Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 452 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
452
Dung lượng
43,03 MB
Nội dung
B ộ T PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁPLÝ • k - k -k ĐỀ TÀI TRÁCHNHIỆMSẢNPHẨMCỦADOANHNGHIỆP - CÔNG c ụ PHÁPLÝBẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNG BAN CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI Chủ nhiệm: GS.TS Lê Hồng Hạnh Thư ký: ThS Trần Thị Quang Hồng TRUNG TÂMTHƠNGTIN THƯVIẸN trường đại PHỊNG BQC — y n < Hà Nội, tháng 04/2010 MỤC LỤC Danh sách nhóm nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU Chương I TÒNG QUAN VỀTRÁCHNHIỆMSẢNPHẨM I Các vấn đề lý luận tráchnhiệmsảnphẩm 1.1 Khái niệm, chất chế định tráchnhiệmsảnphẩmdoanhnghiệp 1.2 Vị trí chế định tráchnhiệmsảnphẩm hệ thống côngcụpháplýbảovệngườitiêudùng II Lịch sử hình thành phát triển chế định tráchnhiệmsảnphẩm giới Chương II PHÁP LUẬT VỀTRÁCHNHIỆMSẢNPHẲMCỦA MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI I Pháp luật tráchnhiệmsảnphẩm nước khu vực Bắc Mỹ 1.1 Hoa Kỳ ỉ Canada II Kinh nghiệm xây dựng áp dụngpháp luật tráchnhiệmsảnphẩmCộng đồng Châu Âu III Kinh nghiệm xây dựng áp dụngpháp luật tráchnhiệmsảnphẩm quốc gia khu vực Đông Bắc Á IV Kinh nghiệm xây dựng áp dụngpháp luật tráchnhiệmsảnphẩm số quốc gia Đông Nam Á V Đánh giá kinh nghiệm quốc tế xây dựng áp dụng chế định tráchnhiệmsảnphẩm Chương m THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ CHÉ ĐỊNH TRÁCHNHIỆMSẢNPHẨM Ở VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH THỤC THI TRÁCHNHIÊMSẢNPHẨMCỦADOANH NGHDẼP • • I T h ự c trạn g ph áp luật trá c h n h iệ m sản p h ẩ m c ủ a V iệ t N a m h iệ n n a y 112 1.1 Các qui định pháp luật hành tráchnhiệmsảnphẩm 112 1.2 Các chế hành giải tranh chấp liên quan đến trách 124 nhiệmsảnphẩm II Tình hình thực thi pháp luật tráchnhiệmsảnphẩmdoanhnghiệp 130 Việt Nam 2.1 Đánh giá mức độ tuân thủ tráchnhiệmsảnphẩmdoanhnghiệp 131 Việt Nam 2.2 Mức độ quan tâm doanhnghiệp đến việc thực thi tráchnhiệm 135 sảnphẩm 2.3 Thực tế giải quyết, khôi phục quyền lợi ngườitiêudùng bị 139 vi phạm vấn đề liên quan đến tráchnhiệmsảnphẩm Chương IV HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈTRÁCHNHIỆM 146 SẢNPHẨM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNG Ở VIỆT NAM I Yêu cầu hoàn thiện chế đinh tráchnhiệmsảnphẩm Việt Nam II Các kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định trách nhiệmsản phẩm 146 151 Việt Nam 2.1 Định hướng hoàn thiện chế định tráchnhiệmsảnphẩm Việt 151 Nam 2.2 Một sổ khái niệm cần đưa vào pháp luật trách 156 nhiệmsảnphẩm 2.3 Các tác động đến hệ thống pháp luật nói chung 163 2.4 Các kiến nghị hồn thiện hệ thống pháp luật 164 KÉTLUẶN • 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHẦN BA CÁC CHUYÊN Đ È 178 Chuyên đề 1: Nhũng Idúa cạnh xã hội, đạo đức kinh tế ừách nhiệmsảnphẩm với tư cách côngcụbảovệngườitiêu dùng- TSĐinh Thị Mỹ Loan Chuyên đề 2: Lịch sử hình thành, khái niệm, chất, đặc điểm 192 chức chế định tráchnhiệmsảnphẩm nhìn góc độ bảovệngườitiêu dừng- TS Đồng Ngọc Ba Chuyên đề 3: Các quan điểm lý luận học thuyết tráchnhiệmsảnphẩm 203 với tư cách côngcụbảovệngườitiêudùng số nước- Ths Nguyễn Văn Cương Chuyên đề 4: Tráchnhiệmsảnphẩmsản xuất kinh doanh thực 223 phẩm- TS Hồ Tất Thắng Chuyên đề 5.1: Thực trạng pháp luật Việt Nam tráchnhiệmsản 241 phẩm đổi với ngườitiêu dùng- TS Hồ Tất Thắng Chuyên đề 5.2: Thực trạng pháp luật tráchnhiệmsảnphẩm 255 Việt Nam- Ths Trần Thị Quang Hồng Chuyên đề 6: Việc thực quy định pháp luật tráchnhiệm 273 sànphẩmsản xuất tiêu thụ dược phẩm xét từ góc độ bảovệngườitiêu dùng- Ths Nguyễn Thị Hiệp, Ths Tạ Thị Tài Chuyên đề 7: Việc thực thi quy định quy định pháp luật 285 "trách nhiệmsảnphẩm ” lĩnh vục khảm, chữa bệnh xét xử từ góc độ bảovệ quyền lợi “người tiêu dùng”-ThsNguyễn Hoàng Phúc Chuyên đề 8: Đánh giá thực trạng chế giải tranh chấp liên 311 quan đến tráchnhiệmsảnphẩm vấn đề nâng cao hiệu việc bảovệngườitiêu dùng- TS Phan Chí Hiếu Chuyên đề 9: Phân tích số trường hợp điển hình giải qựyết tranh chẩp liên 318 qucrn đề tráchnhiệm sảnphẩm- TS Nguyễn Hữu Hụyên 11 Chuyên đềỉO: Kinh nghiệm xây dựng áp dụng chế định tráchnhiệm 20ữ sảnphẩmpháp luật Hoa Kỳ Canada- khả áp dụng Việt Nam- GS TS Lê Hồng Hạnh, CN Trương Hồng Quang 12 Chuyên đề 11.1: Một số vấn đề pháp luật tráchnhiệmsảnphẩm 371 liên minh Châu Ấu- TS Nguyễn Am Hiểu 13 Chuyên đề 11.2: Một sổ vẩn đề pháp luật tráchnhiệmsảnphẩm 377 liên minh Châu Âu- CN Trương Hồng Quang 1Ạ \ \ r Chuyên đê 12: Giới thiệu vê chê định tráchnhiệmsảnphâm trongpháp luật Nhậí Bản, Hàn Quốc Trung Quốc- Ths Nguyễn Văn Cương ^ Chuyên đề 13: Chế định tráchnhiệmsảnphẩmpháp luật số quốc gia ASEAN- Ths Trần Thị Quang Hồng /C Chuyên đề 14: Yêu cầu hoàn thiện chế định tráchnhiệmsảnphẩm Việt Nam- GS TS Lê Hồng Hạnh ^ Chuyên đề 15: Các kiến nghị nhằm hoàn thiện thực thi chế định tráchnhiệmsảnphẩm Việt Nam- ThS Trần Thị Quang Hồng //0 DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN c ứ u CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GS.TS Lê H ồng Hạnh - Viện trưởng Viện Khoa học Pháp l ý - Bộ Tư pháp THƯKỶ ThS Trần Thị Quang Hồng - Phó trưởng Ban N C P L Dân - Kinh tế, Viện Khoa học Pháplý - Bộ Tư pháp THÀNHVIÊN NGHIÊNCỬUVÀ CỘNGTÁCVIÊN ThS Nguyễn Văn Cương, Phó trưởng Ban NCPL D ân - Kinh tế, Viện Khoa học Pháplý - Bộ Tư pháp TS Phan Chí Hiếu, Văn phòng Bộ Tư pháp TS Đinh Thị Mỹ Loan, ủ y viên thường trực Hội ìtiêu chuẩn bảovệNgườitiêudùng Việt Nam TS Hồ Tất Thắng, Phó Chủ tịch Hội tiêu chuẩn ìbảo vệNgườitiêudùng Việt Nam TS Nguyễn Am Hiểu, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp lluật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp TS Đồng Ngọc Ba, Cục phó Cục Kiểm tra VBQPP’L Bộ Tư pháp TS Nguyễn Hữu Huyên, Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tư pháp Ths Tạ Thị Tài, Bộ Tư pháp Ths Nguyễn Hoàng Phúc, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế 10 Ths Nguyễn Thị Hiệp, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế; 11 CN Lê Thị Hoảng Thanh, NCV, Ban NCPL Dân Kinh tế, Viện Khoa học Pháplý - Bộ Tư pháp 12 CN Phạm Văn Bằng, Nghiên cứu viên, Ban NCPL Dân - Kinh tế, Viện Khoa học Pháplý - Bộ Tư pháp) 13 CN Trương Hồng Quang, Viện Khoa học Pháp K Bộ Tư pháp 14 CN Nguyễn Mai Trang, Viện Khoa học Pháplý - Bộ Tư pháp PHẦNI BÁO CÁO PHÚC TRÌNH PHẦN M Ở ĐẦU TÍN H CÁP TH IÉ T CỦA ĐÈ TÀI Trước ché kinh tế kế hoạch hoá, doanhnghiệp kinh tế chủ yếu doanhnghiệp nhà nước hoạt động theo kế hoạch tiêupháp lệnh, tráchnhiệmsảnphẩmdoanhnghiệptráchnhiệm nhà nước Trong điều kiện ấy, vấn đề tráchnhiệmsảnphẩmdoanhnghiệp không đặt Mặt khác, ngườitiêudùng quan tâm đến vấn đề tráchnhiệmngườisản xuất sản phẩm, hàng hoá vừa thiếu, vừa phân phối nên việc kiện nhà sản xuất chất lượng sànphẩm đồng nghĩa với việc turớc quyền cung cấp phân phối hàng hoá Khi Việt Nam chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường, chủ Ithể kinh tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác xuất ngày nhiều So với 13.000 doanhnghiệp Nhà nước tồn chủ yếu kinh tế quổc dân trước có hàng trăm nghìn doanhnghiệp thuộc thành phiần kinh tế khác nhau1 Bản thân doanhnghiệp nhà nước coi chủ thể thị trường Kinh tế thị trường với qui luật cung cầu, lợi nhuận cạnh trainh chắn dẫn tới hệ định kinh tế, xã hội Do để cạnh tranh, để chiếm lĩnh thị phần lợi nhuận, doanhnghiệp tung thị trường sảnphẩm có chất lượng thấp với giá rẻ mà khơng tính đến tác Ihại chúng ngườitiêudùng Nhiều doanhnghiệpdùng tới biện phiáp cạnh tranh không lành mạnh việc sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng khômg đảm bảo độ an toàn cho ngườitiêudùng nhằm thu lợi nhuận, gây thiệt hại cho ngườitiêudùng có thiệt hại sức khoẻ, chí tính mạng Troing bối cảnh đó, bảovệngườitiêudùng trở thành u cầu có tính chất thường trực Kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển cho thấy, hồn thiíện pháp luật tráchnhiệmdoanhnghiệpsảnphẩm hàng hoá, dịch vụ sản xuất, cung ứng cơngcụpháplý hữu hiệu T h e o K ế t q u ả Đ i ề u t r a d o a n h n g h i ệ p c ủ a T n g c ụ c T h ố n g k ê c h i đ ế n c u ố i n ă m 0 đ ã c ó d o a n h n g ỉn ié p n g o i q u ô c d o a n h , d o a n h n g h i ệ p c ó v ố n đ ầ u tư n c n g o i v h n t r iệ u h ộ k in h d o a n h t r o n g k h i c h ỉ c ó ( d o a n h n g h iệ p n h n c Các nước có kinh tế thị trường phát triển quan tâm xây dựngcôngcụpháplýbảovệngườitiêudùng từ thập kỷ 60 thể kỷ trước Trong năm qua, pháp luật bảovệngườitiêudùng Việt Nam dành quan tâm nhà nghiên cứu, người làm sách, quan truyền thơng tồn xã hội Luật Bảovệ quyền lợi ngườitiêudùng tích cực soạn thảo để trình Quốc hội Trong q trình hồn thiện cơngcụpháplýbảovệngườitiêu dùng, chế định tráchnhiệmsảnphẩm đời tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu bảovệngườitiêudùng cách đầy đủ hữu hiệu Chế định pháp luật áp dụng Hoa Kỳ, sau tiếp nhận quốc gia Châu Âu (ở cấp độ Cộng đồng Châu Âu quốc gia thuộc Liên minh), Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, quốc gia ASEAN) Tuy nhiên, nhiều quốc gia ASEAN chi ý đến chế định tráchnhiệmsảnphẩm thời gian gần Chẳng hạn Thái Lan ban hành Luật tráchnhiệmsảnphẩm khơng an tồn vào năm 2008 Ngay quốc gia khai sinh pháp luật tráchnhiệmsảnphẩm Hoa Kỳ tranh cãi chế định pháp luật chưa sôi động Những quan niệm khác phạm vi trách nhiệm, xác định tráchnhiệm có điểm khác định tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh hệ thống pháp luật nước thân chế định coi tượng pháplý phổ biến Có thể nói, tranh luận vấn đề tráchnhiệmsảnphẩm thể cách rõ rệt mối quan hệ lợi ích doanh nghiệp, yêu cầu phát triển kinh tế với lợi ích cơng chúng, lợi ích ngườitiêudùng Tuy nhiên, dù có tranh luận xung quanh chế định pháp luật có thừa nhận chung: tráchnhiệmsảnphẩmcôngcụpháplý thiếu để bảovệ lợi ích ngườitiêu dùng, bối cảnh tồn cầu hóa thương mại Đầu năm 2010, Toyota mở đợt thu hồi kỷ lục 8,5 triệu toàn cầu, Nissaan thu hồi 500.000 chiếc, Huyndai thu hồi 500.000 chiếc, GM thu hồi 1,3 triệu Honda thu hồi 500.000 Cơn địa chấn thị trường tơ chưa Khi xây dựng quy định cụ thể liên quan đến vấn đề tráchnhiệmsảnphẩm cần lưu ý đến đặc thù hoạt động lập phápPháp luật Việt Nan: hệ thống pháp luật thành văn thẩm phán khơng có quyền giải thích pháp luật Chính vậy, nhà làm luật cố gắng thể chế pháp luật quy phạm điều chinh lĩnh vực cùa đời sống xã hội mức độ bao quát tất vấn đề cần pháp luật can thiệp quy định thường cố gắng hướng đến chi tiết, cụ thể phạm vi trường hợp điều khơng thể đạt văn tầm luật thực cấp độ nghị định, thông tư Những nỗ lực thể thành vãn quy phạmpháp luật cụ thể hoá quy định mức cao ihằm đảm bảo dễ dàng giúp hạn chế tùy tiện người áp dụngpháp luật Đặc trưng lập pháp đòi hỏi, lý thuyết tráchnhiệmsảnphẩm vận dụng vào Việt Nam cần có cụ thể hố mức cao nhất, chí cần cụ thể hoá nhiều tr o n g p h áp lu ật c c n c, đ ặc b iệt d ự k iến v ề c c tìn h h u ố n g phát sin h thực tế phương án điều chinh tình Bên cạnh đó, để quy định tráchnhiệmsảnphẩmdoanhnghiệp phát huy hiệu lực thực tế, khơng thể khơng tính đến quy định pháp luật liên quan với tư cách điều kiện đảm bảo khả thực thi cho chế tráchnhiệm Đó là: Cíc q*r' i;rh đảx v.c ::éc