Cơ chế giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán

346 23 0
Cơ chế giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8 s&M ằỂk* m ' ã ' - w ẩ £ ■ ĩ QUVẾT TRANH CHẮP VÀ xủ , am ệA _ ,X _ 'ir» rỉ ỉ i4 i\v \ĩ > THT Ị »5 : T1 R t t ĨÍÍlN UUnU Ban cỉ;u sMịj* đề tài nhi M»* Ị § f Đỉnh Thị m-ãì Phương TlĩU ký: U ỉ s Trân THỊ Quang ĩ i m , W ữ ĩ m NộL thã*;s i»a,:?w a& ẳỗỊÍ' B ộ T PH Á P V IỆ• N K H O A H Ọ■C PH Á P LÝ B Á O C Á O PH Ú C T R ÌN H Đ È TÀI K H O A H Ọ C C Ấ P B ộ i~'", / • t' p T £ịữ r i J / , i C CHÉ GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP VÀ x LÝ VI PHẠM TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN trung tâm thơng tin thư viện TRƯỜNG ĐẠI HỌC L Ặ T HÀ NỘ! PHÒNG ĐỌC Ban chủ nhiệm Đề tài Chủ nhiệm: TS Đỉnh Thị Mai Phương Thư ký: Ths Trần Thị Quang Hồng Hà Nội, tháng 05/2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẤT Cơng ty chứng khốn: CTCK Cơng ty quản lý quỹ: CTQLQ SGDCK: SGDCK Tổ chức phát hành: TCPH UBCKNN: UBCKNN MỤC LỤC * * * _ _ CHƯƠNG I MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CẦN THIÉT KHI TIẾP CẬN c CHÉ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ x LÝ VI PHẠM TRÊN TTCK Tổng quan TTCK 1.1 Đối tượng TTCK 1.2 Chủ thể tham gia TTCK 1.3 Cấu trúc TTCK 1.4 Bối cảnh phát triển TTCK Việt Nam Tranh chấp vi phạm TTCK 2.1 Nhận diện tranh chấp vi phạm TTCK 2.2 Tình hình ừanh chấp vi phạm TTCK Việt Nam 13 Cơ chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK 20 3.1 Nhận diện chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK 20 3.2 Vai trò chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK yếu tố để đánh giá chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTC K 24 3.2.1 Vai trò chể giải tranh chấp xử lý vi phạm việc đảm bảo TTCK minh bạch, lành mạnh vận hành có hiệu 24 3.2.2 Các yểu tổ để đảnh giả chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK 25 CHƯƠNG II C CHÉ GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP VÀ x LÝ VI PHẠM TRÊN TTCK CỦA MỘT SỐ QUÓC GIA TRÊN THÉ GIỚI Cơ chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK Trung Quốc 28 1.1 Cơ chế xử lý vi phạm TTCK Trung Quốc 28 1.2 Cơ chế giải tranh chấp TTCK Trung Quốc 38 Cơ chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK Hoa Kỳ 41 2.1 Cơ chế xử lý vi phạm TTCK Hoa Kỳ 41 2.2 Cơ chế giải tranh chấp TTCK Hoa K ỳ 51 Cơ chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK Australia 54 CHƯƠNG III THựC TRẠNG c CHÉ GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP, x LÝ VI PHẠM TRỂN TTCK VÀ VIỆC VẶN HÀNH CÁC c CHÉ NÀY Ở VIỆT NAM Thực trạng chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK Việt Nam .- 64 1.1 Thực trạng chế giải tranh chấp TTCK Việt N a m 64 1.1.1 Thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp trênTTCK Việt Nam 64 1.1.2 Các thiết chế giải tranh chấp TTCK phương thức sử dụng 70 1.1.3 Các điều kiện đảm bảo chế giải tranh chấp TTCK Việt Nam 73 1_2 Thực trạng chế xử lý vi phạm TTCK Việt N am 74 1.2.1 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm TTCK Việt N am 74 1.2.2 Các thiết chế giảm sát xử lý phạm TTCK Việt Nam 101 1.2.3 Các điều kiện đảm bảo cho việc giảm sát, phát xử lý vi phạm TTCK Việt Nam 103 1.3 Các quy định pháp luật khác tác động đến chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK Việt N am 108 Thực trạng vận hành chế giải tranh chấp xử lý vỉ phạm TTCK Việt N am 111 2.1 Thực trạng vận hành chế giải tranh chấp TTCK Việt N am 111 2.2 Thực trạng vận hành chế xừ lý vi phạm TTCK Việt N am 114 CHƯƠNG IV HOÀN THIỆN C CHÉ GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP VÀ x LÝ VI PHẠM TRÊN TTCK VIỆT NAM ỉ Yêu cầu hoàn thiện cv chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK Việt Nam 120 1.