Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
756,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DOUNGKEO BUONMADYLA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO – KINH NGHIỆM CHO LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60.38.01.08 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Tâm HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Sau đại học Khoa Luật quốc tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình sau đại học Trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tâm - người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 HỌC VIÊN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế chế giải tranh chấp WTO 1.2 Lịch sử hình thành phát triển chế giải tranh chấp WTO 1.3 Nguyên tắc giải tranh chấp WTO .13 1.4 Mục tiêu chế giải tranh chấp WTO .14 1.5 Phạm vi điều chỉnh đối tượng tham gia vào chế giải tranh chấp WTO 20 1.6 Cơ quan giải tranh chấp WTO 22 1.7 Thủ tục giải tranh chấp WTO 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA CÁC THÀNH VIÊN ĐANG PHÁT TRIỂN THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 38 2.1 Vị trí, vai trò thành viên phát triển chế giải tranh chấp WTO 38 2.2 Những quy định Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO (DSU- Dispute Settlement Understanding) có liên quan đến thành viên phát triển 41 2.3 Tình hình giải tranh chấp WTO góc nhìn thành viên phát triển 45 2.4 Đánh giá chế giải tranh chấp WTO từ góc độ thành viên phát triển 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG : CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI LÀO KHI THAM GIA VÀO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 61 3.1 Cơ hội thách thức CHDCND Lào tham gia chế giải tranh chấp WTO 61 3.2 Một số kinh nghiệm Lào nhằm tham gia có hiệu vào chế giải tranh chấp WTO 67 KẾT LUẬN .76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACWL : Trung tư vấn Luật WTO DSB : Cơ quan giải tranh chấp WTO DSU : Dispute Settlement Understanding (Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO) EC : European Commumnities (Các Cộng đồng châu Âu) EC : European Commission (Ủy ban châu Âu) GATS : Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO GATT : Hiệp định chung thuế quan thương mại WTO GSP : Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập INCOTERMS : Các điều kiện sở giao hàng mua bán hàng hoá quốc tế NGOs : Các tổ chức phi phủ UNCITRAL : Uỷ ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vòng Đàm phán đa phương Uruguay (1986-1994) đánh giá thành cơng vòng đàm phán khuôn khổ GATT nhiều phương diện phạm vi điều chỉnh, số lượng nước thành viên tham gia, thành lập thiết chế quản lý vấn đề thương mại quốc tế - Tổ chức thương mại giới (WTO) Đặc biệt, kết Vòng Uruguay chế giải tranh chấp thương mại quốc tế tiến có ý nghĩa đặc biệt, mang tính cách mạng, công cụ đảm bảo tin cậy mặt pháp lý cam kết Chính phủ Cơ chế giải tranh chấp WTO kế thừa giá trị GATT, mạnh nhiều so với chế giải tranh chấp GATT trước Với máy cưỡng chế thi hành quy tắc thương mại quốc tế giống quan tư pháp, WTO chứng minh tính hiệu giải tranh chấp so với trước, mà tranh chấp thường gây trả đũa thương mại đầy nguy hại Từ phạm vi điều chỉnh WTO mở rộng gồm hàng loạt lĩnh vực: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ, chế rà sốt sách thương mại, giải tranh chấp thương mại quốc tế Khi thành viên WTO, nước có quyền đưa tranh chấp thương mại WTO để giải quyết, thực tế chế chủ yếu có lợi cho nước phát triển Biện pháp trả đũa WTO cho phép hội để cường quốc thương mại thể sức mạnh Trong đó, nước phát triển, nước nhỏ Lào, có khả áp dụng biện pháp Lào nước chậm phát triển (LDCs), sau 10 năm đàm phán qua nhiều thủ tục phức tạp, ngày 02/02/2013 Lào thức trở thành thành viên thứ 158 WTO Với việc trở thành thành viên WTO, Lào đương nhiên chấp thuận tuân thủ chế giải tranh chấp WTO Ít 12 năm sau gia nhập WTO, Lào bị coi kinh tế phi thị trường (NME), điều dễ bị đối tác tận dụng để áp đặt thuế chống bán phá giá biện pháp tự vệ đặc biệt khác Tranh chấp thương mại quốc tế tham gia vào sân chơi chung khơng thể tránh khỏi Vì vậy, việc tìm hiểu chế giải tranh chấp thương mại quốc tế nước phát triển tìm học kinh nghiệm cho Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế nội dung đáng quan tâm Chính thế, đề tài “Cơ chế giải tranh chấp WTO - Kinh nghiệm cho Lào” đề tài mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Cơ chế giải tranh chấp WTO vấn đề có tính thời nghiên cứu phổ biến Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: - “Cơ chế giải tranh chấp WTO từ góc độ quốc gia phát triển” (Khoá luận tốt nghiệp / Phạm Thị Thuý Nga (2010), Trường Đại học Luật Hà Nội), “Cơ chế giải tranh chấp WTO nhìn từ góc độ nước phát triển” (Khố luận tốt nghiệp / Phạm Thị Hậu (2011), Trường Đại học Luật Hà Nội) Ngồi số tạp chí như: “Doanh nghiệp Việt Nam chế giải tranh chấp WTO” (Bùi Anh Thuỷ, Tạp chí Dân chủ Pháp luật., Số 2/2007), “Các nước phát triển chế giải tranh chấp WTO: vị trí, hội thách thức” (Lý Vân Anh / Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, Số 4/2011), “Chế độ đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển chế giải tranh chấp WTO” (Lê Thị Ngọc Hà / Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 1/2012) Các cơng trình phần rõ ưu việt chế giải tranh chấp WTO so với GATT, trình tự, thủ tục giải tranh chấp WTO đánh giá hiệu việc áp dụng chế nước phát triển giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm nâng cao hiệu tham gia vào chế giải tranh chấp WTO Là nước phát triển, gia nhập WTO năm 2013, chế giải tranh chấp mới, mà Lào có số báo, tạp chí đánh giá hiệu áp dụng chế giải tranh chấp WTO, chưa có cơng trình cách tổng thể trình hình thành phát triển, trình tự thủ tục giải tranh chấp WTO, tham gia nước phát triển vào chế kinh nghiệm Lào tham gia vào chế giải tranh chấp WTO Do đó, nói nội dung luận văn hồn tồn khơng trùng lặp với đề tài Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn tìm hiểu trình hình thành - phát triển chế giải tranh chấp WTO, việc áp dụng chế nước phát triển - từ đánh giá, nhận xét sở góc nhìn nước phát triển, rút học kinh nghiệm quý báu cho Lào tiến trình hội nhập kinh tế giới Trên sở kết nghiên cứu chế giải tranh chấp WTO, tác giả phân tích đánh giá thực tiễn giải tranh chấp thương mại với nước phát triển, giới hạn vụ giải điển hình có liên quan đến nước phát triển Từ nêu kinh nghiệm, học cho Lào trở thành thành viên thức WTO Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Tác giả nghiên cứu giải đề tài Luận văn dựa phương pháp luận Mác_Lênin, quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể là: phương pháp lịch sử, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, … Thơng qua đó, vấn đề có liên quan tới chế giải tranh chấp WTO xem xét, đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau, bảo đảm tính đầy đủ, tồn diện, có hệ thống xác thực theo nội dung cụ thể luận văn Đóng góp luận văn Luận văn đặt vấn đề lý luận thực tiễn, góp phần làm sáng tỏ khía cạnh chế giải tranh chấp WTO từ góc độ nước phát triển Luận văn đưa số kiến nghị để Lào chủ động tham gia chế giải tranh chấp, chủ động hội nhập Từ dùng làm tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp Lào thức trở thành thành viên WTO Cơ cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chế giải tranh chấp WTO Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp thành viên phát triển theo chế giải tranh chấp WTO Chương 3: Cơ hội, thách thức kinh nghiệm Lào tham gia vào chế giải tranh chấp WTO CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế chế giải tranh chấp WTO 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế Theo Từ điển Tiếng Việt, tranh chấp giành giật, giằng co không rõ thuộc bên [20; tr 989] Từ điển Luật học Black Law Dictionary định nghĩa “Tranh chấp mâu thuẫn bất đồng yêu cầu hay quyền lợi, đòi hỏi yêu cầu hay quyền lợi từ bên đáp lại yêu cầu hay lập luận trái ngược từ bên kia” Từ hiểu rằng: tranh chấp bất đồng quyền lợi, lợi ích, quan điểm mà u cầu hay đòi hỏi bên bị bên từ chối hay khiếu nại lại Có nhiều cách hiểu khác khái niệm thương mại Trước đây, khái niệm thương mại hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm hành vi: mua bán hàng hóa, đại diện cho thương nhân, mơi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa, gia cơng thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa hội chợ, triển lãm thương mại Hiện nay, khái niệm thương mại hiểu theo nghĩa rộng Theo Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế Liên hợp quốc, thương mại bao gồm toàn giao dịch mang chất thương mại không hạn chế giao dịch sau: giao dịch nhằm cung cấp trao đổi hàng hóa, dịch vụ; hợp đồng phân phối; đại diện thương mại; sản xuất; cho thuê; xây dựng; tư vấn; dịch vụ lắp đặt máy móc; cấp phép; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; hợp đồng khai thác nhượng bộ; liên doanh hình thức khác hoạt động sản xuất kinh doanh; vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng, đường biển đường Tranh chấp thương mại quốc tế mâu thuẫn, bất đồng quyền lợi, lợi ích hay quan điểm phát sinh quan hệ thương mại quốc tế Tranh chấp thương mại quốc tế, mặt, hiểu tranh chấp quốc gia, chủ thể pháp luật quốc tế vấn đề thương mại, kinh tế quốc tế Mặt khác, “tranh chấp thương mại quốc tế” hiểu theo nghĩa “trang chấp thương mại có yếu tố nước ngoài” 67 3.2 Một số kinh nghiệm Lào nhằm tham gia có hiệu vào chế giải tranh chấp WTO Gia nhập WTO cột mốc đáng nhớ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Lào Để tham gia tích cực vào hoạt động WTO nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng, Lào cần có hệ thống pháp luật tương đối hồn chỉnh Nói đến hệ thống pháp luật không đơn hệ thống văn pháp luật mà tồn chế sách đảm bảo thực thi pháp luật hệ thống máy nhà nước điều hành thực thi pháp luật, tất yếu tố phải thống nhất, tương đồng hiệu Dựa kinh nghiệm nước phát triển, có Việt Nam tham gia vào chế giải tranh chấp WTO, tác giả xin đưa số kinh nghiệm để chuẩn bị cho Lào chủ động tham gia chế giải tranh chấp WTO cách hiệu ích 3.2.1 Điều chỉnh sách, pháp luật kinh tế - thương mại cho phù hợp với quy định WTO Chính sách pháp luật ln giữ vai trò quan trọng, làm đường hướng cho doanh nghiệp tham gia q trình hội nhập cách an tồn hiệu Trong trình điều chỉnh pháp luật cần phải xem xét kỹ lưỡng tới tính khả thi quy định đó, điều chỉnh cách dần dần, chọn lọc, có lịch trình cụ thể, vừa điều chỉnh vừa học hỏi để hoàn thiện hệ thống pháp luật Trở thành thành viên WTO, trực tiếp tham gia vào chế giải tranh chấp WTO, Lào cần chủ động điều chỉnh quy định chưa tương thích với hệ thống pháp luật chung WTO, vừa để hội nhập, vừa để tránh khiếu kiện thành viên khác Lào trì sách, pháp luật trái với quy định WTO Theo quy định Điều XVI Khoản Hiệp định Marrakesh thành lập WTO, “Mỗi thành viên phải đảm bảo thống luật, quy định luật quy tắc hành với nghĩa vụ quy định hiệp định WTO, việc rà soát, đối chiếu văn quy phạm pháp luật Lào yêu cầu khơng thể thiếu Điều chỉnh sách, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với quy định WTO biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để tránh bị thành viên khác khởi kiện, cần tiến hành cách thường xuyên có chất lượng Các phán DSB thường bên tôn trọng thành viên coi tiêu chuẩn ứng xử chung WTO, nên Lào cần tham khảo 68 phán DSB tính tới việc sửa đổi pháp luật theo nhu cầu phát triển nước Để làm điều này, cần khẩn trương rà soát hệ thống pháp luật hành, loại bỏ quy định chồng chéo, không phù hợp với quy định WTO Ngay từ kết thúc đàm phán điều kiện quy chế thành viên WTO Lào, Quốc hội Lào giao cho Chính phủ Chính phủ có văn giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành liên quan địa phương tiếp tục rà soát, đối chiếu, đánh giá quy định pháp luật Lào liên quan đến cam kết cụ thể Lào WTO Kết q trình rà sốt cho thấy Lào phải bổ sung, sữa chữa số văn pháp luật để thực thi cam kết Lào quy chế thành viên WTO Có thể kể đến như: Luật pháp lệnh lĩnh vực thương mại hàng hóa, thời hạn ba năm sau Lào gia nhập WTO, cần sửa đổi bổ sung Luật thuế tiêu thụ đặc biệt để thực cam kết thuế rượu, bia; Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ cần điều chỉnh số quy định Bộ luật Hình nhằm đảm bảo cam kết biện pháp chế tài hình liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, năm sau gia nhập WTO, cần điều chỉnh số quy định Luật dầu khí cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước cung ứng dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí.[40] Bên cạnh đó, cần tập trung nguồn lực hoạt động xây dựng pháp luật, ban hành sửa đổi văn pháp luật Q trình “nội luật hóa” quy định WTO cần tiến hành nhanh chóng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt cần thu hút hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nghề nghiệp, chuyên gia giỏi tham gia vào việc nghiên cứu, đánh giá nhu cầu, hoạch định sách pháp luật, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn pháp luật Đây lực lượng trực tiếp tham gia vào môi trường thương mại quốc tế có kiến thức sâu rộng WTO, nên tham gia họ vào trình xây dựng pháp luật đảm bảo cho pháp luật tương thích với đòi hỏi thực tiễn Để thực nghĩa vụ thành viên WTO, Lào tiến hành điều chỉnh sách thương mại theo hướng minh bạch thơng thống hơn, ban hành nhiều luật văn luật để thực cam kết đa phương, mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ biện pháp cải cách đồng nước nhằm tận dụng tốt hội vượt qua thách thức trình hội nhập Trong trình vận hành, 69 chắn tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế, Nhà nước CHDCND Lào cần nắm bắt, điều chỉnh cho phù hợp 3.2.2 Giải pháp tổ chức máy Chức quản lý nhà nước việc thương mại, có thương mại quốc tế, giao cho Bộ Công Thương Một nhiệm vụ quan trọng Bộ Cơng Thương Lào đại diện lợi ích kinh tế - thương mại Lào, đề xuất phương án tổ chức thực quyền nghĩa vụ liên quan đến kinh tế - thương mại Lào WTO Trực tiếp thực nhiệm vụ Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế phận cơng tác WTO Phái đồn thường trực Lào WTO Để tham gia tích cực, có hiệu vào hoạt động WTO nói chung hoạt động giải tranh chấp nói riêng, vai trò quan quản lý nhà nước lĩnh vực quan trọng Sau hai năm gia nhập WTO, cần tiến hành đánh giá lại vai trò hiệu Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, xây dựng đề án chế tổ chức phối hợp liên ngành bảo đảm hiệu quả, phù hợp với tình hình nhiệm vụ Cơ quan đại diện Lào WTO cần đáp ứng đủ số lượng, nâng cao chất lượng để phối hợp với quan nước, hoạt động hiệu tham gia đàm phán đa phương song phương với đối tác WTO Bất kỳ hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Lào WTO ảnh hưởng trực tiếp đến hàng trăm doanh nghiệp nước, hiệp hội ngành nghề từ tác động tiêu cực đến nề kinh tế Bởi vậy, quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Lào WTO phải lắng nghe tiếp thu ý kiến doanh nghiệp Cần có chế phối hợp hiệu doanh nghiệp_hiệp hội ngành nghề Nhà nước, để mặt Nhà nước kịp thời có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp lợi ích bị xâm phạm, mặt khác để Nhà nước xem xét khả khởi kiện bảo vệ lợi ích quốc gia Một giải pháp loại bỏ thủ tục hành khơng phù hợp; đẩy nhanh tiến độ định quan nhà nước; thực cơng khai, minh bạch sách, chế quản lý, quy trình tác nghiệp chống phiền hà, nhũng nhiễu, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhân dân giám sát việc thực Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, góp phần thực tốt chủ trương 3.2.3 Giải pháp tăng cường nguồn nhân lực Chuẩn bị nguồn nhân lực cho hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO 70 nêu rõ Nghị số 02-NQ/TW ngày 27/11/2010 Bộ Chính trị Lào Tuy vậy, cơng việc tiến hành chậm, chí quan tâm mức Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy yếu tố định phần thắng cạnh tranh quốc tế nguồn nhân tài Nếu Lào khơng có chiến lược đào tạo, thu hút đãi ngộ nhân lực tốt thiếu hụt chuyên gia giỏi đáp ứng u cầu hội nhập Trong đó, chí phí th luật sư, chuyên gia nước cao, chi phí để theo đuổi vụ khiếu kiện cao nhiều so với khả tài nước phát triển Chi phí th cơng ty luật Hoa Kỳ mà nước phát triển phải trả 200 -1.000 USD/giờ, chi phí cho tồn q trình giải tranh chấp 300.000 - 400.000 USD (tùy tính chất vụ việc) [39] Do đó, để tham gia cách chủ động vào chế giải tranh chấp WTO, Lào cần chuẩn bị đội ngũ luật sư, cán giỏi, am hiểu lĩnh vực WTO, sở tư vấn cho nhà hoạch định sách, nhà làm luật Lào làm kinh nghiệm để tham gia tranh chấp WTO Đồng thời, cần phải có đầu tư thích đáng vào việc xây dựng đội ngũ cán giỏi pháp luật thương mại quốc tế, giỏi ngoại ngữ đặc biệt phải giỏi hiệp định cụ thể WTO Đội ngũ cán nguồn nhân lực tham gia vào trình giải tranh chấp thương mại quốc tế nói chung giải tranh chấp WTO nói riêng Trước mắt, Lào phải tận dụng tối đa quyền yêu cầu hỗ trợ pháp lý từ quan chuyên môn WTO Đây ưu đãi mà WTO dành riêng cho thành viên phát triển Mặc khác, Chính phủ Lào phải tích cực hoạt động hợp tác đào tạo cán pháp lý Do vậy, Lào cần sớm gia nhập Trung tâm tư vấn Luật WTO (ACWL) Trung tâm thành lập từ năm 1999 tổ chức liên Chính phủ hoạt động độc lập với WTO Trung tâm ACWL giúp Lào đào tạo cán pháp lý Bộ ngành, để đảm nhận công tác tham mưu pháp lý WTO cho Chính phủ Lào nhận tư vấn pháp lý miễn phí liên quan tới quy định WTO, trường hợp Lào tham gia vào vụ việc tranh chấp WTO với tư cách nguyên đơn, bị đơn, hay bên thứ ba, Trung tâm cung cấp hỗ trợ chuyên mơn tồn q trình giải tranh chấp Bên cạnh đó, Lào cần đào tạo luật sư, chuyên gia pháp luật sở nước ngồi nhằm có số chuyên gia pháp luật, luật sư am hiểu pháp luật tập quán thương mại quốc tế, giỏi kỹ hành nghề luật sư quốc tế cách gửi 71 người có lực sang sở đào tạo nước phát triển thực hành nghề luật công ty luật quốc tế Về lâu dài, cần tập trung xây dựng sở đào tạo cử nhân luật thực hành nghề luật cách hệ thống, gắn kết đào tạo thực tiễn, đồng thời liên kết đào tạo với sở luật nước ngồi, ví dụ Lào liên kết với sở đào tạo luật Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Việc đào tạo chức danh tư pháp cần nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu số lượng nguồn nhân lực phục vụ chiến lược cải cách tư pháp; thực nhiệm vụ đào tạo chức danh tư pháp, bao