Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
5,31 MB
Nội dung
CƠNG TRÌNH D ự THI GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC NĂM 2006" TÊN CƠNG TRÌNH: C CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG M\I QUỐC TẾ TRONG KHUÔN KHổ T ổ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Thuộc chuyên ngành: Luật quốc tế THƯ VIỆN TRƯỞNG ĐAI HOC LŨ ÂĨHẢ Nổi í PHỊNG Đ ^ r c LỜ I NÓI ĐẨU Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập ngày 01/01/1995 sở hiệp định Marrakesk Mục đích thành lập WTO thơng qua tự hố thương mại hệ thống quản lý chung làm để thành viên hoạch định thực sách nhằm mở rộng sản xuất, thương mại hàng hoá dịch vụ; nâng cao mức sống tạo thêm việc làm nhân dân nước thành viên, giải tranh chấp nước thành viên mà quan thương mai nảy sinh lợi ích trái ngược Hiện nay, WTO với 149 thành viên xem tổ chức kinh tế lớn giới có tác động thúc đẩy mạnh mẽ tới trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế Trải qua 10 năm hoạt động, WTO khẳng định ưu điểm lớn đặc biệt thể qua sở giải tranh chấp thương mại quốc tế Điều giải thích quốc gia coi việc gia nhập WTO hội lớn thương mại Tính đến thời điểm nay, Việt Nam tiến trình gia nhập WTO Tháng 7-2006, kiện Việt Nam đàm phán xong với Mĩ kiện đáng ý đem lại niềm tin cho nhân dân Việt Nam, đặc biệt tổ chức kinh tế kiện đồng nghĩa với việc Việt Nam gia nhập WTO Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2006 điều đồng nghĩa với việc Việt Nam tiếp cận với chế giải tranh chấp WTO chế giúp Việt Nam thoát khỏi gánh nặng vụ kiện kinh tế Trong thời gian qua, Việt Nam bị vướng vào nhiều vụ kiện tham gia quan hệ kinh tế quốc tế Chỉ thời gian ngắn, Việt Nam phải đương đầu với hàng loạt vụ kiện vụ xuất cá basa, vụ xuất tôm, vụ giày d a Đối với Việt Nam, xuất hải sản nguồn kinh tế quan trọng mang lại ngoại tệ nhiều thứ nhì cho nước ta, sau dầu thô, mang lại nguồn lợi tức đáng kể cho số vùng nông thôn nước Vụ kiện liên quan tới cá basa vụ tranh chấp thương mại quan trọng Việt Nam Hoa Kì kể từ hiệp định thương mại song phương có hiệu lực hai nãm trước Giới sản xuất cá da trơn Hoa Kì nộp đơn chống bán phá giá nhằm vào nhà sản xuất xuất cá basa Việt Nam để bảo vệ ngành sản xuất cá da trơn Hoa Kì có tới 18000 nhân viên lợi tức trung bình 590 triệu la năm Một chuyên viên Hoa Kì cho vụ đưa trước tồ Việt Nam khó mà thắng Những vụ khiến Việt Nam phải nhanh chóng gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới để có hội xin chống lại phán tồ án Khơng Việt Nam mà với nước phát triển khác siêu cường EƯ, Mĩ việc tham gia vào WTO nói chung sử dụng chế giải tranh chấp WTO nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia việc phát triển kinh tế quốc tế Nhờ có hệ thống giải tranh chấp, hệ thống thương mại dựa quy tắc thực có hiệu quy tắc áp dụng triệt để Thủ tục giải tranh chấp WTO bảo vệ tôn nghiêm pháp luật, làm cho hệ thống thương mại vững dự báo trước Chính vậy, chẳng ngạc nhiên có nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận với WTO hệ thống giải tranh chấp Chúng ta có thổ dễ dàng tìm thấy sách viết chủ đề như: "Luật quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn" Raj Bhala, "Tổ chức Thương mại Thế giới: cấu, tổ chức, nguyên tắc hoạt động văn pháp lí" Phạm Thảo Nguyên hay loạt sách Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội như: sổ tay hệ ihống giải tranh chấp WTO", "Tổ chức Thương mại Thế giới triển vọng gia nhâp Việt Nam" Chính điều hút tơi tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Trong nghiên cứu này, đề cập đến vấn đề bàn luận nhiều có lẽ khơng cũ: Vấn đề "Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế khuôn khổ Tổ chức thương mại Thế giới" Tôi dùng phương pháp phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh để khái quát đời, phát triển vấn đề phát triển, thành công, tồn hướng khắc phục chế giải tranh chấp WTO C H Ư Ơ N G I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN c ủ a c c h ê g iả i QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ TRONG KHUÔN KHỔ WTO I Cơ CHÊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA HIỆP ĐỊNH CHUNG VÊ THUÊ QUAN, THƯƠNG MẠI GATT VÀ NHỮNG TỚN TẠI 1) Sự hình thành phát triển chê giải tranh chấp khuôn khổ GATT 1947 GATT Hiệp định chung thuế quan mậu dịch Được thành lập tạm Ihời sau chiến tranh giới thứ hai theo gương tổ chức đa phương khác, tham gia vào hợp tác kinh tế quốc tế tổ chức quốc tế dựa nghĩa vụ pháp lý quốc tế GATT cần phải có chế giải tranh chấp riêng hiệu công để giải cách thoả đáng tranh chấp phát sinh nước thành viên, trì mối liên kết quốc gia ổn định, đảm bảo tất nước thành viên tuân thủ pháp luật thưưng mai quốc tế Trải qua gần 50 năm tồn tại, hệ thống giải tranh chấp GATT đánh giá cao Đó thành công lớn GATT "Cơ chế giải tranh chấp GATT có tầm quan trọng sống cịn việc trì hệ thống thương mại quốc tế mở cửa, chế không đơn Ihuần giải êm thấm tranh chấp mà cịn cơng cụ bảo đảm tin cậy mặt pháp lý cam kết Chính phủ quan trọng vũ khí dùng để răn đe nước chủ trương sách ngoại giao thương mại dựa sức mạnh" (Giáo sư Luật kinh tế quốc tế - Emst-Ưbrích Petersmmann) Cơ chế giải tranh chấp GATT 1947 xây dựng sở điều XXII điều XXIII Hiệp định GATT Điều XXII quy định thủ tục tư vấn bên ký kết liên quan đến việc áp dụng thực GATT Điều XXIII quy định thủ tục hoà giải bên có tranh chấp trường hợp quyền lợi thương mại nước bị vô hiệu hoá bị suy giảm hành vi mộl bên ký kết khác Những nguyên tắc điều XXIII GATT 1947 quy định: Các bên giải tranh chấp thông qua tập thể Những tranh chấp GATT 1947 Chủ tịch hội đồng GATT đưa phán Sau đó, tranh chấp chuyển đến Ban công tác gồm đại diện tất bên ký kết có liên quan, bao gồm bên tranh chấp Những Ban công tác thông qua báo cáo sở đồng thuận Ban công tác cuối thay Ban thẩm phán gồm từ đến chuyên gia độc lập không liên quan đến bên tranh chấp Ban hội thẩm viết báo cáo độc lập kèm theo khuyên nghị phán nhằm giải tranh chấp chuyển tới hội đồng GATT thơng qua Nhìn chung, chế giải tranh chấp GATT mang tính "hồ giải" nhiều "tranh tung" làm cho bên tranh chấp hiểu nhanh nhằm đến giải pháp mà hai bên chấp nhận Quá trình giải tranh chấp theo GATT tiến hành qua bước như: Tham vấn song phương không thức; tham vấn đa phương khơng thức; tiếp tục tham vấn song phương thức; yêu cầu thành lập Ban hội thẩm; thành lập Ban hội thẩm; trình bầy miệng văn bản; thảo luận báo cáo Ban hội thẩm; đệ trình báo cáo thơng qua; chấp hành; bồi thường trả đũa cần 2) Đánh giá chê giải tranh chấp GATT 1947 Trong suốt trình tồn tại, chế giải tranh chấp GATT thể tính ưu việt nó, khẳng định vai trị quan trọng việc giữ ổn định quan hệ thương mại quốc tế Tuy nhiên không nhắc đến hạn chế chế mà ngày bộc lộ rõ làm cản trở đến trình giải tranh chấp làm cho chế giải tranh chấp trỏ nên hiệu Thứ nhất, việc thông qua báo cáo giải tranh chấp thực theo nguyên tắc đồng thuận Nguyên tắc gây nhiều khó khăn cho chế giải tranh chấp GATT lý thuyết, bên ký kết phản đối trì hỗn việc thành lập nhóm chun gia phong toả việc thơng qua báo cáo Vậy nên quan xét xử chẳng thành lập thành lập đưa báo cáo việc thơng qua báo cáo bên ký kết bị cản trở Chính lý mà phần lớn trường hợp, chế giải tranh chấp GATT mang lại giải thoả đáng cho bên vãn có nhiều tranh chấp khơng đưa trước GATT bên khiếu kiện nghi ngờ bên bị khiếu kiện thực quyền phủ Những phủ thực tế diễn ra, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm trị quan trọng kinh té chống bán phá giá dẫn đến việc chế giải tranh chấp GATT bị suy yếu dần từ năm 80 Thứ hai, GATT 1947 không quy định thời hạn cụ thể cho bước khác Chính vậy, bước dường bị kéo dài làm cho việc kéo dài Uong nhiều năm vụ tranh chấp tai tiếng "Hạt có dầu" (trong Hoa Kì khiếu nại khoản trợ cấp EC cho nhà chế biến, sau cho nơng dân, hạt có dầu) kéo dài tới 4-5 năm (từ 1988-1992) Sự kéo dài chậm trễ giải tranh chấp nhiều trường hợp không đem lại tác dụng thực tế cho bên thắng kiện sản phẩm ngành sản xuất bị thiệt hại khả cạnh tranh sau thời gian giải tranh chấp dài Hơn nữa, vịng đàm phán Tơk 1979 thơng qua số "Bộ luật" với chế giải tranh chấp riêng rẽ, chế giải tranh chấp GATT 1947 với tính thống bị lung lay Đồng thời phát triển không ngừng kinh tế quốc tế nhiều vấn đề quan hệ kinh tế quốc tế phát sinh kèm theo tranh chấp tranh chấp pháp thương mại liên quan đến đầu tư, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thương mại dịch vụ không thuộc thẩm quyền GATT việc giải tranh chấp bên ngồi hệ thống thương mại đa phương nhiều dẫn đến biện pháp trừng phạt đơn phương nước phát triển Như vậy, hình thành GATT 1947 chế giải tranh chấp tiến song qua thời gian, GATT 1947 bộc lộ điểm yếu dẫn đến Irình giải tranh chấp không thực hiệu Để đảm bảo ổn định quan hệ kinh tế quốc tế, cần phải có điều chỉnh thích hợp chế giải tranh chấp II SỤ HÌNH THÀNH c CHÊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ WTO 1) Cơ sở pháp lý Năm 1993, GATT chấm dứt tồn sau 47 năm hoạt động Năm 1994 Hiệp định Marrakesh ký kết dẫn đến việc Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) thành lập ngày 01/01/1995 Có thể nói rằng, WTO có tiền thân GATT 1947 Cư chế giải tranh chấp WTO hình thành dựa sở chế giải tranh chấp GATT WTO tiếp tục áp dụng cách giải tranh chấp GATT 1947 như: Tái lập cân quyền nghĩa vụ; giải tích cực tranh chấp, nghiêm cấm đơn phương áp dụng biện pháp trả đũa chưa phép WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO xây dựng dựa bốn ngun tắc: Cơng bằng, nhanh chóng, hiệu chấp nhận bên tranh chấp, phù hợp với mục tiêu bảo toàn quyền nghĩa vụ, phù hợp với hiệp định thương mại có liên quan sở tuân thủ quy phạm luật tập quán quốc tế giải thích điều ước quốc tế Toàn thoả thuận giải tranh chấp ghi nhận DSƯ - Bản ghi nhớ nguyên tắc thú tục điều việc giải tranh chấp -là phụ lục II hiệp định WTO 2) Sự khác chê giải tranh chấp WTO với GATT Những nguyên tắc giải tranh chấp GATT WTO kế thừa phát triển Chính WTO lựa chọn tiến bơ GATT để hồn thiện chế giải tranh chấp Có thể nói từ GATT đến WTO bước nhảy vọt lớn đầy sáng tạo khơng phải chí đơn mở rộng có tính bổ sung Cơ chê giải tranh chấp GATT đơn giản Nó quy định riêng lẻ, khơng có tảng thể chế, có ban thư kí Điều khác hẳn với WTO Ở WTO, hệ thống giải tranh chấp hoàn thiện WTO tổ chức quốc tế thường trực có Ban thư kí riêng biệt Cơ sở hoạt động GATT không đầy đủ WTO Nếu GATT hoạt động sở tạm thời, sau 40 năm Chính phủ chọn phương án sửa đổi thành cam kết vĩnh viễn WTO hoạt động sở cam kết đầy đủ cố định GATT áp dụng cho