Vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam hiện nay

88 13 0
Vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Đảng ta xác định: “Nhiệm vụ trung tâm của văn hoá, văn nghệ nước ta là góp phần bồi dưỡng con người Việt Nam về trí tuệ, đạo đứ[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trần Thị Đào

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam

(2)

MỤC LỤC

Mở đầu

1- Tính cấp thiết đề tài

2- Tình hình nghiên cứu đề tài

3- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1- Mục đích nghiên cứu

3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

5- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

5.1- Cơ sở lý luận

5.2- Phương pháp nghiên cứu

6- Đóng góp khoa học luận văn

7- Ý nghĩa lý luận thực tiễn

8- Kết cấu luận văn

Chương 1: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hố

1.1- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá

1.1.1- Khái niệm “văn hố” Hồ Chí Minh

1.1.2- Tính chất văn hoá 15

1.1.3- Chức văn hoá 23

1.2- Tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá xây dựng văn hoá nước ta 32

1.2.1- Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố 32

1.2.2- Khai thác giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố để phát triển đất nước điều kiện 41

Chương 2: Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hoá xây dựng nền văn hoá Việt Nam giai đoạn – Một số vấn đề đặt giải pháp 44

2.1- Một số vấn đề đặt xây dựng văn hoá nước ta 44

(3)

2.1.2- Những biểu tiêu cực văn hoá Việt Nam 50 2.2- Xây dựng văn hoá Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh 55 2.2.1- Những định hướng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

về văn hoá 55 2.2.2- Một số giải pháp nhằm xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam 66

(4)

MỞ ĐẦU 1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Từ năm 1986, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi Ngành văn hố thơng tin bắt đầu hành trình đổi với đổi đất nước Cùng vào thời gian ấy, phạm vi toàn cầu, nhân loại bước vào “Thập kỷ giới phát triển văn hố” theo Nghị 41/187 Liên Hợp Quốc thông qua ngày 9-12-1986 mà UNESCO giao trách nhiệm phát động, tổ chức

(5)

phát động “Thập kỷ giới phát triển văn hoá” UNESCO đưa lời cảnh báo: “Hễ nhà nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách khỏi mơi trường văn hố định xảy cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hoá tiềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều” [12,tr 45] Cịn Hội nghị liên phủ sách văn hố Stốckhơm - Thụy Điển (1998), ghi nhận 12 điểm cam kết, điểm thứ 11 nói rõ: “Việc bảo vệ văn hoá địa khu vực bị đe doạ q trình tồn cầu hố, khơng biến văn hố thành di tích làm cho văn hoá bị tước sức sáng tạo phát triển động mình”

[57, tr46]

Do vậy, để chủ động hoà nhập đóng góp tích cực vào xu tồn cầu hoá, liên kết hợp tác khu vực quốc tế, để đẩy mạnh tăng trưởng đồng thời với việc phát triển văn hoá nhằm phát triển bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề xây dựng, phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc vấn đề cấp bách lâu dài trước đòi hỏi dân tộc người Việt Nam

(6)

quá trình phát triển Qua đó, gợi mở vấn đề có tính phương pháp luận cho việc vận dụng tư tưởng văn hoá Người vào xây dựng, phát triển văn hố vừa bảo đảm tính đại, vừa bảo đảm tính dân tộc Bởi Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng ta trân trọng ghi vào Cương lĩnh Điều lệ mình: “Đảng lấy Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” [7, tr 127]

2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu từ lâu, đặc biệt sau Đại hội lần thứ VII (6-1991) Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước thành lập hội đồng Quốc gia nghiên cứu tư tuởng Hồ Chí Minh Nhiều đề tài cấp Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệm thu

Trong lĩnh vực tư tưởng văn hố, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu cơng bố cơng trình có giá trị:

Vũ Khiêu có bài: “Hồ Chí Minh đỉnh cao văn hoá dân tộc nhân loại”; Nguyễn Đức Lữ với bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc tiếp thu văn hoá nhân loại việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc”; Đinh Xuân Lâm; Bùi Đình Phong “Hồ Chí Minh, Văn hố đổi mới”, Nxb Lao Động, 1998 đề cập cách sâu sắc tư tưởng văn hố, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh Đặc biệt “ Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hố Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia,1998, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn quy tụ nhiều viết nhiều tác giả nghiên cứu tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh, đem lại cho nhìn tổng thể quan niệm Người văn hố…và cịn nhiều tài liệu khác Phần thư mục luận văn phản ánh đầy đủ tên tác giả tài liệu

Tổng hợp cơng trình, tài liệu trước, tơi có vài nhận xét sau:

(7)

văn hoá Việt Nam Hồ Chí Minh Một số bắt đầu vào khai thác, nghiên cứu khía cạnh cụ thể tư tưởng nêu lên ý kiến đặc sắc Chẳng hạn “ Về tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh”, GS Đặng Xn Kỳ cho rằng: “Tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh di sản vô quý giá, giá trị vĩnh cửu để lại cho dân tộc cho nhân loại Những tư tưởng không nằm nói, viết, tác phẩm Người, mà cịn nằm tồn hoạt động thực tiễn, sống, người Hồ Chí Minh quan trọng phong trào cách mạng dân tộc…”

Thứ hai, vấn đề mà luận văn nghiên cứu, tác giả có chung nhận định rằng, Hồ Chí Minh tượng trưng cao đẹp sắc văn hoá Việt Nam, tư tưởng văn hóa Người tư tưởng văn hố tương lai

Song nhìn chung, cơng trình nghiên cứu việc vận dụng học tập tư tưởng Người để xây dựng phát triển văn hoá dân tộc giai đoạn chưa nhiều, cịn thiếu cơng trình quy mơ, xứng đáng với tầm vóc vấn đề hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhu cầu lý luận thực tiễn địi hỏi phải có chun khảo nhằm làm sâu sắc hơn, đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố việc vận dụng tư tưởng nghiệp đổi đất nước

Vì vậy, để đóng góp phần nhỏ vào việc thực mục tiêu trên, tác giả chọn vấn đề: “ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố vào xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam nay” làm đề tài tốt nghiệp cao học 3- MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1- Mục đích nghiên cứu

(8)

3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau:

Một là: Phân tích nhằm làm bật nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng văn hoá Người

`Hai là: Phân tích vấn đề đặt việc xây dựng văn hoá

Ba là: Đề xuất số định hướng giải pháp để xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam

4 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài: “ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá vào xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam ” đề tài rộng Vì thế, tác giả luận văn tập trung vào vấn đề sau:

Thứ nhất: Phân tích nội dung tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh

Thứ hai: Phân tích việc vận dụng tư tưởng Người vào xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam

5- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1- Cơ sở lý luận

Luận văn thực sở:

- Các quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử

- Các quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác- Lênin văn hoá, người

(9)

5.2- Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp phân tích , tổng hợp, lơgíc- lịch sử, so sánh…

6- ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN

Về lý luận: Trên sở làm rõ quan niệm, tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, luận văn phân tích, luận giải góc độ triết học giá trị quan niệm, tư tưởng văn hố dân tộc Việt Nam q trình hội nhập quốc tế

Về thực tiễn: Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp khả thi cho vấn đề đặt

7- Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Về lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh luận giải cần thiết phải vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam

Về thực tiễn: Luận văn nêu số giải pháp chung nhằm vận dụng tư tưởng Người văn hoá để xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam Có thể làm tư liệu tham khảo cho giảng dạy, nghiên cứu sau

8- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

(10)

Chương

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

1.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ 1.1.1 Khái niệm “ văn hố” Hồ Chí Minh

Khái niệm văn hố xuất Đơng Á sớm Lưu Hưởng (khoảng năm 76 Trước công nguyên) thời Tây Hán (Trung Quốc) người đưa định nghĩa văn hoá Trong sách Thuyết Uyển Chi vũ công viết: “Bậc thánh nhân tri thiên hạ, trước dùng văn đức sau dùng vũ lực Phàm dùng vũ lực để đối phó kẻ bất phục tùng, dùng văn hố khơng thay đổi sau trinh phạt”[44,tr15] Ở đây, văn hố hiểu cách thức điều hành xã hội “văn trị” để “giáo hoá” người, đối lập với việc dùng vũ lực để đối phó Văn trị dùng chế độ lễ nhạc điển chương tức hay đẹp để giáo dục cảm hoá người Chung quy Á Đơng, có Việt Nam, quan niệm tồn cuối kỷ XIX

(11)

được cộng đồng chấp nhận Hội nghị liên Chính phủ sách văn hoá, họp năm 1970 Venise Đến năm 1982, Hội nghị lần thứ II phê chuẩn cách tiếp cận văn hố Theo văn hố định nghĩa tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi, đại tín ngưỡng, tập quán, phong tục, lối sống lao động nhờ mà người định vị thời gian, khơng gian định để giải thích giới, phát triển lực biểu hiện, giao lưu sáng tạo Nội dung khái niệm thường UNESCO xem xét qua bốn phận hợp thành: Hệ thống khái niệm (khái niệm, biểu tượng); hệ thống giá trị, chuẩn mực; hệ thống biểu văn hoá (nghệ thuật, văn học, khoa học…); hệ thống hành động ứng xử văn hoá

Ở Việt nam truyền thống, việc tiếp thu cách tiếp cận văn hoá cách thức điều hành xã hội “ văn trị” “giáo hoá” Trung Quốc cịn có hàm nghĩa “văn hiến” “văn vật” Các loại từ điển thường định nghĩa văn hiến “truyền thống lâu đời” văn vật “truyền thống văn hố biểu nhân tài di tích lịch sử” Nói khác đi, văn hiến thiên biểu tượng giá trị vật chất Vì thế, coi văn hiến văn vật hàm nghĩa đặc trưng khái niệm văn hoá Việt Nam

Từ đầu kỷ XX lại thêm hàm nghĩa “văn minh” tình trạng vật chất lồi người, hình thái kinh tế văn hố Theo cách phân chia F Ănghen giai đoạn phát triển văn hố nhân loại (mơng muội, dã man văn minh) văn minh nấc thang văn hoá thiên giá trị vật chất - kinh tế

(12)

sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ để phát huy lực bẩm sinh chất nhằm vươn tới chân, thiện, mỹ”[43,tr32]

Trần Ngọc Thêm “Cơ sở văn hoá Việt Nam” định nghĩa: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo và tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội”[51,tr 10-13] Từ tác giả nêu đặc trưng gắn liền chúng với chức văn hố Đó là:

Tính hệ thống với chức tổ chức xã hội Tính giá trị với chức điều chỉnh xã hội Tính nhân sinh với chức giao tiếp xã hội Tính lịch sử với chức giáo dục

Báo cáo tổng kết chương trình KX06 ( giai đoạn 1991- 1995) không trực tiếp xác định khái niệm văn hoá tán thành quan điểm coi văn hoá tổng thể ý niệm, giá trị, thể thức hình thức biểu văn hố hành động nói lên giá trị chân, thiện, mỹ mối quan hệ người với tự nhiên, người với người, người với thân [48, tr6-7] Phạm Minh Hạc cơng trình “phát triển giáo dục, phát triển

người…” định nghĩa “văn hoá hệ thống giá trị vật chất tinh thần người, cộng đồng, dân tộc, lịch sử sáng tạo Có văn hoá nhân loại, văn hoá dân tộc, văn hoá cộng đồng, văn hố gia đình, văn hố người”[15,tr 79]

Nhìn chung, quan niệm xác định khái niệm văn hoá theo nghĩa rộng thiên trạng thái động văn hoá sinh hoạt, hoạt động thiên tình trạng tĩnh văn hoá tổng thể giá trị vật chất - tinh thần Với cách tiếp cận biện chứng để nắm trạng thái vận động trạng thái tĩnh văn hoá, sở kết hợp hài hoà biện chứng truyền thống đại, phương Đông phương Tây, dân tộc quốc tế, Hồ Chí Minh có nhiều phát biểu văn hố Trong phần cuối tập Nhật ký tù (1942 - 1943)

(13)

“ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, các phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu hiện mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”[24, tr431]

Người cịn dự định xây dựng văn hố dân tộc với năm điểm lớn: 1- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường

2- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng

3- Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội

4- Xây dựng trị: dân quyền 5- Xây dựng kinh tế

Như vậy, văn hoá hiểu theo nghĩa rộng Đó tồn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống loài người Và muốn xây dựng văn hố dân tộc phải xây dựng tất mặt kinh tế, trị, xã hội, tâm lý người

Từ sau cách mạng tháng Tám, văn hoá Người xác định đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội “Những sở hạ tầng xã hội có kiến thiết văn hố kiến thiết đủ điều kiện để phát triển được”[33, tr 345]

(14)

trị”. Văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh phận hợp thành tồn đời sống xã hội Nó với kinh tế, trị tạo nên đời sống dân tộc ta Văn hoá gắn liền với hoạt động sản xuất đời sống: “ Văn hoá xa đời sống, xa lao động văn hố sng Nhân dân lao động người chủ sở hữu hưởng thụ giá trị văn hố đó” Nhiều lần Hồ Chí Minh nói rằng: “Trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý đến cùng, phải coi trọng ngang nhau: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội”[33,Tr345]

Trong lịch sử phát triển dân tộc lồi người có phát triển không ngang nhau, không tương đồng kinh tế văn hố Có kinh tế, trị, giai đoạn phát triển xã hội, văn hố khơng phát triển đồng với lĩnh vực cịn lại Có giai đoạn mà lịch sử lại dành ưu tiên cho kinh tế trị Cũng có giai đoạn lịch sử , xã hội dành ưu tiên cho văn hoá Song Hồ Chí Minh, kiến thiết xã hội phải coi trọng ngang văn hóa, kinh tế, trị Chỉ có xã hội phát triển lâu bền nhịp nhàng Trong đó, Hồ Chí Minh coi quan hệ kinh tế, cấu kinh tế tảng để phát triển văn hoá Người viết rằng, văn hoá kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng xã hội phải kiến thiết vững mạnh văn hố phát triển

(15)

quyết định cách trực tiếp kinh tế, mà phải thông qua quan hệ xã hội Các chế ước xã hội làm cho văn hoá phát triển đa chiều Hồ Chí Minh cho rằng, kinh tế có ảnh hưởng định đến phát triển văn hoá; mặt khác, Người cịn coi trọng chế độ trị, hay chế ước xã hội làm nảy sinh tính đa dạng văn hoá, tác động trở lại văn hố góp phần thúc đẩy nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh xã hội

Trong tư tưởng văn hố, Hồ Chí Minh coi trọng đến trình độ phát triển sản xuất, tính chất quan hệ kinh tế - xã hội tảng văn hoá; song, trung tâm cần ý Hồ Chí Minh vấn đề chất, tạo chất tượng văn hoá cá nhân cộng đồng, là khả năng sáng tạo nhân dân lao động Nhiều lần Hồ Chí Minh nói: lao động nguồn sống, nguồn vui, nguồn hạnh phúc Phát triển mở rộng tư tưởng văn hoá phải gắn liền với lao động sản xuất, Hồ Chí Minh coi vận động văn hố lịch sử tồn khả sáng tạo quần chúng nhân dân Người viết rằng: “Quần chúng nhân dân người sáng tạo, công nông người sáng tạo Nhưng quần chúng nhân dân sáng tạo cải vật chất cho xã hội Quần chúng nhân dân người sáng tác nữa”[28,tr 250] “Những câu tục ngữ, câu vè, ca dao sáng tác quần chúng Các sáng tác hay mà lại ngắn… Những sáng tác ngọc quý” Người nói rằng, phải gắn kinh tế với văn hố, thơng qua văn hóa kinh tế thực tốt Khi kinh tế tốt văn hố có điều kiện để thúc đẩy q trình xã hội Hồ Chí Minh nói: “ Vì khơng nói phát triển văn hoá phát triển kinh tế ? Tục ngữ ta có câu: Có thực vực được đạo, kinh tế phải trước Nhưng phát triển để làm gì? Phát triển kinh tế văn hoá để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nước ta… Văn hoá phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống tươi vui, lành mạnh quần chúng”[28, tr 59]

(16)

văn hố vừa có phát triển chiều, vừa có phát triển ngược chiều Nếu ý tăng trưởng kinh tế có nguy phá hoại văn hố, nghĩa phá hoại quan hệ người với tự nhiên, người với người hệ người, kể nhân cách người Hồ Chí Minh đặt vấn đề phát triển lâu bền phát triển toàn diện kinh tế văn hố, văn hố hỗ trợ phịng ngự cho tăng trưởng kinh tế, có tăng trưởng giá trị người

Văn hố có mối quan hệ mật thiết với trị Chính trị, xã hội có giải phóng văn hố giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển

Văn hố trị yếu tố kiến trúc thượng tầng, có quan hệ mật thiết với Một trị đắn xây dựng sở văn hóa tiến Khi Hồ Chí Minh nói: ham muốn bậc Người cho nước ta độc lập, dân ta tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành… vừa mục tiêu trị đồng thời mục tiêu văn hố Một văn hóa tiến phải hướng vào mục tiêu phục vụ trị cao đất nước Tại buổi khai mạc Đại hội văn hố tồn quốc (24-11-1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ:“Văn hố liên lạc với trị mật thiết” Người xác định: “Văn hoá phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự Đồng thời văn hoá phải làm cho quốc dân có tinh thần nước qn mình, lý tưởng chung mà quên lý tưởng riêng”… “Văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi”[3,tr16]

Khi đất nước dân tộc cịn bị nơ lệ văn hố chung số phận nô lệ, tuyệt dân bị đày đoạ vòng tối tăm, dốt nát Vì có nhà u nước chủ trương phải khai dân trí, phải nâng cao trình độ văn hố nhân dân, sau tính đến chuyện giành độc lập, tự cho đất nước dân tộc Đường lối cải lương hồn tồn bị thất bại

(17)

nhân dân Nga lên trước, sau làm cách mạng trị Lênin trả lời: “ Tại khơng làm cách mạng trị trước để sau có điều kiện thuận lợi nâng cao trình độ văn hố nhân dân Nga? ” Quan điểm Lênin thực tiễn cách mạng tháng Mười Nga chứng minh hoàn toàn đắn Lãnh đạo nhân dân ta theo đường cách mạng vơ sản, Hồ Chí Minh vạch đường lối mới: Phải tiến hành cách mạng trị trước mà cụ thể Việt Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, để giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng văn hố, mở đường cho văn hoá phát triển Về vấn đề Người viết: “…Xưa trị bị đàn áp, văn hố ta khơng nảy sinh được” “Xã hội nào, văn hoá Văn nghệ dân tộc ta vốn phong phú, chế độ thực dân phong kiến nhân dân ta bị nô lệ, văn nghệ bị nơ lệ, bị tồi tàn, khơng thể phát triển được”

Như vậy, văn hố khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị Văn hố phải phục vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế.

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Hồ Chí Minh khẳng định: “Văn hoá nghệ thuật hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị”[9,Tr368-369] Quan niệm Người định hướng cho hoạt động văn hóa, động viên giới văn hố văn nghệ vào kháng chiến, thực hiệu “văn hoá hoá kháng chiến, kháng chiến hoá văn hoá”, tạo nên phong trào văn hóa kháng chiến sơi động chưa thấy kháng chiến chống thực dân Pháp Văn hóa khơng đứng ngồi mà đứng kháng chiến thần thánh dân tộc Và kháng chiến trở thành kháng chiến khơng thể thiếu văn hố Quan điểm Hồ Chí Minh định hướng cho việc xây dựng phát triển văn hoá nước ta suốt 20 năm chống Mỹ cứu nước, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

(18)(19)

1.1.2 Tính chất văn hố

Sau nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ đời, việc xây dựng văn hố Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đặt nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Ngay sáng 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt loạt vấn đề văn hoá, giải nạn dốt, giáo dục nhân dân tinh thần cần, kiệm, liêm, chính, cấm hút thuốc phiện, tự tín ngưỡng….Cùng ngày, Người thơng báo việc tiếp đại biểu đoàn thể, tầng lớp nhân dân, nêu phong cách làm việc mới, thứ văn hố trị người đứng đầu Nhà nước, hoàn toàn khác với chế độ thực dân phong kiến trước

Cũng ngày đầu tháng 9- 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thành lập Uỷ ban văn hoá lâm thời Bắc Trong buổi tiếp đại biểu Uỷ ban ngày 7-9-1945 Người nói: “ Tơi mong ngài giới văn hoá nhận thấy rõ nhiệm vụ ngài lúc củng cố độc lập Việt Nam, sửa soạn gây dựng cho đất nước văn hóa Bổn phận ngài lãnh đạo tư tưởng quốc dân, đấu tranh cho độc lập kiến thiết văn hóa mới”

Trong Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam có đoạn: “Xúc tiến cơng tác văn hố để đào tạo người cán cho công kháng chiến kiến quốc Phải triệt để tẩy trừ di tích thuộc địa ảnh hưởng nơ dịch văn hoá đế quốc Đồng thời phải phát triển truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc hấp thụ văn hoá tiến giới để xây dựng văn hoá Việt Nam có tính dân tộc, khoa học, đại chúng”[26,Tr38-39]

(20)

vũ khí tinh thần để chiến thắng Kẻ áp bóc lột dân tộc khác dùng thủ đoạn văn hố nơ dịch để phục vụ cho tham vọng kinh tế trị chúng Những dân tộc bị bóc lột phải chiến thắng kẻ thù sức mạnh văn hố dân tộc Hơn hết, dấn thân vào đường hoạt động cách mạng, đặc biệt từ bắt gặp ánh sáng cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu tầm quan trọng văn hoá đời sống người nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, đổi đất nước Từ năm 20 cuối đời, Người hoạt động say sưa, không mệt mỏi mặt trận văn hoá Thức tỉnh dân tộc ý thức truyền thống văn hoá, sức mạnh tinh hoa văn hoá nhân loại mà đỉnh cao chủ nghĩa Mác-Lênin, việc phủ nhận xoá bỏ yếu tố phản văn hố, Hồ Chí Minh khơi dậy truyền thống hàng ngàn năm lịch sử cha ông, cố kết dân tộc sợi dây văn hoá dân tộc văn hoá thời đại, lãnh đạo thành cơng nghiệp giải phóng dân tộc Cách mạng tháng Tám thắng lợi nhờ Đảng ta mà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh phát huy đến đỉnh cao sắc văn hóa dân tộc Việt Nam kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân loại Đó thắng lợi sức mạnh văn hoá

(21)

hách kỷ XX, góp phần tốn thực dân, xố vết nhơ lịch sử văn hoá nhân loại

Trước hết, văn hoá mà Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng văn hố có tính chất dân tộc Chúng ta biết đường nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh hồ quyện, gắn bó làm với nghiệp văn hóa Người Con đường từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-Lênin Sự nghiệp làm cho đất nước độc lập, dân tộc làm chủ, người ấm no, hạnh phúc Nền văn hố có tính chất dân tộc trước hết phải trì, bảo vệ, chấn hưng phát triển sắc văn hố dân tộc Đó văn hố gắn với dân tộc, có gốc rễ từ dân tộc Biểu diện mạo dân tộc sắc dân tộc Hay nói cách khác, sắc dân tộc thể văn hố dân tộc Đó văn hoá biểu nhân cách Việt Nam, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam hun đúc lên qua hàng ngàn năm lịch sử Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng xã, Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; dũng cảm, thông minh chiến đấu; tinh tế ứng xử; tính giản dị lịch sử; tình nghĩa, thuỷ chung với người thân, bè bạn… Hồ Chí Minh thường nói: “Nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa”[29, tr 611] Nhân cách Việt Nam làm thành sắc người Việt Nam với tư cách thành viên cộng đồng dân tộc Họ sớm ý thức trách nhiệm bổn phận mối quan hệ Nhà- Làng- Nước Cái hồn văn hố dân tộc cịn tinh

(22)

văn hoá người tạo người Phải xây dựng người với mối quan hệ - quan hệ tốt đẹp người với người

(23)

Bản sắc dân tộc văn hố khơng thể nội dung, cốt cách, tâm hồn dân tộc, mà thể đậm nét hình thức biểu độc đáo dân tộc Hồ Chí Minh đánh giá cao tự hào hình thức biểu văn hoá Việt Nam Văn học, nghệ thuật phận trọng yếu văn hoá dân tộc, thể khát vọng nội dung Chân, Thiện, Mỹ Người nói: “nghệ thuật cha ông ta hay lắm, tốt lắm”,“âm nhạc dân tộc ta độc đáo”,“tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ nó, quý trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp” Với ý nghĩa này, xuyên suốt quán, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến “vốn”,“cốt cách đặc tính” với tất tính chất độc đáo, chất liệu riêng văn nghệ dân tộc Nghiên cứu văn nghệ dân tộc, đặc biệt thơ văn nhà văn hố lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du…Hồ Chí Minh cho rằng: “Những người Cộng sản quý trọng cổ điển Có nhiều dịng suối tiến chảy từ nguồn cổ điển Càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác- Lênin, phải coi trọng truyền thống tốt đẹp cha ơng”[47,tr 355] Văn hố, nghệ thuật dân tộc phải trước, cội rễ, điều kiện để tiếp thu, vươn tới hội nhập với văn hoá nhân loại Yếu tố dân tộc yếu tố định văn hố Nó quan hệ vĩnh Tính dân tộc đặt lên hàng đầu ba phạm trù “ dân tộc - khoa học - đại chúng” tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá Việt Nam có ý nghĩa rộng lớn sâu xa

(24)

người phải có hay cho người ta hưởng, đừng chịu vay mà khơng trả” Tóm lại, “văn hố Việt Nam ảnh hưởng lẫn văn hố Đơng phương Tây phương chung đúc lại…Tây phương hay Đơng phương có tốt ta học lấy để tạo văn hoá Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt văn hoá xưa văn hoá nay, trau dồi cho văn hố Việt Nam có tinh thần t Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ”[34, tr 9]

Rõ ràng, Hồ Chí Minh đề xướng lãnh đạo xây dựng văn hóa mà ngày gọi văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; bao gồm lĩnh vực văn hố trị, văn hố đạo đức, văn hố nghệ thuật, văn hóa pháp luật, văn hố giáo dục, đời sống văn hố,…chống lại tất phi văn hố

Thứ hai, với tính chất dân tộc, văn hố phải có tính khoa học Có thể có nhiều cách hiểu khác tính khoa học luận điểm Hồ Chí Minh Nhưng muốn hiểu đúng, phải xuất phát từ thực tiễn lịch sử dân tộc, bối cảnh thời đại từ đời hoạt động văn hố Hồ Chí Minh Từ khoa học bao gồm ý nghĩa tiên tiến chủ nghĩa xã hội, lẫn ý nghĩa đại, từ tư duy, lý luận khoa học, đội ngũ tri thức tiêu biểu cho công nghiệp, khoa học, nghệ thuật đại, đội ngũ cơng nhân…đến văn hố đỉnh cao Khoa học cịn tiếp thu tinh hoa, trí tuệ thời đại đỉnh cao văn hóa nhân loại

(25)

tưởng hành động mình, Hồ Chí Minh thường đề cập đến việc “mở rộng kiến thức văn hố giới” Người rằng, “Chúng ta bắt chước hay nước Âu - Mỹ” “có tốt Đơng phương hay Tây phương ta phải học lấy để tạo nên văn hố Việt Nam”[38,tr 20] Hồ Chí Minh tiếp thu phát triển văn hoá nhân loại vào văn hoá dân tộc Việt Nam Người học tập Khổng Tử, Giêsu, Mác, Lênin, Tơn Giật Tiên nhiều nhà trị lỗi lạc khác Người viết đánh giá nhiều văn hố Đơng Tây Người ca ngợi Tơnxtơi, Tago, Sêchxpia Picatxo Người giải thích tính nhân loại tác phẩm danh họa Tây Ban Nha - Picátxô chỗ ông “sôi tâm hồn tình yêu say mê Thiện, Mỹ”[19,tr 20]

Thứ ba, văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố có

(26)

cơng tác văn hố:“ Chúng ta phải ghi tạc vào đầu chân lý này: Dân tốt…Bất kỳ việc lợi ích nhân dân mà làm… Nói chuyện, tuyên truyền, hiệu, viết báo… phải lấy câu làm khuôn phép: “từ quần chúng mà Về sâu quần chúng”[25, tr 459- 462] Điều có nghĩa sống cách mạng sáng tạo quần chúng nhân dân nguồn nhựa sống, máu, thịt văn hoá Người coi sáng tác quần chúng “những ngọc quý” Người khẳng định: “Chỉ có nhân dân ni dưỡng sáng tác nhà văn nguồn nhựa sống Còn nhà văn quên điều - nhân dân quên anh ta”[47, tr52]

Dân tộc, khoa học, đại chúng - ba đặc trưng ln quan hệ, tác động ảnh hưởng lẫn nhau, tồn thể thống văn hoá Việt Nam, phản ánh tinh thần nhân văn đậm nét: văn hoá Việt Nam do nhân dân, gắn liền với nhân dân, tất nhân dân.

Về tính chất văn hố điều chỉnh nhiều lần Khi miền Bắc bước vào giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh nêu rõ: “… để phục vụ nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa văn hố phải xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức”[29, tr60] Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng vấn đề điều chỉnh lại: nền văn hoá mới văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc Đây quan điểm Hồ Chí Minh Đảng ta từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (Tháng 9- 1960) đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (Tháng 6- 1991) Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII trở đi, tính chất văn hố xác định văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đến năm 1992, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tính chất văn hố lại xác định dân tộc, đại, nhân văn

Dù có thay đổi, điều chỉnh cách diễn đạt tính chất tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc văn hoá xây dựng bao hàm

(27)

sự nối tiếp tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta tính chất văn hố đề thời kỳ trước, cô đúc lại cách ngắn gọn Trong nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, khẳng định văn hoá mà Đảng ta lãnh đạo tồn dân xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hai tính chất tiên tiến đậm đà sắc dân tộc có quan hệ chặt chẽ với Tiên tiến khoa học, đại, xã hội chủ nghĩa, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Đậm đà sắc dân tộc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, phát triển truyền thống cho phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước Trong giai đoạn nay, xây dựng văn hố với hai tính chất tiên tiến đậm đà sắc dân tộc làm cho văn hoá Việt Nam trở thành văn hố ngang tầm thời đại, phục vụ tích cực cho việc thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh, đồng thời góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hố nhân loại Đó thực quan điểm Hồ Chí Minh phát triển biện chứng văn hố, quan điểm “có vay, có trả”

trong văn hố

1.1.3 Chức văn hố

Văn hố trình độ phát triển định lịch sử phát triển xã hội người, tất giá trị vật chất - tình thần người sáng tạo liên quan trực tiếp đến người Với nội dung vậy, văn hóa ln ln động lực thúc đẩy, vừa mục tiêu phát triển xã hội

(28)

qua việc thức tỉnh định hướng, tổ chức quy tụ người Những năm đầu hoạt động cách mạng, nhiều giá trị văn hoá nhân loại, đặc biệt chủ nghĩa Mác - Lênin làm sáng nhận thức Hồ Chí Minh Rồi đến lượt mình, suốt đời Hồ Chí Minh thực sứ mệnh người gieo ánh sáng, gieo mầm cách mạng, thức tỉnh lương tâm đồng bào, đồng chí, chăm lo việc trồng người, đào tạo hệ người Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc văn hố vũ khí sắc bén để lên án chế độ thực dân, đế quốc, tuyên truyền, tổ chức lớp lớp nhân dân đứng lên làm cách mạng Văn hoá tạo khả cho dân tộc bị áp xây dựng tình đồn kết, vùng dậy với sức mạnh, tài năng, sáng tạo lịng dũng cảm để tiến hành nghiệp giải phóng Chúng ta chiến thắng hết kẻ thù, “sự chiến thắng văn minh bạo tàn” tức chiến thắng sức mạnh văn hoá

(29)

những vĩ nhân “đã để lại dấu ấn trình phát triển nhân loại ” UNESCO ghi nhận

Văn hoá mới, đời sống mà Hồ Chí Minh phát động năm kháng chiến chống thực dân Pháp đến tận cuối đời, thực chất Người muốn đưa văn hoá vào sống nhân dân động lực để sửa đổi lối làm việc thói hư tật xấu văn hố lười biếng, xa hoa, gian xảo, tham ơ, dị đoan, mê tín Người Việt Nam yêu nước, dũng cảm đáp lại lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh thực cần, kiệm, liêm, chính, sáng mắt, sáng lịng vào kháng chiến với tinh thần hồ hởi niềm tin thắng lợi, minh chứng hùng hồn cho sức mạnh động lực văn hoá

Chức văn hố phong phú, đa dạng Hồ Chí Minh cho rằng, văn hố có ba chức chủ yếu:

Một là, bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp

(30)

người mình”[29, tr 310] “Lo trước thiên hạ, vui sau triên hạ” “trong việc…chỉ có mục đích phụng đồng bào, phụng Tổ quốc”[27,tr 498] “sẵn sàng đem cống hiến cho nghiệp chung giai cấp, Tổ quốc”[29, tr112] “ sống hồ bình, hữu nghị với tất dân tộc giới”

Hai mươi năm sau, lời kêu gọi nhân dân chống Mỹ cứu nước, Người nhắc lại lý tưởng độc lập, tự mệnh đề mới: khơng có q độc lập tự do Tuy nhiên, lý tưởng mà Người xây dựng cho Đảng nhân dân ta độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc phải tới chủ nghĩa xã hội để làm cho độc lập dân tộc vững bền, để nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người thực trọn vẹn

Lý tưởng điểm hội tụ tư tưởng lớn Đảng, dân tộc Mọi hoạt động anh hùng nghiệp lớn bắt nguồn tư mục tiêu lớn, lý tưởng lớn Khi nhạt phai lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội người trở nên nhỏ bé, tầm thường khơng cịn ý nghĩa vận động lịch sử, dù người coi lỗi lạc, yêu mến quý trọng thời Lịch sử để lại khơng dẫn chứng điều Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm đến việc bồi dưỡng lý tưởng tư tưởng lớn cho cán bộ, Đảng viên tầng lớp nhân dân đặt chức cao q vào văn hố

Văn hố khơng tác động vào tư tưởng mà cịn tác động vào tình cảm người

Tình cảm lớn, theo Hồ Chí Minh, lịng yêu nước, thương dân, thương nhân loại bị đau khổ, áp Đó tính trung thực, thắng thắn, thuỷ chung; đề cao chân, thiện, mỹ…Tình cảm thể nhiều mối quan hệ: với gia đình, quê hương, dân tộc, nhân loại, với bạn bè, đồng chí, quan hệ thầy trị…

(31)

xây dựng niềm tin cho người, tin chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác- Lênin, tin vào nhân dân, tin vào tiền đồ cách mạng Do đó, Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải làm cho văn hoá sâu vào tâm lý quốc dân” để xây dựng tình cảm lớn Hơn tư tưởng đắn lại tiếp nhận khơng lý trí mà cịn tình cảm, từ trở lại thành tình cảm lớn, tạo nên bền vững người Mà điều văn hố lại có nhiều khả

Hai là, nâng cao dân trí

Văn hố ln gắn với dân trí Nói đến văn hố nói đến dân trí Khơng có văn hố khơng có dân trí Văn hố nâng cao dân trí theo nấc thang, phục vụ mục tiêu cách mạng trước mắt lâu dài Dân trí trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức người dân, cộng đồng Trình độ phải từ chỗ biết chữ đến chỗ hiểu biết lĩnh vực khác cần thiết cho hoạt động người, nhằm phục vụ mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, điều mà Đảng ta xác định mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Những hiểu biết bao gồm nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hố, nhiệm vụ chun mơn, khoa học - kỹ thuật, lịch sử, thực tiễn giới Việt Nam…

Khi đất nước độc lập, Hồ Chí Minh nói: “Một cơng việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí…

Muốn giữ vững độc lập,

Muốn làm cho dân mạnh dân giàu,

Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình…phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”[25,tr 36]

(32)

hưởng”[27, tr342] “Nội dung văn hoá phải có ý nghĩa giáo dục” [27, tr59] “Phải dạy cho đồng bào:

1- Thường thức vệ sinh để đồng bào bớt đau ốm 2- Thường thức khoa học để bớt mê tín

3- Bốn phép tính để làm ăn có ngăn nắp 4- Lịch sử , địa lý nước ta

5- Đạo đức công dân, để thành người công dân đắn”[27, tr 599] Vấn đề nâng cao dân trí trước nhiều nhà yêu nước đặt Phan Chu Trinh người tiêu biểu đề chủ trương “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” ngay chế độ thực dân phong kiến, không thực Dịng văn hố cách mạng xuất thời kỳ trước cách mạng tháng Tám làm chuyển biến dân trí phần Vấn đề nâng cao dân trí thực thực quyền tay nhân dân, trị giải phóng Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giới đại đòi hỏi nâng cao dân trí khơng có điểm tận Tuỳ giai đoạn cách mạng mà mục đích nâng cao dân trí có điểm chung riêng, tất nhằm mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước có trình độ văn hố cao Mục tiêu Đảng ta rõ: “vì dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Đó chức chủ yếu văn hoá

Ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng người tới chân, thiện, mỹ để khơng ngừng hồn thiện thân

(33)

chất phong cách người sử dụng kiến thức để tham gia vào việc tạo giá trị văn hóa biết hưởng thụ cách đắn giá trị văn hoá xã hội

Căn vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí Minh đề phong cách cần thiết để người tu dưỡng, rèn luyện Trước hết cán bộ, Đảng viên Người nói “Cán bộ, Đảng viên muốn cho dân tin, dân yêu, dân phục viết lên trán chữ cộng sản quần chúng yêu mến Quần chúng quý mến người có tư cách đạo đức Do đó, “văn hố phải gắn liền với lao động sản xuất, văn hoá phải làm … cho quốc dân có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung mà qn lợi ích riêng”, phải “Trung với nước, hiếu với dân”,“ cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”, “thương u người” “có tinh thần quốc tế sáng, thuỷ chung”… Đó phẩm chất đạo đức - trị, phong cách lao động, sinh hoạt quan hệ xã hội

(34)

hố phải đấu tranh kiên quyết, khơng khoan nhượng với kẻ địch “nguy hiểm”, to lớn ác Từ nhận thức đó, Người trách nhiệm văn hoá cách mạng là: “phải tẩy trừ di tích thuộc địa ảnh hưởng nơ dịch văn hoá đế quốc”[27, tr173] “phải tẩy hết cho thói hư, tật xấu xã hội cũ”“văn hoá phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ”[32, tr142] “Thói quen phơ trương lãng phí lúc ma chay, cưới hỏi…tệ đánh vợ ép duyên con, thói tảo hơn”[29, tr537]; “phải gạt bỏ thái độ sai lầm thoả mãn với thành tích ban đầu, bảo thủ, tự mãn với kinh nghiệm có, có nhiều tri thức kiêu căng, coi khinh quần chúng… lười biếng không chịu học tập”[29, tr314]; phải làm cho “văn hoá sâu vào tâm lý quốc dân”,“phải soi đường cho quốc dân đi”

Theo Hồ Chí Minh, người sống mơi trường xã hội mà quan hệ người với người, cá nhân với cộng đồng tốt đẹp mơi trường thuận lợi cho họ phát triển mặt, hoàn thiện chất, nâng cao lực thân Vì vậy, Người chủ trương văn hóa phải tham gia tích cực vào qúa trình xây dựng, tạo lập quan hệ xã hội mới, tạo môi trường văn hoá cao, hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ, từ có vươn tới lý tưởng, từ chưa hoàn thiện vươn tới hồn thiện ln ln phía trước, đặc biệt hoàn thiện thân người

(35)

sâu vào thực tế sống, hiểu tư tưởng, tình cảm, tâm lý, yêu cầu nhân dân, từ phục vụ nhân dân cách tốt

Nhận thức rõ chức quan trọng văn hóa, văn nghệ, Hồ Chí Minh coi đội ngũ nhà văn hố, người làm cơng tác văn hố, văn nghệ sỹ lực lượng nịng cốt nghiệp to lớn Năm 1951, triển lãm Hội hoạ toàn quốc, Người gửi thư cho họa sỹ khẳng định: “Văn hoá- nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận Cũng như chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ định, tức phụng sự kháng chiến, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân”[27, tr368] Bức thư Người thể ngắn gọn tập trung quan điểm Mác - Lênin Đảng ta vai trò, chức năng, đối tượng phục vụ văn hố - văn nghệ, u cầu tính chiến đấu, tinh thần cách mạng tiến công văn nghệ sỹ

Để hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang mình, Người yêu cầu “chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường vững vàng, tư tưởng đắn Nói tóm lại phải đặt lợi ích kháng chiến, Tổ quốc, nhân dân lên hết”[27, tr 368] Về sáng tác, muốn có tác phẩm tốt, Người nhắc nhở văn nghệ sĩ cần phải thấu hiểu, sâu vào đời sống nhân dân Như bày tỏ tinh thần anh dũng kiên quân dân ta, đồng thời để giúp phát triển nâng cao tinh thần ấy”[27, tr368] Hồ Chí Minh cho rằng: “Văn hố giáo dục mặt trận quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà”[29, tr190]

(36)

động mạnh chế thị trường, người cầm bút không tránh khỏi nhiều đồng tiền mà đánh thiên chức cao q mình, quan điểm Hồ Chí Minh cần thiết

1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

1.2.1 Giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hố

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận thiên tài cách mạng Việt Nam Toàn di sản tư tưởng Người kho báu văn hoá dân tộc, hàm chứa nhiều lĩnh vực rộng lớn phong phú, đặc sắc sáng tạo, trí tuệ nhân văn tư tưởng văn hóa chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá hệ thống quan điểm lý luận mang tính khoa học cách mạng văn hoá xây dựng văn hoá Việt Nam, làm sở cho đạo phát triển văn hoá Việt Nam theo hướng Dân tộc - Khoa học - Đại chúng, văn hoá Việt Nam tiên tiến, đại, đậm đà sắc dân tộc Hệ thống lý luận bao gồm từ quan niệm văn hố, tính chất, chức năng, hình thức biểu lĩnh vực khác văn hố Nó chắt lọc, tổng hợp kết tinh giá trị phương Đông phương Tây, truyền thống đại, dân tộc quốc tế, mà cốt lõi kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với tinh hoa sắc dân tộc Việt Nam Phương thức tư văn hố Hồ Chí Minh uyển chuyển, sinh động, biện chứng Toàn nội dung tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh thể tính linh hoạt biện chứng Đó thống biện chứng mối quan hệ kinh tế - trị - văn hố, xưa nay, truyền thống đại, hành vi ngơn ngữ, nói làm… Phương thức tư định hướng, gợi mở suy nghĩ tìm lời giải đáp cho việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam phù hợp với bối cảnh điều kiện lịch sử

(37)

của văn hoá nước nhà Những tư tưởng định hướng lớn cho việc xây dựng phát triển văn hoá nước ta

Trước năm 30 kỷ XX, văn hoá Việt Nam bị khủng hoảng đường lối Sự xuất người Cộng sản Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường giải phóng dân tộc kết hợp với phong trào giải phóng giai cấp vơ sản Người định hướng quan trọng khắc phục khủng hoảng triền miên văn hoá Việt Nam năm đầu kỷ Để chuẩn bị cho văn hoá Việt Nam mới, Nguyễn Ái Quốc xác định Chủ nghĩa Mác- Lênin hệ tư tưởng cách mạng người truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam Lần lịch sử văn hoá Việt Nam tạo cách nhìn vật biện chứng vào q trình văn hố Cho đến trước Đề cương văn hoá 1943 của Đảng xuất hiện, tư tưởng văn hoá Nguyễn Quốc - Hồ

(38)

mới phải tạo người tài đức vẹn tồn Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội có nghĩa một xã hội văn hoá Tức xã hội quan tâm đến trình độ phát triển người Đó người phong phú từ đời công đến đời tư, với nhân cách người cách mạng là: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Đó người lứa tuổi, từ em thơ đến cụ già, tầng lớp xã hội phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, sống thuỷ chung tình nghĩa Những người sức sống văn hoá Trong giai đoạn cách mạng nay, phấn đấu xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh linh hồn chiến lược phát triển văn hoá Việt Nam, giúp nhân dân ta tiếp cận với giá trị tiến nhân loại giữ gìn sắc dân tộc Những lời dạy Người khơng có tầm chiến lược mà cịn có ý nghĩa đạo cụ thể cơng việc hàng ngày Chính Người người Việt Nam đem ánh sáng văn hoá soi sáng tâm hồn Việt Nam, đem văn hoá dân tộc kết hợp với văn hoá giới truyền thụ cho tầng lớp nhân dân ta từ thành thị đến thôn quê xa vắng

Một giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố “sự kết tinh truyền thống văn hoá hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam, tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau” [46, tr 5] Như vậy, cội rễ tư tưởng Hồ Chí Minh sắc văn hố dân tộc, lấy di sản văn hoá dân tộc làm gốc Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, gắn quyện giá trị văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại, văn hoá phương Đơng với văn hố phương Tây, tạo nên sản phẩm tư tưởng đặc sắc văn hố - Hồ Chí Minh

(39)(40)

yêu nước Hồ Chí Minh nêu lên chân lý, động lực, cờ quy tụ dân tộc đứng lên chiến đấu chiến thắng kẻ thù Hồ Chí Minh nói chiến thắng đế quốc, chiến thắng văn minh chống bạo tàn Văn minh đồng nghĩa với văn hoá mà hạt nhân chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh nói tới sử dụng chủ nghĩa yêu nước vũ khí rèn vũ khí ngày sắc bén không nghiệp cứu nước, việc xây dựng đạo đức cách mạng phân định thiện ác, sai, tốt xấu, mà công xây dựng nước mạnh, dân giàu văn hoá Việt Nam Tháng năm 1958, thăm Hà Bắc, Người nói: “ Việt Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta gọi Tổ quốc đất nước, có đất có nước thành Tổ quốc Có đất lại có nước dân giàu nước mạnh” [45, tr47]

Tinh thần yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục tinh thần yêu nước chân chính, “khác hẳn với tinh thần vị quốc bọn phản động Nó phận tinh thần quốc tế” [21, tr127] Đó hấp thụ tinh hoa văn hoá nhân loại giữ gìn sắc dân tộc Nguyễn Ái Quốc - người yêu nước, hiến dâng đời cho nghiệp giải phóng Tổ quốc, quê hương điều không cần phải chứng minh

(41)

Ở Bác Hồ lịng u thương người mênh mơng, sâu xa, không biên giới, họ ai, xuất thân địa vị nào, bị đau khổ Người thương Từ người phu làm đường, vợ người bạn tù,… đến kẻ đứng guồng máy thống trị bọn Quốc dân đảng Trung Hoa, ban trưởng họ Mạc, sở trưởng họ Lưu,… Người gọi chung “nạn hữu” Lịng u thương sở vững cho niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh phẩm giá người, dù thời họ bị lầm lạc, với sức cảm hoá cách mạng gia đình, Người tin họ vươn tới tốt đẹp, lương thiện

Chủ nghĩa nhân văn cách mạng Hồ Chí Minh biểu trước hết khát vọng ý chí đấu tranh khơng biết mệt mỏi để giải phóng người, giải phóng họ khỏi đói, dốt, khỏi thân phận nơ lệ Đó thực chủ nghĩa nhân văn chân chính, ước mơ ngàn đời nhân loại

“Nâng niu tất cả, qn mình”, ham làm việc ích quốc, lợi dân, không ham địa vị, công danh, phú quý, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ,… điều quý báu mà Hồ Chí Minh truyền lại cho đạo lý làm người: phải biết yêu thương lẫn sống có tình nghĩa “Nếu thuộc sách sống với khơng có tình nghĩa gọi hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được!” Người sống sâu sắc điều Người nói Để đến đại nghĩa cứu nước cứu dân Hồ Chí Minh - tư tưởng hành động - đặt chung lên riêng, lấy chung làm tiêu chuẩn không kể điều nhỏ hay to, lợi hay hại cho Lớn, bé khơng phải thước đo mà nhân nghĩa tiêu chí Hồ Chí Minh thường giáo dục cán bộ, nhân dân: “lúc Đảng giao cho việc to nhỏ sức làm cho cẩn thận Thấy việc phải làm làm, thấy việc phải nói nói” [25, tr 476]

(42)

ra văn hố Việt Nam … có tinh thần t Việt Nam, hợp với tinh thần dân chủ” [3, tr32]

Tư văn hố Hồ Chí Minh tư rộng mở để thâu hoá Trong chống Pháp, Người yêu mến đề cao văn hoá Pháp; chống Mỹ mà ca ngợi truyền thống cách mạng Mỹ Bản thân Người hình ảnh kết tinh tinh hoa văn hoá nhân loại Chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hố Hán đến mức làm thơ trữ tình, viết chữ thảo,… hiếm; Hồ Chí Minh lại in đậm chất văn hoá phương Tây, văn hoá Pháp

Trong đời cách mạng phong phú Hồ Chí Minh, Người nêu cao tinh thần khoan dung, độ lượng Với kẻ thù xâm lược, Người ln truy tìm chung, đồng nhất, để bên chấp nhận Người nói: Trước lịng bác máu Pháp hay máu Việt máu Người Việt người Pháp tin tưởng vào đạo đức Tự do, Bình đẳng, Bác Với người lầm lạc, Người rộng lịng khoan thứ: Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài, dài hay ngắn chung lại nơi bàn tay Với người đối lập, Người bao dung, cảm hoá: sử dụng Nguyễn Hải Thần, tha chết cho Ngơ Đình Diệm, cử người tìm Trần Trọng Kim để mời cộng tác… Với tôn giáo, Người thành thật tôn trọng đức tin người có đạo, khẳng định lý tưởng cao đẹp, giá trị đạo đức - nhân văn vị sáng lập, không bác, phủ định mà khéo léo hướng lý tưởng tơn giáo vào mục tiêu giải phóng dân tộc mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Về đức Phật, Người viết: Tơn chỉ, mục đích đạo Phật nhằm xây dựng đời mỹ, chí thiện, bình đẳng, yên vui no ấm Đức Phật đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn Về chúa Giêsu, Người viết: Gần hai mươi kỷ trước, vị thánh nhân đời Cả đời Người lo cứu thế, độ dân, hy sinh cho tự do, bình đẳng

(43)

lòng chân thành, khiêm tốn, giản dị, nhân ái, vị tha Đó sức mạnh bền bỉ người vượt qua khó khăn, giữ vững niềm tin, làm chủ hồn cảnh nhằm để tới mục đích đời nghiệp Trong tác phẩm Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc, đồng chí Phạm Văn Đồng khái quát tài tình lối sống giản dị, lão thực Hồ Chí Minh ba chữ: khắc khổ, cần lao tranh đấu “ Ngót ba mươi năm bôn tẩu bốn phương trời, Người giữ phong, ngơn ngữ, tính tình người Việt Nam” Người thích nhà sàn, thích bộ, tắm sơng, hút thuốc thích uống ly rượu thuốc bữa cơm Người không quên mùi vị thức ăn đặc biệt Việt Nam cà muối, dưa chua, tương ớt,… Người khéo dùng tục ngữ, ca dao lời giản dị, thống thiết, dễ sâu vào tâm hồn người Việt Nam …

Con người giản dị, vĩ đại người lịch sự, tao, cao quý cách ứng xử, với bạn bè quốc tế, với cụ già, phụ nữ, niên nhi đồng Ứng xử biểu tổng hợp văn hoá, qua cách ứng xử, người ta thấy tầm văn hoá người, dân tộc Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh kết tinh cao đẹp ứng xử văn hoá Việt Nam

(44)

Đối với nhân dân ta, nước tơn kính, suy tơn, ứng xử với đồng chí, đồng bào, Người ln nêu cao truyền thống kính già, u trẻ, tơn trọng phụ nữ, thể phong cách khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp có nhân cách văn hố lớn Ngày xưa, “Triều đình trọng tước, hương thơn trọng xỉ” (tuổi) Bác Hồ hiểu quý trọng tập qn tốt đẹp đó, Người ln tỏ thái độ tơn trọng bậc đại lão nông thôn

Một tiêu chí đánh giá trình độ văn hoá - văn minh người xã hội thái độ phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá cao cơng lao, vai trị chi em phụ nữ Người viết: Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ Nói phụ nữ nói đến phân nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa Điều khơng thể nhãn quang trị rộng lớn mà cịn thể tính cao tầm văn hố - nhân văn Hồ Chí Minh

Lời nói đơi với việc làm - tính cách đặc trưng lãnh tụ Hồ Chí Minh Với nhiệt tình cách mạng cháy bỏng tri thức khoa học sâu sắc, với tài nhiều mặt, Hồ Chí Minh ln ln gương mẫu thực điều Người đề

(45)

đổi cách mạng xã hội, đến lượt nó, phải “thay triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm” Đó trình đưa đất nước ta từ “một nước dốt nát, cực khổ thành nước có văn hố cao” Muốn vậy, theo Hồ Chí Minh, phải mở rộng chủ nghĩa yêu nước quan hệ quốc tế Tiếp biến giá trị văn hoá quốc tế, làm cho văn hoá dân tộc “trở thành phận tinh thần quốc tế” Đưa khoa học công nghệ vào cấu văn hoá, “phải dạy bảo cháu thiếu niên khoa học - kỹ thuật, làm cho cháu từ nhỏ biết yêu khoa học”; phải biết đem sức hiểu biết khoa học truyền bá rộng rãi nhân dân lao động Theo Hồ Chí Minh, phải kết hợp lao động trí óc với lao động chân tay lao động trí óc có vai trị quan trọng vẻ vang Vấn đề quan trọng văn hố khơng dân sinh, dân khí mà cịn dân trí Để cho văn hố nảy sinh, gia đình, làng xóm, phố phường, đất nước, cá nhân, cộng đồng phải thống đa dạng

Tinh thần Người xây dựng phát triển văn hoá nước nhà thấm sâu đường lối, sách Đảng hoạt động thực tiễn Gần nhất, tinh thần ghi dấu ấn sâu sắc Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ V “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nó mãi ánh sáng soi đường cho công xây dựng phát triển văn hoá nước ta Đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố có ý nghĩa to lớn trình nhân dân ta tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, mở rộng chế thị trường, hội nhập với văn hố khu vực lồi người tiến

(46)

xây dựng chủ nghĩa xã hội Bởi văn hố ngày cịn khơng mặt “chưa kịp” đà phát triển Nền văn hố Việt Nam ngày Bác Hồ sáng lập, đặt móng, đạo việc xây dựng giai đoạn cách mạng vừa qua hoàn thành trọn vẹn nhất, rực rỡ Bác Hồ Do đó, để giữ gìn sắc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại tiến trình xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, việc nghiên cứu tư tưởng văn hố Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc

1.2.2 Khai thác giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hoá để phát triển đất nƣớc điều kiện

Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) Đảng ta nêu rõ rằng, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nội dung việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nghị Đại hội VIII Đảng yêu cầu: đưa nhân tố văn hoá, tinh thần thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Nghị trung ương 5, khoá VIII, khẳng định rằng: “ Từ đến năm 2000, đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hoá lành mạnh xã hội, trước hết tổ chức Đảng Nhà nước, đoàn thể quần chúng gia đình” Nghị Đại hội IX Đảng lần yêu cầu: “ Nâng cao tính văn hố hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân” Kết luận Hội nghị Trung ương 10, khoá IX, nhấn mạnh: Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống đời sống lành mạnh xã hội Trong Diễn văn đọc lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Đảng vừa qua, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh u cầu phải phấn đấu để tổ chức Đảng đoàn thể, quan Nhà nước “một gương văn hoá xã hội ”

(47)

dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hoá lành mạnh xã hội, trước hết phải xuất phát từ cá nhân

Đối chiếu với tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố mà tác giả luận văn đề cập phần trên, thấy rõ vai trò quan trọng biết dường việc vận dụng tư tưởng Người văn hoá vào xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Không phải ngẫu nhiên Bác Hồ nhấn mạnh: “ Phải làm cho văn hoá sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa văn hoá phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ…văn hố phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do… làm cho quốc dân có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung mà quên lợi ích riêng mình,… làm cho người dân Việt Nam từ già đến trẻ, đàn ông đàn bà hiểu nhiệm vụ biết hưởng hạnh phúc mà nên hưởng”[35, tr 319]

(48)

Chương 2

VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY -

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP

(49)

2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ NƢỚC TA HIỆN NAY

2.1.1.Yêu cầu phát triển văn hoá đôi với phát triển kinh tế, khắc phục mâu thuẫn văn hoá kinh tế

Văn hoá sản phẩm lịch sử hoạt động người, cộng đồng người, văn hoá khơng chịu ảnh hưởng kinh tế mà cịn chịu ảnh hưởng nhiều mặt đời sống xã hội Tuy vậy, hoạt động kinh tế có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hoá Tuyệt đối hoá văn hố hay kinh tế khơng Xét nguồn gốc, chất “ văn hố kinh tế có quan hệ hữu cơ, mục tiêu, động lực nhau” [40, tr16] Nhưng kinh tế văn hoá mâu thuẫn biện chứng phát triển, nên khơng thể t nhìn mặt tích cực mặt tiêu cực

Lâu nay, nhìn nhận giá trị xã hội, nhân tố phát triển, khơng người nhấn mạnh chiều sở kinh tế, vai trò kinh tế, mà ý đến giá trị văn hoá, vai trị văn hố Văn hố chưa đặt vị trí vốn có phát triển Đây cịn tồn quan niệm coi văn hoá thuộc loại phi sản xuất, lĩnh vực thứ yếu, chí “là kinh tế” [54, tr32] chịu quy định cách đơn giản kinh tế

Thực tiễn ngày giúp nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí văn hoá phát triển Sự hiểu biết trí tuệ người tích luỹ được, tâm hồn cao thượng, đạo lý tốt đẹp mối quan hệ người với đồng loại, với xã hội tự nhiên xây dựng, bồi đắp lên suốt chiều dài lịch sử, yếu tố cấu thành văn hố, làm lên tảng tình thần xã hội, giữ vai trò quan trọng, vừa mục tiêu vừa giá trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

(50)

còn phong phú tâm hồn, sống tình thương lịng nhân ái, lẽ phải cơng

Đảng ta q trình lãnh đạo cách mạng sớm nhận thức vai trò, vị trí quan trọng văn hố Đại hội VI (1986) Đảng nêu “trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội, mục tiêu xã hội lại mục đích hoạt động kinh tế ”[5, tr86] Đến Đại hội VII (1991), Đảng khẳng định: phải kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội …Coi phát triển kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội, thực tốt sách xã hội động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Nghị Đại hội IX Đảng (2001) tiếp tục khẳng định: “tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh” [10, tr89] Nhận thức ngày rõ quan trọng phải kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với văn hoá, Đại hội X (2006), Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội bình diện nước phải lĩnh vực địa phương Những luận điểm đánh dấu đổi tư lý luận sâu sắc Đảng Bởi lẽ trước thường cho rằng, sở kinh tế tảng xã hội mọc lên xây dựng lên kiến trúc thượng tầng có văn hố Vì vậy, văn hố có gây ảnh hưởng kinh tế chịu định chặt chẽ kinh tế Quan niệm đúng, song từ khơng thể kết luận văn hoá tuý nằm kiến trúc thượng tầng Do đó, phê phán nhóm “văn hố vơ sản ” Nga đầu năm 20, Lênin rằng, khái niệm văn hoá lớn ý thức hệ Có nghĩa văn hố cịn có yếu tố nằm kiến trúc thượng tầng, nằm ý thức hệ, tri thức khoa học tự nhiên, quy tắc tư ngôn ngữ…

(51)

là kinh tế thị trường, mở cửa, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong thời chiến, văn hố dân tộc có mặt phát triển cao độ khơng phải khơng có hạn chế Tuy vậy, chuyển sang kinh tế thị trường, nhiều vấn đề văn hoá dân tộc đặt phải nghiên cứu Các tượng kinh tế, xã hội, văn hoá xã hội ta có mặt tích cực tiêu cực bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân

Kinh tế thị trường mặt tích cực nó, khơng tạo kinh tế thịnh vượng mà cịn thúc đẩy văn hoá phát triển, làm nảy sinh tượng văn hố tích cực như: tính chủ động sáng tạo, óc kinh doanh, tơn trọng lợi ích kinh tế, tính hiệu quả, tính cạnh tranh, sòng phẳng, dân chủ, đề cao pháp luật, tính thực tế Đó bước tiến so với thời bao cấp Dưới tác động kinh tế thị trường trình cơng nghiệp hố, đại hố, quốc tế hố, hệ thống giá trị văn hoá nước nhà xếp lại cho phù hợp Nhiều nét có giá trị văn hố - đạo đức hình thành, củng cố phát triển: tính động hoạt động kinh tế, xã hội; tính tích cực cơng dân khơi dậy phát huy, thay cho tâm lý thụ động, ỷ lại, dựa dẫm, trông chờ tồn dai dẳng chế cũ; hệ trẻ có ý thức vươn lên lập thân, lập nghiệp; mặt dân trí nâng cao; lực sở trường cá nhân khuyến khích; khơng khí dân chủ, cởi mở xã hội tăng lên; phong trào hướng cội nguồn, tưởng nhớ anh hùng dân tộc, đền ơn đáp nghĩa người có cơng, giúp đỡ người hoạn nạn ngày phát triển; vận động trừ hủ tục, mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố, làng ấp văn hố ngày nhân dân hoan nghênh hưởng ứng tích cực…

Hoạt động văn hố, nghệ thuật, xuất bản, phát thanh, truyền hình,…có bước phát triển mới, số lượng chất lượng, xây dựng đội ngũ, phát huy tác động tích cực làm cho đời sống văn hoá trở nên phong phú sôi động

(52)

khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia Qúa trình tồn cầu hoá làm tăng mối quan hệ, phụ thuộc quốc gia, phụ thuộc nước phát triển vào nước phát triển Giai cấp tư sản chủ nghĩa đế quốc lợi dụng tất yếu để thực mưu đồ trị, buộc nước phát triển phải phụ thuộc vào Tồn cầu hố mang lại hạnh phúc cho nhân loại đồng thời tạo hội phát triển kinh tế, kỹ thuật, tạo khả chuyển giao công nghệ đại, phát triển văn minh vật chất Tồn cầu hố mang lại ý nghĩa tiến xã hội định Đối với nước phát triển, tham gia tồn cầu hố cịn hội tốt để tiếp thu khoa học, công nghệ đại, điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá, lưu giữ, phát triển văn hoá dân tộc Những giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc, nhờ phương tiện kỹ thuật đại mà trở thành tài sản, giá trị chung nhân loại, ngược lại, giá trị chung văn hoá nhân loại dễ dàng tiếp biến văn hoá riêng

Tuy nhiên, q trình tồn cầu hố, yếu phụ thuộc vào kinh tế dễ biến nước phát triển trở thành bóng mờ nước phát triển Do chiếm ưu kinh tế, khoa học, công nghệ, nước phát triển đương nhiên chiếm ưu việc áp đặt giá trị tư tưởng, văn hố, lối sống… lên nước nghèo phụ thuộc Hơn nước phát triển, đời sống nhiều khó khăn, vất vả người dân dễ bị chống ngợp, bị lơi giá trị vật chất, lối sống hưởng thụ từ nước phát triển tràn vào Điều làm thay đổi nếp sống cổ truyền dân tộc, làm phai nhạt giá trị truyền thống

(53)

nhiệm, tơn thờ đồng tiền Lợi dụng tồn cầu hố, lợi dụng tự do, dân chủ, lực phản động có hội thổi phồng thiếu sót, sai lầm trình xây dựng đất nước nước phát triển; cơng khai cơng kích đường lối, sách nước nhằm lừa bịp dư luận, kích động lơi kéo quần chúng hoạt động chống lại lợi ích quốc gia, phá vỡ khối đồn kết dân tộc, phá vỡ thống văn hố

Tồn cầu hố kinh tế tư cịn chứa đựng mưu đồ thể hố văn hố tồn cầu Có thể nói, phát triển giới ngày nay, nước phát triển đứng đầu Mỹ, dựa vào sức mạnh kinh tế muốn áp đặt tồn cầu hố văn hố Người ta tuyên truyền lối sống Mỹ, văn hoá Mỹ Họ muốn áp đặt giá trị, lợi ích văn hố, lối sống cho tồn nhân loại

Trong q trình hợp tác, giao lưu văn hố, trào lưu văn hoá giới du nhập khó tránh khỏi vàng thau lẫn lộn, tốt xấu có cả, nước phát triển lại chưa có mạng lưới sàng lọc hữu hiệu, thực nguy hại Những yếu tố độc hại dễ thẩm lậu vào tầng lớp xã hội, giới trẻ, tạo mâu thuẫn hệ phát triển, đồng thời ảnh hưởng đến việc giữ gìn phát huy truyền thống Trong đó, giá trị truyền thống có lịch sử lâu đời lại khó hấp dẫn đời sống đại, đặc biệt với tầng lớp trẻ Cho nên, khơng có đạo sáng suốt, định hướng giá trị tốt dễ dẫn đến việc giá trị truyền thống bị lấn át, bị thay thế, làm sắc văn hoá dân tộc

(54)

có quy mơ khu vực quốc tế, hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)… gia nhập WTO; tăng cường quan hệ với nước phát triển nhiều nước, nhiều tổ chức khu vực quốc tế khác; có quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ hợp tác văn hố với 60 nước…, bước thực cách có ý thức vào q trình

Hơn thập kỷ đổi vừa qua thu nhiều thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt hai lĩnh vực kinh tế văn hố Đời sống kinh tế khơng ngừng cải thiện đời sống tinh thần Trong tiến trình đổi mở cửa hội nhập quốc tế, văn hoá Việt Nam có hội hợp tác giao lưu với nhiều văn hoá giới, giao tiếp sản phẩm văn hoá, tiếp thu công nghệ lĩnh vực truyền thông, hệ truyền thơng đại chúng… Nhờ văn hố Việt Nam đến với bạn bè giới, chiếm cảm tình bạn bè giới hoan nghênh Điều chứng tỏ đường mà đắn

Tuy nhiên, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, cịn nhiều điều nhức nhối Q trình hội nhập tồn cầu hố địi hỏi phải hiểu biết làm cho giới hiểu Hội nhập khơng có ý nghĩa ta khơng giữ sắc dân tộc, không phát huy sắc bên ngồi

2.1.2 Những biểu tiêu cực văn hoá Việt Nam

(55)

trường Coi kinh tế thị trường tác động tiêu cực Ngược lại, có quan điểm lại “quy tượng tiêu cực, tệ nạn phản văn hoá cho yếu tố trình độ dân trí thấp, quen sống chế bao cấp, đất nước lạc hậu kinh tế thị trường, chất kinh tế thị trường khơng dẫn tới suy thối văn hoá” [41, tr 41], kinh tế thị trường có mặt tích cực Hai quan điểm có phần cực đoan Hiện nay, kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ mặt tích cực tiêu cực lên đời sống văn hoá xã hội, mặt tích cực ưu trội Hơn nữa, lĩnh vực văn hố, khơng có tượng “ngoại lai” chuyển vào mà có nảy sinh thực kinh tế cổ truyền chuyển đổi phát triển nước ta Đó thực biện chứng

Các tượng kinh tế, xã hội văn hoá xã hội nước ta có mặt tích cực tiêu cực bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Những tượng mại dâm, bn lậu, làm giàu bất chính, tuyệt đối hố giá trị tiền bạc, coi thường giá trị nhân văn dân tộc, có nguyên nhân phẩm chất cá nhân, nghèo nàn lạc hậu rõ ràng so với kinh tế tự nhiên, kinh tế bao cấp kinh tế thị trường nguyên nhân làm tăng tượng nói Bản chất kinh tế thị trường mở rộng giao lưu, trọng lợi ích kinh tế, quan hệ tiền hàng, quan hệ lợi nhuận, có mặt trái kích thích lợi nhuận lợi ích vật chất, biến nhân phẩm người thành hàng hoá Kinh tế thị trường mở rộng giao lưu, không mặt tốt mà mặt xấu, tác động nhanh chóng, mạnh mẽ vào đời sống dân tộc

(56)

thông tin để tăng cường hiểu biết giới học tập kinh nghiệm nước phát triển Kết khơng người ngộ nhận điều tưởng tốt đẹp giới bên ngồi mà khơng thấy thực chất Dần dà, li ti thơng tin bào mòn sắc dân tộc làm lu mờ ý thức trị - tư tưởng người dân, lớp trẻ Nghĩa bùng nổ thơng tin, giao lưu văn hố ngày, tác động vào ý thức trị, tư tưởng từ làm biến dạng lý tưởng, đạo đức lối sống dân tộc dày cơng xây dựng Về mặt cảm tính thấy tư lực kinh tế số người Việt Nam tỏ thích nghi động với kinh tế thị trường tư lực tinh thần văn hố họ Các cấp uỷ đảng quyền tập trung vào tăng trưởng kinh tế chăm lo phát triển đời sống tinh thần văn hố Phải nói tăng trưởng kinh tế năm gần nâng mức thu nhập đầu người lên nhiều làm bộc lộ vấn đề văn hoá - xã hội xúc

Hiện nay, vấn đề mà giới khoa học Đảng nhân dân ta quan tâm bậc vấn đề đạo đức kinh tế thị trường Đạo đức vấn đề thuộc chất người xã hội Nó nảy sinh, vận động biến đổi với trình vận động phát triển xã hội người giai đoạn khác nhau, chế độ xã hội khác nhau, văn hoá khác Thật kinh tế thị trường có mặt tác động tiêu cực đến đời sống đạo đức truyền thống

(57)

Thực tế cho thấy biến động thái giá trị đạo đức Từ chỗ coi trọng giá trị trị xã hội sang coi giá trị vật chất kinh tế Từ chỗ lấy người tập thể, người xã hội làm mẫu mực (hy sinh tập thể, cộng đồng đạo đức cao nhất) sang coi trọng người cá nhân, chí cá nhân vị kỷ, cá nhân chủ nghĩa Từ chỗ lấy lý tưởng, đạo đức làm mẫu chuyển sang coi nhẹ giá trị đạo đức, phẩm giá, coi trọng giá trị thực dụng, tôn sùng tiện nghi vật chất, tôn sùng đồng tiền, coi tiền hết, lấy đồng tiền làm thước đo giá trị người thay cho giá trị đạo đức truyền thống

Đồng tiền xâm nhập vào nhiều mối quan hệ đạo đức xã hội, chí trở thành nguyên tắc ứng xử tiêu chuẩn hành vi khơng người Hiện tượng “đồng bạc đâm toạc tờ giấy”,“có tiền mua tiên được”[4, tr3] phát triển hết Đã có khơng trường hợp đồng tiền danh vọng mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, tình đồng chí, đồng nghiệp Chính mà tượng tham ô, hối lộ, mắc ngoặc, buôn lậu, lừa đảo, làm hàng giả, bệnh thành tích… bị phê phán ngăn ngừa từ nhiều năm chưa có kết khả quan Buôn lậu tham nhũng phát triển Ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng

Đáng lo ngại phận giới trẻ ngày thích sống theo kiểu phương Tây, theo kiểu Mỹ, kiểu lai căng Với họ nhạc thất tình sầu não…hấp dẫn nhạc sinh hoạt mang tính truyền thống Tệ nạn xã hội huỷ hoại phận không nhỏ lớp trẻ nay, đặc biệt thành phố lớn

(58)

tranh với hệ thống đạo đức khác đạo đức diễn phức tạp nhiều khó khăn

Sự thâm nhập, thẩm lậu luồng văn hố khác cịn tạo nhiều khuynh hướng lệch lạc sáng tác nghệ thuật Những khuynh hướng có phần cho thấy đạo đức, lối sống có văn hố bị xâm hại, tạo tâm lý bi quan, niềm tin vào sống, đưa đến lối sống trụy lạc, buông thả số người…

Không di tích kiến trúc nghệ thuật như: phố cổ, cố đơ, thành phố, đình chùa, miếu mạo, lăng tẩm… khơng bảo tồn, tu bổ chu đáo, nên xuống cấp trầm trọng Các lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian cổ truyền, trò chơi dân gian dần bị quên lãng ý thức giới trẻ…

Có thể nói, hồn cảnh xã hội tại, tác động hai mặt kinh tế thị trường, nhiều giá trị truyền thống bị mai một, cũ xấu xâm nhập vào quan hệ người với người Chính thế, giá trị cao quý lễ hội truyền thống cần khẳng định, thực tế lại chưa thể điều Vẫn cịn tồn nhiều biểu tiêu cực, phản văn hoá kiểu lễ hội, mà kẻ “buôn thần bán thánh” triệt để lợi dụng (bày trị xóc thẻ, bán thẻ, đoán số, đồng cốt…) để kiếm lợi bất Cùng với tượng tiêu cực trên, biểu “ thương mại hoá lễ hội” số cá nhân tập thể bộc lộ cách trắng trợn… điều chưa ngăn chặn có hiệu

Tất biến động tạo thực trạng khơng có lợi cho việc hình thành mơi trường sống, mơi trường văn hố lành mạnh mang tính nhân văn

(59)

nhưng đồng thời phải xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thích ứng với kinh tế thị trường mở cửa, với cơng nghiệp hố, đại hố …Hai nhiệm vụ phải thực đồng thời thích ứng lẫn Tại Hội nghị TW khoá VII Đại hội VIII Đảng xác định, văn hoá tảng tinh thần, mục tiêu động lực điều tiết cho phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa

Chiến lược xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc khơng tách rời chiến lược xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì văn hố khơng kết mà cịn trực tiếp động lực điều tiết kinh tế thị trường theo hướng công bằng, văn minh nhằm bảo đảm phúc lợi cho tồn dân khơng phải thiểu số; bảo đảm cân phát triển vật chất với tinh thần; bảo đảm trì, phát triển giá trị truyền thống tinh hoa nhân loại Nghĩa phát triển kinh tế đo hiệu xã hội - văn hoá

Nền kinh tế - xã hội xây dựng theo phương hướng thực trở thành động lực đồng thời mục tiêu đổi xã hội chủ nghĩa Thơng qua đó, sắc dân tộc tính chất tiên tiến văn hố thấm đượm khơng đời sống văn hố - nghệ thuật mà hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, giáo dục đào tạo để “ cho lĩnh vực có tư độc lập, có cách làm vừa đại vừa mang sắc thái Việt Nam ”[9, tr 30]

2.2 XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

2.2.1 Những định hƣớng việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hố

(60)

Nguy nạn tham nhũng tệ nạn quan liêu Nguy “diễn biến hồ bình” Do đó, nhiệm vụ đặt cho văn hoá to lớn, nặng nề, cần phải có hệ quan điểm giải pháp phát triển văn hố thích ứng

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, Đảng ta xác định: “Nhiệm vụ trung tâm văn hố, văn nghệ nước ta góp phần bồi dưỡng người Việt Nam trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, có nhân cách cao đẹp, có lĩnh ngang tầm nghiệp đổi đất nước, mau chóng bắt kịp xu phát triển thời đại ngày Việc tạo môi trường văn hố chủ nghĩa xã hội, có kết hợp hài hồ giá trị truyền thống giá trị đại, thầm nhuần tư tưởng dân tộc, nhân văn trách nhiệm to lớn toàn Đảng toàn dân tộc ta, đặc biệt ngành văn hoá, văn nghệ ”[8, tr 14]

Riêng lĩnh vực văn hố, văn nghệ, đồng chí Tổng bí thư khẳng định: “Thấm nhuần quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh: “văn hố, nghệ thuật mặt trận Anh chị em văn nghệ sỹ chiến sỹ mặt trận ấy” cần nâng cao tính chiến đấu sáng tác, lý luận, phê bình, đồn kết rộng rãi, tập hợp văn nghệ sỹ, nhà hoạt động văn hoá yêu nước, mục tiêu độc lập Tổ quốc, tự nhân dân, hạnh phúc đồng bào”[8, tr14]

(61)

định rõ văn hoá văn hố có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc, có tính Đảng tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản Nghị Trung ương (khoá VII) văn kiện đại hội Đảng VIII Đảng xác định vị trí, vai trị văn hoá “là tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội”[8, tr 5] Những tư tưởng gương Hồ Chí Minh văn hố thể nhiều nghị quyết, thị Đảng ta, đặc biệt Nghị Trung ương (khoá VIII) văn hoá xác định: “ Văn hoá Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động, sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc sống đất nước Việt Nam ” Đó thiên nhiên thứ hai người tạo lao động, trí thức tình cảm đấu tranh với thiên nhiên giao lưu, tiếp thu tinh hoa nhân loại nhắm hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ Đảng ta rằng: Nền văn hố mà Đảng ta lãnh đạo tồn dân xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đó văn hố u nước tiến mà nội dung cốt lõi Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Quán triệt tư tưởng Người nghiệp xây dựng văn hoá nay, cần ý số định hướng sau:

Xây dựng văn hoá phải người với tư cách chủ thể của văn hoá

(62)

mọi việc người làm Con người tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta người phát triển toàn diện, đức, trí, thể, mỹ Khơng phải ngẫu nhiên mà sau tìm đường cứu nước đắn ánh sáng Chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh quan tâm đào tạo người theo tinh thần “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Đặc biệt sau giành quyền cách mạng, Người trăn trở với cơng việc nâng cao dân trí, hun đúc dân khí, đào tạo nhân tài Người đặt lên hàng đầu việc xây dựng tâm lý cho người Việt Nam với nội dung tinh thần độc lập tự cường Người trọng xây dựng đạo đức trị dân quyền Đó “quả tim đích thực văn hố” trở thành động lực tiến loài người Đúng người Mỹ rút sức mạnh người Việt Nam: “ai biết kỷ XX, vật chất sức mạnh thời đại chúng ta, thời đại có nhiều tên gọi: Thời đại lượng nguyên tử, thời đại chinh phục vũ trụ, thời đại tin học… Dù thiết bị Mỹ có người Việt Nam khơng có Sức mạnh họ sức mạnh người” [15, tr43]

(63)

giáo dục, y tế, chống tham nhũng tiêu cực xã hội Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng tầng lớp nhân dân, đặc biệt cán bộ, Đảng viên, thiếu niên Coi giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu để tăng tiềm lực người Việt Nam, đặc biệt tiềm lực trí tuệ Giáo dục để tạo người lao động có trí tuệ cao Phải giáo dục toàn diện tri thức nhân cách Chú trọng môn khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt nâng cao chất lượng giáo dục Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, truyền thống, nhân ái, tinh thần cộng đồng nêu cao truyền thống tôn sư trọng đạo, đào tạo sử dụng nhân tài, chăm lo xây dựng, đào tạo đội ngũ tri thức, cán khoa học Xây dựng người việc khó, tinh vi, phức tạp cách làm tốt nêu gương Sinh thời Hồ Chí Minh vừa dẫn vừa nêu gương người tốt, việc tốt, vừa tự nêu gương Người thường xuyên khen người tốt việc tốt qua thư từ động viên, khuyến khích, biểu dương thành tích niên, thiếu niên, nhi đồng, cụ phụ lão, đồng bào công giáo, Phật giáo, chiến sỹ, đồng bào dân tộc thiểu số… Người nói: “ Xưa người yêu nước khơng tuổi già mà lại ngồi khơng… khơng làm cơng việc nặng nề, khua gậy trước, khuyến khích bọn niên…” hay “đâu cần niên có, việc khó niên làm”[59, tr 284]

(64)(65)

Giữ vững phát huy sắc văn hố dân tộc q trình giao lưu, hội nhập quốc tế

Đây vấn đề khơng hồn tồn mới, nhận thức đề tài cũ, lại bàn tới UNESCO lưu ý “văn hoá trung tâm tranh luận sắc, gắn kết mặt xã hội phát triển văn hoá tri thức” [55, tr7]

Văn hoá khắc hoạ sắc phương thức tồn cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng Như vậy, văn hoá mang sắc dân tộc Và yếu tố dân tộc yếu tố định văn hoá Bản sắc văn hoá dân tộc “cái hồn”, sức sống nội sinh; thẻ cước dân tộc, để phân biệt dân tộc với dân tộc khác, từ biểu lộ cách trọn vẹn diện giao lưu hội nhập

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam rèn đúc, tơi luyện cho phẩm chất tốt đẹp Đó khả chế ngự thiên nhiên; tư độc lập, tự chủ, sáng tạo chống giặc ngoại xâm; hình thành hệ giá trị cốt lõi văn hoá dân tộc với tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tình thần đồn kết, ý thức cố kết cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lịng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa đạo lý, lấy nhân nghĩa làm gốc, trách nhiệm cá nhân cộng đồng Nhà - Làng - Nước, trọng dân, đề cao dân, lấy dân làm gốc, hoà hợp để hoà đồng, cần cù, khiêm tốn, giản dị lối sống… Tất tạo thành nhân cách người, dân tộc Việt Nam

Bản sắc văn hoá Việt Nam tố chất hợp luyện chiều với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Bản sắc số, giá trị bất biến, mà có giá trị hình thành q trình hội nhập, tiếp biến văn hố

(66)

chúng ta với giới Tuy nhiên, mở rộng hợp tác, giao lưu kinh tế, văn hố nên có thẩm lậu luồng văn hoá, tư tưởng, lối sống ngoại lai, tạo tương tác với yếu tố văn hoá địa Sự tương tác đưa đến kết khác nhau, có vấn đề giá trị đạo đức, lối sống cổ truyền dân tộc có biến động tiêu cực Nếu khơng có lĩnh vững vàng, chiến lược phát triển văn hố đắn việc giao lưu dẫn đến nguy sùng ngoại, đánh sắc văn hố dân tộc, cịn vụng về, mờ nhạt thứ văn hoá vay mượn Vấn đề đặt làm để mở rộng giao lưu, hội nhập mà khơng đánh sắc dân tộc mình? Chúng ta không nên e ngại áp đảo tồn cầu hố, khơng “dị ứng” với biểu khác lạ văn hố bên ngồi Hội nhập vào giới cách chủ động, tự tin, tự nhiên, sẵn sàng đối thoại với văn hoá, với tư đa dạng văn hoá tất yếu giao lưu hợp tác Muốn phải sở lấy văn hoá dân tộc làm gốc Chỉ sở nhận thức đắn, đầy đủ việc giữ gìn, phát huy cốt cách văn hố dân tộc tới văn hoá nhân loại Chúng ta phải xuất phát từ tư phương Đông đánh dấu hồi bão tìm kiếm tính thống vũ trụ, hài hoà mâu thuẫn Để giao lưu hội nhập phải có thái độ “cầu đồng tồn dị”, tìm mẫu số chung thay khoét sâu cách biệt Do đó, phải quay trở với ánh sáng tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh Nếu kỷ XX, Hồ Chí Minh tìm thấy điểm chung Khổng Tử, Các Mác, Giêsu, Tôn Giật Tiên mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội, đến cuối kỷ XX nhân loại lại tìmg thấy lý tưởng chung Hồ Chí Minh hướng người tới Chân - Thiện - Mỹ, đem lại hạnh phúc, tự cho nhân loại Trong mối quan hệ Đông - Tây, dân tộc nhân loại cần phải xác định có chung riêng, vật chất tinh thần, nội sinh ngoại sinh để tập trung giải cân bằng, hài hoà yếu tố

(67)

cứ lệch lạc đưa đến tổn hại cho việc xây dựng văn hoá Phải lấy sắc văn hoá dân tộc làm tảng, làm lĩnh Nền tảng có chắc, lĩnh có vững tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đắn; muốn chắt lọc thực tinh tuý, vứt bỏ phế thải loại phản văn hố từ bên ngồi Nói đến dân tộc trước hết nói đến văn hố Văn hố gắn với dân tộc, bắt rễ sâu xa đời sống dân tộc, diện mạo dân tộc Hay nói cách khác, sắc dân tộc thể văn hoá Bản sắc dân tộc hiểu “thẻ cước” dân tộc Một đánh “ thẻ cước”, coi đánh thân Đây nhận thức Đảng ta đổi mới: “Đi vào kinh tế thị trường, đại hoá đất nước mà xa rời giá trị truyền thống làm sắc dân tộc, đánh thân trở thành bóng người khác, dân tộc khác”[8, tr6] Điều có nghĩa dân tộc bị “hồ tan” vào “ngơi nhà văn hố chung” bị trộn lẫn vào mẫu hình “văn hố đồng phục” Hơn nữa, có học giả cảnh báo: “Mất nước nhiều giành lại để đánh sắc văn hố dân tộc hết mãi”[22, tr145] Nói tới sắc phải hiểu giá trị bền vững thử thách, luyện, cọ xát thực tiễn, Việt Nam phải tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam sàng lọc qua thực tiễn hàng ngàn năm Bác nói: “Khơi phục cũ nên khơi phục tốt, cịn khơng tốt phải loại dần ra”[31, tr103] “ Mình bắt chước hay nước Âu Mỹ điều cốt yếu sáng tác…”[14, tr 86]

(68)

tr32] Chúng ta xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế nước ngoài, tức phát huy tinh thần đổi tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh, vừa tạo yếu tố giao lưu mà trước chưa đặt lệ Giao lưu văn hố tốt, có nghĩa ta phải có tinh hoa đặc điểm Việt Nam để góp phần vào kho tàng văn hố lồi người, khơng phải suy nghĩ, sáng tạo theo đầu, nói theo mồm người khác “Thơng minh” theo kiểu lặp lại, lối chép hay lai căng Mà phá hoại hạ thấp văn hoá dân tộc ngược lại xu văn minh loài người Không phải ngẫu nhiên mà khoa học kỹ thuật phát triển giới đề cao sắc văn hoá dân tộc Đề cao để chứng minh phong phú đa dạng trí tuệ, tâm hồn người, để thấy khác biệt không tách biệt văn hoá khác Giữ gìn sắc văn hố nghĩa khơng “sao chép”, khơng đóng cửa, cố thủ tính riêng biệt, khước từ giao lưu văn hoá Bảo vệ sắc dân tộc phải gắn với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hố dân tộc khác Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh ngun tắc văn hố “có vay phải có trả”.“Vay” phải sáng tạo khơng trở thành kẻ bắt chước “Trả” phải xứng đáng dân tộc số giới có văn hố tiêu biểu Giới thiệu văn hoá, đất nước, người Việt Nam với giới, làm phong phú văn hoá nhân loại vừa trách nhiệm, vừa vinh dự Suy cho “giúp bạn giúp mình” Qúa trình “vay” “trả” qua lại lẫn giúp ta có điều kiện giao lưu hội nhập tạo nên đại, song truyền thống (Việt Nam) ln ln có ý thức niềm tự hào sắc dân tộc

(69)

đại, kế thừa đổi phát triển, dân tộc quốc tế, nội sinh ngoại sinh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước

Xây dựng phát triển văn hố nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo

Quan điểm chứa đựng nhiều nội dung sâu sắc, phong phú Nó vừa liên qua đến người người, ngành nghề, lĩnh vực đặc biệt thực tiễn đời sống nhân dân Nó phản ánh bổn phận toàn dân tham gia sáng tạo văn hoá quyền hưởng thụ văn hoá người dân

Trước hết, toàn dân gắn với nhân dân, với thực tiễn đời sống họ bao gồm thực tiễn lao động sản xuất, chiến đấu, học tập, công tác nguồn nhựa sống sinh khí vơ tận ni dưỡng sáng tạo cho nhà văn Những người hoạt động văn hoá, trước hết đặc biệt văn nghệ sĩ không qn điều Bởi cách mạng sáng tạo đổi Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Sự nghiệp văn hoá, văn nghệ phận nghiệp đổi Vì vậy, phải “tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hoá ” [5, tr 10]

Văn hố nghiệp tồn dân, quần chúng nhân dân không sáng tạo cải vật chất cho xã hội, mà người sáng tác Hồ Chí Minh nhắc nhở rằng: tục ngữ, vè, ca dao gọc quý, vừa ngắn lại hay không “trường thiên đại hải”, dây cà dây muống Văn nghệ phải cần phương pháp dày cơng tìm tịi, nghiên cứu, học tập, hấp thu cho tinh hố đó, tạo nên tác phẩm có giá trị, mang thở sống

(70)

nào? Lấy tài liệu đâu mà viết? Hồ Chí Minh dặn, văn hố phục vụ quần

chúng nhân dân khơng phải dừng lại phản ánh chân thực sống, mà định hướng giá trị cho quần chúng Văn nghệ phải thể khát vọng nhân dân Chân - Thiện - Mỹ Những tác phẩm văn nghệ khơng có nghĩa cho sống hơm nay, mà cịn có tác dụng lưu truyền cho cháu mai sau

Nói nghiệp văn hố tồn dân nói tới trách nhiệm người tất người; nghiệp gia đình, nhà trường, địa bàn dân cư, tập thể, cộng đồng tổ chức xã hội Tuỳ theo điều kiện, khả chức mình, tổ chức, cá nhân động viên tầng lớp nhân dân tham gia tích cực, thường xuyên, bền bỉ, xây dựng văn hoá lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, môi trường, vừa để tạo mơi trường văn hố lành mạnh, vừa có khả giành thắng lợi nghiệp văn hoá Phải đặc biệt trọng vai trị gia đình xây dựng văn hố Gia đình tế bào, hạt nhân xã hội Nhân cách người hình thành từ mơi trường văn hố gia đình Mặt khác, cần phải phát huy cao độ nguồn lực người, nội lực toàn dân, huy động ngành, cấp vào nghiệp xây dựng văn hoá, đặc biệt đội ngũ trí thức Theo Hồ Chí Minh, bậc trí thức - lớp người “tiên tri tiên giác” xã hội tôn vinh có trách nhiệm phải “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Đảng Chính phủ có trách nhiệm to lớn, giúp đỡ trí thức cách giáo dục để trí thức có lập trường vững vàng, quan điểm đắn, tư tưởng sáng suốt, tác phong dân chủ

(71)

Sự nghiệp văn hoá mà xây dựng góp phần bồi dưỡng người Việt Nam trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, có nhân cách tốt đẹp, có lĩnh vững vàng, tạo đất nước đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, điều quan hàng đầu phải Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng nghiệp quần chúng, nghiệp cá nhân anh hùng

Trong thời đại Hồ Chí Minh, Đảng ta - với đường lối đắn sáng tạo - làm cho văn hoá Việt Nam tiếp tục phát huy, thêm sức mạnh góp phần định vào thắng lợi to lớn nhân dân ta nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Giờ đây, tình hình mới, đường lối, sách định hướng hoạt động văn hoá Đảng với việc Đảng cổ vũ, động viên ý thức trách nhiệm xây dựng văn hố tồn dân vơ quan trọng có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp văn hố Bởi có Đảng -“đạo đức văn minh”- khơi dậy, tạo điều kiện cho nhân dân hưởng thụ thắp sáng giá trị văn hoá dân tộc thời đại

2.2.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam hiện

(72)

và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, để thực nhiệm vụ địi hỏi phải có biện pháp tổng thể, tích lượng xã hội lĩnh vực khác

Dưới góc độ triết học, luận văn đề cập số giải pháp chung nhằm xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam thời kỳ hội nhập Đó giải pháp để chuẩn bị điều kiện cho chủ động hội nhập nhằm mục đích vừa phát triển vừa giữ sắc văn hoá dân tộc

Phải thúc đẩy q trình tích cực hố đời sống tinh thần - văn hoá, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn đời sống xã hội

Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta làm nhiều việc để nâng cao nhận thức toàn Đảng, tồn dân vai trị, vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng văn hoá

Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) Đảng đánh dấu bước tiến lớn nhận thức tồn Đảng văn hố Hội nghị tổng kết sâu sắc thực trạng văn hoá nước ta, đặc biệt thời kỳ 10 năm đổi (nhất từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đến nay) dựa sở Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) văn hoá, văn nghệ, vào thực tiễn, đối chiếu yêu cầu nghiệp công nghiệp hố, đại hố; được chưa được lĩnh vực văn hoá với việc lý giải nguyên nhân (đặc biệt nguyên nhân chủ quan) thực trạng Văn kiện Hội nghị xác định rõ vận hội thử thách gay gắt nghiệp xây dựng văn hoá bối cảnh nước ta giới tới Nêu lên quan điểm đạo lâu dài, vạch phương hướng, mục tiêu chiến lược nghiệp văn hố Văn kiện cịn rõ nhiệm vụ bao qt việc cần làm nhằm làm cho văn hoá thực trở thành tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển kinh tế - xã hội

(73)

tồn đời sống văn hố, đời sống tinh thần dân tộc, đất nước ta năm tới Quán triệt nội dung Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII coi “bước đột phá” để tạo chuyển biến sâu sắc tồn Đảng, tồn dân vai trị, vị trí chiến lược văn hoá nghiệp cách mạng nhân dân ta

Bên cạnh thành tựu bật đất nước lĩnh vực phát triển kinh tế, giữ vững củng cố ổn định trị - xã hội trước biến động lớn xảy giới năm gần đây, có phần tác động to lớn sức mạnh văn hố, thấy bật lên vấn đề nhức nhối: dao động tư tưởng, hoài nghi đường lên chủ nghĩa xã hội, phai nhạt lý tưởng phận đảng viên nhân dân, suy thoái đạo đức, lối sống, nhiều tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng

(74)

Đây việc làm tốt đẹp nhằm củng cố truyền thống gia đình, xã hội Phải giáo dục nhận thức khoa học, trau dồi phương pháp tư khoa học, tư lý luận biện chứng vật Nó bao gồm giáo dục tri thức khoa học, trang bị học vấn mở mang dân trí nhà trường xã hội Phải coi giáo dục, đào tạo khoa học quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hoá mà Đảng nêu ra, thể sinh khí, lĩnh Hồ Chí Minh tư tưởng giáo dục

Mặt khác, cấp uỷ đảng quyền cần triển khai rộng rãi đường lối, nhiệm vụ văn hoá Đảng vận động văn hố tồn dân cách thường xuyên, sinh động, phù hợp với thực tiễn xã hội Các phong trào cần tiến hành rộng khắp từ sở, đoàn thể nhân dân, đặc biệt Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, kết hợp, lồng ghép với nội dung vận động có người tốt, việc tốt; Uống nước nhớ nguồn; Đền ơn đáp nghĩa; Xố đói giảm nghèo; xây dựng gia đình văn hố, làng - xã - ấp văn hố; Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống khu dân cư; Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Trong vận động cán bộ, đảng viên phải người đầu, giáo dục, tổ chức gương mẫu thực hành

Xây dựng môi trường văn hoá theo chuẩn mực chân, thiện, mỹ

(75)

vì khoa học hiểu biết khách quan tự nhiên, xã hội, ln gắn liền với chân lý, với nhận thức thực tiễn Việt Nam tắt, đón đầu để tiếp thu kinh nghiệm nước tiên tiến Bài học quan trọng xây dựng môi trường khoa học cần đứng quan điểm toàn diện Cơng nghiệp hố, đại hố nước ta chắn góp phần thúc đẩy việc xây dựng mơi trường văn hố

Cái mơi trường văn hố khơng gắn với khoa học cơng nghệ Nó gắn với pháp luật Nhà nước mà xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Pháp luật điều chỉnh cân bình đẳng xã hội Sống làm việc theo đạo lý pháp luật làm mơi trường văn hố nước ta gắn với xã hội thực dân chủ Cái luật cấm cơng dân khơng làm Cịn luật cho phép, khơng cấm người làm

Mơi trường văn hố theo chuẩn mực bao gồm việc xây dựng hệ tư tưởng khoa học Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thành tựu khoa học xuất sắc, chuẩn mực giá trị văn hoá chung thời đại ta, nhân dân ta Đảng ta định hướng phát triển phát triển khoa học, xây dựng kinh tế tri thức, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xác định giới quan khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh

Mơi trường văn hố cịn mơi trường đạo đức, người quan tâm giúp đỡ người Đây lẽ sống từ ngàn xưa cha ông ta máu, mồ hôi nước mắt xây dựng lên Xây dựng quan hệ đạo đức môi trường văn hố, khơng phát huy giá trị truyền thống mà cịn cải tạo văn hố bị ảnh hưởng tư tưởng lạc hậu phản động Vì mơi trường văn hố nay, phải đồng thời làm hai việc quan hệ đạo đức “xây” “chống”; “tiếp nhận

(76)

công dân giai tầng khác nhau, với việc xây dựng bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, thiết phải chống biểu sai trái xấu xa, trái với yêu cầu đạo đức mới, tượng thường gọi tệ nạn, tiêu cực, thái hoá biến chất đời sống hàng ngày, tượng tốt - xấu, - sai, đạo đức vô đạo đức thường đan xen, đối chọi nhau, thông qua hành vi người khác Hơn đan xen đối chọi diễn thân người Xây dựng đạo đức trước hết phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ gia đình đến nhà trường xã hội, tập thể - nơi mà phần lớn thời gian đời người gắn bó hoạt động thực tiễn Đồng thời phải chống lại xấu, sai, vô đạo đức thường diễn Điều quan trọng phải phát sớm, hướng người vào đấu tranh cho lành mạnh đạo đức, phải thấy trước xảy để phịng tránh, hạn chế, ngăn chặn

Để xây chống có kết quả, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi Sinh thời, Hồ Chí Minh phát động nhiều phong trào Năm 1952, phong trào thi đua thực hành tiết kiệm, chống tham - lãng phí - quan liêu; năm 1963, vận động “nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế - tài chính, chống tham - lãng phí - quan liêu”, gọi tắt vận động “3 xây, chống” Qua lơi người vào đấu tranh nhằm xây gì, chống cụ thể, rõ ràng, thúc trách nhiệm đạo đức cá nhân, để người phấn đấu tự bồi dưỡng nâng cao đạo đức cách mạng Thực tiễn chứng minh vận động mang lại kết lớn Bởi vì, “đạo đức cách mạng khơng phải từ trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong”

(77)

gắn với mỹ Đảng ta quan niệm đẹp nhu cầu sống, đẹp tạo ý chí tình thương vơ sâu sắc Khía cạnh thẩm mỹ mơi trường văn hố bao qt phạm vi rộng lớn từ cảnh quan thiên nhiên đến “bản sắc dân tộc tính đại kiến trúc xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, đô thị…” Khía cạnh thẩm mỹ mơi trường văn hố gắn liền với thể lực lượng chất người, hoạt động hàng ngày người Do đó, xây dựng mơi trường văn hố gắn liền với giáo dục thẩm mỹ, giáo dục giá trị văn hố tinh thần vơ phong phú, thể tâm hồn cốt cách Việt Nam lối sống, lối ứng xử với tự nhiên, ứng xử người với người Đó tinh thần yêu nước, lịng tự tơn dân tộc; tình thương u người, tôn trọng sống người đề cao nhân phẩm người; tinh thần đoàn kết cộng đồng, tương thân, tương ái, đức tính cần cù, tiết kiệm; tinh thần hiếu học, ham học hỏi, ham hiểu biết; kỹ sáng tạo, linh hoạt, thích ứng nhanh Những giá trị cần giữ gìn, phát huy điều kiện lịch sử góp phần tạo nên sức mạnh tinh thần cho dân tộc ta giữ vững độc lập phát triển bền vững Như vậy, tình cảm thẩm mỹ nhân dân động lực quan trọng để xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, phong phú đa dạng Cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu, lực, nhu cầu, lý tưởng thẩm mỹ sức sống mơi trường văn hố Có lý tưởng thẩm mỹ tình cảm thẩm mỹ đắn tạo điều kiện cho mơi trường văn hố phát triển cách hài hoà, sinh động, tảng cho việc phát huy giá trị văn hoá truyền thống tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại

Kết hợp việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

(78)

giới chứng kiến vươn lên mạnh mẽ nước không lĩnh vực kinh tế Điều khơng làm cho phương Tây giật Hơn lúc hết, văn hố phương Đơng trở thành đối tượng nghiên cứu hấp dẫn học giả phương Tây Một học giả phương Tây gốc Trung Quốc cho rằng, sức mạnh cất cánh kinh tế Nhật Bản “bốn rồng nhỏ” Đông Á không đặc trưng giá trị tinh thần địa như: Khổng giáo, Phật giáo, Lão giáo, với truyền thống dân tộc khác, vai trò giá trị phủ nhận Cần phải thấy rằng, đặc trưng cho sức mạnh tinh thần ý thức thương mại, bn bán cạnh tranh gay gắt Nói cách khác, giá trị tinh thần phương Tây du nhập với công nghệ phương Tây

Ở Việt Nam, theo Đào Duy Anh: “Ta muốn trở nên nước cường thịnh vừa vật chất vừa tinh thần phải giữ di sản văn hoá làm gốc, làm nền tảng; lấy văn hố làm dụng, nghĩa phải khéo điều hồ tinh t văn hố phương Đơng với điều sở trường khoa học kỹ thuật văn hoá phương Tây” [1, tr98] Tuy nhiên, việc khó Nếu làm khơng khéo dễ mắc sai lầm phải trả giá

(79)

“Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh cho phát triển xã hội

Kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ, di sản văn hoá, nghệ thuật dân tộc Bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hố và danh lam thắng cảnh đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường mở giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu thêm văn hoá Việt Nam” [9, 32]

Do đó, vấn đề có ý nghĩa định việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc cần gắn liền với xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đại Điều có nghĩa dân tộc phải gắn với đại, phải thấm nhuần chủ nghĩa quốc tế vô sản, phải phát triển theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Để bước xây dựng sống văn minh, hạnh phúc, Đảng nhân dân ta xác định, mở cửa, giao lưu nhằm chủ động hội nhập văn hoá định hướng tối ưu cho việc phát triển văn hoá dân tộc tiên tiến đại Vì lẽ đó, giao lưu văn hố, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại xác định số vấn đề sau:

Thứ nhất, hội nhập văn hố văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc

(80)

nghiệp lạc hậu, khoa học công nghệ chậm phát triển, cấu xã hội có tính chất khép kín…nên hệ giá trị văn hố Việt Nam có nhiều thiếu hụt, nhẹ tư logíc, tác phong làm việc bị ảnh hưởng nặng tác phong nông nghiệp Do vậy, phải nhanh chóng bổ khuyết thiếu hụt hệ giá trị văn hoá, tăng cường giao lưu văn hoá theo nguyên tắc vừa giao lưu với giới vừa bảo tồn sắc đưa đất nước tiến lên thành nước cơng nghiệp đại, có văn hoá tiên tiến, đậm đà chất dân tộc Cần lưu ý rằng, hội nhập, giao lưu văn hoá, thực chất tác động qua lại cách biện chứng yếu tố nội lực ngoại sinh q trình phát triển Để tiếp thu sức mạnh bên mà giữ vững chủ quyền dân tộc văn hố, hội nhập, yếu tố nội sinh phải chủ thể, giữ chủ động Yếu tố nội sinh phải đóng vai trò định việc định hướng mối quan hệ chúng với yếu tố ngoại sinh Hội nhập tư hoàn toàn chủ động điều kiện việc xử lý mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh ngoại sinh Điều có nghĩa chủ thể phải có đủ kiến thức, trình độ, lĩnh, đối thoại cách tự tin Lấy văn hố làm gốc, lấy tiêu chí văn hố dân tộc làm lọc, tiếp thu giá trị văn hoá đại giới, lấy tiên tiến bổ sung thiếu hụt mình, tạo thuận lợi cho phát triển văn hố Việt Nam

Bài học sống cịn thời đại ngày cho thấy, nhiều nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ la tinh đồng đại hoá với phương Tây hoá Kết xâm nhập tuỳ tiện giá trị bên ngồi khơng hợp với làm cho chuẩn mực giá trị truyền thống bị mai một, biến chất lâm vào rối loạn Để tránh điều đó, Việt Nam tiếp thu tinh hoa văn hoá đặc sắc, tiên tiến đại nước không chép máy móc xơ cứng; phải động cải biến, sáng tạo thành giá trị văn hoá mình; sáng tạo hình thức để biểu đạt sâu sắc nội dung giá trị văn hoá Việt Nam, tạo lực để phát triển văn hoá dân tộc

(81)

Trên giới có dân tộc có nhiêu văn hoá với đặc sắc riêng, độc đáo mình, với hệ thống giá trị mà dân tộc gìn giữ lý tưởng vươn tới

Giao lưu văn hố làm lưu thơng huyết mạch văn hố dân tộc Trong q trình giao lưu đó, dân tộc thực lựa chọn, đồng hố dị hóa, tiếp thu gạt bỏ theo chế tiến hoá Một văn hoá lành mạnh văn hoá biết cách thu nạp tinh hoa đặc sắc Điều quan trọng có đủ sức đồng hố tinh hoa văn hoá khác phù hợp có lợi cho mình, biến bên ngồi thành bên trong, tạo nội lực cho phát triển

Tính đa dạng mơi trường sống, điều kiện sống, nguồn gốc chủng tộc… làm cho văn hoá giới thêm phong phú hình thức nội dung phương diện: từ tình cảm, tâm lý, cách ăn ở, sinh hoạt tính cách, tập quán, lễ nghi; từ phương thức lao động phong cách tư sáng tạo; từ lối sống thực tế thăng hoa kỳ diệu giới ngôn ngữ, ý niệm, biểu tượng…; từ cách thức xã hội dự án, mơ hình lý tưởng lĩnh vực kinh tế, trị, pháp lý, đạo đức, khoa học, nghệ thuật.v.v

(82)

trong sử, kinh tế, triết học, tôn giáo, đạo đức, pháp luật, sáng chế, phát minh khoa học, công nghệ; kho tàng nghệ thuật loại hình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, âm nhạc, văn chương, sân khấu, điện ảnh… với sắc thái riêng dân tộc châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Á,… làm cho văn hố Việt Nam có sức sống dồi ngày trở nên sâu rộng

Những bí ẩn kiến trúc, hội hoạ thời Ai Cập cổ đại; cơng trình kiến trúc tiêu biểu cho ý chí tài phi thường nhân dân Trung Hoa; bảo tàng nghệ thuật Luvơrơ Pháp, Ermitage Nga…là thân kiến tạo nghệ thuật tuyệt vời Những kỳ quan thành tựu lớn văn hoá nhân loại mà cần tiếp thu có chọn lọc để làm phong phú cho văn hoá Việt Nam

Những giá trị Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo…ngày có phát triển quê hương Việc trao đổi, tiếp thu có chọn lọc vấn đề giúp có biến đổi để phù hợp với điều kiện Việt Nam xu chung thời đại

(83)

KẾT LUẬN

Có thể nói, ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, gần trịn kỷ XX, nhân dân Việt Nam tiến hành cách mạng trường chinh dài lịch sử dân tộc để giành lại độc lập, tự do, thống Tổ quốc, xây dựng phát triển xã hội Cùng với q trình này, lĩnh vực văn hố diễn biến đổi to lớn, sâu sắc, tồn diện chưa có suốt 4000 năm lịch sử giữ nước dựng nước…

(84)

Mười năm qua, nhân dân Việt Nam phấn đấu xây dựng văn hoá theo mô thức đậm đà sắc dân tộc để chuẩn bị hành trang bước vào kỷ XXI Suốt mười lăm năm qua, với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mở rộng chế thị trường, xây dựng kinh tế quốc phòng vững mạnh, củng cố an ninh quốc gia, an ninh xã hội, hệ giá trị vận động mạnh mẽ văn hoá Việt Nam Dù vận động nào, hướng xây dựng văn hoá cao - văn hố chủ nghĩa xã hội mục đích bất di bất dịch mà nửa thế kỷ qua nhân dân Việt Nam lựa chọn chiến đấu kiên cường, hy sinh vô bờ bến, lao động qn để thực Nền văn hố Việt Nam năm đầu thiên niên kỷ tới văn hoá nhân dân, nhân dân sáng tạo, văn hố có cốt lõi tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: văn hố đậm đà sắc dân tộc, thống nhất, đa dạng, giá trị cao quý người Đó văn hoá phản ánh phát triển cân đối nhịp nhàng người tự nhiên, lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, truyền thống đại, dân tộc sắc tộc, dân tộc quốc tế, vật chất tinh thần, lẽ sống mức sống Đảng Cộng sản Việt Nam coi văn hoá tảng tinh thần xã hội vạch chiến lược văn hố tồn diện cho phát triển dân tộc sống hồ bình, tình hữu nghị, ấm no, tự do, hạnh phúc cho năm tiếp kỷ sau

(85)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

2 Hồng Chí Bảo (6-2005), “Văn hố ứng xử Hồ Chí Minh - Giá trị ý nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, Số 11, tr31

3 Báo Cứu quốc, Số ngày 25-11-1946

4 Báo Sài Gịn giải phóng (11-1998), Vụ án Tân Trường Sanh

5 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội

6 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991

7 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội

8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1993), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VII, Lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

9 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

11 Hà Đăng (2005), “ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng văn

hố Đảng nay”, Tạp chí Cộng sản, Số 15, tr31

12 Nguyễn Khoa Điềm (Cb)(2001), Xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13 Vũ Khiêu (Cb)(2001), Văn hoá Việt Nam - xã hội người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

(86)

15 Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển người

16 Phạm Minh Hạc (Cb)(2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

17 Hồng Hà (1976), Thời Thanh niên Bác Hồ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Hội đồng Trung ương (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

19 GS.TS Đỗ Huy (1997), Tư tưởng Văn hố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

20 GS.TS Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển nền văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

21 GS.TS Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hoá Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

22 GS Phạm Xuân Nam (1998), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội

23 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V,

“Về số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ năm trước mắt”, Ngày 14-1-1993

24 Hồ Chí Minh (1997), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1994), Biên niên sử, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1963), Bàn văn hoá văn nghệ, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội

(87)

34 Hồ Chí Minh (1995), Biên niên sử, Xuất lần thứ 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

35 Hồ Chí Minh: Về văn hố (1997), Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, tr 319-320

36 Hồ Chí Minh (1997), Về văn hố văn nghệ, Viện bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, tr 320

37 Đỗ Mười (2 - 1993), “ Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh”, Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Lưu hành nội bộ, tr 12 – 13

38 GS Đinh Xuân Lâm, PTS Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh- Văn hố và đổi mới, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh

39 Bùi Đình Phong (2005), Trí tuệ lĩnh Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

40 Lê Khả Phiêu (8-1998), Tạp chí Cộng sản, Số 15 41 Tạp chí Cộng sản, số 3, 2-1998, tr 41-42]

42 Tập thể tác giả (1978), Hồ Chí Minh lịng nhân dân giới, Nxb Sự thật, Hà Nội

43 Tập thể tác giả (1993), Văn hoá xã hội người, Hà Nội

44 Tập thể tác giả(1993), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Hà Nội 45 Tập thể tác giả(1993), Bác Hồ với Hà Bắc, Viện nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội

46 Tập thể tác giả (1995), Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc - Nhà văn hố lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

47 Tập thể tác giả(1995), Bác Hồ với Văn nghệ sỹ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 48 Tập thể tác giả( 1996), Báo cáo Tổng kết chương trình KX 06, Hà Nội

49 Tập thể tác giả (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh

(88)

51 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hồ Bá Thâm( 2003), Bản sắc văn hoá dân tộc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 53 Đặng Hữu Toàn (2001), “Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo chuẩn Chân - Thiện - Mỹ bối cảnh tồn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trường”, Báo cáo Hội thảo Quốc tế Giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hố, Hà Nội

54 Nguyễn Phú Trọng (2002), Vì văn hoá Việt Nam dân tộc, đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội

55 Toạ đàm “Đa dạng hố văn hố, phát triển tồn cầu hố” (25-5-2003), Báo Lao động

56 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hố Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

57 Hồ Sỹ Vịnh (2001), “Xây dựng lĩnh văn hoá Việt Nam để thích nghi với xu tồn cầu hố”, Báo cáo hội thảo Quốc tế Gía trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hố, Hà Nội

58 GS.TS Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời văn hố, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội

59 Lê Xuân Vũ (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hố Việt Nam , Nxb Văn hoá, Hà Nội

60 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội

Ngày đăng: 14/05/2021, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan