Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
658,68 KB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Cơ chế giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Thị Lan Anh Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: Đại học Luật 18A Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy Tác giả khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền Trang – Luật K18 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, Khoa Pháp luật hành tạo điều kiện cho tơi có hội học tập, nghiên cứu tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi để hồn thành đề tài Đặc biệt tơi xin gửi lịng biết ơn tới TS Trần Thị Lan Anh tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình tơi thực nghiên cứu đề tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSU : Hiệp định Quy tắc Thủ tục giải tranh chấp (Dispute Settlement Understanding) DSB : Cơ quan giải tranh chấp (Dispute Settlement Body) GATS : Hiệp định chung thương mại lĩnh vực dịch vụ (General Agreement on Trade in Sevices) GATT : Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade) SCM : Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures) TRIPs : Hiệp định Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Agreement on Trade – related aspects of Intellectual property right) TRIMs : Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Trade – Related Investment Measures Agreement) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) UNCITRAL : Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (The United Nations International Trade Law) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Commission on CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1.1 Khái quát chung Tổ chức thƣơng mại giới WTO 1.1.1 Lịch sử hình thành WTO 1.1.2 Mục đích WTO 1.2 Tranh chấp thƣơng mại quốc tế 1.2.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế 1.2.2 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế 1.2.3 Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế 1.3 Những vấn đề lí luận chế giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế 1.3.1 Cơ sở pháp lý chế 1.3.2 Nguồn chế 1.3.3 Mục tiêu chế 1.3.4 Phạm vi, đối tượng tranh chấp Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA WTO TẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ chế giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế WTO 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp 2.1.2 Cơ quan giải tranh chấp WTO 2.1.3 Thủ tục giải tranh chấp theo quy định DSU 2.1.3.1 Thủ tục tham vấn hòa giải 2.1.3.2 Thủ tục giải tranh chấp Ban hội thẩm 2.1.3.3 Thủ tục phúc thẩm 2.1.3.4 Thực định khuyến nghị 2.1.3.5 Bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng 2.1.3.6 Thủ tục trọng tài 2.1.3.7 Thủ tục tố tụng đặc biệt 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế WTO 2.3 Sự tham gia Việt Nam vào chế giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế WTO 2.3.1 Thực tiễn tác động việc gia nhập WTO tới Việt Nam 2.3.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO Việt Nam 2.4 Vai trò hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam việc thúc đẩy thƣơng mại quốc tế giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA WTO TẠI VIỆT NAM 3.1 Cơ hội thách thức Việt Nam áp dụng chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO 3.1.1 Cơ hội Việt Nam áp dụng chế giải tranh chấp thương mại WTO 3.1.2 Thách thức Việt Nam áp dụng chế giải tranh chấp thương mại WTO 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp để áp dụng hiệu chế giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế WTO Việt Nam Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống pháp luật quốc tế điều chỉnh vấn đề thương mại quốc tế đồ sộ, việc đảm bảo thực thi quy phạm pháp luật điều vô cần thiết Để phát huy thực tế văn bản, quy phạm pháp luật cần chế giải tranh chấp vững Ngày 01/01/1995, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thức thành lập theo Hiệp định mà sau gọi Hiệp định thành lập WTO Trước đó, sau kết thúc Vòng đàm phán Urugoay ngày 15/12/1993, quan chức cấp Bộ trưởng đại diện cho nước tham gia đàm phán ký kết Văn kiện cuối họp Marrakesh, Marocco tháng 4/1994 ―Tuyên bố Marrakesh‖ ngày 14/4/1994 khẳng định kết Vòng đàm phán Urugoay khuôn khổ GATT ―Các Bộ trưởng chào mừng kết lịch sử việc kết thúc Vòng đàm phán Uruguay, tin tưởng kiện tăng thêm sức mạnh cho kinh tế giới tạo tăng trưởng thương mại, đầu tư, công ăn việc làm thu nhập phạm vi toàn giới‖ Như thế, WTO tổ chức kế thừa GATT thân kết vòng đàm phán Urugoay Về giải tranh chấp thương mại, bên cạnh việc kế thừa giá trị GATT, WTO tăng cường chế nhận xét chế giải tranh chấp WTO có hiệu lực chế GATT trước Trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 dần ổn định, quốc gia nỗ lực phục hồi kinh tế, thương mại sau Covid Theo WTO, việc số thương mại hàng hóa tăng lên mức kỷ lục cho thấy thương mại toàn cầu phục hồi mạnh, triển vọng thương mại toàn cầu tiếp tục đứng trước rủi ro Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala cảnh báo, bất bình đẳng tỷ lệ tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 tồn cầu ảnh hưởng đến phục hồi kinh tế giới Và cịn nhiều vấn đề có liên quan sau đại dịch, điều nguy phát sinh tranh chấp thương mại WTO Với máy cưỡng chế thị hành quy tắc thương mại quốc tế gần giống với quan tư pháp (xét xử), WTO chứng minh tính hiệu việc giải tranh chấp Những chế hành mang nhiều ưu điểm đặt bối cảnh có lẽ cịn nhiều vấn đề cần đưa để làm rõ tìm giải pháp Việt Nam thức trở thành Thành viên thứ 150 WTO sau 11 năm đàm phán với nhiều nỗ lực cải cách WTO hoạt động dựa mục tiêu đảm bảo việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thương mại sử dụng hiệu nguồn nhân lực giới Chính thế, gia nhập WTO, nước có động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hiệu Đối với quốc gia phát triển, có Việt Nam, chế giải tranh chấp WTO mang lại nhiều lợi ích cơng cụ để bảo vệ quyền lợi quốc gia khuôn khổ WTO Tuy nhiên, trước sức ép tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu nói chung quốc gia thành viên WTO nói riêng địi hỏi cần 10 Trên có sở hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Hiệp hội doanh nghiệp giúp phát hiện, cung cấp thơng tin ban đầu vi phạm nghĩa vụ theo cam kết nước đối tác gây thiệt hại cho quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam; cung cấp chứng thực tiễn phục vụ cho trình giải tranh chấp thương mại Nhà nước có liên quan đến quyền lợi ích doanh nghiệp thành viên ngành mình; cung cấp lập luận cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích Việt Nam tranh chấp có liên quan đến ngành doanh nghiệp thành viên mình; tập hợp, dẫn doanh nghiệp ngành có cách hành động phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan điểm Nhà nước Việt Nam vụ tranh chấp liên quan; tùy thuộc vào loại chế giải tranh chấp, tham gia vào tranh chấp liên quan đến Nhà nước với tư cách bên cung cấp thông tin độc lập Đối với vụ kiện phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ), Hiệp hội doanh nghiệp tham gia với tư cách bên tranh chấp, vai trị chức Hiệp hội chủ động độc lập (chứ vai trị hỗ trợ Nhà nước từ bên ngồi vụ tranh chấp WTO) Quan hệ Hiệp hội Nhà nước trường hợp hoán đổi, Nhà nước trở thành chủ thể hỗ trợ hữu hiệu cho Hiệp hội thực vai trò việc giải vụ việc liên quan Nhìn cách chặt chẽ, tranh chấp phịng vệ thương mại vấn đề chủ yếu doanh nghiệp, Nhà nước bên tranh chấp 46 (doanh nghiệp, hiệp hội bên tranh chấp) khơng có trách nhiệm thực thi kết giải tranh chấp (doanh nghiệp đối tượng phải chịu loại thuế bổ sung kết vụ điều tra này) Do đó, Nhà nước khơng cần khơng có trách nhiệm tham gia hỗ trợ doanh nghiệp vụ việc Trên thực tế, có khơng cán từ số quan Nhà nước Việt Nam có quan điểm Tiểu kết chƣơng 58 Chương Khóa luận tốt nghiệp sâu vào tìm hiểu chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO Việt Nam Từ hai nội dung cho thấy rõ nguyên tắc, thủ tục, quan giải tranh chấp, thực tiễn giải tranh chấp theo chế WTO nay, chế giải tranh chấp WTO mang lại nhiều lợi ích cơng cụ để bảo vệ quyền lợi quốc gia khuôn khổ WTO Bên cạnh làm rõ thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO Việt Nam vai trò hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam việc thúc đẩy thương mại quốc tế, giải tranh chấp CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA WTO TẠI VIỆT NAM 3.1 Cơ hội thách thức Việt Nam áp dụng chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO 3.1.1 Cơ hội Việt Nam áp dụng chế giải tranh chấp thương mại WTO Trong thời gian qua, Việt Nam tham gia 05 vụ kiện với tư cách ngun đơn, khơng có vụ kiện với tư cách bị đơn 33 vụ tranh chấp với tư cách bên thứ ba Việt Nam thắng kiện 3/5 vụ tranh chấp giải không cần sử dụng đến hai biện pháp bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng theo Điều 22 DSU Số liệu cho thấy, Việt Nam tận dụng lợi chế giải tranh chấp để bảo vệ thương mại quốc tế Cụ thể, với 05 tranh chấp với tư cách nguyên đơn là: DS404 Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá số loại tôm từ Việt Nam, DS429 Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá số loại tôm từ Việt Nam, DS496 Indonesia – Tự vệ số sản phẩm sắt thép, DS536 Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá philê cá từ Việt Nam, DS540 Hoa Kỳ - Một số biện pháp liên quan đến sản phẩm hải sản 59 cá tra từ Việt Nam Trong đó, 03 tranh chấp giải xong 02 tranh chấp trình giải tranh chấp (DS536 trình làm việc Ban hội thẩm, DS540 dừng lại việc Việt Nam gửi yêu cầu tham vấn cho Hoa Kỳ) [15] Động lực để nước phát triển tìm cách gia nhập WTO hy vọng tư cách thành viên thúc đẩy xuất họ, nhờ cải thiện khả tiếp cận thị trường quốc tế Việt Nam hy vọng thế, mở rộng việc bán nông sản thuỷ sản hàng dệt may Tư cách thành viên WTO làm tăng sức hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam trơng đợi tận dụng lợi chế xử lý tranh chấp WTO, chế áp dụng luật lệ thương mại quốc tế Là thành viên WTO, Việt Nam có tiếng nói việc xây dựng luật lệ Tuy nhiên, lợi ích quan trọng lại khơng có bảo đảm Chẳng hạn, Hoa Kỳ hạn chế ngặt nghèo khả tiếp cận thị trường sản phẩm Việt Nam, hàng dệt may mà Việt Nam gửi gắm nhiều hy vọng Những biện pháp Hoa Kỳ gần ngăn trở Việt Nam bán sang Mỹ cá da trơn tôm bất chấp tác động nghiêm trọng đến sinh kế nông thôn Việt Nam tiền lệ đáng lo ngại Và điều chưa rõ ràng chẳng biết tư cách thành viên WTO tự có tạo nhiều khác biệt định nhà đầu tư hay không Việc Việt Nam áp dụng chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO giúp bảo đảm quyền mình, tranh chấp giải công mà ngày quan hệ thương mại kinh tế Việt Nam với thành viên khác tăng cường Là nước xuất gạo lớn giới Việt Nam có thị trường xuất mở cửa hạn chế số lượng gạo loại nông sản khác thuế hóa thuế lại giảm theo hiệp định WTO nơng nghiệp Việt Nam có lợi từ việc thuế giảm mạnh với 60 sản phẩm có hàm lượng nhân cơng cao dệt, may mặc, da giày, mà có mạnh định Là nước phát triển có thu nhập thấp, Việt Nam hưởng ưu đãi theo quy định hiệp định liên hiệp định WTO trợ cấp biện pháp đối kháng, Tiến độ xây dựng điều chỉnh tăng cường sách chế quản lý điều hành kinh tế Việt Nam đẩy nhanh cho phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế Hơn mức độ tiếp cận thị trường nước khác giúp Việt Nam nước phát triển khác thu lợi ích đáng kể 3.1.2 Thách thức Việt Nam áp dụng chế giải tranh chấp thương mại WTO Bên cạnh hội tích cực Việt Nam áp dụng chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO, cịn có thách thức đến Việt Nam Tiêu biểu pháp luật nước Việt Nam có thay đổi định, từ năm 2018 Việt Nam ký cam kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tiềm ẩn nguy tranh chấp thương mại không nhỏ Khác với Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) WTO (là hệ thống cam kết quan hệ thương mại bình thường), TPP hiệp định thương mại tự hệ có cam kết theo chiều sâu với tiêu chuẩn đặt cao liên quan đến ưu đãi lớn thuế, hàng rào phi thuế quy định khác Các quy định chặt chẽ quy tắc xuất xứ, hàm lượng nội khối tỉ lệ nội địa hóa thách thức đáng kể với hàng xuất Việt Nam hàng dệt may, điện tử, giày dép Bên cạnh đó, quy định chặt chẽ bảo vệ môi trường, đối xử với lao động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (như chống tình trạng hàng giả, hàng nhái kể loại linh kiện, phụ tùng thay bị làm giả, làm nhái, vi phạm dẫn địa lý, vi phạm quyền tác giả, nhãn hàng…) đòi hỏi cao doanh nghiệp 61 nước Các doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với nguy cao phải giải tranh chấp thương mại Điều kiện Việt Nam nhiều hạn chế xuất phát điểm thấp, trình độ nhà lập pháp chưa cao, dẫn tới việc thay đổi pháp luật cho phù hợp với quy định WTO nhiều khó khăn Gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết mở cửa thị trường nhiều lĩnh vực, đòi hỏi pháp luật Việt Nam mặt phải thực cam kết với WTO, mặt khác phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước Các quy định WTO phức tạp, hội tụ nhiều ngôn ngữ pháp lý khác kiểm nghiệm thực tiễn thương mại quốc tế nên việc hiểu biết cách đầy đủ, toàn diện sâu sắc nội dung cam kết WTO chế vận hành quy định thực tiễn tác động chúng vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam công việc không đơn giản Bên cạnh phạm vi điều chỉnh WTO ngày mở rộng nhiều lĩnh vực mà pháp luật Việt Nam chưa điều chỉnh chống bán phá giá, trợ cấp nước xuất Tuy có hẳn DSB hội đồng đặc biệt, với tham gia tất nước thành viên, thực tế gặp nhiều khó khăn Hiện q trình q trình hồn thiện hệ thống pháp luật cịn có tồn số điểm bất cập: Thứ nhất, Việt Nam có nỗ lực lớn việc ban hành sửa đổi văn pháp luật hành chất lượng số luật văn chưa cao Thứ hai, số lĩnh vực phải chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật lúc, gây khó khăn cho người quản lý nhà nước thực thi pháp luật Ví dụ: lĩnh vực hợp đồng, có nhiều văn pháp luật điều chỉnh Bộ luật Dân năm 2005 (đối với hợp đồng dân sự), Luật Hàng hải, Luật Thương mại, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kinh 62 doanh bảo hiểm, Luật Hàng không, dẫn đến nhận thức khác áp dụng quy định gây nhiều rủi ro cho nhà kinh doanh Thứ ba, nội dung nhiều văn cịn chưa hồn chỉnh, thiếu rõ ràng, chưa khắc phục bất cập; số văn phải sửa đổi, điều chỉnh nhiều lần, gây khó khăn cho doanh nghiệp Ví dụ năm từ 2006 đến 2009, Nghị định hướng dẫn thực Luật Đấu thầu phải sửa đổi lần Thứ tư, số văn pháp luật nhiều quy định mang tính chung chung, dẫn đến tình trạng hiểu giải thích luật khơng thống Điều dẫn đến việc áp dụng luật tùy tiện, thiếu trách nhiệm, lợi dụng kẽ hở luật để trục lợi cá nhân Một nguyên nhân hạn chế lực soạn thảo văn pháp luật, phân tích hoạch định sách nhiều cán nhà nước hạn chế Một lý thiếu tham vấn rộng rãi trước dự luật thông qua Mặc dù Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 yêu cầu phải công bố công khai dự thảo văn luật để lấy ý kiến rộng rãi 60 ngày trước trình quan có thẩm quyền thẩm định, số luật, pháp luật nghị định Chính phủ bảo đảm tham gia xây dựng luật rộng rãi nhiều tổ chức cá nhân 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp để áp dụng hiệu chế giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế WTO Việt Nam Chúng ta cần phải quan tâm tới chế giải tranh chấp WTO, bối cảnh Việt Nam phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nỗ lực gắn bó xuất nhập khẩu, đối mặt với nguy bị kiện kiện quan hệ với nước khác Trước hết Nhà nước doanh nghiệp cần chuẩn bị đối phó với vụ kiện chống phá năm qua gặp phải khả ngày nhiều mở rộng 63 hoạt động thương mại khuôn khổ WTO thời gian tới Các vụ kiện xảy Thành viên khác WTO có nghi vấn việc Việt Nam không tuân thủ cam kết gia nhập WTO, trước hết sách trợ giá, không minh bạch pháp luật hay không minh bạch thơng tin tài Tuy nhiên, biểu sách trợ giá thấy nhiều phương diện, chẳng hạn có trợ doanh nghiệp bán phá giá thị trường nước khác Đứng trước nguy bị kiện bán phá giá, doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động tích cực theo kiện theo qui định WTO giải bán phá giá Tiêp tục thành lập phát triển tổ chức chuyên nghiệp doanh nghiệp tham gia trình tố tụng Một việc cần làm để giám sát vụ kiện chống bán phá giá nước nhập khẩu, điều tra hành vi phá giá nhà nhập nước thị trường Việt Nam Cơ chế giải tranh chấp WTO công cụ quan trọng việc giải tranh chấp nước Thành viên chế giải tranh chấp thành công Các nước phát triển thường có nhiều khó khăn việc tham gia chế giải tranh chấp WTO, ví dụ: Kinh nghiệm tham gia giải tranh chấp hạn chế, chi phí theo kiện, vai trị luật sư nước bị hạn chế, thủ tục giải tranh chấp WTO phức tạp, khơng có chế tài thực doanh nghiệp nước ngồi có phán nên thường dẫn đến trì hỗn, kéo dài thời gian thực Thực tế cho thấy, việc kiện tụng giải tranh chấp WTO giải pháp cuối điều tốt nước phát triển phải tìm hiểu kỹ luật pháp nước đối tác quan hệ thương mại để tránh tranh chấp Khi diễn biến vụ việc tranh chấp ngày chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp, nước ta cần tăng cường lực cho đội ngũ thẩm phán cán làm công tác giải tranh chấp, đội ngũ thẩm phán xét xử 64 vụ việc dân theo đánh giá chung thiếu số lượng yếu chất lượng chuyên môn Cùng với việc cập nhật văn hành, thông tin chuyên ngành thương mại quốc tế điều ước quốc tế thương mại, cần tạo điều kiện để thẩm phán nghiên cứu đào tạo chuyên sâu theo lĩnh vực công tác xét xử Việc đào tạo chuyên sâu nâng cao chất lượng xét xử vụ việc dân dự, vụ việc liên quan án kinh tế, thương mại có yếu tố nước ngồi Ngoài ra, đội ngũ thẩm phán cần đào tạo ngoại ngữ, nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ thẩm phán Việt Nam ngày mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, cần xây dựng sở liệu pháp luật điều ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực thương mại quốc tế Cơ sở liệu doanh nghiệp khai thác sử dụng, nhằm mục đích ngăn chặn tranh chấp thương mại bất lợi xảy luật sư cán pháp luật tư pháp sử dụng việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Bên cạnh việc xây dựng liệu pháp luật thương mại quốc tế cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật điều ước quốc tế thương mại Cần củng cố mặt tổ chức hoạt động trọng tài quy chế (các trung tâm trọng tài), cần tăng cường mối liên hệ tòa án hội đồng trọng tài trình tiến hành biện pháp khẩn cấp tạm thời nghiên cứu rút gọn thủ tục xem xét hủy định trọng tài, trường hợp hủy định không phù hợp với Điều 54 Pháp lệnh Trọng tài, nhằm bảo đảm thời gian thi hành định bên tiến hành nhanh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Điều dẫn đến hệ tất yếu Việt Nam có thêm nhiều cam kết quốc tế tầm toàn cầu, khu vực song phương nhiều lĩnh vực khác Trong đó, hệ thống văn pháp luật ln có 65 thay đổi, sửa đổi, bổ sung Do vậy, chế rà soát pháp luật hàng năm nhằm phát quy định mâu thuẫn, chưa phù hợp, điều cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc thực công đổi hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường kinh doanh lành mạnh thúc đẩy kinh tế phát triển thu hút đầu tư trực tiếp nước Việc hiểu chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ WTO thách thức không nhỏ hoạt động lập pháp nước ta Việt Nam cần phải đổi tư quan, tổ chức, cán bộ, công chức tham gia hoạt động lập pháp để họ có hội nghiên cứu hiểu rõ, đầy đủ, toàn diện chất, tổ chức, hoạt động WTO, luật lệ WTO Như xây dựng văn quy phạm pháp luật, họ có đóng góp thực tế hơn, hài hòa với quy định WTO Thêm vào đó, Việt Nam cần tăng cường nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực pháp luật, đẩy mạnh việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán pháp luật nòng cốt WTO hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời đặt trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật rà soát lại chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức công cụ, phương tiện giảng dạy môn học liên quan trực tiếp đến hội nhập kinh tế quốc tế luật lệ WTO để có giải pháp đổi phương pháp giảng dạy, giáo trình, giáo án, tài liệu tham khảo; có sách, chế độ phù hợp để nâng cao trình độ lý luận thực tiễn cần thiết cho cán bộ, công chức pháp luật đáp ứng với yêu cầu đất nước, nâng cao lĩnh trị vững vàng cán bộ, công chức pháp luật tư pháp, cá nhân tham gia hoạt động dịch vụ pháp lý; có kế hoạch bổ sung thiếu hụt cán bộ, chuyên gia lĩnh vực pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế thực thi quyền nghĩa vụ Việt Nam khuôn khổ WTO Tiểu kết chƣơng 66 Từ thực trạng tồn giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO Việt Nam trình bày cụ thể chương 2, chương làm rõ hội thách thức Việt Nam giai đoạn áp dụng chết giải tranh chấp này, từ đề xuất số kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO Việt Nam Việt Nam nắm bắt chế giải tranh chấp WTO để bảo vệ quyền lợi quốc gia doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa nước ngồi 67 KẾT LUẬN Việc tìm hiểu q trình hình thành phát triển WTO từ thành lập giúp ta thấy rõ tầm quan trọng tổ chức việc điều tiết thương mại giới Đối với quốc gia phát triển có Việt Nam, chế giải tranh chấp WTO mang lại nhiều lợi ích cơng cụ để bảo vệ quyền lợi quốc gia khuôn khổ WTO Tuy nhiên, trước sức ép tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế vực dậy sau đại dịch Covid- 19 thương mại tồn cầu địi hỏi cần sớm hồn thiện chế giải tranh chấp WTO nhằm bảo đảm cân lợi ích quốc gia thành viên Cơ chế giải tranh chấp WTO việc xây dựng quan thường trực giải tranh chấp, DSB Bên cạnh đó, điểm khác cân ý chế giải tranh chấp WTO việc đời Cơ quan phúc thẩm Cơ quan phúc thẩm có nhiệm vụ xem xét lại định Ban hội thẩm Đây gọi quan cuối xem xét vấn đề liên quan đến tranh chấp trước DSB thông qua định vụ việc bị khiếu kiện vụ việc bị khiếu kiện Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, gia nhập WTO phải tuân thủ ―luật chơi chung‖ WTO, Việt Nam cần phải nắm bắt thuận lợi áp dụng chế cách khéo léo, phải lường trước nguy tham gia sâu vào thương mại giới Các vụ tranh chấp thương mại giải theo chế giải tranh chấp WTO khơng cịn nằm lý thuyết mà nhãn tiền mà Việt Nam phải đối mặt dù 68 bên nguyên hay bên bị Chúng ta cần quan tâm đến nhiệm vụ doanh nghiệp chủ yếu Nhà nước để có sách đào tạo, thu hút sử dụng đội ngũ luật sư tranh tụng quốc tế, sẵn sàng tham gia giải vụ tranh chấp thương mại quốc tế theo chế giải tranh chấp WTO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp lý Điều XXII, XXIII Hiệp định GATT 1947 Thỏa thuận thủ tục giải tranh chấp – DSU Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Việt Nam Luật Thương mại 2005 Sách giáo trình Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 PGS TS Hoàng Phước Hiệp, Nghiên cứu, rà sốt hồn thiện pháp luật Việt Nam phục vụ gia nhập WTO, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Sổ tay chế giải tranh chấp WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, "Tìm hiểu Tổ chức thương mại giới", Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội, 2005 69 Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ, PGS TS Hồng Phước Hiệp (Chủ biên), Chủ đề: Chun đề thơng tin Tổ chức thương mại giới, Đặc san Tuyên truyền pháp luật, Hà Nội, 2006 10 Tổ chức thương mại giới triển vọng gia nhập Việt Nam; NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1997 11 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, Báo cáo ―Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau năm Việt Nam gia nhập WTO‖, Hà Nội, 2010 Tạp chí, nghiên cứu, báo báo điện tử 12 Nguyễn Thị Huyền Trang K18 –Khoa Luật, Đại học Nội Vụ Hà Nội, Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO bối cảnh Việt Nam, Tạp chí Việt Nam hội nhập số 245, Cơ quan thông tin đối ngoại khoa học Viện sách pháp luật quản l 13 PGS.TS Hồng Ngọc Thiết, Giải tranh chấp nước Thành viên Tổ chức thương mại giới, NXB Chính trị Quốc gia, H., 2004 14 TS Nguyễn Vĩnh Thanh - Th.S Lê Thị Hà, ―Các nước phát triển chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới‖, NXB Lao động xã hội, 2006 15 Th.S Nguyễn Mai Linh (2021) “Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam sau 26 năm phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 16 TS Nguyễn Vĩnh Thanh:”Việt Nam với chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới”trên tạp chí Nghiên cứu kinh tế, năm 2006, số 17 PGS.TS Hoàng Phước Hiệp (2007), “Sửa đổi hệ thống pháp luật thực thi cam kết gia nhập WTO‖, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 89 70 18 PGS.TS Hoàng Phước Hiệp (2007), ―Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm thực thi cam kết Việt Nam với WTO‖, Tạp chí Dân chủ pháp luật chuyên đề Hội nhập kinh tế quốc tế Luận án, luận văn 19 TS Bùi Anh Thủy (2008), “Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO” 20 Nguyễn Tiến Vinh (2012), Kinh nghiệm nước việc tăng cường hiệu tham gia Việt Nam vào chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huê (2013), Minh bạch WTO việc thực thi Việt Nam, Luận văn ThS Luật, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tham khảo khác số trang web 22 Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO 2006 23 Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo tổng thuật kết rà soát, đối chiếu văn pháp luật Việt Nam hành với quy định WTO cam kết Việt Nam với WTO 24 MUTRAP II, Báo cáo cuối “Đánh giá tác động tổng thể Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đổi xuất nhập thể chể", Hà Nội, 2008 25 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, Báo cáo ―Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau năm Việt Nam gia nhập WTO‖, Hà Nội, 2010 26 https://trungtamwto.vn/ 27 https://www.wto.org/ 71 28 https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_by_country_e.htm 29 WTO | dispute settlement - Dispute settlement activity — some figures 30 http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/980859/khang-kien-thanh-cong65151-vu-viec-phong-ve-thuong-mai Tài liệu Tiếng Anh 31 Ambassador Xavier Carim (2016),WTO Dispute Settlement Body — Developments 32 Dispute settlement: Rules of conduct (1996), WT/DSB/RC/1 (96-5267), Rules of conduct for the understanding on rules and procedures governing the settlement of disputes 33 WTO news: Appellate Body (1996) press releases, Working procedures for appellate review 34 Evaluation of the WTO dispute settlement system: results to date, Chapter 12 35 Dispute settlement system training module: Chapter 1,2,3, Introduction to the WTO dispute settlement system 36 George A Berman, Petros C Mavroidis (2007), WTO law and Developing countries, Cambridge university press PHỤ LỤC Biểu đồ 2.1 Sự tham gia thành viên WTO giải tranh chấp (1995 – 2021) 72