thương mại hàng hoá WTO áp dụng cho thương mại dịch vụ vấn đề có liên quan đến sở hữu trí tuệ Chính vậy, chế giải tranh chấp WTO đảm bảo giải nhanh hơn, động bị trì hỗn, kéo dài so với GATT, phán đưa tôn trọng chấp hành nghiêm túc WTO có cấu thực hoàn thiện, chặt chẽ so với GATT Sự đời WTO với chế giải tranh chấp giải điểm yếu khắc phục thiếu sót GATT 1947 Cơ chế giải tranh chấp WTO quy định rõ "Bản ghi nhớ nguyên tắc thú tục điều chỉnh việc giải tranh chấp" (DSƯ) DSU thiết lập trình tự giải gồm nhiều bước với thời hạn cu thể 34 Mỹ Theo quan điểm Vênêzuêla (và sau Braxin), điều khơng cơng bàng xăng Mỹ khơng bi lê thuộc vào chuẩn mưc đó, biên pháp ngược lại nguyên tắc "đối xử quốc gia" trường hợp ngoại lệ theo quy định thông thường WTO liên quan tới biện pháp y tế biện pháp bảo vệ mơi trường Nhóm chun gia (ban hội thẩm) chịu trách nhiệm giải vụ tranh chấp kết luận Vênêzuêla Braxin có lý Trong báo cáo mình, Cơ quan phúc thẩm khẳng định kết luận nhóm chuyên gia (chỉ thay đổi vài điểm tham chiếu pháp luật nhóm chuyên gia đưa ra) Mỹ thoả thuận với Vênêzuêla sửa đổi quy định thơng sau thời gian 15 tháng, ngày 26/8/1997 họ ban hành quy định vào ngày 29/8/1997 Việc thực thi phán Quyết định giải tranh chấp DSB thông qua theo nguyên tắc đông thuận tiêu cực có giá trị pháp lý có tính cưỡng chế thi hành bên tranh chấp Tuyên bố WTO nhấn mạnh "Việc tuân thủ nhanh chóng phán hay quy tắc DSB quan trọng để đảm bảo tính hiệu việc giải tranh chấp nhằm đem lai lợi ích cho tất thành viên Theo quy định, bên thua kiện có nghĩa vụ bãi bỏ quy định chấm dứt áp dụng biện pháp mà Ban hội thẩm kết luận vi phạm điều khoản hiệp định có liên quan WTO Để đảm bảo bên thua kiện thực nghiêm túc định DSB để tránh tình trạng "rơi vào im lặng", WTO đề chế theo dõi giám sát việc thực định vòng 30 ngày kể từ ngày thông qua báo cáo Ban hội thẩm, bên thua kiện phải thông báo cho DSB biết biện pháp mà nước dự định áp dụng để thực khuyến nghị Ban hội thẩm Nếu nước lý khơng thực khuyên nghị Ban hội thẩm DSB cho phép nước thực thời hạn hợp lý Trong thời hạn 35 hợp lý bên thua kiện khơng thể thực khuyến nghị Ban hội thẩm nước có nghĩa vụ thương lượng với bên thắng kiện mức độ bồi thường thiệt hại, ví dụ giảm thuế quan sản phẩm có lợi cho bên thắng kiên Nếu vòng 20 ngày kể từ ngày chấm dứt thời hạn hợp lý, bên tranh chấp không đạt thoả thuận mức độ bồi thường bên thắng kiện có quyền yêu cầu DSB cho phép trả đũa Khoản nhấn mạnh trả đũa áp dụng có giải pháp hợp lý cho tranh chấp Giải pháp đạt thơng qua việc dỡ bỏ biện pháp vi phạm, loại trừ việc làm hay gây thiệt hại, hay thông qua việc đạt giải pháp hai bên thoả mãn phía bên tranh chấp DSB giám sát việc trả đũa áp dụng theo thoả thuận Bên thắng kiện yêu cầu DSB cho phép trả đũa lĩnh vực khác (trả đũa chéo) Chẳng hạn nước phát triển khó áp dụng có hiệu biện pháp trả đũa lĩnh vực hàng hoá nước phát triển, trả đũa lĩnh vực thưưng mại dịch vụ sở hữu trí tuệ hiệu Hơn nữa, số trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, bên thắng kiện cịn u cầu DSB cho phép trả đũa lĩnh vực thuộc hiệp định thương mại mà bên thua kiện vi phạm Tuy nhiên, để đảm bảo sư công trường hợp có tranh chấp mức độ trả đũa, WTO dành cho bên thua kiện quyền đưa tranh chấp nói giải theo phương thức trọng tài Quyết định trọng tài vấn đề định cuối có giá trị thi hành tất bên So sánh với chê giải tranh chấp ASEAN Khác với WTO tổ chức quốc tế liên kết lĩnh vực thương mại quốc tế, ASESN tổ chức quốc tế hợp tác đa phương Trong chế giải tranh chấp ASEAN gồm có chế giải tranh chấp trị chê giải kinh tế 36 Việc giải tranh chấp trị ASEAN dựa theo hiệp định Bali 1976 thân thiện hợp tác khu vực Đông Nam Á quy định trường hợp phát sinh tranh chấp trị, ngoại giao quốc gia thành viên ASEAN bên nên chủ động giải thông qua thương lượng biện pháp hồ bình giải tranh chấp khác ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc Trong trường hợp không thoả thuận để giải tranh chấp phát sinh biên pháp nêu quốc gia hữu quan thành lập hội đồng cấp cao (cấp Bộ trưởng) để xem xét tranh chấp phát sinh đưa định khuyến nghị thích hợp Về giải tranh chấp kinh tế dựa quy định Nghị định thư Manila 1996 giải tranh chấp khuôn khổ ASEAN trưởng kinh tế quốc gia thành viên ASEAN ký Manila (Philipin) ngày 20/11/1996 Nghị định thư quy định: "Tranh chấp thuộc phạm vi điều Nghị định thư tất loại tranh chấp phát sinh từ điểu ước kinh tế quốc tế ASEAN ký kết ghi nhận phụ lục I Nghị định thư này" Ngoài ra, tranh chấp phát sinh từ điều ước kinh tế Quốc tế khác ASEAN ký kết tương lai thuộc phạm vi giải Nghị định thư Manila 1996 Như vậy, so với ASEAN, WTO chế giải tranh chấp trị Nhưng chế giải tranh chấp kinh tế ASEAN mô chế giải tranh chấp WTO Ở ASEAN, quốc gia thành viên có quyền tự lựa chọn biện pháp hồ bình để giải tranh chấp iham vấn, trung gian, hồ giải Trong trường hợp khơng giải biện pháp này, bcn có quyền đưa vụ tranh chấp giải SEOM (Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp - quan chuyên môn ASEAN) Sau thụ lý tranh chấp SEOM thành lập ban hội thẩm (Panel) bao gồm thành viên Nếu bên yêu cầu thành viên có nhiệm vụ xem xét điều tra đánh giá cách khách quan tất 37 nội dung vụ Uanh chấp đệ trình kếl điều tra lên SEOM để quan đưa định thích hợp (Trong trường hợp đặc biệt SEOM giải trực tiếp) Khi SEOM định, bên tranh chấp có quyền kháng cáo lên AEM (Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN) quan cao có thẩm quyền giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế AEM xem xét tranh chấp định cuối Các định SEOM AEM bên tự nguyện thi hành theo trật tự quy định Nghị định thư Manila Nếu bên thua kiện có quyền yêu cầu AEM SEOM đưa định trừng phạt kinh tế bồi thường thiệt hại phát sinh (mô theo DSB) Cơ quan phúc thẩm ASEAN AEM - quan kinh tế cao ASEAN mang tính chất quyền lực WTO quan phúc thẩm thường trực Ban Ihư ký ASEAN có thẩm quyền giải tranh chấp cách giúp đỡ Ban hội thẩm trình giải tranh chấp, giám sát thực thi định SEOM AEM, đứng hoà giải làm trung gian để giúp đỡ quốc gia thành viên giải tranh chấp kính tế phát sinh Việc ASEAN mơ chế giải tranh chấp WTO chứng tỏ tính ưu việt chế giải Nó đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp nước thành viên giữ cho quan hệ quốc tế hồ bình, ổn định 38 C H Ư Ơ N G III Cơ CHÊ GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP CỦA WTO TRONG THựC TIỄN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG c CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP WTO ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN Một hiệp định quốc tế thực có hiệu đích thực bên nghiêm chỉnh thực thi, nhiên lúc bên tuân Ihủ triệt để Do vậy, chế giải tranh chấp hiệu qủa làm tăng giá trị thực tiễn cam kết mà bên ký kết chấp thuận thực tiễn hiệp định Việc thành viên WTO xây dựng hộ thống giải tranh chấp vòng đàm phán Urugoay nhấn mạnh tầm quan trọng lớn việc tất nước WTO tuân thủ nghĩa vụ theo hiệp định WTO Giải Iranh chấp sở hệ thống thương mại đa phương, "đóng góp chưa c ó "