1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật việt nam

65 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 704,87 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LÊ THỊ MỸ LIÊN GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT TP Hồ Chí Minh - 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thực công đổi đất nước, Luật Công ty năm 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 văn pháp lý cho phép thành lập tổ chức kinh tế tư hữu Việt Nam Đây mốc quan trọng đánh dấu chuyển biến kinh tế nước ta từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Sự đời hai đạo luật góp phần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, hàng chục ngàn doanh nghiệp thành lập thu hút lượng vốn lớn xã hội Sau gần năm thi hành, Luật Doanh nghiệp năm 1999 đời thay Luật Công ty năm 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990, quy định chi tiết loại hình tổ chức kinh tế tư hữu bổ sung thêm số loại hình Việc mở rộng loại hình doanh nghiệp cho phép nhà đầu tư có nhiều lựa chọn việc góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển bắt kịp với giới tạo nên môi trường kinh doanh đa dạng loại hình để cá nhân, tổ chức lựa chọn, Luật Doanh nghiệp năm 2005 đời Sự đời Luật Doanh nghiệp năm 2005 tạo hành lang pháp lý vững thúc đẩy việc thành lập doanh nghiệp, khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh, tạo nhiều việc làm tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống cho người lao động, góp phần gia tăng tốc độ tăng trưởng giải vấn đề xã hội Nhà đầu tư góp vốn thành lập doanh nghiệp tiền, vàng, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, giá trị quyền sử dụng đất, Những hình thức góp vốn ghi nhận Luật Doanh nghiệp văn pháp luật khác có liên quan Đây sở pháp lý quan trọng khẳng định phù hợp với xu phát triển xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc triển khai thực Luật Doanh nghiệp năm 2005 năm qua gặp phải khơng vướng mắc, hạn chế việc hoàn thiện nâng cao chất lượng mơi trường kinh doanh nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng Chẳng hạn như, thực tiễn có doanh nghiệp thành lập lại khơng có vốn thực tế, họ tạo “vốn ảo” để lừa đảo đối tác Thực trạng phản ánh quy định góp vốn thành lập doanh nghiệp kinh tế thị trường nhiều bất cập Mặc dù quy định pháp luật vấn đề việc thực thi thực tế đủ thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư huy động vốn thành lập doanh nghiệp việc quản lý nhà nước hợp lý hay chưa Phải nên quy định chặt chẽ vấn đề góp vốn thành lập doanh nghiệp quản lý kinh tế thị trường nhà nước để đảm bảo kinh tế phát triển lành mạnh? Điều cần phải xem xét nghiên cứu thêm Tuy nhiên, trình thực thi quy định góp vốn thành lập doanh nghiệp cịn tồn số vướng mắc, liên quan đến việc xác định tài sản giá trị tài sản góp vốn Thật quy định pháp luật cách thức định giá giá trị quyền sở hữu trí tuệ, giá trị quyền sử dụng đất,… thừa nhận quan chức vấn đề cần phải sớm bàn rõ Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam” với mong muốn góp phần đưa nhìn đầy đủ, tồn diện nâng cao việc hoàn thiện thực thi pháp luật liên quan đến hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nước ta có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu Luận văn Thạc sĩ Phạm Tuấn Anh năm 2009 Mặc dù có nghiên cứu số vấn đề liên quan đến góp vốn thành lập doanh nghiệp thời điểm thực luận văn lâu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn áp dụng thời điểm năm 2009 khơng cịn phù hợp với xu phát triển nay, đặc biệt thời điểm kinh tế giới khu vực Việt Nam trải qua thời kỳ khủng hoảng Do vậy, cần phải có nghiên cứu đầy đủ quy định pháp luật hành phân tích, đánh giá vướng mắc việc góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Ngoài ra, năm gần có nhiều hội thảo, nhiều báo, đề tài khoa học,… nghiên cứu khía cạnh khác doanh nghiệp doanh nghiệp với kinh tế thị trường, văn hoá pháp lý doanh nghiệp, hợp đồng thành lập công ty, Những người nghiên cứu doanh nghiệp nói chung pháp luật doanh nghiệp nói riêng chủ yếu từ năm 1990 trở lại có xu hướng ngày nhiều Trong cơng trình nghiên cứu đó, tiêu biểu phải kể đến tác phẩm như: Phạm Duy Nghĩa (1990), “Các khía cạnh Luật Cơng ty Luật Bảo vệ sở hữu trí tuệ q trình chuyển giao cơng nghệ quốc tế thông qua doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài”, Luận án PTS KH luật học Luận án chất pháp lý thoả thuận góp vốn thành lập công ty, nguyên tắc hợp đồng góp vốn cơng nghệ vào doanh nghiệp, liên doanh quốc tế, cách thức thoả thuận giá trị công nghệ doanh nghiệp liên doanh Ngô Huy Cương (2004), “Hợp đồng góp vốn thành lập cơng ty”, Luận án tiến sỹ luật học Luận án cho ta nhìn tổng qt, có hệ thống lý luận Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam Luận án phân tích đánh giá cách tương đối có hệ thống trạng pháp luật hợp đồng thành lập công ty đưa định hướng giải pháp cụ thể nhằm xây dựng chế định hợp đồng thành lập công ty Việt Nam cách thức xây dựng chế định này, nội dung pháp lý chủ yếu việc pháp điển hố Bộ luật Dân năm 2005 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), “Công ty, vốn, quản lý tranh chấp theoLuật Doanh nghiệp năm 2005” Cuốn sách đáp ứng yêu cầu từ Luật Doanh nghiệp năm 2005 ban hành như: khái niệm định chế tồn nước lâu mà nhu cầu hội nhập cần phải tiếp thu; việc thực Luật Công ty kể từ năm 1990 đến để lại số thực tiễn mà trình bày để độc giả có thơng tin áp dụng hồn cảnh mình; sách đưa sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005 so với Luật Doanh nghiệp 1999 Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu chủ yếu cơng bố hình thức viết đăng Tạp chí Khoa học chuyên ngành, sách chuyên khảo Trong số phải kể đến viết tiêu biểu TS Ngô Huy Cương, “Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản Bộ luật Dân năm 2005 định hướng cải cách”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội số 11 năm 2009, tr.21-29; Doãn Hồng Nhung (2003) “Một số ý kiến góp vốn giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp liên doanh Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, chuyên đề cải cách tư pháp số 6, tr.62-65;… Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đưa nhìn tổng thể giải pháp phù hợp để đảm bảo tính minh bạch, thống hiệu áp dụng pháp luật việc góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục tiêu luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ quy định góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam - Đưa phân tích, đánh giá điểm chưa phù hợp bất cập mặt quy phạm pháp luật áp dụng pháp luật thực tiễn hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam - Đề xuất kiến nghị phù hợp để giải bất cập vấn đề Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu việc góp vốn thành lập doanh nghiệp thơng qua phân tích, đánh giá khái niệm góp vốn; tài sản góp vốn;những quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam thực trạng việc áp dụng quy định thực tế Phạm vi nghiên cứu đề tài:pháp luật việt Nam góp vốn thành lập doanh nghiệp mảng đề tài rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực tài sản, đất đai, đầu tư, thương mại, Khi tiếp cận nghiên cứu, luận văn sâu vào vấn đề có tính chất nguyên tắc nội dung mang tính đặc thù Do vậy, để đảm bảo phân tích, đánh giá sâu sắc đáp ứng yêu cầu thực tiễn, luận văn tập trung chủ yếu vào việc phân tích quy định pháp luật liên quan đến tài sản góp vốn hình thức vốn góp thành lập doanh nghiệp; hình thức, thủ tục thỏa thuận góp vốn; thời hạn góp vốn xử lý vi phạm nghĩa vụ góp vốn theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005 với tư cách luật gốc cho ngành luật tư; thực trạng áp dụng quy định thực tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu số vấn đề góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam luận văn có ý nghĩa làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nhiều vướng mắc như: (i) mặt lý luận, khái niệm vốn, góp vốn, tài sản, quyền tài sản Từ việc làm sáng tỏ khái niệm này, luận văn tiếp cận, phân tích quy định góp vốn thành lập doanh nghiệp Trong đó, luận văn sâu phân tích, bình luận số hình thức vốn góp có xu hướng phát triển phổ biến như: góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, hay tri thức, khả công việc; (ii) mặt thực tiễn, quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp chưa đầy đủ nhiều tranh cãi như:việc xác định tài sản định giá tài sản góp vốn, thời hạn góp vốn hậu pháp lý việc góp vốn thành lập doanh nghiệp,…; luận văn nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu chưa có quan điểm thống vị trí vai trị cần làm rõ số khái niệm tài sản nêu Bộ luật Dân năm 2005; số vấn đề góp vốn thành lập doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 nhiều hạn chế quy định hình thức, tài sản góp vốn, việc định giá tài sản góp vốn,…(iii) luận văn đưa giải pháp nhằm khắc phục thực trạng cịn tồn pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp nói chung, pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp nói riêng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, giải pháp tăng cường lực cho quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến góp vốn thành lập doanh nghiệp; giải pháp nâng cao hiểu biết pháp luật người dân văn hóa pháp lý doanh nghiệp Như vậy, thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật việc góp vốn thành lập doanh nghiệp thực tế so sánh với quy định số nước giúp đưa nhận xét đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh lĩnh vực để khơng áp dụng việc góp vốn thành lập doanh nghiệp nước mà cịn áp dụng việc góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy hoạt động đầu tư, bảo vệ cách hợp pháp quyền lợi bên trình thành lập doanh nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu Với mục đích triển khai nội dung luận văn, tác giả sử dụng phương pháp sau: phân tích, tổng hợp; vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp so sánh để khái quát, đánh giá đưa nhận xét; ln nhìn nhận vấn đề nghiên cứu mối liên hệ với đặt chúng mối quan hệ lý luận thực tiễn Ngoài ra, để khẳng định tính thực tiễn luận văn, tác giả cịn sử dụng phương pháp khảo sát mang tính định tính trao đổi với số doanh nghiệp để lấy ý kiến quy định pháp luật Việt Nam hành liên quan đến góp vốn thành lập doanh nghiệp vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải q trình thực việc góp vốn Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương sau: Chương – Những vấn đề góp vốn thành lập doanh nghiệp Chương – Thực trạng pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp kiến nghị hoàn thiện Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chất pháp lý việc góp vốn thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm góp vốn thành lập doanh nghiệp Trước nghiên cứu khái niệm góp vốn thành lập doanh nghiệp, tìm hiểu quan điểm vốn sản xuất kinh doanh đề cập từ trước tới Cụ thể: Theo quan điểm lý thuyết kinh tế cổ điển tân cổ điển: Vốn bao gồm sản phẩm lâu bền chế tạo để phục vụ sản xuất (máy móc, thiết bị, phương tiện, nhà xưởng sản xuất, văn phòng, nguyên vật liệu…) Nghĩa vốn nhìn nhận góc độ tài sản vật chủ yếu.1 Đứng quan điểm kinh tế thị trường: coi doanh nghiệp hàng hoá Giá trị doanh nghiệp gồm giá trị hữu hình giá trị vơ hình.2 Như vậy, quan niệm vốn thể vai trò vốn điều kiện lịch sử cụ thể, với yêu cầu nghiên cứu cụ thể Nhưng đứng phương diện pháp lý quản lý vốn nay, quan điểm chưa đáp ứng yêu cầu quản lý hạch toán vốn doanh nghiệp Theo quan niệm vốn kinh tế thị trường theo xu hội nhập vốn phải hiểu bao hàm phương diện pháp lý phương diện kinh tế M.I.Von.Cốp (1987), Từ điển kinh tế trị học, NXB Mát xơcơva, tr.518-520 Đồn Văn Trường (2006), “Những tiêu chí để nhận dạng tài sản vơ hình”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 339, tr.51 10 Về phương diện pháp lý: Vốn hiểu gắn liền với quyền trách nhiệm chủ thể góp vốn, vốn điều kiện bắt buộc để thành lập kinh doanh số ngành nghề kinh doanh định Về phương diện kinh tế: Vốn yếu tố khơng thể thiếu tham gia vào q trình kinh doanh dạng tài sản để mang lại giá trị thặng dư; Vốn nhân tố quan trọng hàng đầu kinh doanh sản xuất Nếu không gắn kết vốn với yếu tố khác công ty cơng ty khơng thể kinh doanh sản xuất tốt Ở Việt Nam, thời kỳ kinh tế bao cấp, vốn khơng phân biệt theo tính chất pháp lý nhìn nhận phương diện kinh tế cách rõ nét, vốn hiểu gọi theo cách gắn liền với chủ thể quản lý cung cấp như: vốn ngân sách nhà nước, vốn vay ngân hàng, vốn tự có Bước sang thời kỳ kinh tế mở cửa (sau năm 1986), với chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước quan tâm đến kinh tế tư nhân Song nhìn chung thời gian đầu mang màu sắc quan điểm vốn thời kỳ bao cấp Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 đời đề vốn pháp định cho ngành nghề kinh doanh Vốn điều kiện phương tiện bắt buộc để kinh doanh, khơng có vốn, doanh nghiệp khơng thể thành lập Việc pháp luật quy định xuất phát từ số nguyên nhân chủ yếu có nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp đời mà khơng có đồng vốn nào, có tên gọi dấu để hoạt động, ký kết nhiều hợp đồng lâm vào tình trạng nợ nần, phá sản, gây thiệt hại kinh tế cho nhiều người Luật Công ty năm 1990 đời quy định vốn điều kiện phương tiện kinh doanh nhằm ngăn ngừa hành vi lừa đảo kinh doanh.3 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty, vốn quản lý tranh chấp theo luật doanh nghiệp 2005, NXB tri thức, tr.124-126 ... dụng pháp luật việc góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục tiêu luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ quy định góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam. .. việc góp vốn thành lập doanh nghiệp thơng qua phân tích, đánh giá khái niệm góp vốn; tài sản góp vốn; những quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam thực trạng việc áp dụng quy định. .. giải pháp nhằm khắc phục thực trạng tồn pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp nói chung, pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp nói riêng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, giải pháp

Ngày đăng: 21/01/2021, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w