1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều kiện bảo hộ tên thương mại theo pháp luật việt nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

54 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 336 KB

Nội dung

Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển sản xuất hàng hoá, đặc biệt phát triển kinh tế thị trường thương mại quốc tế, tên thương mại (một tài sản kinh doanh có giá trị đặc biệt) ngày đóng vai trò vơ quan trọng tồn tại, phát triển chủ thể kinh doanh Tên thương mại đối tượng sở hữu cơng nghiệp pháp luật bảo vệ Do đó, khía cạnh pháp luật, việc sử dụng hợp pháp tên thương mại giúp cho doanh nghiệp bảo vệ tên tuổi trước đối thủ cạnh tranh khơng lành mạnh khác Từ góc độ kinh tế, tên thương mại có vai trò sau: Thứ nhất, tên thương mại xem thành tố góp phần vào phát triển thành đạt doanh nghiệp Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh yếu tố quan trọng chiến lược xâm nhập thị trường, nhiều trường hợp định thành bại doanh nghiệp thị trường Thứ hai, tên thương mại góp phần tạo ấn tượng, uy tín với đối tác, khách hàng doanh nghiệp Sự tin cậy giúp khách hàng tìm chất lượng ổn định sản phẩm, dịch vụ mang tên thương mại quen thuộc Một tên thương mại biết đến rộng rãi giúp cho khách hàng tiết kiệm thời gian, công sức việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ theo mục đích mình; đảm bảo cho khách hàng mua sản phẩm thuê dịch vụ tốt loại, lĩnh vực Thứ ba, khách hàng hài lòng với chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp mang tên thương mạihọ sử dụng doanh nghiệp tạo niềm tin khách hàng, nhờ khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ lâu dài, liên tục; làm điều giúp doanh nghiệp đứng vững thị trường cạnh tranh khốc liệt Tuy nhiên, thực tế cho thấy tình trạng xâm phạm quyền tên thương mại diễn phổ biến, nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động việc bảo hộ tên thương mại, hiểu biết Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tên thương mại nói chung điều kiện bảo hộ tên thương mại nói riêng chưa đầy đủ Mặt khác, hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề số hạn chế chưa đồng bộ, dẫn đến việc doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khẳng định vị cạnh tranh thương mại Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “ Điều kiện bảo hộ tên thương mại theo pháp luật Việt Nam Một số vấn đề luận thực tiễn” nhằm cung cấp số hiểu biết khía cạnh quan trọng bảo hộ tên thương mại Tình hình nghiên cứu Bảo hộ tên thương mại đề tài xa lạ mẻ, nghiên cứu đề cập nhiều, ví dụ riêng sở liệu trường Đại học Luật Hà Nội có: “Bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại, tên miền theo pháp luật Việt Nam hành” Cầm Thùy Linh - khóa luận tốt nghiệp 2011; “Mối quan hệ bảo hộ tên thương mại, nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam”, Lê Thị Kim Nhung khóa luận tốt nghiệp 2008; “Bảo hộ tên thương mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại”, Nguyễn Thị Quế Anh, Tạp chí kinh tế - Luật, số 4/2002… Mặc dù có cơng trình nghiên cứu vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng vấn đề điều kiện bảo hộ tên thương mại, đề tài đáng quan tâm Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích: Thứ làm rõ vấn đề luận, pháp điều kiện bảo hộ tên thương mại, đồng thời đưa nhận xét, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ tên thương mại Thứ hai đánh giá thực tiễn áp dụng điều kiện bảo hộ tên thương mại, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng điều kiện bảo hộ tên thương mại Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam điều kiện bảo hộ tên thương mại, đồng thời nghiên cứu quy định pháp luật tên thương mại văn pháp luật khác văn pháp quốc tế, Luật doanh nghiệp, Luật thương mại Mặt khác tìm hiểu vấn đề điều kiện bảo hộ tên thương mại thực tiễn áp dụng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh Kết cấu khóa luận Khóa luận bao gồm chương Chương I Khái quát chung tên thương mại Ở chương này, tác giả làm rõ vấn đề chung tên thương mại khái niệm, chức phân biệt tên thương mại với số đối tượng dễ nhầm lẫn tên nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên doanh nghiệp, tên miền Chương II Điều kiện bảo hộ tên thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam Đối với chương II, tác giả tập trung vào trọng tâm đề tài Phân tích quy định liên quan đến điều kiện bảo hộ tên thương mại văn luật hành (Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại) để có cách nhìn tổng quan điều kiện bảo hộ tên thương mại, đồng thời tác giả tập trung phân tích quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam điều kiện bảo hộ tên thương mại Chương III Thực tiễn áp dụng quy định điều kiện bảo hộ tên