1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái niệm khoản đầu tư trong xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế của trọng tài ICSID

97 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH NGUYT KHáI NIệM "KHOảN ĐầU TƯ" TRONG XáC ĐịNH THẩM QUYềN GIảI QUYếT TRANH CHấP ĐầU TƯ QUốC Tế CđA TRäNG TµI ICSID LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN TH MINH NGUYT KHáI NIệM "KHOảN ĐầU TƯ" TRONG XáC ĐịNH THẩM QUYềN GIảI QUYếT TRANH CHấP ĐầU TƯ QUốC Tế CủA TRọNG TàI ICSID Chuyờn ngnh: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NĂNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Khái niệm “khoản đầu tư” xác định thẩm quyền giải tranh chấp đầu tư quốc tế trọng tài ICSID ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Luật, môn Luật Quốc Tế tạo điều kiện tốt cho hồn thành đề tài Đặc biệt tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy – PGS.TS Đồn Năng tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể quý thầy cô giảng dạy môn Luật Quốc Tế Khoa Luật tận tâm dìu dắt tơi chương trình cao học Luật Quốc Tế Cuối xin gửi cảm ơn yêu thương chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ KHOẢN ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tƣ quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm đầu tư quốc tế 1.2 Khái niệm vai trò việc xác định “khoản đầu tƣ quốc tế” việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế 21 1.2.1 Khái niệm “khoản đầu tư quốc tế” 21 1.2.2 Vai trò việc xác định “khoản đầu tư quốc tế” việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp đầu tư quốc tế 23 1.3 Vai trò việc điều chỉnh pháp lý việc xác định “khoản đầu tƣ quốc tế” để xác định thẩm quyền giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế 25 1.4 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia việc điều chỉnh pháp lý việc xác định “khoản đầu tƣ” để xác định thẩm quyền giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế 26 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2: “KHOẢN ĐẦU TƢ QUỐC TẾ” THEO QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ TRONG THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI ICSID 31 2.1 “Khoản đầu tƣ quốc tế” theo quy định số điều ƣớc quốc tế 31 2.1.1 Khái niệm “khoản đầu tư quốc tế” theo quy định điều ước quốc tế đa phương 31 2.1.2 Khái niệm “khoản đầu tư quốc tế” theo quy định điều ước quốc tế song phương 35 2.2 “Khoản đầu tƣ quốc tế” thực tiễn hoạt động Trọng tài ICSID 43 2.2.1 Khái quát ICSID 43 2.2.2 Vấn đề “Khoản đầu tư quốc tế” việc xác định thẩm quyền giải vụ tranh chấp đầu tư quốc tế ICSID 46 Tiểu kết chƣơng 56 Chƣơng 3: KHÁI NIỆM “KHOẢN ĐẦU TƢ QUỐC TẾ” TRONG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM VỀ ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 57 3.1 Các quy định pháp luật Việt Nam khái niệm “khoản đầu tƣ quốc tế” 57 3.2 Khái niệm “khoản đầu tƣ quốc tế” thực tiễn xác định thẩm quyền giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế Việt Nam 62 3.2.1 Tình hình đầu tư nước ngồi vào Việt Nam 62 3.2.2 Khái niệm tranh chấp đầu tư quốc tế 64 3.2.3 Tình hình giải giải tranh chấp đầu tư quốc tế liên quan đến “khoản đầu tư quốc tế” cuả Việt Nam 65 3.3 Kiến nghị số giải pháp 75 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đầu tư quốc tế “khoản đầu tư” 75 3.3.2 Đào tạo chuyên gia chuẩn bị nguồn lực cần thiết để đối phó với tranh chấp với nhà đầu tư nước 78 3.3.3 Hạn chế tối đa tranh chấp việc đàm phán ký kết Hiệp định đầu tư 79 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BIT Hiệp định đầu tư song phương FDI Đầu tư trực tiếp ICSID Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế ODA Nguồn viện trợ phát triển thức USD Đơ la Mỹ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới không đánh dấu gia tăng mối quan hệ phụ thuộc nhiều mặt quốc gia, mà đằng sau tranh tồn cảnh tham gia trình di chuyển vốn đầu tư từ nơi sang nơi khác phạm vi quốc gia quốc tế Song với gia tăng đầu tư mâu thuẫn, bất đồng lợi ích làm phát sinh tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước ngồi chủ thể kinh doanh Do đó, câu hỏi đặt với toán phát triển đất nước, làm để giải cách tốt mâu thuẫn, bất đồng vấn đề phức tạp, nhạy cảm Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bên tham gia tranh chấp mà ảnh hưởng lớn đến phát triển, sức thu hút kinh tế quốc gia nói chung kinh tế tồn cầu Nếu ta tạo hệ thống giải tranh chấp hiệu tạo bảo đảm cho mơi trường đầu tư ổn định sở pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư Điều nhà đầu tư nước ngồi có ý nghĩa việc tăng cường biện pháp ưu đãi, khuyến khích đầu tư Để giải tranh chấp đầu tư quốc tế có hình thức như: thương lượng, hịa giải, trung gian quan tài phán quốc gia quốc tế, có trọng tài quốc tế Trung tâm Giải Tranh chấp Đầu tư Quốc tế (ICSID) thành lập theo Công ước năm 1965 Giải Tranh chấp Đầu tư quốc gia công dân quốc gia khác Mục đích chủ yếu thành lập trung tâm nhằm thiết lập ICSID – chế hòa giải trọng tài thường trực bên cạnh ngân hàng giới – có chức giải tranh chấp đầu tư quan nhà nước bên ký kết nhà đầu tư bên ký kết khác Thực tế trung tâm giải có hiệu nhiều tranh chấp đầu tư quốc tế Theo thống kê Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư, ICSID năm 2017, 22% phán thẩm quyền tịa trọng tài ICSID giải thích khái niệm “đầu tư quốc tế” vấn đề khác liên quan đến thẩm quyền Trong đó, theo Điều 25 Công ước ICSID, để xem xét thẩm quyền tịa trước hết phải xác định tranh chấp có phát sinh từ khoản đầu tư hay khơng theo quy định khoản Điều Ngoài ra, khái niệm “khoản đầu tư quốc tế” giải tranh chấp đầu tư quốc tế chưa giải thích thống văn pháp lý quốc tế Điều dẫn tới việc giải thích khái niệm “đầu tư” trình xác định thẩm quyền giải quyền tranh chấp tòa ICSID chủ đề tranh luận sôi diễn đàn luật học quốc tế Do đó, học viên lựa chọn đề tài “Khái niệm “khoản đầu tư” xác định thẩm quyền giải tranh chấp đầu tư quốc tế trọng tài ICSID” làm luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, tình hình đầu tư quốc tế có xu hướng phát triển bùng nổ kết sách tồn cầu hóa hợp tác quốc tế khu vực quốc gia đẩy mạnh dẫn tới nguy gia tăng vụ tranh chấp lĩnh vực đầu tư quốc tế Xuất phát từ ý nghĩa tính thời vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu có báo cáo, tài liệu nghiên cứu góc độ nghiên cứu khác có nhắc đến khái niệm “khoản đầu tư quốc tế”, cơng trình tập trung nghiên cứu sâu sắc để làm rõ khái niệm “khoản đầu tư quốc tế” Duy có luận văn Thạc sỹ Nguyễn Trung Nam – cơng ty Luật Elegal cơng trình có đề cập cách khái quát đến khái niệm Riêng vấn đề nghiên cứu khái niệm khoản đầu tư xác định thẩm quyền giải tranh chấp đầu tư quốc tế Tóm lại, sau thời gian dài mở cửa Việt Nam phải đối mặt với số vụ tranh chấp từ nhà đầu tư nước Tuy nhiên, quan quản lý Nhà nước liên quan Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm tham gia giải tranh chấp đầu tư nước ngồi Dù vụ kiện thắng thua việc tham gia giải vụ tranh chấp chủ yếu mang tính vừa làm, vừa rút kinh nghiệm Q trình phối hợp nhiều lúng túng bị động Việc thu thập tài liệu để xây dựng hồ sơ gặp nhiều khó khăn cơng chức tham gia trực tiếp xử lý vụ việc trước chuyển cơng tác nghỉ hưu hay khơng cịn Mặt khác, số hồ sơ, tài liệu quan, tổ chức, cá nhân khác nắm giữ nên việc bảo quản, lưu giữ tài liệu chưa tốt 3.3 Kiến nghị số giải pháp 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đầu tư quốc tế “khoản đầu tư” Thứ nhất, cần có văn pháp luật quy định cụ thể, chi tiết liên quan đến giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước ngồi đặc biệt có quy định cụ thể khoản đầu tư Hiện nay, Luật đầu tư quy định cách khái quát việc giải tranh chấp đầu tư có yếu tố nước Điều 14 Luật Đầu tư 2014: “Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam giải thông qua thương lượng, hịa giải” khơng dành chương riêng quy định giải tranh chấp [18, Điều 14] Luật đầu tư dừng lại việc quy định hình thức giải tranh chấp phương thức giải tranh chấp lựa chọn, không quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ tố tụng bên tranh chấp đến đâu Có thể nhà làm luật muốn dựa quy định chung tố tụng để giải tranh chấp Tuy nhiên văn quy định khái 75 quát chung cho lĩnh vực tranh chấp thuộc thẩm quyền, thiếu quy định cụ thể cho tranh chấp đầu tư Các văn pháp luật liên quan Pháp lệnh trọng tài thương mại, Bộ luật tố tụng dân sự, Pháp lệnh thi hành án dân sự… văn pháp luật chuyên ngành Bộ luật hàng hải, Luật hàng không, Luật chuyển giao công nghệ… quy định chung chung việc lựa chọn hình thức giải tranh chấp Trong tranh chấp đầu tư lĩnh vực đặc thù, có chứa đựng yếu tố “nhạy cảm” yếu tố “nước ngồi”, giải khơng hợp lý dễ dẫn đến mâu thuẫn hai nhà nước với nhau, hay tạo phản ứng khơng tốt sóng đầu tư Thực tiễn pháp luật giới cho thấy, nhiều Chính phủ đứng kiện thay cho cơng dân, tổ chức nước lên tổ chức quốc tế Thậm chí cho áp dụng phương thức giải tranh chấp dành cho Chính phủ để giải tranh chấp đầu tư tư nhân (trong hiệp định đầu tư Mỹ Iran) Trong Việt Nam lại thiếu quy định rõ ràng văn có hiệu lực pháp lý cao, Luật đầu tư 2014 Khi xảy tranh chấp lại khó áp dụng thiếu quy định cách cụ thể Luật đầu tư văn pháp luật có liên quan Đặc biệt Luật đầu tư văn có liên quan chưa có quy định cụ thể khái niệm khoản đầu tư, khoản đầu tư bao gồm gì? Điều gây khó khăn cho q trình giải tranh chấp đầu tư quốc tế phát sinh tranh chấp liên quan đến khoản đầu tư Nên theo tác giả thời gian tới cần có văn quy định hướng thực quy định liên quan đến “khoản đầu tư” Thứ hai, việc chưa tham gia vào Công ước Washington 1965 Trọng tài ICSID làm giảm sức hấp dẫn đầu tư Việt Nam Công ước Washington 1965 giải tranh chấp đầu tư quốc gia công dân quốc gia khác, có phần quan trọng quy định việc thành lập Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư thủ tục tiến hành hồ giải, trọng tài 76 thơng qua Trung tâm Công ước công cụ pháp lý đảm bảo công nhà đầu tư nước ngồi Gia nhập Cơng ước tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tranh chấp phát sinh vấn đề giải tranh chấp nước nhận đầu tư công dân nước khác không quy định cách cụ thể đầy đủ Luật đầu tư nước ta Luật đầu tư gần bỏ ngỏ vấn đề này, mà quy định cách chung chung việc lựa chọn quan giải tranh chấp, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư có quy định khơng thống Do đó, tạo nên thiếu niềm tin nhà đầu tư nước ngồi vào Chính phủ nước chủ nhà việc tham gia Việt Nam cần thiết, phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ ba, cần ý áp dụng quy phạm Công pháp quốc tế việc giải tranh chấp đầu tư nước Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế năm 2005 khẳng định Điều ước quốc tế có hiệu lực với Việt Nam áp dụng trực tiếp; vào yêu cầu, nội dung, tính chất Điều ước, việc áp dụng trực tiếp tiến hành tồn phần Điều ước quốc tế (điều 6) Với quy định Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế việc áp dụng văn pháp lý quốc tế giải tranh chấp đầu tư có sở pháp lý vững Các quốc gia khác giới có xu hướng áp dụng cơng pháp quốc tế nguyên tắc pháp luật nói chung để giải tranh chấp nhà đầu tư Xu hướng pháp lý phát triển mạnh, cộng đồng quốc tế chấp nhận Do đó, Việt Nam hồ nhập vào kinh tế giới khơng thể khơng áp dụng xu hướng chung Các quốc gia có xu hướng kết hợp luật nước nước chủ nhà Luật quốc tế với nguyên tắc chung pháp luật việc giải tranh chấp đầu tư Khi có tranh chấp phát sinh nhà đầu tư tư 77 nhân áp dụng chế giải tranh chấp dành cho Chính phủ với Ví dụ cho vấn đề quan giải khiếu nại thành lập theo Hiệp định Chính phủ Iran Mỹ Việc cho phép tổ chức cá nhân sử dụng chế giải tranh chấp Chính phủ biểu sinh động xu hướng tăng cường thực quyền tư pháp Hiệp định công pháp [16] Đối với nước phát triển Việt Nam kinh nghiệm quý báu việc giải tranh chấp thương mại nói chung đầu tư nói riêng Hiện nay, hầu hết văn pháp luật nước quy định việc áp dụng Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia; thừa nhận quyền lựa chọn luật áp dụng chủ thể tranh chấp; đồng thời quy định việc chọn luật không trái với nguyên tắc pháp luật trật tự công cộng nước Tuy nhiên, pháp luật đầu tư có nhiều ưu đầu tư nước ngoài, tạo phân biệt đối xử đầu tư nước với đầu tư nước ngồi Với xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới nên ta cần tạo sân chơi bình đẳng cho chủ thể, để chủ thể đầu tư thực phát huy quyền tự kinh doanh 3.3.2 Đào tạo chuyên gia chuẩn bị nguồn lực cần thiết để đối phó với tranh chấp với nhà đầu tư nước Tranh chấp đầu tư quốc tế dạng tranh chấp quốc tế có nội dung trình tự giải phức tạp Chính vậy, quốc gia phát triển Việt Nam, với nguồn nhân lực thiếu, bị nhà đầu tư nước khởi kiện trọng tài quốc tế thường phải sử dụng luật sư tư vấn nước thường lúng túng, chần chừ việc lựa chọn sử dụng hãng luật hay công ty luật Bên cạnh đó, việc sử 78 dụng cơng ty luật nước ngồi khơng thể giải pháp lâu dài, chi phí dịch vụ hãng luật nước ngồi vơ cao, đơi lên đến nhiều triệu đô la Điều làm cho nước phát triển Việt Nam tham gia vụ kiện khó khăn lại khó khăn Chính vậy, từ phải phát triển đội ngũ luật sư giỏi, chuyên nghiệp để chủ động hơn, khơng cịn bị lúng túng vụ kiện, chi phí cho vụ kiện giảm bớt cách đáng kể Người xưa có câu: “Hiền tài ngun khí quốc gia” Chính vậy, đội ngũ luật sư, chuyên gia (đặc biệt lĩnh vực đầu tư nước ngồi) có chất lượng nguồn lực vô quan trọng để giúp cho tự tin đối mặt với vụ kiện từ nhà đầu tư nước ngồi Đế phát triển đội ngũ chuyên gia vậy, phải có chiến lược dài sau: Thứ nhất, khuyến khích phát triển ngành luật trường đại học toàn quốc đặc biệt chuyên ngành luật quốc tế Việc giảng dạy tiếng Anh cần lưu tâm, đặc biệt tiếng Anh chuyên ngành luật Thứ hai, Nhà nước phải thường xuyên mở lớp đào tạo, hội thảo, tọa đàm trao đổi chun gia pháp lý có kinh nghiệm nước ngồi giảng dạy tham gia cho chuyên gia pháp lý, luật sư luật đầu tư nước ngoài, giải tranh chấp nhà nước với nhà đầu tư nước Thứ ba, chưa đào tạo đội ngũ chuyên gia, luật sư giỏi, vụ kiện trước mắt, nên cân nhắc tới việc kết hợp sử dụng đội ngũ luật sư nước hãng luật nước để vừa giải tranh chấp, vừa tạo điều kiện cho chuyên gia, luật sư học hỏi kinh nghiệm giải tranh chấp đầu tư nước 3.3.3 Hạn chế tối đa tranh chấp việc đàm phán ký kết Hiệp định đầu tư Trên thực tế, quy định mang tính chung chung khơng thực 79 rõ ràng hiệp định đầu tư nguyên nhân dẫn đến bất đồng bên Ví dụ khái niệm “đầu tư”, “đối xử tối thiểu”, “Khoản đầu tư” hay “đối xử công thỏa đáng” Các quốc gia phát triển có Việt Nam với nhu cầu thu hút đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế, ký nhiều hiệp định đầu tư khơng có đủ khả xây dựng hay đàm phán điều khoản hiệp định, thường mang tính “chấp nhận” “nhượng bộ” Điều này, dẫn tới việc tự làm khó phát sinh nhiều rủi ro trình thực Vì vậy, bối cảnh nay, Việt Nam cần phải đầu tư nhiều vào nghiên cứu chuyên sâu pháp luật đầu tư nước đặc biệt vấn đề như: quy định, điều khoản hiệp định đầu tư ký kết, xu hướng giới luật đầu tư nước ngoài, kinh nghiệm quốc gia khác Các hiệp định đầu tư quốc tế trở thành nguồn luật áp dụng trường hợp phát sinh tranh chấp quan Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, nên việc đàm phán ký kết hiệp định phải cân nhắc cách thận trọng Để làm tốt điều phải tìm hiểu nắm vững quy định pháp luật đầu tư nước lý thuyết thực tiễn Kế đến, Việt Nam phải tiến hành kiểm tra, rà soát lại hiệp định đầu tư ký kết với nước Trong đó, khái niệm cịn mập mờ, chưa rõ gây khó khăn bất lợi trình giải tranh chấp phải tập trung trao đổi, đàm phán để làm rõ vấn đề Mục tiêu hướng tới ký kết hiệp định đầu tư với quy định chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu để sau có xảy tranh chấp việc giải trở nên không phức tạp 80 Tiểu kết chƣơng Như phân tích ta Việt Nam quốc gia có thu hút đầu tư nước ngồi lớn Bên cạnh lợi ích thu hoạt động đầu tư nước mang lại tiềm ẩn nguy sảy tranh chấp đầu tư quốc tế Hiện quy định pháp luật Việt Nam đặc biệt Luật Đầu tư năm 2014 liệt kê hình thức giải tranh chấp đầu tư quốc tế mà chưa quy định cụ thể, chi tiết hình thức giải tranh chấp văn hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư Tranh chấp lĩnh vực đầu tư xuất nhiều nguyên nhân khác khác nhau, nguyên nhân hợp đồng hợp tác đầu tư, điều ước quốc tế khơng có quy định chi tiết cụ thể khái niệm “khoản đầu tư” Để thu hút đầu tư nước hạn chế tranh chấp đầu tư quốc tế thời gian tới tác giả đề xuất giải pháp: Hoàn thiện pháp luật đầu tư liên quan đến giải tranh chấp đầu tư quốc tế “khoản đầu tư”; Đào tạo chuyên gia chuẩn bị nguồn lực cần thiết để đối phó với tranh chấp với nhà đầu tư nước ngoài; Hạn chế tối đa tranh chấp việc đàm phán ký kết Hiệp định đầu tư 81 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập vô động sơi động đó, hoạt động thương mại, đầu tư phát triển vô mạnh mẽ, loại quan hệ bình diện quốc gia quốc tế diễn đa dạng phức tạp Đặc biệt năm gần đây, hoạt động đầu tư quốc tế có bước phát triển mạnh mẽ góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế quốc gia Đầu tư quốc tế hiểu hoạt động chuyển vốn, tài sản hình thức giá trị khác từ nước sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận Song song với việc phát triển quan hệ đầu tư quốc tế việc xuất tranh chấp hoạt động Hầu hết quốc gia giới tham gia công ước ICSID để lựa chọn phương thức giải tranh chấp đầu tư quốc tế tòa ICSID Để xác định thẩm quyền tòa ICSID để giải tranh chấp đầu tư quốc tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố quan trọng phải xác định tranh chấp xảy tranh chấp đầu tư quốc tế Mà việc xác định tranh chấp đầu tư quốc tế lại phụ thuộc vào việc xác định tranh chấp có phải tranh chấp có phát sinh trực tiếp từ hoạt động đầu tư Hay nói cách khác xác định “khoản đầu tư quốc tế” tạo sở để xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài ICSID Khái niệm khoản đầu tư quốc tế xuất điều ước quốc tế song phương đa phương đầu tư quốc tế điều góp vai trị quan trọng việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp đầu tư quốc tế xảy quốc gia tham gia điều ước Để thu hút đầu tư nước hạn chế tranh chấp đầu tư quốc tế thời gian tới tác giả đề xuất giải pháp: Hoàn thiện pháp luật đầu tư liên quan đến giải tranh chấp đầu tư quốc tế “khoản đầu tư quốc tế”; Đào tạo chuyên gia chuẩn bị nguồn lực cần thiết để đối phó với tranh chấp với nhà đầu tư nước ngoài; Hạn chế tối đa tranh chấp việc đàm phán ký kết Hiệp định đầu tư 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt ASEAN (IGA) (1987), Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư ASEAN (1998), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ASEAN (2009), Hiệp định đầu tư tồn diện Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Nhật Bản (2003), Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam - Nhật Bản Chính phủ Cộng Hịa XHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Anh (2002), Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam – Anh Chính phủ Cộng Hịa XHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Ơ man (2011), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Ơ man Chính phủ Malaysia Chính phủ Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất, hiệp định đầu tư song phương Malaysia Tiểu Vương quốc Ả Rập thống Chính phủ Ơxtrâylia Chính phủ Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (1988), Hiệp định đầu tư song phương Ôxtrâylia Trung Quốc Công ước Viên luật điều ước thông qua ngày 23 tháng năm 1969 10 Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương 2016 11 Hiệp định Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa kỳ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ thương mại 2001 12 Hoàng Phước Hiệp (2012), “Tham luận Hội thảo giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư nước ngồi”, Bộ Tư pháp tổ chức Tam Đảo, Vĩnh Phúc ngày 12/7/2012, Tài liệu hội thảo, tr.35 13 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 15 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Lan Nguyên (1999), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đầu tư nước Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật đầu tư, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật đầu tư, Nxb CAND, Hà Nội 21 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 World Bank (1965), Công ước Washington II Tài liệu Tiếng Anh 23 ICSIDsốARB(AF)/99/2, http://www.state.gov/documents/organization/14442.pdf, truy cập ngày 17/1/2019 24 International Centre for the Settlement of Investment Disputes BIVAC v Paraguay 25 International Centre for the Settlement of Investment Disputes Abaclatand Others v Argentine 26 International Centre for the Settlement of Investment Disputes Caratube International Oil Company LLP v The Republic of Kazakhstan 27 International Centre for the Settlement of Investment Disputes Saba Fakes v Republic of Turkey 84 28 International Centre for the Settlement of Investment Dispute,Saipem S.P.A v The People‟s Republic of Bangladesh (2001) 29 International Centre for the settlement of Investment Disputes Tanzania Ltd v United Republic of Tanzania 30 International Centre for the Settlement of Investment Disputes Joy Mining Machinery.Ltd v Egypt (2003) 31 International Centre for the Settlement of Investment Disputes Lesi&Astaldi v Algeria(2005) 32 International Centre for the Settlement of Investment Disputes Malaysia Historical Salvors v Malaysia(2005) 33 SébastienMANCIAUX, The Notion of Investment: “New Controversies” 34 Shihata and A R Parra, The Experience or the International Centre for Settlement of Investment Disputes in ICSID Rev Foreign Inv L.J 299 35 Convention of Investment in Recent Pratice‟, in S Charnovitz, D Steger & P Van Den Bossche (eds.) 36 UNCTAD “Scope and Definition”, UNCTAD Series on issues in international investment agreements (1999) UNCTAD/ITE/IIT/11 (Vol II) 37 Verhoosel,G., „Foreign Direct Investment and Legal Constraints on Domestic 38 Zemanek, K., „State Responsibility and Liability‟ in W Lang, H Neuhold 39 A.BROCHES, The Convention on the Settlement of Investment Disputes: Some Observations on Jurisdiction (1966) 40 C.Schreur, the ICSID Convention: A commentary (1stedn, Oxford University Press, Oxford 2001) 41 C.Schreur, the ICSID Convention: A commentary (2ndedn, oxford university press, Oxford 2010) 42 M Sornarajah, The International Law on Foreign Investment (Cambridge University Press, 2010) 85 43 RuldolfDolzer and ChristophSchreuer, principle of International investment law, (Oxford: Oxford University Press, 2012) 44 Salacuse, Jeswald W The Law of Investment Treaties (New York: Oxford University Press, 2010) 45 Surya P Subedi, International investment law reconciling policy and principle, OBE, FRSA, DPhil (Oxford), Professor of International Law, University of Leeds, Barrister-at-Law, Middle Temple 46 Anne K Hoffmann, ASA special series no.34 (may, 2010), Protection of foreign investments though modern treaty arbitration (diversity and harmonization) 47 C Schreuer, supra note 3, at 135 ("The drafting history lead no doubt that the Centre 's services would not /Je available for just an) 48 C Schreuer: Commentary on the ICSID Convention (1996) 11 FILJ 49 D.Krishan, “A Notion of Investment” (2008) http://devkrishan.com/resoures/ICSID-Investment.pdf 50 D Carreau, P Juillard, Droit international économique (3e édition, Dalloz, Paris, 2007 51 E.Gaillard, Observations on the Patrick Mitchell v Congo decision, “Cirdi, chronique des sentences arbitrates”, JDI 2007, p 368 and W Ben Hamida, “La notion d‟investissement, notion maudite du systèmeCirdi? 52 Environmental Policies: „Striking a Reasonable Balance Between Stability and Change‟ (1998) 29Law and Policy in International Business 53 G Delaume, Convention on the Settlement of Investment Disputes Between States and Nationals of Other States, Intl Law 64, 70 (1966) 54 International Investment Agreements: A Common Agenda” co-organized by ICSID, OECD and UNCTAD, December 2005, Paris 86 55 J.W Salacuse and N.P Sullivan, “Do BITs Really Work? An Evaluation of Bilateral Investment Treaties and their Grand Bargain”, (2005) 56 Julian Davis Mortenson, „The Meaning of “Investment”: ICSID‟s Travaux and the Domain of International Investment Law‟ (2010) 51 Harvard International Law Journal 57 K Vandevelde, United States Investment Treaties (1992) 58 Legum, “Defining Investment and Investor: Who is Entitled to Claim?” presentation at the Symposium 59 M Hunter & A Barbuk, Rej1ections 011 the Definition of an 'investment, in G Aksen et aL (eds), Global Reflections on International Law, Commerce and Dispute Resolution: Liber Amicorum in Honour of Robert Briner 38 l, 384-85) 60 OECD Draft Convention on the protection of foreign property” (OECD, Paris, 1967) 61 RuldolfDolzer and ChristophSchreuer, Principle of International investment law (Oxford University Press, Oxford 2010) 62 R.Doler, „The Notion of Investment in Recent Pratice‟, in S Charnovitz, D Steger & P Van Den Bossche (eds.), 63 SébastienMANCIAUX, The Notion of Investment: “New Controversies” 64 Shihata and A R Parra, The Experience or the International Centre for Settlement of Investment Disputes in ICSID Rev Foreign Inv L.J 299 65 The Meaning of “Investment”: ICSID‟s Travaux and the Domain of International Investment Law (2010) 51 Harvard International Law Journal 257,270 < http://harvarddiji.org/articles/257-318.pdf> 66 Verhoosel,G., „Foreign Direct Investment and Legal Constraints on Domestic 67 UNCTAD “Scope and Definition”, UNCTAD Series on issues in international investment agreements (1999) UNCTAD/ITE/IIT/11 (Vol II) 87 68 Understanding Concepts and Tracking Innovations © OECD 2008 69 Ursula Hriebaum, August Reinisch and Stephan Wittich, International Investment Law for the 21st Century: Assays in Honour of ChristophSchreuer (Oxford University Press, Oxford 2009) 70 Weber, A., „Investments Risks and International Law‟ in T Oppermann 71 Walid Ben Hamida, The Midhaly v Srilanka: Some thoughts relating to the status of pre-investment expeditures in TeddWeier, International investment Law and Arbitration: Leading cases from the ICSID tribunal (Cameroon May Ltd, London 2005) 72 Zemanek, K., „State Responsibility and Liability‟ in W Lang, H Neuhold 73 Zemanek, Environmental Protection and International Law(1991) III Tài liệu trang Website 74 Cổng thông tin điện tử Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID):http://icsid.worldbank.org/ICSID 75 Hoàng Nguyễn Hạ Quyên (2012), Thận trọng tham gia giải tranh chấp quan trọng tài ICSID, http://www.baomoi.com/Thantrong-khi-tham-gia-giai-quyet-tranh-chap-tai-co-quan-trong-taiICSID/45/9472879.epi, (truy cập ngày 18/6/2015) 76 The Meaning of “Investment”: ICSID‟s Travaux and the Domain of International Investment Law (2010) 51 Harvard International Law Journal 257,270 77 Cục ĐTNN, Tình hình thu hút Đầu tư nước ngồi năm 2018 78 88 79 Chương quy định pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước trọng tài, 80 Pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước trọng tài Việt Nam. 81 Cơ chế từ hiệp định quốc tế đa phương giải tranh chấp đầu tư quốc tế 82 TS Phan Thanh Thủy, giải tranh chấp đầu tư quốc tế - thách thức phủ Việt Nam 83 Nguyễn Thị Hái Chi – Phó tổng thư ký trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Giải tranh chấp đầu tư quốc tế: không dễ 84 Giới thiệu quan giải tranh chấp 85 89 ... việc xác định ? ?khoản đầu tư quốc tế? ?? để xác định thẩm quyền giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế Điều chỉnh pháp lý việc xác định ? ?khoản đầu tư quốc tế? ?? để xác định thẩm quyền giải tranh chấp đầu tư quốc. .. đầu tư quốc tế Nếu xác định ? ?khoản đầu tư? ?? hiệp đình đầu tư quốc tế ? ?khoản đầu tư quốc tế? ?? thẩm quyền giải tranh chấp xác định dễ dàng Vì theo quy định cơng ước ICSID, tranh chấp đầu tư quốc tế. .. sinh tranh chấp từ hoạt động đầu tư quốc tế - điều kiện để xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài ICSID Xác định thẩm quyền giải tranh chấp bước quan trọng để xác định quan tài phán giải tranh

Ngày đăng: 02/01/2020, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w