1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý về thoả thuận trọng tài và thực tiễn áp dụng ở việt nam

76 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • B ộ• T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • TRẦN THỊ KIM LIÊN NHŨNG VẤN DỂ PHÀP LÝ VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ THỰC TIỄN ÀP DỤNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT KỈNH TẾ MÃ SỐ :603850 NGƯỜI HƯỚNG DẤN: TS NGUYỄN VIẾT TÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LlÌẬT HÀ NỘI PHÒNG ĐỌC / ỊQ J HÀ NỘI - 2006 J - L Ờ I CÁM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội trang bị cho học viên cao học khố 12 (2004-2007) kiến thức q báu q trình đào tạo Trường Đại học Luật Hà nội Về mặt cá nhân xin trân trọng cám ơn thầy giáo TS Nguyễn Viết Tý, giảng viên khoa Pháp luật Kinh tế, người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn cách tốt đẹp Cuối cùng, tơi xin nói lời cám ơn sâu sắc tới quan Tổng Cơng ty Dầu khí Việt nam, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt nam, bạn bè, đồng nghiệp cung cấp thông tin tài liệu q báu gia đình tơi động viên tinh Ihần giúp đỡ vô giá suốt trình học tập viết luận văn MỤC LỤC M đầu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỂ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát trọng tài thương mại 1.1.1.Trong tài thương mai - phương thức giải tranh chấp thương mại 1.1.2 Hình thức trọng tài 13 1.2 Khái quát Thỏa thuận trọng tài 14 1.2.1 Khái niệm Trọng tài Thương mại 14 1.2.2 Bản chất vai trò Thỏa thuận Trọng tài thương mại 17 1.2.3 Phân biệt Điều khoản Trọng tài với số Điều khoản lựa chọn phương thức giải tranh chấp khác 19 CHƯƠNG 2: MỘT s ố VẤN ĐỂ PHÁP LÝ c BẢN VỂ THỎA , * ' THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 21 2.1 Nội dung pháp lý Thỏa thuận Trọng tài thương mại 21 2.2.1 Các điều kiện hiệu lực Thỏa thuận Trọng tài 21 2.2.2 Hiệu lực Thỏa thuận Trọng tài 37 CHƯƠNG 3: THỰC TIEN p d ụ n g p h p l u ậ t VỂ t h ỏ a THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT s ố KIẺN n g h ị 51 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI • • • • 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Thỏa thuận Trọng tài Việt Nam 51 3.2 Một sơ kiến nghị giải pháp hồn thiên pháp lt Thỏa thuận Trọng tài 3.2.1 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiên pháp luât Thỏa m thuận Trọng tài 62 3.2.2 Giải pháp thực 65 K ết luận 68 Danh mục Tài liệu tham khảo 70 CHỮ VIÉT TẮT AAA: Hiệp hội Trọng tài Mỹ ADR: Các phương thức giải tranh chấp lựa chọn BLDS: Bộ Luật Dân BLTTDS: Bộ Luật Tố Tụng Dân IAA: Luật Trọng tài Quốc tế ICC: Phòng Thương mại Quốc tế LCIA: Tòa án Trọng tài Quốc tế London UNIDROIT: Viện Thống Tư Pháp Quốc Te UNCITRAL: ủ y ban Luật Thương mại Liên hiệp quốc VIAC: Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt nam VCCI: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố tự hố, hợp đồng thương mại khơng ngừng tăng lên số lượng mức độ phức tạp, bất đồng, tranh chấp bên tham gia quan hệ kinh tế khó tránh khỏi Điều khoản giải tranh chấp theo thủ tục án theo thủ tục trọng tài điều khoản khơng thể thiếu hợp đồng, điều khoản xác định quan tài phán giải tranh chấp phát sinh bên trình thực hợp đồng mà bên tự giải tranh chấp Chính quyền tự hợp đồng cho phép bên tự lựa chọn tòa án trọng tài để đưa tranh chấp hai quan tài phán nhằm giải dứt điểm tranh chấp Trên thực tế, bên tranh chấp thương mại thường nhờ đến trọng tài để giải tranh chấp họ, tính ưu việt trọng tài so với tòa án nhà nước như: Trọng tài tố tụng cho phép bên tự lựa chọn trọng tài viên, tự lựa chọn qui tắc tố tụng, tiết kiệm thời gian, bí mật tố tụng phán trọng tài mang tính chung thẩm Tuy nhiên, để sử dụng phương thức giải tranh chấp trọng tài này, điều thiếu ý chí tự nguyện bên muốn đưa tranh chấp trọng tài giải Thoả thuận trọng tài thoả thuận bên có liên quan đưa tranh chấp xảy để giải thơng qua phương phức trọng tài Như vậy, yếu tố phương thức trọng tài phải yếu tố thoả thuận Nếu khơng có thoả thuận, khơng có trọng tài Thỏa thuận trọng tài tồn hai dạng điều khoản trọng tài hợp đồng thỏa thuận trọng tài riêng biệt Điều khoản trọng tài hợp đồng thỏa thuận bên hợp đồng chọn trọng tài để giải tranh chấp xảy tương lai, thỏa thuận trọng tài riêng biệt thỏa thuận trọng tài lập bên xảy tranh chấp Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận đặc biệt, khía cạnh pháp lý để có hiệu lực pháp luật, thỏa thuận trọng tài phải đảm bảo yếu tố để thỏa thuận thơng thường có hiệu lực Chính lẽ đó, để tiến hành tố tụng trọng tài đạt hiệu cao, vấn đề thứ đặt phải xây dựng thỏa thuận trọng tài hợp đồng có khả đáp ứng đầy đủ ý chí bên kinh doanh để trọng tài có đủ thẩm quyền xét xử tranh chấp bên tranh chấp có thỏa thuận chọn trọng tài để giải tranh chấp; thứ hai, điều khoản trọng tài có khuyết tật ảnh hưởng đến tính khả thi pháp luật cần phải can thiệp để đảm bảo tính khả thi Trước địi hỏi khách quan đa dạng hố hình thức phương thức giải tranh chấp kinh doanh phù hợp với đặc điểm chế thị trường, Việt Nam có khung pháp luật tương đối hồn chỉnh lĩnh vực trọng tài, ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại ngày 25/2/2003 Pháp lệnh công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam ngày 14/9/1995, cụ thể hóa việc Việt Nam tham gia cơng ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước Hai văn pháp luật bước tiến rõ rệt trình hoàn thiện chế định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Tuy nhiên, cịn có số vấn đề việc hiểu áp dụng Pháp lệnh Trọng tài thương mại nói chung thoả thuận trọng tài nói riêng cịn chưa rõ ràng, gây nhiều tranh cãi giới luật học Việt Nam Thực tiễn nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam trình đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại chưa đánh giá vai trò thỏa thuận trọng tài cho việc giải tranh chấp hợp đồng nên q trình soạn thảo thỏa thuận cịn nhiều khiếm khuyết dẫn đến tranh chấp khơng đáng có thỏa thuận trọng tài Những khiếm khuyết bị lợi dụng làm để biến thỏa thuận trọng tài thành vô hiệu, làm sai lệch ý chí ban đầu bên quan hệ hợp Xét mặt hình thức, thỏa thuận trọng tài điều khoản hợp đồng thương mại có vai trị “hợp trọng tài ” độc lập với hợp đồng Điều có nghĩa hợp đồng bị tuyên bố vơ hiệu điểu khoản trọng tài tổn có hiệu lực, giúp bên dựa vào để nhờ trọng tài giải tranh chấp tồn họ Thực tế vấn đề chưa nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Chính lý nêu thấy việc tìm hiểu nghiên cứu thỏa thuận trọng tài, đặc biệt vấn đề liên quan đến việc xây dựng thực thỏa thuận trọng tài cần thiết, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có cách hiểu thỏa thuận trọng tài để tránh thiệt hại khơng đáng có xảy tranh chấp trình ký kết thực hợp thương mại Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc giải tranh chấp trọng tài có số cơng trình viết khoa học tác giả đề cập, coi phương thức giải tranh chấp lựa chọn giao dịch thương mại Ví dụ : Luận văn thạc sĩ luật học “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam” Trần Minh Ngọc”; Luận văn thạc sĩ luật học “Thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế ” năm 2004 Nguyễn Thị Thuý Hằng; Luận vân thạc sĩ luật học uPháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài” Phạm Thị Hương Thủy năm 2004; Sách “Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới” Dương Văn hậu, NXB Chính trị quốc gia năm 1999; quy tắc tố tụng trọng tài ICC, UNCITRAL Tuy nhiên, việc nghiên cứu thỏa thuận trọng tài Các bên hợp đồng nhằm mục đích lựa chọn trọng tài phương thức giải tranh chấp hữu hiệu khách quan chưa học giả nghiên cứu đầy đủ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng quy định Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: (1) Giải số vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài; (2) Đánh giá đắn thực trạng pháp luật thoả thuận trọng tài thực tiễn áp dụng quy định đó; (3) đưa số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài đồng thời tìm giải pháp khắc phục khiếm khuyết thường gặp thỏa thuận trọng tài, góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam có mong m uốn lựa chọn trọng tài thương mại, chủ động xây dựng thỏa thuận trọng tài có tính khả thi cao Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng cách kết hợp phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp so sánh, cụ thể sau: - Phương pháp luận vật biện chứng sử dụng để nghiên cứu vấn đề góc độ thực khách quan mối liên hệ tác động qua lại lẫn - Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng để tìm hiểu chi tiết vấn đề, từ rút kết luận khái quát vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế vấn đề nghiên cứu để tìm ưu điểm cần trì, phát triển hạn chế cần khắc phục, loại trừ xây dựng áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam Những kết nghiên cứu mói luận văn Qua trình tìm hiểu pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế thỏa thuận trọng tài, thực tiễn soạn thảo thỏa thuận trọng tài hợp đồng thương mại quốc tế Việt Nam, luận văn có số điểm sau: - Luận văn trình bày cách khoa học có hệ thống vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài; - Luận văn tham khảo pháp luật thông lệ quốc tế, sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá đắn ưu nhược điểm pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài; - Luận văn đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam thoả thuận trọng tài số giải pháp nhằm xây dựng thỏa thuận trọng tài có tính khả thi cao Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương Khái quát trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài Chương Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài thương mại Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài khoản Điều 10 Pháp lệnh “tranh chấp giải trọng tài kinh tế bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt n a m “tranh chấp giải trọng tài Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam ”; “tranh chấp giải Toà án Trọng tài Quốc tế bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam ”[11], tổ chức không tồn tại; định tổ chức trọng tài khơng xác Nếu diễn giải theo chữ, điều khoản trọng tài bị xem vô hiệu Tuy nhiên, tổ chức xác định mức độ định, điều khoản có giá trị Ví dụ điều khoản quy định tranh chấp đưa giải Trung tâm Trọng tài Quốc tế Phòng Công nghiệp Thương mại Việt Nam hiểu việc trao thẩm quyền cho VIAC VIAC tổ chức trọng tài VCCI [10,trl52] Ví dụ Mỹ, điều khoản định “Hiệp hội Trọng tài Thương mại New York” hiểu Hiệp hội Trọng tài Mỹ New York Vì vậy, khuynh hướng án nước giới ln ln giải thích điều khoản trọng tài khiếm khuyết theo hướng để chúng có hiệu lực, trường hợp Thứ2, Điều khoản trọng tài “trắng” Điều khoản trọng tài “trắng” điều khoản nhằm bày tỏ ý chí bên việc đưa tranh chấp trọng tài, mà không rõ việc định trọng tài viên không dẫn chiếu đến qui tắc trọng tài tổ chức trọng tài Ví dụ như: “tranh chấp giải trọng tài” Vậy trọng tài vụ việc (ad hoc) hay trọng tài thường trực? Nếu trọng tài thường trực tổ chức trọng tài nào? Trong thực tế điều khoản quy định khó áp dụng, đặc biệt việc thành lập hội đồng trọng tài Các điều khoản dạng khơng có quy định định trọng tài viên đề cập đến quan có thẩm quyền yêu cầu định trọng tài viên trường hợp bên không định Hơn nữa, điều khoản khơng quy định nơi tiến hành trọng tài, điều tồ án quốc gia có thẩm quyền định trọng tài viên Do đó, để điều khoản trọng tài thực hiện, hai bên lại phải tiếp lục đàm phán tranh chấp xảy ra, việc đàm phán khơng dễ dàng chút Khi có tranh chấp, bên lợi dụng việc đàm phán lại hay đàm phán bổ sung để kéo dài hay trì hỗn vụ việc, đưa lý thoả thuận trọng tài thực để huỷ bỏ thoả thuận trọng tài, tức ngược lại nội dung thoả thuận ban đầu bên Trong trường hợp này, thoả thuận trọng tài thuộc điều chỉnh Công ước Geneve 1961 thẩm quyền khắc phục khiếm khuyết thoả thuận nói thuộc Chủ tịch Phịng Thương mại Uỷ ban đặc biệt Phòng Thương mại Quốc tế quốc gia nơi bị đơn cư trú có trụ sở Vậy nói dạng khiếm khuyết khắc phục tranh chấp hồn tồn thuộc phạm vi điều chỉnh Cơng ước Geneve 1961 Còn Việt Nam, điều khoản trọng tài nêu: “trọng tài Việt nam”, thể ý chí chung bên đưa tranh chấp trọng tài Một điều khoản “trắng” diễn giải theo hướng có lợi cho trọng tài ad-hoc, hình thức trọng tài cơng nhận thức Việt nam qua Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 [12] Thứ 3, Điều khoản lựa chọn đồng thịi tồ án trọng tài Trong vài trường hợp, bên đồng thời lựa chọn trọng tài án quốc gia điều khoản để giải tranh chấp mà lại mà khơng có phân tách lĩnh vực thẩm quyền phương thức, hai quan có thẩm quyền loại trừ Ví dụ bên thoả thuận trọng tài ‘Tranh chấp đưa giải Trung tâm Trọng tài Quốc tếViệt nam Trong trường hợp bên không đồng ý với định Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt nam, bên đưa tranh chấp giải tiếp án ” "tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giải Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt nam tồ án có thẩm quyền"[ỉ2] Điều khoản đặt câu hỏi chất chế giải tranh chấp bên lựa chọn Điều khoản quy định nhờ đến hội đồng trọng tài hay án quốc gia? Hay điều khoản đơn quy định nhờ đến hồ giải trước có can thiệp tồ án quốc gia có thẩm quyền? Cách diễn đạt tối nghĩa thoả thuận cho thấy bên phải đặc biệt coi trọng việc quy định rõ ràng đơn giản phương thức giải tranh chấp, khơng cho phép có lẫn lộn phương thức khác Nếu không, hai phương thức trọng tài án quốc gia - bị loại bỏ có xung đột thẩm quyền Do vậy, để bên bị ràng buộc thoả thuận trọng tài, điều hiển nhiên bên phải muốn đưa tranh chấp giải theo phương thức nào, khơng thể kết hợp với chế giải tranh chấp khác Kinh nghiệm trọng tài nước phát triển, trường hợp vậy, tồ án có vai trò quan trọng việc hỗ trợ trọng tài, đảm bảo bên phải thực thoả thuận mà cam kết Theo đó, bên khởi kiện trọng tài mà bên khơng phản đối đương nhiên trọng tài có thẩm quyền giải Thực tế, với điều khoản khuyết tật nêu VIAC nhận thấy cần phải khẳng định ý chí bên mong muốn giả tranh chấp trọng tài tổ chức trọng tài mà họ có ý định chọn Tuy nhiên, thiếu hiểu biết sơ xuất, bên diễn đạt khơng xác tên gọi tổ chức trọng tài Vì vậy, trường hợp bên khởi kiện VIAC sở điều khoản trọng tài trên, VIAC thụ lý suốt q trình tố tụng khơng có bên phản đối thẩm quyền VIAC (trong số trường hợp bên tham gia đầy đủ bước tố tụng định trọng tài viên, gửi tường trình, tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp) VIAC có thẩm quyền giải [12] Thư tư, Hai bên chọn tổ chức trọng tài đ ể xét xử lại thoả thuận phán trọng tài không coi chung thẩm Trong trường hợp hai bên thoả thuận chọn trọng tài để xét xử khơng thừa nhận tính chung chẩm phán trọng tài Ví dụ ' Hợp đồng ký bên Việt nam bên Singapore tháng 3/1999 có điều khoản trọng tài sau “Mọi tranh chấp, bất đồng phát sinh từ trọng tài liên quan tới hợp đồng bên theo đây, giải trọng tài Việt nam theo Quy tắc trọng tài VCCI, Việt nam Phán trọng tài chung thẩm ràng buộc bên liên quan, việc xem xét phán dó bị đưa án uỷ ban cố thẩm quyền xét xử việc đó”[12] Điều có nghĩa phán trọng tài bị xem xét lại chủ thể khác (thơng thường tồ án quốc gia tổ chức trọng tài khác), tức ngược lại nguyên tắc chung trở thành thông lệ quốc tế phán trọng tài mang tính chung thẩm Trong thực tế, khơng có tổ chức trọng tài lại phúc thẩm phán tổ chức trọng tài khác pháp luật hầu khơng cho phép tồ án "xử lại" nội dung nêu phán trọng tài Toà án có thẩm quyền cơng nhận khơng cơng nhận phán trọng tài dựa sở pháp lý quy định Điều Công ước New York 1958 quy định pháp luật quốc gia [17, Đ6] Nếu bên thoả thuận tranh chấp họ trước hết giải trọng tài sau quan tư pháp quốc gia trọng tài có thẩm quyền Ngược lại, bên thoả thuận đưa tranh chấp giải tồ án sau trọng tài có tồ án quốc gia có thẩm quyền thụ lý giải tranh chấp Thứ năm, Lựa chọn tổ chức trọng tài quy tắc tô tụng máu thuẫn Đây trường hợp bên lựa chọn tổ chức trọng tài thường trực không chọn quy tắc tố tụng tổ chức mà lại chọn quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài khác quy tắc tố tụng chọn quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài chọn không tương đồng hay tổ chức trọng tài chọn không chấp nhận áp dụng quy tắc tố tụng tổ chức khác thoả thuận khơng có khả thi hành Ví dụ Hợp đồng công ty Việt nam công ty Đài loan ký tháng 4/1998 có thoả thuận điều khoản trọng tài sau “Mọi tranh chấp phát sinh liên quan tới hợp đồng giải cung thẩm theo qui tắc hoà giải trọng tài Phòng Thương mại Quốc tế trọng tài định Hội đồng trọng tài thành p h ố Hổ Chí Minh, Việt nam đê giải Phán trọng tài đưa chung thẩm ràng buộc bên có liên quan ”[11] Hoặc hợp bên Việt nam bên Hàn quốc ký 4/1999 có thoả thuận “Mọi tranh chấp, tranh cãi bất đồng phát sinh bên, từ liên quan tới hợp đồng vi phạm hợp đồng mà giải Trung tâm Trọng tài Quốc tể Việt nam theo Qui tắc Phòng Thương mại Quốc tế Phán trọng tài viên đưa ràng buộc bên có liên quan ”[11] hai bên chọn VIAC lại chọn quy tắc tố tụng Phòng Thương mại Quốc tế để xét xử, nhiên theo quy định VIAC xét xử tranh chấp theo quy tắc tố tụng VIAC, bên không thoả thuận lại vấn đề VIAC khơng thể thụ lý vụ việc để giải Vì vậy, để tránh xảy tình mâu thuẫn này, bên phải tìm hiểu thật kỹ vận dụng cách hợp lý quy tắc tố tụng có liên quan sử dụng quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài lựa chọn Tóm lại, điều khoản trọng tài soạn thảo khơng rõ ràng, không đầy đủ ngược lại mong đợi bên, người mong muốn lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp Những điều khoản trọng tài có khả bị vô hiệu, thực thực tế Để đạt tính khả thi hiệu quả, điều khoản trọng tài không thiết phải dài chi tiết Hai nguyên tắc mà người soạn thảo điều khoản trọng tài nên biết tính đơn giản tính xác: tính đơn giản soạn thảo tính xác tập hợp nội dung để đưa vào điều khoản Kinh nghiệm cho thấy rằng, điều khoản soạn thảo cụ thể chi tiết, nguy không thực lớn, bên không hiểu thấu đáo trọng tài pháp luật nước có liên quan Trong soạn thảo điều khoản trọng tài, có vấn đề khơng nên qui định q xác mà phải khái quát Đó xác định phạm vi điều khoản loại tranh chấp giải phương thức trọng tài Mô tả khái quát tối đa tất loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bên Tuy nhiên, phân chia cụ thể loại tranh chấp thuộc thẩm quyền quan khác tranh chấp phát sinh bên phải tự xác định loại tranh chấp để đưa yêu cầu đề nghị giải đến quan có thẩm quyền, thụ lý quan phải lần kiểm tra lại để đảm bảo tính xác thẩm quyền, tránh để phán rơi vào tình trạng vô hiệu Hơn nữa, việc liệt kê không đầy đủ, đặc biệt với thay đổi liên tục thực tế, việc bỏ sót hay không lường trước tạo tranh chấp việc xác định thẩm quyền bên phải bỏ chi phí để khắc phục giải thiếu sót Vì vậy, nên soạn thảo điều khoản trọng tài khái quát cách tối đa nhằm quy định không vấn đề liên quan đến thực hợp đồng, mà vấn đề tồn tại, hiệu lực hợp đồng, vi phạm chấm dứt hợp đồng, hệ tài hợp đồng Các bên nên tham khảo điều khoản trọng tài mẫu tổ chức trọng tài UNCITRAL, ICC, VIAC để soạn thảo điều khoản mình.Ví dụ ‘Tứ/ tranh chấp bất đồng phát sinh từ liên quan tới hợp đồng giải chung thẩm trọng tài Một thoả thuận trọng tài hoàn chỉnh giúp bên hạn chế rủi ro xảy Việc soạn thảo thỏa thuận trọng tài cẩn thận hạn chế phần vi phạm thoả thuận trọng tài bên, tạo quyền lợi hợp pháp bên không vi phạm bảo vệ cách có hiệu Một thoả thuận trọng tài đầy đủ phải bao gồm nội dung hình thức tổ chức trọng tài (vụ việc qui chế), thành phần hội đồng trọng tài, qui tắc tố tụng cho trọng tài, luật áp dụng, địa điểm trọng tài, ngôn ngữ trọng tài Bởi có thoả thuận trọng tài hoàn chỉnh điều kiện pháp lý bản, tạo thuận lợi cho tiến trình trọng tài bao gồm từ việc khởi kiện, thành lập uỷ ban trọng tài, xét xử trọng tài yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài, tránh trường hợp bên dựa vào thoả thuận trọng tài để yêu cầu án huỷ phán trọng tài 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 3.2.1 Một sơ kiến nghị hồn thiện pháp luật thoả thuận trọng tài Thứ nhất, vấn đề phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật Thương mại năm 2005 có định nghĩa khơng hồn tồn giống hoạt động thương mại thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài vào văn pháp luật nào? Qua thời gian áp dụng Pháp lệnh trọng tài cho thấy, việc liệt kê hoạt động thương mại chưa bao quát hết lĩnh vực mà phát sinh tranh chấp thực tế Do dẫn đến có số ý kiến khác phạm vi giải tranh chấp trọng tài Ví dụ tranh chấp phát sinh nội doanh nghiệp, tranh chấp liên quan đến việc mua bári cổ phiếu, trái phiếu có giải trọng tài khơng? Có ý kiến cho loại tranh chấp đương nhiên thuộc thẩm quyền trọng tài việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu việc góp vốn hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, có chất thương mại Hơn nữa, trường hợp, cần phải tơn trọng ý chí bên Nếu bên chọn trọng tài để giải tranh chấp pháp luật cần có chế để đảm bảo ý chí bên Cũng có ý kiến khác cho trọng tài khơng có thẩm quyền giải loại tranh chấp tranh chấp không liệt kê khoản Điều Pháp lệnh Theo họ, dù khoản Điều Pháp lệnh có liệt kê hoạt động thương mại đầu tư, tài hoạt động khơng bao gồm hoạt động trên, có tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp Do vậy, việc liệt kê hoạt động thương mại Pháp lệnh chưa bao quát hết lĩnh vực mà phát sinh tranh chấp thực tế, dẫn đến có số ý kiến khác phạm vi giải tranh chấp trọng tài Sự hạn chế kéo theo hậu có thêm nhiều khả dẫn đến việc thoả thuận trọng tài bị tuyên vô hiệu tranh chấp không thuộc thẩm quyền trọng tài thương mại Vì vậy, pháp luật trọng tài cần phải có giải thích thức hướng dẫn thi hành vấn đề Thứ hai, vê nguyên tắc thẩm quyền thẩm quyền Thực tế tòa án Việt nam nhận đơn kiện tranh chấp có thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài vô hiệu khả thực yêu cầu đương xuất trình văn từ chối thẩm quyền trọng tài, việc áp dụng ngun tắc thẩm quyền thẩm quyền Tuy nhiên, nguyên tắc chưa thức ghi nhận pháp luật Việt nam trọng tài Vì vậy, để tạo sở pháp lý cho trọng tài thực thẩm quyền mình, pháp luật trọng tài Việt nam cần thức ghi nhận nguyên tắc thẩm quyền thẩm quyền Thứ ba, vê nguyên tắc giải thích thoả thuận trọng tài Pháp luật Việt Nam áp dụng quy tắc giải thích hợp đồng nói chung để giải thích thoả thuận trọng tài mà khơng tính đến tính độc lập đặc trưng hậu pháp lý đặc biệt thoả thuận trọng tài Khi đề cập đến trọng tài (dù thoả thuận khơng đáp ứng đầy đủ điều kiện hiệu lực, trừ trường hợp vi phạm lực chủ thể), nhiều bên nhận thức từ bỏ thẩm quyền quan tư pháp quốc gia, việc giải thích thoả thuận trọng tài nên theo hướng tạo hiệu lực quy định nguyên tắc giải thích "có hiệu quả" có sức thuyết phục giải thích theo nguyên tắc contra proỷerentem Vì vậy, pháp luật trọng tài Việt Nam nên bổ sung ngun tắc giải thích "có hiệu quả" nguyên tắc contra proferentem[34,tr.259] thoả thuận trọng tài Thứ tư, vê thẩm quyền tồ án đơi với việc thụ lý giải tranh chấp có thoả thuận trọng tài Khác với quy định Điều n.3 Công ước New York 1958 Điều Luật mẫu ƯNCITRAL, Điều Pháp lệnh Trọng tài Thương mại quy định cho án thụ lý giải vụ việc thoả thuận trọng tài thoả thuận bị vơ hiệu mà khơng đề cập đến trường hợp thoả thuận trọng tài thực khơng có khả thi hành Đối với tranh chấp có thoả thuận trọng tài vơ hiệu Pháp lệnh khơng qui định rõ thẩm quyền Cơ quan xem xét định xem thỏa thuận YÔ hiệu? Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 không đề cập tới vấn đề qui định thẩm quyền tòa án điều từ 25 đến 37 qui định trả lại đơn kiện Điều 168 khơng có qui định thẩm quyền tranh chấp có thoả thuận trọng tài khơng thể thực khơng có khả thi hành Đây vấn đề vướng mắc lớn thực tiễn hoạt động trọng tài chưa giải Vậy nên bổ sung Điều Pháp lệnh Trọng tài Thương mại thành "Trong trường hợp vụ tranh chấp có thoả thuận trọng tài, bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu khơng thể thực khơng có khả thi hành" Ngoài ra, thực trạng VIAC gặp nhiều thoả thuận trọng tài mà bên muốn chọn VIAC thỏa thuận không đầy đủ không xác tên trung tâm trọng tài nên dẫn đến vô hiệu thoả thuận trọng tài kết cục tòa án đứng thụ lý vụ tranh chấp Do vậy, tiêu chí để xác định thoả thuận trọng tài vô hiệu qui định Điều 10.4 Pháp lệnh cần phải xem xét điều chỉnh lại theo hướng lý giải có lợi cho tố tụng trọng tài thường trực trọng tài ad-hoc Có thực tơn trọng ý chí chung bên muốn đưa tranh chấp họ trọng tài phân xử 3.2.2 Giải pháp thực Trước tiên, để phát huy dược vai trò trọng tài thương mại việc giải tranh chấp thương mại nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp Việt nam Chính niềm tin cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân vào khả trọng tài việc giải tranh chấp nhân tố định đến phát triển trung tâm trọng tài Trong chế kinh thị trường, việc giải tranh chấp trọng tài phương thức hữu hiệu doanh nhân quốc tế sử dụng, doanh nghiệp Việt nam cần phải có ý thức việc tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng, đặc biệt thỏa thuận trọng tài Các doanh nghiệp phải có hiểu biết đầy đủ yêu cầu thoả thuận trọng tài Tránh soạn thảo thoả thuận trọng tài sơ sài dãn đến thoả thuận trọng tài bị vô hiệu cách thể không không trung tâm trọng tài cụ thể Vì vậy, việc tuyên truyền sâu Pháp lệnh trọng tài cộng đồng doanh nghiệp để nâng cao hiểu biết cộng đồng doanh nghiệp phương thức giải tranh chấp thông qua trọng tài cần thực sau: - Đối với doanh nghiệp thương nhân cần có chương trình định hướng vào tác dụng ưu việc giải tranh chấp trọng tài, yêu cầu thoả thuận trọng tài cách thức soạn thảo thoả thuận trọng tài có hiệu lực - Đối với thẩm phán việc tuyên truyền cần định hướng vào hỗ trợ án hoạt động trọng tài Nâng cao nhận thức thẩm phán vấn đề có ý nghĩa lớn việc án thực hoạt động trợ giúp cho tố tụng trọng tài đạt hiểu - Đối với chấp hành viên người có nhiệm vụ thực định trọng tài việc tuyên truyền cần nhấn mạnh tác động việc thực phán trọng tài việc ổn định quan hệ kinh tế, thương mại phát triển kinh tế - Tổ chức diễn đàn doanh nghiệp câu lạc pháp chế doanh nghiệp để lồng ghép nội dung cần tuyên truyền trao đổi kinh nghiệm thực tiễn trình kinh doanh, đặc biệt giải tranh chấp phát sinh kinh doanh trọng tài Thứ hai, xác định chi tiết mối quan hệ trọng tài án Khi phán trọng tài tuyên, thông thường nước ngồi bên thắng kiện có quyền u cầu tồ án nơi bị đơn có trụ sở, nơi cư trú nơi có tài sản để xin cơng nhận thi hành phán trọng tài Nhưng Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Việt nam không đặt dấu nhấn vào can thiệp tồ án vào khâu cơng nhận cho thi hành cưỡng chế phán trọng tài Ngược lại, Pháp lệnh tập trung vào khâu án xem xét đơn bên thua kiện xin huỷ phán trọng tài Nếu phán không bị huỷ tồ án cưỡng chế thi hành quan thi hành án Như vậy, bên thắng kiện khơng có quyền u cầu tồ án công nhận cho thi hành cưỡng chế mà phải chờ sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn thi hành tự nguyện phán trọng tài mà bên thua kiện không tự nguyện thi hành khơng u cầu tồ án huỷ phán có quyền yêu cầu quan thi hành án cho cưỡng chế thi hành phán Vì vậy, để tạo ngang quyền hai bên tranh chấp, Pháp lệnh trọng tài nên sửa theo hướng trì quyền xem xét tồ án hai khâu: xem xét công nhận phán theo đơn yêu cầu công nhận bên nguyên đơn thắng kiện xét đơn xin huỷ phán bị đơn thua kiện Có vậy, trọng tài có đất tồn phát triển Ngoài ra, vấn đề xem xét định trọng tài nước ngồi có thuộc định trọng tài thương mại hay khơng Tồ án khơng xem xét tiêu chí “thương mại” theo qui định luật Việt nam, mà cần phải mở rộng xem xét qui định hay định nghĩa thương mại hiệp định điều ước có liên quan mà Việt nam tham gia hay ký kết có liên quan đến vụ việc Với mong muốn xây dựng khuôn mẫu chung điều khoản trọng tài, nhìn từ góc độ lợi ích thương nhân (chứ khơng định cụ thể tổ chức trọng tài cụ thể nào), luận văn đề xuất thoả thuận trọng tài mẫu để doanh nghiệp tham gia thương mại mong muốn lựa chọn hình thức trọng tài tham khảo a) Điều khoản chọn trọng tài quy chế "Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng thoả thuận khác ký kết ký kết liên quan tới hợp đồng giải chung thẩm theo quy tắc tố tụng [tên tổ chức chọn] (hoặc ba) trọng tài viên định theo quy tắc nêu Trọng tài diễn [địa điểm], [nước] (Các) Ngôn ngữ trọng tài " b) Điều khoản chọn trọng tài vụ việc • Điều khoản trọng tài vụ việc cho trọng tài viên nhất: “Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng thoả thuận khác ký kết ký kết liên quan tới hợp đồng giải chung thẩm trọng tài viên theo quy tắc tố tụng Trọng tài diễn [địa điểm], [nước] Ngôn ngữ trọng tài ” KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu vấn đề thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế nêu thực tiễn áp dụng pháp luật thoả thuận trọng tài, phủ nhận vai trò tảng thoả thuận trọng tài tồn tiến trình trọng tài Đặc biệt, bối cảnh phát triển kinh tế hội nhập WTO Việt nam vấn đề giải tranh chấp thương mại trọng tài ngày thu hút quan tâm thực doanh nghiệp Việt nam Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề này, thường chủ quan việc soạn thảo, đàm phán ký kết thoả thuận trọng tài dẫn đến thoả thuận trọng tài bị vô hiệu khơng thể thi hành Đây nguyên nhân khiến trọng tài Việt Nam phát triển Vì vậy, nâng cao hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam thoả thuận trọng tài đòi hỏi cấp thiết hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt nam Mặt khác, trọng tài quốc tế phát triển nên chưa thực tiếp cận với tranh chấp thương mại quốc tế đa dạng phức tạp nảy sinh áp dụng pháp luật thoả thuận trọng tài vào thực tiễn Vì vây, khơng riêng nhà nghiên cứu thương mại quốc tế, không riêng trọng tài viên mà doanh nghiệp cần có nhìn khái quát, sâu rộng thoả thuận trọng tài không phạm vi quy định pháp luật quốc gia mà pháp luật quốc tế, thực tiễn thương mại, án lệ án chí án lệ trọng tài thương mại quốc tế Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 bước đột phá pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại bước tạo hội phát triển trọng tài quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, để tạo nên phát triển đồng toàn hệ thống pháp luật Việt Nam, cần nâng Pháp lệnh Trọng tài Thương mại lên thành Luật Trọng tài Thương mại đòi hỏi cấp thiết đáng theo hướng phù hợp với Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế Nhận thức vai trò quan trọng thoả thuận trọng tài đòi hỏi thực tiễn hoạt động trọng tài Việt Nam, luận văn nghiên cứu nội dung thoả thuận trọng tài để có cách nhìn đầy đủ trọn vẹn vấn đề Tuy nhiên, khuôn khổ giới hạn luận văn thạc sỹ, chưa thể sâu nghiên cứu cách chi tiết nội dung liên quan đến thoả thuận trọng tài, chúng tơi mong vấn đề nghiên cứu giải cơng trình khoa học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHÁP LUẬT VIỆT NAM Bộ Luật Dân Việt nam, năm 2005BỘ Luật Tố tụng Dân sự, năm 2004 Luật Thương mại Việt nam, năm 2005 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại, năm 2003 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt nam phán trọng tài nước ngoài, năm 1995 Nghị định 25/2004/NĐ-CP ngày 15/1/2004 qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 Hội đồng Thẩm phan TANDTC hướng dẫn thi hành số qui định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại B SÁCH/TẠP CHÍ TIẾNG VIỆT Trần Hữu Huỳnh, Các hình thức tổ chức trọng tài với việc xâỵ dựng Pháp lệnh Trọng tài Việt nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luặt số 2/2Õ0D Trần Hữu Huỳnh, Một số vấn đề thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế, tạp chí Luật học số 1/2000 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt nam phối hợp với Trung tâm Trọng tài Quốc tế UNCĨADAVTO, Trọng tài phữơng thức giải tranh chấp lựa chọn, 2003 10 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt nam, 50 phán trọng tài quốc tế chọn ĩọc, 2003 11 Kỷ yếu hội thảo “Pháp lệnh Trọng tài Thương mại” Trung tâm Trọng tài Quốc tể Việt nam, năm 2003 12 Kỷ yếu hội thảo “Môt số vấn đề cần làm rõ việc hiểu áp dung Phap lệnh Trong tài Thương mại” Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt nam, ttiáng 2/2006 13 Báo cáo hoạt động Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt nam năm 2005 phương hừớng hoạt động nam 2006 14 Nguyên tắc Hợp thương mại quốc tế, NXB thành phố hồ Chí minh, 1999 15 Viện khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp, Chuyên đề thông tin khoa học pháp lý: Vấn đề công nhận thi nànn an, định án nước quy định củá trọng tài nước 16 Trần Thúc Linh, Danh từ Pháp luật lược giải c PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI 17 Cơng ước Châu Âu Trọng tài Thương mai Quốc tế, Geneva neày 21/4/1961 18 Công ước công nhận thi hành định Trọng tài nước ngoài, New York, 10/6/1958 19 Công ước luật áp dụng cho quan nghĩa vu theo hơp đồng, Rome, ngày 19/6/1980 20 Công ước jgiải Cịuyết tranh chấp liên quan đến đầu tư nhà nước kieu dân cac nươc khác, Washington, ngày 18/3/1965 21 Công ước việc thi hành phán trọng tài nước ngoài, Geneva, 26/9/1927 22 Luật Mẫu ỤNCITRAL Trọng tài Thương mại Quốc tế, Uỷ ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế, ngày 21/6/1985 23 Luật thống lĩnh vực trọng tài, Công ước Châu Âu, Strasbourg, ngàỹ 20/1/1966 24 Nghị định thư điều khoản trọng tài, Geneva, ngày 24/9/1923 25 Bộ Luật Dân Pháp, năm 1804 26 Bộ luật Tố tụng Dân Pháp năm 1975 27 Bộ Luật Thương mại Pháp năm 1975 28 Luật Trọng tài Anh 1996 29 Luật Trọng tài Quốc tế Singapore 30 Luật Trọng tài Malaysia D SÁCH NƯỚC NGOÀI 31 Gerard Cornu, Từ vựng pháp lý, NXB Quadrif/puf, 2003 32 Jean Michel Jacquet- Philip Delebecque, Luật Thương mại quốc tế, NXB Dalloz, năm 2000 33 Phillippe Fouchard- Emmanuel Gaillard- Berhold Goldman, Hiệp định Trọng tai Thương mại quốc tế, NXB Litec, 1996 34 Pouchard, Gaillard, Goldman on International Commercial Arbitration, NXB Kluwer Law International, 1999 35 Choice of Law in International Commercial Arbitration, Quorum Books Westport, 1994 36 Mustill, Arbitration: History and Background, 1989 37 Alen Redfern, Martin Hunter’s International Commercial Arbitration, Sweer Maxvvelí, 1991 38 Commercial Arbitration, Sir Michael IM ustill, Stewart C.Boyd, NXB Buttervvorths, 1989 39.International Chamber of Commercial Arbitration, W.Laurence Craig William W.Park, Jan Paulsson, NXB Oceana, 1990 40 Pioneer in Dispute Resolution AAA 65 Years E QUY TẮC TỐ TỤNG CỦẠ MỘT s ố T ổ CHỨC TRỌNG TÀI THƯỞNtí TRỰC 41 Quy tắc trọng tài ICC 42 Quy tắc trọng tài ƯNCITRAL 43 Quy tắc trọng tài VIAC ... quát trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài Chương Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài thương mại Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam số kiến nghị giải pháp. .. ĐỂ PHÁP LÝ c BẢN VỂ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2.1 NỘI DUNG PHÁP LÝ CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 2.1.1 Các điều kiện hiệu lực thoả thuận trọng tài Thoả thuận trọng tài đá tảng tố tụng trọng tài. .. tiễn áp dụng pháp luật Thỏa thuận Trọng tài Việt Nam 51 3.2 Một sô kiến nghị giải pháp hoàn thiên pháp luât Thỏa thuận Trọng tài 3.2.1 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiên pháp luât Thỏa m thuận

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w