn Vì vây, khơng riêng nhà nghiên cứu thương mại quốc tế, không riêng trọng tài viên mà doanh nghiệp cần có nhìn khái quát, sâu rộng thoả thuận trọng tài không phạm vi quy định pháp luật quốc gia mà pháp luật quốc tế, thực tiến thương mại, án lệ án chí án lệ trọng tài thương mại quốc tế Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 bước đột phá pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại bước tạo hội phát triển trọng tài quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, để tạo nên phát triển đồng bộ, việc hồn thiện tính đồng hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt pháp luật kinh tế địi hỏi đáng chủ thể pháp luật Việt Nam đối tác nước ngồi -70Nhận thức vai trị quan trọng thoả thuận trọng tài đòi hỏi thực tiễn hoạt động trọng tài quốc tế Việt Nam, luận văn nghiên cứu nội dung thoả thuận trọng tài để có cách nhìn đầy đủ trọn vẹn vấn đề Tuy nhiên, khuôn khổ giới hạn luận văn thạc sỹ, chưa thể sâu nghiên cứu cách chi tiết nội dung liên quan đến thoả thuận trọng tài, chứng mong vấh đề nghiên cứu giải cơng trình khoa học -71- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Công ước Châu Âu Trọng tài Thương mại quốc tế, Geneve, ngày 21/4/1961 Công ước Công nhận Thi hành Quyết định Trọng tài Nước ngồi, New York, ngày 10/6/1958 Cơng ước luật áp dụng cho quan hệ nghĩa vụ theo hợp đồng, Rome, ngày 19/6/1980 Cơng ưóe việc giải tranh chấp liên quan đến đầu tư nhà nước kiều dân nước khác, Washington, ngày 18/3/1965 Công ước việc thi hành phán trọng tài nước ngoài, Geneve, ngày 26/9/1927 ^ Luật mẫu ƯNƠTRAL trọng tài thương mại quốc tế, Uỷ ban Liên Hợp quốc Luật thương mại quốc tế, ngày 21/6/1985 Luật thống lĩnh vực trọng tài, Công ước châu Âu, Strasbourg, ngày 20/01/1966 Nghị định thư điều khoản trọng tài, Geneve, ngày 24/9/1923 PHÁP LUẬT VIỆT NAM Bộ luật dân Việt Nam , năm 1995 10 Luật thương mại Việt Nam, năm 1997 11 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 quy định chi tiết thi hành Pháp lênh trọng tài thương mại 12 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam phán trọng tài nước ngoài, năm 1995 13 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, năm 1994 14 Pháp lệnh Trọng tài thương mại, năm 2003 PHÁP LUẬT PHÁP 15 Bộ luật dân sự, năm 1804 16 Bộ luạt Tố tụng Dân sự, năm 1975 17 Bộ luật thương mại, năm 1975 SÁCH/ TẠP CHÍ TIẾNG VIỆT ... niệm trọng tài thương mại quốc t ế Khái lược trọng tài thương mại quốc t ế Khái quát thoả thuận trọng tài thương mại quốc t ế Khái niệm thoả thuận trọng tài thương mại quốc t ế Bản... THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ 1.1 Trọng tài thương mại quốc tế với phát triển thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế Một cách khái quát, trọng tài thừa nhận phương... LÝ c BẢN VỂ THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG M ẠI QUỐC TẾ 2.1 Nội dung pháp lý thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế 2.1.1 Nguyên tắc tự ý chí thoả thuận trọng tài Có thể nói, trọng tài phụ thuộc