1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình thực tế việc làm của nước ta trong giai đoạn hiện nay theo quy định pháp luật Việt Nam

15 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 48,22 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong công đổi nước ta nay, vấn đề việc làm sách giải việc làm vấn đề nóng bỏng khơng phần bách tồn xã hội đặc biệt quan tâm Việc làm những nhu cầu của người để đảm bảo sớng sự phát triển tồn diện Quyền lao động đảm bảo việc làm của người lao động khẳng định Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cụ thể hoá Bộ luật Lao động năm 2012 nước ta Việc làm, giải việc làm cho người lao động những ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế – xã hội của nước ta Tuy nhiên, để thực điều đó, cần hồn thiện sách, pháp luật việc làm Xuất phát từ những lí trên, tơi chọn đề tài: “Đánh giá tình hình thực tế việc làm nước ta giai đoạn theo quy định pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu làm tiểu luận Mặc dù cố gắng nghiên cứu để hoàn thành tiểu luận, trình độ có hạn nên khó tránh khỏi những sai sót mong thầy bạn đóng góp ý kiến để tiểu luận hồn thiện NỘI DUNG I Khái quát vấn đề việc làm Khái niệm Đứng góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa nhiều định nghĩa nhằm sáng tỏ khái niệm việc làm Và quốc gia khác nhau, ảnh hưởng của nhiều yếu tớ điều kiện kinh tế, trị, luật pháp… người ta quan niệm việc làm khác Chính thế, khơng có định nghĩa chung khái quát việc làm Việc làm phạm trù tồn khách quan trọng sản xuất xã hội, phụ thuộc vào điều kiện có của sản xuất Người lao động coi có việc làm chiếm giữ vị trí định hệ thớng sản xuất của xã hội Nhờ có việc làm mà người lao động thực trình lao động tạo sản phẩm cho xã hội, cho thân Như vậy, hoạt động coi việc làm có những đặc điểm sau: Đó những cơng việc mà người lao động nhận tiền cơng, những cơng việc mà người lao động thu lợi nhuận cho thân gia đình, hoạt động phải pháp luật thừa nhận Ở Việt Nam, chế kế hoạch hóa tập trung, quan niệm việc làm hẹp Chỉ những người lao động biên chế vào làm việc quan, tổ chức, xi nghiệp, nông trường, lâm trường,… của nhà nước làm việc hợp tác lao động có việc làm Bước sang kinh tế thị trường, sự đa dạng của hình thức sở hữu thành phần kinh tế, cơng dân có quyền tự kinh doanh, có quyền tự thuê mướn lao động Người lao động có quyền làm việc cho chủ sử dụng lao động Hình thức tuyển dụng lao động theo biên chế thay hình thức hợp đồng Từ đó, quan niệm việc làm giải việc làm thay đổi bản, mở rộng thức thừa nhận văn quy phạm pháp luật Theo đó, Bộ luật Lao động năm 2012 kế thừa quy định khái niệm việc làm khoản Điều sau: “Việc làm hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập mà không bị pháp luật cấm” Như vậy, sự quy định cụ thể Bộ luật lao động, pháp luật đưa cách hiểu quán khái niệm việc làm, tạo sở pháp lý cho việc ban hành áp dụng pháp luật lao động việc làm sở để hoạch định, tổ chức sách việc làm đới với người lao động cách phù hợp, hiệu Bởi giải việc làm, chống thất nghiệp nhu cầu quan trọng đối với người lao động Thể chế những chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước ban hành Luật việc làm năm 2013, có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 Theo Luật việc làm quy định sách hỗ trợ tạo việc làm, thơng tin thị trường lao động; đánh giá, cung cấp chứng kỹ nghề quốc gia; tổ chức, hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp quản lý nhà nước việc làm Ngoài ra, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định vấn đề việc làm giải việc làm chương II, theo cụ thể biện pháp hỗ trợ giải việc làm, trách nhiệm của chủ thể giải việc làm cho người lao động Ý nghĩa việc làm Việc làm giải việc làm cho người lao động có ý nghĩa lớn đới với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đối với đời sống cá nhân của người lao động đối với dơn vị sử dụng lao động đối với đơn vị sử dụng lao động Việc làm vấn đề cốt lõi xuyên śt hoạt động kinh tế, có mới quan hệ mật thiết với kinh tế xã hội, chi phới tồn hoạt động của cá nhân xã hội 2.1 Đối với cá nhân người lao động Đới với cá nhân có việc làm đơi với có thu nhập để ni sớng thân mình, ảnh hưởng trực tiếp chi phới tồn đời sớng của cá nhân Để đáp ứng nhu cầu ăn, ở, mặc,… người nói chung, người lao động nói riêng buộc phải tiến hành lao động để tạo của cải vật chất nhằm trước hết thỏa mãn những nhu cầu của thân gia đình, sau có những đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Như vậy, việc làm yếu tố giúp người nói chung, người lao động nói riêng tồn tại, hòa nhập cộng đồng, nâng cao ý thức, trách nhiệm người lao động với cộng đồng mà sinh sớng, làm việc Bên cạnh đó, việc làm có ý nghĩa đới với sự hình thành nhân cách, đạo đức người Một người đến tuổi lao động khơng có việc làm trở thành người ăn bám, sơng dựa vào người khác, chí nhu cầu phát sinh mà không đáp ứng sinh những tệ nạn xã hội trộm cắp, cướp của, giết người… Nhưng họ có việc làm, đồng nghĩa có thu nhập hạn chế những tệ nạn xã hội giúp họ có điều kiện khẳng định sớng hướng đến những giá trị nhân văn cao đẹp 2.2 Đối với đơn vị sử dụng lao động Lao động những nguồn lực quan trọng Để thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đơn vị sử dụng lao động phải tuyển lao động, sủ dụng lao động vào vị trí việc làm định Khi việc làm của người lao động ổn định đảm bảo điều kiện quan để đơn vị tăng cao suất, hiệu lao động, từ phát triển bền vững, ổn định Ngược lại, đơn vị sử dụng lao động không đảm bảo việc làm cho người lao động, tăng giảm việc làm khơng hợp lý, bớ trí việc làm cho người lao động không phù hợp, việc làm của người lao động khơng ổn định khó có hội phát triển thị trường, dễ dẫn đến phá sản, giải thể Bởi vậy, đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm hoạt động tạo việc làm, bảo đảm việc lâu dài cho người lao động 2.3 Đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc làm giải việc làm cho người lao động yếu tố thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững Khi người lao động có việc làm, họ có thu nhập tạo tài sản tích lũy tích cực tham gia hoạt động xã hội khác Khi tích lũy tăng, hoạt động xã hội phát triển động lực kích thích sản xuất ngày mở rộng Ngoài ra, việc làm giải việc làm làm cho người lao động điều kiện đảm bảo an sinh xã hội của đất nước Khơng có việc làm, xã hội không thể tồn phát triển sự an tồn Việc làm khơng điều kiện kiếm sớng của người lao động mà góp phần tạo nên nhân cách sống của người lao động công dân xã hội Một xã hội có nhiều người lao động khơng có việc làm thiếu việc làm phát sinh những hậu kinh tế - xã hội khó lường Sự an tồn kinh tế, sự an toàn xã hội, an toàn cá nhân, an toàn cộng đồng phụ thuộc nhiều vào việc người lao động có đảm bảo cơng ăn việc làm hay khơng Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu việc làm của tồn xã hội đòi hỏi Nhà nước phải có những chiến lược, kế hoạch cụ thể đáp ứng nhu cầu II Thực tế việc làm nước ta giai đoạn theo quy định pháp luật Tình hình việc làm theo số liệu thống kê năm 20171 1.1 Nguồn lao động Theo Báo cáo tình hình lao động, việc làm quý II tháng đầu năm 2017 của Tổng cục Thớng kê Q 2/2017, dân sớ từ 15 tuổi trở lên đạt 71,85 triệu người, tăng 1,4% so với quý 2/2016, nữ tăng 1,14%; khu vực thành thị tăng 0,08% Quy mô LLLĐ từ 15 tuổi trở lên đạt 54,52 triệu người, tăng 0,3% so với quý 2/2016; nữ giảm 0,31%; khu vực thành thị tăng 0,28% Quý 2/2017, tỷ lệ tham gia LLLĐ của dân số từ 15 tuổi trở lên 76,45%, giảm so với quý 1/2017 so với kỳ năm trước Về lao động qua đào tạo, quý 2/2017 có sự gia tăng nhanh của nhóm sơ cấp nghề trung cấp LLLĐ từ 15 tuổi trở lên có bằng/chứng từ tháng trở lên quý 2/2017 11,78 triệu, tăng 564 nghìn người (5,03%) so với quý 2/2016 Trong đó, tăng mạnh nhóm sơ cấp nghề (8,44%), tiếp đến nhóm trung cấp (5,01%), nhóm đại học đại học (4,64%) nhóm cao đẳng (2,98%) Tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên tổng LLLĐ 9,09%; cao đẳng 3,17%; trung cấp 5,43%; sơ cấp nghề 3,53% BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM - Số 14, quý năm 2017, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 1.2 Việc làm Quý 2/2017, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng/chứng từ tháng trở lên 21,60% LLLĐ, tăng 0,98 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Sớ người có việc làm tăng nhẹ so với quý trước kỳ năm 2016 Tốc độ chuyển dịch cấu lao động chậm Quý 2/2017, sớ người có việc làm 53,40 triệu, tăng 164,3 nghìn người (0,31%) so với quý 2/2016 39,7 nghìn người (0,07%) so với quý 1/2017 Quý 2/2017, tỷ lệ lao động làm công hưởng lương tiếp tục xu hướng tăng, đạt 42,77% vào quý 2/1017 Số người làm việc khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 6,21 triệu người, tăng 38 nghìn người so với quý 1/2017 Số người làm việc sở kinh doanh cá thể tăng 824 nghìn người so với quý 1/2017 Quý 2/2017, có khoảng 9,12% người làm việc tự đánh giá cơng việc chưa phù hợp với ngành/nghề đào tạo; 1,86% coi công việc làm công việc tạm thời thời gian chờ đợi/tìm kiếm cơng việc khác thay thế, có khoảng 50% tìm kiếm việc làm, 80,6% sẵn sàng đảm nhận cơng việc có hội 1.3 Thu nhập của lao động làm công hưởng lương Thu nhập của lao động làm công hưởng lương giảm so với quý 1/2017, nhiên tăng kỳ năm trước Quý 2/2017, thu nhập bình quân tháng từ việc làm của lao động làm cơng hưởng lương 5,2 triệu đồng, giảm 197 nghìn đồng (3,6%) so với quý 1/2017 tăng 349 nghìn đồng (7,2%) so với kỳ năm 2016 Quý 2/2017, nhóm lao động có trình độ ĐH ĐH có thu nhập cao (7,49 triệu đồng) có xu hướng giảm thu nhập so với quý 1/2017 nhóm trình độ khác có mức giảm cao (736 nghìn đồng, 8,9%) Đáng lưu ý thu nhập của nhóm lao động có trình độ sơ cấp (6,04 triệu đồng) cao nhóm có trình độ trung cấp cao đẳng Đa số lao động ngành có thu nhập giảm so với quý 1/2017 (trừ ngành vận tải, kho bãi dịch vụ lưu trú ăn uống), nhiên tăng so với kỳ năm 2016 Quý 2/2017, thu nhập bình quân giờ của nhóm lao động có HĐLĐ khơng xác định thời hạn cao (35,2 nghìn đồng), gấp 1,79 lần so với nhóm có thu nhập thấp nhất, nhóm khơng có HĐLĐ (19,7 nghìn đồng) Thu nhập bình quân giờ của lao động có hợp đồng th khốn cơng việc có mức tương đới cao (23,2 nghìn đồng) 1.4 Thất nghiệp thiếu việc làm - Về thất nghiệp Thất nghiệp giảm nhẹ số lượng tỷ lệ; thất nghiệp của nhóm trình độ “đại học trở lên” nhóm niên tăng mạnh so với quý 1/2017 Quý 2/2017, nước có 1.081,6 nghìn lao động độ tuổi thất nghiệp, giảm 20,1 nghìn người so với quý 1/2017 7,1 nghìn người so với quý 2/2016 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động độ tuổi giảm 2,26%, thấp quý gần Số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” 183,1 nghìn người, tăng 44,2 nghìn người so với quý 1/2017; tỷ lệ thất nghiệp của nhóm 3,63% (q trước 2,79%) Nhóm trình độ “cao đẳng” có 82,6 nghìn người thất nghiệp, giảm 21,6 nghìn người so với quý 1/2017; tỷ lệ thất nghiệp nhóm giảm 4,96% mức cao Nhóm trình độ “trung cấp” có 92,7 nghìn người thất nghiệp, tăng 9,4 nghìn người, tỷ lệ thất nghiệp 3,5% So với quý 1/2017, số niên thất nghiệp tăng 26,6 nghìn người lên 575.1 nghìn người; tỷ lệ thất nghiệp tăng lên mức 7,67% Theo vùng kinh tế Đồng sơng Cửu Long Đơng Nam Bộ có tỷ lệ thất nghiệp cao (lần lượt 2,95% 2,65%); Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên có tỷ lệ thấp (0,95% 1,05%) Số người thất nghiệp dài hạn (12 tháng trở lên) chiếm 24,5% tổng số người thất nghiệp - Về thiếu việc làm Thiếu việc làm của lao động độ tuổi giảm mạnh số lượng tỷ lệ so với q 1/2017 Q 2/2017 có 756 nghìn lao động độ tuổi thiếu việc làm giảm 94 nghìn người so với quý 1/2017 tăng 35 nghìn người so với quý 2/2016 Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động độ tuổi 1,62%, giảm 0,2 điểm phần trăm so với quý 1/2017 Trong tổng số người thiếu việc làm, 82% lao động nông thôn, 74% làm việc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Sớ giờ làm việc bình qn tuần của lao động thiếu việc làm 22,7 giờ, 51% tổng sớ giờ làm việc bình qn của lao động nước (45 giờ/tuần) Chính sách việc làm theo quy định nước ta Nhà nước xác định tiêu tạo việc làm tăng thêm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm, năm.Căn điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ, Chính phủ trình Q́c hội định chương trình mục tiêu q́c gia việc làm dạy nghề - Chương trình việc làm Việc xây dựng chương trình việc làm nhằm đảm bảo cho người lao động có khả lao động, có nhu cầu làm việc, tiến tới có việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu quả, thơng qua giải hợp lý mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải việc làm cho người lao động, góp phần thực công tiến xã hội Nội dung chương trình việc làm gồm: Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu, đối tương, phạm vi thực hiện, thời gian, tổ chức thực chees, sách để thực Căn vào điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ, Chính phủ trình Q́c hội định chương trình mục tiêu q́c gia việc làm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) xây dựng chương trình việc làm của địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp định Cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội người sử dụng lao động khác phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của có trách nhiệm tham gia thực chương trình việc làm.2 Điều 13 Bộ luật Lao động năm 2012 - Quỹ quốc gia việc làm Quỹ quốc gia việc làm biện pháp pháp lý quan trọng của Nhà nước việc triển khai thực chương trình mục tiêu q́c gia việc làm Theo khoản Điều 12 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Thành lập Quỹ quốc gia việc làm để hỗ trợ cho vay ưu đãi tạo việc làm thực hoạt động khác theo quy định pháp luật.” Nguồn hình thành Quỹ quốc gia việc làm bao gồm: Ngân sách nhà nước; Nguồn hỗ trợ của tổ chức, cá nhân nước; Các nguồn hợp pháp khác Quỹ quốc gia việc làm sử dụng cho hoạt động sau đây: Cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh người lao động để hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm; Hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn suy giảm kinh tế để hạn chế người lao động việc làm; Hỗ trợ phát triển tổ chức dịch vụ việc làm hệ thống thông tin thị trường lao động - Tổ chức dịch vụ việc làm Theo quy định điều 14 Bộ luật lao động năm 2012, tổ chức dịch vụ việc làm bao gồm: trung tâm dịch vụ việc làm quan nhà nước, tổ chức trị xã hội thành lập, đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu tự đảm bảo phần chi phí hoạt động Các trung tâm nhà nước, tổ chức trị - xã hội giao tiêu biên chế cán bộ, hỗ trợ đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước trang thiết bị, sở vật chất tài miễn giảm thuế theo quy định của pháp luật Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm thành lập hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp phải có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh cấp - Đưa người lao động làm việc nước Theo khoản điều 12 Bộ luật Lao động năm 2012 Nhà nước “Hỗ trợ người sử dụng lao động, người lao động tìm kiếm mở rộng thị trường lao động Khoản 1, Khoản Điều Nghị định số 03/2014/ NĐ-CP nước ngoài.” Đưa người lao động làm việc nước những biện pháp giải việc làm quan trọng, không nhằm giúp người lao động có thu nhập cao so với trường hợp làm công việc nước, mà góp phần tăng thêm thu nhập ngoại tệ cho đất nước, tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với nước ngồi theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng pháp luật phong tục tập quán của Hoạt động đưa người lao động làm việc nước trải qua nhiều thời kỳ đến Việt Nam không ngừng tăng cường quy mô mở rộng phạm vi đưa người lao động Việt Nam sang nước làm việc Đánh giá tình hình việc làm nước ta 3.1 Những thành tựu Sau 25 năm thực công đổi đất nước, vấn đề việc làm nước ta bước giải theo hướng tuân theo quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa thị trường lao động, góp phần đưa kinh tế nước ta phát triển đạt đưọc những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Thứ nhất, hệ thớng sách ban hành ngày đầy đủ hồn thiện Các sách việc làm ban hành tương đối đầy đủ nhiều lĩnh vực khác như: Chính sách chung việc làm (quyền nghĩa vụ của người lao động việc làm, trách nhiệm của Nhà nước việc làm, ); Chính sách hỗ trợ để tạo tự tạo việc làm cho người lao động (Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, dự án cho vay giải việc làm ); Chính sách hỗ trợ đưa người lao động làm việc ờ nước (cho vay tín dụng, bồi dưỡng kiến thức, nghề nghiệp trước lao động nước ngồi, ) Với hệ thớng sách việc làm tạo điều kiện thúc đẩy đa dạng hóa hình thức kết nới cung cầu lao động thông qua trung tâm dịch vụ việc làm Việc phát triển thị trường lao động tạo điều kiện cho người dân di chuyển từ nơng thơn thành thị để tìm kiếm hội việc làm tốt Thứ hai, thành tựu bật của hệ thớng sách việc làm tạo ngày nhiều việc làm cho xã hội Cơ hội có việc làm của người lao động tăng lên, giải tỏa sức ép việc làm cho người lao động bối cảnh lực lượng tham gia lao động ngày tăng Tổng số việc làm tăng lên, việc làm ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh ngành nơng nghiệp Điều phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Lao động làm việc chia theo nghề nghiệp có những thay đổi định Thứ ba, việc làm tăng góp phần giảm nghèo công xã hội cải thiện Tỷ lệ nghèo chung của nước giảm nhanh, thu nhập bình qn của hộ nghèo có xu hướng tăng lên 3.2 Những hạn chế, bất cập Việt Nam những nước kinh tế phát triển, quy mô dân số mật độ dân cư tương đối lớn so với nước giới tớc độ phát triển nhanh, lúc việc mở rộng phát triển kinh tế, giải việc làm gặp nhiều hạn chế, thiếu vốn sản xuất, lao động phân bổ chưa hợp lý, tài nguyên khác chưa khai thác hợp lý Càng làm cho chênh lệch giữa cung cầu lao động lớn, gây sức ép vấn đề giải việc làm tồn q́c Điều xuất phát từ nhiều bất cập: Thứ nhất, hạn chế lớn sách việc làm chủ yếu theo hướng nhiều việc làm tốt mà chưa trọng đến chất lượng việc làm Vì vậy, chưa khuyến khích người lao động nâng cao trình độ tay nghề Thứ hai, sách việc làm ban hành tản mạn nhiều văn gây chồng chéo Các quy định của sách việc làm mang tính quy phạm chưa cao, sách chủ yếu hướng vào hỗ trợ, khuyến khích chưa rõ trách nhiệm của đới tượng điều chỉnh của sách Một sớ sách hỗ trợ việc làm chưa hướng dẫn cụ thể như: sách miễn giảm thuế để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị cá nhân tạo việc làm cho nhiều người lao động; sách khuyến khích đưa nhiều lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật làm việc nước ngồi có thu nhập cao; làm việc cơng trình, dự án doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước trúng thầu, nhận thầu, đầu tư nước ngồi; sách hỗ trợ người lao động sau nước Thứ ba, sách tín dụng chưa phù hợp điều kiện vay mức vay, thiếu gắn kết giữa cho vay vốn hỗ trợ đầu vào tiếp cận thị trường nên hiệu sử dụng vốn chưa cao Nhiều sách ưu đãi tín dụng chồng chéo đới tượng gây khó khăn cho việc thực khó vào sớng Quỹ q́c gia giải việc làm ngày tập trung nhiều cho hộ gia đình vay vớn, hỗ trợ doanh nghiệp để tạo thêm nhiều việc làm Các quy định Quỹ giải việc làm chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời gây khó khăn trình triển khai thực Thứ tư, hệ thớng sách hỗ trợ lao động di chuyển đến khu cơng nghiệp, khu thị thiếu Đa sớ người dân di cư đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất chưa hưởng sách hỗ trợ di chuyển ổn định nơi đến Trái lại, sớ quy định hạn chế khả tiếp cận của người di cư đến việc làm tốt, dịch vụ xã hội đô thị III Phương hướng giải việc làm Nhà nước, phục vụ tốt yêu cầu bước tái cấu trúc lại kinh tế theohình suất cao, tăng trưởng nhanh bền vững Đồng thời, phải tiến hành đồng nhiều biện pháp hữu hiệu Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, bảo đảm đới xử bình đẳng giữa người sử dụng lao động người lao động Cụ thể là: thực luật lao động, tiền lương tối thiểu, bảo hiểm lao động, xuất lao động, pháp lệnh đình cơng; khắc phục tình trạng bất hợp lý với người lao động làm thuê doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi kể sớ doanh nghiệp nước nay, người lao động phải quyền hưởng lương với số lượng chất lượng lao động họ bỏ ra, phải bảo đảm chỗ những điều kiện môi trường lao động, an sinh khác theo luật pháp Hai là, phê chuẩn thực công ước của Tổ chức Lao động quốc tế liên quan đến thị trường lao động nước ta, đặc biệt nước ta thành viên thức của Tổ chức Thương mại quốc tế Ba là, phát triển mạnh khu vực dân doanh, trước hết phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ để nhanh chóng tạo việc làm khả thu hút lao động vào sản suất Phấn đấu đạt tỷ lệ 200 người dân có doanh nghiệp Phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp Đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phục phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ sản xuất sản phẩm cho tiêu dùng nước xuất để tận dụng lao động dư thừa lao động có ngành nghề truyền thớng của nước ta Trên sở tạo điều kiện thúc đẩy thị trường lao động nông nghiệp thị trường xuất lao động ngày phát triển cao nữa Bốn là, Nhà nước doanh nghiệp quan tâm đào tạo cơng nhân có trình độ cao, trình độ lành nghề, trình độ văn hóa đối với lao động trẻ, khu vực nông thôn để cung ứng cho vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu du lịch, dịch vụ xuất lao động có nhu cầu thu hút mạnh Tập trung xử lý lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước theo hướng chuyển đổi ngành nghề cho họ Khắc phục tình trạng "đóng băng” đổi cấu lao động làm ảnh hưởng tới sự phát triển đa dạng chiều sâu của kinh tế q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Chuyển mạnh đơn vị sự nghiệp cung cấp dịch vụ công sang đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực chế độ hợp đồng lao động để lao động khu vực có điều kiện tham gia vào thị trường lao động nước nước, nâng cao hiệu của lao động Năm là, mở rộng phát triển thị trường lao động nước Đây những mạnh của lao động nước ta số lượng đơng trẻ Vì phải tập trung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật cho lao động xuất khẩu, niên nông thôn để tạo điều kiện cho họ tiếp cận với thị trường lao động của nhiều nước giới, đặc biệt với những nước có trình độ phát triển cao có nhu cầu thu hút lao động cho ngành nghề sản xuất Sáu là, mở rộng nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) Cần mở rộng đào tạo đào tạo lại sớ lao động nước ta để có cấu hợp lý trình độ Có đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động những năm tới Trong đào tạo đào tạo lại cần chuyển sang đào tạo theo định hướng nhu cầu lao động của thị trường (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu của sản xuất) tạo khả cung cấp lao động có chất lượng cao tay nghề sức khỏe tớt, có kỹ thuật, tác phong cơng nghiệp, có văn hóa cho thị trường nước thị trường ngồi nước Bảy là, đa dạng hóa loại hình thị trường, lớp dạy nghề của Nhà nước, của tư nhân quốc tế Áp dụng chế thị trường dạy nghề, hình thành thị trường phù hợp với pháp luật Thực quy hoạch đầu tư tập trung hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp; đặc biệt xây dựng trường dạy nghề trọng điểm quốc gia Đới với tỉnh, thành phớ phải có trường dạy nghề; quận huyện cần có trung tâm dạy nghề; cổ phần hóa sở dạy nghề cơng lập, phát triển sở dạy nghề ngồi cơng lập để giảm chi phí ngân sách cho Nhà nước Xây dựng hồn thiện hệ thớng thơng tin thị trường lao động quốc gia nối mạng trước hết vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn, khu vực công nghiệp tập trung cho xuất lao động để giúp người lao động tìm kiếm việc làm thuận lợi KẾT LUẬN Tóm lại, vấn đề việc làm ln mới quan tâm lớn của xã hội Lĩnh vực lao động – việc làm những năm qua có nhiều đổi thu hút những kết bước đầu đáng khích lệ Tạo giải việc làm cho lao động xã hội không trách nhiệm của Nhà nước mà trách nhiệm của cấp, ngành, tổ chức, gia đình thân người lao động của toàn xã hội Đất nước ta trông chờ vào hệ trẻ, đặc biệt cán quản lý kinh tế tương lai Là sinh viên học luật nhận thức phải trau dồi kiến thức, tận dụng thời gian nâng cao lực để theo kịp sự tiến triển của kinh tế đất nước thời kì đổi mới, giới mới, giới của sự văn minh, giàu có, cơng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2012 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật lao động, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Việt Tiến, “Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 181, tháng 7/2012 BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM - Số 14, quý năm 2017, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thuvienphapluat.vn http://www.dangcongsan.vn http://www.molisa.gov.vn

Ngày đăng: 24/02/2019, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w