gồm thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên, công chứng viên,… đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng cho sở tư pháp 3.2.4 Tuyên truyền phổ biến kiến thức WTO Quá trình xâm nhập thị trường Lào có khơng doanh nghiệp nước ngồi có hành vi cạnh tranh không lành mạnh, lợi dụng thời ạt tràn vào thị trường Lào, gây thiệt hại đe dọa tồn hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nước Trước thực trạng đó, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, doanh nghiệp Lào hồn tồn có quyền yêu cầu quan quản lý nhà nước điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hàng hóa nhập việc sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại chưa nhiều doanh nghiệp Lào quan tâm Một nghiên cứu khảo sát Lào cho thấy, có đến 76% doanh nghiệp không hiểu rõ nội dung hiệp định WTO gần 60% doanh nghiệp cam kết gia nhập WTO Lào liên quan đến ngành hàng [39] Trong đó, hiểu rõ nội dung này, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp Lào hoàn tồn chủ động đệ đơn kiện trước quan giải tranh chấp WTO Từ thực trạng cho thấy, sau năm gia nhập WTO, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật WTO cách thức tham gia vào sân chơi thương mại quốc tế chưa mang lại hiệu Doanh nghiệp đối tượng trực tiếp hưởng lợi gánh chịu tổn thất trình hội nhập, thực chất họ rơi vào bị động trước tác động q trình hội nhập đó, chưa kể đến đối tượng đặc biệt như: nông dân, tiểu thương,… 72 Do vậy, bên cạnh công tác đào tạo lực lượng chuyên sâu nghiên cứu WTO, Lào cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật WTO tác động đối tượng xã hội Điều không tạo chủ động trình hội nhập vào WTO, mà xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật quốc tế đến doanh nghiệp, cá nhân, từ hạn chế tối đa khả xảy tranh chấp, tránh tổn thất kinh tế đáng tiếc bảo vệ quyền lợi đáng 3.2.5 Nghiên cứu, vận dụng thành cơng ưu đãi học kinh nghiệm WTO dành cho thành viên phát triển Đa số thành viên WTO nước phát triển, trình độ kinh tế, pháp luật yếu, chưa thể đáp ứng quy định với mức độ tiêu chuẩn cao hiệp định WTO Bởi vậy, WTO dành cho thành viên số ưu đãi định, chủ yếu thời hạn thực nghĩa vụ quy định hiệp định WTO, hạn chế áp dụng biện pháp gây thiệt hại cho lợi ích kinh tế nước biện pháp hỗ trợ tư vấn pháp lý Nghiên cứu kỹ ưu đãi giúp cho Lào có thuận lợi định, giảm chi phí (vì WTO trợ giúp mặt pháp lý) tự tin tham gia vào trình giải tranh chấp WTO Là thành viên WTO, Lào cần nghiên cứu thật kỹ luật WTO để vận dụng tối đa ưu đãi mà WTO dành cho thành viên phát triển, nắm bắt đối xử đặc biệt khác biệt WTO (S&D) cho thành viên phát triển chế giải tranh chấp WTO, từ Lào chủ động vụ tranh chấp thương mại quốc tế Lào cần nghiên cứu vụ tranh chấp cụ thể, đặc biệt vụ tranh chấp có tham gia thành viên phát triển Trong đó, Lào cần xem xét kỹ lập luận bên, lập luận Ban hội thẩm, phán DSB thông qua, từ rút kinh nghiệm cách thức làm việc, thức nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ Mặt khác, luật WTO không quy định việc dùng Báo cáo Ban hội thẩm hay Cơ quan phúc thẩm DSB thông qua làm nguồn án lệ cho vụ án sau, nội dung chúng thường mang tính ổn định, có giá trị thuyết phục cao, thường sử dụng làm nguồn viện dẫn cho vụ kiện sau Vì vậy, việc nghiên cứu kỹ “án lệ de facto” cách để Lào tích lũy kinh nghiệm, chủ 73 động lần tham gia vào chế giải tranh chấp 3.2.6 Chủ động theo kiện chuẩn bị tốt luật sư, tài liệu tố tụng Trong vụ kiện theo chế giải tranh chấp WTO, mặt Lào cần xác định giải tranh chấp thương lượng, hòa giải hòa giải thành cơng giảm bớt thiệt hại cho hai bên, điểm mấu chốt để giải xung đột quan hệ thương mại quốc tế Mặt khác Lào cần tích cực chuẩn bị đầy đủ tài liệu cần thiết, làm việc hợp tác với luật sư nước nước từ sớm để chuẩn bị tốt có nguy bị kiện trình theo kiện điều kiên tiên để đạt kết tốt Cơ quan đại diện thành viên bên cạnh WTO cấu thành số chuyên gia lĩnh vực cụ thể WTO nông nghiệp, sở hữu trí tuệ, dịch vụ,… đại phận lại luật sư đào tạo có cấp, chứng hành nghề Nhóm luật sư chuyên đàm phán đại diện cho quyền lợi nước họ bàn đàm phán hay phiên họp WTO Trong đó, tổng số 3.900 luật sư Lào, có khoảng 50 người hiểu biết pháp luật quốc tế hỗ trợ doanh nghiệp giao dịch thương mại, 10-15 luật sư đáp ứng tiêu chuẩn pháp luật quốc tế kiến thức pháp luật chung, uy tín, khả tranh tụng tòa án nước ngồi, khách hàng nước ngồi tin tưởng, có khả ngoại ngữ,… [39] Luật sư Lào nói chung vừa yếu kỹ đàm phán, không thông hiểu pháp luật quốc tế lại thiếu ngoại ngữ, trở ngại lớn khiến doanh nghiệp Lào không trông chờ vào luật sư nước mà phải thuê luật sư nước với chi phí cao Lào cần chuẩn bị tốt đội ngũ luật sư am hiểu chuyên sâu lĩnh vực WTO Khó khăn doanh nghiệp Lào tham gia tố tụng khâu chuẩn bị tài liệu để trả lời câu hỏi điều tra, nên hiệu đàm phán, tố tụng không mong muốn Do vậy, Lào phải chuẩn bị chu đáo, đầy đủ chứng lập luận theo hiệp định WTO để trình Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm, Trọng tài q trình giải tranh chấp Có vậy, Lào có sở pháp lý thuyết phục quan giải tranh chấp đưa kết luận xác, tránh tốn khơng cần thiết tài hay làm uy tín Lào trường quốc tế Việc chuẩn bị tài liệu tố tụng không công việc doanh nghiệp mà nhiệm vụ Chính phủ, Phòng thương mại cơng nghiệp,… 74 Trước khiếu kiện Lào cần chuẩn bị chu đáo, đầy đủ chứng cứ, lập luận theo hiệp định có liên quan WTO để trình quan giải tranh chấp Cần có sở chứng chứng minh sách hay biện pháp thương mại vi phạm điều hiệp định WTO ảnh hưởng đến quyền lợi nước Nếu không nghiên cứu kỹ mà vội vàng kết luận tiến hành tham vấn khiếu nại DSB khó thành cơng, nhiều phản tác dụng, khơng làm uy tín nước mà tốn tài Trong q trình giải tranh chấp, việc gửi báo cáo cho quan giải tranh chấp phải thời hạn phải có mặt phiên họp quan để phát biểu, trình bày ý kiến lập luận nước Nếu nhận thấy sách hay biện pháp thương mại Lào có vi phạm quy tắc WTO phải thật mềm mỏng khơn khéo tham vấn với nước khiếu nại để tránh tổn thất lớn xảy Cho đến năm 2019, Lào kinh tế phi thị trường, việc đối mặt với vụ tranh chấp (đặc biệt bán phá giá trợ cấp) khơng thể tránh khỏi Bên cạnh đó, Lào cần chủ động việc khởi kiện để bảo vệ thị trường nước Hai trình phải tồn song song, tương tác, bổ sung kinh nghiệm nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, hiệp hội quan Chính phủ [39] 3.2.7 Chuẩn bị tốt tài theo kiện Việc giải tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề vài ba tháng mà phải tính đến vấn đề vài ba năm, tính phức tạp tranh chấp, quy trình tố tụng kéo dài cộng thêm chi phí thuê luật sư, chun gia nước ngồi làm cho chi phí theo đuổi vụ tranh chấp sức nước có tiềm lực kinh tế nhỏ Theo nghiên cứu cho thấy, tổng chi phí theo kiện vụ tranh chấp WTO lên tới vài triệu đôla Mỹ [38] Việc chuẩn bị vụ kiện WTO khó khăn lớn cho nước phát triển Lào nên cần đầu tư “dài hơi” kinh phí Q trình giải tranh chấp WTO có nguy ảnh hưởng xấu tới quan hệ kinh tế - thương mại bên, trường hợp thành viên phát triển cố tình vi phạm, thành viên phát triển gặp bất lợi nhiều hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư, viện trợ kinh tế từ nước phát triển Do đó, Lào cần chuẩn bị tốt mặt tâm lý để theo kiện đến Đồng thời, giải pháp mang tính lâu dài phát triển kinh tế tự chủ đa dạng hóa thị trường, nhằm hạn chế rủi ro 75 xảy biến động 3.2.8 Xây dựng hệ thống thông tin minh bạch phù hợp tiêu chuẩn quốc tế Lào cần xây dựng hệ thống thông tin minh bạch kiểm định độc lập theo chuẩn quốc tế để bảo vệ Doanh nghiệp Lào trở thành bị đơn vụ kiện xuất gỗ bị thua kiện Điều doanh nghiệp Lào thiếu thông tin thị trường quốc tế, thông tin hệ thống pháp luật nước nhập hệ thống pháp luật quốc tế, doanh nghiệp cần nghiêm túc đầu tư hệ thống thông tin Hệ thống giúp tiết kiệm thời gian chi phí việc theo đuổi vụ kiện, nâng cao tính hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quản lý kinh doanh 3.2.9 Thực tốt cam kết gia nhập WTO Các cam kết gia nhập WTO ràng buộc bên nghĩa vụ thực thi Lào điều chỉnh quy định pháp luật nước không bám vào lời văn quy định mà cần tính đến việc giải thích WTO quy định này, cần thực nghiêm chỉnh quy định WTO, hạn chế nguy xảy tranh chấp Bên cạnh đó, Lào cần phát huy triệt để biện pháp giải tranh chấp thương lượng, trung gian, hòa giải để giảm thiệt hại tranh chấp thương mại quốc tế 76 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, mà q trình tự hóa thương mại ngày phát triển nguy xảy tranh chấp thương mại quốc tế ngày nhiều Với vai trò tổ chức thương mại toàn cầu WTO đặt chế giải tranh chấp hiệu để vận hành hệ thống thương mại giới Cơ chế giải tranh chấp WTO kế thừa phát triển từ chế giải tranh chấp GATT 1947 Nó khơng bao gồm Điều XXII XXIII GATT 1947 mà gồm Hiệp định quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) hiệp định khác quy định Phụ lục DSU Cơ chế giải tranh chấp WTO ưu việt so với chế giải tranh chấp trước GATT 1947 chế giải tranh chấp khác, có khả cưỡng chế, với quy định thời gian cụ thể trình tự giải tranh chấp chặt chẽ Chủ nghĩa đơn phương dần loại bỏ, thay vào chế giải tranh chấp mang tính tập thể Dù nước lớn hay nhỏ tham gia tranh chấp bình đẳng với địa vị pháp lý, phán DSB có giá trị bắt buộc thực hiện, không áp dụng biện pháp trả đũa Đặc biệt mặt thể chế, chế giải tranh chấp WTO xây dựng Cơ quan phúc thẩm có nhiệm vụ xem xét lại định Panel, quan cuối xem xét vấn đề liên quan đến tranh chấp trước DSB thông qua Những thay đổi khiến chế giải tranh chấp WTO đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho thành viên Khác với GATT 1947, DSU có quy định cụ thể ưu đãi dành cho thành viên phát triển (bao gồm thành viên chậm phát triển) Bên cạnh quy định có liên quan tới thành viên phát triển hiệp định riêng lẻ, DSU có hàng loạt quy định việc giải vụ việc có liên quan tới thành viên phát triển Nhìn từ góc độ quốc gia phát triển, chế giải tranh chấp WTO có lợi nhiều cho họ chế GATT 1947, thơng thống hơn, tốn thời gian sở tự động có tính ràng buộc Song khơng trích từ quy định tưởng chừng ưu đãi Những quy định ưu đãi chung chung, tính khả thi chưa cao, thiếu chuyên gia nguồn nhân lực tham gia giải tranh chấp, biện pháp trả đũa không hiệu quả,… Bởi vậy, số lượng thành viên phát triển tham 77 gia vào chế giải tranh chấp ngày nhiều, song chủ yếu tập chung vào số thành viên phát triển lớn Brazil, Agentina, Ấn Độ,… thành viên phát triển nhỏ bé khác, nước phát triển châu Phi, chưa thực tin tưởng, tích cực chủ động tham gia chế Khắc phục nhược điểm, dần hoàn thiện chế giải tranh chấp WTO để ưu đãi dành cho DCs thực có sức hút nước mục tiêu cần đặt Lào trở thành thành viên WTO năm 2013, tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới, thành viên phát triển, sau vào hội nhập kinh tế quốc tế mà quy tắc, chuẩn mực pháp luật thương mại quốc tế, kể quy định giải tranh chấp định hình Vấn đề đặt là, Lào cần học hỏi kinh nghiệm có chọn lọc, để đặt cho lộ trình phù hợp trình hội nhập kinh tế quốc tế Tham gia vào chế giải tranh chấp WTO khơng lý thuyết nữa, Lào cần nghiên cứu, tìm hiểu chủ động tham gia vào chế Nắm bắt thuận lợi lường trước nguy tham gia thương mại giới để có điều chỉnh sách pháp luật phù hợp, xây dựng hệ thống thông tin minh bạch, chuẩn bị tốt tài liệu tố tụng, tài chính, tâm lý theo kiện,… Đó tiến trình dài Có Lào chủ động đứng vững trình hội nhập quốc tế./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt: Lý Vân Anh (2005), Cơ chế giải tranh chấp WTO nhìn từ nước phát triển, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tháng 6/2005; Lý Vân Anh (2011), Các nước phát triển chế giải tranh chấp WTO: vị trí, hội thách thức, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, Số 4/2011, tr 56 _ 63; Trần Việt Dũng (2013), Phân tích quy chế Amicus Curiae chế giải tranh chấp WTO, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 1/2013, tr 33 _ 38 Giới thiệu chế giải tranh chấp WTO, truy cập ngày 27/4/2015, đại chỉ: http://www.trungtamwto.vn/wto/gioi-thieu-co-che-giai-quyet-tranh-chap/gioithieu-ve-co-che-giai-quyet-tranh-chap-trong-wto Lê Thị Ngọc Hà (2012), Chế độ đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển chế giải tranh chấp WTO, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 1/2012, tr 44 _ 53; Phạm Thị Hậu (2011), Cơ chế giải tranh chấp WTO nhìn từ góc độ nước phát triển Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Trần Mai Hùng (2004), Vài nét quy tắc thủ tục giải tranh chấp theo WTO, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề), 2004; Luật Trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010; Thanh Mai (tổng hợp), Cơ chế giải tranh chấp WTO nhìn từ góc độ nước phát triển, truy cập ngày 27/04/2014 https://luatminhkhue.vn/thue-dat/co-che-giai-quyet-tranh-chap-cua-wto-nhin-tugoc-do-cac-nuoc-dang-phat-trien.aspx 10 Phạm Thị Thuý Nga (2010), Cơ chế giải tranh chấp WTO từ góc độ quốc gia phát triển Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 79 11 Phan Thảo Nguyên (2002), Giải tranh chấp quan hệ kinh tế quốc tế trình phát triển hệ thống giải qyết tranh chấp GATT/WTO, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2002; 12 TS Nguyễn Vĩnh Thanh – ThS Lê Thị Hà (2006), Các nước phát triển với chế giải tranh chấp tổ chức thương mại giới WTO, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội; 13 TS Nguyễn Vĩnh Thanh - ThS Lê Thị Hà (2006), Cơ chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới", Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội; 14 Phạm Vân Thành, Giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp WTO nước phát triển, truy cập ngày 10/3/2013 http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1564&CateID=1 15 Nguyễn Thị Thu Thảo (2012), Ưu tiên “Giải pháp tích cực” chế giải tranh chấp WTO, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 1/2012, tr 54 _ 58 16 Hiệp định quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) Phụ lục Hiệp định Marrakesh (Hiệp định thành lập WTO) 17 Thonglouane Khaosaat (2014), Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ( liên hệ với pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CHDCND Lào), Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 18 Bùi Anh Thuỷ (2007), Doanh nghiệp Việt Nam chế giải tranh chấp WTO, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp, Số 2/2007, tr 31 _ 35; 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân; 20 Hanoi Law University, Textbook on International Trade and Business Law, Public Security Publishing House, 2012, Hanoi (Giáo trình Luật thương mại quốc tế song ngữ Anh-Việt); 21 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài gòn; 22 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2007), Các văn pháp lý Tổ chức thương mại giới _ WTO, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội; 23 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Sổ tay Hệ thống giải tranh chấp WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 80 24 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế - Ủy ban thương mại quốc gia Thụy Điển (2005), Tác động hiệp định WTO nước phát triển, Hà Nội; * Tài liệu tiếng nước ngoài: 25 A Handbook on the WTO Dispute Settlement System: A WTO Secretariat Publication Prepared for Publication by the Legal Affairs Division and the Appellate Body (Cambridge University Press, 2004); 26 ACWL (2012), Report on Operations, 2012; 27 Alejandro Sánchez _ Arriaga, Dispute Settlement Understanding of the WTO: Implication for Developing Countries (2004) PQDT; 28 Bryan Mercurio and Mitali Tyagi, China’s Evolving Role in WTO Dispute Settlement: Acceptance, Consolidation and Activation (2012); 29 Busch and Reinhardt (2003), Developing Countries and General Agreement on Tariffs and Trade/World Trade Organization Dispute Settlement, Journal of World Trade 37(4): 719 _ 735, 2003; 30 Chad P Bown and Rachel McCulloch, Developing Countries, Dispute Settlement, and the Advisory Centre on WTO Law (2012); 31 Gregory Shaffer, The Challenges of WTO Law: Strategies for Developing Country Adaptation, (2006), World Trade Review; 32 George Bermann and Petros C.Mavroidis Developing Countries in the WTO System (Cambridge University Press, 2007); 33 Gregory Shaffer, How to Make the WTO Dispute Settlement System Work for Developing Countries, (2003) ICTSD Resource Paper; 34 George Bermann and Petros C Mavroidis (ed) WTO Law and Developing Countries, Cambridge University Press, 2007; 35 Holmes đồng tác giả (2003); New Approaches to Comparative Politics: Insights from Political Theory, Lexington books; 36 Hudec (2002), The Political Economy of International Trade Law: Essays in Honor of Robert E Hudec, Cambridge University Press; 37 R Rajesh Babu, Remedies under the WTO Legal System, Martinus Nihoff Publisher, 2012; 81 38 See Lucas Eduardo F A Spadano, Cross-agreement Retaliation in the WTO Disputes Settlement System: An Important Enforcement Mechanism for Developing Countries? (2008), World Trade Review; 39 Ủy ban quốc gia kinh tế đối ngoại Lào (2014), Báo cáo tình hình kinh tế đối ngoại năm 2010-2014, Viêng Chăn; 40 Ủy ban nghiên cứu Trung ương Lào (2014), Phát triển nguồn nhân lực phù hợp điều kiện kinh tế- xã hội gia nhập WTO, Viêng Chăn; 41 Ủy ban nghiên cứu Trung ương Lào (2014), Tình hình kinh tế- xã hội Lào gia nhập WTO, Viêng Chăn; 42 WTO, Vụ Hoa Kỳ - Biện pháp tác động tới cung cấp qua biên giới dịch vụ cờ bạc cá cược (WT/DS285), http://www.wto.org; 43 WTO, Vụ Hoa Kỳ- Đồ lót (WT/DS24); www.wto.org; 44 WTO, WT/DS/OV/16, www.wto.org; 45 WTO, JOB(03)/225, www.wto.org; 46 Website: http://www.vilacaed.org.vn/lao-gia-nhap-wto-co-hoi-va-thach-thuc/, Vilacaed, Lào gia nhập WTO- hội thách thức, truy cập ngày 15.11.2012 ... CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế chế giải tranh chấp WTO 1.2 Lịch sử hình thành phát triển chế giải tranh chấp. .. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 61 3.1 Cơ hội thách thức CHDCND Lào tham gia chế giải tranh chấp WTO 61 3.2 Một số kinh nghiệm Lào nhằm tham gia có hiệu vào chế giải tranh chấp WTO. .. giải tranh chấp thành viên phát triển theo chế giải tranh chấp WTO Chương 3: Cơ hội, thách thức kinh nghiệm Lào tham gia vào chế giải tranh chấp WTO CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