Phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 2T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TÉ NGOẠI T H Ư Ơ N G
C H U Y Ê N N G À N H KINH TẾ ĐÓI NGOẠI
KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỌ THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ TẠI N G Â N H À N G Đ Ầ U T ư V À P H Á T TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) TRONG XU THỂ HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ
Trang 3MỤC LỤC
L Ờ I M Ở Đ À U Ì
CHƯƠNG ì: MỘT SỐ VẤN ĐÊ cơ BẢN VẺ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG
MẠI QUỐC TÉ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG xu THÊ HỘI NHẬP 4
K I N H T É QUỐC T É
ì M Ộ T S Ố V Ẩ N Đ Ê C ơ B Ả N V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G TÀI T R Ợ T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T Ế
C Ù A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I
1 Khái niệm tài t r ợ thương mại quốc tế 4
2 V a i trò của tài t r ợ thương mại quốc tế 6
a) Đ ố i với bên tài trợ ( ngân hàng thương mại) 6
b) Đ ố i với bên nhận tài trợ (doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại quốc tế) 8
c) Đời với nền kỉnh tế quốc dân 9
3 M ộ t sờ hình thức tài t r ợ thương mại quốc tế lo
a) Bào lãnh ngân hàng 10
b) Cho vay tài trợ thương mại quốc tế 13
c) Tài trợ trên CO' sờ phương thức nhờ thu kèm chứng tử 16
d) Tài trọ trên cơ sờ phương thức tín dụng chứng từ (L/C) 19
e) Cho thuê tài chính (Financial Leasing) 23
f) Bao thanh toán 24
l i T Á C Đ Ộ N G C Ù A H Ộ I N H Ậ P K I N H T Ế Đ Ố I V Ớ I H O Ạ T Đ Ộ N G TÀI T R Ợ
28
T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T É C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I
1 M ộ t số vấn đề cơ bản về hội nhập kinh tể quốc tế 28
2 T i ế n trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giói 30
a) Vị trí cùa Việt Nam trong nền kỉnh tế thế giới 30
b) Những lợi thế cùa Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 31
c) Thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 32
d) Một số cam kết hội nhập kinh tế quốc tế tiêu biểu trong lĩnh vực tài chính
-ngân hàng
Trang 4thương mại dưới tác động của hội nhập kinh tế quốc té
a) Cơ hội 36
b) Thách thức 39
CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUÓC TÉ
TẠI NGÂN HÀNG ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 4
ì MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VÊ BIDV 43
1 Tóm tắt quá trinh hình thành và phát triển 43
b) Chất lượng tài sàn (Assets Quality) 52
c) Khả năng sinh lẠi (Earnings) 53
d) Khá năng thanh khoản (Liquidity) 54
1 Các tiêu chí đánh giá 59
a) Nguồn nhân lực 59
b) Chu trình kinh doanh 59
Trang 5e) Quan hệ trong nước 60
b) Điều kiện bào lãnh và hồ sơ bào lãnh 67
c) Lợi ích đối với khách hàng cùa B1DV 68
d) Kết quà hoạt động 68
e) Một sổ bất cập, hạn chế 70
2 Cho vay tài trợ thương mại quốc tế 70
a) Cơ sủ pháp lý 70
b) Điểu kiện cho vay và hồ sơ vay vốn 71
c) Lợi ích đối với khách hàng của BIDV 74
Trang 64 Tài trợ trên cơ sử phương thức tín dụng chứng từ (L/C) 79
6 Bao thanh toán 86
CHƯƠNG HI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỌNG TÀI TRỢ
THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ TẠI NGÂN HÀNG ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV) 88
NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CÀU HỘI NHẬP KINH TÉ QUÓC TÉ
1 NÊN TÀNG PHÁT TRIỀN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
88 TRONG X U T H Ê H Ộ I N H Ậ P KINH T É Q U Ố C T Ế
1.
a) Tổng quan kinh tế thế giới 88
b) Hỉp tác tài chính - ngân hàng 89
c) Các xu hướng vận động chủ yếu 90
2. Bức tranh kinh tế Việt Nam 91
a) Tăng trưởng kinh tế xã hội 91
b) Hội nhập thị trường kỉnh tế quốc tế 92
c) Thị trường tài chính - ngân hàng 93
li ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRI ÉN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 7a) Phương châm kinh doanh 94
b) Định hướng chiến lược 95
2 Định hướng phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 96
a) Phát triển kinh doanh dịch vụ 96
c) Định hướng mục tiêu cụ thể 97
HI M Ộ T S Ô G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N H O Ạ T Đ Ộ N G TÀI T R Ợ T H Ư Ơ N G M Ạ I 9 8
Q U Ố C T Ế T Ạ I BIDV N H Ằ M Đ Á P Ú N G Y Ê U C Â U H Ộ I N H Ậ P K I N H T Ế Q U Ố C T É
1 Kiến nghị đối với Nhà nước 98
a) Hoàn thiện môi trường pháp lý 98
b) Hoàn thiện chính sách quàn lý 98
c) Hoàn thiện chính sách hỗ trợ 99
2 Giải pháp xuất phát từ phía BIDV 99
a) Phát triển mựng lưới khách hàng 99
b) Đa dựng hoa phương thức tài trợ 100
c) Phát triển nguồn nhân lực l o i
d) Tăng cường năng lục tài chính 102
e) Đẩy mựnh ứng dụng công nghệ thông tin 103
í) Tăng cường hoựt động quản lý rủi ro 103
g) Phát triển hoựt động marketỉng 105
K É T L U Ậ N 108 PHỤ L Ụ C - BIÊU PHÍ DỊCH v ụ THANH T O Á N Q U Ố C T É V À B Ả O L Ã N H (BIDV) 110
Trang 8L Ờ I M Ở Đ Ầ U
Tính cấp thiết của đề tài
Sau 20 năm đổi mới và mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã đạt được nhiêu
thành tựu kinh tế đáng kể và đang tiến những bước vững chắc trên con đưống
hội nhập kinh tế quốc tế Trong suốt tiến trình phát triển đó, Đảng và Nhà
Nước ta luôn coi trọng vai trò cùa hoạt động kinh tế đối ngoại đối với sự
nghiệp xây dựng đất nước, trong đó hoạt động thương mại quốc tế chiếm giữ
một vị trí hết sức quan trọng
Có thế nói rang, trong xu thế toàn cầu hoa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ ngày hôm nay, hoạt động thương mại quốc tế đã mang đến rất nhiều cơ hội giao
thương và phát triển cho mỗi quốc gia, chính vì thế m à hoạt động thương mại
quôc tê ngày càng được đấy mạnh và mở rộng; tuy vậy, hoạt động này cũng
điển ra trong những điều kiện ẩn chứa nhiều rủi ro, đòi hỏi các tổ chức phái
cần đến sự hỗ trợ của các ngân hàng thông qua các hoạt động tài trợ thương
mại quốc tế Do đó, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng
thương mại ra đối và phát triển là một yêu cầu tất yếu, khách quan, gắn liền
với sự phát triển của thương mại quốc tế
Với việc Việt Nam hội nhập ngày các tích cực và thực chất hơn vào nên kinh
tế thế giới thì cơ hội và thách thức cho các ngân hàng thương mại cũng đồng
thối được mở ra về mặt cơ hội, tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ trong hoạt động
thương mại giữa Việt Nam và các nước trong những năm vừa qua tạo điều
kiện cho các ngân hàng thương mại mố rộng các loại hình dịch vụ hỗ trợ
doanh nghiệp, đặc biệt thúc đẩy tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của ngân
hàng khi tiến hành các hoạt động tài trợ thương mại quốc tế về mặt thách
thức, tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận trong hoạt động dịch vụ của các ngân
hàng thương mại nội địa vẫn còn rát nhỏ bé, trong khi đó cạnh tranh giữa các
Trang 9ngân hàng thương mại đã bất đầu trở nên khốc liệt hơn, thị phần đã được chia
sè cho toàn hệ thống ngân hàng bao gồm cả các ngân hàng quốc doanh, các ngân hàng ngoài quốc doanh, và theo lộ trình mờ cửa thị trường dịch vụ ngân hàng m à gần đây nhất là cam kết trước gia nhập WTO, sẽ bao gồm cả các ngân hàng liên doanh, các ngân hàng 1 0 0 % vốn nước ngoài
Do vậy, tìm ra giải pháp đự phát triựn hoạt động tài trợ thương mại quốc tế nhàm đứng vững và tận dụng tốt cơ hội trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế cho các ngân hàng thương mại nội địa, trong đó có Ngân hàng Đầu tư và Phát triựn Việt Nam (BIDV), là một đòi hòi nghiêm túc mang tính cấp bách Chính vì lẽ đó, người viết đã quyết định lựa chọn đề tài: "Phát triựn hoạt động tài t r ợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triựn Việt Nam ( B I D V ) trong xu thế hội nhập kinh tế quốc t ế " làm điựm nghiên cứu
Mục đích của đề tài:
Mục đích nghiên cứu của khoa luận tốt nghiệp là giới thiệu đầy đủ hơn một số nội dung cùa hoạt động tài trợ thương mại quốc tế và làm rõ thực trạng, phân tích, đánh giá và đề ra các giải pháp nhàm phát triựn hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại B I D V dưới các tác động tích cực và tiêu cực cùa hội nhập kinh
tế quốc tế
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đ ố i tượng nghiên cứu là hoạt động tài trợ thương mại quốc tế cùa ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
Phạm vi nghiên cứu là hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại BIDV trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Trang 10Phương pháp nghiên cứu:
Khoa luận sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sứ của chủ nghĩa Mác-Lênin trên cơ sở vận dụng những quan điểm, đường lối
chính sách của Đảng và Nhà Nước về phát triển và hội nhập kinh tế
Đông thời khoa luận còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu tài liệu, thống
kê kết hợp với các phương pháp so sánh, phân tích và tông hợp
Bố cục của khoa luận:
Khoa luận gỉm 3 chương:
Chương ì: Một so vấn đề cơ bản về hoạt động tài trợ thương mại quốc lể của
ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập kinh tế quắc tế
Chương li: Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Chương III: Một so giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc lề
tại Ngân hàng Đẩu tư và Phát triển Việt Nam (BID V) nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Đe có thể hoàn thành khoa luận này người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo ThS Phan Anh Tuấn cùng
sự giúp đỡ quý báu của các cán bộ Sờ Giao Dịch Ì - Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam
Trang 11C H Ư Ơ N G ì:
MỘT SÒ VẤN ĐỀ Cơ BẢN VÈ
HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG T H Ư Ơ N G MẠI TRONG
XU THẾ HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ
Yêu cầu chương
• Chi ra được khái niệm chung nhất, có tính khá dụng cao về hoạt động tài trợ thương mại quốc tể và các hình thức tài trợ thương mại quốc tế được áp dụng pho biến tại các ngân hàng thương mại Từ đó, có cái nhìn chung nhất và cụ thể nhất về hoạt động này tại các ngân hàng thương mại, làm cơ sở để tiếp cận vấn đề nghiên cứu mội cách thống nhất trong các phẩn tiếp theo
• Chi ra được tiến trình hội nhập kinh tế quốc tể của Việt Nam từ năm
ỉ 986 đến nay, các cam kết hội nhập song phương và đa phương tiêu biểu trong lĩnh vực tài chính - ngàn hàng Trên cơ sở đó, chi ra được
động cùa các ngân hàng thương mại, đặc biệt là đối với hoạt động tài trạ thương mại quốc tế
ì MỘT SỐ VẤN ĐÈ Cơ BẢN VÈ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI
1 Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế
Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế đã được nhiều học giả giải thích ờ nhiều góc độ và được đề cập đến bằng nhiều thuật ngữ khác nhau như tài trợ ngoại thương, tài trợ xuất nhập khẩu với các nội hàm không hoàn toàn trùng khớp
Trang 12Đe tìm ra một khái niệm hoàn bị về tài trợ thương mại quốc tế quà không dễ dàng, tuy vậy, có thể tìm ra một khái niệm có tính khả dụng cao được đề cập
đến trong đề tài "Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ thương mại quốc tể ở Việt Nam " cùa GS Đinh Xuân Trình và cộng sự, theo
đó, "Tài trạ thương mại quốc tế là tập hợp các biện pháp và hình thức hỗ trợ về mặt tài chính trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh nghiệp hoặc đơn
vủ kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh thương mại trong một số hoặc tất
cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phàm hoặc cung ứng dủch vụ trên thủ trường thế giới nhằm mục đích sinh lời"
Nếu xem xét về hình thức tài trợ thì tài trợ thương mại quốc tế được thực hiện
dưới hai hình thức: Thứ nhất, hình thức hỗ trợ về tài chính, thông thường
được thực hiện thông qua việc cho vay ngan hạn, trung hạn, dài hạn các doanh nghiệp và đơn vị kinh tế để tài trợ cho hoạt động xuặt nhập khâu nguyên
nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng ; Thứ hơi, hình thức cung
ứng dịch vụ tiền tệ - tín dụng, thông thường được thực hiện thông qua các dịch vụ thanh toán quốc tế (như chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu hay tín dụng chứng từ ), bào lãnh, bao thanh toán, thuê mua tài chính
Còn nếu căn cứ vào người cung ứng tài trợ thì tài trợ thương mại quốc tế có
thể chia thành: Thủ nhất, tài trợ thương mại quốc tế cùa nhà nước, đặc trưng
của hình thức tài trợ này là tài trợ gián tiếp thông qua ngân hàng trung ương, các tổ chức tín dụng ngân hàng và phi ngân hàng, các cơ quan của chính phủ bằng các biện pháp thành lập các quỹ hỗ trợ, quỹ bình ổn giá, quỹ dự phòng rủi ro, quỹ xúc tiến phát triển , dưới các hình thức bảo lãnh, tái chiết khặu, và
thông qua các chính sách tài chính - tiền tệ ờ tầm vĩ mô; Thứ hai, tài trợ
thương mại quốc tế cùa ngân hàng trung ương, ở đây, ngân hàng trung ương trờ thành người thực hiện các chính sách cho vay tái cặp vốn, tái chiết khặu cặp bào lãnh nhà nước, thực hiện các chinh sách tài chính - tiền tệ như tỷ giá
Trang 13lãi suất, phá giá tiền tệ ; Thứ ba, tài trợ thương mại quốc tế của các tổ chức
tín dụng, đặc trưng của hình thức tài trợ này là tài trợ trực tiếp từ người tài trợ
đến người nhận tài trợ, không phải qua các kênh trung gian khác, thông qua
cho vay, bão lãnh, chiết khấu, bao thanh toán, thuê mua tài chính, tín dụng
chứng từ, nhờ thu ; Thứ tu, tài trợ thương mại quốc tế cùa các doanh nghiệp
với công cụ sể dụng thường là tín dụng thương mại như hối phiếu trà chậm
thanh toán ghi sổ, ứng tiền trước khi giao hàng
Ngày nay, khi quá trình khu vực hoa, toàn cầu hoa ngày càng được mờ rộng
và đi vào các cam kết thực chất thì các hình thức tài trợ thương mại quốc tể
của các chủ thể như nhà nước và ngân hàng trung ương ngày càng bị hạn chế,
thu hẹp và thậm chí bị cấm đoán Thay vào đó, nổi lên là vai trò cùa các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp với các hình thức tài trợ đa dạng, linh hoạt
và đảm bảo tính cạnh tranh công bằng cho hoạt động thương mại quốc tế
Theo đó, với tính chuyên nghiệp cao, tiềm lực tài chính hùng mạnh và mạng
lưới cơ sờ rộng khắp, các ngân hàng thương mại đã trờ thành nhà tài trợ chủ
yếu cho hoạt động thương mại quốc tế Chính vì lẽ đó, trong phạm v i khoa
luận này, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế sẽ được đề cập dưới giác độ
nhà tài trợ là các ngân hàng thương mại; hay nói cách khác, hoạt động tài trợ
thương mại quốc tế đề cập trong khoa luận này được hiểu là hoạt động tài trợ
thương mại quốc tế của các ngân hàng thương mại
2 Vai trò của tài trợ thương mại quốc tế
à) Đối với bên tài trợ (ngân hàng thương mại)
Trước hết, với việc phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế, các ngân
hàng thương mại có thể gia tăng đáng kế doanh thu và lợi nhuận của mình
thông qua các khoản thu từ lãi suất và phí địch vụ Tương ứng với mỗi hình
thức tài trợ thương mại quốc tế khác nhau các ngân hàng thương mại có thể có
các khoản thu như phí dịch vụ thanh toán, phí dịch vụ bào lãnh, lãi suất chiết
