1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại việt nam

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 49,41 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU ( 52 ) LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang dần tiến những bước chân vững chắc hội nhập vào nền kinh tế thế giới với mong muốn trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển[.]

1 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam dần tiến bước chân vững hội nhập vào kinh tế giới với mong muốn trở thành quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu khu vực giới Việt Nam tích cực thực việc cắt giảm thuế quan AFTA, ký hiệp định Việt Nam - Hoa Kì, cường quốc có kinh tế đứng đầu giới, đặc biệt năm 2006, sau 11 năm tích cực đàm phán, gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Mở nhiều triển vọng cho kinh tế Việt Nam Trong q trình hội nhập đó, Việt Nam miền đất đầy hứa hẹn cho nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời thị trường nước nơi mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam hướng tới Trong xu hội nhập vô động sơi động đó, việc xảy tranh chấp điều tránh khỏi không dễ giải cách nhanh chóng xác Hiện nay, có nhiều phương pháp giải tranh chấp như: Hòa giải, Trọng tài, Tòa án…Nhưng phương thức giải tranh chấp trọng tài ngày khẳng định vị thế, vai trị, tính hấp dẫn việc giải tranh chấp Chính lí trên, tơi chọn đề tài: “ Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam” nhằm tìm hiểu kĩ lưỡng phương thức giải tranh chấp này, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, đồng thời số hạn chế đề suất số kiến nghị nhằm phát triển phương thức Việt Nam 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trọng tài lĩnh vực rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học Trong khuôn khổ khóa luận này, tơi khơng có tham vọng trình độ cần thiết để giải tất vấn đề trọng tài, mà tập trung làm rõ quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam phân tích thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài, tồn tại, đưa ý kiến để hoàn thiện 3.Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước kinh tế pháp luật kết hợp với phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh phương pháp hệ thống gắn với trình nghiên cứu thực tiễn trọng tài Kết cấu khóa luận Nội dung khóa luận ngồi phần mở đầu phần kết luận, trình bày hai chương: Chương I: Lí luận chung giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Chương II: Pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Tranh chấp thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế đời từ sớm trải qua nhiều trình phát triển khác Ở Việt Nam vậy, đời thương mại quốc tế gắn liền với trao đổi, giao lưu buôn bán với nước khu vực Có thể nói rằng, với phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế, khái niệm thương mại quốc tế dần hoàn thiện nội dung hình thức Theo quan điểm chung giới nay, thương mại quốc tế hiểu hành vi thương mại thương nhân vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia; gói gọn phạm vi lãnh thổ quốc gia nhiên thực chủ thể thương nhân quốc tế chủ thể quốc gia đối tượng hợp đồng nằm nước Ở Việt Nam, hoạt động thương mại hiểu hoạt động nhằm mục đích sinh lời bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại, hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (khoản Điều 3, Luật Thương mại năm 2005) Trong đó, việc mua bán hàng hóa quốc tế hiểu việc xuất nhập hàng hóa, theo hàng hóa đưa đưa vào lãnh thổ Việt Nam khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Nói cách khác, thương mại quốc tế hiểu hoạt động thương mại vượt khỏi biên giới quốc gia biên giới hải quan Với cách tiếp cận trên, Việt Nam, hai thuật ngữ International Trade (thương mại quốc tế) International Commerce (kinh doanh quốc tế) thường hiểu chung nghĩa kinh doanh quốc tế Tuy nhiên, nhiều nước giới hai thuật ngữ có nghĩa khác Nếu International Trade thuật ngữ hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thực International Commerce thuật ngữ hoạt động thương mại thương nhân tiến hành Qua đó, thấy cách tiếp cận khái niệm nước không giống với Việt Nam Nếu Việt Nam lấy dấu hiệu hành vi thương mại vượt khỏi biên giới quốc gia làm tiêu chí xác định quan hệ thương mại quốc tế số nước việc xác định quan hệ thương mại quốc tế lại dựa vào tiêu chí chủ thể Qua phân tích trên, ta rút định nghĩa thương mại quốc tế sau: Thương mại quốc tế hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi Các yếu tố nước thương mại quốc tế xác định qua ba dấu hiệu: chủ thể quan hệ thương mại bên có quốc tịch khác có trụ sở nước khác nhau; kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ thương mại xảy nước ngoài; đối tượng quan hệ thương mại hàng hóa, dịch vụ, đối tượng khác nước 1.1.2 Tranh chấp thương mại quốc tế Trong quan hệ thương mại quốc tế, nhiều nguyên nhân khác khác biệt ngôn ngữ, pháp luật, tập quán, …và thay đổi điều kiện thực hợp đồng nên tranh chấp phát sinh điều khó tránh khỏi Hiện nay, giới, tranh chấp thương mại hiểu tranh chấp phát sinh không thực thực không thỏa thuận hoạt động thương mại quốc tế Bao gồm hoạt động sau: mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; tư vấn, kỹ thuật; vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường hàng không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; Ở Việt Nam, khái niệm tranh chấp thương mại lần đề cập thức văn pháp luật Luật thương mại năm 1997, nhiên, theo Luật thương mại, tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc thực không đúng, không đầy đủ hợp đồng hoạt động thương mại Như vậy, ta nhận thấy khái niệm có nội hàm hẹp so với quan niệm phổ biến nước giới thương mại Đến Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, không trực tiếp đưa định nghĩa tranh chấp thương mại song với diện khái niệm “hoạt động thương mại” theo nghĩa rộng tạo tương đồng quan niệm “thương mại” “tranh chấp thương mại” pháp luật Việt Nam với chuẩn mực chung pháp luật thơng lệ quốc tế Từ đây, ta rút định nghĩa, tranh chấp thương mại quốc tế mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại có yếu tố nước 1.1.3 Các loại tranh chấp thương mại quốc tế Hiện giới có nhiều cách phân loại tranh chấp thương mại quốc tế, cách người ta dựa tiêu chí khác để phân loại, như: dựa vào chủ thể tham gia, dựa vào tính chất nội dung vụ việc tranh chấp, dựa vào nội dung hợp đồng… khuôn khổ khóa luận này, tác giả khóa luận phân loại tranh chấp thương mại quốc tế dựa nội dung hợp đồng thương mại quốc tế qua số loại hợp đồng điển hình 1.1.3.1 Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Đây loại hợp đồng phổ biến hoạt động thương mại quốc tế Vì vậy, việc phát sinh tranh chấp từ loại hợp đồng phổ biến Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa phát sinh bên bán giao hàng không đối tượng chất lượng, không giao hàng thời gian địa điểm, khơng bảo hành hàng hóa, bảo hành khơng cam kết hợp đồng Và bên mua không nhận hàng bên bán chuyển hàng cho bên mua theo u cầu, khơng tốn tiền mua hàng đến hạn … 1.1.3.2 Tranh chấp hợp đồng xây dựng Trong kinh tế nay, nước có cơng nghiệp xây dựng phát triển khơng đầu tư xây dựng nước, mà họ mở rộng việc tìm kiếm khách hàng vượt khỏi biên giới quốc gia Tranh chấp hoạt động xây dựng quốc tế phát sinh hai bên có hành động như, bên nhận thầu xây dựng không đúng, không đầy đủ, sai với thiết kế ban đầu,…và bên mời thầu không giải ngân thỏa thuận, khơng giải phóng mặt kịp thời làm chậm tiến độ thi công bên nhận thầu … 1.1.3.3.Tranh chấp hợp đồng đại lý Trong thời đại nay, vị trí kinh tế phải chun mơn hóa Và hoạt động đại lý thương mại không ngoại lệ, nhu cầu hoạt động kinh tế lớn ý nghĩa thiết thực mà mang lại Tranh chấp loại hoạt động phát sinh hai bên nhận đại lý bên sản xuất hàng hóa cho đại lý làm trái với quy định hợp đồng mà họ ký với như: bên nhận đại lý bán không sản phẩm mà nhà sản xuất hàng hóa cung cấp, nhà sản xuất hàng hóa khơng giao hàng thời hạn cho bên nhận đại lý cam kết… Ngồi ra, cịn nhiều tranh chấp phát sinh từ loại hoạt động thương mại quốc tế khác như: Cung ứng dịch vụ, bảo hiểm, thăm dị, khai thác; tài ngân hàng… 1.2 Trọng tài thương mại quốc tế - Một phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế Trong xu tồn cầu hóa nay, Trọng tài thương mại quốc tế coi phương thức giải tranh chấp phổ biến hiệu Nó đem lại cho thương nhân nhiều tiện ích tham gia vào đời sống thương mại quốc tế Vậy, Trọng tài thương mại quốc tế gì? Theo giáo trình Tư Pháp quốc tế - Trường đại học Luật Hà Nội, xuất năm 2006, “ Trọng tài quốc tế phương pháp giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi, mà bên tranh chấp, thỏa thuận, lập định bên thứ ba giao cho bên thứ ba quyền phán xét tranh chấp họ, phán xét buộc bên phải thực Theo Từ điển Luật học, Nxb Tư Pháp năm 2006, định nghĩa, “Trọng tài quốc tế quan phương thức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh tư pháp quốc tế mà pháp luật cho phép giải trọng tài.” Theo Điều 1492 Bộ luật tố tụng dân Pháp, trọng tài quốc tế hiểu đơn giản trọng tài giải tranh chấp quyền lợi thương mại quốc tế Hơn nữa, theo mục 1.1.1 khóa luận này, thương mại quốc tế hiểu hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi Các yếu tố nước thương mại quốc tế xác định qua ba dấu hiệu: chủ thể quan hệ thương mại bên có quốc tịch khác có trụ sở nước khác nhau; kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ thương mại xảy nước ngoài; đối tượng quan hệ thương mại hàng hóa, dịch vụ, đối tượng khác nước Về tính thương mại trọng tài quốc tế, Luật mẫu trọng tài UNCITRAL không đưa định nghĩa thức khái niệm “thương mại” nêu khái niệm giải điều I sau: Các quan hệ mang tính chất thương mại bao gồm giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ; thỏa thuận phân phối, đại diện đại lý thương mại, th mua xây dựng cơng trình; tư vấn kỹ thuật; lixăng, đầu tư; tài ngân hàng, bảo hiểm; hợp đồng thăm dò, khai thác; liên doanh hình thức hợp tác kinh doanh; vận tải hành khách, hàng hóa đường hàng khơng, đường sắt,đường đường biển Theo Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế ngày 21/6/1985 UNCITRAL, Trọng tài mang tính chất quốc tế khi: - Vào thời điểm giao kết thỏa thuận trọng tài, bên có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, bên có nhiều trụ sở kinh doanh tính đến trụ sở kinh doanh có quan hệ mật thiết thỏa thuận trọng tài, bên khơng có trụ sở kinh doanh theo nơi cư trú thường xuyên bên; hoặc: - Một yếu tố sau ngồi lãnh thổ nơi bên có trụ sở kinh doanh: Nơi xét xử trọng tài nơi thực phần chủ yếu nghĩa vụ quan hệ thương mại nơi có quan hệ mật thiết với nội dung tranh chấp : - Các bên thỏa thuận rõ ràng nội dung chủ yếu thỏa thuận trọng tài liên quan đến nhiều nước Trọng tài quốc tế phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận lập hoạt động với tư cách bên thứ ba độc lập, khách quan, vô tư, đứng phân xử cho bên xảy tranh chấp có yếu tố nước ngồi Và phán trọng tài có giá trị chung thẩm Từ khái niệm nêu nhận thấy trọng tài thương mại quốc tế có số đặc điểm sau: - Là quan tài phán tư; - Là kết thỏa thuận bên tham gia tranh chấp; - Nhằm giải tranh chấp phát sinh thương mại quốc tế; - Quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm Qua phân tích đó, đến kết luận rằng: Trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại quốc tế bên thỏa thuận lập để giải tranh chấp 1.3 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 1.3.1 Nguyên tắc thỏa thuận Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại Như bên có thỏa thuận trọng tài trước có tranh chấp sau có tranh chấp Khác với việc giải tranh chấp Tịa án, có tranh chấp phát sinh, bên có quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm có quyền đệ đơn u cầu Tịa án có thẩm quyền giải mà khơng cần có thỏa thuận trước, việc giải tranh chấp trọng tài đòi hỏi phải có thỏa thuận bên Nguyên tắc chung “khơng có thỏa thuận giải phương thức trọng tài khơng có tố tụng trọng tài” Điều có nghĩa rằng, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp bên chọn thỏa thuận trọng tài Nói cách khác thỏa thuận trọng tài để áp dụng phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài Nguyên tắc xuất phát từ quyền tự kinh doanh với tư quyền công dân kinh tế thị trường, bao gồm quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp phát sinh Nguyên tắc thể rõ trình tố tụng trọng tài, việc bên thỏa thuận chọn địa điểm trọng tài, ngôn ngữ trọng tài, thời gian trọng tài… 1.3.2 Nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập khách quan vô tư giải tranh chấp Sự độc lập trọng tài viên thể việc trọng tài viên khơng có lợi ích trực tiếp lợi ích liên quan vụ tranh chấp, không chịu chi phối quan, tổ chức cá nhân giải tranh chấp Sự khách quan đảm bảo trọng tài viên thực vai trò người thứ ba phân xử sai dựa chứng tài liệu, tình tiết vụ việc định theo quy định pháp luật Không thể coi trọng tài viên vô tư làm nhiệm vụ họ có quyền lợi liên quan đến vụ tranh chấp, hay người thân thích họ bên tranh chấp… Nếu có cho trọng tài viên khơng độc lập, vơ tư thực nhiệm vụ trọng tài viên bị thay Thậm chí định trọng tài có hiệu lực, có chứng tỏ trọng tài viên vi phạm nguyên tắc định trọng tài bị tòa án tuyên hủy Do vị trí quan trọng trọng tài viên trình giải tranh chấp, số tổ chức trọng tài yêu cầu trọng tài viên xác nhận văn họ độc lập với bên tranh chấp Đây vấn đề mà tòa án trọng tài quốc tế thuộc phòng thương mại quốc tế ICC quan tâm Tuy nhiên, việc độc lập, khách quan, vô tư, vào pháp luật để giải tranh chấp trọng tài viên cịn cần phải tôn trọng thỏa thuận bên 1.3.3 Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp Đây nghĩa vụ trọng tài viên giải vụ việc lý để bên đương lựa chọn trọng tài bảo đảm tính bí mật tranh chấp Do vậy, trọng tài viên không phép tiết lộ nội dung tranh chấp không bên đồng ý Ngồi ra, ngun tắc cịn thể việc khơng có người ngồi tham dự vào phiên xét xử trọng tài đương không cho phép 1.3.4 Nguyên tắc chung thẩm Theo đó, nội dung nguyên tắc Hội đồng trọng tài công bố định trọng tài, định trọng tài có hiệu lực thi hành ngay, bên khơng có quyền kháng cáo, khơng tổ chức có quyền kháng nghị Khi xem xét yêu cầu hủy định trọng tài, tòa án khơng có quyền xét lại Ngun tắc có nguồn gốc từ chất tố tụng trọng tài nhân danh ý chí tối cao quyền tự định đoạt đương Các đương tín nhiệm lựa chọn người phán quyết, họ phải thực phán mà người đưa ... QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Tranh chấp thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế đời từ sớm trải qua nhiều trình phát triển khác Ở Việt Nam... rằng: Trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại quốc tế bên thỏa thuận lập để giải tranh chấp 9 1.3 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại quốc tế. .. phát sinh từ giao dịch dân quốc tế 1.7 Ưu điểm trọng tài thương mại quốc tế giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài quốc tế ngày sử dụng rộng rãi nhằm giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực như:

Ngày đăng: 19/02/2023, 12:35

w