1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp giữa nhà nước với nhà đầu tư nước ngoài theo cơ chế của ICSID

98 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 547 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯƠNG THANH BèNH GIảI QUYếT TRANH CHấP GIữA NHà NƯớC VớI NHà ĐầU TƯ NƯớC NGOàI THEO CƠ CHế CủA ICSID LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯƠNG THANH BÌNH GIảI QUYếT TRANH CHấP GIữA NHà NƯớC VớI NHà ĐầU TƯ NƯớC NGOàI THEO CƠ CHế CủA ICSID Chuyờn ngnh: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN LƯƠNG THANH BÌNH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI .6 1.1 Nhận thức chung đầu tư nước tranh chấp hoạt động đầu tư nhà nước với nhà đầu tư nước 1.1.1 Khái quát đầu tư nước .6 1.1.2 Tranh chấp hoạt động đầu tư nhà nước với nhà đầu tư nước 12 1.2 Khái quát giải tranh chấp hoạt động đầu tư nhà nước với nhà đầu tư nước 18 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp 18 1.2.2 Vai trò giải tranh chấp nhà nước với nhà đầu tư nước 19 1.2.3 Các yêu cầu đặt việc giải tranh chấp nhà nước với nhà đầu tư nước 20 1.2.4 Các phương thức giải tranh chấp 22 1.2.5 Cơ sở pháp lý giải tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước tiếp nhận đầu tư .30 Chương 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ THEO CƠ CHẾ CỦA ICSID HIỆN NAY .35 2.1 Thủ tục giải tranh chấp đầu tư ICSID .35 2.1.1 Các yếu tố để vụ tranh chấp trung tâm ICSID thụ lý 35 2.1.2 Thủ tục giải tranh chấp đầu tư nước ngồi hòa giải ICSID 37 2.1.3 Thủ tục giải tranh chấp đầu tư nước Trọng tài ICSID 39 2.2 Tình hình đầu tư nước thực trạng giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư nước Việt Nam .44 2.2.1 Tình hình đầu tư nước Việt Nam năm vừa qua 44 2.2.2 Thực trạng tranh chấp giải tranh chấp nhà đầu tư nước với Nhà nước Việt Nam từ trước đến .46 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp ICSID số quốc gia giới 52 2.3.1 Thực tiễn giải tranh chấp Hoa Kỳ 52 2.3.2 Thực tiễn giải tranh chấp Pê-ru .58 2.3.3 Thực tiễn giải tranh chấp Thái Lan .65 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT TRONG VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 70 3.1 Một số kiến nghị đề xuất Việt Nam 70 3.1.1 Quyết định gia nhập công ước Washington 1965 70 3.1.2 Những vấn đề mà Việt Nam cần chuẩn bị gia nhập công ước Washington 1965 75 3.2 Kiến nghị đề xuất chế giải tranh chấp ICSID .82 3.2.1 Đảm bảo chế giải tranh chấp thực công 82 3.2.2 Vấn đề chi phí tính minh bạch vụ kiện ICSID 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Dịch nghĩa AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Asean ALE Aguaytia Energy LLC Công ty TNHH Năng lượng Aguaytia ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOOT Build Own Operate Transfer Hợp đồng xây dựng, sở hữu, hoạt Động chuyển giao BIT Bilateral investment treaty Hiệp định đầu tư song phương BRA Boston Redevelopment Authority Cơ quan tái phát triển Boston CAFTA-DR Dominican Republic-Central Hiệp định thương mại tự America-United States Free Trade Cộng hòa Dominica, Trung Mỹ Agreement Hoa Kỳ CELE Comité Especial Líneas Eléctricas Ủy ban phụ trách dự án nâng cấp - Special Committee for Electricity lưới điện DDT Double taxation treaty Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ECJ European Court of Justice Tòa án cơng lý châu Âu EIA Economic integration agreement Hiệp định hội nhập kinh tế FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ICSID International Centre for Settlement of Trung tâm giải tranh chấp Investment Disputes đầu tư quốc tế ICC International Chamber of Commerce Phòng thương mại quốc tế ICJ International Court of Justice IIA International investment agreement Hiệp định đầu tư quốc tế LPA Lafayette Place Associates MIGA Multilateral Investment Guarantee Công ước bảo đảm đầu tư đa biên Agreement NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ PCA Permanent Court of Arbitration Tòa trọng tài thường trực PCC Peru Civil Code Bộ luật dân Pê-ru SCC Stockholm Chamber of Commerce Phòng thương mại Stockholm Tòa án cơng lý quốc tế Hội bn hữu hạn Lafayette Place TPP The Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TRIMs Trade-Related Investment Measures Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại UNCITRAL United Nations Commission on Ủy ban Liên hiệp quốc Luật International Trade Law thương mại quốc tế UNCTAD United Nations Conference on Diễn đàn Thương mại phát Trade and Development triển Liên hiệp quốc USD United States Dollar VIAC Vietnam International Arbitration Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Centre Nam WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Đơ la Mỹ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam dần tiến bước chân vững hội nhập vào kinh tế giới với mong muốn trở thành quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu khu vực giới Việt Nam tích cực thực việc cắt giảm thuế quan AFTA, ký hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ, cường quốc có kinh tế đứng đầu giới, đặc biệt năm 2007, sau 11 năm tích cực đàm phán, gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Mở nhiều triển vọng cho kinh tế Trong q trình hội nhập đó, Việt Nam miền đất đầy hứa hẹn cho nhà đầu tư nước ngồi hướng tới Trong xu hội nhập vơ động sơi động đó, hoạt động thương mại, đầu tư phát triển vô mạnh mẽ, loại quan hệ bình diện quốc gia quốc tế diễn đa dạng phức tạp Đặc biệt năm gần đây, hoạt động đầu tư nước ngồi có bước phát triển mạnh mẽ nước ta, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Nhất sau hệ thống pháp luật hoạt động kinh doanh đầu tư có thay đổi tích cực mang lại bình đẳng tương đối loại hình đầu tư loại chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, việc nở rộ hình thức đầu tư mà đặc biệt đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, đồng thời với khơng tương thích điều ước quốc tế (song phương đa phương), tập quán quốc tế với quy định hệ thống pháp luật nước, với thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm thiếu trách nhiệm phận không nhỏ cán phụ trách có liên quan đến hoạt động đầu tư nước dẫn tới việc đáng tiếc xảy Nhà nước Việt Nam bị nhà đầu tư nước khởi kiện số định chế tài phán quốc tế Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID) Trên thực tế, số tranh chấp thời gian vừa qua nhà đầu tư nước Nhà nước Việt Nam (cụ thể Chính phủ Việt Nam) cho thấy Việt Nam chưa có kinh nghiệm việc giải loại hình tranh chấp Chúng ta thường chần chừ thụ động vụ kiện, mà khả thắng kiện thấp qua có nguy phải bồi thường khoản tiền không nhỏ bị nhà đầu tư nước khởi kiện ICSID Việc giải tranh chấp xảy lĩnh vực đầu tư quốc gia giới có biện pháp sử dụng quyền lực Nhà nước mà có nhiều cách thức hiệu khác thương lượng thông qua lựa chọn trung gian hòa giải Trọng tài Đặc biệt, bật thủ tục giải tranh chấp đầu tư nước ngồi nói thủ tục Trọng tài Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID) Trong thời gian vừa qua, bị khởi kiện số nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam hàng chục năm cân nhắc tranh cãi diễn đàn khoa học có nên hay khơng nên tham gia vào Công ước Washington 1965 chịu ràng buộc chế giải ICSID Trong đó, hầu hết quốc gia khác giới tham gia Cơng ước nhiều quốc gia số có giải pháp ứng phó tương đối thành cơng vụ tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư nước bị nhà đầu tư nước ngồi kiện ICSID Chính lý trên, việc nghiên cứu đề tài: “Giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư nước theo chế ICSID” nhằm tìm hiểu kĩ lưỡng phương thức giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư nước làm sáng tỏ vấn đề mà vướng mắc điều cần thiết Trên sở phân tích kinh nghiệm giải tranh chấp số quốc gia giới đồng thời hạn chế tồn tại, qua đề xuất số kiến nghị nhằm giải hiệu vụ tranh chấp tương tự Việt Nam Tình hình nghiên cứu mặt với vụ kiện ICSID, Việt Nam chủ động thực xác bước đường cần thiết theo vụ kiện để bảo vệ quyền lợi đáng Bên cạnh đó, Việt Nam phải tích cực bảo vệ khơng tạo chậm trễ hay đình trệ trình tố tụng Bởi chậm trễ đình trệ trình tố tụng làm cho phải chịu khoản phí khơng đáng có Theo thơng lệ quốc tế, phán trọng tài vấn đề chi phí thường phụ thuộc nhiều vào việc phân tích vị trí hành xử bên q trình tố tụng Ví dụ vụ nhà đầu tư Gruslin kiện Malaysia Mặc dù Malaysia tuyên thắng kiện, Malaysia chậm đưa lý lẽ khiến trình tố tụng bị kéo dài, từ trọng tài phán buộc Malaysia phải chịu phân nửa chi phí trọng tài Còn vụ Cementownia kiện Thổ Nhĩ Kỳ, phán Trọng tài buộc nguyên đơn toán chi phí liên quan đến vụ kiện cho Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ làm rõ khiếu nại gian lận nguyên đơn 3.1.2.2 Xây dựng chế phòng ngừa hỗ trợ giải tranh chấp Hiện nay, Việt Nam tham gia số vụ kiện hay nói cách khác bị buộc tham gia vụ kiện đó, bị nhà đầu tư nước ngồi kiện Có vụ giải xong có vụ trình tiến hành thủ tục giải Tuy nhiên, chủ động thực chưa có, bị nhà đầu tư kiện Chính phủ, Bộ, ngành tham gia cách tương đối chậm chạp Mặc dù đến năm 2014, Thủ tướng Chính phủ định giao cho Bộ Tư pháp (cụ thể Vụ Pháp luật quốc tế ) chịu trách nhiệm vụ kiện nhà đầu tư nước Nhưng chưa đủ, phải tạo cho vị thật chủ động Bên cạnh việc chủ động tham gia vào vụ kiện, phải chủ động thiết lập chế nhằm đối phó với nguy phát sinh tranh chấp, với mục đích ngăn chặn vấn đề khúc mắc liên quan đến đầu tư phát 76 triển trở thành tranh chấp đầu tư Giống trường hợp Hoa Kỳ Pê – ru, họ thiết lập quan đầu mối để tiếp nhận giải đáp thắc mắc, khó khăn nhà đầu tư Từ đó, họ xác định xác vấn đề kịp thời đưa biện pháp điều chỉnh Xa nữa, để ngăn ngừa tranh chấp có hiệu hơn, Chính phủ cần phải quản lý việc thực sách đầu tư tất quan, địa phương nước Nhiều tranh chấp thực tiễn cho thấy Nhà nước phải chịu trách nhiệm hành vi hay số quan có thẩm quyền vi phạm cam kết theo hiệp định đầu tư theo hợp đồng đầu tư Các sách đầu tư phải xây dựng thống từ xuống mạnh địa phương địa phương làm cách, để thu hút đầu tư nước giống Để giải vấn đề này, Việt Nam nên xây dựng thiết chế tư vấn chung cho quan Nhà nước quan dự định ban hành định liên quan đến đầu tư ký hợp đồng đầu tư, từ hạn chế hành động vi phạm nghĩa vụ với nhà đầu tư Ngồi ra, Chính phủ phải u cầu tất quan liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài, phải định kỳ báo cáo vấn đề phát sinh nhà đầu tư nước cách thức giải mà quan thực Mạng lưới thơng tin đầu tư phải hoạt động liên tục thống từ trung ương tới địa phương Các quan Nhà nước phải thường xuyên cập nhật trao đổi thông tin lẫn Trong đó, đặc biệt thơng tin nội dung, tiến trình đàm phán hiệp định đầu tư Việt Nam với quốc gia khác; nghĩa vụ Nhà nước theo hiệp định đầu tư nước nguy xảy tranh chấp bị khởi kiện nhà đầu tư nước ngồi; thơng tin số vụ kiện hay án lệ (bao gồm nội dung án dịch, phân tích lưu ý khả vi phạm nghĩa vụ quan Nhà nước nhà đầu tư nước theo Hiệp định đầu tư) mà quốc gia khác đặc biệt 77 quốc gia phát triển Việt Nam phải đối mặt Từ đó, quan Nhà nước cấp nắm bắt đầy đủ thơng tin sách, quy định đầu tư Nhà nước Mặt khác, quan quản lý cấp kiểm tra, giám sát việc thực quan cấp cách thường xuyên thống Hoạt động giúp tạo thống việc ban hành văn pháp luật, sách thực quy định có liên quan đến đầu tư nước ngồi, ngăn ngừa phòng tránh khả quan quan quản lý cấp địa phương thực nghĩa vụ nhà đầu tư nước mà Nhà nước cam kết hiệp định đầu tư 3.1.2.3 Tăng cường hiệu giải tranh chấp với nhà đầu tư nước ngồi số biện pháp khác hòa giải, thương lượng Khi quốc gia bị nhà đầu tư kiện thiết chế quốc tế gây nhiều bất lợi cho quốc gia bị kiện Thứ nhất, chi phí theo đuổi vụ kiện khơng nhỏ (bao gồm chi phí th luật sư, ăn ở, lại, chi phí bồi thường ) Thứ hai, hình ảnh quốc gia bị ảnh hưởng, tính hấp dẫn mơi trường đầu tư bị giảm sút mắt nhà đầu tư nước Mặc dù biết rằng, giải trọng tài quốc tế đặc biệt ICSID hiệu Tuy nhiên, lý mà Việt Nam nên ý xây dựng hoàn thiện chế giải hiệu nước thương lượng, hòa giải Đây hai hình thức tương đối nhiều quốc gia lựa chọn để giải tranh chấp với nhà đầu tư nước ngồi Ví dụ Pê – ru xây dựng hệ thống ứng phó có định hướng khéo léo để giải tranh chấp nước biện pháp hành trước bị kiện trọng tài quốc tế Bên cạnh đó, họ có quan đầu mối đại diện cho Nhà nước thương lượng với nhà đầu tư tất khâu, tạo điều 78 kiện thuận lợi để phương thức thương lượng hòa giải sử dụng Việt Nam nên tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư để họ khiếu nại lên quan Nhà nước cấp thấy có dấu hiệu vi phạm quan Nhà nước cấp Thủ tục cần giải thật nhanh chóng hiệu quả, nhờ tránh vụ kiện trọng tài quốc tế Đương nhiên, xảy tranh chấp nhà đầu tư nhà nước tiếp nhận đầu tư không muốn theo đuổi vụ kiện tụng kéo dài vừa thời gian, vừa tốn kinh phí Chính vậy, nên ưu tiên biện pháp giải tranh chấp khơng mang tính tài phán, tạo điều kiện cho hai bên gặp gỡ, trao đổi, thương lượng tháo gỡ vấn đề Để làm điều này, hiệp định đầu tư hợp đồng ký kết với nhà đầu tư nước nên có điều khoản phương thức thương lượng hòa giải cần ưu tiên áp dụng có tranh chấp xảy Bên cạnh đó, chủ động tham gia đàm phán trao đổi vướng mắc với nhà đầu tư quan chuyên trách vô quan trọng nhà đầu tư nước thường “chuyên nghiệp” khơng chủ động, khơng nhanh chóng tham gia đàm phán, thương lượng khó khăn việc giải thành công tranh chấp Mặt khác, quan đầu mối phải đóng vai trò trung gian nhà đầu tư nước quan nhà nước, giúp quan nhà nước nắm thơng tin khó khăn mà nhà đầu tư nước ngồi gặp phải liên quan tới pháp luật, sách quy định nhà nước Để từ đó, Nhà nước cân nhắc có biện pháp điều chỉnh kịp thời, hợp lý, đối thoại hỗ trợ với nhà đầu tư nhằm ngăn ngừa mâu thuẫn nhà đầu tư nước với quan nhà nước tránh để xảy vụ kiện đáng tiếc 3.1.2.4 Đào tạo chuyên gia chuẩn bị nguồn lực cần thiết để đối phó với tranh chấp với nhà đầu tư nước 79 Tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước nhà nước tiếp nhận đầu tư dạng tranh chấp quốc tế có nội dung trình tự giải phức tạp Chính vậy, quốc gia phát triển Việt Nam, với nguồn nhân lực thiếu, bị nhà đầu tư nước khởi kiện trọng tài quốc tế thường phải sử dụng luật sư tư vấn nước thường lúng túng, chần chừ việc lựa chọn sử dụng hãng luật hay cơng ty luật Bên cạnh đó, việc sử dụng cơng ty luật nước ngồi giải pháp lâu dài, chi phí dịch vụ hãng luật nước ngồi vô cao, lên đến nhiều triệu đô la Điều làm cho nước phát triển Việt Nam tham gia vụ kiện khó khăn lại khó khăn Chính vậy, từ phải phát triển đội ngũ luật sư giỏi, chuyên nghiệp để chủ động hơn, khơng bị lúng túng vụ kiện, chi phí cho vụ kiện giảm bớt cách đáng kể Người xưa có câu: “Hiền tài ngun khí quốc gia” Chính vậy, đội ngũ luật sư, chun gia (đặc biệt lĩnh vực đầu tư nước ngoài) có chất lượng nguồn lực vơ quan trọng để giúp cho tự tin đối mặt với vụ kiện từ nhà đầu tư nước ngồi Đế phát triển đội ngũ chuyên gia vậy, phải có chiến lược dài sau: Thứ nhất, khuyến khích phát triển ngành luật trường đại học toàn quốc đặc biệt chuyên ngành luật quốc tế Việc giảng dạy tiếng Anh cần lưu tâm, đặc biệt tiếng Anh chuyên ngành luật Thứ hai, Nhà nước phải thường xuyên mở lớp đào tạo, hội thảo, tọa đàm trao đổi chuyên gia pháp lý có kinh nghiệm nước ngồi giảng dạy tham gia cho chuyên gia pháp lý, luật sư luật đầu tư nước ngoài, giải tranh chấp nhà nước với nhà đầu tư nước Thứ ba, chưa đào tạo đội ngũ chuyên gia, luật sư giỏi, vụ kiện trước mắt, nên cân nhắc tới việc kết hợp sử dụng đội 80 ngũ luật sư nước hãng luật nước để vừa giải tranh chấp, vừa tạo điều kiện cho chuyên gia, luật sư học hỏi kinh nghiệm giải tranh chấp đầu tư nước giống Pê – ru làm 3.1.2.5 Hạn chế tối đa tranh chấp việc đàm phán ký kết Hiệp định đầu tư Trên thực tế, quy định mang tính chung chung khơng thực rõ ràng hiệp định đầu tư nguyên nhân dẫn đến bất đồng bên Ví dụ khái niệm “đầu tư”, “đối xử tối thiểu” hay “đối xử công thỏa đáng” Các quốc gia phát triển có Việt Nam với nhu cầu thu hút đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế, ký nhiều hiệp định đầu tư khơng có đủ khả xây dựng hay đàm phán điều khoản hiệp định, thường mang tính “chấp nhận” “nhượng bộ” Điều này, dẫn tới việc tự làm khó phát sinh nhiều rủi ro trình thực Vì vậy, bối cảnh nay, Việt Nam cần phải đầu tư nhiều vào nghiên cứu chuyên sâu pháp luật đầu tư nước đặc biệt vấn đề như: quy định, điều khoản hiệp định đầu tư ký kết, xu hướng giới luật đầu tư nước ngoài, kinh nghiệm quốc gia khác Các hiệp định đầu tư quốc tế trở thành nguồn luật áp dụng trường hợp phát sinh tranh chấp quan Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, nên việc đàm phán ký kết hiệp định phải cân nhắc cách thận trọng Để làm tốt điều phải tìm hiểu nắm vững quy định pháp luật đầu tư nước lý thuyết thực tiễn Kế đến, Việt Nam phải tiến hành kiểm tra, rà soát lại hiệp định đầu tư ký kết với nước ngồi Trong đó, khái niệm mập mờ, chưa rõ gây khó khăn bất lợi trình giải tranh chấp phải tập trung trao đổi, đàm phán để làm rõ vấn đề 81 Mục tiêu hướng tới ký kết hiệp định đầu tư với quy định chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu để sau có xảy tranh chấp việc giải trở nên không phức tạp Cuối trước xây dựng, ký kết hiệp định đầu tư với quốc gia đối tác, Việt Nam nên tham khảo hiệp định đầu tư mẫu hiệp định đầu tư quốc gia phát triển mạnh hoạt động đầu tư tiếp nhận đầu tư Hoa Kỳ, Đức để lựa chọn quy định phù hợp với 3.2 Kiến nghị đề xuất chế giải tranh chấp ICSID 3.2.1 Đảm bảo chế giải tranh chấp thực công Vai trò hiệu giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước với nhà nước tiếp nhận đầu tư ICSID phủ nhận Việc đời ICSID nhằm giải triệt để loại hình xung đột khó giải quyết, tranh chấp nhà nước tiếp nhận đầu tư với nhà đầu tư nước Tuy nhiên, tồn vấn đề mà cần phải bàn liệu ICSID có thực công bằng? Hầu hết vụ việc đưa ICSID xuất phát từ nhà đầu tư cho nước tiếp nhận đầu tư vi phạm nguyên tắc đối xử bình đẳng thống hiệp định song phương đa phương khuyến khích bảo hộ đầu tư Trong số trường hợp, ICSID tập đoàn đa quốc gia sử dụng để gây ảnh hưởng đến phủ nước số thiết chế quốc tế để gây áp lực lên nước tiếp nhận đầu tư (chủ yếu nước phát triển chậm phát triển) Ví dụ trường hợp Ecuador tập đồn dầu mỏ Occidental Sau tập đoàn dầu mỏ Occidental Petroleum khởi kiện Chính phủ Ecuador ICSID Ecuador hủy bỏ hợp đồng khai thác dầu mỏ, Hoa Kỳ tạm ngưng đàm phán Hiệp định tự thương mại với Ecuador Hay trường hợp khác Gambia tập đoàn Thụy sĩ Khi tập đồn có hành vi vi phạm luật phòng chống rửa 82 tiền, Chính phủ Gambia tịch thu tài sản tập đồn Sau nhà đầu tư khởi kiện Chính phủ Gambia ICSID, suốt trình vụ kiện ICSID chống lại nước diễn ra, World Bank IMF tìm cách để trì hỗn tiến trình xóa nợ cho nước Mặt khác, phát triển vũ bão hiệp định đầu tư song phương đa phương, nhà đầu tư nước mà cụ thể tập đoàn đa quốc gia có bảo vệ chống lại hành động quốc gia mà động thái làm phương hại đến lợi nhuận họ, cách khởi kiện trung tâm trọng tài ICSID Trong tổ chức gọi trọng tài, phải trì tính độc lập khách quan xét xử việc ICSID phần World Bank nhân lại đề cử World Bank, điều không phù hợp không dễ dàng để ICSID đưa phán hồn tồn cơng tâm Bên cạnh đó, đặc thù mà ICSID thường giải tranh chấp đầu tư liên quan đến lĩnh vực dịch vụ công, vệ sinh cơng cộng, dự án dầu khí, điện, khai thác khoáng sản ICSID phải đứng lợi ích tư nhân lợi ích công cộng Trên thực tế, dựa phán ban hành hội đồng trọng tài ICSID chưa cho thấy có tơn trọng ICSID vấn đề mơi trường, lợi ích cơng cộng, quyền người hay chủ quyền quốc gia Tình hình nghiêm trọng đến mức mà Tổng thống Bolivia bàn ICSID đưa kết luận rằng: Các nhà đầu tư xử thắng kiện chiếm tỷ lệ lớn ICSID trao nhiều quyền lực cho tập đoàn đa quốc gia thơng qua hiệp định đầu tư Theo đó, ICSID xem nhằm mục đích thúc đẩy bảo vệ nhà đầu tư nước bỏ qua yếu tố dân chủ lợi ích cơng cộng ICSID có khuynh hướng vi phạm chủ quyền quốc gia, hiến pháp luật pháp quốc gia [11] Mặc dù ICSID đời với mục đích tốt, chế cân 83 lợi ích nhà đầu tư nước với nhà nước tiếp nhận đầu tư nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư Nhưng chế chưa thực hoàn hảo mà khía cạnh đó, tính khách quan bị đặt câu hỏi giá trị liên quan đến cộng đồng môi trường hay quyền người bị quên lãng Bởi vậy, ICSID thiết chế mang tính độc lập hơn, độc lập với tổ chức khai sinh World Bank quy tắc ICSID trình hội đồng trọng tài ICSID xử lý vụ việc, cân nhắc đến giá trị hay lợi ích cộng đồng vấn đề môi trường hay quyền người có lẽ chế hồn hảo xứng đáng tất nhà đầu tư quốc gia hồn tồn đón nhận 3.2.2 Vấn đề chi phí tính minh bạch vụ kiện ICSID Như trình bày phần trên, gánh nặng khác lựa chọn chế giải tranh chấp ICSID Chính phủ, công ty nước chậm phát triển phát triển chi phí Những chi phí bao gồm chi phí trọng tài chi phí liên quan đến vụ kiện (ví dụ: chi phí thuê luật sư, chuyên gia, thù lao, ăn ở, lại ) giải ICSID Chi phí cho vụ kiện giải trọng tài ICSID cao ICSID khơng có chế hỗ trợ nước phát triển phát triển Bởi vậy, thực gánh nặng cho quốc gia tham gia vào vụ kiện ICSID Đặc biệt quốc gia vừa trải qua khủng hoảng giống Argentina hay Hy lạp thời gian chi phí để nước theo đuổi vụ kiện làm kiệt quệ nguồn lực Chính phủ, khơng nguồn lực để phục vụ mục tiêu khơi phục kinh tế khác Vì vậy, chế hỗ trợ chi phí pháp lý khn khổ ICSID tương tự áp dụng theo chế giải tranh chấp WTO đáng khuyến khích Bên cạnh đó, quốc gia phát triển Việt Nam, Trung tâm ICSID cần tạo điều kiện để đại diện quốc gia có hội tham gia học tập, thực hành 84 Trung tâm ICSID nhằm nâng cao nhận thức, hiểu rõ chế giải tranh chấp ICSID qua giúp cho quốc gia tránh hệ lụy đáng tiếc xảy từ vụ kiện Các vụ tranh chấp diễn giải ICSID thường giữ bí mật bên Các chủ thể khác thông tin chi tiết, chứng, hay chí diễn biến vụ kiện đến đâu Trên thực tế, ICSID trung tâm trọng tài, việc có minh bạch hay khơng minh bạch thơng tin vụ kiện, hoàn toàn phụ thuộc vào bên tranh chấp có đồng ý hay khơng đồng ý Tuy nhiên, khác với giải vụ việc thương mại thông thường nhà đầu tư khác, tranh chấp thuộc thẩm quyền ICSID nhà đầu tư nước chủ thể đặc biệt nhà nước tiếp nhận đầu tư Bên cạnh đó, nội dung vụ tranh chấp đặc biệt liên quan nhiều đến cộng đồng dịch vụ phúc lợi công cộng, liên quan đến điện, nước sạch, môi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản Đối với vấn đề nhạy cảm vậy, việc giải tranh chấp phải giải cơng khai, tổ chức đại diện cho bên chịu ảnh hưởng, tham gia đóng góp ý kiến q trình xét xử, để bảo vệ quyền lợi người bị ảnh hưởng trực tiếp, đặc biệt cư dân vùng có dự án đầu tư KẾT LUẬN Từ phân tích đến nhận định rằng, ICSID chế đời nhằm giải tranh chấp cân lợi ích nhà nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Việc tham gia vào Cơng ước Washington 1965 quốc gia, nhằm mục đích động khác phù hợp với lợi ích bên Trong quốc gia tiếp nhận đầu tư phải tham gia Công ước để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, tạo nguồn lực phát triển kinh tế quốc gia cơng ty đầu tư nước ngồi tham gia ICSID với mục đích tìm kiếm cơng cụ tối ưu để bảo 85 vệ lợi ích nhà đầu tư Đối với Việt Nam – quốc gia phát triển tiếp nhận vốn đầu tư nước ngồi để phát triển Điều có nghĩa động thúc đẩy tham gia vào Công ước chủ yếu nhằm mục đích minh chứng cho nhà đầu tư thấy rằng, có mơi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư nước Thách thức từ vụ kiện nhà đầu tư nước theo chế ICSID điều khó tránh Đặc biệt thách thức lại lớn nước ta hệ thống pháp luật, sách chưa thật hồn thiện, máy quyền chưa thực tạo niềm tin cho nhà đầu tư Nhưng giới giới tồn cầu hóa, bước vào hội nhập, bơi biển lớn Điều có nghĩa phải đương đầu với khó khăn biển lớn, khó trốn tránh Vấn đề đương đầu xử lý với khó khăn để tiếp tục đứng vững, tiếp tục khẳng định tiếp tục phát triển Hơn 150 nước tham gia Cơng ước, lại tham gia, người Việt ln tự hào thơng minh, cần cù giỏi ứng biến? Trên giới, nhiều quốc gia có thành cơng việc giải cách hiệu tranh chấp nhà nước nhà đầu tư nước Như Hoa Kỳ cho thấy khả ứng phó kịp thời lập luận vô sắc bén từ đội ngũ luật sư, chuyên gia giỏi Hay Pê – ru lại cho thấy kinh nghiệm việc xây dựng chế ngăn ngừa, quản lý giải tranh chấp hiệu Nhưng ngược lại, Thái Lan lại chứng tỏ lúng túng bị động Chính phủ, bị nhà đầu tư khởi kiện trọng tài quốc tế Đó học quý giá cho gặp phải trường hợp tương tự Thực tế cho thấy Việt Nam chưa có chế phòng ngừa cảnh báo tranh chấp đầu tư nước ngoài, quan Nhà nước Việt Nam thiếu chủ động nguồn lực phục vụ cho giải tranh chấp yếu Để Việt 86 Nam giải cách hiệu tranh chấp nhà đầu tư nước tương lai, cần phải biết tiếp thu vận dụng học kinh nghiệm Trong đó, quan trọng phải xây dựng chế phòng ngừa hỗ trợ giải tranh chấp, nghiên cứu nghiêm túc chế giải tranh chấp ICSID chủ động tích cực tham gia vụ kiện từ sớm hay đào tạo chuyên gia chuẩn bị nguồn lực cần thiết để đối phó với tranh chấp liên quan đến đầu tư nước 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Chính phủ CHLB Đức Chính phủ CH Ấn Độ (1998), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Đức – Ấn Độ Chính phủ Cơng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hòa Argentina (1996), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Argentina Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam Chính phủ Úc (1991), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Úc Chính phủ Cộng Hòa XHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Ơ man (2011), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Ô man Hoàng Phước Hiệp (2012), “Tham luận Hội thảo giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư nước ngoài”, (Bộ Tư pháp tổ chức Tam Đảo, Vĩnh Phúc ngày 12/7/2012), Tài liệu hội thảo, tr.35 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư, Hà Nội 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật đầu tư, Hà Nội 11 Hoàng Nguyễn Hạ Quyên (2012), Thận trọng tham gia giải tranh chấp quan trọng tài ICSID, http://www.baomoi.com/Thantrong-khi-tham-gia-giai-quyet-tranh-chap-tai-co-quan-trong-taiICSID/45/9472879.epi, (truy cập ngày 18/6/2015) 12 Bành Quốc Tuấn (2015), Quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/phapluat/quoc-te/quyen-mien-tru-cua-quoc-gia-trong-tu-phap-quoc-te-viet- 88 nam, (truy cập ngày 15/6/2015) 13 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 14 World Bank (1965), Công ước Washington II Tài liệu Tiếng Anh 15 ICSID, ARB/95/3, https://icsid.worldbank.org/apps/ICSIDWEB/cases/Pages/ casedetail.aspx?CaseNo=ARB/95/3, (truy cập ngày 15/7/2015) 16 ICSID ARB (AF)/98/3 Loewen Group, Inc and Raymond L.Loewen v United States of America, https://icsid.worldbank.org/apps/ICSIDWEB/cases/ Pages/casedetail.aspx?CaseNo=ARB(AF)/98/3, (truy cập ngày 16/7/2015) 17 ICSID Case No ARB (AF)/99/1,Feldman v United Mexican States (2001), Interim Decision on Preliminary jurisdictional issues, December 2000, 65 ILM 615 at p.625 (para.62) 18 ICSID số ARB (AF)/99/2, http://www.state.gov/documents/organization/14442.pdf, truy cập ngày 17/7/2015 19 ICSID ARB /06/13, http://ita.law.uvic.ca/documents/AguaytiaAward.pdf, (truy cập ngày 15/6/2015) 20 J.Bell & A.W.Bradley (1991), Government Liability: A comparative Study (United Kingdom Comparative Law Service, vol.13), p.2 21 PCIJ, Mavrommatis Palestine Concessions, 1924, series A, No.2, 11 22 US Model BIT, 2004, III Tài liệu Trang Web 23 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=5502, (truy cập ngày 16/7/2015) 24 http://www.giaodichquocte.net/2013/07/trung-tam-giai-quyet-cac-tranhchap-au_23.html, (truy cập vào 06/03/2015) 25 http://www.giaodichquocte.net/2013/07/trung-tam-giai-quyet-cac-tranhchap-au_2948.html, (truy cập ngày 6/3/2015) 26 http://www.vinalinklogistics.com/news/detail/533/tinh-hinh-dau-tu-nuocngoai-tai-viet-nam-nam-2014.cnv, (truy cập ngày 16/07/2015) 27 https://icsid.worldbank.org/apps/ICSIDWEB/about/Pages/Database-ofMember-States.aspx, (truy cập ngày 15/7/2015) 28 http://icsid.worldbank.org/ICSID/) 29 https://icsid.worldbank.org/apps/ICSIDWEB/about/Pages/Database-of- 89 Member-States.aspx, (truy cập ngày 6/7/2015) 30 https://www.iisd.org/publications/state-play-vattenfall-v-germany-iileaving-german-public-dark, (truy cập ngày 20/6/2015) 31 http://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/ita0477.pdf, (truy cập ngày 16/7/2015) 32 http://italaw.com/documents/WalterBauThailandAward_001.pdf, (truy cập ngày 16/06/2015) 33 http://www.italaw.com/cases/309, (truy cập ngày 15/6/2015) 34 http://www.proinversion.gob.pe/webdoc/convenios/convenios.aspx, (truy cập ngày 10/04/2015) 35 http://www.proinversion.gob.pe/0/0/modulos/JER/PlantillaStandardsinHi jos.aspx?AR, (truy cập ngày 10/4/2015) 90 ... đề giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư nước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Nhận thức chung đầu tư nước tranh chấp. .. tranh chấp nhà nước tiếp nhận đầu tư với nhà đầu tư cá nhân Thông thường hiểu tranh chấp nhà đầu tư nước với nhà nước tiếp nhận đầu tư bên tranh chấp phủ nước tiếp nhận đầu tư bên nhà đầu tư nước. .. tư nhà nước với nhà đầu tư nước 1.1.1 Khái quát đầu tư nước .6 1.1.2 Tranh chấp hoạt động đầu tư nhà nước với nhà đầu tư nước 12 1.2 Khái quát giải tranh chấp hoạt động đầu tư

Ngày đăng: 08/12/2019, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Hoàng Phước Hiệp (2012), “Tham luận tại Hội thảo về giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài”, (Bộ Tư pháp tổ chức tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc ngày 12/7/2012), Tài liệu hội thảo, tr.35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận tại Hội thảo về giải quyết tranhchấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài”, (Bộ Tư pháp tổ chức tạiTam Đảo, Vĩnh Phúc ngày 12/7/2012), "Tài liệu hội thảo
Tác giả: Hoàng Phước Hiệp
Năm: 2012
6. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thươngmại quốc tế
Tác giả: Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
7. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Công pháp Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công phápQuốc tế
Tác giả: Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
8. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tư pháp quốctế
Tác giả: Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đầutư
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
10. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đầutư
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2014
11. Hoàng Nguyễn Hạ Quyên (2012), Thận trọng khi tham gia giải quyết tranh chấp tại cơ quan trọng tài ICSID, http://www.baomoi.com/Than- trong-khi-tham-gia-giai-quyet-tranh-chap-tai-co-quan-trong-tai-ICSID/45/9472879.epi, (truy cập ngày 18/6/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thận trọng khi tham gia giải quyếttranh chấp tại cơ quan trọng tài ICSID
Tác giả: Hoàng Nguyễn Hạ Quyên
Năm: 2012
12. Bành Quốc Tuấn (2015), Quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế Việt Nam, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/phap-luat/quoc-te/quyen-mien-tru-cua-quoc-gia-trong-tu-phap-quoc-te-viet- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền miễn trừ của quốc gia trong tư phápquốc tế Việt Nam
Tác giả: Bành Quốc Tuấn
Năm: 2015
1. Chính phủ CHLB Đức và Chính phủ CH Ấn Độ (1998), Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư Đức – Ấn Độ Khác
2. Chính phủ Công hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Chính phủ Cộng hòa Argentina (1996), Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư Việt Nam – Argentina Khác
3. Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Chính phủ Úc (1991), Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư Việt Nam – Úc Khác
4. Chính phủ Cộng Hòa XHCN Việt Nam và Chính phủ Vương quốc Ô man (2011), Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư Việt Nam – Ô man Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w