Trình bày về lex mercatoria và vấn đề áp dụng lex mercatoria trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

13 51 0
Trình bày về lex mercatoria và vấn đề áp dụng lex mercatoria trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Trình bày về Lex Mercatoria và vấn đề áp dụng Lex Mercatoria trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Giảng viên hướng.

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Trình bày Lex Mercatoria vấn đề áp dụng Lex Mercatoria giải tranh chấp thương mại quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 11/2022 MỞ ĐẦU Từ lâu, giao dịch phần quan trọng đời sống người Mà giao dịch, mục đích kinh doanh hay nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thông thường, liên quan đến hợp đồng Vì vậy, pháp luật hợp đồng ln chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật khắp giới Và pháp luật hợp đồng, có nhánh quan trọng bên cạnh luật thực định nhà nước – “luật” mà người tham gia tích cực hoạt động giao dịch, tức thương gia, đúc kết thành từ kinh nghiệm thực tiễn họ Loại luật – thường biết đến với tên Lex Mercatoria – đóng vai trị quan trọng thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế Bài viết xin vào tìm hiểu Lex Mercatoria vấn đề áp dụng Lex Mercatoria giải tranh chấp thương mại quốc tế NỘI DUNG I Lex Mercatoria “Lex mercatoria” cụm từ tiếng Latin, có nghĩa “luật thương gia” Có nhiều cách định nghĩa Lex Mercatoria, nhìn chung thường định nghĩa nhóm quy tắc thương mại quốc tế phát triển từ gốc tập quán lĩnh vực thương mại, hay nói chúng “được tạo thân thị trường quốc tế người tham gia đó” Từ điển trọng tài quốc tế Việt Nam định nghĩa Lex Mercatoria “các nguyên tắc pháp lý phong tục thiết lập thông lệ thương mại” 3 Học thuyết Lex Mercatoria chủ đề gây tranh cãi Một số học giả phủ nhận tồn Lex Mercatoria, mặt khác, có ý kiến ủng hộ tính xác đáng (legitimacy) Có nhiều luồng quan điểm thuật ngữ “Lex Mercatoria” tính chất pháp lý – đặc biệt nói đến chất Lex Mercatoria với tư cách “một hệ thống luật thứ ba bên cạnh pháp luật quốc gia công pháp quốc tế”1: liệu Lex Mercatoria – liệu quy tắc, thể chế, thủ tục trọng tài quốc tế đạt đến mức độ đủ độc lập so với nhà nước (autonomy) mang tính chất pháp lý đại diện cho kiểu luật vô-quốc-gia (anational); hay luật thương gia tồn vốn loại luật quốc gia phải phụ thuộc vào quy định quyền quyền tự thoả thuận hợp đồng mà chúng cung cấp, khả thực thi phán trọng tài tòa án quốc gia? Thẩm phán Mustill liệt kê nguồn Lex Mercatoria sau: luật công quốc tế, luật đồng (uniform laws), nguyên tắc pháp luật chung, quy tắc tổ chức quốc tế, tập quán quốc tế, hợp đồng mẫu, báo cáo phán trọng tài Lex Mercatoria gồm nguyên tắc tự hợp đồng, ràng buộc hợp đồng, thoả thuận cơng thiện chí… II Áp dụng Lex Mercatoria giải tranh chấp Klaus Berger, The Creeping Codification of the Lex Mercatoria, Kluwer Law International B.V., 1999, tr.2 Ralf Micheals, “The True Lex Mercatoria: Law Beyond the State”, Indiana Journal of Global Legal Studies: Vol 14 : Issue , Article 11, 2007 Thẩm phán Michael Mustill, “The New Lex Mercatoria: the First Twenty-Five Years”, Arbitration International, Volume 4, Issue 2, 1988, tr 86–119, https://doi.org/10.1093/arbitration/4.2.86 4 thương mại quốc tế Các hợp đồng quốc tế phức tạp nhiều so với hợp đồng quốc nội – hợp đồng quốc tế nảy sinh nhiều vấn đề khác biệt pháp luật, tiền tệ… quốc gia – mà rủi ro lớn Việc áp dụng pháp luật quốc gia mang lại nhiều bất lợi, nên thương gia ưa chuộng loại luật xuyên quốc gia Lex Mercatoria hơn, thường chọn phương thức trọng tài phát sinh tranh chấp tồ án quốc gia Nhìn chung tịa án quốc gia khơng thể khơng áp dụng luật xuyên quốc gia (ví dụ Pháp lệnh Rome I5 quy định luật áp dụng cho hợp đồng “luật lựa chọn bên”) Trong đó, lượng lớn luật quy tắc trọng tài cho phép bên lựa chọn Lex Mercatoria (mà thường người ta áp dụng phận cấu thành, hay “nhánh” nó, Bộ quy tắc UNIDROIT, tập quán thương mại…) làm luật điều chỉnh Điều 28 Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế, Điều Quy tắc trọng tài UNCITRAL, Điều 21 Quy tắc Trọng tài ICC… quy định áp dụng “nguyên tắc pháp luật” – rõ ràng, việc sử dụng “nguyên tắc pháp Markus Petsche, “The Application of Transnational Law (Lex Mercatoria) by Domestic Courts”, Journal of Private International Law, Vol.10 No 3, 12/2014, tr 489–515, https://doi.org/10.5235/17441048.10.3.489 Tức Pháp lệnh (EC) số 593/2008 Nghị viện châu Âu Hội đồng ngày 17/06/2008 Luật áp dụng cho Nghĩa vụ Hợp đồng (Regulation (EC) No 593/2008 of the European Parliament and of the Council of 17 June 2008 on the Law Applicable to Contractual Obligations) 5 luật” thay “luật” cho phép lựa chọn áp dụng Lex Mercatoria Do vậy, viết nói áp dụng Lex Mercatoria trọng tài thương mại Quy định áp dụng Lex Mercatoria giải tranh chấp thương mại quốc tế Lex Mercatoria áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế trường hợp: ➢ Khi có lựa chọn bên Hầu hết luật trọng tài đương đại cho phép bên thoả thuận luật áp dụng để giải tranh chấp, bao gồm Lex Mercatoria Điều 35(1) Quy tắc trọng tài UNCITRAL quy định: “Toà trọng tài chuyên trách áp dụng nguyên tắc pháp luật bên định áp dụng cho nội dung tranh chấp.” Tương tự, Điều 21 Quy tắc Trọng tài ICC quy định: “Các bên có quyền tự thoả thuận nguyên tắc pháp luật để trọng tài chuyên trách áp dụng để giải tranh chấp.” ➢ Khi khơng có lựa chọn bên Chỉ có số tư pháp cho phép tồ trọng tài có quyền độc lập lựa chọn áp dụng Lex Mercatoria (ví dụ luật tố tụng dân Pháp quy định trường hợp bên không lựa chọn luật áp dụng, trọng tài giải tranh chấp theo “nguyên tắc pháp luật” mà họ cho phù hợp6), việc trao quyền cho trọng tài viên áp dụng Lex Mercatoria mà khơng có thỏa thuận rõ ràng việc áp dụng bên Điều 1511 Bộ luật Tố tụng dân Pháp phương pháp gây tranh cãi Điều 28(2) Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế quy định bên không lựa chọn luật áp dụng, trọng tài áp dụng “luật xác định quy tắc xung đột pháp luật” mà họ cho áp dụng Tuy nhiên, nhiều quan tài phán, ví dụ ICC, lại cho phép trọng tài viên áp dụng “nguyên tắc pháp luật” trường hợp bên không chọn luật áp dụng (Điều 21.1 Quy tắc Trọng tài ICC) Khi trọng tài bên uỷ quyền để định dựa lẽ phải (ex aequo et bono), Lex Mercatoria trọng tài đưa vào xem xét để cân nhắc công bằng, giúp họ đưa phán hợp lý hợp tình Thực tiễn áp dụng Lex Mercatoria giải tranh chấp thương mại quốc tế Việc bên lựa chọn Lex Mercatoria việc trọng tài áp dụng (cho dù có dựa thỏa thuận rõ ràng bên hay khơng) có ý nghĩa phán dựa Lex Mercatoria tồ án cho thi hành – thông thường chúng không gặp trở ngại để công nhận tồ án quốc gia Lý giải điều này, có số nguyên nhân tiêu biểu sau: ➢ Sự công nhận quyền lựa chọn bên quyền áp dụng trọng tài với Lex Mercatoria Như nói trên, nhiều luật quy tắc trọng tài cho phép bên lựa chọn Lex Mercatoria làm luật điều chỉnh – tương ứng với đó, cho phép trọng tài áp dụng Lex Mercatoria giải tranh chấp Một luật định quốc gia trao cho bên tranh chấp trọng tài giải tranh chấp quyền vậy, suy đoán lý phán trọng tài dựa Lex Mercatoria công nhận thi hành (miễn chúng phù hợp với quy định pháp luật liên quan) ➢ Giới hạn xem xét phán trọng tài tồ án Thay đề tiêu chí mà phán trọng tài thông qua đáp ứng, hầu hết luật trọng tài quy định theo hướng phán trọng tài bị từ chối công nhận thi hành rơi vào tiêu chí định, ví dụ Điều 36 Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế, hay Điều Cơng ước New York 19587 Trong đó, tiêu chí để từ chối công nhận thi hành phán trọng tài có lẽ vi phạm trật tự công, nỗ lực chứng minh điều thường khơng thành cơng 7 Tức Cơng ước Công nhận Thi hành định trọng tài nước năm 1958 Việt Nam tham gia điều ước vào 12/12/1995 8 KẾT LUẬN Lex Mercatoria đóng vai trị quan trọng thương mại quốc tế nói chung giải tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng Trong bối cảnh hội nhập nay, cần thiết phải tìm hiểu vận dụng Lex Mercatoria 9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Trẻ, 2017 Klaus Berger, The Creeping Codification of the Lex Mercatoria, Kluwer Law International B.V., 1999 Cristian Gimenez Corte, “Lex Mercatoria, International Arbitration and Independent Guarantees: Transnational Law and How Nation States Lost the Monopoly of Legitimate Enforcement”, Transnational Legal Theory, 04/2012, http://dx.doi.org/10.5235/20414005.3.4.345 Thẩm phán Michael Mustill, “The New Lex Mercatoria: the First Twenty-Five Years”, Arbitration International, Volume 4, Issue 2, 1988, tr 86–119, https://doi.org/10.1093/arbitration/4.2.86 Ralf Micheals, “The True Lex Mercatoria: Law Beyond the State”, Indiana Journal of Global Legal Studies: Vol 14 : Issue , Article 11, 2007 Markus Petsche, “The Application of Transnational Law (Lex Mercatoria) by Domestic Courts”, Journal of Private International Law, Vol 10 No 3, 12/2014, https://doi.org/10.5235/17441048.10.3.489 tr 489–515, 10 11 KẾT LUẬN Lex Mercatoria đóng vai trị quan trọng thương mại quốc tế nói chung giải tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng Trong bối cảnh hội nhập nay, cần thiết phải tìm hiểu vận dụng Lex Mercatoria 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Trẻ, 2017 Klaus Berger, The Creeping Codification of the Lex Mercatoria, Kluwer Law International B.V., 1999 Cristian Gimenez Corte, “Lex Mercatoria, International Arbitration and Independent Guarantees: Transnational Law and How Nation States Lost the Monopoly of Legitimate Enforcement”, Transnational Legal Theory, 04/2012, http://dx.doi.org/10.5235/20414005.3.4.345 Thẩm phán Michael Mustill, “The New Lex Mercatoria: the First Twenty-Five Years”, Arbitration International, Volume 4, Issue 2, 1988, tr 86–119, https://doi.org/10.1093/arbitration/4.2.86 Ralf Micheals, “The True Lex Mercatoria: Law Beyond the State”, Indiana Journal of Global Legal Studies: Vol 14 : Issue , Article 11, 2007 Markus Petsche, “The Application of Transnational Law (Lex Mercatoria) by Domestic Courts”, Journal of Private International Law, Vol 10 No 3, 12/2014, https://doi.org/10.5235/17441048.10.3.489 tr 489–515, 13 ... chọn áp dụng Lex Mercatoria Do vậy, viết nói áp dụng Lex Mercatoria trọng tài thương mại Quy định áp dụng Lex Mercatoria giải tranh chấp thương mại quốc tế Lex Mercatoria áp dụng để giải tranh chấp. .. xin vào tìm hiểu Lex Mercatoria vấn đề áp dụng Lex Mercatoria giải tranh chấp thương mại quốc tế NỘI DUNG I Lex Mercatoria ? ?Lex mercatoria? ?? cụm từ tiếng Latin, có nghĩa “luật thương gia” Có nhiều... bono), Lex Mercatoria trọng tài đưa vào xem xét để cân nhắc công bằng, giúp họ đưa phán hợp lý hợp tình Thực tiễn áp dụng Lex Mercatoria giải tranh chấp thương mại quốc tế Việc bên lựa chọn Lex Mercatoria

Ngày đăng: 09/12/2022, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan