1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp theo quy định pháp luật việt nam

95 26 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN ANH THƯ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN ANH THƯ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ HỮU PHƯỚC TP HỜ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan, phù hợp với thực tiễn Việt Nam chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Kinh tế - Luật Tp.Hồ Chí Minh Vậy tơi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật Kinh tế xem xét để tơi bảo vệ luận văn Chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Anh Thư DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT S T T Nội dung đầy đủ Chữ viết tắt Chỉ thị số 85/374/EEC ngày 25 tháng năm 1985 Hội đồng Châu Âu việc ban hành luật, quy định quản lý hành nước thành viên liên quan đến trách nhiệm sản phẩm khiếm khuyết (Council directive Chỉ thị số 85/374/EEC 85/374/EEC of The European Communities of 25 July 1985 on the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning liability for defective products) Chỉ thị số 1999/34/EC ngày 10 tháng năm 1999 sửa đổi số điều Chỉ thị số 85/374/EEC ngày 25 tháng năm 1985 Hội đồng Châu Âu việc ban hành luật, quy định quản lý hành nước thành viên liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Chỉ thị số 1999/34/EC khiếm khuyết (Directive 1999/34/EC of the European Parliament and of The Council of 10 May 1999 amending Council Directive 85/374/EEC on the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning liability for defective products) Luật BVQLNTD năm 2010 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Luật CLSPHH năm 2007 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết Nghị định 99/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi Nghị định 185/2013/NĐ-CP phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định 124/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 Nghị định 124/2015/NĐ-CP năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 12 1.1 Những vấn đề trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp 12 1.1.1 Một số nội dung sản phẩm sản phẩm khiếm khuyết 12 1.1.2 Trách nhiệm doanh nghiệp sản phẩm 19 1.2 Quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam 30 1.2.1 Quy định trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp giai đoạn trước Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đời 30 1.2.2 Quy định pháp luật hành điều chỉnh trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp 34 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỚ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 51 2.1 Thực tiễn thực thi chế định trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam 51 2.1.1 Mức độ tuân thủ doanh nghiệp Việt Nam việc thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm 51 2.1.2 Thực tế giải tranh chấp khôi phục quyền lợi người tiêu dùng…………… 56 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới 63 2.2.1 Giải pháp pháp lý 63 2.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức người tiêu dùng 72 2.2.3 Giải pháp tổ chức thực 74 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN CHUNG 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trách nhiệm sản phẩm trách nhiệm bồi thường thiệt hại doanh nghiệp sản phẩm có khiếm khuyết gây Với cách hiểu này, trách nhiệm sản phẩm xem loại trách nhiệm dân buộc người có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại mà người khác gánh chịu dựa sở phát sinh trách nhiệm pháp luật quy định Chế định trách nhiệm sản phẩm hình thành áp dụng Hoa Kỳ vào đầu kỷ XX Năm 1916, vụ việc Macpherson kiện công ty Motor Buick trở thành án lệ có tính định hướng xác định việc khơng có quan hệ hợp đồng khơng phải sở để loại trừ trách nhiệm doanh nghiệp sản phẩm họ sản xuất cách bất cẩn Từ năm 1930 đến năm 1960, luật gia Mỹ đưa quan điểm việc áp dụng trách nhiệm sản phẩm mà không cần dựa vào lỗi nhà sản xuất hay gọi trách nhiệm sản phẩm nghiêm ngặt (Strict liability) Vào năm 1963, vụ việc Greenman kiện Yuba Power Products, Thẩm phán Toà án tối cao California khẳng định hoàn thiện thêm luận điểm quy tắc trách nhiệm nghiêm ngặt sản phẩm có khiếm khuyết Năm 1965, Viện Luật Hoa Kỳ (American Law Institute) ban hành Bộ pháp điển “Restatement 2nd of Torts” đưa quy định trách nhiệm sản phẩm có khiếm khuyết mục 402A Theo đó, trách nhiệm sản phẩm khiếm khuyết quy định “một người bán sản phẩm tình trạng có khiếm khuyết gây nguy hiểm cho người sử dụng cho khách hàng, cho tài sản họ phải chịu trách nhiệm thiệt hại thể chất xảy người sử dụng khách hàng hay tài sản họ”.1 Trong thời gian ngắn, quy tắc trách nhiệm nghiêm ngặt lan khắp Hoa Kỳ Vào năm 2003, trở thành luật phần lớn bang Hoa Kỳ hình thành quốc gia khác giới Châu Âu (Liên minh châu Âu, nước Lê Hồng Hạnh (2013), Chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 80 thành viên), châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan,….2 Sự phát triển chế định bước tiến pháp luật nhiều nước việc kiểm soát doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm lợi ích người tiêu dùng cộng đồng Việc thừa nhận quy định chế định trách nhiệm sản phẩm vừa giúp bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, vừa thúc đẩy nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm tạo sản phẩm an tồn hơn, có chất lượng cao thông qua việc ràng buộc trách nhiệm họ Trong năm qua, Việt Nam dành nhiều quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng Chế định trách nhiệm sản phẩm xuất Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 Sau đó, tiếp tục ghi nhận văn pháp luật khác Bộ Luật dân năm 2005, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Bộ Luật dân 2015 Tuy nhiên, so với nước trách nhiệm sản phẩm Việt Nam chế định tương đối Hệ thống pháp luật điều chỉnh trách nhiệm sản phẩm Việt Nam quy định rải rác nhiều văn pháp luật, chưa đầy đủ thiếu tính thống gây khó khăn cho trình áp dụng Về thực thiễn thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm chưa đạt hiệu quả, q trình thực cịn sơ sài khơng trọng, quyền lợi người tiêu dùng chưa bảo vệ cách triệt để Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật trách nhiệm sản phẩm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn góp phần đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng điều kiện thị trường cạnh tranh Chính vậy, tác giả chọn vấn đề “Trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam” để làm đề tài luận văn với hy vọng góp phần làm rõ chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật Việt Nam để từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề thời gian tới Trần Thị Quang Hồng & Trần Hồng Quang (2010), Một số vấn đề chung chế định trách nhiệm sản phẩm vai trò chế định góc độ bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng 12/2010, 25-34 Tình hình nghiên cứu  Tình hình nghiên cứu nước ngoài: Tại số quốc gia có kinh tế phát triển trách nhiệm sản phẩm xem chủ đề đáng quan tâm bàn luận Dưới số nghiên cứu trách nhiệm sản phẩm mà tác giả tiếp cận được: - Mark A Behrens Daniel H.Raddock (1995), “Japan’s new product liability law: The citadel of strict liability falls, but access to recovery is limited by formidable barriers”, U Pa.J Int’l Bus L Trong cơng trình này, tác giả trình bày khái quát trình phát triển pháp luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản số nội dung Luật trách nhiệm sản phẩm năm 1995 như: Trách nhiệm không phụ thuộc vào yếu tố lỗi nhà sản xuất, sản phẩm có khiếm khuyết, thiệt hại, trường hợp ngoại lệ trách nhiệm sản phẩm Với nội dung mà tác giả phân tích giúp cho người đọc hiểu rõ tình hình phát triển quy định trách nhiệm sản phẩm pháp luật Nhật Bản - David G.Owen (1998), “Products liability law restated”, Tạp chí South Carolina Law Review Qua viết này, tác giả cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan lịch sử đời chế định trách nhiệm sản phẩm, trình pháp điển hóa quy định trách nhiệm sản phẩm Viện Luật Hoa Kỳ Bộ pháp điển “Restatement 3rd of Torts” Bên cạnh đó, người đọc cịn tiếp cận nội dung cách xác định sản phẩm có khiếm khuyết gồm khiếm khuyết sản xuất, khiếm khuyết khâu thiết kế cảnh báo sản phẩm; trường hợp giới hạn trách nhiệm pháp lý như: khả nhìn thấy trước nguy hiểm tiềm ẩn, mối nguy hiểm rõ ràng, lạm dụng thay đổi sản phẩm, nguy hiểm vốn có sản phẩm Bài viết cung cấp nhiều thông tin cần thiết cho tác giả việc tiếp cận tìm hiểu pháp luật trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ trình hồn thành luận văn - Denis W.Stearns (2001), “An introduction to product liability law”, Marler Clark LLP Tác giả thành cơng việc trình bày khái qt lịch sử hình thành quan niệm có vai trò làm sở để tạo nên chế định trách nhiệm sản phẩm 74 theo pháp luật cho thiệt hại thương tật thân thể, bệnh tật bất ngờ tài sản Bên thứ ba gây khiếm khuyết sản phẩm Người bảo hiểm phát sinh thời hạn bảo hiểm hoạt động kinh doanh Hiện tại, loại hình bảo hiểm chủ yếu sử dụng doanh nghiệp Việt Nam xuất sản phẩm sang nước ngoài, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm điều kiện để sản phẩm thâm nhập vào thị trường nước Nhiều nhà nhập quốc tế không chấp nhận nhập sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm cho sản phẩm Còn sản phẩm để tiêu dùng nước tổ chức, cá nhân kinh doanh không quan tâm đặt nặng việc sử dụng bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm Do đó, cần thiết quy định bắt buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh phải sử dụng bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm cho sản phẩm đưa lưu thơng thị trường để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng tự bảo vệ trước rủi ro ngồi khả gánh chịu 2.2.3 Giải pháp tổ chức thực Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật trách nhiệm sản phẩm cần củng cố, kiện toàn máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nâng cao trình độ, lực thi hành quan quản lý nhà nước, tổ chức hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng đặc biệt tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trực tiếp thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trách nhiệm sản phẩm Việt Nam lĩnh vực mẻ, bắt đầu ghi nhận nên nhận thức quan quản lý nhà nước hạn chế gặp nhiều lúng túng Trong đó, sản phẩm có khiếm khuyết ngày phổ biến đa dạng chủng loại, kiểu cách từ sản phẩm sản xuất hàng loạt theo quy trình cơng nghệ đến sản xuất thủ công đơn lẻ, từ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu hàng ngày đến sản phẩm phục vụ cho nhu cầu khác cao giải trí, từ sản phẩm sản xuất nước đến sản phẩm nhập khẩu,…mà quan nhà nước không dễ dàng quản lý phát khiếm khuyết Ngoài ra, tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm khơng có tinh thần hợp tác, phối hợp bị người tiêu dùng khiếu nại bị quan nhà nước xử lý theo thủ tục hành Chính vậy, cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn để nâng cao 75 trình độ pháp luật, nghiệp vụ kỹ thuật – kinh tế cho đội ngũ cán quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong bối cảnh nguồn ngân sách cịn nhiều khó khăn, quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần tận dụng hỗ trợ quan, tổ chức nước để thực hoạt động đào tạo học hỏi kinh nghiệm quản lý nhà nước lĩnh vực Trên sở đó, bước hình thành đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ trình độ, kỹ để thực nhiệm vụ theo quy định Luật Cần có đầu tư nghiên cứu chuyên sâu từ phía nhà lập pháp nhà khoa học luật trách nhiệm sản phẩm Bên cạnh cần có tìm hiểu, học hỏi, chọn lọc yếu tố bản, cần thiết phù hợp với bối cảnh Việt Nam từ kinh nghiệm xây dựng chế định quốc gia khác giới Cần thiết lập phận chuyên trách địa phương công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, xây dựng đội ngũ cán đầy đủ số lượng, có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ, am hiểu pháp luật để đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ người tiêu dùng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để ngăn chặn sản phẩm khiếm khuyết đến tay người tiêu dùng xử lý thu hồi kịp thời phát sản phẩm có khiếm khuyết lưu thơng thị trường Ngồi ra, việc thiết lập, hoàn thiện chế phối hợp, kết hợp quan quản lý có liên quan cần trọng để tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền, đùng đẩy trách nhiệm; tăng cường hoạt động đạo, hướng dẫn chi tiết thực thi nghiêm túc quy định pháp luật để công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu Ngồi ra, cần trọng việc phát huy vai trò tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng, hiệp hội ngành nghề, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Theo hiệp hội ngành nghề cần xây dựng quy tắc ứng xử tiêu chuẩn cho sản phẩm trách nhiệm thành viên sản phẩm không đạt tiêu chuẩn Những quy tắc hay tiêu chuẩn khơng có tính ràng buộc pháp lý luật thành 76 viên xem pháp luật mềm.42 Vì tham gia, thành viên buộc phải tuân theo quy tắc chuyên môn, chuẩn mực định đối xử với người tiêu dùng để bảo vệ hình ảnh uy tín họ Các hiệp hội ngành nghề với vai trị có trách nhiệm phối hợp với hội bảo vệ người tiêu dùng, quan quản lý nhà nước hoạt động kiểm tra, giám sát trình sản xuất, cung ứng sản phẩm nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đưa vào lưu thông thị trường, thường xuyên kiểm tra, kịp thời phát khiếm khuyết sản phẩm phối hợp việc giải thu hồi, tiêu hủy, sửa chữa sản phẩm có khiếm khuyết Ngược lại, quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần tích cực, chủ động phối hợp tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động Đối với Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng, tìm hiểu vai trò tổ chức hạn chế, hoạt động chưa hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ người tiêu dùng thật trở thành địa tin cậy suy nghĩ nhiều người tiêu dùng Nếu hiệp hội ngành nghề có tham giam đóng góp hội viên để trì hoạt động hội Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng lại khơng có nguồn thu ổn định Do đó, hoạt động tổ chức gặp nhiều khó khăn khơng mang lại nhiều hiệu Vì vậy, cần có hỗ trợ từ phía nhà nước để tạo điều kiện cho hiệp hội thực tốt vai trò đại diện tập thể cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt động quảng bá hình ảnh để nâng cao nhận thức người tiêu dùng lực quyền lực Hội Tăng cường công tác hỗ trợ bảo vệ người tiêu dùng có u cầu thơng qua phương tiện báo chí, truyền thông Phối hợp với quan quản lý nhà nước công tác tra, kiểm tra, giám sát để kịp thời phối hợp ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm Tổ chức thương lượng, hòa giải người tiêu dùng doanh nghiệp đại diện cho người tiêu dùng trình thương lượng, hịa giải trường hợp có khởi kiện Tòa án Chủ động xây dựng sở liệu sản phẩm, thông tin cần Viên Thế Giang, Lê Tuấn Tú (2014), “Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiệp hội nghề nghiệp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (263) 42 77 thiết doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, hội bảo vệ người tiêu dùng để tạo điều kiện cho người tiêu dùng dễ dàng truy cập, tiếp cận thông tin Có nhiều quan tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, với nhiều biện pháp xử lý khác nhau, có biện pháp hành biện pháp tư pháp Trong quan đó, Tịa án có vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bởi lẽ, xử lý hành vi xâm phạm lợi ích người tiêu dùng, tòa án phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ nhân danh nhà nước để xử lý; chế tài áp dụng cho đối tượng xâm phạm lợi ích người tiêu dùng, nhiều trường hợp nghiêm khắc, có tính răn đe, giáo dục mạnh mẽ; định tịa án có hiệu lực thi hành cao bảo vệ triệt để quyền lợi người tiêu dùng Trong trường hợp cần thiết theo yêu cầu người khởi kiện trước thụ lý, q trình tố tụng, Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ lợi ích cấp bách đương Do đó, thời gian tới cần có biện pháp để nâng cao vai trị Tồ án cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng hiệu công tác bảo vệ người tiêu dùng nói chung Để tạo điều kiện tối đa cho người tiêu dùng họ lựa chọn giải pháp khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại Tòa án, thủ tục khởi kiện dành cho người tiêu dùng có tranh chấp với tổ chức, cá nhân kinh doanh Tịa án cần đơn giản hóa, có quy định hướng dẫn chi tiết thủ tục tố tụng rút gọn cho vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, từ rút ngắn thời gian xử lý giảm thiểu chi phí khơng cần thiết Theo tác giả cần thiết phải xây dựng mơ hình thống phù hợp để việc quản lý, tiếp nhận xử lý vụ việc liên quan đến khiếu nại người tiêu dùng có hiệu hơn, nhằm tránh tải vai trò quan quản lý nhà nước, tổ chức, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng phân bổ cách hợp lý Từ thực tiễn thực thi nêu trên, thấy Cục Quản lý cạnh tranh nơi tiếp nhận xử lý khiếu nại người tiêu dùng nhiều so với Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng hay quan quản lý nhà nước khác Chính vậy, cần xây dựng mơ hình theo hướng để Cục Quản lý cạnh tranh nơi tập trung tiếp nhận khiếu 78 nại người tiêu dùng Người tiêu dùng có vấn đề gửi khiếu nại đến Cục Quản lý cạnh tranh hình thức như: thơng qua tổng đài điện thoại, qua Website http://www.vca.gov.vn gửi khiếu nại trực tiếp văn Sau đó, khiếu nại phân loại chuyển tới quan quản lý nhà nước tổ chức, hiệp hội người tiêu dùng có vị trí địa lý gần để tiếp nhận xử lý Cục Quản lý cạnh tranh có trách nhiệm tiếp nhận xử lý yêu cầu người tiêu dùng vụ việc có tính chất phức tạp Các quan quản lý nhà nước Bộ Công thương, UBND cấp, Sở Cơng thương với vai trị trách nhiệm thực hoạt động quản lý, giám sát chung; tiến hành tra, kiểm tra thường xuyên để kịp thời ngăn ngừa, hạn chế việc đưa sản phẩm có khiếm khuyết vào lưu thông thị trường; giải thu hồi, tiêu hủy, sữa chữa sản phẩm có khiếm khuyết; phối hợp nhận giải khiếu nại người tiêu dùng từ Cục Quản lý cạnh tranh Các Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng đóng vai trị hỗ trợ, phối hợp với quan quản lý nhà nước, Cục Quản lý cạnh tranh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến với doanh nghiệp, người tiêu dùng; có trách nhiệm phối hợp hoạt động kiểm tra, giám sát, thu hồi, tiêu hủy, sữa chữa sản phẩm có khuyết tật phối hợp giải yêu cầu, khiếu nại người tiêu dùng Ngoài ra, cần xây dựng sở liệu chung, thống lưu trữ khiếu nại hay yêu cầu người tiêu dùng để quan, tổ chức truy cập nhanh chóng, tìm hiểu thơng tin vụ việc phục vụ cho q trình tiếp cận xử lý 79 Kết luận chương Chương với tên gọi thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam số giải pháp hồn thiện, chúng tơi làm rõ: Thứ nhất, thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam Trong trình thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam chưa thực quan tâm tuân thủ quy định pháp luật nên tình trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày nhiều Bên cạnh đó, doanh nghiệp chưa thực trọng hợp tác giải khiếu nại từ phía người tiêu dùng Thực tế việc giải tranh chấp xử lý hành vi vi phạm chế định trách nhiệm sản phẩm Việt Nam thời gian qua tồn nhiều bất cập Lực lượng quản lý, kiểm tra lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đông hoạt động rời rạc, thiếu đồng chưa thật hiệu Người tiêu dùng với vị trí yếu so với doanh nghiệp nên gặp nhiều trở ngại việc tự bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Chúng tơi cho có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm như: chưa hoàn chỉnh quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm; nhận thức người tiêu dùng doanh nghiệp liên quan đến quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cịn hạn chế; q trình thực thi quan quản lý có thẩm quyền yếu chưa thực mang lại hiệu mong đợi Thứ hai, sở phân tích thực tiễn nội dung nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật Chương 1, tác giả đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chế định trách nhiệm sản phẩm Việt Nam thời gian tới như: Giải pháp mặt pháp lý: Tác giả đề xuất số giải pháp có tính tham khảo, góp phần hoàn thiện quy định trách nhiệm sản phẩm Việt Nam với nội dung về: mơ hình trách nhiệm sản phẩm mà Việt Nam cần xây dựng để bảo vệ hiệu cho người tiêu dùng; chủ thể chịu trách nhiệm; đối tượng 80 áp dụng trách nhiệm sản phẩm; thiệt hại bồi thường; miễn trách nhiệm sản phẩm; giải tranh chấp xử lý hành vi vi phạm trách nhiệm sản phẩm Giải pháp nâng cao nhận thức người tiêu dùng: Cần trọng đề cao công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trách nhiệm sản phẩm để nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Ngoài ra, tác giả đề xuất việc sử dụng phát triển loại hình bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm Việt Nam để đảm bảo cho quyền lợi người tiêu dùng xem hình thức hỗ trợ tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động kinh doanh Giải pháp tổ chức thực bao gồm việc củng cố, nâng cao vai trò quản lý quan nhà nước, tổ chức hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm; hoàn thiện thủ tục khởi kiện dành riêng cho người tiêu dùng Toà án Bên cạnh đó, tác giả đề xuất xây dựng mơ hình thực thống để Cục Quản lý cạnh tranh nơi tập trung tiếp nhận vấn đề người tiêu dùng chuyển yêu cầu đến quan quản lý nhà nước tổ chức, hiệp hội người tiêu dùng có vị trí địa lý gần với người tiêu dùng để tiếp nhận xử lý Chúng cho việc tiếp tục hồn thiện khía cạnh liên quan đến chế định trách nhiệm sản phẩm quy định pháp luật, tổ chức thực thi phổ biến pháp luật Việt Nam cần thiết Trách nhiệm sản phẩm với vai trị chất trọng quy định đầy đủ công cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam hiệu tương lai 81 KẾT LUẬN CHUNG Trách nhiệm sản phẩm hình thành phát triển từ lâu nước có kinh tế phát triển Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu Với trình phát triển lâu dài, nước có nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu góp phần khơng nhỏ việc xây dựng hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm Trách nhiệm sản phẩm xem bước tiến việc hồn thiện cơng cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng cách hiệu Vì chế định khơng dựa yếu tố lỗi (trách nhiệm nghiêm ngặt) buộc chủ thể có trách nhiệm phải chịu trách nhiệm đến sản phẩm Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề cịn mẻ Thật vậy, cơng trình nghiên cứu mang tính chất chuyên sâu trách nhiệm sản phẩm cịn số q ỏi, đa phần dừng lại viết mang tính khái quát chung Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật điều chỉnh trách nhiệm sản phẩm hình thành cách sơ khai chưa hoàn chỉnh Các quy định trách nhiệm sản phẩm chưa đầy đủ, rõ ràng, thiếu tính hợp lý Thực tiễn thực thi pháp luật nhiều bất cập thiếu sót chưa đủ để tạo nên hiệu mong đợi Để bảo vệ người tiêu dùng hiệu nâng cao trách nhiệm chủ thể chuỗi cung ứng sản phẩm cần phải hoàn thiện pháp luật trách nhiệm sản phẩm Do đó, việc tiến hành đầu tư nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm sản phẩm giai đoạn có ý nghĩa quan trọng cần thiết Trong phạm vi luận văn, tác giả nêu khái quát nội dung khái niệm sản phẩm, sản phẩm khiếm khuyết, khái niệm, đặc điểm vai trò trách nhiệm sản phẩm Bên cạnh đó, sở phân tích, đánh giá quy định trách nhiệm sản phẩm Luật BVQLNTD năm 2010 văn luật hướng dẫn thi hành thấy quy định nhiều hạn chế quy định chưa rõ ràng, không đầy đủ hợp lý để định truyền tải chất chế định trách nhiệm sản phẩm Ngoài ra, tác giả đưa vài so sánh pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam với quy định Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu Với tình hình thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm doanh 82 nghiệp thực tế việc giải tranh chấp khôi phục quyền lợi người tiêu dùng phân tích Chương luận văn thực trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam mức báo động Mặc dù, quan quản lý nhà nước có nỗ lực cơng tác bảo vệ người tiêu dùng với hạn chế nhân lực, lực trình tiếp cận quy định trách nhiệm sản phẩm ý thức tuân thủ doanh nghiệp cịn nên tình trạng quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại tràn lan không xử lý kịp thời Trên sở nội dung phân tích đó, tác giả đề xuất số giải pháp mặt pháp lý, tổ chức thực thi nâng cao nhận thức người tiêu dùng nhằm góp phần vào cơng xây dựng, định hình mơ hình trách nhiệm sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam, qua góp phần nâng cao hiệu thực thi chế định trách nhiệm sản phẩm thực tiễn Luận văn nghiên cứu bước đầu nội dung trách nhiệm sản phẩm Trong nghiên cứu mình, tác giả tiếp tục làm rõ nội dung chế định trách nhiệm sản phẩm như: sản phẩm khiếm khuyết thuộc đối tượng điều chỉnh trách nhiệm sản phẩm, quan niệm trách nhiệm nghiêm ngặt, chủ thể trách nhiệm sản phẩm, trường hợp miễn trách nhiệm sản phẩm Ngoài ra, tác giả mở rộng phạm vi tìm hiểu quy định trách nhiệm sản phẩm số quốc gia phát triển điển hình khác Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc Tác giả hy vọng rằng, với nghiên cứu bước đầu cung cấp nội dung cần thiết trách nhiệm sản phẩm cho người đọc, trở thành nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa, đóng góp phần vào q trình xây dựng hồn thiện pháp luật điều chỉnh trách nhiệm sản phẩm Việt Nam thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2005), Bộ Luật dân số 33/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2015 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 13/1999/PL-UBTVQH10, ban hành ngày 27 tháng 04 năm 1999 Quốc hội (2007), Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12, ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2007 Quốc hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm số 59/2010/QH12, ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2010 Chính phủ (2001), Nghị định số 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999, ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2001 Chính phủ (2008), Nghị định số 55/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999, ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2008 Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, ban hành ngày 27 tháng 10 năm 2008 Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2013 10 Chính phủ (2015), Nghị định 124/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2015 11 Chính phủ (2017), Nghị định 43/2017/NĐ-CP nhãn hàng hóa, ban hành ngày 14 tháng năm 2017 B Danh mục sách, báo, tạp chí khoa học 12 Phạm Thị Phương Anh (2010), “Trách nhiệm nghiêm ngặt miễn, giảm trách nhiệm pháp luật trách nhiệm sản phẩm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 10, 26-33 13 Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, 11, 3-11 14 Nguyễn Văn Cương (2006), “Chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý, 04-05, 46-52 15 Nguyễn Trọng Điệp (2013), “Bồi thường thiệt hại pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 29, 2, 44-49 16 Viên Thế Giang & Lê Tuấn Tú (2014), “Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiệp hội nghề nghiệp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (263), 3640 17 Lê Hồng Hạnh (2013), Chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 18 Lê Hồng Hạnh & Trương Hồng Quang (2010),“Các nguyên lý chế định trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ số nước giới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, 2, 35-42 19 Trần Thị Quang Hồng & Trương Hồng Quang (2010), “Một số vấn đề chung chế định trách nhiệm sản phẩm vai trị chế định góc độ bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, 12, 25-34 20 Tăng Văn Nghĩa (2008), “Bàn Luật trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, 2, 41-49 21 Lê Thị Hải Ngọc (2014), “Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau năm vào sống”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (268), 50-52, 57 22 Nguyễn Như Phát (2010), “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 02, 28-34 23 Nguyễn Hữu Phúc (2016), “Yêu cầu pháp lý trách nhiệm sản phẩm theo pháp luật liên minh Châu Âu – Bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, 294, 60-64 24 Trương Hồng Quang (2012), “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm sản phẩm nhằm nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí Luật học, 12(151), 25-31 25 Nguyễn Minh Thư (2013), “Pháp luật giới phạm vi chủ thể trách nhiệm sản phẩm”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, 1, 35-45 26 Ngô Thu Trang (2016), “Chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, 291, 3740 C Danh mục luận văn, kỷ yếu, đề tài nghiên cứu khoa học 27 Lê Hồng Hạnh (Chủ nhiệm, 2010), Trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội 28 Trần Thuyết Minh (2014), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Dương Anh Sơn (2009), “Luật Bảo vệ người tiêu dùng – số vấn đề trách nhiệm sản phẩm miễn trừ trách nhiệm sản phẩm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Dự luật Bảo vệ người tiêu dùng, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI),Tp Hồ Chí Minh D Danh mục tài liệu nước 30 Council directive 85/374/EEC of The European Communities of 25 July 1985 on the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning liability for defective products 31 Directive 1999/34/EC of the European Parliament and of The Council of 10 May 1999 amending Council Directive 85/374/EEC on the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning liability for defective products 32 Restatement of the Law, Second, Torts (1965), The American Law Institue 33 Restatement of the Law, Third, Torts: Products Liability (1998), The American Law Institue 34 Frank J Ciano & Massimo Casini (2007), “Product liability law in Europe”, In House Defense Quarterly, Winter 2007, 32-36 35 Bryn A Garner (2004), Black’s Law Dictionary 8th edition, West Group 36 Ferry Kirkpatrick (2009), “Product liability Law: From negligence to strict liability in the US”, Business Law Review, March 2009, 48-56 37 David G.Owen (1998), “Products liability law restated”, South Carolina Law Review, 49:273, 273-292 38 Marshall S Shapo (1993), “Comparing Products liability: Concepts in European and American Law”, Cornell International Law Joural, 26, 279-330 39 Denis W.Stearns (2001), An introduction to product liability law, Marler Clark LLP 40 Lauren Sterrett (2015), “Product liability: Advancements in European Union Product liability law and a comparison between the EU and U.S Regime”, Michigan State International Law Review, 23.3, 885-925 E Trang thơng tin điện tử 41 Hồng Minh Đạt (2014), Một số bất cập giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh, Trang thông tin điện tử Cục Quản lý cạnh tranh, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 10 năm 2017, từ 42 Trương Hồng Quang (2013), Một số vấn đề chế định trách nhiệm sản phẩm, Trang thông tin điện tử Trương Hồng Quang, truy cập lần cuối ngày 28 tháng năm 2017, từ 43 Cảnh báo ba xu hướng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, Báo điện tử Công lý, truy cập lần cuối ngày 15 tháng năm 2017, từ 44 Tử vong ngộ độc Rượu nếp 29 Hà Nội, Báo điện tử Dân Việt, truy cập lần cuối ngày 23 tháng năm 2017, từ 45 Người tiêu dùng có quyền khởi kiện mua sản phẩm chất lượng, Báo điện tử Vnexpress, truy cập lần cuối ngày 11 tháng 10 năm 2017, từ 46 Các định sản phẩm, Trang thông tin điện tử, truy cập lần cuối ngày 12 tháng 10 năm 2017, từ 47 Gặp cố sản phẩm, người tiêu dùng phải làm gì?, Báo điện tử Pháp luật Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 13 tháng 10 năm 2017, từ 48 Samsung công bố hai nguyên nhân khiến Note cháy nổ, Báo điện tử thuộc nhóm Thời báo kinh tế Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 18 tháng 10 năm 2017, từ 49 Lừa dối trắng trợn vòng vàng nano, Báo điện tử Thanh niên, truy cập lần cuối ngày 19 tháng 10 năm 2017, từ 50 Phạt công ty vi phạm sản xuất, kinh doanh phân bón 25 triệu đồng, Báo điện tử Người đưa tin, truy cập lần cuối ngày 10 tháng 11 năm 2017, từ 51 MacPherson v Buick Motor Co., truy cập lần cuối ngày 20 tháng 10 năm 2017, từ 52 Henningsen v Bloomfield Motors, Inc., truy cập lần cuối ngày 20 tháng 10 năm 2017, từ 53 Greenman v Yuba Power Products, Inc., truy cập lần cuối ngày 21 tháng 10 năm 2017, từ 54 Trang thông tin điện tử Cục Quản lý cạnh tranh 55 Trang thông tin điện tử Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 56 http://thelawdictionary.org ... doanh nghiệp sản phẩm 19 1.2 Quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam 30 1.2.1 Quy định trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp giai đoạn trước Luật Bảo vệ quy? ??n... vấn đề sản phẩm, trách nhiệm sản phẩm quy định trách nhiệm sản phẩm Luật Bảo vệ quy? ??n lợi người tiêu dùng năm 2010 - Ngô Thu Trang (2016), “Chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật bảo vệ quy? ??n... ? ?Trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam? ?? để làm đề tài luận văn với hy vọng góp phần làm rõ chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật Việt Nam để từ đưa giải pháp nhằm

Ngày đăng: 22/01/2021, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
2. Quốc hội (2015), Bộ Luật dân sự số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật dân sự số 91/2015/QH13
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2015
3. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 13/1999/PL-UBTVQH10, ban hành ngày 27 tháng 04 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 13/1999/PL-UBTVQH10
Tác giả: Ủy ban thường vụ Quốc hội
Năm: 1999
4. Quốc hội (2007), Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12, ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2007
5. Quốc hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm số 59/2010/QH12, ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm số 59/2010/QH12
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2010
6. Chính phủ (2001), Nghị định số 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999, ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
7. Chính phủ (2008), Nghị định số 55/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999, ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 55/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
8. Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, ban hành ngày 27 tháng 10 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
9. Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
10. Chính phủ (2015), Nghị định 124/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 124/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
11. Chính phủ (2017), Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa, ban hành ngày 14 tháng 4 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
12. Phạm Thị Phương Anh (2010), “Trách nhiệm nghiêm ngặt và miễn, giảm trách nhiệm trong pháp luật về trách nhiệm sản phẩm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 10, 26-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm nghiêm ngặt và miễn, giảm trách nhiệm trong pháp luật về trách nhiệm sản phẩm”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Phạm Thị Phương Anh
Năm: 2010
13. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, 11, 3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2010
14. Nguyễn Văn Cương (2006), “Chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý, 04-05, 46-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật Việt Nam”, "Thông tin khoa học pháp lý
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Năm: 2006
15. Nguyễn Trọng Điệp (2013), “Bồi thường thiệt hại trong pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 29, 2, 44-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi thường thiệt hại trong pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, "Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Trọng Điệp
Năm: 2013
16. Viên Thế Giang & Lê Tuấn Tú (2014), “Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của các Hiệp hội nghề nghiệp”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 2 (263), 36- 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của các Hiệp hội nghề nghiệp”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Viên Thế Giang & Lê Tuấn Tú
Năm: 2014
17. Lê Hồng Hạnh (2013), Chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật Việt Nam
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 2013
18. Lê Hồng Hạnh & Trương Hồng Quang (2010),“Các nguyên lý cơ bản của chế định trách nhiệm sản phẩm tại Hoa Kỳ và một số nước trên thế giới”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật, 2, 35-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lý cơ bản của chế định trách nhiệm sản phẩm tại Hoa Kỳ và một số nước trên thế giới”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Lê Hồng Hạnh & Trương Hồng Quang
Năm: 2010
19. Trần Thị Quang Hồng & Trương Hồng Quang (2010), “Một số vấn đề chung về chế định trách nhiệm sản phẩm và vai trò của chế định này dưới góc độ bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật, 12, 25-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về chế định trách nhiệm sản phẩm và vai trò của chế định này dưới góc độ bảo vệ người tiêu dùng”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Trần Thị Quang Hồng & Trương Hồng Quang
Năm: 2010
20. Tăng Văn Nghĩa (2008), “Bàn về Luật trách nhiệm sản phẩm trong kinh doanh quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật, 2, 41-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về Luật trách nhiệm sản phẩm trong kinh doanh quốc tế”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Tăng Văn Nghĩa
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w