Phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa

125 11 0
Phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xây dựng phương án chuyển đổi nghề đối với các tàu có công suất nhỏ hoạt động ở tuyến ven bờ, vận động các hộ ngư dân khai thác ven bờ tự nguyện thành lập tổ hợp tác, góp vốn cổ phần và [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-VŨ VĂN CƯỜNG

PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN

ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-VŨ VĂN CƯỜNG

PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN

ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: Đào tạo thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ Ngành: Khoa học quản lý

(3)(4)

LỜI CẢM ƠN

Luận văn hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm tác giả Bên cạnh cịn có giúp đỡ tạo điều kiện tập thể, cá nhân để tơi hồn thành luận văn

Trước hết, xin trân thành cảm ơn thầy, cô khoa Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn

Để có kết này, tơi vơ biết ơn bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Quyết – Trưởng phòng Đào tạo sau Đại học, người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ làm đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quan: UBND, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Thống kê, Phịng Tài ngun mơi trường, Phịng Lao động - TBXH, Thư viện huyện Hậu Lộc, sở Lao động – TBXH, sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tạo điều kiện rất thuận lợi cho thu thập số liệu, nghiên cứu địa bàn

Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thành viên người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành khóa học luận văn

Hà nội, ngày…… tháng…… năm 2015

Tác giả luận văn

(5)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Nội dung viết tắt Kí hiệu viết tắt

1

Ủy ban Nhân dân Kinh tế biển

Xóa đói giảm nghèo Thốt nghèo bền vững Lao động TB & XH

: UBND : KTB : XĐGN : TNBV : LĐTB&XH

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

(6)

Bảng 1.2 Chuẩn nghèo quốc gia cập nhật theo biến động giá 29

Bảng 1.3 Chuẩn nghèo Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới qua giai đoạn 30

Bảng 2.1 Diện tích (Dt-ha) sản lượng (Sl-t) ni tơm sú thời kỳ 2001-2005 51

Bảng 2.2 Nuôi trồng thủy sản vùng ven biển qua năm 52

Bảng 2.3 Diện tích đất mặt nước biển ni ngao Hậu Lộc 1997 - 2012 53

Bảng 2.4: Năng suất số loại thủy sản năm 2010 54

Bảng 2.5 Sản lượng ngao Hậu Lộc từ 1995 – 2010 (đơn vị: tấn) 55

Bảng 2.6 Diễn biến tàu thuyền công suất qua năm 2005 - 2010 59

Bảng 2.7: Sản lượng khai thác thuỷ sản từ năm 2006-2010 60

Biểu đồ 2.8: Sản lượng ngành thủy sản qua năm 2008 - 2012 61

Biểu đồ 2.9:Tổng giá trị sản xuất qua năm 2008 - 1012 61

Biểu đồ 2.10 Đồ thị Tỷ lệ hộ nghèo huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 1010 69

Bảng 2.11: Thực trạng nghèo huyện Hậu Lộc giai đoạn 2006-2010 .70 Bảng:2.12: Thu từ ngành Nông nghiệp năm 2010 73

Bảng:2.13: Nguồn thu cấu nguồn thu 74

(7)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 5

1.Lý chọn đề tài: 5

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 7

3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 10

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 10

5 Mẫu khảo sát: 11

6 Câu hỏi nghiên cứu: 11

7 Giả thuyết nghiên cứu: 11

8 Phương pháp nghiên cứu 11

9 Kết cấu luận văn 13

PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG 14

1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế biển 14

1.1.1 Khái niệm nội dung kinh tế biển 14

1.1.1.1 Khái niệm kinh tế 14

1.1.1.2 Khái niệm kinh tế biển 15

1.1.1.3 Khái niệm phát triển 17

1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế biển 18

1.2 Các vấn đề lý luận nghèo, đói nghèo bền vững 23

1.2.1 Khái niệm nghèo, đói tiêu thức, chuẩn mực đánh giá nghèo, đói 23

1.2.1.1 Khái niệm nghèo, đói 23

1.2.1.2 Các tiêu thức đánh giá nghèo, đói 26

(8)

1.2.2 Quan điểm thoát nghèo bền vững 31

1.2.3 Các tiêu đánh giá mức độ bền vững 32

1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới thoát nghèo bền vững 32

1.3 Vai trị việc phát triển kinh tế biển với xóa đói, giảm nghèo 33

1.3.1 Đối với kinh tế quốc dân 33

1.3.1.1 Bổ sung ngân sách nhà nước 33

1.3.1.2 Tạo động lực tăng trưởng kinh tế 34

1.3.2 Phát triển kinh tế biển, tạo tiền đề thoát nghèo bền vững 34

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ BIỂN VÀ THỰC TRẠNG NGHÈO TẠI HUYỆN HẬU LỘC, THANH HÓA 36

2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa 36

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Hậu lộc 36

2.1.1.1 Vị trí địa lý 36

2.1.1.2 Địa hình 36

2.1.1.3 Khí hậu 38

2.1.1.4 Sơng ngịi 40

2.1.1.5 Tài ngun biển 41

2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hậu lộc 43

2.1.2.1 Đặc điểm dân cư lao động 43

2.1.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 44

2.1.2.3 Tình hình kinh tế chung huyện Hậu lộc 47

2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hậu Lộc 47

2.1.3.1 Thuận lợi 47

2.1.3.2 Những khó khăn, hạn chế 49

(9)

2.2.1.Các loại hình kinh tế biển huyện Hậu lộc 49

2.2.1.1 Ngành nuôi trồng thủy sản 50

2.2.1.2 Ngành khai thác thuỷ sản 59

2.2.1.3 Ngành chế biến thủy sản 62

2.2.1.4 Về ngành khác kinh tế biển Hậu Lộc 62

2.2.1.5 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế biển 64

2.3 Thực trạng đói, nghèo nghèo thiếu bền vững huyện Hậu Lộc 66

2.3.1 Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 66

2.3.1.1 Cơng tác lãnh đạo, đạo thực Chương trình giảm nghèo 66

2.3.1.2 Thực sách, dự án xóa đói, giảm nghèo 67

2.3.1.3 Thực trạng thoát nghèo thiếu bền vững 71

2.4 Những tác động từ phát triển KTB tới TNBV Hậu Lộc 72

2.4.1.Tới tình hình sản xuất hộ 72

2.4.2.Tới phân bổ lao động loại hình kinh tế 75

2.4.3 Tới thu hút hộ nghèo chuyển sang phát triển kinh tế biển 77

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA 81

3.1.Chủ trương Đảng nhà nước xóa đói, giảm nghèo 81

3.1.1 Mục tiêu tổng quát chương trình quốc gia xố đói, giảm nghèo 81

3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát 81

3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 81

(10)

3.2 Phương hướng quan điểm phát triển kinh tế biển để thoát nghèo

bền vững xã ven biển huyện Hậu lộc Thanh hóa 83

3.2.1.Phương hướng phát triển kinh tế biển 83

3.2.2 Quan điểm khai thác nguồn lợi kinh tế biển 84

3.3 Giải pháp phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững xã ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa 87

3.3.1 Nhóm giải pháp chung 87

3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho loại hình kinh tế biển huyện Hậu Lộc 89

3.3.2.1 Đối với loại hình nuôi trồng ngao tôm sú 89

3.3.2.2.Ngành khai thác thủy sản 98

3.3.2.3 Với ngành chế biến thủy hải sản 96

3.3.2.4 Về khai thác chế biến muối biển 101

3.3.2.5 Về ngành hỗ trợ khác 100

KẾT LUẬN 102

KHUYẾN NGHỊ 104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

(11)

A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài:

Xố đói, giảm nghèo trở thành vấn đề toàn cầu, mục tiêu thiên niên kỷ XXI giới lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm “Ngày Thế giới

xố đói, giảm nghèo” Có thể nói, nghèo đói diễn khắp các

châu lục với mức độ khác Đặc biệt nước lạc hậu, chậm phát triển, kể nước phát triển nước giàu có; nghèo đói vấn đề nhức nhối, thách thức đối lớn với nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia

Ở nước ta, từ ngày đầu Cách mạng tháng Tám năm 1945 vừa thành cơng, Chính phủ Cách mạng lâm thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu vừa thành lập, ngày đêm phải lo đối phó với thù trong, giặc ngoài, dành quan tâm sâu sắc đến việc chăm lo sống cho nhân dân vừa khỏi cảnh nơ lệ, bị áp bức, bóc lột Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến vấn đề đói Người kêu gọi tồn dân Chính phủ tập trung lực lượng để chống ba thứ giặc là: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, giặc đói Người đặt lên hàng đầu, với lý do: Ngày xây dựng nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Nhưng nước ta độc lập mà dân không hưởng tự do, hạnh phúc, độc lập chẳng có ý nghĩa

Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln chăm lo đến đời sống nhân dân, Người nói: “Chính sách Đảng Chính phủ phải chăm nom

đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi; dân rét Đảng Chính phủ có lỗi; dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi”;

và “Dân đủ ăn đủ mặc sách Đảng Chính phủ dễ

dàng thực Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh sách ta dù có hay mấy khơng thực được"[11.31] Người sớm phát động cuộc

(12)

khác để giúp nhân dân như: tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, nhường cơm áo, quyên góp gạo cứu đói,…

Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ chung cách mạng bao gồm phát triển kinh tế - xã hội lẫn văn hoá tinh thần, để giúp nhân dân lao động khỏi nghèo đói ai có việc làm, ấm no sống hạnh phúc Đó nhiệm vụ lâu dài khó khăn, sở vật chất thiếu yếu, phải dốc sức cho chiến tranh giành độc lập tự do, phải hoàn thành hai nhiệm vụ đồng thời là: vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, kháng chiến để mang quý giá cho dân tộc

Đến đói, nghèo vấn đề kinh tế - xã hội xúc Xóa đói, giảm nghèo tồn diện, bền vững ln ln Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ (2001-2005) khẳng định: “Việc tăng trưởng kinh tế phải

đi đôi với xố đói, giảm nghèo bước suốt q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước” [10.72] Đại hội Đảng tồn

quốc lần thứ X, nhiệm kỳ (2006-2010) tiếp tục nhấn mạnh:

“Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trợ giúp

về điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên thoát nghèo cải thiện mức sống cách bền vững; kết hợp sách Nhà nước với giúp đỡ trực tiếp có hiệu tồn xã hội, người giả cho người nghèo, hộ nghèo, đối với những vùng đặc biệt khó khăn Ngăn chặn tình trạng tái nghèo” [11;121]

(13)

đói, giảm nghèo có ý nghĩa định việc “đưa nước ta khỏi tình

trạng nước phát triển trước năm 2010 mà Đại hội X Đảng”

[11.89] đề thực tế chứng minh

Tuy nhiên công xố đói, giảm nghèo nước ta phải đối mặt với khó khăn thách thức lớn, thu nhập mức chi dùng bình quân đầu người thấp Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn, vùng nhóm dân cư có xu hướng gia tăng Tỷ lệ người nghèo người dân tộc thiểu số cịn cao, nguy tái nghèo gia tăng nhiều nguyên nhân như: thiên tai, dịch bệnh, biến động giá cả, tác động hội nhập,… Cơ hội tìm việc làm người nghèo Tỷ lệ hộ dân tái nghèo nước ta lớn, xố đói, giảm nghèo thiếu tính bền vững Đó khó khăn chung đặt cần Đảng nhà nước toàn dân tiếp tục giải tình hình Khơng nằm ngồi thực trạng ấy, xã ven biển, vùng khó khăn thuộc huyện Hậu lộc tỉnh Thanh hóa cần có giải pháp nhằm thực nhiệm vụ mang tính cấp thiết Xuất phát từ thực tế xúc này, tác giả chọn đề tài: “Phát triển Kinh tế biển để thoát nghèo bền vững xã ven biển huyện

Hậu lộc tỉnh Thanh hóa " làm đề tài cho luận văn nghiên cứu mình, với

mong muốn khắc phục thực trạng 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu.

(14)

- Trần Thị Hằng “Vấn đề xố đói, giảm nghèo kinh tế thị

trường Việt Nam nay”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001.

- Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo, “Xố đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số: Phương pháp tiếp cận”, năm 2001

- Ngân hàng Thế giới, “Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam”, năm 2004. - Nguyễn Hồng Lý, “Xố đói, giảm nghèo tỉnh gia Lai - Thực trạng

và giải pháp”, năm 2005.

- Trương Văn Thành, “Thực trạng giải pháp xố đói, giảm nghèo ở

Tây Ninh nay”, năm 2000.

- Trần Đình Đàn, “Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xoá

đói, giảm nghèo Hà Tĩnh”, năm 2002.

- Vi Văn Vân, “Xố đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số huyện

Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An”, năm 2004

Có thể nói tiếp cận từ nhiều hướng như: từ cách đánh giá việc thực sách, nhân tố tác động từ bên ngồi tới sách, từ đối tượng sách để tìm giải pháp thực đem lại hiệu cho vấn đề xóa đói giảm nghèo hướng khác, phát triển kinh tế biển hướng coi mới, đánh giá có nhiều tiềm cho tỉnh ven biển thoát nghèo bền vững Từ hướng có nhiều nhà khoa học với nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề này, kể đến số đề tài như:

Luận văn Thạc sỹ: “Các nhân tố tác động nghèo đói vùng ven biển

Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2004” Đặng Mai Anh, Trường

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ chí Minh

(15)

Luận văn thạc sỹ: “Hiệu kinh tế loại hình ni trồng thủy sản

ở vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”, Nguyễn Thị Thu

Hằng,Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội

Ở đề tài tác giả vào tìm hiểu tính hiệu loại hình ni trồng thủy sản đem lại, qua đánh giá tác động nội dung tới kinh tế xã hội vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An đưa nhận định mức độ ảnh hưởng loại hình tới phát triển kinh tế xã hội huyện.[18]

Luận văn thạc sỹ: “Đánh giá tác động từ phát triển kinh tế biển

tới đời sống ngư dân vùng ven biển huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định bài học kinh nghiệm”, Nguyễn Thái Hòa (2009) Trường Đại học Nông Nghiệp I

Hà Nội

Với đề tài tác giả tập trung nghiên cứu đánh giá nhân tố tác động bao gồm tích cực tiêu cực từ việc phát triển kinh tế biển tới đời sống ngư dân vùng ven biển để qua rút học kinh nghiệm việc đầu tư phát triển kinh tế biển cho có hiệu từ việc phát huy cao tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực giúp ngư dân chủ động sản xuất phát triển kinh tế hộ, tạo thu nhập nâng cao đời sồng [2]

(16)

thể xem hướng đắn để huyện phát triển kinh tế xã hội hiệu thời gian tới

Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu nghiên cứu.

- Thốt nghèo bền vững thơng qua giải pháp phát triển kinh tế biển tại xã ven biển huyện Hậu lộc

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Làm rõ số vấn đề lý luận tác động phát triển kinh tế (trong trường hợp cụ thể kinh tế biển) để tạo sở cho thoát nghèo bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển thực trạng giảm nghèo không bền vững xã ven biển huyện Hậu lộc thời gian qua - Đề xuất giải pháp đề phát triển kinh tế biển, đem hiệu hơn, tạo sở để thoát nghèo bền vững

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu.

- Đề tài tập trung nghiên làm rõ việc phát triển kinh tế biển để giúp thoát nghèo bền vững xã ven biển huyện Hậu lộc

4.2 Phạm vi nghiên cứu.

- Không gian nghiên cứu: Các xã ven biển thuộc huyện Hậu lộc

- Thời gian nghiên cứu: số liệu nghiên cứu đề tài, chủ yếu từ năm 2005-2012 - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Thực trạng giảm nghèo thiếu bền vững giải pháp để khắc phục tình trạng thông qua phát triển kinh tế biển xã ven biển huyện Hậu lộc tỉnh Thanh Hóa

5 Mẫu khảo sát:

(17)

- Kinh tế biển với việc giảm nghèo xã ven biển huyện Hậu lộc trong thời gian qua diễn nào?

- Cần phải có giải pháp cho phát triển kinh tế biển, để tạo sở kinh tế nhằm thoát nghèo bền vững xã ven biển huyện Hậu lộc? 7 Giả thuyết nghiên cứu:

- Kinh tế biển với việc giảm nghèo huyện Hậu lộc thời gian qua có những đóng góp đáng kể, nhiên kết chưa tương sứng với tiềm vốn có nguồn lực tự nhiên xã hội

- Tổ chức cấu lại ngư trường, cải tiến cơng cụ, dần đóng phương tiện đại hướng tới đánh bắt thủy hải sản xa bờ

- Quy hoạch lại vùng nuôi trồng thủy hải sản ngao, tôm thành vùng chuyên canh gắn với áp dụng khoa học kỹ thuật

- Phát triển công nghiệp chế biến thủy hải sản muối theo hướng đa dạng hóa sản phẩm dựa nhu cầu thị trường

- Khai thác phát triển yếu tố dịch vụ vận tải biển; du lịch đôi với bảo vệ môi trường

8 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp tiếp cận

Đây phương pháp tổng quát bao gồm quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để thấy rõ tượng kinh tế - xã hội trạng thái vận động có mối liên hệ chặt chẽ với Nó cho phép phân tích, đánh giá cách khách quan mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với thoát nghèo bền vững hay vấn đề cấu kinh tế địa phương, sở vật chất kỹ thuật có ảnh hưởng đến thực trạng kinh tế xã hội địa phương sao?

8.2 Phương pháp phân tích, thống kê

8.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, chọn mẫu điều tra

- Chọn điểm nghiên cứu: Tôi chọn xã ven biển huyện Hậu lộc làm

(18)

- Chọn mẫu điều tra: Mẫu điều tra chọn 20 hộ nghèo túy tham gia kinh tế biển

8.2.2 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn:

+ Từ sách, cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học liên quan tới đề tài + Từ đại hội Đảng huyện Hậu lộc, báo cáo tổng kết hàng năm UBND huyện, báo cáo phòng LĐTB&XH, Phòng Thống kê, Ban XĐGN huyện qua năm từ 2007-2010, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Hậu lộc đến năm 2010 - 2015

- Số liệu mới: Thực khảo sát điều tra trực tiếp hộ nghèo, hộ tái nghèo số hộ khác câu hỏi soạn thảo sẵn như: tình hình sản xuất, lao động, trình độ, mức đầu tư… thuận lợi, khó khăn kiến nghị hộ nghèo xã ven biển chương trình XĐGN huyện

8.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê

- Việc xây dựng hệ thống bảng biểu, hệ thống tiêu, tính tốn số liệu thực chương trình phần mềm Excel làm sở cho kết luận phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài

8.2.4 Phương pháp dự báo

- Dùng phương pháp dự báo để đưa phương án có tính khả thi tương lai gần cho đơn vị sản xuất điều cần thiết Phương pháp dự báo phải dựa vào xu hướng phát triển xã hội tương lai, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương nghiên cứu nhằm nâng cao mức sống cho người dân hay dự báo tỷ lệ đói nghèo cho địa bàn

- Căn vào thực trạng đói nghèo huyện, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hậu Lộc đến năm 2015 để đưa định hướng dự báo giải pháp XĐGN đến năm 2015-2020 cho huyện Hậu lộc

(19)

Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn chia thành chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững

- Chương 2: Tình hình kinh tế biển thực trạng nghèo huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa

(20)

PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG

1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế biển

1.1.1 Khái niệm nội dung kinh tế biển 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế

Theo Adam Smith, cha đẻ môn kinh tế, định nghĩa từ “kinh tế” sách tiếng “Sự giàu có quốc gia” (Wealth of Nations) ông là: Khoa học học gắn liền với quy luật sản xuất, phân phối trao đổi Ông cho “sự giàu có” xuất người sản xuất nhiều với nguồn lực lượng lao động tài nguyên sẵn có Về định nghĩa từ kinh tế, xét theo chất, làm kinh tế “con người cố gắng thực

hiện công việc để sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có như: tiền, sức khỏe, tài thiên bẩm nhiều tài nguyên khác, để tạo những sản phẩm phù hợp với nhu cầu nhân loại Từ tạo cải vật chất cho chính Hoạt động kinh tế hoạt động mà sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có để tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ, đem trao đổi thu giá trị lớn mà bỏ ra”[9;54] Như vậy, định nghĩa “kinh tế” vào thời khai sinh môn

khoa học đơn giản là: “nghiên cứu giàu có”

Tuy nhiên, viết “Kinh tế tri thức Việt Nam”, Hồ Tú Bảo, tạp chí Tia sáng đăng ngày 20-07-2010 có đưa quan điểm: Theo một định nghĩa thừa nhận rộng rãi, “Kinh tế toàn hoạt động

sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ cộng đồng hay quốc gia”[36;8].

(21)

rằng, kinh tế tổng hòa mối quan hệ tương tác lẫn người xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao người xã hội với nguồn lực có hạn

Khái niệm kinh tế đề cập đến hoạt động người có liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu thụ hàng hóa dịch vụ Nói cách khác, kinh tế có nghĩa là: “Dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có hạn hẹp,con

người xã hội lồi người tìm cách trả lời câu hỏi: Sản xuất gì? Sản xuất nào?Sản xuất cho ai?” [9; 45]

1.1.1.2 Khái niệm kinh tế biển

Theo nghĩa chặt chẽ đó, nay, việc xác định nội dung kinh tế biển vấn đề để ngỏ Tuy nhiên, thực tế, phân tích thống kê kinh tế, việc quy ước nội dung kinh tế biển lại vấn đề gây nhiều tranh cãi mặt học thuật Về bản, kinh tế biển khái niệm mang tính thực tiễn, nghĩa người ta không tranh cãi nhiều thân ngành nghề thuộc kinh tế biển, mà phần phải bàn luận nhiều lại thuộc lĩnh vực liên quan khơng phải diễn biển Do tính đặc thù môi trường biển, hoạt động kinh tế biển liên quan mật thiết định từ đất liền, nên khơng thể nói kinh tế biển mà khơng tính tới hoạt động kinh tế liên quan đến biển

Để có khái niệm mang tính quy ước, xin định nghĩa kinh tế biển như sau: “Kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn biển và

các hoạt động kinh tế diễn đất liền trực tiếp liên quan đến khai thác biển”[35;29].

Từ kinh tế biển bao gồm:

- Các hoạt động kinh diễn biển: “1.Kinh tế Hàng hải (Vận tải

(22)

khai thác dầu khí khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm , cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo”[35;18].

- Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, diễn biển hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ cho hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển, bao gồm: “1 Đóng sửa chữa tàu biển; Công nghiệp chế biến

dầu, khí; Cơng nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; 5. Thông tin liên lạc biển; Nghiên cứu khoa học – công nghệ biển; Đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển; Điều tra tài nguyên – môi trường biển”[35;19].

Từ định nghĩa kinh tế biển nêu cho thấy đặc điểm kinh tế biển khác so với số ngành kinh tế khác là:

- Kinh tế biển lĩnh vực kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực Bao gồm nhiều ngành, nghề khác nhau, có quan hệ tác động lẩn

- Quá trình phát triển kinh tế biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện vị trí địa lý, tiềm tài nguyên biển vùng ven biển, thời tiết khí hậu… Kinh tế biển chịu tác động lớn thiên nhiên, bão lũ

- Kinh tế biển ngành kinh tế chủ yếu nhờ vào việc khai thác tài ngun, khống sản Thí dụ như: khai thác dầu khí, đánh bắt thuỷ sản, du lịch…

- Kinh tế biển ngành kinh tế mà hoạt động chủ yếu diễn biển ven biển Do vậy, tác động lớn đến môi trường sinh thái biển

(23)

- Hoạt động kinh tế biển mang tính liên vùng, biểu thơng qua vận tải biển, khai thác đánh bắt thuỷ sản không dừng lại phạm vi vùng biển địa phương mà diễn phạm vi thềm lục địa thuộc chủ quyền Việt Nam

Việt Nam quốc gia ven biển có ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực giới Cùng với xu hướng gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền, bị cạn kiệt vài ba thập kỷ tới Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, lĩnh vực kinh tế liên quan đến biển ngày có vai trò quan trọng Hơn nữa, hướng phát triển biển đòi hỏi thiết chiến lược mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam giai đoạn nay.Vấn đề đặt là, tình hình phát triển kinh tế biển nước ta chậm nay, không bắt kịp xu chung giới, khơng hạn chế việc bảo vệ khai thác lợi biển mà lại hạn chế vươn biển quốc tế Việt Nam quốc gia có biển, nhân tố mà giới xem yếu tố địa lợi, phải cần tăng cường khả vươn biển xác định động lực quan trọng thúc đẩy vùng khác đất liền phát triển

1.1.1.3 Khái niệm phát triển

Có nhiều khái niệm đưa phát triển theo giáo trình kinh tế phát triển tác giả Vũ thị ngọc Phùng chủ biên khái niệm phát triển hiểu là: “Quá trình tăng tiến mặt kinh tế Phát triển

kinh tế xem trình biến đổi lượng chất, sự kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia” [24;21] Theo cách hiểu vậy, phát triển phải một

(24)

Một là: Sự gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng

thu nhập bình quân đầu người Đây tiêu thức thể trình biến đổi lượng kinh tế, điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất quốc gia thực mục tiêu khác phát triển

Hai là: biến đổi theo xu cấu kinh tế Đây tiêu thức phản ánh biến đổi chất kinh tế quốc gia Để phân biệt giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tế nước với nhau, người ta hay dựa vào dấu hiệu dạng cấu ngành kinh tế mà quốc gia đạt

Ba là: biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội Mục tiêu cuối phát triển kinh tế quốc gia tăng trưởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà xóa bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, tăng lên tuổi thọ bình quân, khả tiếp cận đến dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục quảng đại quần chúng nhân dân v.v Hoàn thiện tiêu thức thay đổi chất xã hội trình phát triển

1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế biển

a) Ngành khai thác nuôi trồng thuỷ sản

Ngành khai thác ni trồng thuỷ sản nói mặt quan trọng kinh tế biển Hoạt động đánh bắt khai thác thuỷ sản có từ lâu đời, ngày đóng vai trị quan trọng đời sống người Hoạt động nuôi trồng xuất gần giá trị kinh tế thuỷ sản lớn, tiến sinh học giúp người lao động hiểu rõ tập tính sinh hoạt, đặc điểm sinh học thuỷ sản

(25)

trợ cần thiết nhà nước vấn đề dự báo ngư trường, thay đổi tự nhiên dẫn đến thay đổi ngư trường Do cịn lãng phí nguồn tài ngun q giá

Hoạt động ni trồng phát triển mạnh số năm gần lại lĩnh vực có vai trị quan trọng việc chuyển đổi cấu kinh tế, giải công ăn việc làm mang lại nguồn thu nhập đáng cho người lao động Hoạt động ni trồng nước ta tốt, chóng ta chủ động khoa học – kĩ thuật Tạo nguồn giống có chất lượng, tuyên truyền giáo dục người lao động nắm bắt quy trình sản xuất đại Do suất cao, giá trị kinh tế mang lại lớn Tuy nhiên khó khăn nẩy sinh mà khơng có sách giải triệt để thời gian tới có ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành ni trồng thuỷ sản Đó vấn đề ô nhiễm, đặc biệt môi trường nước ô nhiễm nghiêm trọng Các nguồn ô nhiễm chủ yếu từ nguồn nước thải công nghiệp, từ lượng thuốc sâu, thuốc diệt cỏ mà nông dân sử dụng sản xuất nông nghiệp tạo

b) Ngành cảng biển hàng hải

Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế cơng nghiệp cảng biển hàng hải khơng thể thiếu Nó góp phần quan trọng việc giao lưu hàng hoá, phát triển thương mại quốc gia nội quốc gia Với vị trí địa lí Việt Nam cơng nghiệp cảng biển hàng hải cịn có tiềm trở thành hàng hoá dịch vụ mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân sách nhà nước qua hoạt động: tạm nhập tái xuất

(26)

c) Ngành khai thác muối

Ngành khai thác muối đời từ lâu, giá trị kinh tế ngành khơng cao ngành lại có vị trí quan trọng Khai thác muối thu hót số lượng lớn lao động dân cư ven biển Sản phẩm muối giá trị kinh tế không cao lại sản phẩm quan trọng sống sản xuất Các sản phẩm từ muối cịn nằm chương trình y tế: chống biếu cổ sản xuất đánh bắt cá

d) Ngành du lịch biển ven biển

Ngành du lịch nói chung du lịch biển ven biển nói riêng phát triển đời sống xã hội nâng cao Nằm ngành dịch vụ ngành mang lại cho ngân sách nhà nước khoản thu lớn, giải lượng lớn lao động

Hàng năm, Việt Nam đón hàng triệu khách du lịch từ nước khu vực giới Với lợi giá rẻ, du lịch nói chung du lịch biển ven biển nói riêng nguồn đem lại cho Việt Nam nguồn thu ngoại tệ lớn ổn định Khi khách du lịch đến cịn có hội xuất chỗ sản phẩm làm đặc biệt sản phẩm lưu niệm

Ngành du lịch biển ven biển ngành có tiềm cần phải phát triển mạnh mẽ để tiếp tục ngành mạnh Việt Nam có lợi đường bờ biển dài, nhiều bờ biển đẹp làm khu du lịch Có thể kể Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh ), Đồ Sơn ( Hải Phòng ), Sầm Sơn ( Thanh Hố ), biển Nha Trang ( Khánh Hồ)

(27)

1.2.2 Các sách việc phát triển ngành kinh tế biển a) Chính sách thương mại

Để phát triển kinh tế biển sách thương mại nhà nước quan trọng, đóng góp phần to lớn vào phát triển ngành nói chung kinh tế biển nói riêng

Đối với cơng nghiệp cảng biển hàng hải sách phát triển thương mại phát triển giao lưu hàng hố với nước ngồi đóng góp phần quan trọng vào việc phát triển ngành Với việc tăng mạnh lượng hàng hoá xuất nhập thời gian qua làm tăng mạnh lượng tầu biển cập bến So với trước nước ta cịn đóng cửa kinh tế đột biến mạnh mẽ Ngày ngày nhiều tàu vào bến ngày xuất tàu có trọng tải lớn đến vài trục nghìn Do mang cho ngành hàng nghìn tỉ đồng hàng năm cho nhà nước hàng trăm tỷ tiền thuế dịch vụ

Chính sách thương mại góp phần quan trọng việc phát triển ngành thuỷ sản Các sách thương mại mở cho sản phẩm thuỷ hải sản thị trường tiềm rộng lớn Góp phần làm cho doanh nghiệp chế biến hộ nông dân yên tâm sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm

Chính sách thương mại mở cửa quốc gia khiến công dân quốc gia qua lại dễ dàng Việt Nam với lợi giá rẻ điểm đến du khách quốc tế Vấn đề ngành du lịch nói chung du lịch biển nói riêng nâng cao chất lượng du lịch, tăng cường hình thức giải trí để giữ chân du khách lâu Hiện Việt Nam có Ýt khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế cịn thiếu hình thức giải trí sa xỉ để tăng nguồn thu cho ngành du lịch

(28)

Chính sách tín dụng ngân hàng thời gian qua phần phát huy vai trị việc phát triển kinh tế biển, đặc biệt ngành khai thác đánh bắt thuỷ sản

Đối với đánh bắt thuỷ sản, nguồn vốn có đươc từ sách tín dụng ngân hàng người lao động đầu tư vào hoạt động cách hiệu Cụ thể ngư dân đầu tư vào phương tiện đánh bắt, giúp họ có chuyến biển dài ngày để đánh bắt ngư trường mới, giàu tiềm có triển vọng đánh bắt suất cao gần bờ Phần vốn có được ngư dân đầu tư vào thiết bị bảo quản thuỷ hải sản khiến ngư dân yên tâm đánh bắt xa bờ dài ngày cịn nâng cao chất lượng cá thành phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm

Đối với nuôi trồng thuỷ sản, nguồn vốn có từ sách tín dụng ngân hàng khiến người lao động mạnh dạn đầu tư vào loại hải sản có giá trị cao, quy mô sản xuất ngày lớn Quy trình sản xuất đầu tư cơng nghệ đại, đảm bảo từ khâu giống đến nuôi trồng Sản phẩm thuỷ sản làm đáp ứng yêu cầu ngặt nghèo thị trường nước cộng với chi phí giá thành thấp giúp sản phẩm thuỷ sản có chỗ đứng vững thị trường khó tính Giá trị xuất ngành thuỷ sản ngày nâng cao

c) Các sách hỗ trợ

(29)

1.2 Các vấn đề lý luận nghèo, đói nghèo bền vững

1.2.1 Khái niệm nghèo tiêu thức, chuẩn mực đánh giá nghèo.

1.2.1.1 Khái niệm nghèo

Nghèo đói trạng thái kinh tế, xã hội phức tạp mà nhà kinh tế thuộc nhiều trường phái, nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quan quốc tế không đồng thuận tiêu chuẩn dùng số thống kê hay bảng xếp hạng quốc gia giàu nghèo giới để có so sánh, ý niệm giàu nghèo thường chủ quan hay thiên lệch phương pháp thống kê, mục tiêu sử dụng, cấu kinh tế mức sống người dân quốc gia khác

Căn để xác định đói hay nghèo nhu cầu người Nhu cầu hiểu nhu cầu thiết yếu, tối thiểu để trì tồn người ăn, mặc, Hiện nay, giới tồn số khái niệm đói nghèo sau:

- Khái niệm nghèo

Về mặt kinh tế, nghèo đồng nghĩa với nghèo khổ, túng thiếu Rơi vào tình trạng nghèo, người phải vật lộn, mưu sinh kiếm sống ngày, họ vươn tới nhu văn hóa, y tế, giáo dục … phải cắt giảm tới mức tối thiểu

- Khái niệm đói nghèo số tổ chức quốc tế: “Nghèo tình trạng cầu

về số phận dân cư có điều kiện vật chất tinh thần để trì cuộc sống gia đình họ mức tối thiểu điều kiện chung cộng đồng” [18;20].

- Theo định nghĩa Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương của Liên hợp quốc (ESCAP): “Nghèo tình trạng phận dân cư khơng

(30)

- Hội nghị Thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhangen, Đan Mạch tháng - 1995 đưa khái niệm nghèo cụ thể sau: Người nghèo tất mà thu nhập thấp 1USD/mỗi ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm tất yếu để tồn Đây xem định nghĩa chung nghèo, định nghĩa có tính chất hướng dẫn phương pháp đánh giá, nhận diện nét chính, phổ biến đói nghèo Tuy nhiên tiêu chí chuẩn mực đánh giá cịn chưa lượng hóa

- Sau đó, ESCAP đưa khái niệm nghèo hai hình thức: nghèo tuyệt đối nghèo tương đối “Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân cư

khơng có khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu để trì sống. Nghèo tương đối tình trạng phận dân cư có mức sống dưới mức trung bình cộng đồng địa phương” [14;22].

Quan niệm nghèo từ trước đến chưa thay đổi, chưa có khái niệm mang tính thống, nhiên số quan niệm nghèo đến người thừa nhận, là:

Nghèo tượng đa chiều, tình trạng nghèo cần nhìn nhận thiếu hụt/không thỏa mãn nhu cầu con người.

Những nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận.[38]

Trên số quan điểm đói nghèo tổ chức quốc tế Việt Nam định nghĩa hình thức khác nhìn chung chúng sử dụng tiêu chí tiền tệ điều kiện sống để đánh giá

Xóa giảm nghèo hệ thống sách, giải pháp nhằm khắc phục tình trạng đói nghèo [18;22]

(31)

nền kinh tế, giảm nghèo trình bước thực chuyển đổi từ trình độ sản xuất cũ, lạc hậu xã hội sang trình độ sản xuất cao Mục tiêu hướng tới trình độ sản xuất tiên tiến thời đại Xét góc độ người nghèo, giảm nghèo trình tạo điều kiện giúp đỡ người nghèo có khả tiếp cận nguồn lực phục vụ sản xuất đời sống, giúp họ bước khỏi tình trạng nghèo

Cũng quốc gia giới, Việt Nam nhận thức tầm quan trọng cơng tác xóa đói, giảm nghèo coi nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Từ Đại hội VII (năm 1991), Đảng ta đề chủ trương xóa đói, giảm nghèo Nghị Đại hội Đảng VII rõ: “Cùng với quá

trình đổi mới, tăng trưởng kinh tế, phải tiến hành công tác xóa đói, giảm nghèo” [14;33] Và kì đại hội tiếp theo, cơng tác xóa đói, giảm nghèo

tiếp tục nhận quan tâm đặc biệt Đảng ta Dưới ánh sáng đường lối nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ cụ thể hóa thành kế hoạch, chương trình giải pháp đồng để thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo Chủ trương xóa đói, giảm nghèo chủ trương đắn, hợp long dân nhận ủng hộ, hỗ trợ nhiệt tình người dân, tổ chức trị, xã hội, cộng đồng doanh nghiệp nước tổ chức quốc tế Nó trở thành phong trào sâu rộng khắp địa phương sở Trong năm qua, nhờ thực chế, sách xóa đói, giảm nghèo có hiệu quả, cơng xóa đói, giảm nghèo Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá quốc gia giảm tỷ lệ đói, nghèo tốt

1.2.1.2 Các tiêu thức chuẩn mực đánh giá nghèo.

(32)

quốc gia quốc tế cần phải có thước đo để đo lường đói nghèo, quan kinh tế quốc tế Liên hợp quốc thường định nghĩa đói nghèo theo hai tiêu chuẩn: tiêu chuẩn tiền tệ tiêu chuẩn điều kiện sống

a) Tiêu chuẩn tiền tệ

Theo tiêu chuẩn này, tiêu chuẩn nghèo số tiền cần thiết để mua lượng lương thực tối thiểu cung cấp đủ 2.100 calories ngày người số tiền cần thiết cho nhu cầu phi lương thực (chi phí lương thực chiếm 70% phi lương thực 30%) Hoặc, chuẩn nghèo số thu nhập tương đương với sức mua Hiện nay, “Ngân hàng Thế giới quy định chuẩn nghèo số tiền thu

nhập bình quân đầu người USD/người/ngày” [28;51] Định nghĩa của

Ngân hàng Thế giới tiêu chuẩn tương đối, lẽ tùy thuộc nhiều vào lạm phát đồng tiền sách tiền lương quốc gia Hiện nay, phủ lại có khuyn hhướng dùng định nghĩa ngưỡng nghèo tiêu chuẩn để giảm bớt tỷ lệ nghèo dân chúng lý trị kinh tế, lẽ tỷ lệ nghèo thấp phủ phải tài trợ chương trình giúp đỡ người nghèo

Dựa vào tiêu chuẩn tiền tệ, người ta đánh giá tương bất bình đẳng xã hội nhóm người, vùng quốc gia quốc gia với Có hai phương pháp phổ biến để đo lường bất bình đẳng kinh tế

- Cách thứ nhất: Dựa vào mức chi tiêu trung bình tầng lớp dân cư để thiết lập hệ số gọi hệ số Gini Hệ số nằm khoảng từ (bình đẳng tuyệt đối) đến (bất bình đẳng tuyệt đối) [32;44]

- Cách thứ hai: So sánh tỷ trọng chi tiêu 20% dân số thuộc nhóm nghèo (trong tổng số chi tiêu toàn thể dân số) với tỷ trọng chi tiêu 20% dân số thuộc nhóm giàu [32;42]

(33)

này nhỏ 12% có bất bình đẳng cao thu nhập, nằm khoảng từ 12%-17% có bất bình đẳng vừa lớn 17% có tương đối bình đẳng [31;27]

b) Tiêu chuẩn mức sống

Lương thực nhu cầu để tồn tại, khác với sinh vật, người cần sống phát triển với nhu cầu vật chất tinh thần khác Nghèo lương thực mức nghèo tận cùng, nghèo phát ba dạng khác nhà ở, tiện nghi sinh hoạt gia đình đời sống văn hóa Do đó, nghèo đói cịn tiếp cận khía cạnh mức sống Chương trình phát triển Liên hợp quốc quốc gia khối OECD gồm 30 quốc gia Âu Mỹ, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc thường dùng Chỉ số phát triển người HDI (Human development indicator) để đo lường mức sống gười dân Tuy nhiên, mức sống nhu cầu người dân quốc gia giàu, nghèo khác nhau, nên có hai cơng thức khác nhau, áp dụng cho quốc giàu cho quốc gia nghèo phát triển

HDI-1 áp dụng cho nước nghèo phát triển tính dựa vào yếu tố: tỷ lệ người dân sống 40 tuổi, tỷ lệ người học, tỷ lệ tiện nghi (nước sạch, điều kiện y tế tử vong trẻ em tuổi)

HDI-2 áp dụng cho nước giàu dựa vào yếu tố gia tăng phẩm lượng (tỷ lệ người sống 60 tuổi, tỷ lệ người học, tiện nghi tính theo tỷ lệ người dân có phân nửa lợi tức đồng niên trung bình) thêm yếu tố thứ tư tỷ lệ người thất nghiệp dài hạn (khơng có việc làm 12 tháng)

1.2.1.3 Chuẩn mực nghèo, đói

(34)

kinh tế - xã hội thời kì Chuẩn nghèo dựa chủ yếu vào tiêu chuẩn tiền tệ để xây dựng

(35)

Bảng 1.1 Chuẩn nghèo quốc gia qua giai đoạn

Loại

hộ Khu vực

Thu nhập bình quân/người/tháng

1993-1995 1995 -1997 1997- 2000 2001-2005 2006 -2010 2011-2015

Đói

Mọi vùng

< 13kg gạo < 13kg gạo

Thành thị

< 13kg gạo

Nông thôn

< 8kg gạo

Nghèo

Thành thị

< 20kg gạo < 25kg gạo < 25kg gạo 150.000 đồng 260.000 đồng 500.000 đồng

Nông thôn

< 15kg gạo 200.000 đồng 400.000 đồng

Miền núi,

hải đảo < 15kg gạo < 15kg gạo 80.000 đồng

Đồng bằng, trung du

< 20kg gạo < 20kg gạo 100.000 đồng

Nguồn: Niêm giám thống kê tổng cục thống kê 2011

Trên sở chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn, khảo sát mức sống, tỷ lệ hộ nghèo tính dựa vào số thu nhập bình qn đầu người tháng hộ khảo sát Chuẩn nghèo sau cập nhật giá sử dụng để tính tỷ lệ hộ nghèo qua năm

Bảng 1.2 Chuẩn nghèo quốc gia cập nhật theo biến động giá

Khu vực

Thu nhập bình quân/người/tháng (đồng)

Năm 2004 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010

Thành thị 218.000 260.000 370.000 440.000

Nông thôn 168.000 200.000 290.000 350.000

Nguồn: Niên giám tổng cục thống kê 2011

(36)

Điểm khác chuẩn nghèo Tổng cục Thống kê WB so với chuẩn nghèo quốc gia là: (i) chuẩn nghèo có mức cho hai khu vực thành thị nông thôn, (ii) số liệu chi tiêu hộ gia đình sử dụng để tính tỷ lệ người nghèo thay số liệu thu nhập, (iii) tính tỷ lệ người nghèo, khơng phải hộ nghèo Tỷ lệ người nghèo gọi tỷ lệ nghèo chung tỷ lệ nghèo chi tiêu

Bảng 1.3 Chuẩn nghèo Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới qua giai đoạn

Năm Chi tiêu bình quân/người/tháng (đồng)

1993 96.700

1998 149.000

2002 160.000

2004 173.000

2006 213.000

2008 280.000

Nguồn: Niên giám thống kê tổng cục thống kê 2009

Chuẩn nghèo áp dụng cho điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam với hướng dẫn kỹ thuật UNDP, WB SIDA Các hộ coi nghèo mức thu nhập chi tiêu không đủ đảm bảo yêu cầu Tuy nhiên, tiêu chuẩn nghèo Việt Nam cách xa so với chuẩn nghèo WB đưa với ngưỡng USD/người/ngày Do đó, Việt Nam cần phải nỗ lực cơng xóa đói giảm nghèo để xây dựng chuẩn nghèo tiếp cận với chuẩn nghèo quốc tế

Hiện nước ta, số địa phương có kinh tế - xã hội phát triển áp dụng mức chuẩn nghèo cao chuẩn nghèo chung nước chủ động điều chỉnh chuẩn nghèo Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng cao

(37)

đồng/người/tháng; giai đoạn 2009 - 2010, khu vực thành thị 780.000 đồng/người/tháng, khu vực nông thôn 600.000 đồng/người/tháng

- Tỉnh Khánh Hòa: Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2009 – 2010, khu vực miền núi, hải đảo 360.000 đồng/người/tháng, khu vực nông thôn 430.000 đồng/người/tháng, khu vực thành thị 500.000 đồng/người/tháng

- Thành phố Hồ Chí Minh: Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2009 – 2015 12.000.000 đồng/người/năm (tương đương với USD/người/ngày) - Thành phố Hà Nội: Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2009 – 2013, khu vực thành thị 500.000 đồng/người/tháng, khu vực nông thôn 330.000 đồng/người/tháng

1.2.2 Quan điểm thoát nghèo bền vững

Theo tác giả Trần Đình Thiên:

“Khơng thể giúp người nghèo cách tặng nhà, tặng phương tiện sống ”[18;13]

Đây cách giảm nghèo, xóa nghèo nhanh tức thời, không bền vững Muốn giảm nghèo, xóa nghèo bền vững nhà nước, quan chức cần phải cấp cho người nghèo phương thức phát triển mà tự họ tiếp cận trì Bên cạnh hỗ trợ, ngăn ngừa, loại trừ yếu tố gây rủi ro không nỗ lực khắc phục hậu sau rủi ro Đặc biệt, hỗ trợ giảm nghèo phải xác lập nguyên tắc ưu tiên cho vùng có khả năng, điều kiện nghèo nhanh lan tỏa sang vùng lân cận Tác giả luận văn đồng ý với quan niệm giảm nghèo bền vững

1.2.3 Các tiêu đánh giá mức độ bền vững

(38)

- Thu nhập thực tế người nghèo, hộ nghèo cải thiện, vượt qua chuNn nghèo, hạn chế tối đa tình trạng tái nghèo thu nhập gặp rủi ro thay đổi chuNn nghèo

- Được tạo hội có khả tiếp cận đầy đủ với nguồn lực sản xuất xã hội tạo ra, dịch vụ hỗ trợ người nghèo quyền tham gia có tiếng nói hoạt động lập kế hoạch phát triển kinh tế, giảm nghèo cho thân địa phương

- Được trang bị số điều kiện "tối thiểu" để có khả tránh tình trạng tái nghèo gặp phải rủi ro khách quan thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh… thay đổi chuNn nghèo

- Được đảm bảo tiếp cận bình đẳng giáo dục dạy nghề chăm sóc sức khoẻ để lâu dài, người nghèo, người nghèo em họ có kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, tay nghề nhằm tạo thu nhập ổn định sống

1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới thoát nghèo bền vững

Hiệu tính bền vững thực giảm nghèo phụ thuộc vào nhiều nhân tố Trong có nhân tố thuộc phía người nghèo, nhân tố từ sách, chương trình giảm nghèo, điều kiện kinhh tế - xã hội tác động số nhân tố khác

Thứ nhất, nhận thức

Thứ hai, nguồn lực đảm bảo thực sách, chương trình, dự án giảm nghèo

Thứ ba, công tác tổ chức triển khai thực kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình giảm nghèo

Sự cần thiết phải nghèo bền vững q trình phát triển kinh tế xã hội - Thốt nghèo bền vững góp phần ổn định trị phát triển xã hội - Mối quan hệ giảm nghèo bền vững với phát triển kinh tế

1.3 Vai trò việc phát triển kinh tế biển với xóa đói, giảm nghèo.

(39)

1.3.1.1.Vai trị đóng góp vào ngân sách nhà nước

Vai trị kinh tế biển có vai trò to lớn kinh tế quốc dân.Từ đây, nhiều ngành kinh tế phát triển đa dạng phong phú Trước tiên, phải kể tới phát triển ngành kinh tế đánh bắt hải sản, với vùng biển rộng ngành phát triển kinh tế chiến lược trữ lượng hải sản đánh bắt giúp thay đổi đáng kể kinh tế nhân dân vùng Hơn nữa, ngành kinh tế biển phát triển phải kể đến vận chuyển hàng hoá đường biển đem lại lợi ích kinh tế cao Khi vận chuyển đường biển giảm thời gian vận chuyển nhanh quãng đường vận chuyển ngắn so với đường đường biển thường thẳng so với đường không gây ách tắc đem lại lợi ích kinh tế đáng kể cho kinh tế quốc dân Những người dân ven biển tổ chức nuôi trồng thuỷ hải sản theo lồng gần bờ đem lại nguồn hải sản chủ động cho người dân tăng gia loại hải sản cần thiết phục vụ cho đời sống người dân khu vực vùng lân cận

Ngành kinh tế biển phát triển đóng góp vào ngân sách nhà nước lượng gía trị cao Hiện nay, ngành thuỷ sản ngành xuất chiếm vị trí cao hoạt động xuất nước ta gía trị mà ngành thuỷ sản đem lại từ phát triển ngành kinh tế biển cao Hơn nữa, nước nhu cầu tiêu dùng mặt hàng thuỷ sản lớn miền đất nước người dân thích tiêu dùng hàng thuỷ sản nhiều hàm lượng đạm cá, tơm, cua, ba ba… tốt, thuỷ sản cịn ăn ưa chuộng ăn khách du lịch Nước ta có cải tạo đáng kể vấn đề bảo quản mặt hàng thuỷ hải sản, mặt hàng dễ bị ôi thiu bảo quản khó phải vận chuyển xa tới vùng khác

1.3.1.2 Vai trị đóng góp vào tăng trưởng kinh tế

(40)

Vấn đề giải việc làm vần đề nóng bỏng kinh tế thị trường Để giải quết việc làm cần phát triển nhiều ngành nghề kinh tế có kinh tế biển hoạt động Hoạt động kinh tế biển năm thu hót khoảng triệu lao động, số lớn lao động nước ta ngồi việc triệu lao động có việc làm cịn có nhiều lao động khơng có việc làm cần việc Do phát triển kinh tế biển coi phương pháp hiệu giải việc làm, cải thiện đời sống cho người lao động vùng ven biển

b) Vai trị việc xố đói giảm nghèo dân cư vùng ven biển

Như trình bày trên, phát triển kinh tế biển tao việc làm cho lao động, tạo thu nhập cho người lao động, người lao động có thu nhập tự cải thiện đời sống mình, tạo cho đời sống ổn định Cịn xã hội người lao động có việc làm xã hội bớt gánh nặng trợ cấp xã hội, chánh tệ nạn xã hội tình trạnh thất nghiệp tạo gia có nghĩa làm cho tỷ lệ đói nghèo nước ta giảm phần Cho nên nói phát triển kinh tế biển có vai trị quan trọng xố đói giảm nghèo

1.3.2 Phát triển kinh tế biển, tạo tiền đề thoát nghèo bền vững.

Với nhiều ngành kinh tế, kinh tế biển phát triển sử dụng phát triển tối đa nguồn nhân lực địa phương Những tư liệu sau Việt Nam minh chứng điều đó: Cả nước có khoảng 1/4 dân số sinh sống ven biển, 30% hoạt động kinh tế liên quan đến biển Các cộng đồng dân cư ven biển tiềm lao động dồi Đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản tạo việc làm cho 100.000 lao động đánh cá trực tiếp 50.000 lao động dịch vụ nghề cá [21; 82] Nghề muối củng tạo việc làm 2.500 lao động [21;29]

(41)

thác thuỷ sản; kiểm tra theo dõi giám sát hoạt động nghề cá biển; kiểm tra giám sát an toàn cho người phương tiện nghề cá biển Mặt khác, trình kinh tế biển phát triển tạo ngành nghề mới, nuôi trồng hải sản đặc sản, du lịch biển trình phát triển bước đầu thu hút nguồn nhân lực lớn

Với vai trò quan trọng việc gia tăng thu nhập giải việc làm cho người lao động ngành kinh tế biển góp phần khơng nhỏ vào việc gia tăng mức sống cho người lao động góp phần khơng nhỏ vào cơng tác xố đói giảm nghèo huyện Với đặc điểm, đa số lao động hoạt động ngành khai thác nuôi trồng thuỷ sản, khai thác muối hộ khó khăn, hộ nghèo Do việc phát triển mở hướng hướng góp phần quan trọng vào việc giảm tiến tới thoát nghèo

Ngoài yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế xã hội phát triển kinh tế biển cịn có ý nghĩa lớn vào góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng, giữ vững chủ quyền quốc gia biển, đảo

(42)

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ BIỂN VÀ THỰC TRẠNG NGHÈO TẠI HUYỆN HẬU LỘC THANH HÓA

2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hậu Lộc Thanh Hóa.

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Hậu lộc. 2.1.1.1 Vị trí địa lý

Hậu lộc huyện đồng ven biển có tổng diện tích đất tự nhiên 143,56 nằm phía Đơng Bắc xứ Thanh, cách thành phố Thanh Hóa điểm gần (Cầu Sài - xã Thuần Lộc) 10 km Điểm xa (Mõm Gãnh thuộc đồng cá Đa Tân - Đa Lộc) 50 km Hậu Lộc huyện ven biển nằm vùng cực bắc Trung Bộ, tuyến đường sắt xuyên Việt trục đường quốc lộ 1A, cách thủ Hà Nội khoảng130 km phía Đơng Nam Nhìn đồ, địa giới Hậu Lộc phân định phù hợp với diên cách tự nhiên sông núi Ranh giới với huyện sau:

+ Phía Bắc: Hậu Lộc giáp huyện Hà Trung Nga Sơn, ranh giới tiếp giáp sông Lèn Sông Lèn vốn nhánh sông Mã, tách từ ngã ba Bông (một địa danh mang tên “ngũ huyện kê “- nơi gà trống gáy huyện nghe) chảy cửa lạch Sung (còn gọi cửa Bạch Câu)

+ Phía Tây Nam giáp huyện Hoằng Hóa với đường ranh giới tự nhiên núi Sơn Trang phía Tây, đồi Gai, sơng Ấu huyện sơng Lạch Trường phía Đơng

+ Phía Đơng giáp biển Đơng

Tồn huyện có 27 đơn vị hành (26 xã thị trấn huyện lỵ) Vị trí địa lý huyện Hậu Lộc bao bọc sơng: phía Bắc sơng Lèn, phía Nam sơng Trà Giang sơng Lạch Trường, phía Đơng giáp biển Đơng 2.1.1.2 Địa hình

(43)

tụ đầy đủ dạng địa hình tương phản, dồn nén diện tích khơng lớn: có đồi núi, đồng bằng, sơng biển hải đảo

Với địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam chia vùng địa hình: vùng đồi núi phía Tây, vùng đồng ruộng huyện, vùng ven biển (đất cát phía Đơng)

- Vùng đồi:

Nằm phía Tây Bắc huyện gồm xã: Châu Lộc,Triệu Lộc, Đại Lộc, với diện tích 2166,32 ha, chiếm 15,2 % diện tích tự nhiên toàn huyện Đây vùng đồi thoải, bên đất ruộng lúa nước phẳng Thuận lợi cho trồng lúa, chăn nuôi gia súc, trồng lâm nghiệp (trẩu, sở), ăn (dứa gai, cam, vải, nhãn, bưởi, mít)

- Vùng đồng huyện:

Gồm xã: Đồng Lộc, Thành Lộc, Cầu Lộc, Tiến Lộc, Phong Lộc, Tuy Lộc, Lộc Tân, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Thuần Lộc, Thịnh Lộc, Xuân Lộc Thị Trấn, với diện tích là: 6590,80 ha, chiếm 46,49% diện tích tự nhiên toàn huyện Đây vùng chuyên canh lúa huyện, địa hình tương đối phẳng, đất đai chủ yếu phù sa có glây trung bình thích hợp với lúa, vụ đơng đất lúa (cây ngô) chăn nuôi

- Vùng ven biển (đất cát phía Đơng)

Gồm 10 xã phía Đơng huyện, rộng 5820,40 39,8% diện tích tự nhiên toàn huyện, trải dài 10 km từ Bắc xuống Nam, tạo thành hai vệt bãi cát pha hai bên bờ kênh De Địa hình khơng hồn toàn phẳng chia thành vùng rõ rệt

+ Vùng phía tây kênh De đất đai xã: Quang Lộc, Lên Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc, Hòa Lộc

(44)

Bắc (Đa Lộc) bồi đắp nhanh mở rộng biển Đời sống dân cư nơi chủ yếu khai thác nguồn lợi từ biển cói Đa Lộc, muối Hòa Lộc, cá Ngư Lộc Trong năm gần nuôi Ngao phát triển mạnh, trở thành ngành kinh tế mang lại hiệu kinh tế cao Nó góp phần nâng cao chất lượng sống, cải thiện đời sống dân cư ven biển Ngoài vùng trồng lúa, hoa màu (ở miền đồng, miền bãi) làm số nghề thủ công: đan lưới, đóng thuyền, làm nước mắm

- Một dạng địa hình khác Hậu Lộc dài 12 km, gần 1/10 bờ biển Thanh Hóa Biển Hậu Lộc rộng 2000 km2, với núi Trường của

Hoằng hóa, đảo nhỏ vùng biển Hậu Lộc Bò, Sụp, Nẹ tạo thành cánh cung án ngữ sóng gió mặt Nam mặt Đơng Đặc biệt hịn Nẹ, cù lao dài gần 900m, bề ngang nơi rộng 400m, cao 70,8m so với mặt nước biển, trải qua nhiều thời kì lịch sử trở thành chắn tiền tiêu vững trải quân sự, đồng thời hải đăng biển đường cho đoàn thuyền đánh cá ngồi khơi xa tìm bến

2.1.1.3 Khí hậu

Hậu Lộc nằm tiểu vùng khí hậu ven biển Thanh Hóa Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, có mùa đơng lạnh, mưa,kèm theo sương giá, sương muối

- Nhiệt độ:

+ Tổng nhiệt độ năm 86000C, biên độ dao động năm từ 12-130

C, biên độ ngày 5,5 – 60C.

+ Nhiệt độ trung bình năm Hậu Lộc 23,40C

Trung bình hàng năm từ 17- 18 đợt gió mùa, có đợt xuất sương muối không nhiều, sương muối nhiệt độ xuống thấp: 50C, ảnh hưởng tới sinh hoạt sản xuất.

(45)

Lượng mưa trung bình năm Hậu Lộc 1879 mm Vụ mùa chiếm 87 - 90% lượng mưa năm Mùa mưa kéo dài từ đầu tháng đến tháng 10, tập trung vào tháng 6, 7, 8,

Với lượng mưa phù hợp cho phát triển giống trồng đảm bảo lượng nước tích trữ cho mùa nắng vốn khắc nghiệt

- Độ ẩm không khí:

Trung bình năm; 85 - 86% tháng có độ ẩm khơng khí cao tháng 2, tháng 4, xấp xỉ 90%

- Số nắng:

Tổng số nắng trung bình 1736 giờ/năm Tháng thấp 43 (tháng 2) tháng cao 189.3 (tháng 7)

- Hậu Lộc chịu ảnh hưởng hai hướng gió chính: gió mùa Đơng Bắc vào mùa đơng gió Đơng Nam vào mùa hè Tốc độ gió mạnh trung bình từ 1.8 - 2.2 m/s Tốc độ gió đo bão mạnh lên tới 401 m/s Trong gió mùa Đơng Bắc 25 m/s

Nhìn chung yếu tố khí hậu thời tiết phù hợp cho sinh trưởng phát triển nhiều loại trồng: lúa màu lương thực (ngô khoai) công nghiệp (dầu,lạc) ăn (nhãn vải).Thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ nâng cao xuất trồng để tăng giá trị thu nhập số diện tích canh tác Ngồi cịn thuận lợi cho chăn nuôi, nuôi trồng chế biến thủy hải sản

Tuy nhiên yếu tố khí hậu gây bất lợi, ảnh hưởng trực tiếp gió bão, triều dâng, mưa lớn gây úng lụt cục biến động bất thường khác thời tiết như: hạn hán rét đậm kéo dài gây ảnh hưởng đến sản xuất đơi sống nhân dân

(46)

Trên địa phận Hậu Lộc có hệ thống sơng ngịi dầy đặc, có sơng lớn: sông Lèn, sông Lạch Trường, sông Trà Giang, sông kênh De Ngồi dịng sơng lớn cịn có sông kênh đào nối liền sông, nên mạng lưới thủy văn phân phối lãnh thổ, thuận lợi cho tưới tiêu, chủ động nông nghiệp giao thông vận tải

Sông lớn sơng Lèn, phân lưu sơng Mã, bắt nguồn từ vùng núi cao Phouei (Lào) cao 2179 m

Sông Lạch Trường sông lớn thứ nằm phía nam huyện, cịn gọi sơng Ngu, nhánh sông Mã chảy biển qua cửa Lạch Trường, qua địa phận Hậu Lộc 14 km, theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Mực nước lũ trung bình 2m Mực nước mùa kiệt trung bình 1,24m Về mùa lũ mực nước sông cao đồng 0,8- 1,1mm Nhưng sơng gần biển, lịng sơng mở rộng, ngoằn ngèo, nước chảy hiền hịa nhanh hệ thống tiêu nước Hậu Lộc chủ yếu chảy qua sông Lạch Trường Vùng nước sông Lạch Trường có giá trị lớn mặt ni thuỷ hải sản

Sông Trà Giang chảy theo hướng Bắc - Nam, nối sông Lèn Đồng Lộc với sơng Ấu ngã ba Gềnh, (xã Mỹ Lộc), có chiều dài 19,5 km, trục tưới tiêu chủ yếu Hậu Lộc

Sông kênh De chảy theo hướng Bắc - Nam, nhận lũ sơng Lèn phía Bắc chảy vào sơng Lạch Trường phía Nam chiều dài 14 km trục giao thông thủy quan trọng Đây dịng sơng làm ranh giới làng xã ven biển với vùng đất phía hình thành sớm

(47)

ngọc, hà, hầu, vang, vọp, sị huyết vơ phong phú lớn tỉnh Tuy nhiên khó khăn lớn sơng ngịi ngoằn nghèo, rộng hẹp khác tạo thành hệ thống đê dài với nhiều mũi hàn hiểm trở, có nhiều cống nước qua đê, bị mặn hà xâm thực, phải thường xuyên tu sửa địi hỏi nguồn kinh phí lớn

2.1.1.5 Tài nguyên biển

Vùng biển Hậu Lộc rộng 2000 km, đất liền bờ biển Hậu Lộc giới hạn từ cửa Lạch Sung (cửa sông Lèn) đến Lạch Trường (cửa sông Lạch Trường), dài 12,5 km, gần 1/10 chiều dài bờ biển tỉnh Thanh Hóa

Ranh giới xã có đất mặt nước ven biển giao cho xã sau: Xã Đa Lộc: tổng chiều dài bờ biển khoảng 6,1 km

2 Xã Hưng Lộc: tổng chiều dài 600m

3 Xã Ngư Lộc: tổng chiều dài bờ kè 1200m

4 Xã Minh Lộc: có chiều dài bờ biển khoảng 1,9 km

5 Xã Hải Lộc: từ đầu đường vào thôn Hưng Thái đến cửa Lạch Trường, có chiều dài 2,8 km

(48)

trong nguồn lợi biển tỉnh Thanh Hóa Đặc biệt có bãi tơm ngồi khơi Hịn Nẹ hai bãi tơm lớn tỉnh, hàng năm khai thác hàng nghìn

Nồng độ muối nước cao, kết hợp với khí hậu nắng to, gió mạnh tạo điều kiện cho phát triển nghề muối Dọc theo bờ biển có khoảng 4000 có khả quai đê lấn biển để ni trồng thủy hải sản: ngao, sị, tơm, cua

Cửa Lạch Trường thương cảng lớn thời cổ đại, tàu bè vào, buôn bán tấp nập Cửa Lạch Trường, đảo Nẹ, Bò, Sụp, núi Trường (Hoàng ngưu mẫu tử) tạo thắng cảnh đẹp, thu hút du khách thăm quan Theo Lê Quý Đôn năm Hồng Đức thứ vua Lê Thánh Tông ngự thuyền để ngắm cảnh núi non, trời mây sông nước Tức cảnh ông làm thơ “Linh Trường Hải Cẩu” Sách Lê Quý Đôn viết: Đây thực nơi du ngoạn bậc danh trí Hiện cửa Lạch Sung bồi lắng mạnh, cửa Lạch Trường mở vùng biển sâu

Vùng biển Hậu Lộc cửa Lạch Sung cửa Lạch Trường cịn có cửa Càn, cửa Đáy để nước sông vào đem theo phù du sinh vật nhiều thức ăn từ đất liền biển, tạo nên ngư trường lớn hàng năm khai thác hàng ngàn hải sản Trước hết cá, cá biển Hậu Lộc nhiều loại; cá thu, cá nụ, cá chim, cá nhám, cá góc…Ngồi cá biển Hậu Lộc sẵn tôm Hậu Lộc huyện chế biến tôm xuất loại; tôm he, tôm bột, tôm sắt tôm hùm Moi đặc sản Ngư Lộc, thường dùng làm mắm Ngồi cịn có loại mực ván, mực ống, sứa, cua bể, ghẹ, còng còng, nha nha, sò huyết, ngao, phi hải sâm - đặc sản có giá trị dinh dưỡng xuất cao Biển Hậu Lộc thực tiềm tàng nhiều khả để phát triển kinh tế phồn thịnh có hướng phát triển hướng

(49)

chủng loại, hàng năm hàng trăm hải sản ngư dân ni trồng đánh bắt góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế huyện nhà

Trong năm gần nhờ có đầu tư nhà nước, vùng bãi triều huyện đầu tư xây dựng kè bê tông đê bao kết hợp trồng rừng chắn sóng làm cho mơi trường sinh thái ven biển thay đổi theo hướng tốt lên, hải sản sinh sản phát triển tốt, tốc độ lắng đọng phù sa hình thành bãi bồi ven biển nhanh

Như Hậu Lộc huyện có tài nguyên biển phong phú, việc khai thác hiệu nguồn tài nguyên góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội xã ven biển nói riêng kinh tế huyện nói chung

2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hậu lộc.

2.1.2.1 Đặc điểm dân cư lao động

a) Dân số - lao động

Theo số liệu thống kê, toàn huyện có 187412 nhân khẩu, mật độ dân số cao: 1305 người/km2 Mật độ dân số huyện phân bố khơng đều,

xã có số dân đơng Ngư Lộc (16710 người)

Dân số đô thị 3880 người, chiếm 2,07% dân số toàn huyện Dân số nông thôn 183532 người, chiếm 97,93% Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 0,95%, giảm so với năm 2000 2% Điều chứng tỏ công tác dân số kế hoạch hóa gia đình làm tốt có hiệu

b) Việc làm thu nhập

(50)

tâm đào tạo Có thể nói lực lượng lao động huyện dồi dào, tỉ lệ lao động có việc làm tương đối cao, song trình độ cịn hạn chế

Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày nâng cao, tỉ lệ hộ nghèo đói giảm xuống cịn 18,6%, giáo dục ngày quan tâm phát triển, phong mỹ tục văn hóa truyền thống tốt đẹp giữ gìn phát huy

2.1.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng

a) Giao thông

Hệ thống công trình giao thơng huyện tương đối hợp lý, đáp ứng yêu cầu vận tải, lại sản xuất người dân

+ Đường sắt dài 6,5km, diện tích chiếm đất 7,25

+ Quốc lộ 1A dài 6.6 km, qua xã Đồng Lộc, Đại Lộc, Triệu Lộc nhà nước tổ chức đầu tư mở rộng, rải nhựa nâng cấp theo tiêu chuẩn quốc gia

+ Quốc lộ 10 dài 13,3 km

+ Đường tỉnh huyện lộ dài 57,7 km

+ Đường xã, thơn, xóm có tổng chiều dài 653 km, diện tích chiếm đất 764,38 bố trí hợp lý địa bàn 27 xã, thị trấn huyện

Trong năm gần đầu tư trung ương tỉnh, với phát huy nội lực huyện nhân dân Hậu Lộc làm nâng cấp nhiều đường như: đường thị trấn, quán dốc, đường ngã tư nghè, Đại Lộc Nhiều trục đường liên thôn, liên xã sửa chữa nâng cấp vốn nhân dân đóng góp Phần lớn đường ngõ xóm đổ bê tơng, lát gạch, 100 % số xã có đường tơ đến khu trung tâm khu dân cư

(51)

đó tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế - xã hội huyện, đăc biệt giai đoạn để phát triển kinh tế hàng hóa

b) Thủy lợi

- Cơng trình thủy lợi:

Trên địa bàn huyện có 64,8 km kênh tưới cấp (gồm kênh B3, B4 kênh Bắc kênh dẫn 44 trạm bơm tưới) kiên cố hóa 5,5 km, cịn lại chưa kiên cố hóa

- Kênh tưới nội đồng:

Huyện có 357 km mương nội đồng nằm địa bàn 26 xã thị trấn có đất sản xuất nơng nghiệp Có 44 trạm bơm tưới với tổng cơng suất 95000 m3/h thường xun hoạt động

- Cơng trình tiêu:

Ngồi hệ thống sơng Trà Giang, kênh nước xanh, kênh 10 xã kênh xã cịn có 310 km kênh tiêu cấp 1, cấp nội đồng, chủ yếu đắp đất Ngồi cịn có hệ thống bơm tiêu với tổng cơng suất 9500 mét khối/h

- Hệ thống đê:

Hệ thống đê bao đầu tư kè bê tơng kiên cố đảm bảo an tồn cho mùa mưa bão nước thủy triều dâng

c) Cơ sở y tế.

- Mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân trọng đầu tư

phát triển Hiện có bệnh viện trung tâm (trên địa bàn thị trấn), 27 trạm y tế xã, thị trấn Số giường bệnh bình quân 8,8 giường/1 vạn dân, tỉ lệ bình quân 2,5 bác sỹ/vạn dân, tỉ lệ xã có bác sỹ 74% Các chương trình y tế quốc gia, y tế cộng đồng chương trình bảo vệ sức khỏe ban đầu nhân dân Ngành y tế Hậu Lộc bước nâng cao nghiệp vụ, chất lượng với phương châm “vững tuyến xã, mạnh tuyến huyện” Tuy nhiên mạng lưới y tế thơn xóm gặp khó khăn, sở vật chất số trạm y tế xuống cấp

(52)

Sự nghiệp giáo dục phát triển nhanh thể tính vững về

chất lượng dạy học, tính xã hội hóa giáo dục Hàng loạt trường học cao tầng xây nâng cấp như: trường THPT Hậu Lộc 2, THPT Hậu Lộc 3, THPT Hậu Lộc 1, Lê Hữu Lập, trung tâm trị huyện Hệ thống giáo dục gồm trường THPT, trường bổ túc văn hóa, 28 trường THCS, 34 trường tiểu học hệ thống trường mầm non thôn Cơ sở vật chất giáo dục tăng cường đáng kể

Hiện số học sinh bỏ học giảm hẳn, tổng số học sinh đến trường (cả mẫu giáo) 45150 học sinh, số giáo viên giỏi, học sinh giỏi không ngừng tăng Số người có trình độ từ cao đẳng trở lên là1808 người

Tỉ lệ học sinh lên lớp tốt nghiệp cấp hàng năm đạt từ 98 % trở lên Số học sinh đậu đại học, cao đẳng hàng năm 400 - 500 học sinh Toàn huyện hoàn thành phổ cập tiểu học trung học sở, có 27 trường đạt tiêu chuẩn quốc gia

e) Bưu viễn thơng

Mạng lưới bưu điện hình thành tồn huyện Số máy điện thoại toàn huyện 4850 máy, bình quân 15,8 máy/ 1000 dân Bưu điện trung tâm nằm thị trấn Hậu Lộc Thông tin liên lạc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội văn hóa huyện

f) Quốc phòng an ninh

Quốc phòng an ninh tăng cường, kết hợp xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân, gắn kinh tế với quốc phòng Xây dựng khu vực phòng thủ chiến đấu tăng cường, bước xây dựng kết cấu hạ tầng, hậu phương Chế độ thường trực sẵn sàng chiến đấu thực nghiêm túc Phối hợp giải tốt vụ việc sở, không xảy vụ việc phức tạp, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội

(53)

Kinh tế Hậu Lộc năm vừa qua tiếp tục có bước tăng trưởng khá, cấu chuyển dịch hướng, số lĩnh vực đạt vượt tiêu kế hoạch đề Năm 2010 GDP tăng trưởng 11,4%

Hậu Lộc đề mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 có kinh tế phát triển vững mạnh Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 14% vào năm 2015, đạt 16% vào năm 2020 Tốc độ tăng trưởng (2015) công nghiệp - xây dựng 36,1%, dịch vụ 34,2%, nông nghiệp 29,7%

b) Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế huyện Hậu Lộc có chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp Song ngành nông - lâm - ngư chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế huyện năm 2010 sau:

+ Nông lâm ngư thủy sản : 42,6% + Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp : 24,9% + Dịch vụ thương mại :32,5%

2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hậu Lộc

2.1.3.1 Thuận lợi

a) Những điều kiện tự nhiên thuận lợi

- Hậu Lộc có lợi vùng biển giàu tiềm năng, sở phát triển tổng hợp kinh tế biển: giao thông biển (chủ yếu vận chuyển hải sản xuất sang Trung Quốc), đánh bắt hải sản nuôi trồng hải sản ven bờ, bật ngao, phát triển rầm rộ năm gần

(54)

- Trên địa bàn huyện Hậu Lộc có tuyến giao thơng huyết mạch chạy qua (quốc lộ 1A, quốc lộ 10) sông bao bọc tạo nên hệ thống giao thông đường thủy đường thông suốt với huyện tỉnh với tỉnh Trên sở dễ dàng, nhanh chóng chuyển đổi cấu kinh tế Thúc đẩy phát triển ngành nghề muốn phát triển kinh tế giao thông vận tải phải trước bước

- Điều kiện địa hình, khí hậu, đất đai, thời tiết thích hợp trồng loại cơng nghiệp, ăn quả, lương thực, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản nói chung ni ngao nói riêng

b) Những điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi

- Hậu Lộc mạnh lao động thị trường, nguồn lao động dồi dào, trẻ, đảm bảo sức khỏe Dân số hoạt động nơng nghiệp có thời gian nơng nhàn lớn, qua việc phát triển kinh tế biển hiệu khâu quan trọng để giải việc làm cho nguồn lao động lao động nơng nhàn từ lĩnh vực khác

- Cơ chế sách đầu tư huyện năm gần có nhiều thay đổi theo hướng thơng thống cởi mở Chính quyền địa phương phối hợp với sở, ban ngành tỉnh việc thực cơng trình đầu tư địa bàn huyện sách cho người dân vay vốn phát triển kinh tế Đây điều kiện thuận lợi để người dân vay vốn đầu tư cho nuôi trồng thủy sản ven biển tàu thuyền phục vụ đánh bắt, khai thác xa bờ Ngồi huyện có nhiều cố gắng việc thu hút nguồn đầu tư từ thành phần kinh tế khác với mục đích có thêm nguồn vốn để phát triển kinh tế huyện đặc biệt ngành chế biến thủy sản

- Các lĩnh vực văn hóa - xã hội đạt nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân bước cải thiện, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Điều tạo thuận lợi khai thác mạnh từ vùng biển giàu tiềm

(55)

Bên cạnh thuận lợi trên, việc phát triển kinh tế, xã hội huyện cịn gặp số khó khă hạn chế sau:

- Là huyện ven biển, thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp, thường xuyên bị thiên tai đe dọa: lũ lụt, hạn hán, rét đậm hạn chế lớn đến sinh trưởng phát triển trồng, hoạt động nuôi trồng thủy hải sản, hoạt động sản xuất, sinh hoạt nhân dân huyện

- Vấn đề ô nhiễm môi trường không lớn, song ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sức khỏe người dân Nhất môi trường biển bị ô nhiễm chất thải sinh hoạt chất thải từ hoạt động chăn nuôi làm ảnh hưởng đến ni trồng hải sản nói riêng hoạt động kinh tế nói chung

- Khoảng cách chênh lệch thu nhập lao động khu vực nông nghiệp (chiếm đa số) với lao động ngành phi nơng nghiệp cịn lớn

- Trình độ dân trí nguồn lao động chất lượng cịn thấp chưa đáp ứng yêu cầu tiếp thu, vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống, cản trở lớn cho mục tiêu phát triển kinh tế hàng hóa

- Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn quan tâm song hiệu chưa mong đợi

2.2 Thực trạng ngành kinh tế biển huyện Hậu lộc 2.2.1.Các loại hình kinh tế biển huyện Hậu lộc

(56)

Huyện Hậu Lộc với đặc điểm huyện nằm ven biển với tiềm vốn có có bước phát triển mạnh mẽ, phải kể tới loại hình kinh tế mạnh địa phương nuôi trồng thủy sản, khai thác chế biến thủy sản, khai thác muối Những loại hình kinh tế góp phần tạo lên ngành kinh tế biển huyện qua tạo thêm việc làm, cải thiện thu nhập đời sống dân cư vùng ven biển, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế huyện đặc biệt giải vấn đề xã hội quan trọng vấn đề xóa đói giảm nghèo xã ven biển có ý nghĩa quan trọng

2.2.1.1 Ngành nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thuỷ sản ngành kinh tế có tiềm phát triển huyện Năm 2000 tổng số vốn đầu tư cho nuôi trồng thủy sản vùng ngập mặn 219 tỷ đồng (trong đó: vốn ngân sách tỷ đồng; vốn tín dụng vay khác 10,1 tỷ đồng; vốn dân 109 tỷ đồng) [23;15] Từ lợi thế, xuất, giá trị từ nuôi trồng thuỷ sản vùng ngập mặn đem lại, để tiếp phát huy lợi nêu Nguồn vốn đầu tư cho ngành thủy sản tiếp tục tăng năm 2007 277 tỷ đồng (trong đó: vốn ngân sách 49 tỷ đồng; vốn từ dân 161 tỷ đồng; vốn tín

dụng 8,8 tỷ đồng) Mặt khác, người dân yên tâm đầu tư, phát triển

nuôi trồng thủy sản, đến năm 2006 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ni trồng thủy sản 391 giấy, diện tích cấp 114 [23;18] Do vậy, diện tích ni trồng thủy sản phát triển mạnh quy mơ hình thức

Giá trị sản xuất bình quân/ha mặt nước nuôi thủy sản (theo giá cố định 2004) năm 2001 31 triệu đồng, tăng lên 60 triệu đồng năm 2005 Tính từ năm 2000 đến năm 2006 diện tích nuôi trồng thủy sản vùng ngập mặn ven biển 401 tăng lên 578 ha, số hộ tham gia nuôi trồng 461 hộ tăng lên 574 hộ (trong có 159 trang trại) [23;25]

(57)

canh theo qui trình ni cơng nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất hàng hố lớn hình thành, sản lượng ni thủy sản tăng nhanh Chỉ tính riêng tơm sú năm 2000 đến 2005 tăng từ 20 lên 50 [23;29] Diện tích ni trồng tơm sú Hậu lộc tính đến năm 2005 232 ha, qua so với tồn tỉnh mức sản lượng đạt tính diện tích ni trồng thuộc nhóm cao Cụ thể thể qua bảng biểu sau:

Bảng 2.1 Diện tích (Dt-ha) sản lượng (Sl-t) ni tơm sú thời kỳ 2001-2005

S T T

Các huyện 2001 2002 2003 2004 2005

Thị, thành phố

Dt Sl Dt Sl Dt Sl Dt Sl Dt Sl

1 Nga Sơn 50 10 62 12 80 16 90 20 120 30

2 Hậu Lộc 112 20 134 27 160 32 198 39 232 50

3 Hoằng Hóa 202 40 309 62 380 76 568 110 603 125

4 Sầm Sơn 60 12 65 13 75 15 100 21 108 30

5 Q.Xương 116 24 190 38 272 64 434 128 480 180

6 Tĩnh Gia 28 50 10 80 16 180 30 230 40

7 Nông Cống 32 11 40 18 103 31 200 42 250 60

Tổng cộng 600 125 850 180 1150 250 1770 390 2023 515

Nguồn sở Nơng nghiệp Thanh hóa năm 2005

(58)

Bảng 2.2 Nuôi trồng thủy sản vùng ven biển qua năm

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Diện tích

(ha) 241 280 350 390 432 473 487

Hộ 108 141 170 212 242 275 342

Sản lương

(tấn) 70 73 79 85 92 100 115

Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Hậu lộc từ năm 2007-2013.

Sản lượng giá trị nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn ven biển liên tục tăng lên tăng nhanh diện tích sản lượng ngao thời gian gần dây cho thấy ưu vượt trội so với nhóm loại hình ni trồng khác tơm sú, cua, cá rau câu

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, có thị trường tiêu thụ nên nghề ni ngao năm gần đạt kết cao, mang lại nguồn thu nhập lớn cho hộ nuôi Theo tính tốn hộ ni ngao, ngao từ lúc ni tới lúc thu hoạch chi phí hết khoảng 250 triệu đồng, 150 triệu đồng mua ngao giống, lại thuê lao động chăn nuôi, trang thiết bị phục vụ đồng ngao Nếu thời tiết ổn định thu hoạch 30 ngao thịt, bán với giá thị trường gần 600 triệu đồng, giá trị cao so với nhóm loại thủy sản ni trồng khác tơm sú, cá nước lợ hay rau câu… Hiện ngao bán khơng huyện mà cịn đưa lên thành phố tỉnh khác, phần lớn ngao thu mua xuất Ngao nuôi chủ yếu 3/5 xã ven biển huyện: Hải Lộc, Đa Lộc Minh Lộc Diện tích, suất, sản lượng ngao xã tăng, kỹ thuật chăm sóc quản lý ngày cao, số hộ nuôi ngày đơng

- Diện tích:

Diện tích đất mặt nước biển nuôi ngao tăng lên liên tục từ năm 1990 đến

(59)

Năm Hải Lộc Minh Lộc Đa Lộc Tổng

1997 20 10 35

2007 40 30 50 120

2012 202 65 76 343

Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Hậu Lộc

Như từ năm 2005 diện tích mở rộng đáng kể, hộ dân cư Hải Lộc, Minh Lộc, Đa Lộc nhận thấy hiệu kinh tế từ nuôi ngao cao nên nhiều hộ vay vốn, góp vốn thuê bãi triều ven biển để ni ngao Đến năm 2010 tổng diện tích ni ngao toàn huyện lên tới 400

- Hải Lộc: tổng diện tích ni ngao lớn xã, năm 2010 có 202 ha, phần lớn đồng nuôi cải tạo nuôi thả năm trở lại Đến vùng ven triều sử dụng ni ngao gần khai thác hết xã nuôi ngao sớm huyện phát triển mạnh

- Minh Lộc: tổng diện tích gần 70 (2009), xã lên nuôi ngao huyện tỉnh, năm 2010 suất trung bình đạt 10 tấn/ha Cũng năm thu nhập từ nuôi trồng thủy sản xã đạt tới tỉ đồng, chủ yếu ngao Năm 2011 với việc mở rộng tạo thêm nhiều nguồn đầu tư vào ruộng nuôi xã phấn đấu giá trị thu từ ngao tăng lên 10 tỉ đồng

- Đa Lộc: giáp với Nga Sơn, đồng nuôi ngao nên chất màu phong phú hơn, diện tích vùng ni ngao mở rộng nhanh, năm 2009: 76 ha, năm 2010 lên tới 140

- Năng suất:

(60)

Đến suất đạt khoảng 15 - 20 tấn/ha Đầu năm 2010 nguồn nước vùng triều bị ô nhiễm chất thải 12 trại lợn Minh Lộc theo sông đổ cửa biển nên số nơi ngao bị chết làm suất ngao giảm Tuy nhiên tượng nhanh chóng khắc phục, vụ thu hoạch cuối năm suất lại tăng lên

Bảng 2.4: Năng suất số loại thủy sản năm 2010

Loại thủy sản Năng suất (tấn/ha)

Nuôi thủy sản nước 3,5

Nuôi thủy sản nước lợ 1,45

Nuôi ngao 15 - 20

Nguồn: Phịng nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Hậu Lộc

Như so với suất loại thủy sản nước nước lợ, suất ngao cao nhiều (hơn lần) Điều chứng tỏ hiệu kinh tế từ nghề nuôi ngao mang lại cao, có lợi hẳn so với việc nuôi trồng loại thủy hải sản khác

- Sản lượng:

Sản lượng ngao tăng liên tục năm qua, nguyên nhân mở rộng diện tích tăng suất Đặc biệt năm gần người dân tích lũy nhiều kinh nghiệm ni ngao thịt ương ngao giống thay nguồn giống tự nhiên giống nhập từ nơi khác tới

Bảng 2.5 Sản lượng ngao Hậu Lộc từ 1995 – 2010 (đơn vị: tấn)

Năm Hải Lộc Minh

Lộc Đa Lộc Tổng

1995 130 24 52 206

2005 335 270 470 1260

2009 3030 675 1215 4920

2010 2750 750 1500 5000

(61)

Tổng sản lượng nhìn chung tăng, từ 1995 tới 2010 (trong 15 năm) tăng gấp gần 25 lần Riêng năm 2009- 2010 sản lượng tăng chậm, sản lượng ngao thịt Hải Lộc giảm, nguyên nhân nguồn nước ven triều bị chất thải chăn nuôi đổ không hợp lý làm ngao ruộng nuôi Hải Lộc chết nhiều

Trong xã ni ngao Hải Lộc xã có diện tích, sản lượng ngao lớn nhất, tồn xã có 202 ngao Sáu tháng đầu năm 2010 sản lượng ngao nuôi ước đạt 2.300 tấn, ngao giống 300 tấn, ngao thịt 2000 Nghề tạo việc làm thu nhập cho 800 đến 1000 lao động địa phương Một số hộ ni hình thành phương thức kinh doanh thành lập công ty, tổ mua ngao để cung cấp cho nơi tỉnh

Năm 2009 địa bàn toàn huyện Hậu Lộc có 193 hộ ni ngao thịt, Hải Lộc 139 hộ, Minh Lộc 17, Đa Lộc 37 hộ Năm 2012 số hộ đầu tư nuôi ngao tăng lên 492 hộ Hải Lộc 2.02 hộ, Minh Lộc 109 hộ, Đa Lộc 191 hộ

Hiện toàn huyện Hậu Lộc năm sản xuất khoảng 5000 ngao đưa thị trường huyện, phần lớn số ngao thu mua trực tiếp vừa thu hoạch vận chuyển công ty để xuất

Hiện UBND huyện quy hoạch cho thuê vùng nuôi ngao, gồm vùng đất mặt nước biển từ khoảng cách bờ kè 500m trở biển khoảng 1500m thuộc khu vực tiếp giáp cửa lạch Quy hoạch chi tiết cho thuê đất để nuôi ngao gồm khu vực:

+ Khu vực nuôi ngao số 1: vùng Hải Lộc khoảng 150 - 180 ha, đo đạc quy hoạch lại dự kiến cho thuê toàn vùng triều 1,0 Trong đơn giá thuê đất:

Đất loại 1: triệu/ha/năm (70% diện tích) Đất loại 2: triệu/ha/năm (30% diện tích)

(62)

+ Khu vực nuôi ngao số 2: Đa Lộc khoảng 70 ha, đo đạc lại quy hoạch Giá thuê đất sau:

Đất loại 1: triệu/ha/năm (50 % diệ tích) Đất loại 2: triệu/ha/năm (50% diện tích)

Mức hạn điền thuê đất cho hộ ha, trường hợp đặc biệt khơng q Sử dụng hình thức bắt thăm vị trí đấu giá vị trí thuê đất theo hình thức cơng khai, dân chủ, bình đẳng Thời gian giá thuê ổn định năm thu tiền thuê đất, năm thu kỳ vào tháng tháng 10 hàng năm, hết hạn thuê sễ tổ chức bắt thăm đấu giá lại

a) Kết thu hút Lao động giải việc làm

Với việc phát triển loại hình ni trồng thủy sản ngao chủ đạo làm thay đổi hoàn toàn đời sống người dân xã ven biển, kinh tế hộ ngày vững, xã Hải Lộc, Đa Lộc…Người dân nơi có thêm nghề mang lại thu nhập cao nghề làm muối bấp bênh, phụ thuộc vào tự nhiên, thu nhập thấp nghề đánh cá

(63)

Chủ yếu lao động tham gia vào loại hình chưa qua đào tạo, đa phần lao động phổ thông tham gia vào công việc bảo vệ thu hoạch, lao động qua đào tạo cho loại hình chưa có Vì để nâng cao hiệu kinh tế cho loại hình ni trồng phát triển tốt cần phải trọng đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho người lao động nhằm phát huy kết hợp hiệu khai thác loại hình với yếu tố lao động việc làm địa phương

b) Những khó khăn hạn chế cần khắc phục cho nghề nuôi ngao

Với nông dân huyện Hậu Lộc nghề nuôi ngao phát triển mạnh năm 90 trở lại đây, để có ruộng ngao đạt hiệu cao cần thực tôt tất khâu: thuê làm bãi, giống, kỹ thuật chăm sóc quản lý, thị trường tiêu thụ yếu tố thiếu thiên địa hài hịa Trong q trình phát triển nghề gặp khơng khó khăn:

- Khó khăn lớn nguồn vốn, ban đầu phải đầu tư lớn, chi phí cải tạo đồng nhiều, rủi ro lại cao phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Trong viêc huy động vốn đầu tư sách hỗ trợ vốn nhà nước cịn nhiều hạn chế Điều khiến nhiều hộ không thực ước mơ làm giàu

- Thị trường thu mua ngao thịt huyện chủ yếu sở nhỏ lẻ, toàn huyện có sở thu mua Hải Lộc Việc liên hệ để đưa ngao thị trường tỉnh hạn chế, đặc biệt chưa khai thác thị trường nước ngồi Vì năm tới để đảm bảo bình ổn thị trường, cần tăng cường liên hệ đưa sản phẩm ngao thị trường bên ngoài, thành lập thêm sở thu mua ngao thương phẩm

(64)

chế cần khắc phục Hiện huyện xuất số sở ương ngao giống chưa đáp ứng nhu cầu

- Vấn đề thuê đất bãi triều ven biển nhiều bất cập gây bất bình nhân dân Vì theo quy định pháp luật đất bãi triều ven biển giá thuê thấp từ 500 đến 10.00.000 đông/ha/năm Nhưng UBND xã, huyện hợp đồng lại sử dụng cho thuê “đất bãi bồi” nên giá thuê đất cao Nhiều hộ dân đưa ý kiến lên cấp chưa giải

- Vấn đề an ninh vùng bãi xảy nhiều tranh chấp, ranh giới ruộng ni chưa có mốc giới cụ thể, rõ ràng Tại vùng biển Hải Lộc xảy án mạng tranh chấp vùng ni ngao (2010)

- Về mặt tự nhiên: Vấn đề môi trường số vùng ven biển bị ô nhiễm, chất thải hoạt động nông nghiệp theo sông đổ làm ảnh hưởng tới nguồn nước Năm 2010 chất thải 12 trại lợn Minh Lộc làm cho ngao vùng Hải Lộc, Minh Lộc chết nhiều Về mùa bão lũ độ mặn nước biển thấp mưa lớn, nước lục địa đổ nhiều làm giảm nồng độ muối vùng nước ven triều Hàng năm Hậu Lộc phải hứng chịu 8- 10 bão, bão lớn, sóng to làm ngao di chuyển, gây khó khăn cho quản lý

- Thiếu sở chế biến sản phẩm, ngao nuôi chủ yếu xuất dạng thơ

- Ngồi cịn số khó khăn khác như: chất lượng lao động chưa cao, việc tổ chức cho hộ nuôi ngao học tập, trao đổi kinh nghiệm huyện, tỉnh hạn chế

Để đưa nghề nuôi ngao thương phẩm tiếp tục phát triển mạnh cần phát huy thuận lợi, thành đạt khắc phục khó khăn hạn chế biện pháp cụ thể

2.2.1.2 Ngành khai thác thuỷ sản

(65)

296 tàu, thuyền máy có cơng suất từ 90 CV trở lên 35 [23;33] Những tàu khai thác xa bờ trang bị đầy đủ máy thông tin, máy định vị, máy tầm ngư…Tuy nhiên, dù có nhiều nỗ lực việc giảm tải áp lực khai thác ven bờ tồn khối lượng lớn nghề khai thác ven bờ người dân chưa có điều kiện chuyển đổi mà phải bám nghề để sống

Bảng 2.6 Diễn biến tàu thuyền công suất qua năm 2005 - 2010

Tt Đvt 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1.Tàu thuyền máy chiếc 115 140 185 205 242 376

2.Tổng công suất cv 783 968 1500 1800 2.100 2.400

3.Công suất BQ Cv/ch 40,2 36,7 50,5 53,6 56,40 54,51

4.Tàu có CS<90cv 89 122 151 170 185 191

5.Tàu có CS>90cv 21 32 39 45 50 57

Nguồn: Quy hoạch Tổng thể thuỷ sản Hậu lộc đến 2015.

Khai thác thuỷ sản xa bờ tăng lên số lượng tàu, sản lượng đánh bắt Đó có quan tâm đầu tư mức nhà nước nổ lực chủ doanh nghiệp, ngư dân Từ năm 2005 đến năm 2010 tổng số vốn nhà nước cho vay đóng, sửa chửa tàu mua trang thiết bị phục vụ cho khai thác đánh bắt 29 tỷ đồng, vốn tự có doanh nghiệp ngư dân khoảng 22 tỷ đồng [23;41] Từ đó, số lượng lực tàu đánh bắt xa bờ huyện ngày tăng lên, sản lượng khai thác hải sản củng không ngừng tăng Năm 2005 đạt 4.000 giá trị 37 tỷ đồng, năm 2008 đạt 5.000 giá trị 38 tỷ đồng; góp phần tăng thu cho kinh tế, làm sản phẩm cung cấp cho tiêu dùng xuất khẩu, giải việc làm cho khoảng 2.500 lao động làm nghề khai thác biển, bình quân khoảng 7,9 người tàu

Bảng 2.7: Sản lượng khai thác thuỷ sản từ năm 2006-2010

Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010

Tấn 8.500 8.830 9.187 9.851 10.180

Tỷ đồng 45 47,3 49 53 58

(66)

Đạt kết nêu cho thấy xu hướng sản xuất xa bờ đem lại hiệu cao, khơng vừa tạo mặt hàng có giá trị kinh tế cao, vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Tuy bước đầu cịn khó khăn tay nghề kỹ thuật, sử dụng máy móc đại định vị, tầm ngư Nhưng với kinh nghiệm vốn có cộng với truyền bá rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, nên giúp bà ngư dân sớm quen với kỹ thuật tiên tiến, đại, sở để tạo tiền đề cho cơng nghiệp hố, đại hố nghề khai thác hải sản

Thuỷ sản phát triển nuôi trồng, khai thác chế biến Ngành thuỷ sản liên tục đạt sản lượng cao, năm có phát triển, tỷ trọng giá trị (GDP) 11,62% năm 2005, tăng lên 17,86% năm 2010, đóng góp giá trị xuất chiếm 51% năm 2001 75% năm 2006 tổng kim ngạch xuất hàng hoá huyện [23;28] Giá trị sản xuất nuôi trồng chiếm tỷ lệ định, chiếm 74,5% giá trị sản xuất ngành thuỷ sản [23;29] Phát triển nuôi trồng đánh bắt hải sản ngày giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp nói riêng ven biển Sản lượng ngành thủy sản qua năm biểu cụ thể qua năm sau:

Biểu đồ 2.8: Sản lượng ngành thủy sản qua năm 2008 - 2012

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hậu lộc năm 2012.

Do giá trị kinh tế thuỷ sản ngày tăng lên nên năm vừa qua diện tích ni trồng thuỷ sản ngày mở rộng, góp phần gia tăng sản lượng ngành thuỷ sản, tổng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản toàn huyện tăng: 10.1 02 10.4 26 13.0 24 13.6 57 12.9 88 2.00 4.00 6.00 8.00 10.0 00 12.0 00 14.0 00 (tấ n) 200 200 201 201 201

(67)

Biểu đồ 2.9:Tổng giá trị sản xuất qua năm 2008 - 1012

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hậu lộc năm 2012.

Từ lợi ni trồng khai thác thuỷ sản, góp phần nâng cao vị

trí, vai trị ngành thuỷ sản trình phát triển kinh tế, xã hội huyện Ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mủi nhọn, tạo việc làm thường xuyên cho cho 1200 lao động lao động hoạt động trực tiếp vào lĩnh vực khai thác hải sản 600 lao động với mức thu nhập bình quân 4.300.000/ tháng gần 1000 lao động thời vụ với mức thu nhập giao động từ 12.000.000 đến 15.000.000/năm, đảm bảo cho người dân tận dụng thời gian rảnh dỗi vào công việc đan lưới hay thu mua, phân phối chế biến thơ, việc có cơng việc thường xuyên với mức thu nhập ổn định tạo tác động tích cực trở lại giúp ngư dân yên tâm với việc bám biển đầu tư thêm cho ngư cụ phương tiện để vươn khơi xa nâng cao hiệu giá trị khai thác, từ tác động ngược trở lại tới thu hút lao động giải việc làm góp phần quan trọng vào xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân

2.2.1.3 Ngành chế biến thủy sản

(68)

các mặt hàng xuất Sản lượng chế biến thủy sản thực năm 2008 – 2013 đạt 7.000 tấn, bình quân tăng 43%, kim ngạch xuất đạt 172 tỷ, bình quân tăng 41.92%, giải cho 1.148 lao động Riêng năm 2009 chế biến 1.000 thành phẩm, đạt 94,5% kế hoạch 2009, tăng 16,3% so năm 2008; xuất 1.000 tấn, kim ngạch 50 tỷ [23 ;24]

2.2.1.4 Về ngành khác kinh tế biển Hậu Lộc

- Lâm nghiệp

Cơng tác trồng rừng chăm sóc bảo vệ rừng cấp quyền quan tâm, diện tích rừng trồng theo dự án (WPDP) 170 rừng tập trung Lâm nghiệp tào việc làm cho 500 lao động/năm [23 ;24] Tuy lâm nghiệp có vị trí khiêm tốn phát triển kinh tế huyện, có vai trị quan trọng bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven biển khu vực cửa sông Trong năm qua, huyện Hậu lộc có nhiều có gắng bảo vệ phát triển thêm diện tích rừng, rừng ngập mặn ven biển bước khôi phục thông qua việc chấn chỉnh lại việc hợp đồng trách nhiệm giao đất, giao rừng cho hộ dân triển khai thực dự án trổng rừng theo chương trình 327, 773 Chính phủ, dự án trồng rừng Ngân hàng giới tài trợ Theo dự án đầu tư xây dựng rừng ngập mặn phịng hộ ven biển tỉnh Thanh hóa xây dựng năm 2007 Quyết định số 116/1999/QĐ-TTg ngày 03/5/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phân vùng khôi phục rừng ngập mặn Đến nay, đất huy hoạch trồng rừng có 500 rừng, với 129 chủ sử dụng đất rừng sản xuất, hình thành số tuyến rừng phịng hộ đất bãi bồi, đất động cát xã ven biển, diện tích trồng rừng sinh thái bảo quản tốt hơn, tiến hành thủ tục giao khoán đất cho hộ dân quản lý bảo vệ, năm 2007 giao 103 ha, năm 2009 giao 139 [23 ;51-52], phong trào nhân dân trồng phân tán xã vùng ven biển tiếp tục phát triển Giá trị sản xuất lâm nghiệp gia tăng, nhân dân nhà nước phát triển diện tích trồng rừng mới, chăm sóc bảo vệ

(69)

Trong năm qua, thực chương trình phát triển kinh tế biển Huyện Hậu Lộc đạo thực nhiều giải pháp có hiệu quả, bước tháo gỡ khó khăn, cao hiệu nghề muối, cải thiện đời sống nhân dân vùng muối

Những dự án đạo thực hiện:

Dự án xây dựng mơ hình phát triển kinh tế xã hội nơng thơn vùng muối xã Hịa Lộc với tổng vốn đầu tư 2.748 triệu đồng, đến hoàn thành đưa vào khai thác

Dự án nâng cấp đường vận chuyển muối xã Hải Lộc với tổng số vốn đầu tư 2.728 triệu đồng, thực hạng mục

Các dự án đầu tư cấp hệ thống thủy lợi đồng muối triển khai thực với tổng số vốn Tỉnh hỗ trợ 1.300 triệu đồng

Sản lượng muối năm 2008 đạt 8,1%kế hoạch(13.700tấn) Tuy nhiên giá muối tiêu thụ cao ổn định nên bình quân thu nhập lao đông muối tăng 43.000 đồng/ tháng so với năm 2007 Đời sống nhân dân cải thiện Năm 2009 với việc đầu tư ban đầu vào hoạt động, sản lượng muối tăng đáng kể 14.750 tấn, 114,3%kế hoạch 113,2% năm 2008 Đến năm 2010 huyện có 90 ha, chiếm 0,13% diện tích tự nhiên 0,11% diện tích đất nơng nghiệp, có 102 hộ gia đình cá nhân làm muối, bình quân hộ có 0,61 Tạo việc làm cho 600 lao động Hàng năm nông dân sản xuất đạt sản lượng 15.000 [23;56], thị trường giá tương đối hợp lý, nơng dân sản xuất muối có thu nhập khá, đồng thời đa số bà kết hợp sản xuất muối muối vào mùa khô với nuôi tôm sú vào mùa mưa mang lại hiệu kinh tế cao, đời sống cải thiện

2.2.1.5 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế biển

* Cơ cấu ngành: Quá trình phát triển kinh tế biển năm

(70)

hạ tầng ngày hoàn chỉnh, hệ thống điện lưới quốc gia kéo đến 100% trung tâm xã, thị trấn, hệ thống thông tin liên lạc thông suốt

* Cơ cấu thành phần kinh tế: Như chúng trình bày, mạnh

của kinh tế biển Hậu lộc khai thác nuôi trồng thuỷ sản Trong năm vừa qua thực đường lối đổi Đảng, thực kinh tế nhiều thành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, cấu kinh tế trở nên đa dạng, với nhiều hình thức sở hửu khác tham gia nuôi trồng thuỷ sản Kinh tế tư nhân ngày mở rộng, tiềm lực thành phần kinh tế phát huy tối đa Nuôi trồng vùng ven biển ngập mặn khai thác hải sản huyện Hậu lộc chủ yếu theo hình thức tổ hợp tác hộ gia đình Cụ thể là:

- Đối với khai thác thuỷ sản: Thành phần tổ hợp tác hộ gia đình tham gia vào hoạt động khai thác thuỷ sản ngày tăng số lượng qui mô đánh bắt Khai thác hải sản Hậu lộc năm 2005 có 215 tàu thuyền loại đến năm 2010 tồn tỉnh có 296 tàu Phần lớn vốn đầu tư cho đóng, sửa chửa tàu mua trang thiết bị phục vụ cho đánh bắt từ vốn tư nhân Từ năm 2005 đến năm 2010 tổng số vốn nhà nước cho vay đóng, sửa chửa tàu mua trang thiết bị phục vụ cho khai thác đánh bắt 15 tỷ đồng, vốn tự có doanh nghiệp ngư dân khoản 22 tỷ đồng [5 ;4] Sản lượng khai thác năm 2005 2.000 (chiếm 37,30% sản lượng toàn ngành), giá trị 25 tỷ đồng.

- Nuôi trồng thuỷ sản vùng ngập mặn ven biển mạnh huyện Phần lớn nuôi trồng thuỷ sản vùng ngập mặn ven biển hộ gia đình, năm 2006 số hộ tham gia nuôi trồng thuỷ sản 274 hộ, có 95 trang trại, 03 hợp tác xã 07 tổ hợp tác Nguồn vốn đầu tư cho ngành thuỷ sản năm 2007 77 tỷ đồng (trong đó: vốn ngân sách 34 tỷ đồng; vốn từ dân 35

tỷ đồng; vốn tín dụng tỷ đồng) Với số liệu cho thấy

(71)

* Các ngành phụ trợ cho kinh tế biển: Tồn huyện có sở đóng

tàu thuyền điểm sửa chữa khí nhỏ phục vụ nghề cá Khả đóng nâng cấp hàng năm khoảng 15-20 với tổng công suất 15.000 cv cho loại tàu 60-600 cv Có khả sửa chữa 20-50 với tổng cơng suất 12.500-15.000 cv cho loại tàu thuyền máy từ 60-600 cv Năng lực khí thuỷ sản huyện chủ yếu khí sửa nhỏ, tính chuyên nghiệp thấp, phân bố thiếu tập trung Cơ khí đóng tàu thuyền chủ yếu thành phần kinh tế tư nhân đảm nhiệm Nhìn chung lực khí thuỷ sản tạm đáp ứng nhu cầu tàu thuyền khai thác huyện Tổng số lao động khí, hậu cần dịch vụ khai thác thuỷ sản, tính đến năm 2006 ước khoảng 200 người [5 ;11] Lao động tập trung nhiều đan vá lưới, đóng sửa tàu, dịch vụ khác sản xuất nước đá, phần lớn lao động thủ cộng

2.3 Thực trạng đói, nghèo nghèo thiếu bền vững huyện Hậu Lộc

2.3.1 Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo

giai đoạn 2006 – 2010.

2.3.1.1 Công tác lãnh đạo, đạo thực Chương trình giảm nghèo

Cơng tác xóa đói, giảm nghèo ln Đảng quyền địa phương coi trọng, nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hằng năm, nghị quyết, chương trình phát riển – kinh tế xã hội, cơng tác xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập đảm bảo an sinh xã hội cho người nghèo đặc biệt trọng

(72)

và triển khai Chương trình giảm nghèo giai đoạn 20106 – 2010; hướng dẫn, đôn đốc, theo dõi các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch giảm nghèo đăng ký hộ nghèo năm Kịp thời tham mưu đề xuất giải pháp với Ủy ban nhân dân huyện tháo gỡ khó khăn, vướng mắc từ sở để đảm cho người nghèo tiếp cận thụ hưởng nhanh lợi ích sách xóa đói, giảm nghèo Phối hợp có hiệu với quan liên quan phòng Lao động - Thương binh xã hội, phịng Tài – Kế hoạch, phịng Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn, Ngân hành Chính sách – Xã hội, Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng, tổ chức đoàn thể việc lồng ghép chương trình giảm nghèo Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực chương trình giảm nghèo sở

2.3.1.2 Thực sách, dự án xóa đói, giảm nghèo.

Chính sách hỗ trợ sản xuất: Hỗ trợ 19,5 đất sản xuất theo Quyết định số 167 Chính phủ cho 542 hộ với tổng số vốn 98,932 triệu đồng Nhằm hõ trợ giống kỹ thuật cho xã Hải Lộc, Minh Lộc, Đa Lộc phát triển sản xuất nuôi trồng thủy sản từ tháng 9/2012 Ngân hàng Chính sách – Xã hội huyện cho 10.088 lượt hộ nghèo vay 139,423 tỷ đồng với lãi xuất ưu đãi có 1.850 hộ vay vốn nghèo [13;5] Chính sách hỗ trợ y tế: Số người nghèo khám, chữa bệnh miễn phí sở khám chữa bệnh cơng lập 128.672 lượt người Cấp 202.094 thẻ Bảo hiểm Y tế cho người nghèo dân tộc thiểu số Tổng kinh phí thực sách hỗ trợ y tế 6,488 tỷ đồng [13;8]

(73)

hoạt cho 1.339 hộ phân tán với tổng kinh phí 551,85 triệu đồng; nước sinh hoạt tập trung với tổng kinh phí 6,145 tỷ đồng [13;11]

Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo: Tổ chức 145 buổi tuyên truyền với 6.082 lượt người nghe Hỗ trợ thành lập 15 câu lạc Trợ giúp pháp lý với tổng kinh phí 30 triệu đồng (2 triệu đồng/1 câu lạc bộ) [13;16]

Chính sách dạy nghề tạo việc làm cho người nghèo: Huyện tổ chức dạy nghề miễn phí cho 365 học viên người nghèo theo Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo với kinh phí 356 triệu đồng; 153 học viên niên dân tộc thiểu số theo Chương trình 135 giai đoạn II với kinh phí 153 triệu đồng; 56 học viên người nghèo theo Chương trình Nghị 30ª Chính phủ với kinh phí 100 triệu đồng Hỗ trợ đưa 388 người xuất lao động [13;18]

Chính sách nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo: Huyện tổ chức 17 lớp tập huấn với 700 lượt cán làm cơng tác xóa đói, giảm nghèo tham gia

Chính sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo: Thực hỗ trợ cho 346 hộ ghèo làm nhà với tổng kinh phí 12,282 tỷ đồng

(74)

cuộc cấp, ngành huy động nguồn lực phục cho cơng tác xóa đói, giảm nghèo địa phương

Biểu đồ 2.10 Đồ thị Tỷ lệ hộ nghèo huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn

2006 - 1010

Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội

(75)(76)

Bảng 2.11: Thực trạng nghèo huyện Hậu Lộc giai đoạn 2006-2010

ST

T Tên đơn vị

2006 2007 2008 2009 2010

Chuẩn cũ Chuẩn mới Tổng hộ Hộ nghèo Tỷ lệ % Tổng hộ Hộ nghèo Tỷ lệ % Tổng hộ Hộ nghèo Tỷ lệ % Tổng hộ Hộ nghèo Tỷ lệ % Tổng hộ Hộ nghèo Tỷ lệ % Tổng hộ Hộ nghèo Tỷ lệ % Hộ cận nghèo

Tỷ lệ %

I Huyện Hậu

Lộc 15722 8309 46.85 17110 7394 43,21 17578 6835 38,88 18350 5852 31,89 18994 4894 25,77 19086 5405 28,32 2976 27,89 Xã Châu Lộc 416 254 61,06 423 202 47,75 429 171 39,86 438 154 35,16 447 125 27,96 44,7 156 34,90 166 20,32 Xã Triệu Lộc 509 338 66,40 363 199 54,82 371 161 43,40 387 166 42,89 405 119 29,38 405 221 54,57 74 37,14 Xã Đại Lộc 687 351 51,09 699 310 44,35 704 306 43,47 721 154 21,36 731 131 17,92 731 306 41,86 99 18,27 Xã Đồng Lộc 614 361 58,79 620 323 52,10 633 286 45,18 647 260 40,19 664 202 30,42 664 330 49,70 104 13,54 Xã Thành Lộc 562 450 80,07 562 424 75,44 572 403 70,54 588 315 53,57 602 271 45,02 602 290 48,17 209 15,66 Xã Cầu Lộc 552 489 88,59 561 378 67,38 576 377 65,45 602 365 60,63 616 312 50,56 616 518 84,09 47 34,72 Xã Tiến Lộc 543 253 46,59 549 222 40,44 559 185 33,09 579 108 18,56 605 49 8,10 605 130 21,49 108 7,63 TT Hậu Lộc 876 204 23,29 987 94 10,60 893 99 11.09 921 60 6,51 931 45 4,83 931 69 7,41 44 17,85 Xã Tuy Lộc 503 274 54,47 504 243 48,21 520 244 46,92 531 125 23,54 550 70 12,73 550 286 52,00 118 4,73 10 Xã Lộc Tân 243 169 69,55 354 183 51,69 364 186 51,10 379 166 43,80 384 103 26,83 404 87 21,53 83 29,23 11 Xã Lộc Sơn 720 384 53,33 754 354 46,95 784 284 36,22 796 273 34,30 809 213 26,33 819 198 24,18 225 28,88 12 Xã Mỹ Lộc 662 284 43,35 681 249 37,40 697 210 30,44 709 185 26.07 726 145 20,56 746 118 16,95 159 22,21 13 Xã Thuần Lộc 754 421 56,10 775 386 50,47 781 323 41,60 807 299 37.00 843 258 31,95 863 225 26,34 144 17,08 14 Xã Thịnh Lộc 738 361 49,44 743 333 45,18 767 324 42,21 884 294 33,02 903 262 29,34 963 209 22,80 133 14,36 15 Xã Xuân Lộc 797 410 51,38 826 377 46,54 858 348 41,05 884 286 32,29 921 239 26,80 941 217 23,00 254 23,89 16 Xã Phong Lộc 640 240 38,44 653 219 34,45 702 222 32,14 734 184 25,21 755 151 20,10 785 139 18,93 202 25,95 17 Xã Quang Lộc 563 310 55,60 579 269 46,09 595 234 39,40 621 200 32.01 694 183 26,93 705 145 21,02 88 16,17 18 Xã Liên Lộc 699 323 46,21 720 244 34.09 821 243 30,47 872 223 27,04 916 220 24,17 931 156 17,56 114 12,54 19 Xã Hoa Lộc 620 249 40,05 662 219 33,92 694 183 26,18 703 154 22,19 725 138 19,09 750 133 18,10 190 14,46 20 Xã Phú Lộc 562 228 41,04 614 204 33,45 651 184 28,54 687 178 26,60 709 149 21,49 784 113 21,83 49 15,34 21 Xã Hòa Lộc 561 222 40,35 569 306 54,57 616 279 45,45 653 278 43,21 690 239 35,41 729 205 29,73 120 17,16 22 Xã Đa Lộc 549 335 61,10 567 296 52,40 587 280 48,09 603 222 37,05 639 190 30,00 686 150 22,03 52 33,72 23 Xã Hưng Lộc 454 274 60,44 503 223 44,47 527 203 29.09 547 198 36,04 575 202 35,00 613 162 26,34 132 12,63 24 Xã Minh Lộc 584 196 34,47 720 244 34,18 747 189 25,92 762 143 19,40 776 125 16,56 803 159 20,56 75 16,85 25 Xã Hải Lộc 562 264 47,18 662 253 38,54 647 310 47,45 684 283 41,47 703 227 32,95 721 207 29,95 215 9,73 26 Xã Ngư Lộc 752 374 50,54 773 361 47,45 788 383 49,57 892 384 43,60 922 343 37,94 955 319 33,94 101 22,23 27 Xã Văn Lộc 652 291 45,12 687 279 41,21 695 218 31,15 719 195 30,31 753 183 24,76 784 157 20.09 173 101 II Toàn Tỉnh 122.000 56.041 45.47 129.615 52.244 41.72 135.895 49.636 37.54 185.418 40.227 32.18 190.197 38.354 28.60 201.197 35.551 30.13 11.884 16.93

(77)

2.3.1.3 Thực trạng thoát nghèo thiếu bền vững

Trong suốt thời gian qua với quyền ban ngành, người dân huyện Hậu Lộc đồn kết thực thành cơng nhiều mực tiêu kế hoạch phát triển kinh tế qua góp phần tạo động lực cho cơng tác xóa đói, giảm nghèo có kết đáng ghi nhận, đời sống nhân dân toàn huyện cải thiện nâng lên đáng kể, điều biểu cụ thể thong qua bảng tổng hợp tình trạng nghèo đói theo giai đoạn

Bên cạnh kết đạt được, cơng tác xóa đói, giảm nghèo Huyện Hậu Lộc tồn hạn chế như:

- Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo tình trạng tái nghèo cịn cao

- Nhận thức phận người nghèo, xã nghèo có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước, chưa chủ động vươn lên thoát nghèo Khi đưa nhiều chương trình, dự án có tính chất bao cấp vào triển khai tư tưởng trông chờ, ỷ lại cao Tồn người dân mà cịn số cấp ủy, quyền sở dẫn tới kết không thực đảm bảo

- Nguồn lực thực chương trình, dự án xóa đói, giảm nghèo chưa đáp ứng nhu cầu thực tế địa phương, đặc biệt đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ đời sống sản xuất nhiều nơi nhiều bất cập dẫn tới hạn chế cho người dân tận dụng nguồn lực sẵn có để phục vụ sản xuất - Năng lực đạo tổ chức thực chương trình giảm nghèo số cấp ủy, quyền sở cịn hạn chế Chính quyền số nơi xác nhận sai đối tượng vay vốn thuộc chương trình cho vay hộ nghèo, gây hệ tiêu cực tới sách

- Nhiều sách, chương trình giảm nghèo triển khai chưa đồng bộ, chồng chéo nên chưa phát huy hiệu Các giải pháp gắn kết việc thực sách giảm nghèo với sách an sinh xã hội phát triển nông

thôn chưa thực đồng

(78)

kinh nghiệm đội ngũ cán hạn chế, sách thực cịn chồng chéo, thiếu đồng bộ, phân tán người nghèo địa bàn tư tưởng ỷ lại hộ nghèo nguyên nhân làm ảnh hưởng tới kết cơng tác xóa đói giảm nghèo trạng thiếu bền vững từ kết qua năm Trong yếu tố thiếu chủ động việc tận tận dụng mạnh nguồn lực sẵn có địa phương vào sản xuất làm kinh tế xã hội phát triển để từ làm động lực cho cơng tác xóa đói giảm nghèo nghèo mang tính bền vững phương hướng giải pháp cần trọng

2.4 Những tác động từ phát triển KTB đến TNBV Hậu Lộc 2.4.1.Tới tình hình sản xuất hộ

Hoạt động sản xuất nhóm hộ nghiên cứu chủ yếu diễn ngành trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản số hoạt động dịch vụ Đây lĩnh vực mang lại nguồn thu nhập hộ Để đánh giá tình hình sản xuất hộ, ta nghiên cứu cụ thể tình hình sản xuất ngành

(79)

chủ yếu từ lúa 1.752.475 đồng chiếm 12,81%, gà 1.802.829 đồng chiếm 13,19%, lạc 705.764 đồng chiếm gần 5,16%, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

Bảng:2.12: Thu từ ngành Nông nghiệp năm 2010

Đơn vị tính đồng/hộ

TT Chỉ tiêu

Bình quân

Đa Lộc Ngư Lộc Hải Lộc Giá trị Tỷ lệ %

1 Thu từ ngành kt biển 15.017.244 19.614.286 16.152.778 16.928.103 65,17

Ngao 5.921.388 - 6.981.448 4.362.483 17,14

Tôm 2.101.111 3.007.371 3.231.465 1.109.421 4,35

Cua 1.020.552 931.173 2.721.990 995.742 3,91

Cá nước lợ 115.244 1.961.276 202.852 759.791 2,99

Rau câu 750.625 - 900.956 870.392 3,42

Đánh bắt Thủy sản 2.194.744 8.701.249 2.10.079 5.102.024 20,05

Khai thác muối biển - - 702.295 705.295 2,77

Chế biến thủy sản 2.913.580 5.013.217 1.201.693 2.678.569 10,53

2 Thu từ trồng trọt, CN

7.311.959 1.039.570 5.930.983 4.760.837 34,83

Lúa 2.498.611 - 450.000 1.752.475 12,81

Ngô 23.109 0.23 1.351.750 21.531 0,16

Lạc 701.521 - 54.102 705.764 5,16

Khoai 321.513 - 0.92 378.834 2,77

Đỗ 17.210 - 1.84 7.652 0,06

Gà 1.010.901 - 28.452 1.802.829 13,19

Lợn 1.001.980 79.198 1.122.019 27.752 0.20

Vịt 74.021 0.19 1.051.209 22.742 0,17

Bò 1.659.091 - 901.678 28.465 0,21

Ngan 19.491 0.17 1.421.047 13.793 0,10

3 Tổng thu ngành NN 22.329.203 20.653.856 22.083.761 21.688.940 100

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra tác giả

(80)

tỷ lệ lớn tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp hộ xã

2.4.2.Tới thu nhập

Thu nhập sở phản ánh quan trọng tác động kinh tế biển tình hình đói nghèo nhóm hộ nghiên cứu Theo kết thu từ phiếu điều tra, nguồn thu hộ thể bảng tổng hợp sau:

Bảng:2.13: Nguồn thu cấu nguồn thu

Chỉ tiêu

Bình Quân Đa Lộc Ngư Lộc Hải Lộc

Thu nhập (đồng/hộ) Tỉ lệ % Thu nhập (đồng/hộ) Tỉ lệ % Thu nhập (đồng/hộ) Tỉ lệ % Thu nhập (đồng/hộ) Tỉ lệ %

Tổng thu 18.636.528 100 22.053.333 100 25.579.166 100 21.759.319 100

Kinh tế biển 13.414.306 85,53 19.743.727 89,25 20.029.361 78,55 17.668.095 84,25 Trồng trọt/CN 3.210.521 13,47 0.19 0,09 3.574.306 13,97 2.749.627 8,46 Dịch vụ 820.742 1,00 2.319.464 10,66 1.912.500 7,48 1.846.762 7,29

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra tác giả

(81)

phương, góp phần huy động nguồn vốn dân vào đầu tư phát triển sản xuất, cải tiến phương pháp đánh bắt, nuôi trồng chế biến, đem lại hiệu cao Đây sở để hình thành vùng chun canh ni trồng hợp tác xã ngư nghiệp tập trung, tạo cơng ăn việc làm cho hàng nghìn người lao động ngành nghề quê hương Phát triển KTB coi đường quan trọng góp phần vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống cho tầng lớp dân cư

2.4.3 Tới phân bổ lao động loại hình kinh tế

Với lợi từ điều kiện thuận lợi cho phục vụ cho phát triển sản xuất, ngành KTB chiếm ưu hẳn ngành kinh tế khác địa phương, với việc đem lại giá trị kinh tế cao thu nhập tốt so với ngành kinh tế khác Kinh tế biển minh chứng vai trò phát triển kinh tế xã hội địa phương, qua loại hình kinh tế biển thu hút nguồn lực để đầu tư phát triển ngày hiệu nguồn lực lao động Đã có phần lớn nguồn lực lao động tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh linh vực bao gồm loại hình lao động tham gia lao động thường xuyên lao động mùa vụ Chính từ sức hút tạo dịch chuyển nguồn lực lao động loại hình kinh tế KTB tâm điểm dịch chuyển lao động đến từ loại hình khác trồng trọt hay chăn nuôi vốn bị dần vị mà trước có phần lớn lao ddooongj gắn bó theo phương thức sản xuất truyền thống, điều biểu cụ thể thông qua bảng biểu sau:

Bảng:2.14: Lao động loại hình kinh tế qua năm 2010-2011

STT Loại hình sản xuất

2010 2011 2012

(82)

3 Trồng trọt 292 583 23,8 248 580 18,4 385 720 18,0 2.200.000 800.000 Chăn nuôi 157 183 12,8 112 196 8,3 123 201 5,7 2.500.000 600.000 Dịch vụ 96 152 7,8 101 179 7,5 114 189 5,3 2.900.000 700.000

Tổng cộng: 1225 2179 100 1342 2362 100 2128 2834 100 14.900.000 5.200.000

Nguồn: Phòng Lao động Thương binh xã Hội huyện Hậu Lộc

Từ bảng số liệu cho thấy loại hình kinh tế biển có sức hút lao động cao nuôi trồng thủy sản năm 2010 chiếm tới 24,5% liên tục tăng tới năm 2012 lên tới 33,4%, loại hình kinh tế khác trồng trọt chăn nuôi hay dịch vụ sức hút lao động tham gia lại hạn chế cụ thể ngành trồng trọt cao chiếm 18% năm 2012 thấp ngành dịch vụ có 5,3% năm 2012 Đó phản ánh khả thu hút lao động tham gia khách quan dựa tiềm giá trị kinh tế mà loại hình kinh tế đem lại xã ven biển huyệ Hậu Lộc, điều biểu cụ thể thông qua kết thu nhập qua bảng số liệu Đối thu nhập lao động thường xuyên cao loại hình kinh tế khai thác thủy sản với 3.800.000đ/tháng thấp nhóm loại hình kinh tế trồng trọt với 2.200.000đ/tháng , với nhóm lao động thời vụ nghiêng nhóm loại hình kinh tế biển với 1.600.000đ/ tháng thấp nhóm chăn ni với 600.000đ/tháng Kết cho thấy rằng, loại hình kinh tế tồn phát triển xã ven viển huyện Hậu Lộc loại hình kinh tế nhóm kinh tế biển chiếm ưu với kết sức hút lao động giá trị thu nhập cao nhiều so với loại hình kinh tế khác điều rõ ràng, xong làm để phát triển nâng cao giá trị kinh tế loại hình kinh tế thời gian tới nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội nói chung xóa đói giảm nghèo hiệu địa phương địi hỏi cần phải có giải pháp cụ thể loại hình kinh tế việc phân bổ nguồn lực hợ lý để đem lại hiệu cao

(83)

Kinh tế biển phát triển góp phần quan trọng mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa phương với việc tạo điều kiện cho hộ nghèo tham gia vào sản xuất xã hội dù hình thức trực tiếp sản xuất hay gián tiếp tham gia làm thuê cho chủ đầm, ao chủ tầu đánh bắt xa bờ… điều có ý nghĩa lớn cho mục tiêu kinh tế xã hội, thơng qua việc tham gia vào sản xuất hộ nghèo tự chủ độngđể thực nghèo mà khơng trơng chờ vào sách nhà nước,

Bảng: 2.15 Chuyển dịch sản xuất hộ nghèo sang kinh tế biển 2012 Chỉ tiêu

Bình quân

Đa Lộc Ngư Lộc Hải Lộc

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tổng hộ nghèo

121 100 157 100 123 100 392 100

Kinh tế biển 43 35.5 79 50.3 49 39.8 162 41.3

Trồng trọt 29 23.9 19 12.1 23 18.6 71 18.1

Chăn nuôi 25 20.6 23 14.6 21 17.0 69 17.6

Dịch vụ 24 19.2 36 22.9 30 24.3 90 22.9

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra tác giả

Qua bảng trêm ta thấy số lượng hộ nghèo chuyển sang tham gia sản xuất loại hình kinh tế biển năm 2012 cao 41,3% tổng số hộ tham gia sản xuất kinh tế 392 hộ, hộ nghèo xã Ngư Lộc chiếm tỷ lệ cao hoạt động kinh tế biển với 50,3% xã coi chiếm tới 35.5% tổng số 100% xã Đa Lộc, loại hình kinh tế khác cao chiếm có 24.3% thuộc lĩnh vực dịch vụ Để cụ thể cho việc đánh giá mức độ chuyển dịch hộ nghèo vào trình sản xuất từ loại hình kinh tế khác sang phát triển kinh tế biển, tác giả thực điều tra khảo sát nội dung 20 hộ nghèo xã Đa Lộc qua năm từ 2009-2012 với việc lấy ý kiến chủ hộ trình tham gia sản xuất kinh tế hộ để có nhìn khách quan chuyển dịch cụ thể qua bảng kết điều tra sau

(84)

Năm

Nhóm 20 hộ nghèo điều tra

Tổng số hộ Nhóm loại hình kinh tế

Kt. Biển Tỷ lệ % Tr. Trọt Tỷ lệ % Chăn Nuôi Tỷ lệ % Dịch Vụ Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

2009 30 40 25 20hộ 100%

2010 40 35 15 10 20hộ 100%

2011 40 30 25 20hộ 100%

2012 10 50 25 20 10 20hộ 100%

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra tác giả

Kết điều tra cho thấy chuyển dịch tham gia vào sản xuất lĩnh vực thuộc kinh tế biển chiếm tỷ lệ cao tiên tục tăng từ 30% năm 2009 lên tới 50% năm 2012 chuyển dịch chuyển từ khu vực trồng trọt chăn nuôi sang, cụ thể khu vực trồng trọt năm 2009 chiếm tới 40% hộ nghèo tham gia sản xuất tới 2012 tỷ lệ giảm đáng kể 25% khu vực chăn ni có xu hưởng giảm nhẹ từ 25% xuống cịn 20% Ngồi nhìn quadieenx biến số hộ tham gia vào phát triển KTB cho thấy giai đoạn từ 2010 đến 2012 KTB có sức hút lớn số hộ nghèo tham gia sản xuất, kết tất yếu giai đoạn thị trường tiêu thụ sản phẩm từ biển thuận lợi giá, sản lượng lại đạt kết cao đặc biệt nuôi ngao thương phẩm vùng ni cịn khai thác thị trường tiêu thụ mặt hàng số nước Trung Quốc dễ tính Tuy nhiên sau giai đoạn thịnh vượng này, thị trường tiêu thụ khắt khe giá sản phẩm bị giảm đáng kể cộng với môi trường nuôi bị ô nhiễm gây tình trạng ngao chết hàng loạt làm ảnh hưởng đáng kể tới hiệu loại hình sản xuất điều đồng thời ảnh hưởng nhiều tới thu hút hộ nghèo tham gia

Kinh nghiệm rút từ tác động tích cực như

khó khăn từ phát triển kinh tế biển.

(85)

kinh tế dựa vào biển làm lối thoát cho để nghèo Đây xem giải pháp hữu hiệu, đảm bảo phát triển kinh tế gắn với an ninh quốc phòng Thực tế cho thấy, ngành ngư nghiệp địa phương ven biển bước chuyển biến qui mô phương thức sản xuất Tuy nhiên việc tham gia chuyển đổi sang phát triển kinh tế biển để đem lại hiệu đồng thời sử dụng bảo vệ nguồn lực khơng thể thực cách bộc phát, ạt, mà cần phải có quy hoạch vùng, loại hình cụ thể để phát huy nguồn lực tự nhiên xã hội vào phát triển kinh tế Kinh tế biển mang lại cho cư dân xã ven biển huyện Hậu Lộc lớn nêu phân tích nội dung lao động việc làm, thu nhập hộ hay chuyển dịch sang kinh tế biển hộ nghèo …nhưng để đem lại hiệu cao thời gian tới hoạt động kinh tế biển cần phải rút kinh nghiệm từ vai trị nhằm tiếp tục phát huy kết tích cực hạn chế điểm yếu tồn sau

Thứ nhất: Cần rà soát đánh lại quỹ đất để phục vụ cho việc quy hoạch tổ chức sản xuất, đảm bảo việc thiết lập vùng chun canh loại hình ni trồng đặc biệt ngao tôm, nhằm nâng cao sản lượng giá trị qua việc đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng

Thứ hai Đối với người dân, việc tham gia ạt vào kinh tế biển theo kiểu phong trào, thiếu kiến thức nuôn tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt chủ hộ diện nghèo, dễ rơi vào tình trạng đói Vì vấn đề đặt cho vấn đề mở lớp đào tạo cho cư dân tham gia để nâng cao trình độ chun mơn cách nuôi trồng đánh bắt khai thác

(86)

Thứ tư: Cần quan tâm tới cấu ngành nông nghiệp cụ thể trồng trọt chăn nuôi, qua bảng cấu kinh tế nông nghiệp cho thấy tỷ lệ hai lĩnh vực chiếm tỷ lệ nhỏ, điều cho thấy người dân quay lưng lại ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương, bổ trợ cho kinh tế biển phát triển đồng thời góp phần giải công ăn việc làm cho người dân

Tóm lại cần nhìn nhận thu thập hộ xã ven biển Hậu Lộc chủ yếu từ KTB nên hội cho hộ nghèo thoát nghèo nhanh, bền vững khó khăn Bởi KTB lĩnh vực sản xuất phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp theo chiều hướng bất lợi nên thiên tai, dịch bệnh xảy nhiều ảnh hưởng lớn đến sản xuất Do việc đảm bảo có thu nhập ổn định cho người nơng dân vấn đề vơ khó khăn chưa nói đến tăng thu nhập cho họ Vì vậy, để cơng tác xóa đói, giảm nghèo địa phương mang lại hiệu quả, ngắn hạn, bên cạnh việc đầu tư cho KTB việc đầu tư cho trồng trọt chăn nuôi cần phải trọng, phù hợp với tập qn sản xuất, mang lại thêm nguồn thu nhập đảm bảo lương thực người dân Về lâu dài, ngành KTB cần quan tâm nhiều xác định hướng dài hạn cần tính tốn quyền địa phương để đảm bảo nguồn thu nhập cho hộ

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA

3.1.Chủ trương Đảng nhà nước xóa đói giảm nghèo 3.1.1 Mục tiêu tổng qt chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát

(87)

nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ngang huyện khác khu vực Hỗ trợ huyện nghèo phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt mạnh địa phương Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm huyện; chuyển đổi cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất có hiệu theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; bảo đảm vững an ninh, quốc phòng

3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể

Đến năm 2020, thu nhập bình quân hộ nghèo tăng lên 3,5 lần, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 2%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn Điều kiện sống hộ nghèo cải thiện rõ rệt, trước hết y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày thuận lợi dịch vụ xã hội [6;27]

Đối với huyện nghèo thực Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ:

- Mục tiêu đến năm 2015: Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang mức trung bình tỉnh Tăng cường lực cho người dân cộng đồng để phát huy hiệu cơng trình sở hạ tầng thiết yếu đầu tư, bước phát huy lợi địa lý, khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên; bước đầu phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ nhỏ vừa, người dân tiếp cận dịch vụ sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm cách thuận lợi; lao động nơng nghiệp cịn 60% lao động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt 40% [6;27]

(88)

nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50%.[6;33] Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, trước hết hệ thống thuỷ lợi bảo đảm tưới tiêu chủ động cho tồn diện tích đất lúa trồng vụ, mở rộng diện tích tưới cho rau màu, cơng nghiệp; bảo đảm giao thông thông suốt mùa tới hầu hết xã có đường tơ tới thôn, quy hoạch; cung cấpđiện sinh hoạt cho hầu hết dân cư; bảo đảm điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, tinh thần, giữ gìn sắc văn hố dân tộc 3.1.1.3 Các tiêu Đảng nhà nước XĐNG tới năm 2015

Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Đảng huyện (khóa X) thực Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 xác định mục tiêu công tác giảm nghèo huyện cần đạt đến năm 2015 là: [11;32-34]

Một là: Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo từ 32,13%

năm 2010 xuống - 8% vào năm 2015 (bình quân giảm 5%/năm); giảm hộ cận nghèo từ 16,93% năm 2010 xuống - 5% vào năm 2015 (bình quân giảm 3%/năm)

Hai là: Mỗi năm giải việc làm cho 800-1.000 lao động; tỷ lệ người

lao động qua đào tạo nghề đến năm 2015 đạt 35%

Ba là: 100% dân thị trấn, 95% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh. Bốn là: Phấn đấu đến năm 2015, phát triển đàn trâu, bị đạt 150.000 con

(tính lượng xuất bán), đàn lợn 210.000 con; bình quân lương thực đầu người đạt 720kg/người/năm

Năm là: 85% số xã đạt chuẩn Quốc gia y tế.

Sáu là: 31% số xã khỏi diện khó khăn (4/13 xã). Bảy là: 35% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.

3.2 Phương hướng quan điểm phát triển kinh tế biển để thoát nghèo

(89)

a Giải hài hoà khai thác bảo vệ

- Xây dựng lực quản lý tổng hợp vùng bờ

Xây dựng, hoàn thiện chuẩn bị điều kiện để thực chế quản lý tổng hợp vùng bờ

+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức quản lý tổng hợp vùng bờ cho cộng đồng cán quyền địa phương

+ Xây dựng, triển khai chương trình đào tạo, tập huấn lực quản lý tổng hợp vùng bờ cho đội ngò cán sở, ban, ngành, địa phương

+ Tiến hành rà soát để đề xuất chỉnh lý, bổ sung, sửa đổi văn quy phạm pháp luật không phù hợp soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật để bảo đảm phương thức quản lý tổng hợp xuyên suất trình từ khâu lập quy hoạch, kế hoạch đến tổ chức thực dự án triên vùng bờ

+ Nâng cao lực, tăng cường trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tổ chức bảo vệ tài nguyên môi trường

+ Xây dựng quy trình hành bắt buộc, nêu rõ mối quan hệ chủ trì, phối hợp q trình thực cơng việc liên quan đến vùng bờ quan quản lý nhà nước địa bàn huyện

+ Tăng cường tham gia cộng đồng việc bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng ven biển

- Bảo vệ tài nguyên môi trường

Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường, sử dụng phương thức quản lý tổng hợp để bảo vệ bền vững Tài nguyên Môi trường vùng bờ

+ Nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trường xây dựng nếp sống văn hố mơi trường

(90)

+ Tăng cường kiểm soát, quản lý nguồn ô nhiễm, đặc biệt nguồn chất thải rắn khu đông dân ven biển nguồn thải nông nghiệp, thủy sản đổ đầm phá

+ Tăng cường kiểm tra giám sát môi trường tất dự án đầu tư từ khâu lập quy hoạch đến triển khai xây dựng vận hành dự án

+ Xây dựng khu sản xuất tập trung với đủ hệ thống công trình làm mơi trường; bước di chuyển nhà máy, xí nghiệp khu đơng dân cư, khu vực nhạy cảm đến khu sản xuất tập trung mới; khuyến khích xây dựng phát triển làng nghề sản xuất sinh thái

- Kết hợp giảm nhẹ ảnh hưởng thiên tai với quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên ven đê

b Phát triển kinh tế biển để thoát nghèo

- Do đặc điểm hộ nghèo sản xuất khai thác ven biển nên xuất giá trị sản xuất không cao Phương tiện sản xuất hộ nghèo thường thiếu thốn Nên phương hướng giải cho đối tượng đặc biệt có hướng sau

+ Kết hợp hộ đánh bắt thuỷ sản để tập hợp lại thành hợp tác xã để giao lưu trao đổi thông tin, giúp đỡ hoạt động khai thác để nâng cao hiệu

+ Tập trung hộ ngư dân lại thành làng chài, để có điều kiện phát triển sở hạ tầng Có điều kiện đưa chương trình phúc lợi nâng cao trình độ văn hố trình độ chun mơn

+ Có kết hợp nhà nước nhân dân hoạt động sản xuất, cụ thể kết hợp UBND xã với hợp tác xã để điều hành phát triển hoạt động sản xuất

Bên định hướng chung cho phát triển kinh tế biển Hậu Lộc nhằm tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế huyện thời gian tới góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo

(91)

Chú trọng đầu tư phát triển đại hoá bước đội tàu khai thác hải sản xa bờ, thực sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư tăng số lượng tàu khai thác ngư trường xa bờ vùng biển Mặt khác, phương tiện thường xuyên hoạt động xa bờ, phải trang bị máy có cơng suất lớn chất lượng cao Mạnh dạn đầu tư trang bị đầy đủ dụng cụ khai thác (kể dự phịng), máy định vị, máy thơng tin nhằm phục vụ khai thác đạt hiệu quả, bảo đảm an toàn cho người phương tiện hoạt động ngư trường xa Cần có phối hợp liên kết với số tàu thuyền khác thành tổ, đội để thông tin thường xuyên với phát địa điểm đánh bắt có sản lượng cao, hỗ trợ dịch vụ hậu cần biển Phải coi trọng việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật khai thác, thiết kế mẫu lưới đánh bắt lưới cào đôi Các hộ ngư dân cần liên kết hỗ trợ công tác dịch vụ hậu cần biển, hình thành nhóm tàu, nhóm nghề ln phiên vận chuyển nhiên liệu, nước đá, vật tư vào ngư trường, hạn chế nhiều chi phí bảo quản sản phẩm tốt

Để ngăn chặn tình trạng xâm phạm khai thác hải sản, bảo đảm an toàn cho ngư dân ta bảo vệ nguồn lợi hải sản cho trước mắt lâu dài Cấp ủy, quyền đồn thể cấp, quan báo chí, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức quyền lợi đôi với nghĩa vụ; quản lý chặt chẽ phương tiện đánh bắt xa bờ nhiều biện pháp, cần áp dụng biện pháp quản lý thông qua việc người điều khiển tàu báo cáo lộ trình hoạt động phương tiện đánh bắt hải sản cho quan chức quản lý, đồng thời cần cung cấp địa liên lạc lực lượng chức bảo vệ biển tàu ngư dân bị lực lượng bên ngòai bắt

(92)(93)

khai thác biển; vận động sâu rộng để tất ngư dân tự giác mua bảo hiểm cho tàu người sản xuất biển

Để ngành đánh bắt thuỷ hải sản phát triển bền vững, cần có mơ ơt sách đồng bô ô từ khâu đánh bắt, đến khâu chế biến, Do vâ ôy, tỉnh bước tổ chức lại sản xuất, mạnh vào cơng nghiê ơp hố, hiê ơn đại hố lĩnh vực chế biến thuỷ sản xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tạo đô ông lực chuyển đổi cấu kinh tế khai thác thuỷ hải sản Gắn chế biến xuất với khai thác, đánh bắt, tạo sở vững cho sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Có vâ ơy, nghề khai thác thuỷ sản phát huy hết tiềm năng, mạnh ngành kinh tế biển

3.3 Giải pháp phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững xã ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa

3.3.1 Nhóm giải pháp chung

Kinh tế biển Hậu Lộc năm gần đạt bước phát triển đáng kể thu hút hàng nghìn lao động tham gia làm nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, sản xuất muối, dịch vụ đóng sửa tàu thuyền, chế biến thủy sản góp phần tạo thêm nhiều nguồn thu nhập cho người dân qua đời sống người bước nâng lên đáng kể, kết có tác động tích cực đến chương trình xóa đói giảm nghèo đặc biệt thoát nghèo bền vững địa phương

(94)

Để kinh tế biển phát triển bền vững thể vai trị nhiều kế hoạch, chương trình giảm, nghèo bền vững địa phương cho cần tập trung vào nhóm giải pháp sau:

Một là, nâng cao nhận thức cho người dân địa phương, đặc biệt ngư dân vùng ven biển chiến lược phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ, thích ứng với biến đổi khí hậu, xem ba mặt vấn đề có quan hệ mật thiết với

Hai là, xây dựng đề án tái cấu ngành kinh tế biển, chế, sách nhằm phát huy quyền chủ động ngành, cấp, địa phương, có quản lý, tập trung huyện, tạo nên bước đột phá tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu theo hướng đại, theo chiều rộng chiều sâu Bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch phát triển ngành theo nội dung gắn phát triển kinh tế biển với phòng ngừa thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ chủ quyền biển đảo tất lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng, đóng tàu, giao thơng, khai thác nuôi trồng thủy hải sản, … đồng thời thúc đẩy liên kết hợp tác ngành, địa phương, đại hóa doanh nghiệp, hợp tác xã, xây dựng thương hiệu biển quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp nước đầu tư tư nhân vào phát triển kinh tế biển

(95)

Bốn là, tăng cường đầu tư xây dựng củng cố hệ thống đê biển vững chắc, kiện tồn hệ thống thơng tin truyền thông, hệ thống cảnh báo sớm dự báo thời tiết, phát triển hệ thống rừng rừng ngập mặn, trước mắt triển khai sớm hệ thống đê biển vùng thấp vùng ngập nước Ưu tiên giải di dời sở hạ tầng, dân cư vùng có nguy ngập nước, bổ sung lực lượng lao động có chất lượng cho huyện đảo quần đảo

Năm là, đổi cấu nghề nghiệp, phát triển nghề thích ứng với vùng mặn hóa, hạn hán, ngập nước

Sáu là, gấp rút đào tạo bồi dưỡng cán nghiên cứu quản lý ngành kinh tế biển cộng đồng cư dân ven biển khơng có trình độ chun mơn mà cịn có kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ chủ quyền biển đảo

3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho loại hình KTB huyện Hậu Lộc

3.3.2.1 Đối với loại hình ni trồng ngao tơm sú a) Quy hoạch diện tích ni mang tính chuyên canh

Hiện ngao thịt nuôi xã ven biển huyện Hậu Lộc là: Hải Lộc, Minh Lộc Đa Lộc với tổng diện tích ruộng ni 400 (2009) Qua nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá đặc điểm tự nhiên vùng triều tơi nhận thấy diện tích ni ngao thương phẩm mở rộng Sau sơ đồ quy hoạch vùng triều huyện

Như vùng triều Hậu Lộc phần lớn khai thác sử dụng cho mục đích như: trồng rừng sú vẹt, làm bãi neo đậu tàu thuyền, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, diện tích ni ngao chiếm 400 ha.(2009) Quy hoạch cụ thể khả mở rộng vùng triều xã sau:

- Tại Hải Lộc

(96)

ven biển ni trồng xã 2159857 m2, đất trồng sú vẹt 86559 m2,

và quy hoạch 50000m2 dùng cho giao thơng Diện tích đất làm lạch nước

trong khu nuôi 586472 m2

Hiện nay, để phát triển vùng nuôi Hải Lộc cần áp dụng biện pháp quản lý chăm sóc phù hợp, khả mở rộng diện tích hạn chế

- Tại Đa Lộc

Diện tích đất mặt nước biển nuôi Đa Lộc diện tích vùng triều cách bờ kè khoảng 2km Tổng diện tích đất mặt nước thích hợp ni ngao tơm 1415296 m2, đất mặt nước có chủ đăng kí sử dụng ni

trồng 758586 m2 (gần 76 ha) Như diện tích bãi đăng ký thuê là

rất lớn, (gần 65 ha) việc mở rộng diện tích tạo thêm việc làm, thu nhập cho người dân xã Chúng ta cần quy hoạch cụ thể diện tích dùng cho giao thơng diện tích đất làm lạch nước khu nuôi

- Tại Minh Lộc

Năm 2009 tổng diện tích phục vụ ni 660306 m2 , sử dụng

10000 m2 làm lạch nước khu ni Như tổng diện tích ruộng nuôi là

650306 m2 Qua nghiên cứu, đánh gía thấy diện tích có khả mở rộng lên

tới 206890 m2 (gần 21 ha) Diện tích đất chưa sử dụng đánh giá rất

thích hợp, đất bãi triều có tỉ lệ cát đáy bãi, độ mặn, thời gian phơi bãi nguồn thức ăn phong phú Vì cần nhanh chóng đưa vào phát triển kinh tế

- Tại Hưng Lộc

(97)

- Tại Ngư Lộc

Hai xã Ngư Lộc diện tích đất mặt nước vùng triều quy hoạch làm bãi neo đậu tàu thuyền nên khả mở rộng đồng ni ngao thịt Nhưng qua nghiên cứu quy hoạch để nuôi ngao phần đất bãi triều Ngư Lộc nơi tiếp giáp với Minh Lộc Hiện vấn đề tranh chấp mốc giới vùng triều hộ cư dân hai xã phức tạp Sự mở rộng địi hỏi phải có đồng ý cấp ban ngành quyền xã, huyện

Như vậy, tính đến hầu hết xã ven biển Hậu Lộc có khả mở rộng diện tích đồng ni Tổng diện tích mở rộng lên tới 200 ha, nhiều hai xã Hưng Lộc Đa Lộc, Xuân Lộc Việc mở rộng diện tích làm sản lượng tăng lên nhiều, thúc đẩy phát triển nghề nuôi ngao tôm sú huyện Đồng thời tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân

Giải pháp chung đưa để mở rộng diện tích sau:

- Ban quản lý vùng triều xã Hưng Lộc, Đa Lộc, Minh Lộc, Ngư Lộc, Xuân Lộc cần phối hợp với ủy ban nhân dân xã huyện tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân th, có sách hỗ trợ vay vốn Đồng thời phối hợp với lực lượng biên phòng đảm bảo an ninh vùng triều

- Tại Hải Lộc cần quy hoạch cụ thể lạch vào đồng nuôi, cụ thể mốc giới bãi triều, hộ chủ đồng áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc quản lý nhằm tăng suất, hiệu kinh tế

b) Đầu tư vốn áp dụng khoa học kỹ thuật để cải tạo đảm bảo nuôi - Chuyển đổi bãi nuôi theo giai đoạn

Giải pháp xuất phát từ yêu cầu mật độ ngao thịt/m2 Nếu thả

(98)

nuôi ngao tôm giai đoạn khác Đối với ngao nhỏ ta thả mật độ dày hơn, lớn mức độ định ta chuyển bớt sang ruộng ni khác thu hoạch ngao Có thể tiến hành chuyển đổi bãi thả ngao giống làm nhiều đợt năm (chú ý tới yếu tố thời tiết), ta chọn ngao to bán trước, mật độ thưa lại thả thêm ngao Theo cách tháng người dân có lần thu ngao xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường So với thu hoạch lần năm cách ni hiệu nhiều, vừa tận dụng diện tích, mật độ ngao ni lại thích hợp giai đoạn phát triển, nên ngao nhanh lớn

- Áp dụng kỹ thuật chăm sóc quản lý

Ngao động vật nhuyễn thể có khả cho suất hiệu cao, tốn cơng chăm sóc, bước quản lý chăm sóc có vai trị quan trọng tính chất phụ thuộc vào tự nhiên Trên sở nghiên cứu đánh giá mức độ thích nghi ngao điều kiện địa lý huyện Hậu Lộc đưa số giải pháp sau

- Độ mặn: theo kết đánh giá độ mặn nguồn nước vùng triều nhìn chung thích hợp cho phát triển ngao, vào mùa mưa, có năm lượng nước lũ lớn gây giảm độ mặn xuống 16%o, để không ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển ngao ta có giải pháp sau:

+ Thu hoạch ngao trước mùa mưa lũ, thời điểm trùng vào mùa thu thích hợp cho bảo quản sản phẩm

+ Tăng độ mặn cách rải thêm lượng muối vừa đủ lên bãi triều rút Khi triều lên muối thấm xuống đáy bãi nên độ măn tăng lên

Tuy nhiên việc độ mặn giảm so vơi yêu cầu ngao xảy ra, nhìn chung nằm giới hạn thích nghi

- Nhiệt độ: có tháng nhiệt độ trung bình thấp so với nhiệt độ thích hợp để ngao sinh trưởng phát triển tốt nhất, tháng (-1,70C )và

(99)

thời gian đầu xuân, nhiệt độ thấp thích hợp cho bảo quản sản phẩm, vào thời kì sinh sản ngao, nên chất lượng sản phẩm tốt Giải pháp đưa thu hoạch ngao thịt vào mùa này, vừa dễ bảo quản, chất lượng sản phẩm lại cao

- Thời gian tháng 6, 7, nhiệt độ trung bình cao nên ta khơng nên thả giống vào mùa này, dễ bị chết hàng loạt giống lúc cịn yếu

Ngồi ta bắt gặp tượng ngao di chuyển hàng loạt có thay đổi bất thường môi trường Giải pháp chung kỹ thuật giúp ngao sinh trưởng tốt tránh tượng ngao di chuyển hàng loạt là:

+ Thả giống thu hoạch thời vụ + Thả ngao với mật độ vừa phải

+ Thường xuyên kiểm tra nguồn nước, độ mặn vào mùa lũ, mùa nắng nóng để có biện pháp kịp thời xử lý

(100)

c) Giải pháp giống

Hiện nguồn giống chủ yếu vận chuyển từ tỉnh khác, chủ yếu lấy ngao giống Bến Tre Để khắc phục khó khăn cần:

+ Phát triển sở ương ngao giống huyện nhằm thay nguồn giống tự nhiên, hạn chế nhập giống từ tỉnh khác, vừa giảm chi phí vận chuyển lại đáp ứng yêu cầu người dân

+ Liên hệ với cở sở sản xuất ngao giống tỉnh khác nằm hỗ trở thêm nguồn giống ương huyện

d) Xác định giải pháp vốn thị trường, cam kết chất lượng cho đầu sản phẩm

- Giải pháp vốn

Hạn chế nguồn vốn khó khăn lớn phát triển nghề nuôi ngao thương phẩm huyện Hiện nguồn vốn thu hút hạn chế Chủ yếu hộ dân vay vốn ngân hàng tụ góp vốn ni trồng, nhiều hộ thiếu vốn nên khơng thực ước mơ làm giàu từ ngao

Trong khả thu hút vốn đầu tư cịn lớn, huyện hồn tồn chưa thu hút nguồn vốn từ tổ chức lớn nước, đặc biệt nguồn vốn từ nước ngoài: Nhật Bản, Trung Quốc Vì giải pháp đưa là:

+ UBND huyện cần có sách hỗ trợ cho nhân dân vay vốn tín dụng từ ngân hàng huyện

+ Vận động cá nhân, tập thể góp vốn sản xuất

+ Tăng cường thu hút nguồn vốn từ dự án đầu tư nước ngoài: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…

- Giải pháp thị trường

(101)

Âu ngao Giao Thủy (Nam Định), riêng năm 2010 xuất sang Châu Âu 3000 ngao Năm 2004 EU cơng nhận vùng ni ngao an tồn thưc phẩm cấp độ B Đồng thời số vùng nuôi ngao xây dựng thương hiệu riêng Ngồi sản phẩm ngao thơ, thị trường cịn xuất sản phẩm ngao đơng lạnh Nhật Bản thị trường thu mua ngao đơng lạnh Tuy nhiên ngao Hậu Lộc chủ yếu tiêu thụ nội tỉnh Chưa mở rộng thị trường nước ngồi Vì cần có giải pháp cụ thể mở rộng thị trường

Thị trường nước:

Thị trường nước nhiều tiềm năng, ngao nuôi số tỉnh ven biển nước ta như: Bến Tre, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa với số lượng khơng lớn Giải pháp đưa nhằm mở rộng thị trường nước là:

+ Trực tiếp đưa ngao thịt bán tỉnh khơng ni ngao nói riêng tỉnh khác địa bàn nước nói chung

+ Tiếp tục đưa ngao bán lẻ chợ địa phương nước, giới thiệu nhà hàng khách sạn

+ Thành lập thêm sở thu mua ngao địa phương, cở sở tăng cường tìm hiểu thị trường, tìm đầu ổn định cho chủ đồng ngao

Thị trường nước ngồi:

Cần trì, mở rộng sang thị trường nước Châu Âu, EU, Nhật Bản Để mở rộng sản phẩm ngao thịt thị trường cần

+ Phát triển thương hiệu ngao sạch, sản phẩm thân thiện với mơi trường u cầu chất lượng sản phẩm thị trường bên cao

(102)

+ Tăng cường khâu quảng cáo sản phẩm thị trường, nhiều hình thức khác thị trường biết tới sản phẩm ngao

3.3.2.2.Ngành khai thác thủy sản

Khai thác thủy sản vốn xem loại hình KTB có nhiều tiềm phát triển huyện Hâu Lộc có hai xã Ngư Lộc Hịa Lộc chiếm tới 85% số lao động tham gia vào hoạt động khai thác chiếm tới 73% thu nhập ngư dân nơi đây, nhiên hiệu khai thác theo phương thức truyền thống hoạt động khai thác mang tính hủy diệt ảnh hưởng nhiều tới ngư trường đánh bắt, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu kinh tế đánh bắt ngư dân Vì để nâng cao giá trị kinh tế khai thác phát triển loại hình kinh tế phát triển bền vững cần thực nhóm giải pháp cụ thể sau:

Kết nối khuyến khích mơ hình liên kết, liên doanh ngư dân với doanh nghiệp chế biến, thương mại, nhà đầu tư, tổ chức tín dụng theo chuỗi giá trị số sản phẩm chủ lực (thí điểm triển khai sản phẩm cá ngừ), với tham gia quản lý, tổ chức cộng đồng, hội, hiệp hội

Phát triển mô hình tổ chức cộng đồng quản lý nghề cá cho vùng biển ven bờ cho đối tượng khai thác Tổ chức đào tạo nghề cho lao động khai thác hải sản từ ven bờ xa bờ; xây dựng mơ hình tổ chức tổ đội, sản xuất tập thể khai thác xa bờ chuyển đổi nghề nghiệp, tạo sinh kế thay nghề khai thác thủy sản ven bờ hiệu quả, gây hại nguồn lợi thủy sản, không thân thiện với môi trường sang ngành nghề thích hợp khác

(103)

Cần phải tăng cường nguồn lực, phương tiện, tài để thực nhằm hỗ trợ nghề khai thác thủy sản phát triển bền vững, hiệu phù hợp với xu hội nhập Hiện nay, lực lượng quản lý Nhà nước lĩnh vực khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản thiếu; phương tiện kiểm tra hoạt động biển xuống cấp, hạn chế hoạt động nên cần bổ sung nhân lực nâng cao lực

Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng ngư dân việc bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, đảm bảo khai thác phải đôi với gìn giữ; tập huấn cho ngư dân quy định Nhà nước lĩnh vực khai thác tham quan học tập mơ hình khai thác hiệu quả, sử dụng công nghệ khai thác tiên tiến Hạn chế tối đa hành vi vi phạm khai thác thủy sản làm ảnh hưởng đến môi trường, nguồn lợi

Thực đồng giải pháp thai thác hải sản thực ngành kinh tế mũi nhọn địa phương có tiềm biển Hậu Lộc Đây lĩnh vực đem lại nguồn lợi cao nhanh, sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trường chỗ mà định tăng trưởng lĩnh vực xuất khẩu, tạo việc làm cho nhiều lao động, đặc biệt có ý nghĩa viêc bảo vệ ổn định an ninh chủ quyền vùng biển

3.3.2.3 Với ngành chế biến thủy hải sản a) Nguồn vối đầu tư

Để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm điều phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ dây truyền sản xuất, để có dây truyền dây truyền đáp ứng nhu cầu đặt rõ ràng phải có nguồn vốn đầu tư, qua cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân tập thể tiếp cận với nguồn vốn phục vụ sản xuấ là:

(104)

nâng cao mức vốn hiệu hoạt động quỹ tín dụng nhân dân gắn liền với địa bàn ngành nghề

- Tăng mức cho vay thời gian vay phù hợp với quy mô chu kỳ sản xuất, cần có sách cho vay, ưu đãi ngành nghề, làng nghề thu hút nhiều lao động tham gia

b) Về lao động

Để đáp ứng nhu cầu cho ngành chế biến có nhu cầu ngành cao sản phẩm đầu trình độ lao động sản xuất ngành địi hỏi ngành cao đáp ứng được, việc đầu tư hỗ trợ kêu gọi tài trợ để mở lớp đào tạo nghề cho người lao động biện pháp tốt cho trình thúc đẩy phát triển nghề Qua năm huyện cần phải tổ chức hướng dẫn ,đào tạo nghề địa phương lần, ngồi cần hỗ trợ hộ nơng dân tham gia nghề để tạo điều kiện cho họ học tập bồi dưỡng, tiếp cận công nghệ vào sản xuất để họ cải thiện bước nâng cao lực sản xuất mình, tạo sản phẩm có giá trị cao

Địa phương cần phải đào tạo có bản, khoa học số người chuyên trách có tay nghề giỏi, họ phải người có quan hệ cơng việc thường xuyên với nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề vấn đề kỹ thuật thị trường, họ phải tọa điều kiện để làm việc phục vụ cho trình phát triển ngành nghề địa phương Đồng thời, cán quản lý địa phương, chủ hộ tham gia phải bồi dưỡng kiến thức quản lý sản xuất, quản lý kin doanh, kiến thức thị trường, pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường ln biến động

Tóm lại, vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực để phát triền ngành chế biến thủy sản cần phải giải thông qua biện pháp cụ thể sau:

(105)

- Tổ chức lớp đào tạo kiến thức quản lý cho chủ doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp, sở sản xuất nhằm cao lực quản lý tổ chức sản xuất góp phần nâng cao hiệu

- Đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động, lớp học cần tổ chức thường xuyên, liên tục địa phương có nghề

d) Đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu thị trường

Trước mắt để giải khâu đầu cho sản phẩm phụ thuộc vào ngành cơng nghiệp chế biết cịn yếu số lượng chất lượng hướng đa dạng hóa sản phẩm cho đầu vấn đề cần phải thực hiện, nhằm mục tiêu tìm nhiều hướng tới thị thị trường người tiêu dùng qua bước cải thiện nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm Muốn làm điều huyện cần phải thực nội dung sau:

- Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại, trung tâm giới thiệu trưng bày sản phẩm tỉnh, đặc biệt loại sản phẩm chất lượng cao mang tính đặc trưng địa phương

- Thành lập hiệp hội ngành nghề từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Trong năm tới hộ gia đình lực lượng sản xuất chính, với đặc thù cơng việc nên việc sản xuất tập trung sở khơng có hiệu Các pần việc sản xuất nên tổ chức hộ gia đình khâu hồn thiện tiến hành hợp tác xã Ngồi mở rộng hình thức liên doanh, liên kết công ty tư nhân với hợp tác xã Các hợp tác xã chịu trách nhệm khâu bao tiêu sản phẩm đầu Với hình thức khắc phục tình trạng thiếu vốn yếu tổ chức sản xuất tổ chức tiêu thụ

3.3.2.4 Về khai thác chế biến muối biển

Để nhanh chóng phát triển nghề muối đáp ứng nhu cầu tỉnh, thời gian tới cần tập trung thực số biện pháp sau:

Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện, bổ sung sách đầu tư, khoa học

(106)

là: tạo điều kiện thuận lợi cho diêm dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng, tiến khoa học - kỹ thuật tăng tỷ lệ hỗ trợ Nhà nước cho người dân thông qua đầu tư sở hạ tầng, đào tạo, trao quyền cho huyện chủ động tổ chức đầu tư dự án xây dựng đồng muối

Thứ hai, tiếp tục tiến hành rà soát, quy hoạch đồng muối xây

dựng đề án chuyển đổi đồng muối khơng có hiệu khả cạnh tranh thấp sang phát triển ngành nghề khác

3.3.2.5 Về ngành hỗ trợ khác

Muốn phát triển hiệu hoàn thiện cho kinh tế biển địa phương ngồi giải pháp cụ thể cho ngành cần phải có thêm dịch vị hỗ trợ như: dịch vụ nguyên liệu phục vụ sản xuất khai thác, thông tin liên lạc, dịch vụ sửa chữa đóng tàu vv dịch vụ yếu số lượng chất lượng, vai trị quan trọng, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh khai thác hiệu Vì quyền địa phương cần có thêm chế sách hỗ trợ, đặc biệt hỗ trợ vốn nguồn nhân lực thông qua lớp tập huyến đào tạo xây dựng phát triển ngành hỗ trợ sớm đáp ứng nhiệm vụ nhu cầu phát triển thờ gian tới

Để xây dựng sách hỗ trợ cho ngành dịch vụ phát triển trước tiên cần phải rà sốt đánh giá cụ thể tình hình phát triển làng nghề, xã có tập trung tổ chức sản xuất loại hình ngành nghề cụ thể để xác định việc xây dựng sách hỗ trợ đem lại hiệu nhất, tránh thất đầu tư sai với mục đích sử dụng gây lãng phí, vấn đề xẩy với việc đầu tư cảng cá xã Hòa Lộc, nhiên mức độ tầu thuyền phục vụ đánh bắt lại đa phần tập trung xã Ngư Lộ, dần tới tình trạng chỗ cần có khơng đầu tư cho khơng có nhu cầu lại đầu tư vào gây lãng phí nguồn lực

(107)

ngồi mực đích bảo vệ rừng ngập mặn ven biển đảm bảo cho việc bảo vệ hệ sinh thái thái đa dạng cho vùng ven biển qua trì phát triển nguồn lợi thủy sản lâu dài bền vững, tạo đa dạng cho loại hình kinh tế biển mà cịn có thêm nhiều nguồn lại khác tạo thêm việc làm, sản phẩm từ rừng mang mang lại nuôi ong lấy mật vv mà việc bảo vệ phát triển rừng cịn có vai trị quan trọng cho việc bảo vệ hệ thống đê, kè mùa bão lũ, giảm thiệt hại từ bão lũ triều cường xâm lấn nước mặn, đồng thời qua việc trì phát triển rừng điều kiện tốt cho việc bảo môi trường sống, tạo cảnh quan khơng khí lành đảm bảo cho sức khỏe người dân vùng ven biển đặc biệt người dân xã Ngư Lộc với mật độ dân cư cao

(108)

B KẾT LUẬN

Hậu Lộc huyện ven biển, năm vừa qua Đảng nhân dân không ngừng trọng phát huy lợi từ biển để phục vụ cho trình phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng Kinh tế biển có bước phát triển đáng kể, cấu ngành nghề có thay đổi, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng ven biển, khai thác tiềm từ biển cho trình tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân vùng ven biển, đảm bảo nguyên liệu phục vụ cho nhân dân tỉnh, đóng góp cho gia tăng kim ngạch xuất Tuy nhiên, kinh tế biển Hậu Lộc phát triển chậm so với các huyện tỉnh vùng lân cận, quy mơ cịn nhỏ bé, cấu phát triển ngành kinh tế không đồng đều, vận tải hàng hải chưa phát triển Để kinh tế biển Hậu Lộc phát triển toàn diện bền vững, thực tạo động lực phát triển cấu kinh tế, qua đem lại kết tích cực cho xóa đói giảm nghèo, đặc biệt nghèo bền vững xã ven biển, khơng hướng khác phải phát triển hướng biển, coi kinh tế biển mủi nhọn huyện cần tập trung số biện pháp sau:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng, có hệ thống nhân dân nhằm nâng cao tạo chuyển biến thực ý thức tất cấp, ngành tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị chiến lược biển - Huy động phát huy tốt tất nguồn lực để khai thác tối đa tiềm lợi nhiều mặt biển, tạo chuyển biến bản, toàn diện kinh tế biển, hướng mạnh xuất khẩu, tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển

- Kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội, bước thực tốt chương trình an sinh xã hội, phát triển kinh tế với an ninh quốc phòng, đảm bảo phát triển bền vững vùng biển ven biển

(109)

phần kinh tế, có chế, sách phù hợp, thu hút mạnh nguồn vốn tỉnh từ nhân dân để tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng vùng ven biển, lĩnh vực: giao thông đường bộ, bến cảng, cấp điện, cấp nước sinh hoạt, bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin, xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp chế biến thuỷ hải sản ven biển, loại hình hỗ trợ phát triển cho kinh tế biển

(110)

KHUYẾN NGHỊ

Đối với quyền tỉnh: Ủy ban nhân dân tỉnh cần đạo ngành chức triển khai xây dựng giải pháp thực Chương trình giảm nghèo nghèo mang tính bền vững theo tinh thần chủ động tích cực phát huy nguồn lực chỗ, đặc biệt nguồn lực xem mạnh địa phương Thường xuyên sơ, tổng kết; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để đánh giá, rút kinh nghiệm điều chỉnh nội dung chưa phù hợp, chương trình, dự án liên quan đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo Chủ động tham mưu, đề xuất với quan Trung ương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình triển khai dự án, sách xóa đói, giảm nghèo Huy động tổ chức, cá nhân doanh nghiệp tỉnh chung sức giúp người nghèo

Đối với quyền huyện: Tuyên truyền sâu rộng đến cán bộ, đảng

viên quần chúng nhân dân chủ trương, đường lối Đảng, sách nhà nước xóa đói, giảm nghèo nhằm tạo đồng thuận cao xã hội Quy hoạch vùng sản xuất, xây dựng sách hỗ trợ người nghèo cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Chủ động rà sốt chương trình, dự án địa bàn để tránh đầu tư chồng chéo, dàn trải; ưu tiên đầu tư cho dự án cấp thiết mang tính an sinh xã hội cao cho người dân nơng thơn Củng cố, kiện tồn đội ngũ tri thức trẻ xã, đặc biệt có sách tuyển dụng, ưu đãi đội ngũ để họ an tâm công tác

Đối với người dân: Chủ động hợp tác, phối hợp với quyền địa

(111)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Duy Anh (2007), “Gia Lai đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo trong

đồng bào dân tộc thiểu số”, Tạp chí Cộng sản điện tử (Số 5).

2 Nguyễn Đức Anh: “Đánh giá tác động từ phát triển kinh tế biển tới đời sống ngư dân vùng ven biển huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định học kinh nghiệm”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà

Nội

3 Đặng Mai Anh: “Các nhân tố tác động nghèo đói vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2004” Luận văn thạc sỹ, Trường

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ chí Minh

4 Bộ Lao động – Thương binh xã hội, quan Liên hợp quốc Việt

Nam (2009), Nhìn lại khứ, đối mặt thách thức mới, Hà Nội.

5 Bộ Thủy sản, Diễn đàn gia nhập WTO, Hà Nội 5/2004.

6 Bộ Thủy sản, Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thủy sản đến năm 2010.

7 Ban thường vụ Huyện ủy Hậu Lộc, Nghị số 07/ĐT-HU phát triển ni trồng thủy sản, 05/2009 Thanh Hóa.

8 Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững, Hà Nội.

9 Chính phủ (2011), Nghị số 80/QĐ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội

10.Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội.

11 David Begg, Kinh tế học, NXB Giáo dục, Trường Đại học Kinh tế quốc

dân, Hà Nội

(112)

13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14 Đại hội Đảng huyện Hậu Lộc (2010), Nghị Đại hội Đảng bộ huyện Hậu Lộc, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Hậu Lộc.

15 Đại hội Đảng huyện Hậu Lộc (2010), Báo cáo trị Đại hội Đảng huyện Hậu Lộc, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Hậu Lộc.

16 Đại hội X Đảng tỉnh Thanh Hóa (2010), Nghị Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Thanh Hóa.

17.Nguyễn Thị Hằng (1996), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18.Nguyễn Thị Thu Hằng, Hiệu kinh tế loại hình ni trồng thủy sản vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ,

Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội

19 Trần Ngọc Hiên (2011), “Về thực sách xóa đói, giảm nghèo ở

Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (Số 832) 76-77-78-79-80-81.

20 Phạm Hiệp (2010), “Hiệu chương trình 135 giải pháp cho giai

đoạn 2011-2015 xóa đói giảm nghèo bền vững”, Tạp chí Cộng sản, (Số 48) 11-12-13-14

21 Nguyễn Quang Hợp (2006), Phân tích ngun nhân, giải pháp xóa đói giảm nghèo cho hộ nơng dân huyện Đinh Hóa – Thái Nguyên, Luận văn

Thạc sỹ Đại học Thái Nguyên

22 Nguyễn Hải Hữu (2010), “Định hướng giảm nghèo đến năm 2020”, Tạp chí Cộng sản, (Số 48) 7-8-9.

23 Hồ Xuân Mãn (2009), “Kết kinh nghiệm học xóa đói, giảm

nghèo Thừa Thiên Huế” Tạp chí Cộng sản điện tử (Số 3).

(113)

25.Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản

Lao động - Xã hội, Hà Nội

26.Hà Việt Quân (2010) “Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 và

cơ chế tổ chức thực vùng dân tộc thiểu số miền núi”,

www.chuongtrinh 135.vn.

27.Nguyễn Phong Quang (2008), “Hậu Giang xóa đói, giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản điện tử (Số 9).

28 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo chính thức kết tổng điều tra hộ nghèo, cận nghèo, Thanh Hóa

29.Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa (2010), Tổng hợp số liệu hộ nghèo, xã vùng biển tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa.

30.Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Viết Thơng (2011), Tìm hiểu số thuật ngữ trong văn kiện Đại hội XI Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia,Hà Nội

31.Tỉnh ủy Thanh Hóa (2011), Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Đảng tỉnh (Khóa X) thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015, Thanh Hóa.

32.Hà Xn Thơng (2009), Thủy sản: Lợi hội cho thời kỳ phát

triển, Tạp chí Thủy sản, số 9/2009.

33.Tổng cục Thống kê (2009), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội.

34.Trần Minh Tơn (2008), “Cuộc chiến đói nghèo cịn nhiều gian nan”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (Số 20).

35.Nguyễn Đức Triều (2002), “Phát triển kinh tế biển hội tạo việc làm,

nâng cao thu nhập, bước ổn định đời sống cho ngư dân, nơng dân”, Tạp chí Nơng thôn mới, (7).

36.Ủy ban Nhân dân huyện Hậu Lộc 2011, Số liệu phịng thủy sản, Thanh Hóa. 37.Viện Khoa học Xã hôi Việt Nam (2010), Giảm nghèo Việt Nam thành

(114)(115)

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục Một số yếu tố khí hậu huyện Hậu Lộc

Tháng

Nhiệt độ (0C) Thời gian

chiếu sáng Lượng mưa Độ ẩm %

Tối cao

Tối thấp

Trung bình

Giờ nắng

Ngày

nắng Tháng

Cao nhất/ngày

Cao

Thấp

Trung bình

1 29,2 8,5 16,3 78,7 15,6 18,7 17,5 98 54 86

2 33,4 6,3 17,4 43,7 13,2 20,8 19,8 100 62 88

3 35,2 19,6 54,7 14,3 63,5 75,7 99 55 91

4 37,9 12,7 23,5 108,7 21,5 81,6 111,3 99 66 90 39,0 18,2 27,1 182,9 26,7 89,3 217,5 98 62 86 39,7 22,3 28,9 189,3 26,1 159,9 186,8 96 54 81 39,4 22,9 29,3 185,2 25,9 220,9 221,1 98 57 82 38,5 22,6 27,7 179,7 26,2 325,2 245,9 97 64 84 37,0 17,5 26,9 158,5 24,8 459,3 197,8 98 62 85 10 34,6 15,0 24,6 151,1 24,7 309,8 292,7 97 54 83 11 33,6 11,8 21,4 134,2 21,8 95,3 231,2 98 45 81

12 28,9 6,1 18,2 104,2 20,3 34,8 98,5 98 53 82

Trung

bình 35,5 14,1 23,4 130,9 261,12 156,6 159,7 98 57,3 85,5

Tổng 8600 1570,7 1879,1

(116)(117)(118)(119)

Phụ lục 5: Phiếu điều tra hộ nơng dân PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NƠNG DÂN

Những thơng tin mà ơng (bà) cung cấp có giá trị nghiên cứu giữ kín Rất mong nhận giúp đỡ ông (bà)!

Huyện Hậu Lộc, xã ……… , thôn…….……… Họ tên người vấn ……… Ngày vấn ………… Hộ số: (Mã vào nhập số liệu)

Các thông tin chung hộ

Họ tên chủ hộ ……… năm sinh/tuổi …… TĐVH … Dân tộc……

Giới tính: (nam:0; nữ 1)

Loại hộ: (1: Hộ tham gia100% KTB; Hộ tham gia KTB loại hình kinh tế khác

I NHÂN KHẨU VÀ LAO ĐỘNG CỦA HỘ

Tổng nhân Số lao động hộ Số người ăn theo

* Ghi chú: Số lao động hộ gồm người độ tuổi lao động nhưng tham gia lao động sản xuất.

II LOẠI HÌNH KINH TẾ THAM CỦA HỘ QUA CÁC NĂM 2009 - 2012

2.1 Quá trình tham gia qua năm:

Xin anh chị cho biết kể từ năm 2009 đến 2012 anh chị tham gia vào loại hình kinh tế có thay đổi lý khiến anh chị có thay đổi gì?

Năm L /h:Ktế

2009 2010 2011 2012

Lý do chuyển đổi

(nếu có)

Kinh tế biển Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Khác

(120)

Xin a/c cho biết anh chị tham gia vào loại hình kinh tế nào, tham gia dạng LĐ thường xuyên hay thời vụ bảng thu nhập bình quân anh chị tháng bao nhiêu?

T

t Loại hình sản xuất

2010 2011 2012

Thu nhập BQ/tháng thường xuyên Thời vụ thường xuyên thời vụ thường xuyên thời vụ thường xuyên thời vụ

1 Nt.thủy sản Kth.T sản Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

Tổng cộng:

III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA HỘ NĂM 2010 3.1 Ngành trồng trọt.

3.1.1 Thu từ ngành trồng trọt

Cây trồng ĐVT Sản lượng

(kg)

Giá trị

(theo giá trị thị trường) Lúa ngô Ngô Khoai Sắn Lạc Đỗ

Cây ăn

3.1.2 Chi phí ngành trồng trọt

Chi phí sản xuất ĐVT Cây trồng

1 Giống 1000đ

(121)

5 Lao động 1000đ Dịch vụ làm đất 1000đ Phí cơng cụ 1000đ 3.2 Ngành chăn ni

3.2.1 Thu từ ngành chăn nuôi

Vật nuôi ĐVT Sản lượng

(kg)

Giá trị

(theo giá trị thị trường)

Lợn thịt kg

Lợn kg

Gà thịt kg

Vịt kg

Ngan kg

Trâu

(122)

3.2.2 Chi phí ngành chăn ni

Khoản mục ĐVT Lợn Trâu Ngan Vịt

1 Giống 1000đ

2 Thức ăn tinh 1000đ Thức ăn xanh 1000đ Thuốc thú y 1000đ Chuồng trại 1000đ 3.4 Dịch vụ

3.4.1 thu từ hoạt động dịch vụ

Loại dịch vụ Giá trị thu VND

1 Dịch vụ sửa chữa Cung cấp dịch vụ khác Bn bán hàng hóa Làm thuê

3.4.2 Chi phí cho hoạt động dịch vụ

Loại dịch vụ Chi phí

1 Xăng, dầu Điện

3 Phụ tùng thay Chi phí sửa chữa

5. 6.

3.5 Kinh tế biển

3.5.1 Thu từ ngành kinh tế biển

Loại hình ĐVT Sản lượng (kg)

Giá trị

(theo giá trị thị trường) 1 Nuôi trồng

a Nuôi ngao Tấn

(123)

2 K/thác thủy sản

a Khai thác xa bờ Tấn b Khai thác gần bờ Tấn 3 Chế biến thủy sản Tấn 4 Khai thác muối Tấn

3.5.2 Chi phí cho hoạt động kinh tế biển

Khoản mục Chi phí

1 Xăng, dầu Ngư cụ

3 Phụ tùng thay

4 Chi phí sửa chữa, bảo trì Phương tiện

6 Con giống Thức ăn

8 Chi phí thuốc bảo vệ Lao động

10.Chi phí vận chuyển 11.Chi phí bảo quản

IV THƠNG TIN CỦA HỘ VỀ CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO

4.1 Gia đình có biết sách xóa đói, giảm nghèo của Nhà nước triển khai địa phuơng khơng?

Nếu khơng biết sao? (nêu lý do): ……… ………

Danh mục sách (điền câu trả lời số vào ô vuông trên)

- Chính sách - Hỗ trợ sản xuất: khuyến nơng, hỗ trợ giống, vật ni, máy móc,

thiết bị, xây dựng mơ hình sản xuất; xây dựng hệ thống thủy lợi, đường,chợ, điện; chuyển đổi đất đai, hỗ trợ đất sản xuất; trồng bảo vệ rừng; hỗ trợ vốn vay cho sản xuất.

- Chính sách - Nhà ở: hỗ trợ tiền, lãi suất để làm nhà; hỗ trợ vật liệu để làm nhà,

sửa chữa nhà.

- Chính sách - Cấp nước: xây dựng bể chứa nước, bể lọc, đường ống dẫn nước

tới hộ gia đình.

(124)

- Chính sách - Dạy nghề, tạo việc làm: hỗ trợ học nghề, hỗ trợ xuất lao

động.

- Chính sách - Y tế: cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho người nghèo.

- Chính sách 7- Hỗ trợ pháp lý: cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý; phổ biến pháp

luật.

4.2 Ông bà đánh giá mức độ quan trọng sách tới xóa đói giảm nghèo đó?

(1 quan trọng, quan trọng, bình thường, khơng quan trọng) Chính sách 1: ……… Chính sách 4: ……… Chính sách 7: ……… Chính sách 2: ……… Chính sách 5: ………

Chính sách 3: ……… Chính sách 6: ………

4.3 Ơng bà hưởng lợi từ sách nào? ………… (1 nhiều, nhiều, bình thường, khơng cả)

4.4 Những sách thụ hưởng đó, ảnh hưởng tới việc xóa đói giảm nghèo gia đình? …………

(1 quan trọng, quan trọng, bình thường, khơng quan trọng) 4.5 Theo ơng bà, q trình thực sách này, chính quyền cần điều chỉnh để hiệu xóa đói giảm nghèo cao hơn? Chính sách 1:……… Chính sách 2:……… ……… Chính sách 3: ……… Chính sách 4:……… Chính sách 5:……… ……… Chính sách 6: ……… Chính sách 7: ……… 4.6 Theo ơng bà, hội để gia đình xóa đói giảm nghèo có hay khơng có ? (1 có, khơng)

4.7 Nếu có, hội gì?

(125)

……… 4.8 Để biến hội thành thực, gia đình cần nỗ lực nào? ……… ……… 4.9 Để biến hội thành thực, quyền cần nỗ lực thế nào?

……… ………

http://giamngheo.molisa.gov.vn/

Ngày đăng: 01/02/2021, 20:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan