1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại việt nam

97 80 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HẢI VÂN ĐỀ TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HẢI VÂN ĐỀ TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Phương Lan Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Phạm Hải Vân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PLTTTM Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 LTTTM Luật Trọng tài thương mại 2010 NQ số 01/2014/NQ-HĐTP Nghị số 01 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 20/3/2014 hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài Thương mại Luật Mẫu Luật Mẫu Trọng tài Thương mại Quốc tế Ủy ban Pháp luật Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc Quy tắc ICC Quy tắc tố tụng Trọng tài Phòng Thương mại Quốc tế Quy tắc LCIA Quy tắc tố tụng Trọng tài Tòa án Trọng tài Quốc tế London Quy tắc UNCITRAL Quy tắc tố tụng Trọng tài Ủy ban pháp luật Thương mại Quốc tế Liên Hợp Quốc ICSID Trung tâm giải tranh chấp đầu tư Quốc tế UNIDROIT Viện Quốc tế thống luật tư MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Phạm vi nghiên cứu luận văn .5 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Tranh chấp thương mại quốc tế .8 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế .8 1.1.2 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế 11 1.1.3 Phân loại tranh chấp thương mại quốc tế 12 1.2 Trọng tài thương mại quốc tế 13 1.2.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế 13 1.2.2 Các loại trọng tài thương mại quốc tế 19 1.3 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 21 1.3.1 Nguyên tắc thỏa thuận 21 1.3.2.Nguyên tắc bình đẳng (Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ) 22 1.3.3 Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, khách quan, vô tư 23 1.3.4 Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp (Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành khơng cơng khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác) 24 1.3.5 Nguyên tắc chung thẩm (Phán trọng tài chung thẩm) 25 CHƯƠNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 27 2.1 Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài theo pháp luật Việt Nam 27 2.1.1 Thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế 27 2.1.1.1 Thẩm quyền theo vụ việc 27 2.1.1.2 Thỏa thuận trọng tài 31 2.1.2 Trọng tài viên .41 2.1.3 Tố tụng trọng tài 42 2.1.3.1 Thủ tục trọng tài 42 2.1.3.2 Luật áp dụng giải tranh chấp trọng tài .47 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam 48 CHƯƠNG 3: NHỮNG TỒN TẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 54 3.1 Những tồn 54 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại nâng cao hiệu thực thi .62 3.2.1 Những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài 62 3.2.1.1 Một số kiến nghị hoàn thiện LTTTM văn hướng dẫn chi tiết LTTTM 62 3.2.1.2 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến hoạt động trọng tài 69 3.2.1.3 Tham gia Công ước ICSID 69 3.2.2 Một số biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật trọng tài thương mại .70 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa ngun nhân làm cho thương mại quốc tế ngày phát triển sâu rộng Khi doanh nghiệp ngày có điều kiện thành lập với nhiều hình thức khác nhiều ngành nghề khác việc liên kết, hợp tác hay chí cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên phổ biến Bên cạnh hợp tác “thuận buồm xi gió”, cịn tồn vơ số mâu thuẫn, bất đồng, vi phạm quyền lợi lẫn doanh nghiệp Từ gây thiệt hại cho bên chủ thể cho kinh tế thị trường Sự phát triển thương mại toàn cầu biến tranh chấp kinh doanh trở thành tượng khách quan tất yếu Các tranh chấp phát sinh vấn đề tránh khỏi, song vấn đề làm để giải tranh chấp cách thỏa đáng, bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho bên vấn đề quan trọng Do đó, việc lựa chọn hình thức giải tranh chấp vừa đảm bảo có lợi cho thương nhân vừa trì mối quan hệ kinh doanh việc mà thương nhân phải cân nhắc Pháp luật Việt Nam hành công nhận phương thức giải tranh chấp kinh doanh sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Theo đó, xảy tranh chấp kinh doanh bên giải tranh chấp thơng qua việc trực tiếp thương lượng với Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải tranh chấp thực với trợ giúp bên thứ ba thơng qua phương thức hịa giải, trọng tài tòa án Việc giải tranh chấp kinh doanh dựa nguyên tắc quan trọng quyền tự định đoạt bên Cơ quan nhà nước trọng tài thương mại can thiệp theo yêu cầu bên tranh chấp Trong phương thức giải tranh chấp kể trên, phương thức trọng tài ngày đóng vai trị quan trọng khơng mà nhiều quốc gia ưu riêng phương thức Thuận tiện, thủ tục linh hoạt, nhanh chóng; có tính chung thẩm; giữ bí mật kinh doanh, giúp bên tranh chấp giữ uy tín thương trường, đồng thời tiết kiệm thời gian cho bên tranh chấp… ưu điểm trội phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại so với việc giải tranh chấp thơng qua Tịa án1 Trọng tài thương mại từ lâu phương thức phổ biến giới dùng để giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại doanh nghiệp, tổ chức với Hiện nay, giới có khoảng 100 tổ chức trọng tài thường trực như: Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ (AAA), Tòa án trọng tài Quốc tế LonDon (LCIA), Hiệp hội Trọng tài Singapore (SIAC), Hiệp hội Trọng tài thương mại Nhật Bản (JCAA), Phòng Thương mại Stockholm (SCC) v.v Thời gian gần đây, quan, tổ chức, cá nhân, đặc biệt đội ngũ doanh nghiệp nhìn nhận đánh giá tích cực vai trị phương thức giải tranh chấp trọng tài bối cảnh nước ta hội nhập kinh tế toàn cầu ngày sâu rộng Số lượng vụ việc tranh chấp mà Trung tâm trọng tài thụ lý giải tăng lên 30% so với trước Theo số liệu thống kê, năm (từ năm 2011 đến 31/12/2015) trung tâm trọng tài ban hành 1.831 phán trọng tài, riêng năm 2015, trung tâm trọng tài giải 1.255 vụ tăng 389 vụ việc so với năm 2014 Trong đó, VIAC thụ lý, giải 226 vụ, trung bình gần 60 vụ/năm; Trung tâm Trọng tài thương mại thành phố Hồ Chí Minh (TRACENT) thụ lý, giải 291 vụ, trung bình 70 vụ/năm2 Tuy số lượng vụ việc tranh chấp mà Trung tâm trọng tài thụ lý giải tăng theo thời gian, nhìn chung, số lượng tranh chấp thương mại quốc tế bên lựa chọn giải phương thức trọng tài Phan Hồng Nguyên (2012), Pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước trọng tại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo số 74/BC-BTP ngày 08/04/2016 Bộ Tư pháp sơ kết 04 năm thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010 chưa nhiều Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, nguyên nhân thiếu đồng nhiều bất cập, hạn chế pháp luật Trọng tài Thương mại Quốc tế nước ta Chính vậy, việc tìm nội dung cịn hạn chế, bất cập, chưa tương thích với pháp luật tập quán trọng tài quốc tế để từ đề hướng hồn thiện yêu cầu cấp bách Bằng việc sâu tìm hiểu đề tài “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam”, hy vọng góp phần làm rõ vấn đề liên quan đến giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài làm rõ chất trọng tài thương mại quốc tế, vấn đề thời giới Luật gia thương nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Trọng tài Thương mại Quốc tế vấn đề pháp lý học giả nước quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm qua Các tác phẩm điển hình liên quan tới Trọng tài Thương mại Quốc tế học giả nước kể đến như: Tác phẩm “Choice of Law in International Commercial Arbitration” giáo sư Okezie Chukwumerije xuất 1994 Quorum Book Westport; Conecticut Law “Law and Practice of International Commercial Arbitration” Alan Redfern and Martin Hunter xuất 1999 Sweet and Maxwell; tác phẩm “International Commercial Arbitration: A hand book” Markhuleatt – James and Nicolas Gouldv xuất 1996 LLP London – New York – Hong Kong; tác phẩm “Russell on Arbitration” David St John Sutton, Judith Gill xuất 2003 Sweet and Maxwell v.v Những tác phẩm đề cập tới vấn đề vấn đề riêng rẽ Trọng tài Thương mại Quốc tế với tư cách phương thức giải tranh chấp ưa chuộng thương mại quốc tế Ở Việt Nam, có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu liên quan đến Trọng tài Thương mại Quốc tế nhiều tác giả công bố Trước PLTTTM đời, kể đến tác phẩm như: Cuốn sách tham khảo “Trọng tài Quốc tế” Nhà Pháp luật Việt – Pháp xuất năm 1995 Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Cuốn sách tham khảo “Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới” Dương Văn Hậu xuất năm 1999 Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Bài viết “Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế” Trần Hữu Huỳnh đăng Tạp chí Luật học số 1/2000; v.v Sau PLTTTM đời, có tác phẩm tiêu biểu như: Cuốn chuyên khảo “Công nhận thi hành định Trọng tài thương mại Việt Nam” Nguyễn Trung Tín xuất năm 2005 Nhà xuất Tư pháp; Bài viết “Những vấn đề Luật Trọng tài” Đào Trí Úc đăng Tài liệu hội thảo “Góp ý dự thảo Luật Trọng tài” Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức tháng 11/2008 Hà Nội; “Giải tranh chấp phương thức trọng tài Việt Nam” Đỗ Văn Đại đăn Tạp chí khoa học pháp lý tháng 6/2007, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh; Bài viết “Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài Trọng tài Thương mại Quốc tế” Trần Minh Ngọc năm 2009 đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (138); Luận án Tiến sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” Nguyễn Đình Thơ năm 2007 v.v Sau LTTTM đời, có thêm cơng trình nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Luật học “Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 – bước phát triển pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam” Nguyễn Thị Hồng Hạnh năm 2010, Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sĩ luật học “Những nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại” Nguyễn Thị Hiền năm 2013, Trường Đại học Luật Hà Nội; “Báo cáo thực tiễn thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010 trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam” Vũ Ánh Dương năm 2012 v.v 15 Nguyễn Bá Diến (chủ biên, 2005), Giáo trình luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, Nxb Chính trị Quốc gia 17 Ấn phẩm ICC số 301 (1977), Giải quốc tế tranh chấp thương mại quốc tế - Trọng tài ICC, quyền ICC 1983 18 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2004), Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Đào Văn Hội (2003), Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 20 Markhuleatt – James and Nicolas gouldv (1996), International commercial arbitration: A hand book, LLP London – New York – Hong Kong 21 Phan Hồng Nguyên (2012), Pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước trọng tại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2012), Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Okezie Chukwumerije (1994), Choice of law in international commercial arbitration, Quorum Books Westport, Conecticut Law 24 Tưởng Duy Lượng (2006), Tìm hiểu quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Bộ luật Tố tụng dân (Hướng dẫn nghiệp vụ thẩm phán Tòa Dân – Tòa án nhân dân tối cao), Tài liệu lưu hành nội 25 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Trung tâm Thương mại Quốc tế (2003), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn: Giải tranh chấp thương mại nào?, Công ty in Cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 26 Trường Đại học Kinh tế (1999), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Khoa học kỹ thuật III Website 27 http://bttp.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trong-tai-thuongmai.aspx?ItemID=49 ngày truy cập 05/06/2017 28 http://bttp.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trong-tai-thuongmai.aspx?ItemID=53 ngày truy cập 06/06/2017 29 http://viac.vn/ban-tin-c164.html ngày truy cập 21/06/2017 30 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=128 ngày truy cập 07/07/2017 31 http://www.vibonline.com.vn/Baiviet/951/Dat-ten-la-luat-Trong-tai-sephu-hop-voi-thong-le-quoc-te.aspx ngày truy cập 01/08/2017 PHỤ LỤC Bảng 1: Số vụ tranh chấp giải VIAC qua năm Bảng 2: Quốc tịch bên liên quan đến tranh chấp giải VIAC Bảng 3: Loại hình tranh chấp ... VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 2.1 Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài theo pháp luật Việt Nam 2.1.1 Thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế Một vụ tranh chấp. .. tài Thương mại Quốc tế, vai trò Trọng tài Thương mại Quốc tế, loại Trọng tài Thương mại Quốc tế, thẩm quyền Trọng tài Thương mại Quốc tế, luật áp dụng Trọng tài Thương mại Quốc tế, nguyên tắc giải. .. luật Việt Nam hành giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 8 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Tranh chấp thương mại quốc tế 1.1.1

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w