1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng

454 2,1K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 454
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC PHÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP - CÔNG CỤ PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG CNĐT: LÊ HỒNG HẠNH 8223 HÀ NỘI – 2010 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP *** ĐỀ TÀI TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG CỤ PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Hà Nội, tháng 04/2010 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP *** ĐỀ TÀI TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆPCÔNG CỤ PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Chủ nhiệm: GS.TS. Lê Hồng Hạnh Thư ký: ThS. Trần Thị Quang Hồng Hà Nội, tháng 04/2010 MỤC LỤC Trang Danh sách nhóm nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương I. TỒNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM 14 I. Các vấn đề luận về trách nhiệm sản phẩm 14 1.1. Khái niệm, bản chất của chế định trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp 14 1.2. Vị trí của chế định trách nhiệm sản phẩm trong hệ thống công cụ pháp bảo vệ ngườ i tiêu dùng 32 II. Lịch sử hình thành và phát triển của chế định trách nhiệm sản phẩm trên thế giới 35 Chương II. PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 39 I Pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của các nước khu vực Bắc Mỹ 39 1.1. Hoa Kỳ 39 1.2. Canada 56 II Kinh nghiệm xây dựng và áp dụng pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của Cộng đồng Châu Âu 64 III Kinh nghiệm xây dựng và áp dụng pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của các quốc gia khu vực Đông Bắc Á 81 IV Kinh nghiệm xây dựng và áp dụng pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của một số quốc gia Đông Nam Á 94 V Đánh giá kinh nghiệm quốc tế xây dựng và áp dụng chế định trách nhiệm sản phẩm 106 Chương III. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM Ở VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH THỰC THI TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 112 I Thực trạng pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của Việt Nam hiện nay 112 1.1. Các qui định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm sản phẩm 112 1.2. Các cơ chế hiện hành giải quyết tranh chấp liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 124 II Tình hình thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam 130 2.1. Đánh giá mức độ tuân thủ trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 131 2.2. Mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến việc thực thi trách nhiệm sản phẩm 135 2.3. Thực tế giả i quyết, khôi phục các quyền lợi của người tiêu dùng bị vi phạm và các vấn đề liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 139 Chương IV. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 146 I Yêu cầu hoàn thiện chế định về trách nhiệm sản phẩm ở Việt Nam 146 II Các kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định về trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 151 2.1. Định hướng hoàn thiện chế định trách nhiệm sản phẩm ở Việt Nam hiện nay 151 2.2. Một số khái niệm cơ bản cần được đưa vào pháp luật về trách nhiệm sản phẩm 156 2.3. Các tác động đến hệ thống pháp luật nói chung 163 2.4. Các kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật 164 KẾT LUẬN 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHẦN BA CÁC CHUYÊN ĐỀ 1 Chuyên đề 1: Những khía cạnh xã hội, đạo đức và kinh tế của trách nhiệm sản phẩm với tư cách là công cụ bảo vệ người tiêu dùng- TS Đinh Thị Mỹ Loan 178 2 Chuyên đề 2: Lịch sử hình thành, khái niệm, bản chất, đặc điểm và chức năng của chế định trách nhiệm sản phẩm nhìn góc độ bảo vệ người tiêu dùng- TS Đồng Ngọc Ba 192 3 Chuyên đề 3: Các quan điểm luận học thuyết trách nhiệm sản phẩm với tư cách là công cụ bảo vệ người tiêu dùng ở một số nước- Ths. Nguyễn Văn Cương 203 4 Chuyên đề 4: Trách nhiệm sản phẩm trong sản xuất kinh doanh thực phẩm- TS Hồ Tất Thắng 223 5 Chuyên đề 5.1: Thực trạng pháp luật Việt Nam về trách nhiệm sản phẩm đối với người tiêu dùng- TS Hồ Tất Thắng 241 6 Chuyên đề 5.2: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của Việt Nam- Ths. Trần Thị Quang Hồng 255 7 Chuyên đề 6: Việc thực hiện các quy định pháp luật về trách nhiệm sản phẩm trong sản xuất và tiêu thụ dược phẩm xét từ góc độ bảo vệ người tiêu dùng- Ths. Nguyễn Thị Hiệp, Ths Tạ Thị Tài 273 8 Chuyên đề 7: Việc thực thi các quy định các quy định của pháp luật về “trách nhiệm sản phẩm” trong lĩnh vực khám, chữa bệnh xét xử từ góc độ bảo vệ quyền lợi “người tiêu dùng”-Ths Nguyễn Hoàng Phúc 285 9 Chuyên đề 8: Đánh giá thực trạng cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến trách nhiệm sản phẩm và vấn đề nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ người tiêu dùng- TS Phan Chí Hiếu 311 10 Chuyên đề 9: Phân tích một số trường hợp điển hình về giải quyết tranh chấp liên quan đề trách nhiệm sản phẩm- TS Nguyễn Hữu Huyên 318 11 Chuyên đề10: Kinh nghiệm xây dựng và áp dụng chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật Hoa Kỳ và Canada- khả năng áp dụng Việt Nam- GS.TS. Lê Hồng Hạnh, CN. Trương Hồng Quang 328 12 Chuyên đề 11.1: Một số vấn đề về pháp luật trách nhiệm sản phẩm của liên minh Châu Âu- TS Nguyễn Am Hiểu 371 377 13 Chuyên đề 11.2: Một số vấn đề pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của liên minh Châu Âu- CN Trương Hồng Quang 14 Chuyên đề 12: Giới thiệu về chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc- Ths. Nguyễn Văn Cương 398 15 Chuyên đề 13: Chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật của một số quốc gia ASEAN- Ths. Trần Thị Quang Hồng 413 16 Chuyên đề 14: Yêu cầu hoàn thiện chế định về trách nhiệm sản phẩm ở Việt Nam- GS.TS Lê Hồng Hạnh 427 17 Chuyên đề 15: Các kiến nghị nhằm hoàn thiện và thực thi chế định về trách nhiệm sản phẩm ở Việt Nam- ThS. Trần Thị Quang Hồng 431 DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GS.TS. Lê Hồng Hạnh – Viện trưởng Viện Khoa học Pháp – Bộ Tư pháp. THƯ KÝ ThS. Trần Thị Quang Hồng – Phó trưởng Ban NCPL Dân sự - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp – Bộ Tư pháp. THÀNH VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ CỘNG TÁC VIÊN 1. ThS. Nguyễn Văn Cương, Phó trưởng Ban NCPL Dân sự - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp - Bộ Tư pháp. 2. TS. Phan Chí Hiếu, Văn phòng Bộ Tư pháp. 3. TS. Đinh Thị Mỹ Loan, Ủy viên thường trực Hội tiêu chuẩn và bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam. 4. TS. Hồ Tất Thắng, Phó Chủ tịch Hội tiêu chuẩn và bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam. 5. TS. Nguyễn Am Hiểu, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp. 6. TS. Đồng Ngọc Ba, Cục phó Cục Kiểm tra VBQPPL – Bộ Tư pháp. 7. TS. Nguyễn Hữu Huyên, Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tư pháp. 8. Ths. Tạ Thị Tài, Bộ Tư pháp. 9. Ths. Nguyễn Hoàng Phúc, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế. 10. Ths. Nguyễn Thị Hiệp, Cục Quản dược, Bộ Y tế. 11. CN. Lê Thị Hoàng Thanh, NCV, Ban NCPL Dân sự - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp – Bộ Tư pháp. 12. CN. Phạm Văn Bằng, Nghiên cứu viên, Ban NCPL Dân sự - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp - Bộ Tư pháp. 13. CN. Trương Hồng Quang, Viện Khoa học Pháp - Bộ Tư pháp. 14. CN. Nguyễ n Mai Trang, Viện Khoa học Pháp - Bộ Tư pháp. PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trước đây trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá, các doanh nghiệp trong nền kinh tế chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo kế hoạch chỉ tiêu pháp lệnh, trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp cũng chính là trách nhiệm của nhà nước. Trong điều kiện ấy, vấn đề trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp hầu như không được đặt ra. Mặt khác, ít khi người tiêu dùng quan tâm đến vấn đề trách nhiệm của người sản xuất do sản phẩm, hàng hoá vừa thiếu, vừa được phân phối nên việc kiện nhà sản xuất về chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc tước đi quyền được cung cấp và phân phối hàng hoá. Khi Việt Nam chuyển sang xây dựng nền kinh tế thị trường, các chủ thể kinh tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau xuất hiện ngày càng nhiều. So với 13.000 doanh nghiệp Nhà nước tồn tại chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân trước đây thì hiện nay đã có hàng trăm nghìn doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau 1 . Bản thân doanh nghiệp nhà nước cũng được coi là một chủ thể thị trường. Kinh tế thị trường với qui luật cung cầu, lợi nhuận và cạnh tranh chắc chắn dẫn tới những hệ quả nhất định về kinh tế, xã hội. Do để cạnh tranh, do để chiếm lĩnh thị phần hoặc do lợi nhuận, các doanh nghiệp có thể tung ra thị trường những sản phẩm có chất lượng thấp với giá rẻ mà không tính đến tác hại của chúng đối với người tiêu dùng. Nhiều doanh nghiệp đã dùng tới biện pháp cạnh tranh không lành mạnh bằng việc sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng không đảm bảo độ an toàn cho người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận, gây thiệt hại cho người tiêu dùng trong đó có thiệt hại về sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng. Trong bối cảnh đó, bảo vệ người tiêu dùng trở thành yêu cầu có tính chất thường trực. Kinh nghiệm ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển cho thấy, hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ do mình sản xuất, cung ứng là một công cụ pháp hữu hiệu. 1 Theo Kết quả Điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê thì chỉ đến cuối năm 2006 đã có 105.569 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 3.697 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và hơn 2.5 triệu hộ kinh doanh trong khi chỉ có 4.086 doanh nghiệp nhà nước. [...]... ni m có liên quan đư c dùng trong khoa h c pháp như trách nhi m pháp , trách nhi m dân s ”, trách nhi m b i thư ng thi t h i ngoài h p đ ng”, trách nhi m c a doanh nghi p”,… + Làm rõ v trí c a ch đ nh trách nhi m s n ph m c a doanh nghi p trong h th ng các công c pháp b o v ngư i tiêu dùng (ii) L ch s hình thành và phát tri n c a ch đ nh trách nhi m s n ph m c a doanh nghi p trên th gi... ngư i tiêu dùng và th m chí gi i lu t gia Cho đ n nay, trách nhi m s n ph m” chưa đư c coi là thu t ng pháp đư c s d ng chính th c trong các văn b n pháp lu t c a Vi t Nam Vi c phân bi t ho c gi i quy t m i quan h gi a khái ni m trách nhi m s n ph m” v i nhi u khái ni m có liên quan khác như trách nhi m pháp , trách nhi m dân s ”, trách nhi m b i thư ng thi t h i”, trách nhi m c a doanh. .. kho ng tr ng pháp trong công tác b o v doanh: C m nang qu n doanh nghi p kinh doanh trách nhi m trong các n n kinh t th trư ng m i n i (b n d ch ti ng Vi t), NXB Tr , 2007, tr 25 7 ngư i tiêu dùng Vi t Nam hi n nay, trong đó có kho ng tr ng v ch đ nh trách nhi m s n ph m c a doanh nghi p7 Nhi u ý ki n tham lu n t i H i th o đã đ xu t vi c hoàn thi n ch đ nh trách nhi m s n ph m c a doanh nghi... ngư i tiêu dùng hi n nay cũng chưa có đư c cách ti p c n đ y đ đ i v i ch đ nh trách nhi m s n ph m 3 M C TIÊU NGHIÊN C U C A Đ TÀI M c tiêu t ng quát c a Đ tài là nghiên c u và đ xu t các gi i pháp pháp nh m hoàn thi n và nâng cao hi u qu th c thi ch đ trách nhi m s n ph m Vi t 7 K y u H i th o đã đư c t ng h p và xu t b n thành 2 s Thông tin khoa h c pháp c a Vi n Khoa h c Pháp - B Tư pháp. .. t và tác đ ng to l n c a v n đ trách nhi m s n ph m Là m t ch đ nh pháp lu t tương đ i m i trong h th ng pháp lu t Vi t Nam, vi c nghiên c u các v n đ lu n v ch đ nh này là r t c n thi t Chính vì v y, đ tài khoa h c Trách nhi m s n ph m c a doanh nghi p – công c pháp b o v ngư i tiêu dùng 2 r t có giá tr đ i v i vi c hoàn thi n h th ng pháp lu t b o v ngư i tiêu dùng nư c ta 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN... xây d ng công c pháp b o v ngư i tiêu dùng t nh ng th p k 60 c a th k trư c Trong nh ng năm qua, pháp lu t v b o v ngư i tiêu dùng Vi t Nam đã và đang dành đư c s quan tâm c a các nhà nghiên c u, nh ng ngư i làm chính sách, các cơ quan truy n thông và toàn xã h i Lu t B o v quy n l i ngư i tiêu dùng cũng đang đư c tích c c so n th o đ trình Qu c h i Trong quá trình hoàn thi n các công c pháp b o... t Nam (ch ng h n tham lu n “V n đ trách nhi m s n ph m trong pháp lu t Vi t Nam” c a Th c s Nguy n Văn Cương (đã đăng t i trên Thông tin khoa h c pháp s 4+5/2007 c a Vi n Khoa h c Pháp lý) ) Tuy nhiên, đó m i ch là các nghiên c u bư c đ u v ch đ nh trách nhi m s n ph m v i tư cách m t công c pháp b o v ngư i tiêu dùng M t đi u r t đáng nói là trong khi v n đ trách nhi m s n ph m là m t trong các... như Hoa Kỳ, Anh, Nh t, Úc r t h u ích cho vi c tri n khai đ tài nghiên c u Trách nhi m s n ph m c a doanh nghi p – công c pháp b o v ngư i tiêu dùng 2.2 Tình hình nghiên c u trong nư c Có th nói r ng, vi c nghiên c u trách nhi m s n ph m c a doanh nghi p v i tư cách là m t trong nh ng công c b o v quy n l i ngư i tiêu dùng Vi t Nam chưa ph i là ch đ đư c gi i nghiên c u Vi t Nam quan tâm Cho đ... tr ng pháp lu t và th c ti n thi hành ch đ nh trách nhi m s n ph m Vi t Nam hi n nay trong vi c b o v quy n, l i ích c a ngư i tiêu dùng, nâng cao trách nhi m pháp trách nhi m đ o đ c c a nhà s n xu t, phân ph i hàng hoá, d ch v ; nghiên c u so sánh pháp lu t và th c ti n thi hành c a m t s nư c v trách nhi m s n ph m; - Đ xu t và lu n gi i các gi i pháp xây d ng và hoàn thi n ch đ nh trách nhi... th c ph m - B Y t …), đ i di n B Tư pháp, Toà Dân s - TAND T i cao, Toà Dân s - TAND thành ph Hà N i, đ i di n H i Tiêu chu n và B o v ngư i tiêu dùng Vi t Nam, đ i di n H i Tiêu chu n và B o v ngư i tiêu dùng m t s t nh, thành ph , các chuyên gia pháp lý, đ i di n Phòng Thương m i và Công nghi p Vi t Nam, đ i di n m t s hi p h i doanh nghi p, đ i di n c a m t s doanh nghi p, các cơ quan truy n thông, . cứu Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp – công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng . 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Có thể nói rằng, việc nghiên cứu trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp. đề tài khoa học Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp – công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng 2 rất có giá trị đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ở nước ta ngoài hợp đồng”, trách nhiệm của doanh nghiệp ,… + Làm rõ vị trí của chế định trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp trong hệ thống các công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng. (ii) Lịch sử

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w