1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 341,47 KB

Nội dung

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay khi mà các giao dịch dân sự, thương mại được xác lập ngày càng nhiều thì vấn đề tạo ra các hành lang pháp lý[r]

(1)

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

NGUYỄN HOÀNG

THẾ CHẤP NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP

LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(2)

ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN HOÀNG

THẾ CHẤP NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

HIỆN HÀNH

Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân

Mã số : 60 38 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải An

(3)

iii ỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục từ viết tắt

Mở đầu

Chương 1: Lý luận chung chấp nhà hình thành tƣơng lai 1.1 Khái quát chung tài sản hình thành tương lai

1.1.1 Khái niệm tài sản hình thành tương lai 1.1.2 Đặc điểm tài sản hình thành tương laiError! Bookmark not defined

1.1.3 Phân loại tài sản hình thành tương laiError! Bookmark not defined

1.2 Nhà hình thành tương lai Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm nhà hình thành tương laiError! Bookmark not defined

1.2.2 Đặc điểm nhà hình thành tương laiError! Bookmark not defined

1.2.3 Phân loại nhà hình thành tương laiError! Bookmark not defined

1.3 Khái quát chung chấp tài sản hình thành tương lai Error! Bookmark not defined

1.3.1 Khái niệm chấp tài sản hình thành tương lai Error! Bookmark not defined

1.3.2 Đặc điểm chấp tài sản hình thành tương laiError! Bookmark not defined

1.3.4 Phân loại chấp tài sản hình thành tương laiError! Bookmark not defined

(4)

iv

1.4.2 Đặc điểm Thế chấp nhà hình thành tương lai Error! Bookmark not defined

1.4.3 Phân loại chấp nhà hình thành tương lai.Error! Bookmark not defined

1.5 Quá trình phát triển quy định pháp luật chấp tài sản hình thành trong tương lai Error! Bookmark not defined 1.5.1 Lịch sử phát triển quy định pháp luật chấp tài sản hình thành trong tương lai Error! Bookmark not defined 1.5.2 Lịch sử phát triển quy định pháp luật chấp nhà hình thành trong tương lai Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: Quy định pháp luật hành chấp nhà hình thành

trong tƣơng lai

2.1 Về chấp tài sản tài sản hình thành tương laiError! Bookmark not defined

2.1.1 Các điều kiện chấp tài sản tài sản hình thành tương lai Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ thể tham gia chấp tài sản tài sản hình thành tương lai……… Error! Bookmark not defined 2.1.3 Hiệu lực hợp đồng chấp tài sản tài sản hình thành tương lai Error! Bookmark not defined 2.1.4 Xử lý tài sản chấp tài sản hình thành tương lai chấp… Error! Bookmark not defined 2.2 Quy định chấp nhà hình thành tương laiError! Bookmark

not defined

2.2.1 Các điều kiện chấp nhà hình thành tương lai Error! Bookmark not defined

2.2.2 Chủ thể tham gia chấp nhà hình thành tương lai Error! Bookmark not defined

2.2.3 Hiệu lực hợp đồng chấp nhà hình thành tương lai Error! Bookmark not defined 2.2.4 Xử lý tài sản chấp nhà hình thành tương lai Error! Bookmark not defined

Chƣơng 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật về chấp nhà hình thành tƣơng lai

(5)

v

3.1.1 Đánh giá thực trạng chấp nhà hình thành tương lai Error! Bookmark not defined

3.1.2 Về thủ tục công chứng, chứng thực hợp đồng chấp nhà hình thành trong tương lai Error! Bookmark not defined 3.1.3 Về trình tự, thủ tục chấp nhà hình thành tương lai Error! Bookmark not defined

3.1.4 Về thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm hợp đồng chấp nhà hình thành tương lai Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp nhà hình thành tương lai

(6)

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

Trong điều kiện kinh tế thị trường mà giao dịch dân sự, thương mại xác lập ngày nhiều vấn đề tạo hành lang pháp lý phù hợp việc thuận lợi cơng nhận loại tài sản hình thành tuơng lai để đưa vào lưu thông mối quan hệ dân sự, thương mại Thế chấp đuợc coi công cụ pháp lý hữu hiệu để hạn chế rủi ro để hạn chế quan hệ vay vốn, tín dụng Tài sản dùng để chấp đa dạng động sản, bất động sản, tài sản hữu hình, vơ hình, tài sản hình thành tuơng lai…Trong chấp tài sản hình thành tương lai chấp nhà hình thành tuơng lai điển hình phổ biến Thực tiễn quy định pháp lý chưa rõ ràng chưa tạo đầy đủ hành lang pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi bên quan hệ giao dịch chấp tài sản hình thành tuơng lai mà cụ thể chấp nhà hình thành tương lai

Do nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ chặt chẽ phù hợp với thực tiễn sống thúc đẩy phát triển kinh tế kinh tế thị trường Cho nên việc nghiên cứu cách có hệ thống khoa học quy định pháp luật chấp nhà hình thành truơng lai việc đưa vào thực tiễn phù hợp với giao lưu dân kinh tế cấp thiết Lựa chọn đề tài “Thế chấp nhà hình thành tƣơng lai theo pháp luật Việt Nam hành” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, Tôi mong muốn góp phần hịan thiện quy định pháp luật hành chấp nhà hình thành tương lai, để khẳng định vai trị vị trí xứng đáng biện pháp chấp điều kiện kinh tế thị trường

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

(7)

2

báo, tạp chí như: Tạp chí ngân hàng, thời báo kinh tế Sài gịn, tạp chí đầu tư bất động sản…Hầu nghiên cứu chủ yếu tập trung vào chấp tài sản hình thành tương lai luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Huệ với đề tài: “Giao dịch dân tài sản hình thành tương lai”, Luật sư Đỗ Hồng Thái: Tài sản hình thành tương lai đối tượng dùng để

bảo đảm nghĩa vụ dân sự, Tạp chí ngân hàng số 7/2006, Tiến sĩ Tuấn Đạo

Thanh, bàn cơng chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương

lai…Chứ chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể hình thức chấp phổ

biến chấp tài sản hình thành tương lai chấp nhà hình thành tương lai

Do luận văn đề tài tập trung nghiên cứu cụ thể chấp nhà hình thành tương lai theo quy định pháp luật Việt Nam hành, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp bổ sung nhằm giải hiệu vấn đề vướng mắc, bất cập thực tiễn

3 Mục đích nghiên cứu luận văn

Khi nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, tác giả xác định mục đích luận văn phân tích, đánh giá cách chi tiết có hệ thống quy định pháp luật hành điều chỉnh giao dịch dân chấp nhà hình thành tương lai, đánh giá điểm bất cập phát sinh thực tế gây khó khăn cho giao lưu dân sự, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, giải vấn đề bất cập

4 Tính đóng góp đề tài

(8)

3

Thứ hai: Luận văn đưa cách nhìn tồn diện, đầy đủ lý luận thực tiễn chấp nhà hình thành tương lai;

Thứ ba: Luận văn nêu bật tầm quan trọng việc xây dựng chế phối hợp quan công chứng, đăng ký chấp quan chức khác việc đảm bảo tính an tịan giao dịch chấp Luận văn đưa bất cập quy định pháp luật hành chấp nhà hình thành tương lai chúng nguyên nhân gây nên tranh chấp hay tắc nghẽn việc lưu thông giao dịch liên quan tới mua bán nhà hình thành tương lai

Thứ tư: Luận văn mạnh dạn đưa đề xuất ban đầu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành chấp nhà hình thành tương lai phù hợp với điều kiện hòan cảnh kinh tế đất nước điều kiện hội nhập thương mại quốc tế

Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: kết nghiêm cứu luận văn làm sáng rõ vai trò lý luận thực tiễn đề tài Xây dựng khái niệm chấp nhà hình thành tương lai, nêu lên thực trang áp dụng quy định pháp luật vấn đề Chỉ vướng mắc bất cập phương hướng hòan thiện pháp luật sở quan trọng để quan chức phạm vi, thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật lĩnh vực tương ứng

5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu luận văn quan hệ pháp luật chấp nhà hình thành tương lai quy định văn pháp luật Việt Nam hành

(9)

4

Luận văn nghiên cứu quan hệ pháp luật chấp nhà hình thành tương lai theo quy định pháp luật Việt Nam hành, đó có phân tích quy định văn pháp luật trước

6 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận

Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng, pháp luật nhà nước Đồng thời luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu tập thể cá nhân liên quan đến đề tài

6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Để hoàn thành luận văn tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đặc biệt coi trọng phương pháp sau: Thống kê xã hội học, phân tích, so sánh, tổng hợp

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương:

Chương I: Lý luận chung chấp nhà hình thành tương lai

Chương II: Quy định pháp luật hành chấp nhà hình thành

trong tương lai

Chương III: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật

(10)

5 Chƣơng

LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẾ CHẤP NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI 1.1 Khái quát chung tài sản hình thành tƣơng lai 1.1.1 Khái niệm tài sản hình thành tƣơng lai

- Tài sản

Theo quy định hành xác định sau “ Tài sản bao gồm vật,

tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” [39, Điều 163]

Khái niệm tài sản BLDS đưa khái niệm vật khác hẳn với quy định cũ “ Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá

tiền quyền tài sản” [40, Điều 172] Như khái niệm tài sản

BLDS khơng cịn “vật có thực” lại vật Khái niệm vật rộng bao quát so với trước khơng bị giới hạn từ “có thực” mà vật chung chung, hiểu hiểu vật có thực, vật vơ hình, vật tồn tương lai hay dạng vật chất khác mà tồn khách quan giới Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật với phát triển thương mại kinh tế tồn cầu giới hạn vật hầu ngày mở rộng khơng có giới hạn cụ thể, việc đưa khái niệm vật vào phù hợp với phát triển chung xã hội khoa học pháp lý để dự liệu bao quát quan hệ pháp luật phát sinh để điều chỉnh cho phù hợp quan hệ pháp luật cụ thể

(11)

6

điểm định Do tiền thước đo chung cho hầu hết loại hàng hóa trình trao đổi chủ thể

Giấy tờ có giá ví dụ như: Cổ phiếu, hối phiếu, séc, trái phiếu…đây giấy tờ mà giấy tờ ghi rõ mệnh giá quy đổi giá trị tiền, ghi khơng ghi tên đích danh chủ sở hữu điều kiện phát triển kinh tế việc ngày dạng loại giấy tờ có giá So với tiền giấy tờ có giá có nhiều khác biệt Thứ giấy tờ có giá khơng mang tính chủ quyền quốc gia việc phát hành giấy tờ có giá khơng nhà nước phát hành mà tổ chức cá nhân có chức phù hợp với quy định pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ví dụ Cơng ty phát hành cổ phiếu, séc…Do việc phân định giấy tờ có giá tiền để bên định rõ nghĩa vụ giao dịch dân cách rõ ràng

Quyền tài sản: “Quyền tài sản quyền trị giá tiền

chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ” [39, Điều

181] Hiện pháp luật nước ta công nhận số quyền tài sản như: quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, quyền đòi nợ, quyền sở hữu công nghiệp…Như việc coi quyền tài sản tài sản việc định lượng giá trị quyền tài sản tiền quy giá trị chung bao tài sản khác

- Tài sản hình thành tƣơng lai

Từ năm 1999 pháp luật Việt Nam sử dụng khái niệm TSHTTTL để trong quy định thực chấp tài sản “TSHTTTL động sản; bất động

(12)

7

4] Quy định Đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng có tên khác TSHTTTL tài sản hình thành từ vốn vay “Tài sản bảo đảm tiền vay

là tài sản khách hàng vay, tài sản hình thành từ vốn vay tài sản bên bảo lãnh dùng dể đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng” [35, Điều 2] , “Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay việc khách hàng dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ cho khoản vay tổ chức tín dụng” [35, Điều

2] Như việc bảo đảm thực nghĩa vụ việc vay vốn tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng dùng để làm tài sản bảo đảm tài sản dùng để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ trả nợ khoản vay Việc kiểm soát nguồn vốn ngân hàng bên cho vay yếu tố quan trọng Việc lường rủi ro cho vay vốn kiểm sốt nó, đồng thời phịng ngừa cử lý rủi ro đảm bảo bảo toàn thu hồi vốn cho ngân hàng cách kịp thời tránh thất thoát kiểm soát chặt chẽ

(13)

8

Chính hạn chế mà đến năm 2005, chế định ghi nhận “ Vật dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân vật có

được hình thành tương lai Vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết” [39, Điều 320] để

chi tiết giao dịch bảo đảm TSHTTTL sau: “TSHTTTL tài

sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết TSHTTTL bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo

đảm” [29, Điều 4]và sau ban hành quy định sửa đổi, bổ sung số

điều Nghị định số 163/2006/NĐ – CP quy định rõ ràng TSHTTTL bao gồm:

a) Tài sản hình thành từ vốn vay;

b) Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm;

c) Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản được đăng ký theo quy định pháp luật;

Tài sản hình thành tương lai khơng bao gồm quyền sử dụng đất

[30, Điều 1]

(14)

9

đảm khơng phải TSHTTTL, theo quy định mới, tài sản hình thành chưa thuộc quyền sở hữu TSHTTTL, điểm khác pháp luật cũ

Nghị định 11/2012/NĐ – CP quy định rõ ràng khái niệm TSHTTTL so với Nghị định 163/2006/NĐ – CP cụ thể quy định TSHTTTL bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay, điều phù hợp với thực tiễn ngân hàng Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm Có thể hiểu tài sản q trình hình thành, chưa hồn thiện thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm

(15)

10

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trương Thanh Đức (2011), “Thế chấp nhà tương lai, mập mờ

sai đúng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật

2 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Bình luận khoa học giao dịch bảo đảm

thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, Nxb trẻ, Hà Nội

3 Phan Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính, Hà Nội

4 Phạm Cơng Lạc (1996), Cầm cố chấp để bảo đảm thực

nghĩa vụ dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường đại học luật Hà

Nội

5 Tuấn Đạo Thanh (2012), “ Thế chấp, bảo lãnh để bảo đảm nghĩa vụ

của bên thứ ba qua thực tiễn hoạt động công chứng”, Dân chủ

pháp luật (Số chuyên đề), Tr -15

6 Tuấn Đạo Thanh Phạm Thu Hằng (2015), Bàn tài sản hình

thành tương lai dự thảo luật dân sự, Tọa đàm

8/6/2015 dự án Jica

7 Lê Thị Hoàng Thanh (2015), Đánh giá quy định dự thảo luật

dân (Sửa đổi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, tọa

đàm 8/6/2015 dự án Jica

8 Lê Thị Thu Thủy (2005), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb đại học Quốc Gia Hà Nội

9 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài

sản tổ chức tín dụng (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà

Nội

10 Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp

theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Luận án tiến

(16)

11

11 Vũ Thị Hồng Yến (2011), Xử lý tài sản chấp số giải pháp

hoàn thiện pháp luật, Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề: Pháp luật

về đăng ký giao dịch bảo đảm)

12 Vũ Thị Hồng Yến (2015), Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ

dân theo dự thảo ngày 17/5/2015 – Một số vấn đề cần trao đổi bàn luận, Tọa đàm ngày 8/6/2015 dự án Jica

13 Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm – Bộ tư pháp (2007), Công văn số 232/ĐKGDBĐ – NV ngày 04/10 giải yêu cầu đăng ký chấp nhà chung cư chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà

14 Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm – Bộ Tư pháp (2007), Báo

cáo đánh giá năm thực công tác đăng ký giao dịch bảo đảm,

Hà Nội

15 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận

chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

16 Ngân hàng nhà nước (2001), Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng

đối với khách hàng (Ban hành kèm theo định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001)

17 Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật dân Việt Nam

tập 1, Nxb công an nhân dân

18 Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật dân Việt Nam

tập 2, Nxb công an nhân dân

19 Trường đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận chung nhà

nước pháp luật, Nxb công an nhân dân

20 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp 2006, Từ điển luật học, Nxb Tư pháp Nxb từ điển bách khoa Hà Nội

21 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp 2009, Bình luận khoa học luật

(17)

12

22 Thông tư số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT

23 Thông tư số 05/2011/TT – BTP ngày 16 tháng 02 năm 2011 hướng dẫn, đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp bưu điện, fax, thư điện tự trung tâm đăng ký giao dịch

24 Thông tư số 16/2010/TT – BXD ngày 01/9/2010 hướng dẫn chi tiết số quy định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 Chính phủ; 25 Thơng tư số 10/2000/TT – NHNN ngày 31/08/2000 hướng dẫn thực

hiện giải pháp bảo đảm tiền vay, Hà Nội

26 Thông tư số 07/2003/TT – NHNN ngày 19/05/2003 quy định loại tài sản dùng để chấp vay vốn tổ chức tín dụng

27 Nghị số 19/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước mua sở hữu nhà Việt Nam

28 Nghị định số 02/2008/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi thành số điều Luật công chứng

29 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ 30 Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị

định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ

31 Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 Chính phủ hướng dẫn luật kinh doanh bất động sản

32 Nghị định 83/2010/NĐ-CP Chính phủ Đăng ký Giao dịch Bảo đảm

33 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 Chính phủ hướng dẫn thi hành luật nhà

(18)

13

35 Nghị định số 178/1999/NĐ – CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng

36 Nghị định số 60/2009/NĐ – CP ngày 23/07/2009 xử phạt hành lĩnh vực tư pháp

37 Nghị định số 90/2006/NĐ – CP ngày 6/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà

38 Hiến pháp 2013

39 Bộ Luật dân Việt Nam năm 2005, luật số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội

40 Bộ luật dân Việt Nam năm 1995

41 Dự thảo Bộ luật dân Việt Nam trình quốc hội 2005 42 Bộ Luật dân Pháp (Điểu 2130, Điều 2133)

43 Bộ Luật dân Nhật Bản

44 Bộ Luật dân Cộng hòa liên bang Đức 45 Luật dân Vương quốc Anh

46 Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 47 Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013

48 Luật Nhà số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 49 Luật nhà số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014

50 Luật kinh doanh bất động sản số: 66/2014/QH13 ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2014

51 Luật Kinh doanh Bất động sản số 63/2006 ngày 29/6/2006 52 Luật Công chứng số 82/2006/QH11 ngày 29/11/2006

53 Luật công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20 tháng 06 năm 2014 54 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12

55 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12

(19)

14

57 Luật hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 ngày 29/06/2006

Ngày đăng: 05/02/2021, 04:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w