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật điều tiết thị trường - điều kiện tiên để hoàn thiện ché giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK 121 1.2 Yêu cầu hoàn thiện chế giải tranh chấp ên T T C K 121 1.3 Yêu cầu hoàn thiện chế xử lý vi phạm TTCK 123 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK Việt Nam 124 2.1 Hoàn thiện pháp luật điều tiết TTCK 124 2.2 Hoàn thiện pháp luật dân tạo sở cho việc giải tranh chấp TTCK 127 2.3 Hoàn thiện pháp luật, nâng cao lực thiết chế điều kiện bảo đảm nhằm phát huy vai ừò chế xử lý vi phạm ửên TTCK 127 2.4 Đa dạng hỏa chế giải tranh chấp TTCK, nâng cao lực thiết chế giải ữanh chấp TTCK nhằm xây dựng chế giải ứanh chấp đa dạng, hữu hiệu dễ tiếp cậ n 130 DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI cử u TS Đinh Thị Mai Phương - Trưởng Ban NCPL Dãn - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lỷ - Bộ Tư pháp TH Ư KỶ ThS Trần Thị Quang Hồng - Phổ trưởng Ban NCPL Dân - Kỉnh tế, Viện Khoa học Pháp lý -B ộ Tư pháp THÀNH VIÊN NGHIÊN CỬU VÀ c ộ m TÁC VIÊN PGS TS Quách Đức Pháp - Chủ tịch Hiệp hội nhà đầu tư tài (VAFI) PGS TS Đặng Văn Thanh- Phó Chủ tịch Hiệp hội nhà đầu tư tài (VAFI) NCS Chu Thị Hoa- Ban NCPL Dân sự- Kinh tế, Viện • m » Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp Ths Tạ Thị Tài, Bộ Tư pháp Ths Nguyễn Đức Ngọc- Trường Đai học luật Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương - Thanh tra UBCKNN CN Lê Thị Hoàng Thanh, NCV, Ban NCPL Dân Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp CN Phạm Vãn Bằng, Nghiên cứu viên, Ban NCPL Dân - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp CN Trương Hồng Quang, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp 10 CN Nguyễn Mai Trang, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp 11 CN Đỗ Thị Thúy Hằng, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp 12 CN Nguyễn Hữu Thắng, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp MỞ ĐẦU I TÍNH CÁP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI: Thị trường chứng khoán Việt Nam năm qua có bước phát triển vượt bậc thực trở thành thị trường quan trọng hệ thống thị trường kinh tế, có tác động to lớn khơng đến đời sống kinh tế mà đời sống xã hội Vai trị TTCK kinh tế thể qua thông số1 sau đây: Các tiêu thị trường 31/12/2008 í i 225.934 Giả trị vốn hóa 669.000 ỉ thị trường (tỷ đồng) ^ ị Mức độ vốn hóa/GDP 30/11/2009 ị 18% 55% năm i2 0 (% ) ị 338 Số lượng cổ 1phiếu ; 5.' 385 niêm yết Sổ lượng cơng ‘ty chủng khốn i 102 105 43 47 Sổ lượng công ity quản lý quỹ i 1ị • Số lượng cơng 1.090 1.016 ty đại chủng đăng !ký i Số tài khoản ị 550.000 730.000 imở CTCK Hệ số P/E 9-10 15.8 'G iải pháp cho phát triển bền vững TTCK Việt Nam- PGS TS Nguyễn Thị Mùi, Trường Đào tạo PTNNL Viettinbank Tính đến năm 2010, tổng giá trị vốn hóa thị trường chiếm gần 40% GDP có hom 600 cơng ty niêm yết khoảng 300.000 tài khoản nhà đầu tư2 Tuy nhiên, theo đánh giá chung thị trường chứng khoán Việt Nam đánh giá thời kỳ sơ khai so với dân số tiềm thị trường khả mở rộng thị trường lớn Vì vậy, hồn thiện thể chế cho phát triển lành mạnh thị trường yêu cầu tất yếu để đảm bảo tác động tích cực thị trường lên đời sống kinh tế xã hội Luật Chứng khoán Quốc hội ban hành ngày tháng 29 tháng năm 2006 có hiệu lực từ ngày 01/01/2007, Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn Luật này, đỏ cỏ Nghị định 36/2007/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán, Nghị định 85/2010/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn Kẻ từ thời điểm ban hành, văn có tác động tích cực việc thiết lập thị trường chứng khoán Việt Nam tương đối ổn định Song, phải thấy quy định hành, nhiều quy định giám sát thị trường đặt ra, song chưa có ché đủ mạnh để đảm bảo thực thi quy định thực tế Cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành Thanh tra Uỷ ban chứng khoán Nhà nước xử lý nhiều vi phạm, thường tập trung vào vi phạm công ty đại chúng với vi phạm dễ bị phát không công bố thông tin, làm sai lệch hồ sơ niêm yết, hồ sơ phát hành có nhiều trường hợp bị xử phạt, vi phạm dạng diễn phổ biến, thể tính răn đe biện pháp xử lý chưa cao Bên cạnh đỏ, nhiều hành vi vi phạm coi tiềm ẩn lớn thị trường giao dịch nội gián, lũng đoạn thị trường gần không phát hiện, xử lý Điều không cho thấy bất ổn quy định xử lý vi phạm mà cho thấy chế thực thi giám sát chưa có hiệu cao Các tranh chấp thị trường chứng khốn giải Thơng tin Đài truyền hình Hà Nội- Chuơng trình Thương hiệu chứng khốn uy tín, ngày 11 tháng 10 năm 2010 (ii) Thủ tục giải tranh chấp phải đơn giản, rõ ràng, phù hợp với quy mô mức độ ừanh chấp, có khả xử lý nhanh chóng để khơi phục quyền lợi cho người gặp tranh chấp (iii) Chi phí giải tranh chấp phải phù hợp (cả thời gian tiền bạc) để đảm bảo lợi ích thu từ việc theo đuổi giải tranh chấp phải cao hom chi phí giải tranh chấp bỏ chi phí bỏ nằm khả chi trả người gặp tranh chấp (iv) Quy trình thủ tục giải tranh chấp phải đảm bảo bên có hội thể lập luận - Đảm bảo tính cơng bằng, không thiên vị: Cơ quan giải tranh chấp phải đảm bảo công bằng, vô tư không thiên vị Điều đòi hỏi quan giải tranh chấp phải thiết kế cho không lệ thuộc vào nhóm chủ thể ừong ngành chửng khốn, chẳng hạn quan giải tranh chấp đại diện nhà kinh doanh chửng khoán chuyên nghiệp lại đứng giải tranh chấp nhà kinh doanh chứng khoán với nhà đầu tư; - Đảm bảo tính chun mơn: Việc giải tranh chấp phải phù hợp với đặc thù giao dịch lĩnh vực chứng khoán Với đặc thù có tính chun ngành cao lĩnh vực phức tạp nên, để giải cách xác tranh chấp phát sinh lĩnh vực chứng khoán, quan giải tranh chấp phải cỏ chun mơn lĩnh vực có khả sử dụng ý kiến quan chuyên môn thực giải tranh chấp 2.1 Đa dạng hóa chế giải tranh chấp, nâng cao lực thiết chế giải tranh chấp nhằm xây dựng chế giải qụyết tranh chấp đa dạng, hữu hiệu dễ tiếp cận Đẻ đa dạng hóa chế giải tranh chấp, bên cạnh nâng cao lực Tòa án, cần phát triển hệ thống tổ chức có khả thực vai trò trung gian, hòa giải, trọng tài ừong lĩnh vực chứng khoán Trong giai đoạn đầu, quan nhà nước, đặt biệt UBCKNN cần phối hợp với quan nhà nước khác để thúc đẩy hình thành chế giải tranh chấp ngồi tố tụng lĩnh vực chứng khốn Các biện pháp phối hợp với hiệp hội ngành nghề lĩnh vực chứng khoán, tổ chức tự quản để định hướng thành lập quan giải tranh chấp tổ chức này, hỗ trợ xây dựng quy trình thủ tục giải ứanh chấp phù hợp với đặc thù lĩnh vực chứng khốn Đồng thời có biện pháp thơng tin, tun truyền khuyến khích chủ thể tham gia thị trường sừ dụng phương thức giải ứanh chấp Bên cạnh đó, giai đoạn đầu, quan nhà nước cần có uốn nắn định hướng cần thiết, tránh trường hợp tổ chức hòa giải, trọng tài phụ thuộc vào nhà kinh doanh chứng khoán, gây bất lợi cho công chúng đầu tư đại diện cơng chúng nhà đầu tư vậy, đặt nhà chuyên nghiệp lĩnh vực chứng khoán vào vị bất lợi - Đảm bảo tham gia nhà đầu tư vào giám sát vi phạm; - Quy định chế tài phải bao hàm đầy đủ loại hành vi vi phạm phải đủ nghiêm khắc để răn đe; - Đảm bảo tính chuyên môn, đánh giá mức độ nguy hiểm đổi với thị trường hành vi vi phạm, từ có biện pháp xử lý tương ứng; - Bộ máy hoạt động phải đủ nguồn lực người sở vật chất để hành động kịp thời tình cần thiết định xác; Để đáp ứng yêu cầu xử lý kịp thời, hiệu quả, đảm bảo tính răn đe chế xử lý vi phạm ừong lĩnh vực chứng khoán, việc hoàn thiện chế cần đảm bảo yêu cầu sau: - Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực chửng khoán sở đảm bảo đồng hỗ trợ cho quy định điều tiết thị trường, đảm bảo việc thực hành vi bị pháp luật cấm không thực hành yi pháp luật buộc phải thực bị coi vi phạm thể quy định rõ rang, có chế tài thích hợp, đảm bảo tính răn đe - Nâng cao lực giám sát, phát hành vi vi phạm pháp luật ứên thị trường chứng khốn để phát nhanh chỏng, đầy đủ xử lý kịp thời hành vi vi phạm lĩnh vực chứng khoán yêu cầu quan trọng đảm bảo tính hiệu chế xử lý vi phạm lĩnh vực chứng khốn Cơ chế địi hỏi tham gia nhiều chủ thể thị trường phải dựa cách thức tổ chức mối quan hệ chủ thể thị trường chứng khoán, đồng thời phải hồn thiện cơng cụ giám sát, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giám sát - Xác định chế cần thiết để đảm bảo tính chun mơn cho hoạt động xử lý vi phạm quan quản lý (như giám định, hỏi ý kiến quan quản lý V V ) Các kiến nghị nhằm hoàn thiện chế xử lý vi phạm lĩnh vực chứng khốn Việt Nam o Hồn thiện pháp luật điều tiết thị trường: Đe hoàn thiện pháp luật điều tiết thị trường, quy định pháp luật chứng khoán cần rà soát để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện; tránh quy định không rõ ràng thiếu văn hướng dẫn thực thi Chẳng hạn theo quy định khơng rõ cơng ty chứng khốn có nhận ủy quyền từ khách hàng hay không luật quy định “không sử dụng tiền chứng khoán ưên tài khoản khách hàng, trừ khách hàng ủy thác” ữong ủy thác với ủy quyền hai khái niệm pháp lý khác Hay Luật chứng khoán quy định cơng ty chứng khốn phải “Thực việc bán cho khách hàng bán chứng khốn khơng sở hữu chứng khoán cho khách hàng vay chứng khoán để bán theo quy định Bộ Tài chính” hoặc, “khơng cho khách hàng vay tiền mua chứng khốn, trừ Bộ Tài có quy định khác” chưa có hướng dẫn Bộ Tài vấn đề Các quy định điều tiết thị trường cần khắc phục tình trạng khơng rõ ràng sách số sản phẩm, cơng cụ lĩnh vực chứng khốn Liên quan đến sổ sản phẩm, công cụ lĩnh vực chứng khoán, văn pháp luật liên quan tạo sở pháp lý để thể chế hỏa thừa nhận thức mặt pháp lý chúng Chẳng hạn công cụ giao dịch ký quỹ hay repo, Luật tổ chức tín dụng Quốc hội thông qua ngày 16 tháng năm 2010 quy định quyền hoạt động ngân hàng Điều có quy định ‘‘Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khốn cơng ty chứng khốn”, có nghĩa góc độ quản lý ngành ngân hàng cơng ty chứng khốn khơng bị cấm thực hoạt động Song góc độ quản lý ngành chứng khốn, cơng ty chứng khốn cỏ thực nghiệp vụ khơng thực dựa sở pháp lý nào, ràng buộc mặt pháp lý đến đâu để đảm bảo tính an tồn cần làm rõ để hỗ trợ cho việc hoàn thiện chế giải tranh chấp xử lý vi phạm Để đảm bảo phát huy vai trò điều hành thị trường UBCKNN trường hợp cần thiết, pháp luật cần làm rõ phạm vi biện pháp điều hành này, hệ pháp lý việc áp dụng biện pháp điều hành trách nhiệm chủ thể trường hợp không tuân thủ điều hành ƯBCKNN v ề phạm vi, theo quan điểm nhóm nghiên cứu, nên giới hạn biện pháp điều hành liên quan đến đảm bảo an tồn tài chính, hạn chế rủi ro thị trường biện pháp điều hành có tính bắt buộc đối tượng quản lý gắn liền với biện pháp chế tài cần thiết trường hợp đối tượng quản lý không tuân thủ Các biện pháp điều hành khác nên mang tính chất định hướng để đảm bảo quyền tự chủ tự kinh doanh doanh nghiệp nhà đầu tư Bên cạnh đó, pháp luật điều tiết thị trường chứng khoán cần giải mối quan hệ mục tiêu quản lý, điều tiết thị trường với khả giám sát quan quản lý: vấn đề đặt thị trường chứng khoán Việt Nam Trong điều kiện thị trường nổi, quan quản lý thường có xu hướng đặt hạn chế nhàm kiềm chế mở rộng thị trường chưa đủ công cụ quản lý, làm ảnh hưởng tới thị trường (chẳng hạn trường hợp quy định xóa bỏ đại lý nhận lệnh, quy định cấm bán khống) Tuy nhiên, điều lại mâu thuẫn với lực giám sát quan quản lý thị trường Nếu tiếp tục trì hạn chế cần thiết đạt mục tiêu quản lý số đối tượng đạt mục tiêu quản lý toàn thị trường có chủ thể chỗ này, chỗ khác thực biện pháp khác để vượt qua hạn chế quan quản lý không đủ khả để phát hay ngăn chặn việc thực hoạt động dạng khác Còn xỏa bỏ hạn chế đồng nghĩa với việc xóa bỏ mong muốn nhà quản lý việc kiềm chế phát triển thj trường mức độ kiểm soát được, đồng thời lại đảm bảo quy định điều tiết có tính khả thi Ở Việt Nam, cỏ thể giai đoạn trước mắt, kiềm chế trì theo mong muốn nhà hoạch định sách, lâu dài cần dỡ bỏ để đảm bảo tính khả thi nghiêm minh pháp luật o Hoàn thiện pháp tuột, nâng cao ỉực thiết chế điều kiện bảo đảm khác nhằm phát huy vai trò chế xử lý vi phạm: Đối với pháp luật xử lý vi phạm, cần khắc phục số quy định hành vi vi phạm khơng rõ ràng, khó xác định cách cụ thể hỏa có mơ tả hành vi cụ thể hơn, chẳng hạn hành vi sử dụng thơng tin ngồi cáo bạch để thăm dị thị trường Đảm bảo tính quán quy định điều tiết thị trường với quy định xử lý vi phạm, tránh tình trạng có hành vi bị cấm khơng có hình thức xử lý (chẳng hạn giao dịch ký quỹ), hoàn thiện khái niệm (chẳng hạn khái niệm tổ chức thị trường: phân biệt với hoạt động môi giới, khái niệm ủy thác ) Đối với chế tài xử lý vi phạm: cần khắc phục điểm “vênh” mức xử lý thẩm quyền xử lý mà mức phạt tiền cao lĩnh vực chứng khốn vượt qua mức phạt tiền cao mà quan nhà nước áp dụng (5% số tiền huy động lần khoản thu trái pháp luật theo quy định Điều 122 Luật Chứng khoán) chế giám sát, cần phát huy vai trò tất thành viên thị trường hoạt động giám sát, gắn với vai trò vị trí chủ thể tham gia thị trường Xét mặt chủ thể, thị trường chứng khoán cấu trúc nhóm chủ thể sau: Thứ nhất: Cơ quan quản lý cỏ chức hoạch định sách, tổ chức thực thi sách, giám sát, phát xử lý vi phạm, thực công cụ điều tiết thị trường Thứ hai: tổ chức tự quản (sở giao dịch chứng khoán, trung tâm giao dịch chứng khoán, trung tâm lưu ký) đom vị có chức tổ chức thị trường Thứ ba: tổ chức, cá nhân kinh doanh chứng khoán đóng vai trị trung gian thị trường Thứ tư: tổ chức phát hành, có chức tạo hàng hóa cho thị trường Thứ sáu: nhà đầu tư chứng khoán thị trường Thứ bảy : đơn vị hỗ trợ ngân hàng toán, ngân hàng giám sát Trong trình tham gia thị trường, chủ thể phải có mối liên kết, kiểm soát hỗ trợ lẫn cho phép tạo chế giám sát hiệu Chẳng hạn, cơng ty chứng khốn nơi quản lý tài khoản, quản lý giao dịch nhà đầu tư điều cho phép họ mức độ định phát hành vi vi phạm ngăn chặn, từ chối thực hành vi vi phạm Để phát huy khả này, pháp luật cần quy định trách nhiệm liên đới công ty chứng khoán biết mà cho phép nhà đầu tư thực hành vi vi phạm Đồng thời, để nâng cao lực giám sát cơng ty chứng khốn, cần xác định trách nhiệm giám sát công ty Tuy nhiên, cần phân biệt trách nhiệm giám sát công ty với trách nhiệm giám sát quan nhà nước Pháp luật ràng buộc trách nhiệm giám sát, phát vi phạm doanh nghiệp, trừ đỏ hành vi vi phạm rõ ràng doanh nghiệp lại giúp khách hàng thực hành vi Vì vậy, chủ thể tham gia vào chế giám sát hai cấp ƯBCKNN SGDCK, trách nhiệm giám sát thành viên khác phải gắn với hệ thống tiêu chí giám sát cụ thể họ có trách nhiệm báo cáo hành vi vi phạm thấy có hành vi vi phạm vào tiêu chí giám sát họ Nhu vậy, việc phát huy vai trò tổ chức trung gian thị tnrờng, nhà đầu tư, nhân viên tổ chức phát hành công chúng quan tâm tới thị trường (hệ thống giám sát cấp ba) cần thiết, phải gắn liền với công cụ cụ thể Đẻ tăng cường hoạt động giám sát, phát xử lý vi phạm, cần phát huy vai trò tổ chức Hiệp hội việc giám sát thúc đẩy vai trò giám sát thị trường thành viên Hiệp hội vấn để này, Quyết định 163/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 18 tháng năm 2003 Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 xác định “Đẩy mạnh hoạt động tăng cường vai ừò Hiệp hội ngành chứng khoán việc hỗ trợ quan quản lý nhà nước ttên phương diện: xây dựng khuôn khổ pháp lý, đào tạo nhân lực, giám sát tuân thủ quy định pháp luật thành viên tham gia thị trường phát triển thị trường chứng khốn” cơng cụ giám sát: cần đẩy mạnh hom việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giám sát phát vi phạm, xây dựng hệ thống giám sát tự động bao qt tồn giao dịch thị trường tập trung, cần xây dựng hệ tiêu chí làm cho việc giám sát chủ thể sở để tự động hóa hoạt động giám sát thị trường Trên sở tiêu chí giám sát hồn chỉnh, xác định giao dịch coi bất thường (chưa coi vi phạm cỏ dấu hiệu cần phải kiểm tra), tất chủ thể tham gia thị trường nhận thấy dấu hiệu bất thường thông tin cho quan cỏ thẩm quyền, phạm vi thẩm quyền (nếu có) để tiến hành kiểm tra, xác minh, có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời trường hợp có dấu hiệu vi phạm Đối với thiết chế xử lý vi phạm, cần nâng cao lực tổ chức, nhân lực phương tiện cần thiết cho quan Thanh ừa, Cơng an, Viện Kiểm sát, Tịa án nhằm đảm bảo lực phát xử lý vi phạm phù hợp với phát triển thị trường Hoàn thiện chế sử dụng quan giám định giám định vấn để kinh tế- xã hội, xây dựng chế sử dụng ý kiến chuyên gia trình xử lý vi phạm DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Hệ thống văn quy phạm pháp luật Bộ Luật Dân 2005 Bộ Luật Hình 1999 Bộ Luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ Luật tố tụng dân 2004 Bộ Luật tố tụng hình 2003 Luật Trọng tài 2010 Luật Đầu tư năm 2005 Luật Chứng khoán năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán 2010 10 Nghị định số 85/2010/NĐ-CP ngày 2/8/2010 Chính phủ xử phạt vi phạm hành chỉnh ữong lĩnh vực chửng khoán thị trường chứng khoán 11 Nghị định sổ 84/2010/NĐ-CP ngày 2/8/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung sổ điều Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán 12 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành sổ điều Luật Chứng khoản 13 Nghị định 69/2007/NĐ-CP việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam, Quyết định 121/2008/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành Quy chế hoạt động nhà đầu tư nước TTCK Việt Nam 14 Thông tư số 226/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 Bộ Tài Chinh Quy định tiêu an toàn tài biện pháp xử lý tổ chức kinh doanh chứng khốn khơng đáp ứng tiêu an tồn tài chỉnh 15 Thơng tư 17/2007/TT-BTC Bộ Tài việc hướng dẫn Hồ sơ đăng ký chào bán chửng khốn cơng chúng (được sửa đổi, bổ sung Thông tư 112/2008/TT-BTC), Thông tư 18/2007/TT-BTC Bộ Tài a hướng dẫn việc mua, bán lại cổ phiếu số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu công ty đại chúng 16 Thơng tư 95/2008/TT-BTC Bộ Tài việc hướng dẫn kế toán áp dụng CTCK 17 Quyết định 63/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ưỷ ban Chứng khoán Nhà nước thuộc Bộ Tài chính, quản lý hoạt động phát hành quản trị công ty đại chúng, công ty niêm yết có 18 Quyết định 15/2007/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết SGDCK/Trung tâm Giao dịch Chứng khoán 19 Quyết định 12/2007/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành Quy chế quản trị cơng ty áp dụng cho công ty niêm yết SGDCK7 Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Quy chế Tổ chức Quản lý giao dịch chứng khốn cơng ty đại chủng chưa niêm yết Trung tâm Giao dịch Chửng khoán Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định sổ 108/2008/QĐ-BTC ngày 20/11/2008 Bộ trường Bộ Tài chỉnh (được sửa đổi, bổ sung Thông tư 128/2009/TT-BTC) 20 Quyết định 87/2007/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ toán chửng khoán, 21 Quyết đinh 108/2008/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành Quy chế Tổ chức Quản lý giao dịch chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết Trung tâm Giao dịch Chửng khoán Hà Nội 22 Quyết định 46/2008/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành Quy chế Quàn lý giao dịch trái phiếu Chính phủ Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội 23 Quyết định 27/2007/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động CTCK (được sửa đổi, bổ sung Quyết định số 126/2008/QĐ-BTC); Quy chế tổ chức hoạt động Công ty Quản lý quỹ ban hành kèm theo Quyết định số 35/2007/QĐ-BTC ngày 15 tháng b năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài (được sửa đổi, bổ sung Quyết định 125/2008/QĐ-BTC) 24 Quyết định 45/2007/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành Quy chế thành lập quản lý Quỹ đầu tư chứng khốn, Quyết định 15/2008/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành Quy chế hành nghề chứng khoán 25 Quyết định 89/2007/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành Quy chế lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán chấp thuận kiểm toán cho TCPH, tổ chức niêm yết tổ chức kinh doanh chứng khoán 26 Quyết định 55/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước TTCK Việt Nam 27 Quyết định 88/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam II Các cơng trình nghiên cứu, tạp chỉ, sách báo Tài liệu nghiên cứu khoa hoc: Một sổ vấn đề pháp lý giải tranh chấp thị trường chứng khoán - Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số 12- UBCK 2001 Điều chỉnh pháp lý đổi với hành vi bị cấm hạn chế thị trường chửng khốn; giải pháp hồn thiện - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ƯBCKNN, Mã số: UB.02.08 Nhận diện vi phạm hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thị trường chứng khoán - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ƯBCKNN, Mã số: ƯB.03.11 Hợp tác quốc tế phòng tránh, phát xử lý giao dịch bất hợp pháp thị trường chứng khoán bối cảnh hội nhập - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ UBCKNN, Mã số UB.04.09 Quản lý nhà nước đổi với hoạt động thâu tóm, sáp nhập cơng ty thị trường chứng khốn Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ƯBCKNN, Mã sổ ƯB.03.04 Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát, tra tổ chức niêm yết thị trường chửng khoán Việt Nam- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ UBCKNN, Mã số UB.04.11 c Tài Liệu nước dạng rủi ro mua bán cổ phiếu OTC - Nguồn: http://vneconomy.vny; Giải pháp cho thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bền vững Nguồn:http ://www.vietinbank vn/web/home/vn/research/09/091207.html: Dư luận xôn xao tượng giả mạo chữ ký để hợp thức hóa sổ cổ phần mua Cty CP Âu Lạc Sự việc cảnh tinh cho nhà đầu tư (NĐT) chứng khoán mua bán lại cổ phiếu - http://www.vinacorp.vn/news/gia-mao-chu-ky/in-289061 Một số loại rủi ro phương pháp quản lý rủi ro hoạt động mơi giới chứng khốn - http://moigioichungkhoan.vn/Moi-gioi-chung-khoan/84/Daula-hoat-dong-moi-gioi-chung-khoan-thanh-cong.html Trắc trở đường tới Toà vụ tranh chấp chứng khoán http://tamnhin.net/Chung-khoan/3ĩ29/-Trac-tro-duong-toi-Toa-cua-cac-vutranh-chap-chung-khoan.html: 10 năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam định hướng chiến lược giai đoạn 2010-2020 - Nguồn: Tạpchí kinh tế dự báo, sổ 02 tháng 06/2010 Sẽ hồi tố số vụ thao túng giá chứng khoán http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/6534/se-hoi-to-mot-so-vu-thao-tung-gia- - chung-khoan.html: Những mánh khóe mơi giới chứng khốn - http://vnexpress.neưgl/kinhdoanh/chung-khoan/2009/04/3ba0e270/ Vụ kiện tranh chấp cổ phiếu Đắc Lắc - Bản án sơ thẩm số 3/2008/KDTM-ST, Inexim Đắc Lẳc kháng án lên Tòa phúc thẩm- TAND Đẳc Lắc 10 Cơ quan giám sát tài chính: vai trị cịn mờ nhạt- http://virww.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/11241/ 11 Qúa trình xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý chứng khốn thị trường chứng khoán Việt Nam - TS Lê Thị Thu Thủy - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 24 năm 2008 12 Vỡ nợ hàng chục tỷ đồng chợ OTC - http://vnexpress.net/gl/kinhdoanh/chung-khoan/2009/04/3ba0e559/ d Tài liệu nước Securities arbitration - a success story: What dose the íìiture hold? - Nguồn: lexis.com nigata universitv; Business and the Law; Broker Cases: New Rules: Nguồn September 23, 1987, Wednesday, Late City Final Edition, The NYT Judge Baird.(Attomey Lourdes Baừd joins JAMS)(Brief Article) - Nguồn: Los Angeles Business Jouma1 - May 16 2005 , Bronstad, Amanda ■ securities-related disputes Local oíĩíces auứiorized limited supervision over securities market: Nguồn Asialníị Services , March 26 1996 securities-related disputes mandatory arbitration in securities industry: Edward J.markey: Nguồn Congressional Testimony, Julv 31 1998.securities-related disputes PIABA Calls on Congress to Halt Mandatory Arbiừation for Disputes of Public Investors: Nguồn U.S Newswire.Mav 29 2007 securities-related disputes Market supervision - a comparison of stock exchange regulation in the Asia pacific region: Nguồn Eric Mayne group executive, market supervision, asx nia - 11 november 2005 III Nguồn khác: website ƯBCKNN: http://www.ssc.gov.vn/portal/pape/portal/ubck website: http://www.vafi.org.vn/2006/mdex.php website: http://www.hsx.vn/hsx/Default.aspx: http://hnx.vn/default.aspx; website: http://www.tapchichungkhoan.net/index 1.aspx; website: http://tnmhanhchungkhoan.vn/RC/; website: www.baochungkhoan.com/; e Là người ban hành luật lệ cho hoạt động thị trường, tổ chức ' g tác giám sát, theo dõi hoạt động thị trường Hoạt động với tư ch người điều hoà nhà nước - có quan chuyên onđược nhà nước thành lập để thực nhiệm vụ Vì thi trường chứng khốn trị chơi phức tạp, tinh vi hiêu lưu mạo hiểm Những thủ đoạn, mánh khoé để tìm cách thắng cách vi phạm luật chơi thường gây thiệt hại rât lớn cho thị trường Do (Ịó Cằn phải có người điều hoà để điều chỉnh quản lý Chức ngỉrời điều hồ thị trường chứng khốn thê hai mặt: Một ínat đặt luật lệ, tức xác định xây dựng quy tắc cho trò chơi Mặt khác tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động thị trường kịp thời xử lý hành vivi phạm Cơ quan chuyên môn nhà nước thành lập để thực vai trò người điều hồ thường có tên gọi là: Uỷ ban chứng khốn qc gia, với thành viên quan chức Bộ Tài chính, Ngân hàng trung ương, Bộ Thương mại giúp việc cho Uỷ ban có nhiều nhà chuyên mồn kỹ sư, luật sư, chuyên gia tài chính, ngân hàng, chun gia kế tốn, kiểm tốn Như vậy, với người tồ chức, quản lý thị trường, người phát hành, người đầu tư, môi giới thương gia chứng khốn, người điêu hồ thị trường tạo nên yếu tố thị trường chứng khoán hoạt động thị trường chứng khốn hoạt động u tơ Trong đó, có thểnói, vai trị quan trọng thị trường chửng khốn người điêu hồ, người tổ chức mơi giới, thương gia chứng khốn Nêu xét vê mặt hoạt động thị trường người tổ chức (Sở giao dịch chứng khốn) cơng ty kinh doanh mơi giới chứng khốn (kinh kỹ chứng khốn) coi nhân tố cấu thành ngành công nghiệp chứng khoán nhân tố chủ yếu kiến tạo nên TTCK Các hành vi vi phạm phát sinh thị trường chứng khốn Thị trường chứng khốn dạng thị trường tài bậc cao, hoạt I động với thiết chế phức tạp ảnh hưởng nhiêu đên phát tnên cua nẻn kinh tế xã hội Đây noi diễn hoạt động kinh doanh giao dịch Ị chứng khoán chủ thề tham gia thị trường, môi quan hệ kinh doanh, giao dịch khồng thể tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột vê lợi 11 ... hiện, xử lý vi phạm V V ) Phần thứ hai: Cơ chá giải tranh chấp, xử lý vi phạm lĩnh vực chứng khoán thực trạng Vi? ??t Nam Các vấn đề lý luận chế giải tranh chấp, xử lý vi phạm phận cấu thành chế giải. .. xử lý vi phạm TTCK 20 3.2 Vai trò chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTCK yếu tố để đánh giá chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TTC K 24 3.2.1 Vai trò chể giải tranh chấp xử lý vi. .. giải tranh chấp, xử lý vi phạm Đánh giá thực trạng vi phạm tranh chấp lĩnh vực chứng khoán Vi? ??t Nam Đánh giá thực trạng chế giải tranh chấp, xử lý vi phạm lĩnh vực chứng khoán Vi? ??t Nam, vai trò chế

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan