1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế giải quyết tranh chấp theo quy định của công ước luật biển 1982 áp dụng trong vụ philipines kiện trung quốc ở biển đông

85 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

y o c u -tr a c k c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC TÙNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 – ÁP DỤNG TRONG VỤ PHILIPINES KIỆN TRUNG QUỐC Ở BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC TÙNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 – ÁP DỤNG TRONG VỤ PHILIPINES KIỆN TRUNG QUỐC Ở BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng HÀ NỘI - NĂM 2016 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận án sản phẩm nghiên cứu thân, không chép sản phẩm người khác làm sản phẩm Các quan điểm luận án quan điểm cá nhân thân em Không thể quan điểm quan, tổ chức XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ hướng dẫn, bảo tận tình TS Nguyễn Toàn Thắng Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Thầy Nguyễn Toàn Thắng, đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Luật Quốc tế - Đại học Luật Hà nội, tới PGS.TS Nông Quốc Bình tạo điều kiện cho em khoảng thời gian theo học khóa Cao học Luật quốc tế khóa 22, để em tiếp thu tri thức phục vụ cho luận văn Và đặc biệt em xin cảm ơn gia đình, ln động viên em trình học tập nghiên cứu phục vụ việc hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới bạn học lớp cao học luật quốc tế khóa 22 .d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c d o DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Anh UNCLOS United Nations Convention on the Law of the Sea 1982 Tên đầy đủ Tiếng Việt Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (gọi tắt Cơng ước) Tịa Trọng tài thường trực Tịa án Cơng lý quốc tế Tịa án quốc tế Luật Biển EEZ FAO Permanent Court of Arbitration International Court of Justice International Tribunal for the Law of the Sea Exclusive Economic Zone Food and Agriculture Organization IMO International Maritime Organization Vùng đặc quyền kinh tế Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc Tổ chức hàng hải quốc tế ASEAN Association of Southeast Asian Nations Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông PCA ICJ ITLOS DOC m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 1.1 Tổng quan chế giải tranh chấp UNCLOS 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phạm vi giải tranh chấp 1.2 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 11 1.3 Các thiết chế tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp 13 1.3.1 Tịa án Cơng lý quốc tế (International Court of Justice) 14 1.3.2 Tòa án quốc tế Luật biển (International Tribunal for the Law of the Sea) 21 1.3.3 Tòa Trọng tài đặc biệt (Special Arbitration Tribunal) thành lập theo Phụ lục VIII UNCLOS 27 1.3.4 Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 28 1.4 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp 33 CHƢƠNG 2.NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG VỤ PHILIPINES KIỆN TRUNG QUỐC TRƢỚC TÒA TRỌNG TÀI THEO PHỤ LỤC VII CỦA UNCLOS 35 2.1 Tổng quan diễn biến vụ kiện 35 2.2 Yêu cầu khởi kiện Philippines 37 2.2.1 Nội dung yêu cầu Philippines 37 2.3 Quan điểm Trung Quốc 47 2.3.1 Lập luận Trung Quốc 47 2.4 Phán thẩm quyền ngày 29/10/2015 Tòa trọng tài 49 2.5 Phán cuối nội dung ngày 12/07/2016 Tòa trọng tài 53 CHƢƠNG III.TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VỤ PHILIPINES KIỆN TRUNG QUỐC 58 3.1 Khái quát tình hình tranh chấp Việt Nam với quốc gia khu vực 59 d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic 3.2 Tác động Vụ kiện Việt Nam 60 3.2.1 Quan điểm Việt Nam trước sau phán Tòa 61 3.2.2 Tác động vụ kiện Việt Nam 64 3.3 Những kinh nghiệm cho Việt Nam 70 Kinh nghiệm lựa chọn thủ tục tài phán 70 Kinh nghiệm lựa chọn nội dung khởi kiện 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 d o m w o c C m o c u -tr a c k w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển Đơng (Trung Quốc gọi biển Nam Trung Hoa, theo tên tiếng Anh South China Sea tiếng Pháp Mer de Chine méridional) bao bọc nước Việt Nam, Philipines, Brunei, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc/ Đài Loan, Campuchia, Singrapore Biển Đông vùng biển rộng lớn có diện tích 3.447.000 km2, khoảng phần ba tàu bè giới qua vùng biển Ngoài ra, Biển Đơng cịn cung cấp lượng lớn thực phẩm có đáy biển với trữ lượng dầu khí dồi Rải rác vùng biển cấu trúc địa lý nhỏ - thường bé ngập nước thủy triều lên cao Chúng chia thành hai nhóm đảo chính: quần đảo Hồng Sa phía Bắc quần đảo Trường Sa phía Nam Trung Quốc/ Đài Loan, Philipines, Việt Nam, Brunei, Malaysia đưa yêu sách chủ quyền thực thể vùng nước, yêu sách mâu thuẫn Trung Quốc – thông qua yêu sách “đường chín đoạn” nhiều tuyên bố, yêu sách chủ quyền tất đảo đá Biển Đông quyền vùng biển kế cận Chính ngun nhân mà Biển Đơng ngày phức tạp, căng thẳng Công ước Luật Biển Liên hợp quốc 1982 Cơng ước quốc tế lớn giới, lời nói đầu bắt đầu với tuyên bố“mong muốn giải tất vấn đề liên quan đến luật biển góp phần quan trọng vào việc trì hịa bình, cơng lý tiến cho tất dân tộc giới” Công ước không đưa quy định mà cung cấp chế khắc phục hậu nước cho bên khác Công ước vi phạm quy định Công ước Cả Trung Quốc/ Đài Loan, Philipines, Việt Nam, Brunei, Malaysia, Indonesia, Thái Lan thành viên Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Năm 2013, Philipines viện dẫn điều khoản Công ước đưa 15 nội dung khởi kiện chống lại Trung Quốc trước Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c VII Công ước Trung Quốc tuyên bố “kiên phản đối” hành động khởi kiện Philipines, kêu gọi Philipines “quay lại đường giải tranh chấp đắn thông qua đàm phán song phương”, tuyên bố “Trung Quốc không thay đổi quan điểm, không chấp nhận không tham gia vụ kiện” Việt Nam thấy quyền lợi ích hợp pháp Biển Đơng, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa bị ảnh hưởng phán Tịa, Việt Nam yêu cầu Tòa Trọng tài cho gửi đoàn quan sát viên tới dự phiên xử Tòa Trọng tài Ngày 29/10/2015, Hội đồng Trọng tài (Arbitral Tribunal) Tòa Trọng tài Thường trực PCA, Phán quyền tài phán khả thụ lý (Award on Jurisdiction and Admissibility) công nhận thẩm quyền tài phán giới hạn họ vụ kiện Philipines Trung Quốc Ngày 12/07/2016, Tòa Trọng tài thường trực PCA phán cuối nội dung khởi kiện Philipines Trung Quốc Trước vấn đề thời vụ kiện này, em chọn đề tài “Cơ chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Luật biển 1982 – Áp dụng vụ Philipines kiện Trung Quốc Biển Đông” Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, đặc biệt chế giải tranh chấp trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS, thực tiễn vụ Philipines kiện Trung Quốc Biển Đơng Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện tại, theo tìm hiểu thân em, chưa có sách chuyên khảo chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Cơ chế giải tranh chấp phần phân tích, nêu số giáo trình Đại học Luật Hà nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà nội ; “Những điều cần biết Luật biển” Ts Nguyễn Hồng Thao; “Luật biển quốc tế đại” Ts Lê Mai Anh (chủ biên); “Tòa án quốc tế Luật biển” Ts Nguyễn Hồng Thao; “Tịa án Cơng lý d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c quốc tế” Ts Nguyễn Hồng Thao; “Kinh nghiệm quốc tế chế giải tranh chấp chủ quyền biển-đảo” PGS.Ts Nguyễn Bá Diến; “Các biện pháp tư pháp giải tranh chấp theo UNCLOS”của GS.TS Donald R Rothwell; “Vai trò trọng tài giải tranh chấp biển Biển Đơng”của GS.TS Carl A Thayer Do tính thời việc kiện Philipines Trung Quốc, chưa có sách chuyên khảo viết đề tài Mới có số viết đăng trang web: http://nghiencuubiendong.vn/; số tạp chí :“Một vài khía cạnh pháp lý vụ kiện Philipines Trung Quốc trước Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII Công ước Liên hợp quốc Luật Biển” Ts Phạm Lan Dung NCS Nguyễn Ngọc Lan; “giới hạn Luật pháp Biển Đông” Gs Paul Gewirtz; “Công ước Liên hợp quốc Luật biển tranh chấp Biển Đông” Gs Robert Beckman; “Vụ Philipines kiện Trung Quốc: số kinh nghiệm” PGS.TS Jay Bartongbacal; “ Cơ chế giải tranh chấp Công ước Luật Biển 1982 – thực tiễn áp dụng vụ Philipines kiện Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam” TS Nguyễn Toàn Thắng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài luận văn xác định đối tượng nghiên cứu chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Đồng thời, nghiên cứu nội dung vụ kiện Trọng tài Biển Đông Philipines Trung Quốc Với đối tượng nghiên cứu trên, đề tài luận văn xác định phạm vi nghiên cứu sau: Cơ chế giải tranh chấp luật pháp quốc tế vấn đề rộng Tuy nhiên, đề tài giới hạn chế quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Các vụ kiện giải chế giải tranh chấp luật pháp quốc tế nhiều, đề tài giới hạn nghiên cứu d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c trúc địa lý biển Philippines khơng u cầu Tịa trọng tài xác định vấn đề chủ quyền cấu trúc (tranh chấp chủ quyền hịn đảo khơng thuộc thẩm quyền Tịa trọng tài), mà yêu cầu Tòa áp dụng quy định UNCLOS, đặc biệt điều 13 121, để xác định cấu trúc địa lý có quy chế pháp lý đảo, đảo đá hay bãi cạn lúc chìm lúc khả cấu trúc có vùng biển rộng 12 hải lý Trong phán ngày 12/7/2016, Tòa trọng tài kết luận: Các cấu trúc Philippines trực tiếp yêu cầu: Hoàng Nham (Scarborough), Gạc Ma (Johnson), Châu viên (Cuarteron), Chữ thập (Fiery Cross), Ken Nan (McKennan), Gaven bắc (Gaven north) xác định đảo đá theo quy định khoản điều 121 UNCLOS, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Trong đó, Vành khăn (Mischief), Xubi (Subi), Gaven nam (Gaven south), Tư nghĩa (Hughes) Cỏ mây (Second Thomas) bãi cạn lúc chìm lúc theo quy định điều 13 UNCLOS Đối với cấu trúc khác thuộc quần đảo Trường Sa, Tòa trọng tài xem xét trước hết cấu trúc có diện tích lớn nhất, bao gồm: Ba Bình (Itu Aba), Thị Tứ (Thitu), Dừa (West York Island), Trường Sa lớn (Spratly Island), Song tử đông (North East Cay) Song tử tây (South West Cay) Những cấu trúc đảo đá theo quy định khoản điều 121 UNCLOS, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Trên sở đó, Tịa áp dụng tương tự với cấu trúc cịn lại, có diện tích nhỏ thuộc quần đảo Trường Sa kết luận: không cấu trúc có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Phán Tòa trọng tài liên quan đến Việt Nam khía cạnh: ngồi Hồng Nham (Scarborough), cấu trúc địa lý đề cập phán thuộc quần đảo Trường Sa – thuộc chủ quyền Việt Nam Kết luận Tịa khơng ảnh hưởng đến việc xác lập chủ quyền lãnh thổ, có ảnh hưởng đến vấn đề khác giải tranh chấp, cụ thể cần lưu ý số điểm sau: - Để xác định chất pháp lý cấu trúc đảo, đảo đá hay bãi cạn lúc chìm lúc nổi, Tịa vào tình trang tự nhiên cấu trúc đó, khơng phụ d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 66 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c thuộc vào tác động, cải tạo, xây dựng người Theo quan điểm Tòa, “ Việc quy định “cấu tạo tự nhiên” định ngh a bãi cạn lúc chìm lúc đảo cho thấy chất pháp lý cấu trúc nêu phải xác định theo điều kiện tự nhiên cấu trúc Vì vậy, tác động người không biến phần đáy biển thành bãi cạn lúc chìm lúc nổi, hơng thể biến bãi cạn lúc chìm lúc trở thành đảo Theo quy định UNCLOS, bãi cạn bãi cạn, không phụ thuộc vào quy mơ cải tạo cơng trình xây dựng bãi cạn đó”95 Với kết luận trên, tồn hoạt động cải tạo, xây dựng quy mô lớn Trung Quốc nhằm thay đổi tình trạng tự nhiên cấu trúc thuộc quần đảo Trường Sa, biến cấu trúc thành “đảo” hồn tồn thất bại Các cơng trình nhân tạo khơng làm thay đổi chất pháp lý cấu trúc tự nhiên - Kết luận Tịa khẳng định khơng cấu trúc thuộc quần đảo Trường Sa có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng kết luận tích cực theo hướng Việt Nam xác định cụ thể vùng biển bao quanh cấu trúc trên, qua hạn chế vùng biển mà Trung Quốc viện cớ coi vùng chồng lấn Quyết định Tòa giúp bên định hướng để điều chỉnh hành vi cho phù hợp, xác định rõ ràng khu vực tranh chấp, từ ngồi vào bàn đàm phán để tìm kiếm biện pháp quản lý xung đột, tiến tới giải vấn đề tranh chấp chủ quyền Trên thực tế, Tuyên bố gửi Tòa vào ngày 5/12/2014, Việt Nam lưu ý Tòa cân nhắc lợi ích Việt Nam, đồng thời, có quan điểm cấu trúc nêu đơn khởi kiện Philippines khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chúng bãi cạn lúc chìm lúc đảo đá theo điều 121 UNCLOS Như vậy, bản, kết luận Tòa phù hợp với quan điểm Việt Nam 95 Arbitral Tribunal, PCA Case No2013-19, The South China Sea Arbitration, Philippines v China, 12/7/2016, par 305 (đoạn dịch tác giả) .d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 67 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c Tác động liên quan đến khả giải tranh chấp biện pháp tài phán quốc tế Thực tiễn giải tranh chấp nước Đông Nam Á cho thấy quốc gia chủ yếu giải tranh chấp biển thông qua đàm phán trực tiếp Nếu biện pháp gần sử dụng suốt thời gian dài, năm gần đây, số quốc gia thành viên ASEAN lựa chọn hình thức tài phán quốc tế để giải tranh chấp96 Các quốc gia áp dụng chế UNCLOS để giải xung đột, mâu thuẫn phát sinh Ngày 4/9/2003, sở điều 290 (5) Công ước Luật biển năm 1982, Malaysia yêu cầu Tòa án Luật biển quốc tế áp dụng biện pháp tạm thời nhằm buộc Singapore dừng việc xây dựng cơng trình lấn biển ven eo biển Johor Ngày 8/11/2003, Tòa định yêu cầu hai nước thành lập nhóm nghiên cứu độc lập để xem xét hệ cơng trình lấn biển; đồng thời yêu cầu Singapore không tiếp tục cơng trình có khả gây thiệt hại cho Malaysia gây ô nhiễm môi trường biển97 Ngày 8/10/2009, Bangladesh yêu cầu Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII giải tranh chấp với Ấn Độ Myanmar hoạch định đường ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bengal Tuy nhiên, sở yêu cầu Myanmar ngày 4/11/2009, Bangladesh đồng ý chuyển vụ tranh chấp giải Tòa án Luật biển quốc tế (ngày 12/12/2009), phù hợp với quy định điều 287 (4) UNCLOS Như vậy, vụ tranh chấp Bangladesh - Ấn Độ giải theo thủ tục trọng tài quy định Phụ lục 96 Có thể nêu số trường hợp tranh chấp giải Tịa án Cơng lý quốc tế, cụ thể: Ngày 2/11/1998, sở thoả thuận ký ngày 31/5/1997 Kuala lumpur, có hiệu lực ngày 14/5/1998, Malaysia Indonesia yêu cầu Toà án Công lý quốc tế xác định chủ quyền hai quốc gia đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadan Ngày 17/12/2002, Tòa phán khẳng định chủ quyền Malaysia đảo nói Ngày 24/7/2003, sở thoả thuận ký ngày 6/2/2003 Putrajaya, có hiệu lực ngày 9/5/2003, Malaysia Singapore yêu cầu Tịa án Cơng lý quốc tế xác định chủ quyền quốc gia đảo Pedra Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks South Ledge Ngày 23/5/2008, Tòa phán khẳng định Singapore có chủ quyền Pedra Branca/Pulau Batu Puteh, Malaysia có chủ quyền Middle Rocks; địa vị pháp lý South Ledge phụ thuộc vào thỏa thuận phân định lãnh hải hai quốc gia Tham khảo: http://www.icj-cij.org/docket/index.php?p1=3&p2=3&k=df&case=102&code=inma&p3=4 97 Tham khảo: http://www.itlos.org/fileadmin/itlos/documents/cases/case_no_12/request_malaysia_eng.1.pdf d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 68 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c 98 VII ; vụ tranh chấp Bangladesh – Myanmar giải Tòa án Luật biển quốc tế99 Việc giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ thông qua đường tài phán quốc tế lựa chọn tương đối "mới" quốc gia ASEAN Điều cho thấy ý chí, nguyện vọng số quốc gia mong muốn áp dụng biện pháp đạt thoả thuận bàn đàm phán Trong chừng mực định, đánh giá bước mang tính tích cực quốc gia Đơng Nam Á Về khía cạnh này, vụ Philippines kiện Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu bước tiến quốc gia Đông Nam Á việc sử dụng biện pháp tài phán để giải tranh chấp; đồng thời vụ kiện thể nỗ lực pháp lý giải tranh chấp biển Đông.Việt Nam quốc gia khu vực tham khảo kinh nghiệm việc áp dụng quy định UNCLOS Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, bên cạnh việc Việt Nam chủ động áp dụng Phần XV UNCLOS, quốc gia khác viện dẫn chế để giải tranh chấp với Việt Nam Hiện nay, tranh chấp với Trung Quốc, Việt Nam có tranh chấp phân định biển với số quốc gia khu vực Thái Lan, Malaysia, Campuchia Indonesia Trong số quốc gia Đông Nam Á, Thái Lan đưa tuyên bố áp dụng trường hợp ngoại lệ quy định điều 298 UNCLOS Vì vậy, giải tranh chấp Tòa trọng tài sở thỏa thuận bên hữu quan Các quốc gia Đông Nam Á khác, bao gồm Việt Nam, không đưa tuyên bố áp dụng ngoại lệ lựa chọn quan tài phán Có nghĩa rằng, quốc gia chấp nhận thẩm quyền Tòa trọng thành lập theo Phụ lục VII chấp nhận giải tất tranh chấp liên quan đến giải thích, áp dụng quy định UNCLOS100 Vì vậy, bên tranh chấp 98 Tham khảo: http://www.pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=1376 Tham khảo: http://www.itlos.org/index.php?id=108#c964 100 Tham khảo: http://www.un.org/depts/los/settlement_of_disputes/choice_procedure.htm 99 d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 69 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c khởi động chế giải tranh chấp quy định tài Phần XV Phụ lục VII UNCLOS 3.3 Những kinh nghiệm cho Việt Nam Là quốc gia độc lập, có quyền lợi ích hợp pháp Biển Đông, Việt Nam cần nghiên cứu kỹ vụ kiện Philippines Trung Quốc, qua rút học kinh nghiệm lựa chọn chế giải tranh chấp, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia thời gian tới Bài học mà Việt nam học tập Philipines chuyên nghiệp, chuẩn bị chu đáo hồ sơ vụ kiện Trọng tài với Trung Quốc, thể hồ sơ mà họ đệ trình lên Tịa Trọng tài tới 4000 trang nhằm giải thích lập luận cho yêu cầu khởi kiện Phái đồn Philipines tham dựcác phiên điều trần xét xử Tòa Trọng tài lên tới 60 người bao gồm nhà trị, nhà ngoại giao, giáo sư luật quốc tế luật sư luật quốc tế tiếng.Quan trọng là: Kinh nghiệm lựa chọn thủ tục tài phán Theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước đưa vụ tranh chấp trước thiết chế tài phán theo quy định khoản Điều 287 Cơng ước, bao gồm: - Tồ án quốc tế Luật biển - Tồ án Cơng lý quốc tế, - Toà Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Cơng ước, - Tồ Trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII Công ước Việc lựa chọn thiết chế tài phán cần có thoả thuận bên tranh chấp, nhiên khoản Điều 287 Công ước :”Nếu bên tranh chấp hông chấp nhận thủ tục để giải tranh chấp, vụ tranh chấp đưa giải theo thủ tục trọng tài trù định Phụ lục VII” Do vậy, chế mà Việt Nam cần nghiên cứu kỹ cân nhắc d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 70 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c sử dụng chế tài phán để giải tranh chấp Biển Đông, liên quan tới chủ quyền Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam chưa khởi kiện tới quan nêu tranh chấp Biển Đông Tuy nhiên, với diễn biến ngày phức tạp Biển Đông, nguy tranh chấp biển gia tăng khả nước có tranh chấp với Việt Nam đưa vụ việc trước quan tài phán nêu Do đó, Việt Nam cần sẵn sàng đối phó với vụ kiện đó, nghiên cứu nắm vững chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, đồng thời nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp quan tài phán Khi gia nhập Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, Việt Nam không tuyên bố lựa chọn thủ tục giải bắt buộc số thủ tục quy định Công ước Việt Nam lựa chọn thủ tục cho vụ việc cụ thể tuyên bố lựa chọn trước thủ tục cho nhiều vụ việc Tuy nhiên, trước thực trạng Việt Nam quốc gia phát triển, chưa có truyền thống lựa chọn quan tài phán quốc tế trung gian thứ ba giải tranh chấp liên quan đến Giải pháp quán mà Việt Nam áp dụng đàm phán trực tiếp Mặt khác, Việt nam thiếu chuyên gia tư vấn, luật sư trình độ quốc tế để theo kiện trước quan tài phán quốc tế Hiện nay, Việt Nam phần khắc phục nhược điểm này, thể vụ kiện Philippines Trung Quốc, đoàn Việt Nam tham gia với tư cách quan sát viên gồm ba đại diện Bộ Ngoại giao 01 luật sư nước ngoài, điều cho thấy Việt Nam ngày trọng tới công tác nhân lực phục vụ cho việc bảo chủ quyền quan tài phán quốc tế Trong vụ khởi kiện Trung Quốc, Philippines khôn khéo sử dụng biện pháp Tòa Trọng tài trù định theo Phụ lục VII Cơng ước, thủ tục tài phán mang tính bắt buộc bên khơng đạt thỏa thuận Ngay Trung Quốc tuyên bố không tham gia vụ kiện, điều không làm trì hỗn vụ kiện, Tịa Trọng tài thành lập thủ tục xét xử d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 71 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c tiếp tục Việc Trung Quốc không tham gia vụ kiện bất lợi việc bảo đảm lợi ích Trung Quốc sở luật pháp quốc tế trước Tịa Việt Nam tham khảo Philippines để áp dụng khởi kiện Tòa án Trọng tài theo Phụ lục VII Công ước Dù Trung Quốc từ chối tham gia vụ kiện, thủ tục tố tụng tiến hành án Tòa án Trọng tài sở pháp lý để Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tiến hành giải tranh chấp thực địa Kinh nghiệm lựa chọn nội dung khởi kiện Trong vụ kiện Philippines Trung quốc, Việt Nam tham gia vụ kiện với tư cách quan sát viên nhận thấy phán Tịa Trọng tài ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam, trước nội dung khởi kiện (4)(6)(8) (10) Philipines Khi gia nhập Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 (UNCLOS), ngày 25/07/1994 Việt Nam tuyên bố quan điểm giải tranh chấp có phân biệt chủ quyền quần đảo với tranh chấp vùng biển:”Quốc hội phân biệt việc giải tranh chấp quần đảo oàng Sa, Trường Sa thềm lục địa, vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam, quyền chủ quyền quyền tài phán nguyên tắc tiêu chuẩn quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển 982”.101 Các tranh chấp xác lập chủ quyền lãnh thổ không nằm phạm vi điều chỉnh Công ước Luật Biển năm 1982, quốc gia khơng thể đơn phương viện dẫn chế giải Công ước Việc giải tranh chấp biện pháp tài phán quốc tế địi hỏi thiện chí thỏa thuận bên liên quan Trong trường hợp tranh chấp chủ quyền đảo, quần đảo Việt Nam Trung Quốc Biển Đông, với khả lớn Trung Quốc không chấp nhận thẩm quyền xét xử Tịa án Cơng lý quốc tế, Việt Nam xin ý kiến 101 Declarations made upon signature, ratification, accession or succession or anytime thereafter, nguồn: http://www.un.org/Depts/los/convention_agreements/convention_declarations.htm d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 72 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế cho vấn đề Theo Điều 65 Chương IV Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế : ” T a án đưa ết luận tư vấn vấn đề pháp lý bất ỳ theo yêu cầu quan tổ chức bất ỳ iến chương Liên hợp quốc, phù hợp với điều hoản iến chương, cho phép yêu cầu ết luận tư vấn Các vấn đề mà T a án yêu cầu cho ết luận tư vấn trình lên T a án đơn viết trình bày xác vấn đề yêu cầu ết luận, èm theo tất tài liệu dùng để làm sáng tỏ vấn đề” Theo Tồ án Cơng lý quốc tế cho ý kiến tư vấn vấn đề pháp lý theo Hiến chương Liên Hợp Quốc Vì vậy, tranh chấp chủ quyền đảo Việt Nam Trung Quốc, thông qua Đại hội đồng, Việt Nam xin ý kiến tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế Việc xin ý kiến tạo ảnh hưởng trị pháp lý nhằm đưa tới giải pháp cho hai bên tranh chấp, giá trị ý kiến tư vấn khơng mang tính ràng buộc pháp lý Ngồi ra, vấn đề mấu chốt gắn kết tranh chấp chủ quyền tranh chấp biển Biển Đơng Điều 121 Công ước quy định chế độ pháp lý đảo Điều liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước (liệu đảo nằm quần đảo Hoàng Sa nhỏ đảo (island) đá (Rock) (theo quy định, đá khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, đảo có quy chế đầy đủ).Trong vụ kiện trên, Philippines né tránh đề cập khởi kiện vấn đề liên quan đến chủ quyền, “danh ngh a lịch sử” mà yêu cầu Tòa Trọng tài việc giải thích áp dụng Cơng ước, xác định quy chế pháp lý cấu trúc biển Đông, xem xét việc Trung Quốc xâm phạm việc xác lập thực quyền chủ quyền, quyền tài phán Philippines vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa theo Công ước, đồng thời yêu cầu việc xem xét Trung Quốc tuyên bố "đường chín đoạn" (nine-dash line) trái với quy định Công ước Đối với Việt Nam, sử dụng quyền khởi kiện theo thủ tục trọng tài Phụ lục VII Cơng ước Philippines, Việt Nam thực tương tự Philippines, yêu cầu Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 73 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c Công ước giải vấn đề liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước liên Thủ tục Tịa Trọng tài đề cập khơng thể áp dụng để giải vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Vì vậy, trường hợp khởi kiện Trung Quốc, nội dung liên quan đến yêu sách “đường chín đoạn” Trung Quốc, quy chế pháp lý cấu trúc quần đảo Trường Sa mà Philippines yêu cầu Tòa trọng tài giải quyết, Việt Nam yêu cầu Tịa giải thích điều 13, 121 Cơng ước Luật biển năm 1982 để xác định cấu trúc thuộc quần đảo Hoàng Sa đá (Rock) bãi cạn lúc chìm lúc (Low-tide elevation); đồng thời kiện Trung Quốc có hoạt động vi phạm quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam ngăn cản hoạt động đánh bắt hải sản ngư dân Việt Nam, đơn phương hạ đặt cơng trình nhân tạo đơn phương thăm dò tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Tóm lại, dù khơng cơng cụ giúp quốc gia đến kết luận cuối giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, Công ước Luật biển năm 1982 sở pháp lý quan trọng để bên làm rõ tuyên bố u sách biển Đơng Cơ chế giải tranh chấp Công ước nhiều quốc gia vận dụng, đặc biệt Philippines, tạo sở để Việt Nam tham khảo kinh nghiệm giải tranh chấp với nước khu vực Phán Tòa trọng tài ngày 12/7/2016 giải tranh chấp Philippines Trung Quốc gửi thông điệp pháp lý rõ ràng, khẳng định vai trị quan trọng Cơng ước Luật biển năm 1982 Là thành viên Công ước quán quan điểm giải tranh chấp theo quy định Luật quốc tế, Việt Nam khẳng định ủng hộ việc Tịa phán Dù khơng ràng buộc pháp lý Việt Nam, định Tịa có ý nghĩa định hướng để Việt Nam tham khảo việc đưa tuyên bố phối hợp với nước ASEAN tìm kiếm biện pháp hịa bình giải tranh chấp Trong tương lai, Việt Nam dự kiến giải tranh chấp với Trung Quốc biện pháp tài phán, Việt Nam tham khảo kinh nghiệm hai nội dung quan trọng: d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 74 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c Thứ nhất, cách thức khởi kiện, từ khâu chuẩn bị kỹ thuật áp dụng quy định giải tranh chấp Công ước Luật biển năm 1982; Thứ hai, nội dung khởi kiện, tập trung làm rõ số khía cạnh pháp lý liên quan đến yêu sách vùng biển thực quyền, nghĩa vụ vùng biển (giải thích, áp dụng quy định Công ước Luật biển năm 1982) Tóm lại, tất bên có yêu sách Biển Đông chịu tác động từ phán Tòa Trọng tài Về bản, kiện dẫn đến việc trì ngun trạng, tạo nên thay đối cách hành xử biển dựa quyền pháp lý “sự tự tôn” quốc gia Xét chất, tham vọng Trung Quốc Biển Đông quán xuyên suốt nhằm mở rộng không gian sinh tồn phát triển phía Nam Một ngày sau Tòa Trọng tài phán quyết, Văn phòng Quốc vụ viện Trung Quốc tổ chức họp báo công bố Sách Trắng với tiêu đề :”Trung Quốc iên trì thơng qua đàm phán giải tranh chấp có liên quan Biển Đơng Trung Quốc Philipines”.Sách Trắng có nhiều nội dung tuyên bố Trung Quốc có “chủ quyền lịch sử” với quần đảo Biển Đơng, đồng thời trích Philipines Phán Tòa Trọng tài Sách Trắng tiếp tục lập luận vô cứ:”Trung Quốc không chấp nhận, không thừa nhận phán quyết, phản đối không chấp nhận hành động hay chủ trương dựa sở phán Tòa”.102 Qua phân tích nêu trên, vụ kiện Biển Đơng Philipines Trung Quốc để lại nhiều học cho Việt Nam Việt Nam cân nhắc, có bước thích hợp thời gian tới nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam Biển Đông, đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 102 “China Adheres to the Position of Settling Through Negotiation the Relevant Disputes Between China and the Philippines in the South China Sea”, Information Offie of the State Council of the People’s Republic of China, 13//2016, http://www.china.org.cn/government/whitepaper/node_7239601.htm [truy cập ngày 13/7/2016] d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 75 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c KẾT LUẬN Phán Tòa Trọng tài xem thằng lợi quan trọng không Philipines, mà cộng đồng quốc tế u chuộng hịa bình, tuân thủ thượng tôn pháp luật quốc tế Một mặt, phán ngày 12/07/2016 làm rõ số vấn đề lý luận luật quốc tế mà trước chưa giải thích rõ, coi bước phát triển luật pháp quốc tế, đồng thời, làm rõ yêu sách mơ hồ, thiếu pháp lý Trung Quốc Biển Đông Phán ngày 12/07/2016 mở đường cho nỗ lực quốc gia có u sách Biển Đơng, nhằm giải tranh chấp Biển Đông sở hịa bình, cơng bằng, văn minh hiệu Đối với Việt Nam, phán không đề cập giải vấn đề chủ quyền, lại có tác động định việc thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Biển Đông Phán đưa đến gợi mở pháp lý kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam việc sử dụng chế tư pháp việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam, đồng thời đảm bảo hịa bình, ổn định khu vực giới, việc sử dụng sở pháp lý quốc tế thông qua chế giải tranh chấp quốc tế phương thức phù hợp nhất, hiệu để bảo vệ chủ quyền Việt Nam Tuy nhiên, để đạt mục tiêu trên, cần phải có tâm, đồng sức đồng lịng tồn Đảng, tồn Dân, hệ thống trị, nhằm chuẩn bị hồ sơ pháp lý khoa học, chuyên nghiệp, đầy đủ hoàn chỉnh với lộ trình bản, sở tham khảo thực tiễn vụ kiện Trọng tài Biển Đông Philipines Trung Quốc .d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 76 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 982, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2014 Nguyễn Hồng Thao, T a án công lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2000 Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà nội, 1997 Lê Mai Anh, Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động xã hội, Hà nội, 2005 Tăng Kim Đông, Quốc tế công pháp, II, Luật Khoa đại học Saigon, Saigon, 1972 Trường đại học Luật Hà nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội, 2004 Khoa Luật đại học Tổng hợp, Giáo trình cơng pháp quốc tế, Hà nội,1994 Nguyễn Bá Diến, Kinh nghiệm quốc tế chế giải tranh chấp chủ quyền biển-đảo, Nxb Thông tin truyền thông, Hà nội, 2013 Nguyễn Bá Diến, Tranh chấp Biển Đơng phương thức giải hịa bình tranh chấp quốc tế Luật quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015), tr 11-25 10.Ngô Hữu Phước, Giải tranh chấp Trọng tài theo Công ước quốc tế Liên hợp quốc Luật biển năm 982, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5(78), 2013 11.Nguyễn Toàn Thắng, Cơ chế giải tranh chấp Công ước Luật Biển 982 – thực tiễn áp dụng vụ Philipines iện Trung Quốc inh nghiệm cho Việt Nam, kỷ yếu hội thảo tháng 07 năm 2016 .d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 77 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c 12 Bành Quốc Tuấn (2012), “Phán Toàn án Trọng tài thường trực La aye giải tranh chấp biển đảo học inh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 04 (14) 13.Matthias Fueraker (2011), “Giải tranh chấp biển quốc tế thông qua biện pháp tài phán”, Trang thông tin điện tử biên giới lãnh thổ Nguồn: http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/toatrongtaithuongtruclahay-ndc58940a4.aspx 14.Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Phòng vấn đề Đại dương Vùng cực, văn phòng đặc trách vấn đề Đại dương, Khoa học môi trường quốc tế (12/5/2014), giới hạn biển số : Trung Quốc – Yêu sách biển Biển Đông 15.Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Khả áp dụng chế giải tranh chấp quốc tế với tranh chấp Biển Đông chiến lược Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Ngoại giao – Bộ Ngoại giao, Hà nội .d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 78 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c B Tài liệu nƣớc R.R Chirchill, “joint development zones: international legal issues”, in Hazel Fox, Joint development of offshore oil and gas, t.II, The Bristish if international and Comparative Law, 1990 Nguyen, D (2005), “Settlement of disputes under the 1982 United nations Convention on the law of the Sea: the case of the South China Sea dispute”, Fellow paper at the United Nations Division for Ocean affairs and the Law of the Sea) Igor Karaman (2012), Dispute Resolution in the Law of the Sea, MartinusNijhoff Publishers C Nguồn internet www.itlos.org http://www.pca-cpa.org/showpage.áp?pag_id=1529 https://pca-cpa.org/en/home/ http://www.un.org/depts/los/eles_new/submissions_files/vnm37_09/ch n_2009re_vnm.pdf http://www.un.org/Depts/los/convention_agreements/convention_decl arations.htm https://www.dfa.gov.ph/index.php/component/docman/doc_download/ 56-notification-and-statement-of-claim-on-west-philipinesea?Itemid=546 http://pcacases.com/web/view/7 http://www.mofa.gov.tw/en/News_Content.aspx?n=0EB91A8FBEC4 A94&s=EDEBCA08C7f51C98 http://www.philstar.com/headlines/2015/12/22/1535338/full-texttranscipt-meritshearing-philipines-vs-china-case 10.http://nghiencuuquocte.org/2015/11/28/viet-nam-luong-nan-vu-kienphi-trung/ d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 79 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ! O W w y bu to k lic c 11.http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/viet-nam-cu-doan-du-phientranh-tung-vu-kien-bien-dong-2015112617342504.htm 12.http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/bac-phan-quyet-biendong-trung-quoc-co-the-bi-dua-ra-hoi-dong-bao-an-3412566.html 13.http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/bac-phan-quyet-biendong-trung-quoc-co-the-bi-dua-ra-hoi-dong-bao-an-3412566.html 14.http://laodong.com.vn/su-kien-binh-luan/duong-luoi-bo-la-do-motquan-chuc-trung-quoc-tien-tay-ve-vao/116082.bld 15.http://vneconomy.vn/2012129112717475P0C9920/bien-dong-vachien-luoc-bien-vietnam-den-2020.htm 16.http://vnexpress.net/gl/thegioi/2013/01/phan-ung-cua-viet-nam-veviec-philippines- khoi-kien-trung-quoc 17.http://www.biendong.net/binh-luan/1005-thc-tin-gii-quyt-tranh-chpbin-o-lien-quan-bin-ong-bng-trng-tai-quc-t.html 18.http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/3324-thong-baova-tuyen-b-khi-kin-trung-quc-ca-philippines d o m o o c u -tr a c k C m w w w d o h a n g e Vi e N N C lic k to bu y 80 w w w XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ... dung khởi kiện Philipines Trung Quốc Trước vấn đề thời vụ kiện này, em chọn đề tài ? ?Cơ chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Luật biển 1982 – Áp dụng vụ Philipines kiện Trung Quốc Biển Đông? ??... TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC TÙNG CƠ CHẾ GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 – ÁP DỤNG TRONG VỤ PHILIPINES KIỆN TRUNG QUỐC Ở BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN... VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 1.1 Tổng quan chế giải tranh chấp UNCLOS 1.1.1 Khái niệm Công ước Luật Biển 1982 khơng có định nghĩa vụ

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w