thương mại Việt Nam số kiến nghị Trong chương này, tác giả đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ tên thương mại thực tiễn số kiến nghị nhằm nâng cao khả áp dụng quy định vấn đề Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÊN THƯƠNG MẠI Khái niệm tên thương mại Tên thương mại thuật ngữ xa lạ nhiều cá nhân, tổ chức, song để hiểu tên thương mại, hẳn số người đặt nhiều câu hỏi Sau số cách hiểu tên thương mại: Thứ nhất, tên thương mại theo cách hiểu thực tế Trên thực tế, tên gọi doanh nghiệp thường người tiêu dùng biết đến cách ngắn gọn, ví dụ “Đồng Tâm”, “Trung Nguyên” mà biết tên gọi đầy đủ doanh nghiệp người phân biệt đâu tên thương mại, đâu tên doanh nghiệp, điểm gây tranh cãi tương lai, liệu quan chức có cách hiểu giống không? Nhiều người nhầm lẫn tên thương mại tên doanh nghiệp giống nhau, tên gọi chủ thể kinh doanh Mặt khác, tên thương mại thường bị nhầm lẫn với nhãn hiệu trường hợp tên thương mại bảo hộ nhãn hiệu Bởi thế, theo cách hiểu thông thường, tên thương mại dễ trùng nhầm lẫn với tên doanh nghiệp, tên nhãn hiệu Theo cách hiểu thực tế, tên thương mại hiểu tên gọi (đó tên chủ cơng ty, tên tự làm (tạo) hay tên viết tắt công ty ) nhằm phân biệt doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Thứ hai, tên thương mại theo sách, từ điển Theo tác giả tìm hiểu, “tên thương mại” thuật ngữ chưa định nghĩa từ điển tiếng Việt Tuy nhiên, theo Danh sách thuật ngữ sở hữu trí tuệ Việt Quốc Luật cung cấp tên thương mại gọi “Tên gọi sử dụng để xác định phân biệt công ty, đối tác doanh Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nghiệp với nhãn hiệu sử dụng để xác định phân biệt hàng hóa dịch vụ.” Trong nhiều văn Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (Wipo), tên thương mại gọi thuật ngữ “trade name” hay “brand name” hiểu “a name other than its chartered name that a corporation uses to identify itself”1 (tạm dịch tên khác với tên theo điều lệ mà doanh nghiệp sử dụng để nhận biết Theo đó, “tên theo điều lệ” (chartered name) hay gọi tên doanh nghiệp (corporate name) tên đầy đủ đăng ký thành lập doanh nghiệp, bao gồm đầy đủ ba thành tố là: loại hình doanh nghiệp (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần ), lĩnh vực kinh doanh (tùy ý doanh nghiệp có đưa vào tên doanh nghiệp hay khơng) tên riêng để phân biệt (do hai doanh nghiệp khác có hai thành tố đầu trùng tương tự nhau) Khi tiến hành kinh doanh, việc xưng danh đầy đủ dài dòng làm giảm thuận tiện truyền thông nên doanh nghiệp có xu hướng chọn cho danh xưng giao dịch vắn tắt Tên giao dịch thành tố tên riêng, tên viết tắt (acronym) từ hai ba thành tố cấu thành tên doanh nghiệp, tên dịch tiếng nước doanh nghiệp Tùy theo hoàn cảnh kinh doanh mình, doanh nghiệp dùng vài tên giao dịch khác Tuy nhiên, theo nhiều văn Wipo, “trade name” hay “brand name” dịch với nghĩa “thương hiệu” Vấn đề thuật ngữ “thương hiệu” đến chưa có cách hiểu thống nhất, theo Từ điển Việt Nam Ban Tu thư Khai Trí, “thương hiệu” “tên hiệu nhà bn”, Từ điển Việt-Anh Nguyễn Văn Khôn, “thương hiệu” dịch “sign board” Ở Việt Nam, từ bắt đầu giai đoạn đổi chế quản theo hướng kinh tế thị trường, thuật ngữ “thương hiệu” sử dụng truyền How to protect your Business, Professional and Brand name David A.Weinstein John Wiley& Sons, 1990p.10 Tham khảo “Phân tích giá trị thương hiệu nhãn hiệu”, Đào Minh Đức, 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp thông với hàm nghĩa rộng khơng thống nhất, bao hàm tên doanh nghiệp, dẫn địa lý, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hàng hóa Trên phương tiện thơng tin đại chúng, “thương hiệu” thường dùng với ý nghĩa “danh tiếng” hay “tên tuổi” Một thuật ngữ đa nghĩa khó trở thành thuật ngữ pháp thức, khơng thể sử dụng hoạt động tranh tụng, thuật ngữ mà đề cập đến, bên liên quan lại có cách hiểu khác Thứ ba, tên thương mại từ góc độ pháp Tên thương mại đề cập văn hành: Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Thương mại 2005, rõ nét Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Khoản Điều Luật Thương mại quy định: “Thương nhân gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên;” “thương nhân phải có tên thương mại”(Điều 24 Luật thương mại) Còn theo Điều 21, 22 Luật Doanh nghiệp 2005 nội dung đăng ký kinh doanh phải gồm: tên thương nhân, tên người đại diện có thẩm quyền; tên thương mại, biển hiệu; địa giao dịch thức; ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ vốn đầu tư ban đầu; thời hạn hoạt động, chi nhánh, cửa hàng, văn phòng đại diện có Như vậy, Luật Doanh nghiệp Luật Thương mại khẳng định chủ thể kinh doanh phải có tên thương mại không định nghĩa tên thương mại Luật Sở hữu trí tuệ 2005 đưa khái niệm đầy đủ tên thương mại điều kiện bảo hộ tên thương mại sau: - Khoản 21 Điều Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh” Trong đó, “khu vực kinh doanh” khu vực địa nơi chủ thể kinh doanh có bán hàng, khách hàng có danh tiếng Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tên thương mại “có khả phân biệt” đáp ứng điều kiện quy định Điều 76 Điều 78 Luật Sở hữu trí tuệ: “- Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp biết đến rộng rãi; - Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác sử dụng lĩnh vực khu vực kinh doanh - Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng.” Như vậy, tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh bảo hộ có khả phân biệt, nói cách khác, tên giúp doanh nghiệp nhận biết doanh nghiệp khác Chức tên thương mại 2.1 Chức thơng tin Tên thương mại hiểu tên gọi doanh nghiệp hình thành trình doanh nghiệp sử dụng dùng hoạt động kinh doanh Tên thương mại tên đầy đủ doanh nghiệp ghi Giấy đăng ký kinh doanh Tuy nhiên tên thương mại không luôn tên doanh nghiệp Chức thông tin thể chỗ cấu tạo tên thương mại: tên thương mại thường bao gồm hai phần, phần mô tả phần phân biệt Phần mô tả tập hợp từ có nghĩa mơ tả tóm tắt loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh Phần phân biệt tập hợp chữ phát âm được, có nghĩa khơng có nghĩa Ví dụ: Với tên “Cơng ty TNHH xây dựng Thành Đơ” phần mô tả “Công ty TNHH xây dựng”, phần phân biệt “Thành Đô”; Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, có trường hợp tên thương mại không bao gồm đầy đủ hai phần mà cần có chức phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Ví dụ :“Tổng cơng ty bưu viễn thơng Việt Nam VNPT” tên gọi đầy đủ doanh nghiệp (Tổng công ty - mơ tả loại hình cơng ty; Bưu viễn thơng- lĩnh vực hoạt động; Việt Nam tên gọi, VNPT tên thương mại, hay gọi tên giao dịch cơng ty) Do đó, chức thơng tin tên thương mại cho biết loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh tên giao dịch doanh nghiệp 2.2 Chức phân biệt Tên thương mại có chức phân biệt Thực chất, chức phân biệt hệ chức thông tin, nhiên chức phân biệt chức tên thương mại Thể chỗ tên thương mại bảo hộ hợp pháp chúng có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Cũng với ví dụ : “Công ty TNHH xây dựng Thành Đô” có khả phân biệt với “Cơng ty TNHH xây dựng Tiến Tài”, hai cơng ty có loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh khách hàng nhận biết tên thương mại hai công ty khác ( “Thành Đô” “Tiến Tài”) Phân biệt tên thương mại với số đối tượng dễ nhầm lẫn Tên thương mại thuật ngữ nhắc đến nhiều thực tế văn pháp lý, nhiên, bị nhầm lẫn với số đối tượng nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên doanh nghiệp, tên miền 3.1 Phân biệt tên thương mại với nhãn hiệu Rất nhiều người nhầm lẫn tên thương mại nhãn hiệu một, thực chúng khác Vậy tên thương mại gì? Nhãn hiệu gì? Thứ nhất, khái niệm Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Khu vực kinh doanh khu vực địa nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng Ví dụ: Cơng ty cổ phần thương mại dược phẩm Trường An Công ty cổ phần thuốc thiên nhiên Việt Mai nằm địa bàn Quận Ba Đình mua bán dược phẩm Như vậy, thành lập doanh nghiệp, phải đặt tên sử dụng tên để đăng ký với quan quản nhà nước (cơ quan thuế, sở kế hoạch đầu tư) để tiến hành hoạt động, tên doanh nghiệp Trong q trình kinh doanh, doanh nghiệp có tên thương mại nhằm mục đích giao dịch để phân biệt với doanh nghiệp khác Nhãn hiệu dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Ví dụ: FAHADO, LACTACYD thuốc FAHADO sản phẩm thuốc Công ty Dược phẩm Hà Tây, LACTACYD sản phẩm thuốc Công ty liên doanh dược phẩm SANOFI Việt Nam Thứ hai, thành phần cấu tạo Cấu tạo tên thương mại tập hợp chữ kèm theo chữ số phát âm được, chứa hai thành phần, thành phần mô tả thành phần phân biệt Ví dụ: “Cơng ty tư vấn luật Sở hữu trí tuệ Lê & Lê” tên thương mại thành phần mơ tả loại hình tổ chức loại hình kinh doanh “Cơng ty tư vấn luật Sở hữu trí tuệ” thành phần phân biệt “Lê & Lê” Nhãn hiệu hàng hóa gồm từ ngữ, hình ảnh, chữ (có thể chữ số), hình vẽ, kết hợp tất yếu tố thể hay nhiều màu sắc khác Những dấu hiệu phải có khả phân biệt Một doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp kinh doanh nhiều dịch vụ, doanh nghiệp có nhiều nhãn hiệu Ví dụ: Cơng ty Dược Vật tư y tế Phú Yên (Pymepharco) có nhãn hiệu sau: COLDFLU, GINVITON, EVEROSE, … Thứ ba, điều kiện bảo hộ Luật Sở hữu trí tuệ 2005 đề cập đến vấn đề điều kiện bảo hộ tên thương mại nhãn hiệu sau: Tên thương mại bảo hộ “có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh” (Điều 76) Khả phân biệt đáp ứng điều kiện sau đây: “Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp biết đến rộng rãi sử dụng; Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác sử dụng trước lĩnh vực khu vực kinh doanh; Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng” (Điều 78) Ngược lại, nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau: “Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác” (Điều 72) “Dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ” (Điều 74) Thứ tư, xác lập quyền Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở “sử dụng hợp pháp tên thương mại đó” (Điều 6.3 Nghị định 103/2006/NĐCP) Còn “quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp bảo hộ dẫn địa sản phẩm, dịch vụ chủ thể có tên thương mại kinh doanh Như vậy, quy định pháp luật doanh nghiệp nhằm loại trừ doanh nghiệp có tên trùng gây nhầm lẫn với doanh nghiệp đăng ký trước để từ chối cấp đăng ký kinh doanh Việc đánh giá tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tuân theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, cách đánh giá khác yếu tố trùng gây nhầm lẫn pháp luật doanh nghiệp pháp luật sở hữu trí tuệ dẫn đến việc pháp luật doanh nghiệp thiếu quy định để xử doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Điều kiện bảo hộ tên thương mại tên không trùng, gây nhầm lẫn với tên thương mại sử dụng, nhãn hiệu, dẫn địa bảo hộ Tuy nhiên, để xác định tên thương mại sử dụng, tên nhãn hiệu, dẫn địa bảo hộ? Trong trường hợp tên thương mại tên doanh nghiệp, pháp luật doanh nghiệp khuyến cáo doanh nghiệp tra cứu nhãn hiệu, dẫn địa trước đăng ký tên doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp không tra cứu sau cấp tên doanh nghiệp bị chủ thể quyền sở hữu công nghiệp yêu cầu xử phải đổi tên Vì vậy, cần phải có quy định bắt buộc phải tra cứu quyền sở hữu công nghiệp trước đăng ký tên doanh nghiệp để tránh trường hợp doanh nghiệp sau đầu tư để đăng ký kinh doanh xây dựng uy tín qua tên lại phải thay đổi tên vi phạm pháp luật sở hữu công nghiệp, dù họ không cố ý Đồng thời, Cục Sở hữu trí tuệ khơng cung cấp dịch vụ tra cứu nhãn hiệu, dẫn địa Do đó, doanh nghiệp phải tự thực việc tra cứu tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp đảm nhận Đối với tên thương mại đối tượng sở hữu công nghiệp tự động xác lập, không thông qua việc cấp văn bảo hộ Do đó, chưa có cách để xác định tên thương mại tồn để doanh nghiệp tránh đặt tên doanh nghiệp Chỉ có tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp chủ sở hữu Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tên thương mại đưa chứng chứng minh quyền tên thương mại xác định Trong trường hợp này, thiệt hại lại thuộc doanh nghiệp có tên vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, dù họ khơng cố ý Có thể thấy rằng, sau quan đăng ký kinh doanh cấp tên, doanh nghiệp phải tiến hành nhiều hoạt động chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh với tên như: làm bảng hiệu, in giấy tờ giao dịch, ký kết hợp đồng, in bao bì sản phẩm, tiến hành hoạt động quảng cáo tiến hành đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Tùy theo quy mơ doanh nghiệp chi phí cho hoạt động khơng nhỏ Do đó, sau vào hoạt động mà doanh nghiệp bị yêu cầu đổi tên xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp họ bị tổn thất vật chất uy tín vấn đề chưa có giải pháp phù hợp để xử triệt doanh nghiệp cần phải tự tìm hiểu quy định pháp luật để giảm thiểu rủi ro việc lựa chọn tên cho cho vừa phù hợp với quy định pháp luật doanh nghiệp vừa đảm bảo không vi phạm quy định pháp luật sở hữu công nghiệp Trong thực tiễn số năm gần xuất việc tên doanh nghiệp vi phạm quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp khác Tuy nhiên, điểm chưa thống nêu pháp luật doanh nghiệp pháp luật sở hữu trí tuệ nên việc xử có nhiều quan điểm chưa thống Thứ ba, vấn đề pháp phát sinh liên quan đến điều kiện bảo hộ tên thương mại nhãn hiệu Nhãn hiệu tên thương mại đối tưọng điều chỉnh Luật SHTT Trong nhiều trường hợp, phần tên riêng, phân biệt tên thương mại sử dụng để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Đìều rắc rối nhãn hiệu phải đăng ký xác lập quyền cấp văn bảo hộ Cục SHTT Trong đó, tên thương mại lại tự động xác lập tổ chức kinh doanh, dịch vụ đời ghi nhận đăng ký kinh doanh Phòng đăng ký kinh doanh Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Do xác lập ghi nhận hai quan khác nên dễ xẩy trường hợp phần tên riêng để phân biệt tên thương mại doanh nghiệp lại trùng, tương tự với nhãn hiệu doanh nghiệp khác Quy định nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt “trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác” (Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ) gây khó khăn cho việc bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại có phạm vi bảo hộ theo khu vực kinh doanh (hẹp nhiều so với phạm vi bảo hộ nhãn hiệu) Vậy quan chức vào đâu để xác định khu vực kinh doanh tên thương mại Quy định làm phát sinh tranh chấp tương lai Chẳng hạn dùng để yêu cầu hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu bảo hộ Giả sử tên thương mại có danh tiếng khu vực địa định liệu nhãn hiệu bảo hộ có bị đình hiệu lực tương ứng với khu vực khơng Chưa có quy định nói vấn đề Xác định đâu tên thương mại để làm sở cho việc hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu bảo hộ vấn đềhồ Như nói trên, thực trạng tên doanh nghiệp giấy đăng ký kinh doanh khác loại hình, bổ ngữ, trùng tên riêng điều xảy địa bàn Giải tranh chấp khó thiếu quy định rõ ràng Thực tế thẩm định đơn nhãn hiệu quan chức chưa thể áp dụng quy định liên quan rõ ràng thiếu q nhiều điều kiện (khơng có sở liệu chung, khơng có sở pháp để xác định tên thương mại, khu vực kinh doanh, danh tiếng v.v.) Việc áp dụng (nếu có thể) kéo dài thời gian thời gian thẩm định lên nhiều (đi ngược với tiêu chí rút gọn thời gian xử lý) Tuy nhiên, phụ thuộc nhãn hiệu tên thương mại nói áp dụng (do quy định Luật) quy định mà doanh nghiệp cần tính đến tận dụng Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp cho linh hoạt tranh chấp thương mại (kể với doanh nghiệp nước ngoài) Thứ tư, rắc rối khâu quản chồng chéo văn áp dụng quy định điều kiện bảo hộ tên thương mại thực tiễn Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trùng tên thương mại mâu thuẫn Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 với chồng chéo quản quan có thẩm quyền Trong Nghị định số 88/2006/NĐ-CP trước quy định không đặt tên trùng tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đăng kí phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Do vậy, tình trạng nhiều doanh nghiệp tỉnh khác lại có tên trùng phổ biến Sau Chính phủ ban hành Nghị định 43/2010/ NĐ-CP đăng kí doanh nghiệp (có hiệu lực từ ngày 1/6/2010) quy định cụ thể không đặt tên trùng tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đăng kí phạm vi tồn quốc có lẽ giải pháp ngăn chặn tình trạng trùng tên thương mại diễn phổ biến thời gian vừa qua Tuy nhiên, Nghị định quy định: “các doanh nghiệp đăng kí tên doanh nghiệp phù hợp với quy định Nghị định 88/2006/NĐ-CP có tên trùng tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác không bị buộc phải đăng kí đổi tên” Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố Cổng thông tin doanh nghiệp Việt Nam danh sách doanh ngiệp có tên trùng tên gây nhầm lẫn, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có tên trùng, tên gây nhầm lẫn tự thương lượng với để đăng kí đổi tên doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động lâu năm tên tuổi có uy tín thị trường điều khơng dễ dàng Mặt khác, lại bất cập khâu quản chồng chéo văn luật, khơng quy định Luật Sở hữu trí tuệ trách nhiệm quản tên thương mại Nghị định 103/2006/ NĐ-CP quy định chế phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cơng nghệ việc hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp, nhiên, tên doanh nghiệp quy định Luật doanh nghiệp lại không ràng buộc tên thương mại không trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ Do đó, chế phối hợp thực tế thực thi, điều nguyên nhân dẫn đến khả tranh chấp nhãn hiệu tên thương mại Ngoài ra, để an tâm bảo vệ tên thương mại, doanh nghiệp lựa chọn giải pháp đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Tuy nhiên, số lượng lớn doanh nghiệp phát triển tên doanh nghiệp, tên thương mại lên thành nhãn hiệu, mà nhãn hiệu hàng hóa lại bảo hộ phạm vi toàn quốc, chất nhãn hiệu gắn chặt với “tên” Việc xét đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa khơng thể có liệu tên doanh nghiệp, hay tên thương mại xác lập quyền trước tồn quốc để xác định Do đó, thực tế có nhãn hiệu trùng với nhiều tên riêng doanh nghiệp, tên thương mại nhiều địa phương khác Một nguyên nhân ý thức tự bảo vệ mình, tự bảo vệ tên thương mại doanh nghiệp chưa cao, dẫn đến việc “mất bò lo làm chuồng” Từ vấn đề nêu trên, thấy loại hình bảo hộ có bất cập đặc thù Vấn đề doanh nghiệp nắm vững vận dụng linh hoạt quy định pháp luật quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp đảm bảo vững chắc, ổn định Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành điều kiện bảo hộ tên thương mại Thứ nhất, phân tích, doanh nghiệp có chọn lựa việc đặt tên theo Luật Doanh nghiệp, vậy, cần thiết phải mở rộng quy định đặt tên theo Luật Doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu hợp thực tiễn Hơn nữa, quy định tên doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp Luật Sở hữu trí tuệ hai hệ thống tách biệt, Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp chắn phát sinh mâu thuẫn việc đặt, sử dụng tên doanh nghiệp tên thương mại, cần có văn liên kết thống quy định tên doanh nghiệp tên thương mại nhằm giúp doanh nghiệp tránh rắc rối sử dụng loại tên Xây dựng chế phối hợp quan sở hữu trí tuệ (Cục sở hữu trí tuệ) quan quản doanh nghiệp (Sở Kế hoạch đầu tư), quan sở hữu trí tuệ tham gia vào việc soạn thảo quy định pháp luật tên thương mại, sau hồn tồn đứng ngồi hoạt động có liên quan đến việc bảo vệ nó, việc bảo vệ tên thương mại Luật Sở hữu trí tuệ phải sửa đổi để làm rõ khái niệm “khu vực kinh doanh” điều kiện bảo hộ tên thương mại Luật Doanh nghiệp phải sửa đổi, mà cụ thể phần quy định tên doanh nghiệp để quy định không gây thêm khó khăn phức tạp áp dụng thực tế không gây ảnh hưởng đến chế định bảo hộ tên thương mại theo Luật Sở hữu trí tuệ Khoản Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ sửa sau: “Điều 129 Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý: … Mọi hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại bảo hộ người khác để xưng danh hoạt động kinh doanh, thể giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm, hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện cung cấp dịch vụ, phương tiện quảng cáo gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại.” Thứ hai, điều kiện tên thương mại bảo hộ không trùng, gây nhầm lẫn với tên thương mại sử dụng nhãn hiệu, dẫn địa bảo hộ, cần có quan chuyên trách xác định phạm vi tên trùng, tên gây nhầm lẫn Bên cạnh việc lập hệ thống tra cứu riêng quan xác Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp lập quyền nhãn hiệu (Cục SHTT) quan cấp đăng ký (Phòng đăng ký kinh doanh Công nhận tên doanh nghiệp), cần có liên thơng tra cứu cơng nhận tên riêng tên thương mại doanh nghiệp Đó quan cấp đăng ký kinh doanh cần tra cứu phần tên riêng tên thương mại với nhãn hiệu bảo hộ trước thời điểm đăng ký doanh nghiệp khác trường hợp lĩnh vực khu vực kinh doanh Có thể yêu cầu tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh phải tra cứu tên riêng dự định đặt cho doanh nghiệp xem có trùng tương tự với nhãn hiệu tổ chức, cá nhân khác đăng ký lĩnh vực khu vực kinh doanh Nếu làm vậy, khắc phục tình trạng tên riêng tên thương mại doanh nghiệp đăng ký sau lại trùng với tên riêng sử dụng làm nhãn hiệu bảo hộ doanh nghiệp khác Một cán quản sở hữu trí tuệ cho Cục Sở hữu trí tuệ có thư viện số sở hữu cơng nghiệp (IP LIB) Doanh nghiệp vào địa để tự tra cứu nhãn hiệu đăng ký để xem liệu tên thương mại mà doanh nghiệp định sử dụng có nhầm lẫn với nhãn hiệu không, tránh tranh chấp sau Ngoài ra, doanh nghiệp cần tra cứu kỹ Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành xem tên thương mại định sử dụng có doanh nghiệp ngành nghề đặt trước chưa Thứ ba, tên thương mại tự động bảo hộ mà không cần đăng ký dựa sở doanh nghiệp sử dụng hợp pháp tên thương mại Bởi vậy, tốt doanh nghiệp nên đăng ký bảo hộ tên thương mại làm “của riêng” dạng nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ, để tránh tình trạng bị doanh nghiệp khác đặt tên trùng, tên gây nhầm lẫn, dù vô ý xâm phạm cố tình cạnh tranh khơng lành mạnh Thứ tư, văn Nghị định 43/2010/ NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp, Điều 16 quy định: doanh nghiệp có tên trùng tên gây nhầm lẫn khơng bắt buộc phải đăng ký đổi tên, khoản 2, Điều 17 lại quy định: trường hợp doanh nghiệp vi phạm quy định bảo hộ quyền sở Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hữu cơng nghiệp doanh nghiệp có tên vi phạm phải đăng kí đổi tên Để góp phần giải vấn đề này, tính đến giải pháp sau: để doanh nghiệp có tên trùng tên gây nhầm lẫn tự thương lượng với để đăng kí đổi tên doanh nghiệp bổ sung tên địa danh để làm yếu tố phân biệt tên doanh nghiệp có tính khả thi Bởi lẽ, thơng qua thương lượng bên hiểu giải vấn đề cách nhanh chóng, ổn thỏa so với việc đưa tòa Thứ năm, để kịp thời ngăn chặn chủ thể khác sử dụng tên thương mại mình, doanh nghiệp cần phát kịp thời hành vi vi phạm Pháp luật quy định thời hạn hiệu lực để xử hành vi vi phạm tên thương mại năm tính từ ngày phát hành vi đó, khơng q ba năm tính từ ngày hành vi vi phạm xảy Có nghĩa doanh nghiệp để người khác sử dụng tên thương mại vòng ba năm mà khơng phát xử lý, doanh nghiệp khó ngăn chặn người tiếp tục sử dụng Vấn đề đặt cho doanh nghiệp ý thức phải tự bảo vệ trước bị xâm phạm Thứ sáu, Ông Trần Việt Hùng, nguyên Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, cho biết doanh nghiệp bị đơn vị khác đặt trùng tên thương mại làm đơn khiếu nại gửi Cục đề nghị giải Trong vấn đề này, pháp luật bảo hộ cho tên thương mại, logo người đăng ký trước sử dụng trước Riêng lo ngại nhiều doanh nghiệp cho Cục vừa đá bóng vừa thổi còi ( tức vừa cấp đăng ký bảo hộ, vừa thẩm định, giải tranh chấp), ông Hùng cho biết quan giám định khách quan tranh chấp sở hữu trí tuệ thành lập Đó Viện khoa học Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học cơng nghệ Còn chờ đơn vị giám định quan thực thi pháp luật quản thị trường, công an, tòa án…sẽ xác nhận việc sai có tranh chấp tên thương mại doanh nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Thứ bảy, “sau số cách thức để chủ thể kinh doanh đặt tên thương mại, tên doanh nghiệp cách hiệu theo lời khuyên chuyên gia: Liệu khu vực bạn dự định đầu tư hay hợp tác kinh doanh có công ty khác đăng ký tên bạn lực chọn? Cùng với phát triển kinh doanh toàn cầu, ngày dường khu vực có hàng trăm cơng ty thành lập ngày công ty bạn không chấp nhận bạn đặt tên công ty trùng tương tự với tên công ty thành lập đăng ký sẵn Vì vậy, để tránh rắc rối phát sinh, trước đăng ký thành lập công ty, bạn nên liên hệ với quan chức địa phương để kiểm tra xác minh khả chấp nhận tên dự định đặt Phần lớn quan địa phương nhanh chóng cung cấp thơng tin công ty vô dễ dàng tiếp cận thông tin qua Internet, điện thoại hay email Đã có tên trung hay tương tự tên mà bạn dự định đặt bảo hộ với tư cách nhãn hiệu hàng hóa hay tên thương mại? Nếu trường hợp phát sinh, Luật Sở hữu trí tuệ cấm chủ sở hữu khác sử dụng tên hay tên tương tự gây nhầm lẫn với tên bảo vệ loại hàng hóa hay dịch vụ Do để xác định rõ trước sử dụng tên mà bạn định lựa chọn, bạn nên thực việc tìm kiếm nhãn hiệu hàng hóa khác Việc tìm kiếm thực thơng qua văn phòng luật sư địa phương, qua Internet hay cơng ty sở hữu trí tuệ khu vực Liệu tên sử dụng Internet tên miền? Nếu xảy trường hợp có tên miền trùng với tên mà bạn dự định đặt nhiều cơng ty muốn lựa chọn tên hồn toàn khác Nhiều chuyên gia marketing đồng tý tên thương mại cơng ty có giá trị nhiều tác động mạnh mẽ thị trường tên dễ dàng sử dụng tên miền Internet Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Để kế hoạch thực có hiệu quả, bạn nhanh chóng lên Internet sử dụng giải pháp mạng để tìm kiếm dự liệu tên miền, từ sớm xác định liệu bạn dùng tên mà dự định lựa chọn để hình thành tên miền hay khơng tên hồn tồn có đủ điều kiện, bạn cần thành tốn khoản tiền sở hữu tên miền trùng với tên cơng ty Khi đó, hoạt động marketing thương mại điện tử thuận lợi nhiều bạn có khơng sở hữu tên miền trùng với tên công ty Liệu bạn ngăn cản người khác sử dụng tên dự định đặt để lợi dụng trục lợi sản phẩm hay dịch vụ tương tự? Vấn đề nghe tương tự vấn đề thứ hai kể trên, thực chúng hoàn tồn khác biệt với Tên cơng ty mà bạn dự định đặt tăng gia giá trị tác động tới hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm thị trường bạn phòng ngừa việc người khác lợi dụng tên tương tự để làm lợi cho hàng hóa hay dịch vụ họ tương lai Cái tên bảo hộ suốt trình kinh doanh bạn Bất hành vi xâm phạm bị xử bồi thương thiệt hại Do đó, song song với trình đặt tên, bạn nên sớm đến quan chức để đăng ký bảo hộ tên thương mại nhãn hiệu Thơng thường, q trình kéo dài từ tháng đến năm Bạn thực sớm tốt nhiêu Liệu tên có dẫn đến hiểu nhầm, bị ngăn cấm hay trái với quy định pháp luật hành địa phương? Phần lớn luật pháp quốc gia cho phép công ty quyền tự việc đặt tên thương mại Tuy nhiên, có nhiều nơi cấm tên gây khó khăn hay hiểu nhầm cho khách hàng, chằng hạn nói lên nguồn gốc sản phẩm, dịch vụ hay danh từ chung lĩnh vực kinh doanh tên dẫn dắt khách hàng Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp liên tưởng công ty chi nhánh hay nhà phân phối thương hiệu tiếng Ngồi ra, luật kinh doanh nhiều nơi cấm tên ám cách không thật công ty hoạt động kinh doanh ngành cơng nghiệp quy định hay tên có từ ngữ không với nội dung kinh doanh Vì vậy, luật quy định số yêu cầu cụ thể đặt tên công ty lĩnh vực chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật ngân hàng, bảo hiểm, thuốc pháp lý, kinh doanh ngân hàng phải có từ ”bank”, Sau cùng, pháp luật nhiều nơi ngăn cấm tên đặt không với truyền thống văn hóa hay có tính chất bạo lực (chằng hạn từ thông tục đời sống không dùng để đặt tên) Để xác định cho tên hồn tồn phù hợp với quy định pháp luật, bạn nên xem xét lại tên với tư vấn luật sư hay thực việc kiểm tra quy định pháp luật hành điều chỉnh có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh bạn Liệu tên có phù hợp với thơng điệp hình ảnh thị trường bạn dự định hướng tới? Những tên mà bạn dự định đặt đem lại giá trị tối đa hỗ trợ mạnh mẽ thơng điệp hình ảnh thị trường kế hoạch kinh doanh mà bạn hướng tới Cuối cùng, bạn trả lời cách hoàn chỉnh câu hỏi mà giữ nguyên tên dự định đặt hiển nhiên tên khơng hợp pháp mà giúp bạn có khởi đầu vững để đến thành công lớn sau này.”5 KẾT LUẬN Theo www.businesspowerlaw.com số tài liệu khác Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Luật Sở hữu trí tuệ đời năm 2005 có hiệu lực thi hành từ 01/07/2006 Giới doanh nghiệp nước quan tâm đến quy định bảo hộ Việt Nam,đặc biệt quy định có liên quan đến hoạt động thương mại bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa Tuy nhiên, từ đến nay, từ luật áp dụng vào thực tiễn nhiều vướng mắc, liên quan đến điều kiện bảo hộ tên thương mại Qua phân tích sở pháp điều kiện bảo hộ tên thương mại thực tiễn áp dụng, thiết nghĩ để tạo sân chơi công nghiệp lành mạnh, vấn đề không đặt nhà làm luật mà với than doanh nghiệp cần nâng cao ý thức bảo vệ mình, tránh “mất bò lo làm chuồng” Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Công ước Paris 1883, Hiệp định Trips 1995 Nghị định 54/2000/NĐ- CP bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh dẫn địa lý, tên thương mại, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến SHCN, Nghị định 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật SHTT SHCN, Nghị định 105/2006/NĐ-CP bảo hộ quyền SHTT quản nhà nước SHTT Nghị định 88/2000/NĐ-CP, Nghị định 43/2010/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp Đào Minh Đức , Giáo trình phân tích giá trị thương hiệu nhãn hiệu, 2005 “Bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại, tên miền theo pháp luật Việt Nam hành” ( Tác giả Cầm Thùy Linh- khóa luận 2011) , “Mối quan hệ bảo hộ tên thương mại, nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam” (Tác giả Lê Thị Kim Nhung khóa luận 2008) Nguyễn Thị Quế Anh, “Bảo hộ tên thương mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại”, Tạp chí kinh tế Luật, số 4/2002) 10 Bùi Huyền, Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Thực trạng giải pháp, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 12/2010 11 Làm để phân biệt tên thương mại nhãn hiệu hàng hóa, Sở hữu trí tuệ, số 119-1/2011, viết chuyên đề số báo 12 Curriculum on intellectual property Professer Michael Blakeney 13 Trademark- Industrial Property Rights Standard Textbook Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 14 http://maxbrands.net/2011/01/doanh-nghiep-can-bao-nhieu-ten-ladu/ 15 http://nclp.org.vn 16 http://www.phapluattp.vn/news/kinh-te/view.aspx?news_id=221255 17 http://baohothuonghieu.com 18 www.businesspowerlaw.com 19 Cùng với giúp đỡ công ty luật : Công ty Luật Winco, Công ty luật Concceti (Địa Hà Nội) Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC ... tranh thương mại Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “ Điều kiện bảo hộ tên thương mại theo pháp luật Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn – nhằm cung cấp số hiểu biết khía cạnh quan trọng bảo hộ. .. định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ tên thương mại Thứ hai đánh giá thực tiễn áp dụng điều kiện bảo hộ tên thương mại, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng điều kiện bảo hộ tên thương. .. định pháp luật tên thương mại văn pháp luật khác văn pháp lý quốc tế, Luật doanh nghiệp, Luật thương mại Mặt khác tìm hiểu vấn đề điều kiện bảo hộ tên thương mại thực tiễn áp dụng Việt Nam Phương

Ngày đăng: 20/03/2019, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Sở hữu trí tuệ 2005 2. Luật Thương mại 2005 3. Luật Doanh nghiệp 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Sở hữu trí tuệ 2005"2." Luật Thương mại 2005"3
6. Nghị định 88/2000/NĐ-CP, Nghị định 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 88/2000/NĐ-CP, Nghị định 43/2010/NĐ-CP
7. Đào Minh Đức , Giáo trình phân tích giá trị thương hiệu và nhãn hiệu, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Minh Đức" , Giáo trình phân tích giá trị thương hiệu và nhãnhiệu
9. Nguyễn Thị Quế Anh, “Bảo hộ tên thương mại ở Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ tên thương mại”, Tạp chí kinh tế - Luật, số 4/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Quế Anh, “"Bảo hộ tên thương mại ở Việt Nam và một sốkiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ tên thương mại
10. Bùi Huyền, Pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại – Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Dân chủ &Pháp luật, số 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Huyền, "Pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp đối với tên thương mại – Thực trạng và giải pháp
12. Curriculum on intellectual property – Professer Michael Blakeney 13. Trademark- Industrial Property Rights Standard Textbook Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curriculum on intellectual property – Professer Michael Blakeney"13
11. Làm thế nào để phân biệt tên thương mại và nhãn hiệu hàng hóa, Sở hữu trí tuệ, số 119-1/2011, và các bài viết cùng chuyên đề của số báo Khác
19. Cùng với sự giúp đỡ của các công ty luật : Công ty Luật Winco, Công ty luật Concceti (Địa chỉ Hà Nội) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w