Trang 14khấu, lãi suất cho vay Các khoản thu này thường có giá trị không nhò bời lẽ
bản thân giá trị của các các hợp đồng tài trợ thương mại quốc tế bao giờ cũng
ờ mức khá cao Hơn thế nữa, phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế
góp phần thúc đầy sự phát triển nói chung của các loại hình dịch vụ khác cùa
ngân hàng thương mại như nghiập vụ tín dụng, nghiập vụ thanh toán quốc tế,
nghiập vụ kinh doanh ngoại hối đồng thời, tạo ra một mối liên hậ gắn kết
giữa các loại hình dịch vụ này với nhau Nhờ vậy, ngân hàng thương mại sẽ
thực hiận hiậu quả viậc đa dạng hoa các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho
khách hàng, theo đó, nâng cao được sức cạnh tranh và tăng hiậu quả hoạt
động kinh doanh
Thứ hai, tài trợ thương mại quốc tế giúp các ngân hàng thương mại nâng cao
độ an toàn và hạn chế được rủi ro Thông qua hoạt động tài trợ thương mại
quốc tế, ngân hàng thương mại có thể kiểm soát được các nguồn thanh toán
một cách tập trung bằng các tài khoản thanh toán mở tại chinh ngàn hàng,
tránh tình trạng các doanh nghiập chiếm dụng vốn trong thời gian chờ thanh
toán Chẳng hạn, đối với hoạt động tài trợ xuất khẩu, khi ngân hàng thương
mại chuyển bộ chứng từ giao hàng để đòi tiền nhà nhập khẩu nước ngoài họ sẽ
được ngân hàng yêu cầu chỉ định viậc thanh toán tiền hàng thông qua tài
khoản thanh toán của người xuất khẩu mờ tại ngân hàng Bên cạnh đó, ngân
hàng thương mại có thể hạn chế được rủi ro từ viậc hạn chế tình trạng sử dụng
vốn sai mục đích của bên được thanh toán Chẳng hạn, đối với hoạt động nhập
khẩu, đồng vốn tài trợ của ngân hàng thương mại được gắn liền với một
thương vụ nhất định và vốn tài trợ thường được chuyển thẳng cho bên xuất
khẩu hoặc ngân hàng của bên xuất khẩu m à không cần chuyển qua bên nhận
tài trợ
Thử ba, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế giúp ngân hàng thương mại mở
rộng mối quan hậ hợp tác với các ngân hàng thương mại nước ngoài và tiếp
Trang 15cận được với thị trường tài chính - ngân hàng toàn cầu, đặc biệt là các tiêu
chuẩn quốc tế liên quan đến hoạt động của các ngân hàng thương mại Từ đó, ngân hàng thương mại có điều kiện nâng cao vị thế cũng như nâng cao uy tín của mình, sẵn sàng tham gia vào tiến trình tự do hoa thị trường tài chính -
ngân hàng và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
b) Đối với bên nhận tài trợ (doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại quốc tế)
Thứ nhất, thông qua hoạt động tài trợ thương mại quốc tế, doanh nghiệp có
thả được cấp tín dụng (trực tiếp hoặc gián tiếp) phục vụ cho hoạt động kinh
doanh liên quan đến thương mại quốc tế của mình Đe tiến hành một thương
vụ trên thị trường quốc tế, doanh nghiệp thường cần một lượng vốn lớn, nhiều
khi vượt quá số vốn lưu động hiện có, nếu không có tài trợ của ngân hàng
doanh nghiệp sẽ không đủ vốn đả thực hiện thương vụ đó Do vậy, với vốn tài trợ của ngân hàng thương mại, doanh nghiệp sẽ có đủ khả năng nhập khâu nguyên vật liệu đẩu vào, trang trải chi phí thực hiện hợp đồng , hay đủ khả năng đả nhập khẩu máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất hiện đại phục vụ cho chiến lược hiện đại hoa quy trình sản xuất tạo khả năng cạnh tranh trên thương trường quốc tế và nâng cao hiệu suất kinh doanh
Thứ hai, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng thương mại là
phương thức hiệu quả giúp doanh nghiệp hạn chế được rủi ro khi tham gia
kinh doanh trên thị trường quốc tế Doanh nghiệp sẽ hầu như không còn phải
lo lắng về rủi ro chính trị, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thương mại bời
lẽ thông qua hầu hết các hình thức tài trợ thương mại quốc tế các rủi ro này sẽ được gánh vác bởi ngân hàng thương mại Tất nhiên, đả ngân hàng chấp nhận gánh vác rủi ro thì doanh nghiệp cũng phải đáp ứng những yêu cầu hết sức chặt chẽ của ngân hàng và phải trả chi phí cho việc "chuyản rủi ro" này
Trang 16Cuối cùng, nhờ tài trợ của ngân hàng thương mại, doanh nghiệp có điều kiện
nâng cao chất lượng sản phẩm và có cơ hội tham gia vào những thương vụ
lớn, cơ hội làm ăn với các đối tác tầm cỡ thế giới, và do vậy, tích lũy được
kinh nghiệm thương trường, tích lũy được vốn đểng thời tòng bước xâm nhập
được vào thị trường toàn càu Như vậy, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế
góp phần nâng cao vị thế, tạo dựng niềm tin và uy tín của doanh nghiệp trong
kinh doanh quốc tế
c) Đối với nền kinh tế quốc dân
Thử nhất, tài trợ thương mại quốc tế đó thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân Nhờ có tài trợ, hoạt động thương mại quốc tế diễn ra thuận
lợi, nhịp nhàng và hiệu quả, mở đường cho thương mại quốc tế phát triển
mạnh mẽ, từ đó kéo theo sự phát triển cùa nền kinh tế nói chung Không
những thế, tài trợ thương mại quốc tế góp phần phân phối lại vốn đầu tư một
cách hiệu quà hơn thông qua việc thúc đẩy bình quân hoa lợi nhuận trước hết
là trong các ngành thương mại, và sau đó là trong các ngành sàn xuất công
nghiệp Như vậy, vốn đầu tư toàn xã hội sẽ được sử dụng mang lại hiệu suất
cao hơn, làm cho nền kinh tế phát triển một cách tối ưu hơn
Tiếp theo, tài trợ tài trợ thương mại quốc tế góp phần vào công cuộc hiện đại hoa nền kinh tế quốc dân từ việc thúc đẩy nhập khẩu dây truyền công nghệ,
máy móc thiết bị hiện đại, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển quy m ô
sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh và hạ giá thành
sản phẩm
Cuối cùng, tài trợ thương mại quốc tế giúp gắn kết thị trường quốc gia với thị
trường quốc tế Như ta đã biết, ngày nay, khái niệm quốc gia khép kín đã
không còn ý nghĩa, tất cà các nước đều tham gia vào các hoạt động thương
mại quốc tế, bao gểm cả quá trình xuất khấu và nhập khẩu Hành vi xuất khâu
Trang 17của nước này đồng thời là hành v i nhập khẩu cùa nước kia và ngược lại, hành
vi nhập khẩu của nước này lại đồng thời là hành v i xuất khẩu của nước kia
Hàng hoa, dịch vụ tương ứng của một nước sẽ phải đối đầu với sể cạnh tranh
gay gắt từ hàng hoa, dịch vụ cùa nước khác Do vậy, để tồn tại và phát triền
việc sản xuất hàng hoa, dịch vụ trên bình diện quốc gia phải được gan liền với
việc cạnh tranh tiêu thụ trên bình diện quan hệ thị trường quốc tế; và tài trợ tài
trợ thương mại quốc tế là một trong những cầu nối hữu hiệu để thắt chặt thêm
sể gắn kết giữa thị trường quốc gia và thị trường quốc tế
3 Một số hình thức tài trợ thương mại quốc tế
á) Bảo lãnh ngân hàng
* Khái niêm
Theo Luật các tổ chức tín dụng (Việt Nam) thì bảo lãnh ngân hàng được định
nghĩa: "Bảo lãnh ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng, được
thực hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản của tố chức tín dụng với bên
có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi
khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ cam kết
với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân
hàng số tiền đã được trả thay"
Như vậy, về mặt học thuật, bảo lãnh ngân hàng là một hình thức "tín dụng chữ ký" (signature credit), là hoạt động sinh lời m à không phải bỏ vốn của các
ngân hàng thương mại Còn về mặt bàn chất, bảo lãnh ngân hàng là một hình
thức tài trợ tài chính, theo đó, khi ngần hàng thương mại phát hành một thư
bảo lãnh tức là ngân hàng đã cấp cho khách hàng một sể tín nhiệm tài chính
trong việc ngân hàng cam kết bồi thường hộ khách hàng khi có tổn thất xảy ra
Trang 18* Ngân hàng thương mai thường cung cắp cho khách hảng đích vu bào lãnh với các loai hình sau
(i) Bảo lãnh vay vốn
Trong hoạt động kinh doanh, nhiều tổ chức tín dụng khi cho vay đều yêu cầu khách hàng của mình phải có đảm bảo bằng hàng hoa, bất động sản , hoặc có bào lãnh của một người thứ ba Điều này là cần thiết nhằm hạn chế rủi ro mất khả năng trả nợ của người đi vay, đặc biệt là khi người đi vay chưa tạo lọp được sự tín nhiệm về tài chính trên thương trường Đày chính là nguyên nhân xuất hiện loại hình bảo lãnh vay vốn trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cùa các ngân hàng thương mại Khi ngân hàng thương mại phát hành chứng thư bào lãnh vay vốn tức là ngân hàng cam kết trả nợ thay cho khách hàng trong trường họp khách hàng không trà nợ hoặc trả nợ không đầy đù, đúng hạn
(iì) Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh thanh toán là cam kết của ngân hàng thương mại về việc sẽ thanh toán tiền theo đúng hợp đồng kinh tế cho người thụ hưởng nếu như người được bảo lãnh không thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ khi đáo hạn Bảo lãnh thanh toán hoàn toàn có thể sử đụng như một phương tiện đảm bào thanh toán trong các hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê mua tài chính, hợp đồng đại lý, hợp đồng xây dựng Và bảo lãnh thanh toán thường có giá trị bằng 1 0 0 % giá trị họp đồng kinh tế
(Ui) Bào lãnh dự thầu
Đối với các họp đồng xây dựng, thiết kế, cung cấp thiết bị có giá trị lớn, chủ đầu tư thường lựa chọn đối tác thực hiện thông qua hình thức đấu thầu Do không phải lúc nào chủ thầu cũng có đủ lòng tin ờ khả năng thực hiện của những người tham gia đấu thầu, cho nên thay vì yêu cầu những người tham gia đấu thầu phải ký quý làm đọng vốn thì chủ đầu tư sẽ yêu cầu họ phải cung cấp một chứng thư bào lãnh của một ngân hàng thương mại có uy tín nhằm
Trang 19đảm bảo trách nhiệm của bên tham dự thầu, bảo lãnh đó được gọi là bảo lãnh
dự thầu N h ư vậy, bảo lãnh dự thầu là cam kết của ngân hàng với chủ thầu về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các quỵ định trong họp đồng dự thầu và không thực hiện việc nộp phạt Mầu thư bảo lãnh
dự thầu thường được đính kèm trong hồ sơ mời thầu và thường được xác định theo phần trăm giá trị đấu thầu hoểc một số tiền cụ thể
(iv) Bào lãnh thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là cam kết của ngân hàng về việc chi trả tổn thất thay cho người được bảo lãnh nếu người được bảo lãnh không thực hiện hoểc thực hiện không đầy đủ hợp đồng đã ký kết gây ra thiệt hại cho bên thứ ba Hình thức bảo lãnh này cung cấp một bảo đảm cho người thụ hường về việc thực hiện hợp đồng của người được bào lãnh, nếu người được bào lãnh không thực hiện hoểc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ được ghi trong hợp đồng thi người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán bào lãnh Giá trị của bào lãnh thực hiện họp đồng được xác định tuy theo giá trị của hợp đồng và tính chất của mỗi thương vụ, tuy nhiên thường ờ mức từ 5 % đến 1 0 % trị giá hợp đồng
(v) Bào lãnh tiền ứng trước
Khi ký kết những họp đồng có giá trị lớn, thông thường người bán sẽ yêu cầu người mua ứng trước một phần tiền nhằm tài trợ cho người bán thực hiện hợp đồng; đổi lại, người mua sẽ yêu cầu người bán cung cấp một chứng thư báo lãnh cho khoản tiền ứng trước đó từ một ngân hàng thương mại có uy tín Việc cung cấp chứng thư bảo lãnh này đàm bảo cho người mua có thế nhận lại khoản tiền ứng trước cùa mình trong trường hợp người bán không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng Bảo lãnh tiền ứng trước chỉ có hiệu lực khi người được bảo lãnh đã nhận được khoản tiền ứng trước từ người mua
Trang 20(vi) Bào lãnh nhận hàng
Trong buôn bán quốc tế, để có thể nhận được hàng thì người mua hoặc đại diện của người mua phải xuất trình vận đơn hợp lệ Tuy nhiên, trên thực tế bộ nhiêu khi phương tiện vận tải lại đến điểm giao hàng trước khi người mua nắm giữ được vận đơn Do vậy, để sớm nhận được hàng nhọm phòng tránh các rủi ro có thể xảy ra người mua có thể yêu cầu một ngân hàng thương mại phát hành một chứng thư bảo lãnh, gọi là bảo lãnh nhận hàng, theo đó ngân hàng cam kết thực hiện chuyển giao vận đơn cho công ty vận tài, nêu không, ngân hàng sẽ chịu trách nhiệm đối với công ty vận tải về toàn bộ giá trị cùa hàng hoa và các thiệt hại phát sinh nếu có Người mua sẽ xuất trình cho công
ty vận tải bảo lãnh nhận hàng này thay cho vận đơn đê nhận hàng
b) Cho vay tài trợ thương mại quốc tể
* Khái niêm
Có thể nói nghiệp vụ cho vay là một trong những nghiệp vụ truyền thống của các ngân hàng thương mại Khác với cho vay thông thường, cho vay tài trợ thương mại quốc tế thể hiện rất rõ tính chất tài trợ của mình Nếu như mục đích của cho vay thông thường đơn thuần là thu về lợi nhuận thì mục đích của cho vay tài trợ thương mại quốc tế ngoài mục tiêu lợi nhuận còn có mục tiêu mang tính chất kinh tế xã hội, đó là hỗ trợ đẩy mạnh sự phát triển cùa hoạt
động thương mại quốc tế Như vậy, cho vay tài trợ thương mại quắc té là chì việc hễ trợ những phương tiện tài chính hoặc/và những phương Hận thay thế tài chính cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại
xuất đến lưu thông hàng hoa
Trang 21* Cho vay tải trơ thương mai quốc tế thực hiên chức năng tải trơ cho cà người
xuất khấu lẫn người nháp khẩu thông qua nghiệp vu cho vạy vốn mót cách
trúc tiếp
(ì) Cho vay tài trợ xuất khẩu
Trong hoạt động thương mại quốc tế, đối với những hợp đồng kinh tế có giá
trị lớn thì thời gian tạo thành sản phẩm dài nên người xuất khẩu thường thiếu
vốn lưu động đễ chuẩn bị cho lô hàng xuất khẩu Chính từ yêu cầu thực tiễn
này m à hình thức cho vay tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại đã ra
đời Hình thức cho vay tài trợ xuất khẩu là một loại hình cho vay theo quá
trinh sản xuất, lưu thông, do vậy, tuy theo tính chất ngành hàng, mặt hàng
xuất khấu m à có thễ phân thành các thời hạn cho vay ngan hạn, trung hạn dài
hạn và có thế phần thành cho vay tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng và cho
vay tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng
Thứ nhắt, cho vay tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng, trong hình thức này
ngân hàng thương mại thực hiện việc cấp vốn lưu động cho doanh nghiệp xuất
khẩu đễ tiến hành thu mua, sản xuất, chế biến hàng hoa xuất khấu Thời hạn
cho vay của loại hình này thường là ngắn hạn và trung hạn Đồng tiền cấp vốn
thường bằng nội tệ, một phần nhỏ có thễ được cấp bằng ngoại tệ khi nguyên
nhiên vật liệu cần thiết cho sản xuất phải nhập khấu từ bên ngoài
Thủ hai, cho vay tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng, trong hình thức này ngân
hàng thương mại thực hiện việc cấp vốn lưu động khi doanh nghiệp xuất khâu
có bộ chứng từ gửi hàng V ớ i loại hình này, việc cấp vốn được thực hiện theo
nguyên tắc luân chuyễn, tức là, khi ngân hàng dựa vào bộ chứng từ gửi hàng
đễ quyết định cho vay thì ngân hàng đồng thời cũng thu hồi các khoản cho
vay trước khi giao hàng N ợ cho vay sau khi giao hàng được ngân hàng thu
hồi từ việc người nhập khẩu nước ngoài thanh toán hợp đồng kinh tế cho
người xuất khẩu thông qua ngân hàng Các hình thức cấp vốn lưu động sau
Trang 22khi giao hàng thường được thực hiện dưới các nghiệp vụ như chiết khấu bộ chứng từ gửi hàng, cho vay thế chấp bộ chứng từ gửi hàng
Hình thức cho vay tài trợ xuất khẩu thường được áp dụng khi ngân hàng tài trợ cũng đồng thời là ngân hàng thanh toán, bởi lẽ nếu ngân hàng tài trợ không phải là ngân hàng thanh toán thì rủi ro cho ngân hàng sẽ rất lớn do hố gặp khó khăn trong khâu đánh giá khả nàng thanh toán của người nhập khâu và kiêm soát mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp
Các ngân hàng thương mại và người xuất khẩu thường ký kết với nhau một hạn mức tín dụng khi tiến hành tài trợ thương mại quốc tế theo hình thức này
Tỷ lệ cho vay phụ thuộc vào mặt hàng xuất khẩu và khả năng thanh toán của người nhập khẩu nước ngoài, vào khoảng 7 0 % đến 8 0 % trị giá hàng hoa
(li) Cho vay tài trợ nhập khấu:
Cho vay tài trợ nhập khẩu là một nguồn bổ xung vốn lưu động rất quan trống đối với người nhập khấu, vì giá trị hợp đồng nhập khâu thường vượt quá nhiều lần vốn lưu động của người nhập khẩu Hình thức tài trợ này giúp người nhập khẩu có vốn thanh toán bộ chứng từ hàng hoa trong khi hàng chưa cập bến, hoặc hàng đã nhập về nhưng chưa bán ra để thu hồi được vốn đầu tư, hoặc máy móc, dây truyền thiết bị đang trong quá trình lắp đặt, chạy thử chưa đưa vào sản xuất đế tạo ra sàn phẩm
Thời hạn cho vay tài trợ nhập khẩu có thể là ngắn hạn, trung hạn và dài hạn tuy thuộc vào đối tượng nhập khẩu Nêu nhập khẩu hàng hoa là nguyên nhiên vật liệu, hàng tiêu dùng thì do vòng quay vốn nhanh nên ngân hàng thường
sẽ cấp vốn ngắn hạn Còn nếu nhập khẩu hàng hoa là máy móc, thiết bị, phương tiện sản xuất thì do vòng quay vốn chậm nên ngân hàng thường sẽ cấp vốn trung hạn hoặc dài hạn
Trang 23Đông tiền cấp vốn thường bàng ngoại tệ để thanh toán cho người bán nước ngoài Tuy nhiên, khi bán hàng trong nước, đồng tiền thu về lại là nội tệ nên vân đê rủi ro về tỷ giá hối đoái cần phải được ngân hàng thương mại và người xuất khẩu hường tài trợ hết sức lưu tâm
c) Tài trợ trên cơ sở phương thức nhờ thu kèm chứng từ
* Khái niêm
Trước hết, phương thức nhờ thu kèm chứng tị là một phương thức thanh toán trong đó người bán hàng sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng tiến hành việc uy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền phải thanh toán tị người mua căn cứ vào bộ chứng tị gửi hàng kèm theo với điều kiện nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiên hôi phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng tị gửi hàng để người mua đi nhận hàng
Khi thực hiện thanh toán quốc tề bằng phương thức nhờ thu kèm chứng tị thì người xuất khẩu thường phải chờ đợi trong một thời gian khá dài kể tị lúc giao hàng tại cảng xuất cho đến khi nhận được tiền thanh toán tị người mua nước ngoài chuyển về thông qua hệ thống các ngân hàng thương mại Ngoài
ra, trong nhiều trường hợp, người xuất khẩu buộc phải cho phép người nhập khẩu trả chậm tiền hàng Chính vì lẽ đó, người xuất khấu sẽ gặp khó khăn vê vốn lưu động do bị người nhập khẩu chiếm dụng vốn trong khoảng thời gian tương đối dài khi sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu Đe có thể khắc phục tình trạng này, người xuất khẩu cần đến dịch vụ tài trợ trên cơ sở phương thức nhờ thu kèm chứng tị của ngân hàng thương mại thông qua việc chiết khấu bộ chứng tị nhờ thu
Trang 24V ớ i người nhập khẩu họ cũng có thể gặp khó khăn về vốn trong quá trình
nhập hàng bằng phương thức nhờ thu kèm chứng từ Chẳng hạn, khi người
xuất khẩu yêu cầu người nhập khẩu phải thanh toán ngay hoặc chấp nhận
thanh toán trong khoảng thời gian tương đối ngện thì mới nhận được hàng
hoa, họ sẽ gập khó khăn khi phải huy động một lượng tiền thanh toán lớn
trong khi chưa có thu nhập tò việc kinh doanh hàng vừa nhập về Do vậy
ngân hàng thương mại có thể giúp người nhập khẩu khệc phục tình tràng này
bằng cách tài trợ trên cơ sở thế chấp hàng hoa hoặc/ và thu nhập từ bán hàng
Thông thường, ngân hàng sẵn sàng tài trợ cho bộ chứng từ nhờ thu hơn là một
số hình thức cho vay khác vì các lý do đảm bảo sau: Thứ nhất, bộ chứng từ
nhờ thu là bằng chứng về hàng hoa đã được giao và khả năng số hàng hoa này
được thanh toán bời người nhập khẩu là rất lớn; do đó, khoản tiền ứng trước
cho bộ chứng từ nhờ thu được xem là khoản vay tự giải (self liquiditing) Thứ
hai, theo Quy tệc thống nhất về nhờ thu của ICC và tập quán ngân hàng quốc
tế, thì việc không thanh toán hoặc/và không chấp nhận thanh toán phải được
thông báo ngay lập tức cho các ngân hàng liên quan, do đó, nó trở thành công
cụ hữu hiệu trong việc giám sát các khoản cho vay trong trường hợp nhờ thu
không được thanh toán Thứ ba, ngân hàng có thể ứng trước cho từng bộ
chứng từ nhờ thu một cách riêng biệt, trên cơ sờ đó có thề giám sát chính xác
bộ chứng từ nào được thanh toán và bộ chứng từ nào không được thanh toán,
từ đó đề ra các giải pháp thích hợp
* Phân loai iUMĨO
(ì) Tài trợ bộ chứng từ nhờ thu đi (xuất khẩu) 10Õ&
Đe được tài trợ nhờ thu hàng xuất, khách hàng phải gửi thư yêu cầu được tài
trợ cho ngân hàng Mầu thư yêu cầu tài trợ cùng với nội dung của thư do ngân
hàng tài trợ soạn thào và được in sẵn thành những điều khoản có tính tiêu
Trang 25chuẩn Khách hàng tuy theo yêu cầu nhờ thu và yêu cầu tài trợ cùa mình m à
điền vào mẫu cho phù hợp
Nhìn chung, cho đến nay, các ngân hàng thương mại Việt Nam mới chỉ tài trợ nhờ thu hàng xuất dưới hình thức chiết khấu truy đòi, tóc là, ngân hàng sẽ
mua dưới hình thức triết khấu trọn bộ chứng từ của người xuất khẩu gửi ngân
hàng thu hộ đố thu tiền từ người mua nước ngoài với điều kiện bảo lưu "cho
phép truy đòi" Sau đó, ngân hàng sẽ gửi bộ chứng từ này đố thu nợ tiền hàng
từ người nhập khẩu và số tiền thanh toán cuối cùng khi về đến ngân hàng tài
trợ sẽ được xe như nguồn hoàn trả vốn tài trợ đã ứng trước, còn phần lãi tài trợ sẽ được tính đúng theo kỳ hạn thực tế
Căn cứ vào mức độ rủi ro giảm dần, tài trợ ngân hàng cho bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất có ba trường hợp thường gập sau đây: tài trợ bộ chứng thừ nhờ
thu hàng xuất, tài trợ bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất có bảo hiốm xuất khẩu và
tài trợ bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất có bảo lãnh của ngân hàng người nhập
khẩu
(ii) Tài trợ bộ chứng từ nhờ thu đến (nhập khẩu)
Ngân hàng tiếp nhận bộ chứng từ từ ngân hàng của người xuất khấu và
chuyốn hối phiếu đến cho người nhập khẩu Nêu tới thời hạn trả tiền cùa hối
phiếu m à người nhập khẩu chưa có đủ tiền đố thanh toán, ngân hàng sẽ tài trợ
bằng cách cho người nhập khấu vay đế thanh toán hàng nhập Nếu hôi phiêu
đòi tiền là hối phiếu kỳ hạn và yêu cầu chấp nhận, ngân hàng có thố tài trợ bằng cách thay mặt người nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu, khi đó mức độ
đàm bảo trả được tiền khi tới hạn của hối phiếu là rất cao do có sự cam kết
trách nhiệm cùa ngân hàng
Trang 26Nhìn chung, các ngân hàng thường ưu tiên tài trợ cho những người nhập khẩu theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ trên cơ sờ từng giao dịch trọn gói, bởi lẽ, nó cho phép ngân hàng kiểm soát tốt hơn khoản tiền ứng trước so với phương pháp cho vay thấu chi
Có hai nguyên tắc cơ bản trong tài trợ bệ chứng từ nhờ thu đến (nhập khẩu)
là: Thứ nhất, khoản tiền ứng trước cho người nhập khẩu phải được chuyển trà
trực tiếp cho ngân hàng gửi nhờ thu, sau đó được chuyển trả cho người xuất
khẩu Thú hai, ngân hàng tài trợ không được ứng trước tiền trực tiếp cho
người nhập khẩu bởi điều này có thề gây ra việc sử dụng vốn vay sai mục đích
d) Tài trợ trên cơ sở phương thức tin dụng chứng từ (L/C)
quy định được xuất trình với diều kiện lả các điều kiện tín dụng được thực hiện đúng
Thư tín dụng (L/C) không những là mệt công cụ cam kết thanh toán mà còn là mệt công cụ tín dụng bời vì nếu không dùng phương thức thanh toán L/C thì người xuất khẩu sẽ gánh chịu rủi ro khi người nhập khấu nhận hàng m à không thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ, đúng hạn V ớ i phương thức thanh toán L/C, ngân hàng sẽ gánh chịu rủi ro này, đứng ra cam kết trả tiền cho
Trang 27người xuất khẩu khi người xuất khẩu thực hiện đúng các yêu cầu nêu ra trong L/C Như vậy, ngân hàng phát hành L/C đã cấp tín dụng "chữ tín" cho người nhập khẩu, tức tài trợ "chữ tín" cho người nhập khẩu Ngoài ra, xét ở một góc
độ nào đó, khi ngân hàng phát hành L/C thì ngân hàng cũng đã tài trợ tài chính cho người nhập khẩu Bởi lẽ, theo quy định của UCP 500 (Tập quán quốc tế điều chừnh thư tín dụng), sau khi ngân hàng phát hành trà tiền cho người xuất khẩu thì ngân hàng mới có thể đòi tiền từ người nhập khâu, tức là ngân hàng đã cho người nhập khẩu vay tiền
* Mót số hình thức tải trơ của ngân hảng thương mai trên cơ sở phương thức
tín dung chửng từ (L/C)
(i) Tài trợ bang L/C không huy ngang (Irrevocable L/C)
Trong thương mại quốc tế, tín dụng cấp cho nhà nhập khẩu bằng L/C thường
là một cam kết "không huy ngang" trong suốt thời gian hiệu lực của nó Bất
kỳ sự hiệu chình L/C nào đều phái được sự đồng ý của tất cả các bên có liên quan và đặc biệt phải có sự xác nhận cuối cùng của ngân hàng phát hành Có thê nói đây là loại hình tài trợ mang tính chắc chan cao và được áp dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế
(ti) Tài trợ bằng L/C xác nhận (Conỳìrmation L/C)
Khi người xuất khẩu không tin tường vào uy tín cùa ngân hàng phát hành họ
có thể yêu cầu có thêm một ngân hàng khác có danh tiếng đứng ra "xác nhận" khả năng thanh toán của ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành phải chuyên vốn đến ngân hàng xác nhận để kỹ quỹ với giá trị nhỏ hơn hay bằng giá trị của L/C xác nhận Như vậy, người nhập khẩu đã được hai ngân hàng cấp tín dụng bàng "chữ tín", do đó, độ tin tường vào khả năng thanh toán của L/C xác nhận là rất cao
Trang 28(Ui) Tài trợ bằng L/C chuyển nhượng (Trans/erable ÚC)
Theo hình thức này, ngân hàng phát hành L/C thực hiện việc trả tiền, hoặc cam kết trả tiền sau, hoặc chiết khấu cho người hưởng lợi thứ hai theo yêu cầu của người hưởng lợi đầu tiên nếu người hưởng lợi thứ hai thực hiện đầy
đủ những điều quy định trong L/C Khi sử dụng L/C chuyển nhượng thì người hường lợi đâu tiên không cần phải đi vay vạn hoặc dùng vạn cùa mình đê mua hàng của nhà cung ứng m à chì cần thực hiện việc chuyển nhượng L/C một lần duy nhất với chi phí chuyển nhượng thường do người hường lợi đầu tiên chịu
(iv) Tài trợ bằng L/C tuần hoàn (Revolving L/C)
Đây là loại hình tài trợ m à ngân hàng thực hiện việc phát hành một L/C không huy ngang có đặc điểm sau khi L/C sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó tự động có giá trị như cũ và cứ như vậy cho đến khi nào tổng giá trị hợp đông được thực hiện với sạ lần tuần hoàn được quy định trước L/C tuần hoàn thường được sử dụng khi các bên tin cậy lẫn nhau, mua hàng thường xuyên, định kỳ với khại lượng lớn và trong thời hạn dài Việc tài trợ tuần hoàn này giúp cho người hướng lợi tài trợ giảm bớt chi phí và thủ tục m à vẫn đạt được hiệu quà cao
(v) Tài trợ bằng L/C đoi úng (Reciprocal L/C)
L/C đại ứng là một L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi một L/C đại ứng với nó đã được mờ ra Trong L/C đại ứng thì thường có câu "L/C này chi có giá trị khi người hường lợi đã mở lại một L/C đại ứng với nó để cho người mờ L/C này hưởng" và "L/C này đại ứng với L/C sạ ngày tháng năm qua ngân hàng Như vậy, đại với tài trợ bằng L/C loại này, ngân hàng cấp tín dụng cho người nhập khẩu chỉ cam kết trả tiền cho người xuất khẩu với điều kiện người xuất khẩu phải mờ một L/C khác tương ứng cho người nhập khẩu hường Tài trợ đại ứng bằng L/C thường được sử dụng phổ biến trong phương thức hàng đổi hàng và gia công chế biến hàng xuất khẩu
Trang 29(vi) Tài trợ bằng úc giáp lưng (Back to back L/C)
Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mờ cho mình hường, người xuất khẩu dùng chính L/C này (gọi là L/C gốc) để thế chấp mờ một L/c khác (gọi
là L/C giáp lưng) cho người hường lợi khác hường với nội dung gần giống như L/C gốc Việc tài trợ bàng L/C giáp lưng thường được sử dụng trong phương thức mua bán qua trung gian, khi đó người trung gian được hường lợi tín dụng thông qua thế chấp L/C gốc mà không cần phải nộp tiền ký quạ đê
mở L/C sau
(vii) Tài trợ bằng L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C)
L/C điêu khoản đỏ là một loại L/C đặc biệt thuộc loại không huy ngang được phát hành với một điều khoản cho phép ngân hàng thòng báo ứng trước cho người xuất khẩu một phần hoặc toàn bộ giá trị L/C theo các quy định cụ thể Mục đích cùa hình thức tài trợ này là cho phép người xuất khẩu được ngân hàng thông báo tài trợ tài chính thông qua việc ứng tiền trước khi giao hàng Chi phí liên quan đến tài trợ thường do người xuất khẩu chịu tuy nhiên trách nhiệm tài trợ lại thuộc về ngân hàng phát hành theo các điều kiện ghi trong L/C
(vin) Tài trợ bằng L/C dự phòng (Stand hy credits)
Theo quan niệm truyền thống, trong phương thức tín dụng chứng từ, người nhập khẩu sẽ mở L/C tại ngân hàng để thanh toán tiền hàng cho người xuất khẩu; tuy nhiên, ngày nay cũng có trường hợp để đàm bảo quyền lợi cho người nhập khẩu, ngân hàng của người xuất khẩu sẽ phát hành L/C dự phòng trong đó cam kết sẽ thanh toán lại các khoản tín dụng m à người nhập khẩu đã cấp cho người xuất khẩu khi người xuất khấu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo quy định trong L/C Hình thức tài trợ này được áp dụng pho biến ở Hoa Kỳ trong quan hệ một bên là người đặt hàng và một bên là người sàn xuất
Trang 30theo đơn đặt hàng Các khoản tín dụng m à người đặt hàng cấp cho người sản xuất như tiền đặt cọc, tiền ứng trước, chi phí mở L/C thường chiếm tỷ trọng
từ 1 0 % đến 1 5 % giá trị của đơn hàng
e) Cho thuê tài chính (Financial Leasing)
* Khái niêm
Theo Luật các tổ chức tín dụng (Việt Nam) thì: "Cho thuê tài chính là một
hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điêu khoản đã thoa thuận trong hợp đồng thuê Trong thời hạn cho thuê, các bên không được đơn phương huy bỏ hợp đồng"
Thợc chất hoạt động cho thuê tài chính là mót hoạt động tài trợ trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị và các loại tài sàn có giá trị lớn
khác Tại đó, bên cho thuê theo yêu cầu của khách hàng thuê tham gia vào một thoa thuận mua với một bên thứ ba là nhà cung cấp, theo thoa thuận này bên cho thuê mua nhà máy, tài sàn vốn, hoặc các thiết bị với những điều
khoản liên quan đến khách hàng thuê đã được khách hàng thuê chấp nhận, và
tham gia vào một thoa thuận thuê với khách hàng thuê về việc chuyển quyền
sử dụng thiết bị đó cho khách hàng thuê đề đổi lại được nhận một khoản tiền
thuê nhất định
Trong hình phương thức cho thuê tài chính, quyền sờ hữu về mặt pháp lý đối với tài sản của bên cho thuê được tách khỏi quyền sử dụng về mặt kinh tế của
tài sản đó do khách hàng thuê nắm giữ Do đó, bên cho thuê sẽ tập trung xem
xét khả năng của khách hàng thuê trong việc tạo ra doanh thu và lợi nhuận đù
để chi trả tiền thuê chứ không dợa vào lịch sử tín dụng, tài sản hay số vốn hiện
có của khách hàng thuê Chính vì vậy, hình thức tài trợ thương mại này đặc
Trang 31biệt phù hợp v ớ i các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới được thành lập chưa có báo cáo tài chính cho nhiều năm và quy m ô vốn còn hạn chế
* Quy trình cho thuê tài chính
BÊN CHO THUÊ (NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI)
ký họp đồng cho thuê tài chính với khách hàng
(2) Ngân hàng thực hiện việc tìm kiếm nhà cung cấp hoặc khách hàng thuê sẽ chỉ đụnh nhà cung cấp để ngân hàng tiến hành ký hợp đồng mua với nhà cung cấp
(3) Khách hàng thuê có thể tiếp xúc với nhà cung cấp để nêu yêu cầu về quy cách, chất lượng tài sản thuê, nhận tài sản thuê, nhà cung cấp có thể phải cam kết bảo hành cho khách hàng thuê
(4) Ngân hàng kiểm soát tình hình sử dụng thuê của kháơỉhàng thuê, tiến hành thu tiền thuê hoặc thu hồi tài sản nếu khách hàng thuê v i phạm hợp đồng
f) Bao thanh toán
* Khái niêm
Trên thế giới, hoạt động bao thanh toán đã xuất hiện từ khá lâu và phát triền mạnh mẽ cho đến ngày nay Hiện tại, bao thanh toán đã được áp dụng rộng rãi trên 60 quốc gia và vũng lãnh thổ, trong đó có 29 quốc gia Châu Âu, 10 quốc
Trang 32gia Châu Mỹ, 3 quốc gia Châu Phi, 2 quốc gia Châu úc và 16 quốc gia Châu
Á Riêng trong khối A S E A N mới chỉ có 4 nước tham gia vào hoạt động này
đó là Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan D ư ớ i đây là bảng số liệu nói lên sự phát triển tương đối nhanh của hoạt động bao thanh toán những năm gần đây
(Nguôn: Hiệp hội các công ty/actoring thế giới - FCI)
Vê mặt khái niệm, bao thanh toán trong hoạt động thương mại quắc tế là một hình thức tài trợ thương mại quốc tế trong đó ngân hàng thực hiện việc
thành chủ nợ trực tiếp, đứng ra đòi tiền người nhập khẩu nước ngoài
Theo nguyên tắc, để thực hiện nghiệp vờ bao thanh toán thi cần phải có sự tham gia cùa ba bên, bao gồm (i) bên bao thanh toán, tức là bên mua lại các khoản nợ; (ii) người xuất khẩu, tức là bên bán các khoản nợ; (iii) người nhập khẩu, tức là bên phải thanh toán các khoản nợ Tuy nhiên, trên thực tế để đảm bảo thuận tiện cho hoạt động thu nợ, bên bao thanh toán luôn cần có mối quan
hệ giao dịch với một bên thứ tư, đó là tổ chức bao thanh toán tại nước nhập
Trang 33khẩu để trao đổi thông tin và những điều kiện làm cơ sở đàm bào an toàn
nghiệp vụ
* Các loai hình bao thanh toán
(í) Bao thanh toán tương đoi (Factoring)
Bao thanh toán tương đối là một hình thức tài trợ thương mại quốc tế trong
ngắn hạn (thường là dưới 6 tháng), trong đó bên bao thanh toán tiến hành mua
lại các khoản phải thu cừa người xuất khẩu và giành lấy quyền đòi nợ người
nhập khẩu trên cơ sờ có truy đòi
Bao thanh toán tương đối hoạt động trên cơ sờ không sù dụng tín dụng chứng
từ hay hối phiếu m à chi căn cứ theo hoa đơn thương mại vì hoạt động bao
thanh toán tương đối chỉ được áp dụng cho các hoạt động thương mại quốc tế
thường xuyên, định kỳ và theo các hợp đồng kinh tế dài hạn
Tỷ lệ ứng trước tín dụng hay tỷ lệ chiết khấu trong hoạt động bao thanh toán tương đối phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu hối phiếu trên thị trường, chi phi nhờ
thu và các chi phí rừi ro khác
Quy trình thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán tương đối:
BÊN BAO THANH TOÁN
(NGAN HANG
THƯƠNG MẠI)
TC BAO THANH TOÁN (Ở NƯỚC NGƯỜI NHẬP KHÂU)
BÊN BAO THANH TOÁN
(NGAN HANG
THƯƠNG MẠI)
TC BAO THANH TOÁN (Ở NƯỚC NGƯỜI NHẬP KHÂU)
Trang 34(1) Thoa thuận thương mại giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu, trong
đó quy định rõ định kỳ cung ứng thường xuyên
(2) Người xuất khẩu bán các khoản phải thu cho bên bao thanh toán, ở đây là ngân hàng thương mại, ngân hàng chấp nhận bao thanh toán và thu phí (3) Ngân hàng thực hiện uy nhiệm thu cho tổ chức bao thanh toán ở nước người nhập khẩu
(4) Tô chức bao thanh toán ờ nước người nhập khẩu theo uy nhiệm thu tiến hành thu tiền từ người nhập khẩu và đưễc người nhập khẩu thanh toán (5) Tô chức bao thanh toán ờ nước người nhập khẩu hoàn thanh toán lại cho ngân hàng
(ii) Bao thanh toán tuyệt đối (Forfaiting)
Bao thanh toán tuyệt đối là một hình thức tài trễ thương mại quốc tế trong trung hạn và dài hạn (thường là trên 6 tháng), trong đó bên bao thanh toán tiến hành mua lại băng cách chiết khấu miễn truy đòi các khoản phải thu của người xuất khấu dựa trên cơ sờ tín dụng chứng từ, hối phiếu, kỳ phiếu và bào lãnh ngân hàng
Trong phương thức này, để hỗ trễ tài chính cho người xuất khẩu, ngân hàng sẽ ứng trước không lại cho người nhập khấu một lưễng tiền nhất định tương ứng với một tỷ lệ % nhất định tính trên tổng giá trị hoa đơn thương mại đề giành lấy quyền đòi tiền từ người nhập khẩu và chịu mọi rủi ro nếu như người nhập khẩu không thanh toán Ngân hàng sẽ chi cấp tín dụng bao thanh toán tuyệt đối cho người xuất khẩu khi người nhập khẩu đưễc một ngân hàng có uy tin (thường là hạng nhất) bảo lãnh thanh toán
Trang 35Quy trình thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán tuyệt đối:
N G Ư Ờ I XUẤT KHẨU (1) N G Ư Ờ I NHẬP KHẨU
N G Ư Ờ I XUẤT KHẨU N G Ư Ờ I NHẬP KHẨU
(Ì) Thoa thuận thương mại (hợp đồng kinh tế) giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu
(2) Người nhập khẩu làm đề nghị bảo lãnh tới ngần hàng bảo lãnh và được chấp nhận
(3) Bên bao thanh toán (ờ đây là ngân hàng thương mại) nhận được đàm bào thanh toán từ ngân hàng bảo lãnh
(4) Hợp đồng bao thanh toán được ký kết giữa người xuất khẩu và ngân hàng thương mại, sau đó ngân hàng thực hiện cấp tin dụng bao thanh toán cho người xuất khẩu
li TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI
Trên thực tế, đã có không ít cách hiửu khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế
và hầu như không có cách hiửu nào được thừa nhận một cách tuyệt đối Tuy
nhiên, có một khái niệm được khá nhiều người sử dụng, theo đó hội nhập hĩnh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế của một nước với nền kinh tể khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoa và mở cửa
Trang 36trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương N h ư vậy, hội nhập
kinh tế quốc tế thực chất là quá trình chủ động tham gia vào quá trình khu vực hoa và toàn cầu hoa
về mặt hình thức, hội nhập kinh tế là một quá trình tổng họp của các nỗ lực trong chính sách và hành động theo hướng tự do hoa và mờ cửa của các quốc gia theo 3 hình thức: (i) đơn phương hội nhập, mỗi nước có thể chủ động tự thực hiằn những biằn pháp tự do hoa, mở cửa trong một số lĩnh vực m à họ thấy cần thiết nhằm mục đích phát triển nền kinh tế quốc gia; (li) quan hằ song phương, hai nước xúc tiến đàm phán và ký kết các hiằp đinh song phương quy định viằc mở cửa nền kinh tế cho nhau trong một số lĩnh vực nhằm thúc đẩy mối quan hằ hữu nghị và khai thác tiềm năng hợp tác; (iii) quan hằ đa phương, nhiều nước cùng nhau thành lập hoặc tham gia vào các định chế hay tố chức kinh tế trong phạm v i từ một khu vực địa lý nhất định
mở rộng cho tới toàn cầu, ví dụ như AFTA, EU, NAFTA, APEC, WTO
về mặt mức độ, nhà kinh tế học người Anh Balassa đưa ra 5 mô hình thể hiằn
5 mức độ hội nhập khác nhau, xếp theo thứ tụ ưu tiên từ thấp đến cao, đó là: (i) khu vực mậu dịch tự do, thực hiằn tự do hoa viằc buôn bán một hoặc một
số hàng hoa, dịch vụ nhất định giữa các nước thành viên; (li) liên minh thuế quan, bãi miễn thuế quan và những hạn chế về thương mại khác giữa các nước thành viên, đồng thời các nước trong liên minh cùng thiết lập một biểu thuế quan chung áp dụng đoi với phần còn lại của thế giới; (iii) thị trường chung, ngoài các biằn pháp tự do hoa và mờ cửa ờ cấp độ liên minh thuế quan còn cho phép d i chuyến cả tư bản và lao động một cách tự do giữa các nước thành viên, tạo điều kiằn hình thành một thị trường thống nhất; (iv) liên minh tiền tằ,
mở rộng đến lĩnh vực tiền tằ, theo đó các nước thành viên phái phối họp các chính sách tiền tằ với nhau và cùng thực hiằn mót chính sách tiền tằ thống nhất, đặc biằt là sử dụng một đồng tiền chung cho toàn khối; (v) liên minh
Trang 37kinh tế, thực hiện thống nhất hài hoa các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ
giữa các nước thành viên
2 Tiến trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới
a) Vị trí của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới
Quy m ô nền kinh tế Việt Nam còn rất nhỏ bé cả về chi tiêu GDP cũng như
kim ngạch xuất nhập khẩu so với nền kinh tế thế giới trong khi dân số Việt
Nam đứng thứ 13 trên thế giới và tốc độc tăng dân số vẫn ờ mức cao, trên
Đất nước còn nghèo, mức tích lũy nội bộ thấp, GDP bình quân đầu người năm
1995 chỉ đạt gần 300 USD, đến năm 2005 cũng mới chỉ dừng lại ầ mức trên
600 USD, còn cách xa so với nhiều nước trong khu vực và cách rất xa so với
các nước công nghiệp phát triển
Như vậy, nếu nhìn về mặt kinh tế đơn thuần, có thể nói rằng Việt Nam chưa
có một vị trí đáng kế trong nền kinh tế thế giới Tuy nhiên, nếu nhìn trên quan
điểm phát triển thì Việt Nam đã bước đầu tạo ra cho mình một vị trí có ý
nghĩa quan trọng nhất định trong quan hệ kinh tế quốc tế
Tốc độ tăng trưầng kinh tế những năm gần đây ờ mức cao, đứng thứ 2 trên thế giới, chì sau Trung Quốc Việt Nam đã phá vỡ được thế bị bao vây cấm vận,
chủ động gia nhập được với cộng đồng tài chính quốc tế, mờ rộng quan hệ
Trang 38ngoại giao và buôn bán với hàng trăm quốc gia, tích cực tham gia vào các tổ
chức kinh tế quốc tế và các liên kết kinh tế cấp khu vực
Trong phạm vi khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam có vị trí địa lý kinh tế chính trị quan trọng, nằm trên các đường hàng không và hàng hải quôc
tế quan trọng, hệ thống cảng biển là cửa ngõ không những cho nền kinh tê
Việt Nam m à cả cho các quốc gia lân cỏn Chính vì vỏy, quan hệ hợp tác với
Việt Nam là một nước cờ không thể bỏ qua trong việc cân bằng lực lượng của
các cường quốc và trong việc phát triển nền kinh tế quốc tế nói chung
b) Những lợi thế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tể quốc tế
Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công trong còng cuộc đổi mới, duy trì
tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, hơn 7% Gần đây, trong các đánh giá của
nhiều tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế, kể cả IMF, Việt Nam có tốc độ tăng
trưởng cao hàng đầu trong khu vực và trên thế giới Một số lợi thế chính cùa
Việt Nam có thể tóm tắt như sau:
Thứ nhất, Việt Nam đổi mới thành công, duy trì được tốc độ tăng trưởng cao,
đang cải thiện thể chế kinh tế, từng bước hình thành thể chế kinh tế thị trường
đầy đủ, đi đôi với đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo ra môi trường đầu tư,
kinh doanh thông thoáng và thuỏn lợi
Thứ hai, khung pháp luỏt, chính sách về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam liên
tục được hoàn thiện, thông thoáng và được đánh giá là có sức hấp dẫn hơn
Nhiều lĩnh vực và hình thức đa dạng mờ ra cho các nhà đầu tư nước ngoài như
cho phép đầu tư theo công ty cổ phần, niêm yết trên thị trường chứng khoán
Thứ ba, chúng ta có gần 45 triệu người lao động, phần lớn là lực lượng trẻ
chiếm gần 2/3 Kỹ sư, lao động ở Việt Nam có mức lương thấp hơn so với các
Trang 39nước trong khu vực nhưng trình độ, kỹ năng lại không thua kém bao nhiêu
Lao động của Việt Nam, nhất là lực lượng trẻ rất ham học hỏi và có khả năng
nắm bắt nhanh, đặc biệt những lĩnh vực mới như còng nghệ thông tin, phằn
mềm máy tính
Thứ tư, Việt Nam là nước được đánh giá là có tình hình chính trị - xã hội ồn
định
Thứ năm, Việt Nam nằm trong khu vực châu Á năng động về kinh tế Tuy có
sự cạnh tranh gay gắt về thu hút đằu tư nước ngoài nhưng Việt Nam là sự lựa
chọn quan trọng trong chiến lược đa dạng hóa đằu tư của nhiều công ty Tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực giúp Việt Nam gắn kết chặt chẽ hơn
với thị trường các nước Đông - Nam Á, Đông Á và thế giới
c) Thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tể
Nước ta đã trải qua 14 năm cuối thế kỷ 20 và gằn 6 năm của thế kỷ 21 thực
hiện công cuộc đổi mới và mờ cửa do Đảng ta khởi xướng tại Đại hội V I cuối
năm 1986, với biết bao sự kiện lịch sử cả trên thế giới, kéo theo sự thay đồi
đến chóng mặt chính trường quốc tế ; cũng như sự biến đổi cơ bản bộ mặt
đất nước từ khi đoạn tuyệt với cơ chế cũ, chuyển sang cơ chế mới, cùng với
những bước thăng trằm, những cơ hội và thách thức Thời gian đã đù dài để từ
thực tiễn m à có được nhận thức, quan điểm đúng phù hợp với thời cuộc; trên
cơ sở đó có các quyết sách thích hợp cho giai đoạn phát triển hiện tại và tương
lai
Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW về hội
nhập kinh tế quốc tế Nghị quyết này đã kế thừa, cụ thề hóa và triển khai các
đường lối của Đảng đề ra từ trước tới nay, dồng thời đáp ứng kịp thời những
đòi hỏi khách quan của tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam Chinh nhờ
Trang 40vào chủ trương đúng đắn này nên trong những năm qua, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu Việt Nam ra khỏi tình trạng bị bao vây cấm vận, cô lập, tạo dựng được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bào vệ Tồ quốc, nâng cao vị thế nước ta trên chính trường và thương trường
thế giới
Cho đến nay, Việt Nam đã ký 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích và bứo hộ đầu tư và 40 hiệp định chống đánh thuế hai lần với các nước và vùng lãnh thổ, có quan hệ thương mại với trên 160 nước và
nên kinh tế, thiết lập quan hệ với các tố chức tài chính - tiền tệ quốc tế, là thành viên của ASEAN, ASEM, APEC và đang trong tiến trình đám phán
để trờ thành thành viên cùa WTO Ta đã thực hiện thành công chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội (1991 - 2000); GDP tăng trường bình quân 8,2%/năm trong giai đoạn 1991 - 2000, khoứng 7 % trong hai năm 2001 và
2002, năm 2003 tăng 7,24% và là nước có tốc độ tăng GDP thứ hai thế giới,
chỉ đứng sau Trung Quốc
Tuy vậy, trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cùa Việt Nam vẫn còn những nhân tố hạn chế Nhiều ngành, cấp và doanh nghiệp còn chưa nhận
thức đầy đủ, những cơ hội và thách thức của tiến trình hội nhập này cũng chưa
thực sự nam vững để có kế hoạch chủ động nắm bắt thời cơ, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn ít hiếu biết về lộ trình và các yêu cầu của hội nhập Đa số vẫn trông chờ ờ sự bứo hộ của Nhà nước Hệ thống pháp luật, chính sách quứn lý nền kinh tế thị trường không đồng bộ, còn thay đồi, chưa
phù hợp thông lệ quốc tế, do đó chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Chính sách
điều chỉnh cơ cấu kinh tế thiếu đồng bộ, nhất quán và chưa phù họp với điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhìn chung còn yếu, chính sách vĩ m ô chưa tạo được động lực khuyến khích doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh Thêm vào đó năng