Xác định luật áp dụng để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài.

72 196 0
Xác định luật áp dụng để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và tổng hợp những vấn đề về lý luận liên quan tới xác định luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài. Nêu lên thực trạng pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về xác định luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài, đưa ra các nhận xét mang tính khách quan. Cung cấp một số phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về xác định luật áp dụng để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG MINH TRÍ XÁC ĐỊNH LUẬT ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG MINH TRÍ XÁC ĐỊNH LUẬT ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Chuyên ngành : LUẬT QUỐC TẾ Mã số : 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ CHIẾN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trƣơng Minh Trí MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát chung luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 1.1.1 Khái niệm giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 1.1.2 Khái niệm luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 1.1.3 Đặc trưng luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 10 1.2 Ý nghĩa, vai trò việc xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 11 1.3 Nguồn luật điều chỉnh luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 12 1.4 Xu hướng phát triển quy định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 15 TIỂU KẾT CHƢƠNG 16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN VỀ LUẬT ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 17 2.1 Thực trạng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 18 2.1.1 Các điều ước quốc tế đa phương 18 2.1.2 Các điều ước quốc tế song phương Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, thương mại, hình 21 2.2 Thực trạng văn pháp luật Việt Nam luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 23 2.2.1 Hệ thống văn 23 2.2.2 Nội dung văn pháp luật Việt Nam luật áp dụng để giải tranh chấp trọng tài 23 2.3 Luật áp dụng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 27 2.3.1 Luật áp dụng lực bên ký kết thỏa thuận trọng tài 27 2.3.2 Luật áp dụng nội dung thỏa thuận trọng tài 30 2.3.3 Luật áp dụng trình tự tố tụng trọng tài (Lex arbitri) 34 2.3.4 Luật áp dụng cho nội dung Hợp đồng thương mại quốc tế 35 2.3.5 Luật điều chỉnh việc công nhận thi hành định, phán trọng tài 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH LUẬT ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 42 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật luật áp dụng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam 42 3.1.1 Hạn chế từ quy định pháp luật 42 3.1.2 Hạn chế từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật 48 3.1.3 Một số nhận xét rút 50 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 51 3.2.1 Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 51 3.2.2 Đáp ứng yêu cầu hoàn thiện pháp luật nước 53 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 54 3.3.1 Hoàn thiện quy định cụ thể Luật Trọng tài thương mại 54 3.3.2 Hoàn thiện quy định khác liên quan tới xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 56 3.4 Các giải pháp khác 59 3.4.1 Hỗ trợ nhân lực, sở vật chất 59 3.4.2 Phổ biến kỹ cho doanh nghiệp liên quan tới luật áp dụng 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật áp dụng để giải tranh chấp nội dung đặc biệt quan trọng thực tiễn thương mại quốc tế Là điều khoản quan trọng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, điều khoản luật áp dụng nhiều trường hợp cịn định tới thành cơng hay thất bại tranh chấp thương mại Đặt bối cảnh thương mại quốc tế đại nơi mà phương thức trọng tài quốc tế phương thức giải ưu tiên lựa chọn, luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trở thành vấn đề pháp lý phức tạp Nếu tranh chấp thương mại nội địa, đương nhiên, luật áp dụng hợp đồng luật quốc gia thương mại quốc tế, luật nhiều nước liên quan đến quan hệ bên hợp đồng có khả điều chỉnh hợp đồng ngang Giữa nguồn luật ln tồn tượng xung đột luật, đưa tranh chấp giải quan trọng tài, bên đương phải thoả thuận thống luật áp dụng hợp đồng Ở Việt Nam, Bộ luật Dân (BLDS) đạo luật quan trọng quốc gia, có tác động việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội, cơng dân, gia đình, quan, tổ chức có quan hệ dân có yếu tố nước Khoản Điều 769 BLDS năm 2005 có quy định “quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, khơng có thoả thuận khác” Với quy định này, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng điều chỉnh pháp luật bên lựa chọn khơng có lựa chọn hợp pháp bên hệ thống pháp luật nơi thực hợp đồng sử dụng Trên sở đó, theo khoản Điều 14, Luật Trọng tài thương mại năm 2010, “đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn” Như vậy, thấy vấn đề lựa chọn luật áp dụng giải tranh chấp trọng tài bao hàm nhiều nội dung như: luật điều chỉnh lực bên ký kết thỏa thuận trọng tài; luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài; luật điều chỉnh tố tụng trọng tài (Lex arbitri); luật quy tắc luật liên quan điều chỉnh vấn đề nội dung tranh chấp luật điều chỉnh việc công nhận thi hành định trọng tài Điều khiến việc lựa chọn luật áp dụng giải tranh chấp trọng tài trở nên phức tạp tư pháp quốc tế Bộ luật Dân 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015 gồm phần, 27 chương 689 điều với nhiều chế định mới, tiến bộ, thể cách đầy đủ với tính chất luật chung định hướng cho việc xây dựng văn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân đặc thù, xử lý bất cập luật hành, giải vướng mắc thực tiễn sống Bộ luật Dân 2015 thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 thay cho quy định Bộ luật Dân 2005, đặc biệt quy định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trong đó, quy định sửa đổi, bổ sung làm phong phú hệ thuộc xác định pháp luật áp dụng đặc biệt làm hệ thuộc luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế giải tranh chấp trọng tài theo hướng tiếp thu có chọn lọc tiêu chuẩn, chuẩn mực pháp lý chung quốc tế thừa nhận rộng rãi Tuy nhiên, tính quy định nên việc nghiên cứu giá trị hệ thuộc trở nên đặc biệt quan trọng thời điểm có hiệu lực Bộ luật dân năm 2015 gần Với lí kể trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài” cho luận văn thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đối với đề tài lựa chọn nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu xoay quanh quy định Bộ luật dân Luật thương mại xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Từ góc độ nghiên cứu vậy, số cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo lý luận thực tiễn như: - TS Trần Minh Ngọc (2016), Những điểm quan trọng Phần thứ Bộ luật dân năm 2015, Tạp chí Luật học số 6/2016, tr 50 – 5; - Trần Thị Thu Phương (2016), Thỏa thuận pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật Dân năm 2015, Tạp chí Quản lý nhà nước số 5/2016, tr 40 – 44; - Trần Thị Thu Phương (2015), Luật áp dụng giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi trọng tài, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2015, tr 78 – 84; - Bùi Thị Thu (2015), Xác định luật áp dụng hợp đồng có yếu tố nước ngồi trường hợp bên khơng thỏa thuận chọn luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2015, tr 65 – 72; - Nguyễn Thu Thủy (2013), Luật áp dụng nội dung tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học số 5/2013, tr 43 – 50; - Nguyễn Vũ Hoàng (2012), Luật áp dụng lĩnh vực trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học số đặc san Giải tranh chấp thương mại quốc tế /2012, tr 62 - 71 … Có thể thấy, số lượng cơng trình nghiên cứu đề tài luận văn trải rộng nhiều khía cạnh vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, thực tiễn nghiên cứu chưa có không nhiều ấn phẩm, tài liệu nghiên cứu quy định Bộ luật dân năm 2015 xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài sở so sánh, đối chiếu với Bộ luật dân 2005 kinh nghiệm lập pháp quốc gia khác 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích số quy định pháp luật dân cụ thể Bộ Luật Dân 2005 2015, văn liên quan xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài, luận văn giải vấn đề vướng mắc lý luận bối cảnh áp dụng quy định Bộ luật dân năm 2015 đặc biệt quy định hệ thuộc xác định pháp luật áp dụng, làm rõ thứ tự ưu tiên áp dụng hệ thuộc, đặc biệt làm hệ thuộc luật áp dụng hợp đồng giải tranh chấp trọng tài quốc tế Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Trên sở mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu cụ thể cần đạt sau hồn thành Trong đó, luận văn hướng tới làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế cụ thể 05 nhóm nội dung gồm: Một là: Luật điều chỉnh lực bên ký kết thỏa thuận trọng tài; Hai là: Luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài; Ba là: Luật điều chỉnh tố tụng trọng tài (Lex arbitri); Bốn là: Luật quy tắc luật liên quan điều chỉnh vấn đề nội dung tranh chấp, thường nhắc đến “luật áp dụng”, “luật điều chỉnh”, “luật thức Hợp Đồng” “Luật nội dung”; Năm là: Luật điều chỉnh việc công nhận thi hành định trọng tài Trong thực tiễn luật không luật mà hai nhiều luật khác nhau, việc công nhận thi hành định trọng tài yêu cầu nhiều quốc gia khác nơi có tài sản bên thua kiện Với mục tiêu cụ thể kể trên, luận văn hồn thành đóng góp tổng hợp lý luận định liên quan tới vấn đề luật áp dụng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài tham gia cam kết nhiều lĩnh vực khác mua sắm Chính phủ, lao động, mơi trường, sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhà nước, đầu tư… Đặc biệt, ngày 22/11/2015, nhà Lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố Kua-la-Lum-pur thức thành lập Cộng đồng ASEAN, có Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào ngày 31/12/2015 Việc tham gia ASEAN thực cam kết nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN đóng góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định cải thiện môi trường luật pháp nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm sở, tiền đề giúp Việt Nam tham gia khuôn khổ hợp tác song phương đa phương khác Ngoài ra, Việt Nam đàm phán số Hiệp định bao gồm: (i) FTA Việt Nam - Khối EFTA (Thụy Sỹ, Nauy, Ai-xơ-len Lích-ten-xtanh); (ii) Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN với nước đối tác (RCEP); (iii) FTA ASEAN - Hồng Kơng Ngồi lợi ích kinh tế, FTA với đối tác góp phần làm phong phú thêm quan hệ thương mại trị Việt Nam với nước Đối với hội nhập tư pháp quốc tế, Việt Nam thành viên Công ước New York 1958 từ năm 1995 thành viên 50 Hiệp định đầu tư song phương 11 Hiệp định thương mại tự do, đa phần có điều khoản giải tranh chấp đầu tư trọng tài Đáng ý, Việt Nam tích cực đàm phán Hiệp định thương mại tự quan trọng khác, có RCEP (ASEAN +6), Hiệp định Việt Nam – EU, hay Hiệp định TPP (nay Hiệp định CPTPP) Bên cạnh đóng góp tăng trưởng kinh tế, công ước, hiệp định đảm bảo doanh nghiệp nước phải làm quen với “văn hóa” sử dụng trọng tài phương thức giải tranh chấp tối ưu đối tác, nhà đầu tư nước Việt Nam nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương với nhiều tài phán xây dựng luật trọng tài Luật Mẫu UNCITRAL, đồng thời khu vực có nhu cầu sử dụng dịch vụ trọng tài ngày tăng hệ việc tăng cường đầu tư hoạt động thương mại 52 3.2.2 Đáp ứng yêu cầu hoàn thiện pháp luật nước Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Trong đó, hồn thiện sách phát luật dân tố tụng tư pháp có phương thức giải tranh chấp trọng tài giải pháp trọng tâm công tác cải cách tư pháp Nhiệm vụ cụ thể đặt “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân Nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý; người dân nộp đơn đến tịa án, tịa án có trách nhiệm nhận thụ lý đơn Khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” Trước đó, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới xác định trọng tài thương mại phần hoạt động tư pháp cần tiếp tục khuyến khích áp dụng, cụ thể: “Xây dựng chế để nâng cao hiệu hình thức giải tranh chấp khác hoà giải, trọng tài, nhằm góp phần xử lý nhanh chóng mâu thuẫn, khiếu kiện nội nhân dân giảm nhẹ cơng việc cho tồ án quan nhà nước khác Nghiên cứu việc xã hội hoá số hoạt động bổ trợ tư pháp” Gần đây, Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thương mại thông qua ngày 20 tháng 03 năm 2014 53 có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2014 Hội đồng thẩm phán Tịa án Nhân dân tối cao góp phần giải số vấn đề chưa rõ Luật trọng tài thương mại phân định thẩm quyền trọng tài tòa án, việc hỗ trợ giám sát tòa án hoạt động trọng tài nước lãnh thổ Việt Nam, vấn đề thỏa thuận trọng tài hay làm rõ hủy phán trọng tài, đặc biệt khái niệm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Hơn nữa, nội dung Nghị thể tinh thần ủng hộ hoạt động trọng tài Tòa án Nhân dân tối cao việc đưa quy định ủng hộ cho khả thi hành thỏa thuận trọng tài, ưu tiên cho trọng tài xét xử trước kể trường hợp tòa nhận thấy tranh chấp không thuộc thẩm quyền Trọng tài, khơng có thỏa thuận trọng tài Như thấy, sách Đảng pháp luật Nhà nước coi cơng tác hồn thiện pháp luật trọng tài nói chung quy định pháp luật xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài nói riêng nội dung quan trọng pháp luật 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế trọng tài 3.3.1 Hoàn thiện quy định cụ thể Luật Trọng tài thương mại Thứ nhất, để đảm bảo phạm vi điều chỉnh Luật TTTM phù hợp với quy định Công ước New York, Điều Luật TTTM cần rõ đối tượng điều chỉnh áp dụng định Trọng tài nước định Trọng tài nước ngồi q trình giải tranh chấp định tuyên Việt Nam địa điểm giải vụ tranh chấp Việt Nam Cụ thể, sửa đổi sau “Luật quy định thẩm quyền Trọng tài thương mại, hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, Trọng tài viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm 54 bên tố tụng trọng tài; thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài; tổ chức hoạt động Trọng tài Việt Nam, thi hành phán trọng tài” Thứ hai, để đảm bảo các phán trọng tài có hiệu lực, đảm bảo pháp lý để xác định luật áp dụng trước tiên cần sửa đổi hủy nội dung phán trọng tài thương mại Theo đó, cần thiết bỏ thẩm quyền tòa án tuyên hủy bỏ phán trọng tài “vi phạm nghiêm trọng” Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao có hướng dẫn áp dụng để xem xét việc hủy hay không hủy phán trọng tài Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều cách hiểu nên cần sớm có hướng dẫn cụ thể để việc áp dụng thống cách góp phần thúc đẩy tính hỗ trợ tịa án trung tâm trọng tài, tạo niềm tin cho doanh nghiệp lựa chọn quan tài phán Bởi vậy, trước mắt việc xóa bỏ thẩm quyền can thiệp Tòa án vào hoạt động xét xử trọng tài theo cần thiết Thứ ba, cần thống quy định pháp luật liên quan tới luật áp dụng giải tranh chấp thương mại trọng tài Trước thực tế điều chỉnh luật áp dụng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài chịu điều chỉnh BLDS năm 2015; BLTTDS năm 2015; Luật Thương mại năm 2005; Luật Trọng tài thương mại năm 2010 cần thiết phải thống quy định luật áp dụng trường hợp Cụ thể, kế thừa nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành luật dân cho nội dung tranh chấp, cần thiết thống nguyên tắc luật áp dụng thỏa thuận trọng tài ưu tiên luật nội dung hợp đồng (nếu bên khơng có thỏa thuận khác); trình tự tố tụng trọng tài luật quốc gia sở (lex abitri); công nhận thi hành phán trọng tài theo gia nhập quốc gia vào Cơng ước New York Các ngun tắc luật áp dụng 55 cần quy định thống luật chuyên ngành điều chỉnh giải tranh chấp trọng tài, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 3.3.2 Hoàn thiện quy định khác liên quan tới xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Thứ nhất, cần bổ sung, hoàn thiện quy định khái niệm hợp đồng dân thương mại quốc tế theo xu hướng mở rộng pháp luật quốc tế, phân biệt rõ hai khái niệm để có cách hiểu thống với quy định luật pháp quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Thứ hai, cần xây dựng chế khuyến khích lựa chọn trọng tài phương thức giải tranh chấp Để doanh nghiệp người dân tin tưởng vào quy định pháp luật giải tranh chấp trọng tài cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật liên quan tích cực phổ biến quy định pháp luật Việt Nam trọng tài có vấn đề luật áp dụng liên quan tới trọng tài So với phương thức tòa án, trọng tài mang tính chung thẩm hiệu lực việc giải tranh chấp Việc giải tranh chấp Trung tâm trọng tài thương mại có ưu điểm chỗ nhanh gọn, kín đáo phán trọng tài có giá trị chung thẩm Trong Tịa án xử phải - lần, từ sơ thẩm đến phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, khiếu nại, khiếu kiện có tham gia nhiều quan khác (như Viện kiểm sát ) Xét xử trọng tài có cấp xét xử Khi tuyên phán xong, Uỷ ban Trọng tài (Hội đồng trọng tài) hoàn thành nhiệm vụ chấm dứt tồn Những ưu điểm đặc biệt quan trọng hoạt động đầu tư thương mại Quyết định trọng tài thực ngay, định cuối có hiệu lực pháp luật, án Tồ án Trọng tài chế giải tranh chấp liên tục bên 56 đương tự lựa chọn trọng tài viên; tự lựa chọn thủ tục, thời gian, địa điểm phương thức giải tranh chấp theo phương thức tiện lợi, nhanh chóng, hiệu cho bên khn khổ pháp luật cho phép Chính ưu sở để khuyến khích giao dịch thương mại dân sử dụng trọng tài phương thức giải tranh chấp Thứ ba, quy định luật áp dụng hướng tới hỗ trợ tích cực Tịa án phán trọng tài Theo quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Tịa án đóng vai trị quan trọng hoạt động trọng tài thông qua việc hỗ trợ giám sát hoạt động trọng tài định trọng tài viên (đối với trọng tài vụ việc), giải khiếu nại thẩm quyền trọng tài, hỗ trợ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, hỗ trợ triệu tập nhân chứng thu thập chứng cứ, đăng ký phán trọng tài (đối với trọng tài vụ việc), xem xét hủy phán trọng tài… Nhiều nghiên cứu rằng, Tịa án tồn mà khơng cần có trọng tài trọng tài tồn thiếu trợ giúp kịp thời Tòa án Theo số liệu thống kê, Tòa án ban hành 15 định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình tố tụng trọng tài nhằm đảm bảo quyền, lợi ích bên tranh chấp tham gia trọng tài Hoạt động hỗ trợ Tịa án có ý nghĩa quan trọng trọng tài, góp phần làm tăng thêm tính hấp dẫn tính hiệu phương thức trọng tài, đảm bảo khả thi hành phán trọng tài Trên thực tế, sau Tòa án ban hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tỷ lệ bên đạt thương lượng hịa giải mà khơng cần Hội đồng Trọng tài phải phán trọng tài cao, chiếm đến 40% Ngồi ra, Tịa án tiến hành hoạt động hỗ trợ trọng tài giải khiếu nại định Hội đồng Trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực (khoảng 10 yêu cầu), thu thập chứng phục vụ tố tụng trọng tài 57 Do vậy, thời gian tới đề nghị cần quan tâm tăng cường vai trò hỗ trợ, giám sát Tòa án hoạt động trọng tài, TANDTC cần có phận chuyên theo dõi, giám sát việc hủy phán trọng tài, TAND bố trí số thẩm phán chuyên giải việc trọng tài nói chung yêu cầu hủy phán trọng tài nói riêng Thứ tư, cần tăng cường hỗ trợ công nhận, thi hành phán trọng tài nước Việt Nam yêu cầu tương trợ tư pháp thi hành phán trọng tài Việt Nam nước Quyết định Trọng tài nước thi hành Việt Nam Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Tịa án Việt Nam xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước trường hợp định tuyên nước mà Việt Nam có ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề Hiện Việt Nam tham gia Công ước New York công nhận thi hành định trọng tài nước nhiều hiệp định tương trợ tư pháp dân với quốc gia Trung quốc, Pháp, Nga, Cộng hòa Belarus… Đáng lưu ý Tịa án Việt Nam khơng xem xét lại nội dung vụ án, tranh chấp Trọng tài nước giải mà kiểm tra, đối chiếu án, định hồ sơ tài liệu kèm với quy định pháp luật Việt Nam để định có cơng nhận cho thi hành Việt Nam hay không Một số trường hợp định trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam như: bên ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có lực ký kết, thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu, định trọng tài không thẩm quyền chưa có hiệu lực Việc tăng cường cơng nhận, thi hành u cầu cơng nhận, thi hành góp phần khẳng định Việt Nam tôn trọng cam kết quốc tế giải tranh chấp trọng tài 58 3.4 Các giải pháp khác 3.4.1 Hỗ trợ nhân lực, sở vật chất Bên cạnh việc ban hành hệ thống văn pháp luật nhằm điều chỉnh khuyến khích phát triển trọng tài thương mại, Nhà nước cần có hành động cụ thể nhằm hỗ trợ chế tài phán Tiêu biểu Trung Quốc, Uỷ ban trọng tài cung cấp trụ sở phương tiện làm việc thời gian đầu trước tự hoạt động Nhiều nước châu Á khác Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Philippines hỗ trợ hoạt động trọng tài hiệu Ngồi ra, Nhà nước giúp trung tâm trọng tài giảm nhẹ gánh nặng tài cách miễn thuế cho họ Trong trình giải tranh chấp, trọng tài cần đến chế phối hợp từ quan nhà nước, mà trực tiếp hệ thống án, đặc biệt việc cưỡng chế thi hành phán công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Mức độ hỗ trợ Nhà nước trọng tài tác nhân quan trọng thúc đẩy phát triển mơ hình Vì vậy, ngồi việc xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp, cần có sách cụ thể nhằm khuyến khích thúc đẩy trình hoạt động trọng tài Hiệu hoạt động trọng tài phụ thuộc vào thái độ chủ thể kinh doanh Kinh nghiệm Hoa Kỳ vấn đề học quý báu dành cho Việt Nam Những buổi tiệc danh dự, hàng trăm nghìn xuất phẩm hàng nghìn buổi hội thảo đặc biệt “Tuần trọng tài” tổ chức năm 1923 kết nối chặt chẽ trọng tài với doanh nhân Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài nâng cao chất lượng dịch vụ chắn khiến doanh nghiệp am hiểu sâu sắc chất ưu trọng tài thương mại, từ tạo điều kiện cho chế ngày phát triển Muốn khẳng định lực tạo niềm tin cho khách hàng, trung tâm trọng tài phải không ngừng bồi dưỡng đội ngũ trọng tài viên, không 59 số lượng mà chất lượng Ngoài ra, dựa kinh nghiệm Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ, sở pháp lý Luật Trọng tài thương mại 2010 pháp luật hội nghề nghiệp, Hiệp hội Trọng tài Thương mại Việt Nam sớm thành lập, hỗ trợ phát triển trọng tài thương mại Việt Nam 3.4.2 Phổ biến kỹ cho doanh nghiệp liên quan tới luật áp dụng Luật áp dụng xác định giá trị pháp lý quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Khi thực hợp đồng, bên cần phải biết luật áp dụng cho hợp đồng điều khoản hợp đồng lúc quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ tương ứng bên Các bên cần lưu ý luật điều chỉnh nội dung hợp đồng khác với luật điều chỉnh trình tố tụng trọng tài Thơng thường luật điều chỉnh trình tố tụng trọng tài luật nơi tiến hành trọng tài Trong thương mại quốc tế, luật áp dụng hoàn toàn bên tự lựa chọn Tùy theo khả đàm phán, luật áp dụng luật quốc gia bên, ví dụ luật nước bên bán bên mua luật nước trung lập Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng Trọng tài định luật phù hợp với quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, giải pháp tốt bên nên định trước luật áp dụng cho hợp đồng chủ động việc thực hợp đồng Ngoài ra, bên cần thỏa thuận sử dụng điều khoản trọng tài mẫu Đây điều khoản trọng tài rõ ràng, đầy đủ chặt chẽ đảm bảo tranh chấp phát sinh giải nhanh chóng hiệu Tuy nhiên, khơng phải có điều kiện để tìm hiểu sâu ngun tắc giải tranh chấp trọng tài Để tiết kiệm thời gian, giải pháp tốt nên sử dụng điều khoản trọng tài mẫu 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG Với tốc độ phát triển kinh tế thị trường, giải tranh chấp thương mại qua Trọng tài thương mại phương thức có nhiều ưu điểm, ngày ưa chuộng phát triển Tổng thư ký Tòa án Trọng tài Quốc tế (ICC) Jason Fry khẳng định trọng tài phương thức giải tranh chấp, lựa chọn có nhiều ưu thế, bật tính nhanh gọn, bí mật phán trọng tài có giá trị trung thẩm Dựa định hướng đó, việc nghiên cứu bổ sung quy định Luật TTTM năm 2010 với tư cách luật chuyên ngành điều chỉnh trọng tài hệ thống quy định dân sự, thương mại, tố tụng dân đặc biệt cần thiết để làm sáng tỏ vấn đề luật áp dụng giải tranh chấp trọng tài Trong đó, giải pháp cụ thể là: Thứ nhất, hồn thiện quy định cụ thể Luật Trọng tài thương mại hành theo hướng đảm bảo phạm vi điều chỉnh Luật TTTM phù hợp với quy định Công ước New York; đảm bảo hiệu lực các phán trọng tài; tham khảo sửa đổi hủy nội dung phán trọng tài thương mại Ngoài ra, cần thống quy định pháp luật liên quan tới luật áp dụng giải tranh chấp thương mại trọng tài Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện quy định khác liên quan tới xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài: xây dựng chế khuyến khích lựa chọn trọng tài phương thức giải tranh chấp, quy định luật áp dụng hướng tới hỗ trợ tích cực Tịa án phán trọng tài; cần tăng cường hỗ trợ công nhận, thi hành phán trọng tài nước Việt Nam yêu cầu tương trợ tư pháp thi hành phán trọng tài Việt Nam nước Thứ ba, cần song song thực giải pháp khác hỗ trợ cho hoạt động hành pháp: hỗ trợ nhân lực, sở vật chất; phổ biến kỹ cho doanh nghiệp liên quan tới luật áp dụng 61 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn quy định luật áp dụng giải tranh chấp trọng tài Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trị quan trọng luật áp dụng phương thức trọng tài Luật áp dụng giải tranh chấp trọng tài vấn đề then chốt có vai trị định việc kết giải tranh chấp Nói cách khác, không xác định luật áp dụng khơng có việc giải tranh chấp trọng tài Từ đó, luật áp dụng trở thành vấn đề cho vận dụng phương thức giải tranh chấp trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010 đời sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn áp dụng Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, kế thừa phát triển quy định phù hợp vào sống, Luật Trọng tài thương mại 2010 phần tạo sở pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc lựa chọn Trọng tài để giải tranh chấp Tuy vậy, trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, địi hỏi hồn thiện hành lang pháp lý xác định luật áp dụng giải tranh chấp thương mại trọng tài nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho nhà kinh doanh vô cấp thiết Có vậy, trọng tài làm mình, hồn thiện để sớm trở thành phương thức giải tranh chấp thương mại phổ biến, nhà kinh doanh tin dùng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tư pháp, Đề án xây dựng Luật Tư pháp quốc tế Bộ Tư pháp (2006), “Hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Bình (2008), “Xác định quan có thẩm quyền giải tranh chấp tính hợp pháp việc chọn luật áp dụng hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số năm 2008 Nơng Quốc Bình (2000), “Luật áp dụng xét xử trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học số năm 2000 Nơng Quốc Bình (2006), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Chiến (2003), “Bàn số yêu cầu việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật xung đột việc áp dụng hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), tr.67-72 Nguyễn Bá Chiến (2006), “Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cá nhân, tổ chức lĩnh vực Tư pháp quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.72-79 Chính phủ (2004), Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh trọng tài thương mại, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 hướng dẫn Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 10 Công ước New York (1958) công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi 63 11 Cơng ước Viên (1980) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 Nguyễn Bá Diến (2005, Chủ nhiệm đề tài), “Hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia 13 Nguyễn Bá Diến (2005), “Giáo trình Luật thương mại quốc tế”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Diến (2014), “Giáo trình Cơng pháp quốc tế”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 15 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2003), “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 16 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2006), “Giáo trình Luật Thương mại quốc tế”, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 17 Đầu tư chứng khoán (2015), Vụ kiện PVN xu hướng xử lý tranh chấp thương mại, đăng trên: http://tinnhanhchungkhoan.vn/phapluat/vu-kien-pvn-va-xu-huong-moi-trong-xu-ly-tranh-chap-thuong-mai122976.html 18 Nguyễn Vũ Hoàng (2012), “Luật áp dụng lĩnh vực trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học số đặc san Giải tranh chấp thương mại quốc tế /2012, tr 62 – 71 19 Hội đồng thẩm phán TANDTC (2014), Nghị 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/03/2014 hướng dẫn Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 20 Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật trung ương (2013), “Chủ đề: Trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 07/2013 21 Trần Minh Ngọc (2009), “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 64 22 Trần Minh Ngọc (2016), “Những điểm quan trọng Phần thứ Bộ luật dân năm 2015”, Tạp chí Luật học số 6/2016, tr 50 – 23 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Trần Thị Thu Phương (2016), “Thỏa thuận pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 5/2016, tr 40 – 44 25 Trần Thị Thu Phương (2015), “Luật áp dụng giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi trọng tài”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2015, tr 78 – 84 26 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 32 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 33 Bùi Thị Thu (2015), “Xác định luật áp dụng hợp đồng có yếu tố nước ngồi trường hợp bên khơng thỏa thuận chọn luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2015, tr 65 – 72 34 Bùi Thị Thu (2016), “Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội 35 Nguyễn Thu Thủy (2013), “Luật áp dụng nội dung tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học số 5/2013, tr 43 – 50 36 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 37 Đào Trí Úc (2010), “Thẩm quyền Hội đồng trọng tài vai trị Tịa án q trình tố tụng trọng tài”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (26), tr.270-276 38 UNCITRAL (1985), Luật Mẫu trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 39 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh trọng tài thương mại 40 Nguyễn Tiến Vinh (2009), “Xác định thẩm quyền trọng tài vai trị Tịa án”, Tạp chí NN&PL số 6/2009 41 Nguyễn Tiến Vinh (2003), “Chọn luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí NCLP số 6/2003, tr.51-58 42 Nguyễn Tiến Vinh (2003), “Pháp luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước ngồi” đăng Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội II Các trang Website 41 http://siac.org.sg/ 43 http://trungtamwto.vn/ 44 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 45 https://thuvienphapluat.vn/ 46 http://viac.vn/ 47 http://www.bjac.org.cn/news/view?id=3137 66 ... tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 1.1.2 Khái niệm luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 1.1.3 Đặc trưng luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng. .. LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH LUẬT ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật luật áp dụng giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế trọng tài Việt... nghĩa, vai trò việc xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 11 1.3 Nguồn luật điều chỉnh luật áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài

Ngày đăng: 30/07/2019, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan