Cơ chế giới hạn quyền lực trong các mô hình nhà nước tập quyền ở Việt Nam

122 93 0
Cơ chế giới hạn quyền lực trong các mô hình nhà nước tập quyền ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đã tóm lược được các đặc trưng và nguồn gốc hình thành của mô hình nhà nước tập quyền trong lịch sử thế giới. Đồng thời đã nghiên cứu về mặt lý luận và chỉ ra rằng dù trong mô hình nhà nước tập quyền hay bất kì mô hình tổ chức quyền lực nào thì cũng đều cần sự tồn tại của các cơ chế giới hạn quyền lực nhà nước để đảm bảo cho việc sử dụng thứ quyền lực này. Điểm đáng chú ý của chương 1 là những nhận thức từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây, trên thế giới đến Việt Nam về sự cần thiết của cơ chế này. Luận văn đã nghiên cứu và chỉ ra được tính tập quyền là một đặc trưng trong quyền lực nhà nước ở Việt Nam từ những nhà nước đầu tiêLuận văn đã tóm lược được các đặc trưng và nguồn gốc hình thành của mô hình nhà nước tập quyền trong lịch sử thế giới. Đồng thời đã nghiên cứu về mặt lý luận và chỉ ra rằng dù trong mô hình nhà nước tập quyền hay bất kì mô hình tổ chức quyền lực nào thì cũng đều cần sự tồn tại của các cơ chế giới hạn quyền lực nhà nước để đảm bảo cho việc sử dụng thứ quyền lực này. Điểm đáng chú ý của chương 1 là những nhận thức từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây, trên thế giới đến Việt Nam về sự cần thiết của cơ chế này. Luận văn đã nghiên cứu và chỉ ra được tính tập quyền là một đặc trưng trong quyền lực nhà nước ở Việt Nam từ những nhà nước đầu tiên cho đến nay và khái lược được một số cơ chế có khả năng giới hạn sự tùy tiện của nhà nước. Cuối cùng, luận văn đưa ra một số quan điểm và giải pháp để kiểm soát quyền lực nhà nước trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.vn cho đến nay và khái lược được một số cơ chế có khả năng giới hạn sự tùy tiện của nhà nước. Cuối cùng, luận văn đưa ra một số quan điểm và giải pháp để kiểm soát quyền lực nhà nước trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÃ THỊ HI YN CƠ CHế GIớI HạN QUYềN LựC TRONG CáC MÔ HìNH NHà NƯớC TậP QUYềN VIệT NAM LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÃ THỊ HẢI YN CƠ CHế GIớI HạN QUYềN LựC TRONG CáC MÔ HìNH NHà NƯớC TậP QUYềN VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng… năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN Lã Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội .1 Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Chương 11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC TẬP QUYỀN VÀ CƠ CHẾ GIỚI HẠN QUYỀN LỰC TRONG MÔ HÌNH 11 NHÀ NƯỚC TẬP QUYỀN .11 1.1 Nhà nước tập quyền .11 1.1.1 Khái niệm tập quyền 11 1.1.2 Nguồn gốc hình thành mơ hình Nhà nước tập quyền .14 1.1.3 Đặc trưng Nhà nước tập quyền 21 1.1.4 Phân loại chế độ tập quyền 23 1.2 Các chế giới hạn quyền lực mơ hình Nhà nước tập quyền 25 1.2.1 Quan niệm hạn chế quyền lực Nhà nước 25 1.2.2 Các phương thức khả hạn chế quyền lực Nhà nước 27 1.2.3 Nhận thức cần thiết chế hạn chế quyền lực Nhà nước mơ hình Nhà nước tập quyền 30 Chương 45 CÁC MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC TẬP QUYỀN Ở VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ GIỚI HẠN QUYỀN LỰC TRONG CÁC MƠ HÌNH ĐĨ 45 2.1 Nhà nước phong kiến tập quyền 45 2.1.1 Mơ hình Nhà nước 45 2.1.2 Cơ chế giới hạn quyền lực mơ hình 54 2.2 Nhà nước Việt Nam thời kì sau cách mạng tháng 8/1945 đến trước Đổi 63 2.2.1 Mơ hình Nhà nước 63 2.2.2 Cơ chế giới hạn quyền lực mơ hình .68 2.3 Những yếu tố tập quyền chế quyền lực Nhà nước Việt Nam chế giới hạn quyền lực 74 2.3.1 Những yếu tố tập quyền chế quyền lực Nhà nước Việt Nam 74 2.3.2 Cơ chế giới hạn quyền lực Nhà nước CHXHCN Việt Nam 76 Chương 86 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG .86 HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ GIỚI HẠN QUYỀN LỰC TRONG 86 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN NHÀ NƯỚC 86 PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 86 3.1 Các giải pháp kinh tế xã hội 86 3.2 Xây dựng đảm bảo thực chủ nghĩa Hiến pháp – chế quan trọng Nhà nước pháp quyền 93 3.3 Bảo đảm tự chủ tự chịu trách nhiệm địa phương .99 3.4 Xây dựng tư pháp độc lập, liêm .105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân QH Quốc hội TAND Tòa án nhân dân TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử nghìn năm xây dựng phát triển, đất nước ta trải qua số kiểu nhà nước khác nhau: từ mơ hình tổ chức máy nhà nước liên minh làng xã thời Văn Lang - Âu Lạc, mơ hình tổ chức máy nhà nước phong kiến từ nhà Nguyễn, đến lựa chọn sử dụng tổ chức máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn lịch sử “nhà nước” Việt Nam, liên kết tộc lạc tạo thành nhà nước “Siêu làng” với hình thành quyền lực cộng đồng, cộng đồng – hình thức tổ chức máy nhà nước khơng có biểu rõ ràng quyền lực, quyền uy mà xây dựng niềm tin tự giác Giai đoạn tiếp theo, mơ hình nhà nước phong kiến, quyền lực lúc thu lại từ nhân dân, nằm gói gọn tay triều đình mà đại diện cho thứ quyền lực khổng lồ nhà vua phong kiến: “quân chủ chuyên chế” Giai đoạn nay, đề cập nhiều đến nhà nước pháp quyền, đến tập trung dân chủ Vậy làm thể để quyền lực tập trung phải đảm bảo quyền làm chủ nhân dân để thực mục tiêu, đích nhà nước pháp quyền người? Khi viết dòng luận văn này, có câu hỏi khiến phải suy nghĩ nhiều Thứ vấn đề tính tập trung quyền lực nhà nước: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có phải nhà nước tập quyền khơng? Câu hỏi thứ hai xoay quanh mối quan hệ nhà nước nhân dân Dù mơ hình nhà nước tập quyền hay mơ hình nhà nước tản quyền phân quyền, tồn câu hỏi xoay quanh vấn đề: Ai kiểm soát ai? Và kiểm soát nào? Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: 1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức … [15, Điều 2] Như nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tất quyền lực thuộc nhân dân Tuy nhiên, Hiến Pháp quy định: Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước [15, Điều 6] ……… Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước [15, Điều 69] Vậy quyền lực nhà nước tập trung quan đại biểu cao Nhân dân Quốc hội Như nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tồn hình thức tập quyền dân Nhân dân thực quyền làm chủ thơng qua việc kiểm soát quan quyền lực cao nhà nước Từ điều Hiến định thực tiễn đất nước, ta khẳng định: chế kiểm sốt quyền lực nhà nước mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời điểm yêu cầu thiếu nhiệm đồng nghĩa với việc phải trao cho địa phương đủ quyền đủ khả làm việc Xét cách lịch sử, khoa học điều hồn tồn phù hợp với đặc điểm trị pháp lý Việt Nam mà từ Nhà nước hình thành đơn vị quyền cấp sở - làng xã đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước, tồn với hai đặc tính “cộng đồng” “tự trị” Rõ ràng rằng, TW có vấn đề quan trọng mang tầm quốc gia để quan tâm giải quốc phòng, ngoại giao, ban hành văn pháp luật, điều tiết kinh tế vĩ mô… phạm vi nước chức chủ yếu quyền địa phương vấn đề có tính chất đáp ứng nhu cầu nội cộng đồng dân cư giáo dục, văn hóa, y tế, an ninh trật tự dân cư… để nâng cao chất lượng đời sống cho dân cư địa phương Những lĩnh vực nào, nội dung thuộc phạm vi địa phương nên để địa phương chủ động, tích cực giải mà khơng thiết lúc cần “xin thị cấp trên.” Như giảm lượng công việc mang tính cục bộ, cá biệt, thiểu số TW mà tăng tính hiệu quả, nhanh chóng, phù hợp q trình giải cơng việc địa phương Hướng sở, trao quyền tự nhiều cho quyền sở nên việc quan tâm, suy nghĩ nhiều thời gian tới Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa địa phương tồn độc lập hồn tồn có quyền tự Vẫn cần hoạt động quan quyền cấp TW để thực chức quản lý vấn đề mang tính vĩ mơ, có tầm chiến lược quan trọng đất nước, yêu cầu liên kết, hợp lực nhiều địa phương hay tất địa phương nước Bởi vậy, tồn đơn vị hành nhân tạo vùng kinh tế trọng điểm, đặc khu kinh tế… Về chất, phân định quyền TW địa phương thiết chế 100 nhằm đảm bảo cho kiềm chế quyền lực Chỉ có phân lập có kiềm chế Và cần ghi nhận cụ thể, rõ ràng văn quy phạm pháp luật để tạo ổn định, chống lại thay đổi tùy tiện quan cấp Trên nguyên tắc này, TW nên giữ lại cho quyền quản lý cấp vĩ mô, nên trả lại cho địa phương quyền hạn thuộc địa phương Được tăng cường tính tự chủ đồng nghĩa với việc địa phương bị buộc phải chịu trách nhiệm nhiều thực chức năng, quyền hạn Giống việc thay mua sẵn đồ ăn cho con, cha mẹ cho đứa trẻ tự cầm tiền mua đồ ăn sáng Có mua hay không mua quyền tự đứa trẻ đứa bé phải chấp nhận hệ từ hành động để từ dần trưởng thành suy nghĩ hành động tiến tới độc lập mà không lệ thuộc trông chờ vào cha mẹ cầm tay bảo việc dọn sẵn đồ ăn Từ thay đổi tư tưởng, quan điểm đạo, Đảng Nhà nước ta có chủ trương cải cách máy Nhà nước, tổ chức thực quyền lực Nhà nước theo hướng đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Hiến pháp sửa đổi năm 2013 quy định Chương IX Chính quyền địa phương thay cho tên gọi chương tương ứng Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 1992 trước Đây không thay đổi thuật ngữ đơn mà phản ánh cách nhìn có tính cải cách quan điểm nhận thức vấn đề quản trị quốc gia, có quản trị địa phương, theo đó, địa phương phận quốc gia, thịnh vượng, vững mạnh địa phương thịnh vượng vững bền quốc gia; địa phương địa bàn sinh sống người dân nên hiệu quản trị địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần Nhân dân, vậy, quản trị địa phương phải bảo đảm yêu cầu quyền làm chủ Nhân dân, phản ánh 101 quyền lợi ích Nhân dân; mối quan hệ trung ương địa phương phản ánh lực tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực Nhà nước Quy định Chương IX Hiến pháp trình bày theo logic sau đây: - Tổ chức đơn vị hành quốc gia, phân chia đơn vị hành – lãnh thổ - Địa vị pháp lý địa phương (đơn vị) mối quan hệ với Trung ương, với địa phương khác (cấp trên, cấp dưới, cấp) - Cơ cấu tổ chức, phạm vi thẩm quyền (địa vị pháp lý) thiết chế HĐND UBND - Các nguyên tắc dân chủ quản trị địa phương dân chủ nhằm phát huy dân chủ, bảo đảm tham gia Nhân dân vào trình xây dựng, thực sách, kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước địa phương, trách nhiệm giải trình quyền địa phương trước Nhân dân Việc tổ chức quyền địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố trước hết dựa vào việc hình thành lãnh thổ hành trực thuộc xác định theo nguyên tắc: tự nhiên nhân tạo Hiến pháp 2013 xác định: Các đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập [15, Điều 110] Yếu tố quản trị địa phương phân chia đơn vị hành – lãnh thổ quốc gia, sở cho vận hành mối quan hệ 102 trình quản trị Ngồi loại hình đơn vị hành thơng thường, Hiến pháp 2013 quy định đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Như Việt Nam áp dụng mơ hình tổ chức quyền theo dạng tập trung gồm cấp: TW -> Tỉnh -> Huyện -> Xã theo kiểu hình chóp nhỏ nằm hình chóp lớn Việc tổ chức tạo chắn quản lý đồng thời dẫn đến nguy trùng lặp cao vấn đề quản lý xã hội địa phương Thêm vào đó, việc phân cấp cào đơn vị mà khơng có phân biệt vùng lãnh thổ khác nhau, nông thôn thành thị, đồng miền núi, dân tộc khiến hiệu hoạt động mơ hình tổ chức giống điều kiện khác cho kết khác Bên cạnh đó, với bao bọc, tất quy mối từ bé đến lớn nguyên nhân dẫn đến chế xin – cho, ì lại bao che trình làm việc Muốn giải vấn đề trên, cần có cách xếp lại cách tổ chức mơ hình quyền địa phương cần có phân định lại thẩm quyền trách nhiệm quan địa phương Để làm điều trước hết cần giải số vấn đề sau: Phải hoàn thiện pháp luật phân định nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền địa phương Muốn cho hoạt động hệ thống quan quyền địa phương hiệu phải có phân định thẩm quyền rạch ròi quyền địa phương quyền trung ương quyền địa phương Điều thể rõ quy định Hiến pháp: Nhiệm vụ quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan Nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương (Khoản Điều 112) Đây vấn đề khó, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương dừng lại nguyên tắc chung, vấn đề cụ thể phải dành cho lãnh đạo chuyên ngành quy định 103 Đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật bảo đảm tự chủ, tự chịu trách nhiệm lẽ khơng có bảo đảm mặt thể chế khả tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền địa phương hạn chế khó bảo đảm thành cơng Cần có ngân sách tự trị để đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài ngân sách Cần làm rõ đâu tiền trung ương, đâu tiền địa phương: tiền địa phương tiền nào, tiền thu địa phương, thuộc trung ương Đó khó Pháp luật Việt Nam có bất cập chưa bảo đảm quyền tự chủ quyền địa phương tài chính, ngân sách, chưa tạo quyền chủ động cấp ngân sách, cấp quyền địa phương quản lý tài ngân sách; chưa gắn trách nhiệm địa phương, đơn vị sử dụng ngân sách với kết hiệu thực nhiệm vụ, từ làm giảm trách nhiệm giải trình, giảm tính minh bạch quy trình quản lý ngân sách giảm hiệu giám sát quan, ảnh hưởng đến hiệu thực ngân sách nhà nước nói chung Thêm vào quy định hành giao nhiều quyền cho cấp tỉnh đồng thời làm hạn chế tính tự chủ ngân sách cấp Về tổ chức nhân Địa phương phải có quyền chủ động tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhân lực để giải vấn đề thực tiễn địa phương không chờ biên chế hay định hạn ngạch cấp Thực tế cho thấy, xúc dư luận hàng loạt hợp đồng làm việc có thời hạn địa phương kí với người lao động sau chấm dứt hợp đồng chưa có tiêu nhân lực điển hình bất cập Cần có tổ chức đa dạng mơ hình quyền địa phương để phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội vùng Hiến pháp mở khả đa dạng hóa mơ hình tổ chức quyền địa phương (Điều 11) thực tế tổ chức mơ hình quyền địa phương Việt Nam 104 trì theo hình thức cũ: quyền cấp có quan cấp có quan mà chưa xét “đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế” Đây nguyên nhân gây nhiều tranh cãi xem xét dự thảo Luật Đơn vị hành kinh tế đặc biệt vấn đề tổ chức chức quyền 3.4 Xây dựng tư pháp độc lập, liêm Một tư pháp độc lập nhìn nhận ba góc độ: Sự độc lập nhánh quyền lực tư pháp với nhánh quyền lực lập pháp hành pháp Sự độc lập thẩm phán xét xử, không khơng quan có quyền can thiệp Sự độc lập cấp xét xử theo thẩm quyền tố tụng: có Tòa án cấp cao cấp thấp mà khơng có tòa án cấp tòa án cấp Chúng ta phân tích nhìn nhận nội dung góc nhìn thực tiễn Việt Nam để tìm lời giải cho câu hỏi: Cần làm để xây dựng tư pháp độc lập, liêm tình hình Để xây dựng tư pháp độc lập, liêm cần xác định vị trí, chức năng, vai trò tòa án hệ thống tư pháp; thực tố tụng theo nguyên tắc tranh tụng; tăng cường chức xét xử hành tòa án… Quyền tư pháp quyền xét xử chủ thể tòa án Trong chế kiểm sốt đối trọng quyền lực, vị trí quyền tư pháp, cụ thể tòa án có vị trí đặc biệt quan trọng Sự độc lập tòa án vừa chế hữu hiệu để kiểm soát quyền lực Nhà nước, vừa yếu tố quan trọng chế độ pháp quyền Như A.Tocqueville nhà tư tưởng tiếng người Pháp kỉ 18 nhận xét rằng: “Có tòa án với vai trò xét xử nó, bạo lực Nhà nước sử dụng đắn có hiệu tảng pháp lý đáng tin cậy hơn.” Tuy nhiên, quyền tư pháp không đồng nghĩa với phạm vi quyền tư pháp chủ thể hoạt động phạm vi quyền tư pháp Ở Việt Nam, chủ thể tòa án có Viện kiểm sát, quan điều tra 105 quan thi hành án Để đảm bảo độc lập, liêm tư pháp cần đáp ứng yếu tố sau: Quy định tầm Hiến pháp nguyên tắc cấm can thiệp vào hoạt động tòa án (Khoản 2, Điều 103) cụ thể Luật Tổ chức TAND 2014 quy định: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” (Điều 9) Bên cạnh phải áp dụng chế độ nhân đặc thù thẩm phán Trước tiên cách tuyển dụng bổ nhiệm thẩm phán nhằm tạo người thẩm phán giỏi nghề nghiệp, có lĩnh vững vàng Hiện Việt Nam thực chế độ bổ nhiệm thẩm phán bầu, cử hội thẩm Nhân dân Ngoài ra, trình làm việc mình, đặc thù nghề nghiệp tính chất cơng việc, chế độ thăng tiến lương bổng thẩm phán cần quy định riêng: nhiệm kì bền vững, lương bổng cao Có thể tham khảo hình thức tiền dưỡng liêm quan lại phong kiến đời từ thời nhà Lý, sau phát triển bật thời vua Hậu Lê với vua Lê Thánh Tông triều nhà Nguyễn Nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng, chi phối nhánh quyền lực khác tới hoạt động thẩm phán, cần có quy định riêng chế luân chuyển, làm việc, miễn trách nhiệm với thẩm phán để họ đảm bảo độc lập tối đa trình làm việc Tuy nhiên nay, pháp luật Việt Nam quy định tòa án độc lập tuân theo pháp luật “xét xử” hoạt động phải chịu giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, HĐND, đại biểu HĐND, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Và để tư pháp thực độc lập, tòa án phải làm việc thực hiệu Điều đồng nghĩa với việc trách nhiệm thẩm phán phải tăng cường, thẩm phán phải xét xử theo lương tâm, danh dự nghề nghiệp Nguyên tắc tranh tụng xét xử phải bảo đảm (Điều 13, Luật Tổ chức Tồn án Nhân dân) Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho người 106 tham gia tố tụng thực quyền tranh tụng xét xử Việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xử theo quy định luật tố tụng Mơ hình tố tụng tranh tụng trước hết xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên trước hết bị can, bị cáo Trong mơ hình này, bên nỗ lực để bảo vệ lợi ích, quan điểm, trình bày chứng cứ, chủ động chứng minh tình tiết theo châm ngơn “Chân lý tìm thấy tranh luận” Sự thật xác định, cơng lý thiết lập có tranh tụng bên tố tụng tư pháp, xét xử vụ án Việc áp dụng nguyên tắc đồng nghĩa với việc thực triệt để ngun tắc suy đốn vơ tội Đây nguyên tắc quan trọng công cải cách tư pháp nước ta nhằm đảm bảo quan trọng cho quyền tiếp cận công lý người dân Với nguyên tắc dẫn đến hình thành tồn người thứ ba vô tư – khẳng định cho tồn chức xét xử tòa án, qua khẳng định vị trí, vai trò trung tâm Tòa án tố tụng tranh tụng Nhưng thực tế cho thấy rằng, q trình xét xử tòa án Việt Nam chưa thực theo nguyên tắc tranh tụng mà nặng theo nguyên tắc xét hỏi, luật sư đóng vai trò thứ yếu Đây vấn đề cần ưu tiên giải thực cải cách tư pháp nước nhà Cũng cần phải tăng cường thẩm quyền cho nhánh quyền lực tư pháp thông qua việc mở rộng hết hoạt động xã hội, có lĩnh vực hoạt động Nhà nước chưa thuộc phạm vi xét xử tòa án Như chức xét xử tư pháp hoạt động quan hành hạn chế, với hoạt động quan quyền lực Nhà nước, đặc biệt quan TW vắng bóng dáng Như phân tích trên, Hiến pháp có vai trò đặc biệt quan trọng để hạn chế quyền lực Nhà nước nên lẽ cần phải tập trung quan tâm bảo vệ mức độ cao Nhưng Việt Nam thiếu nhiều chế bảo hiến mà cụ thể chưa xây dựng 107 quan tài phán Hiến pháp Cơ quan tư pháp Việt Nam nên trao thêm chức để đảm bảo tính tối cao Hiến pháp, tính thượng tơn pháp luật Phải có thẩm quyền xử lý hành vi vi hiến tư pháp độc lập được, kiểm soát vi phạm quan khác, đặc biệt quan quyền lực trình sử dụng quyền lực Nhà nước mà có hành vi khơng tơn trọng Hiến pháp 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ nội dung nghiên cứu trên, ta tổng kết lại từ thời điểm hình thành xuất Nhà nước giới, mơ hình Nhà nước tập quyền lựa chọn lịch sử Sau này, tùy vào giai đoạn khác nhau, điều kiện phát triển khác mà quốc gia lựa chọn cho mơ hình tổ chức sử dụng quyền lực phù hợp Và để tập quyền không đồng nghĩa với độc quyền, chủ quan, lạm quyền thiết yếu cần phải có chế hạn chế quyền lực Nhà nước để hành vi Nhà nước khơng vi phạm mục đích tồn cao mình: phục vụ Nhân dân – chủ thể chân quyền lực Nhà nước Ở Việt Nam, phân tích trên, tập trung quyền lực, dù hình thức quân chủ hay dân chủ, đặc trưng tồn quyền lực Nhà nước Và thời kì khác lịch sử tồn chế định hòng hạn chế chuyên quyền Nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 2013 xác định Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà tảng Nhà nước pháp quyền phân quyền quyền lực Tuy nhiên, chất trình tổ chức hoạt động Nhà nước, ta thấy tồn đặc tính tập quyền Ở cần phải làm rõ, tập quyền khơng có nghĩa dân chủ mà phải xem quyền lực tập trung tay sử dụng nào? Thực chất tư tưởng phân quyền tồn nhà nước tập quyền, thể áp dụng với mức độ khác thể nhà nước khác Chúng tồn hầu hết nhà nước mức độ phù hợp, khác mức độ thể hay áp dụng, tuyên bố hay không tuyên bố, thừa nhận hay không thừa nhận áp dụng mà Và để hạn chế tối đa tùy tiện Nhà nước, để xây dựng Nhà nước pháp quyền 109 theo định hướng xã hội chủ nghĩa việc đặt hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực Nhà nước điều thiếu Trọng tâm vấn đề nằm số nội dung sau: Thứ nhất, sử dụng tổng hợp chế kiểm soát quyền lực Nhà nước bên lẫn bên ngoài, mà trước hết chế thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội Thứ hai, xây dựng đảm bảo thực chủ nghĩa Hiến pháp theo hướng thực chất, phù hợp với tình hình Việt Nam vấn đảm bảo giá trị cốt lõi chủ nghĩa Thứ ba, thực phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương theo hướng tăng cường tính tự chủ chịu trách nhiệm Thứ tư, tăng cường cải cách tư pháp mạnh mẽ, toàn diện để xây dựng tư pháp độc lập, liêm 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cảm, Dương Bá Thành (2009), “Cơ chế kiểm soát quyền lập pháp nước ta nay: Thực trạng giải pháp hoàn thiện giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN- Luật học, (25), tr 201-217 Lê Văn Cảm, Dương Bá Thành (2010), “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và quyền lập pháp) Nhà nước pháp quyền: số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1) Lê Văn Cảm, Dương Bá Thành (2010), “Cơ chế kiểm soát quyền lực Tư pháp Nhà nước pháp quyền: số vấn đề lý luận thực trạng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12) Nguyễn Đăng Dung (2014), Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2017), Hoàn thiện pháp luật quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm CQĐP Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Jean – Jacques Rousseau (Dương Văn Háo dịch) (2013), Khế ước xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội John Locke (2005), Khảo luận thứ hai quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội Phạm Thế Lực (2012), Vấn đề tập trung phân quyền tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh Hồng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Hoàng Thị Kim Quế, Nguyễn Đăng Dung (2016), Lịch sử tư tưởng – trị pháp lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Quốc hội (1946), Hiến pháp 1946, Hà Nội 12 Quốc hội (1959), Hiến pháp 1959, Hà Nội 111 13 Quốc hội (1980), Hiến pháp 1980, Hà Nội 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, Hà Nội 15 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 16 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Toàn án Nhân dân, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 18 Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê) (2013), Nxb Tư Pháp, Hà Nội 19 Phạm Hồng Thái (2009), “Quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước qua Hiến pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN chuyên san Luật học, (25), tr 1-8 20 Phạm Hồng Thái (2012), “Kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN- Luật học, (28), tr.135-141 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuấn (2004), “Dân chủ chế độ phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.62 – 67 23 Nguyễn Minh Tuấn (2004), “Những giá trị tích cực Nho giáo Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - chuyên san Kinh tế - Luật, (4), tr 39-44 24 Nguyễn Minh Tuấn (2004), “Xây dựng xã hội công dân từ xã hội lãng xã cổ truyển Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, (11), tr.6-8 25 Nguyễn Minh Tuấn (2007), “Nhà nước Văn Lang nhà nước siêu làng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - chuyên san Kinh tế - Luật, Tập 23, tr 177-183 26 Nguyễn Minh Tuấn (2008), “Một góc nhìn vua Việt Nam thời phong kiến”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (1), tr.49-52 27 Nguyễn Minh Tuấn (2013), “Một góc nhìn khác nguồn gốc xu hướng vận động nhà nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 8(304), tr 3–9 112 28 Nguyễn Minh Tuấn (2016), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng (2014), Nhà nước pháp luật thời Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng (2017), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Viện TTKHXH (1992), Thuyết “Tam quyền phân lập” máy Nhà nước tư sản đại”, Hà Nội 33 Nguyễn Cửu Việt (2010), “Khái niệm tập quyền, tản quyền phân quyền”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Luật học, (2), tr 214-228 Tài liệu trang Website 34 Đồn Thị Ngọc Hải, “Quan niệm kiểm sốt chế kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta nay”, Sở Tư pháp tỉnh Ninh Bình, truy cập lần cuối ngày 30/7/2018, trang tin Bộ tư pháp, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1929 35 Phạm Hồng Thái, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, truy cập lần cuối ngày 30/7/2018, cổng thông tin điện tử Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, http://quochoi vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=268 36 Phạm Thị Duyên Thảo, “Kiểm soát hạn chế quyền lực nhà nước thời Lê Thánh Tông -những giá trị đại”, Khoa Luật – ĐHQGHN, truy cập lần cuối ngày 30/7/2018, tạp chí Tổ chức nhà nước online Bộ nội vụ, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/20192/Kiem_soat_va_han_ch e_quyen_luc_nha_nuoc_thoi_Le_Thanh_Tong_nhung_gia_tri_hien_dai 37 Bùi Thị Thanh Thúy & CN.Nguyễn Thị Thục, “Tìm hiểu tổ chức tra thời kỳ phong kiến Việt Nam”, truy cập lần cuối ngày 113 30/7/2018 trang thông tin điện tử học viện Hành quốc gia, http://thanhtra.edu.vn/category/detail/291-tim-hieu-ve-to-chuc-thanhtra-thoi-ky-phong-kien-o-viet-nam.html 38 Nguyễn Xn Tùng, Trưởng phòng Cơng tác cán Vụ TCCB, Tập quyền XHCN: học thuyết lỗi thời?, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/ Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1476, truy cập lần cuối ngày 1/9/2018 trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp 114 ... việc giới hạn quyền lực nhà nước nhìn nhận từ xưa tới giới Việt Nam? - Biểu tính tập quyền chế hạn chế quyền lực mơ hình nhà nước Việt Nam? - Cần làm để xây dựng chế hạn chế quyền lực nhà nước. .. vấn đề lý luận mơ hình Nhà nước tập quyền chế giới hạn quyền lực mơ hình Nhà nước tập quyền Chương 2: Các mơ hình Nhà nước tập quyền Việt Nam chế giới hạn quyền lực mơ hình Chương 3: Một số giải... tồn chế hạn chế quyền lực nhà nước mô hình nhà nước tập quyền - Chỉ yếu tố giới hạn quyền lực tuyệt đối quyền lực nhà vua mơ hình qn chủ chun chế Việt Nam - Xác định phân tích mơ hình nhà nước

Ngày đăng: 09/11/2019, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH NHÀ NƯỚC TẬP QUYỀN VÀ CƠ CHẾ GIỚI HẠN QUYỀN LỰC TRONG MÔ HÌNH

  • NHÀ NƯỚC TẬP QUYỀN

  • 1.1. Nhà nước tập quyền

  • 1.1.1. Khái niệm tập quyền

  • 1.1.2. Nguồn gốc hình thành mô hình Nhà nước tập quyền

  • 1.1.3. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước tập quyền

  • 1.1.4. Phân loại các chế độ tập quyền

  • 1.2. Các cơ chế giới hạn quyền lực trong mô hình Nhà nước tập quyền

  • 1.2.1. Quan niệm về hạn chế quyền lực Nhà nước

  • 1.2.2. Các phương thức và khả năng hạn chế quyền lực Nhà nước

  • 1.2.3. Nhận thức về sự cần thiết của cơ chế hạn chế quyền lực Nhà nước trong mô hình Nhà nước tập quyền

  • Chương 2

  • CÁC MÔ HÌNH NHÀ NƯỚC TẬP QUYỀN Ở VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ GIỚI HẠN QUYỀN LỰC TRONG CÁC MÔ HÌNH ĐÓ

  • 2.1. Nhà nước phong kiến tập quyền

  • 2.1.1. Mô hình Nhà nước

  • 2.1.2. Cơ chế giới hạn quyền lực trong mô hình đó

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan