Phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa

123 811 4
Phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CƯỜNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CƯỜNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ Ngành: Khoa học quản lý NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. PHẠM VĂN QUYẾT Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm của tác giả. Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các tập thể, cá nhân để tôi hoàn thành luận văn này. Trước hết, tôi xin trân thành cảm ơn đối với các thầy, cô khoa Sau Đại học và lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Để có được kết quả này, tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Văn Quyết – Trưởng phòng Đào tạo sau Đại học, người đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi làm đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ quan: UBND, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên môi trường, Phòng Lao động - TBXH, Thư viện huyện Hậu Lộc, sở Lao động – TBXH, sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi thu thập số liệu, nghiên cứu địa bàn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thành viên và người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi hoàn thành khóa học cũng như luận văn này. Hà nội, ngày…… tháng……. năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Văn Cường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nội dung viết tắt Kí hiệu viết tắt 1 2 3 4 5 Ủy ban Nhân dân Kinh tế biển Xóa đói giảm nghèo Thoát nghèo bền vững Lao động TB & XH : UBND : KTB : XĐGN : TNBV : LĐTB&XH DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1. Chuẩn nghèo quốc gia qua các giai đoạn 29 Bảng 1.2. Chuẩn nghèo quốc gia được cập nhật theo biến động giá 29 Bảng 1.3. Chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới qua các giai đoạn 30 Bảng 2.1. Diện tích (Dt-ha) và sản lượng (Sl-t) nuôi tôm sú thời kỳ 2001-2005 51 Bảng 2.2. Nuôi trồng thủy sản vùng ven biển qua các năm 52 Bảng 2.3. Diện tích đất mặt nước biển nuôi ngao ở Hậu Lộc 1997 - 2012 53 Bảng 2.4: Năng suất một số loại thủy sản năm 2010 54 Bảng 2.5. Sản lượng ngao ở Hậu Lộc từ 1995 – 2010 (đơn vị: tấn) 55 Bảng 2.6. Diễn biến tàu thuyền và công suất qua các năm 2005 - 2010 59 Bảng 2.7: Sản lượng và khai thác thuỷ sản từ năm 2006-2010 60 Biểu đồ 2.8: Sản lượng ngành thủy sản qua các năm 2008 - 2012 61 Biểu đồ 2.9:Tổng giá trị sản xuất qua các năm 2008 - 1012 61 Biểu đồ 2.10. Đồ thị Tỷ lệ hộ nghèo huyện Hậu Lộc và tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 1010 69 Bảng 2.11: Thực trạng nghèo của huyện Hậu Lộc giai đoạn 2006-2010 . 70 Bảng:2.12: Thu từ ngành Nông nghiệp năm 2010 73 Bảng:2.13: Nguồn thu và cơ cấu nguồn thu 74 Bảng:2.14: Lao động ở các loại hình kinh tế qua các năm 2010-2011 76 Bảng: 2.15 Chuyển dịch sản xuất của hộ nghèo sang kinh tế biển 2012 77 Bảng: 2.16. Nhóm 20 hộ nghèo tham gia vào cơ cấu kinh tế (2009-2012) 78 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 5 1.Lý do chọn đề tài: 5 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu. 7 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 10 5. Mẫu khảo sát: 11 6. Câu hỏi nghiên cứu: 11 7. Giả thuyết nghiên cứu: 11 8. Phương pháp nghiên cứu 11 9. Kết cấu luận văn 13 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG 14 1.1. Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế biển 14 1.1.1. Khái niệm và nội dung về kinh tế biển 14 1.1.1.1. Khái niệm về kinh tế 14 1.1.1.2. Khái niệm về kinh tế biển 15 1.1.1.3. Khái niệm về phát triển 17 1.1.2. Cơ cấu ngành kinh tế biển 18 1.2 Các vấn đề lý luận về nghèo, đói và thoát nghèo bền vững 23 1.2.1. Khái niệm nghèo, đói và các tiêu thức, chuẩn mực đánh giá nghèo, đói 23 1.2.1.1. Khái niệm về nghèo, đói 23 1.2.1.2. Các tiêu thức đánh giá nghèo, đói 26 1.2.1.3. Chuẩn mực nghèo, đói 28 1.2.2. Quan điểm về thoát nghèo bền vững 31 2 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bền vững 32 1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới thoát nghèo bền vững 32 1.3. Vai trò của việc phát triển kinh tế biển với xóa đói, giảm nghèo. 33 1.3.1. Đối với nền kinh tế quốc dân 33 1.3.1.1. Bổ sung ngân sách nhà nước 33 1.3.1.2. Tạo động lực tăng trưởng kinh tế 34 1.3.2. Phát triển kinh tế biển, tạo tiền đề thoát nghèo bền vững. 34 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ BIỂN VÀ THỰC TRẠNG NGHÈO TẠI HUYỆN HẬU LỘC, THANH HÓA 36 2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa. 36 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên huyện Hậu lộc. 36 2.1.1.1. Vị trí địa lý 36 2.1.1.2. Địa hình 36 2.1.1.3. Khí hậu 38 2.1.1.4. Sông ngòi 40 2.1.1.5. Tài nguyên biển 41 2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hậu lộc. 43 2.1.2.1. Đặc điểm dân cư và lao động 43 2.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 44 2.1.2.3. Tình hình kinh tế chung của huyện Hậu lộc 47 2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hậu Lộc 47 2.1.3.1. Thuận lợi 47 2.1.3.2. Những khó khăn, hạn chế 49 2.2. Thực trạng ngành kinh tế biển huyện Hậu lộc 49 2.2.1.Các loại hình kinh tế biển huyện Hậu lộc 49 2.2.1.1. Ngành nuôi trồng thủy sản 50 3 2.2.1.2. Ngành khai thác thuỷ sản 59 2.2.1.3. Ngành chế biến thủy sản 62 2.2.1.4. Về các ngành khác trong kinh tế biển ở Hậu Lộc 62 2.2.1.5. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong kinh tế biển 64 2.3. Thực trạng đói, nghèo và thoát nghèo thiếu bền vững ở huyện Hậu Lộc 66 2.3.1. Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010. 66 2.3.1.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình giảm nghèo 66 2.3.1.2. Thực hiện các chính sách, dự án xóa đói, giảm nghèo. 67 2.3.1.3. Thực trạng thoát nghèo thiếu bền vững 71 2.4. Những tác động từ phát triển KTB tới TNBV ở Hậu Lộc 72 2.4.1.Tới tình hình sản xuất của hộ 72 2.4.2.Tới phân bổ lao động trong các loại hình kinh tế 75 2.4.3. Tới thu hút hộ nghèo chuyển sang phát triển kinh tế biển 77 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA 81 3.1.Chủ trương của Đảng và nhà nước đối với xóa đói, giảm nghèo. 81 3.1.1. Mục tiêu tổng quát của chương trình quốc gia về xoá đói, giảm nghèo 81 3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát 81 3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể 81 3.1.1.3. Các chỉ tiêu của Đảng và nhà nước về XĐGN tới năm 2015 82 3.2. Phương hướng và quan điểm phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững ở các xã ven biển huyện Hậu lộc Thanh hóa 83 3.2.1.Phương hướng phát triển kinh tế biển 83 3.2.2. Quan điểm về khai thác nguồn lợi kinh tế biển 84 4 3.3. Giải pháp phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững ở các xã ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa 87 3.3.1. Nhóm các giải pháp chung 87 3.3.2. Nhóm giải pháp cụ thể cho từng loại hình kinh tế biển huyện Hậu Lộc 89 3.3.2.1. Đối với loại hình nuôi trồng ngao và tôm sú 89 3.3.2.2.Ngành khai thác thủy sản 98 3.3.2.3. Với ngành chế biến thủy hải sản 96 3.3.2.4. Về khai thác và chế biến muối biển 101 3.3.2.5. Về các ngành hỗ trợ khác 100 KẾT LUẬN 102 KHUYẾN NGHỊ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 105 5 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Xoá đói, giảm nghèo trở thành vấn đề toàn cầu, là mục tiêu của thiên niên kỷ XXI và thế giới đã lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm là “Ngày Thế giới xoá đói, giảm nghèo”. Có thể nói, nghèo đói đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác nhau. Đặc biệt là ở các nước lạc hậu, chậm phát triển, kể cả các nước đang phát triển và nước giàu có; nghèo đói đang là vấn đề nhức nhối, thách thức đối lớn với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của mỗi một quốc gia. Ở nước ta, ngay từ những ngày đầu khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 vừa thành công, Chính phủ Cách mạng lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu vừa được thành lập, ngày đêm phải lo đối phó với thù trong, giặc ngoài, nhưng vẫn dành sự quan tâm sâu sắc đến việc chăm lo cuộc sống cho nhân dân vừa thoát khỏi cảnh nô lệ, bị áp bức, bóc lột. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến vấn đề đói. Người kêu gọi toàn dân cùng Chính phủ tập trung lực lượng để chống ba thứ giặc là: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, trong đó giặc đói được Người đặt lên hàng đầu, với lý do: Ngày nay chúng ta đã xây dựng nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Nhưng nếu nước ta được độc lập mà dân không được hưởng tự do, hạnh phúc, thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn chăm lo đến đời sống nhân dân, Người nói: “Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi”; và “Dân đủ ăn đủ mặc thì những chính sách của Đảng và Chính phủ sẽ dễ dàng thực hiện. Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh thì chính sách của ta dù có hay mấy thì cũng không thực hiện được"[11.31]. Người đã sớm phát động cuộc vận động thi đua ái quốc kêu gọi toàn dân bằng nhiều phương pháp, cách thức [...]... chung về phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững - Chương 2: Tình hình kinh tế biển và thực trạng nghèo tại huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa - Chương 3: Phương hướng và giải pháp cho phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa 13 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG 1.1... giảm nghèo thiếu bền vững và các giải pháp để khắc phục tình trạng này thông qua phát triển kinh tế biển ở các xã ven biển của huyện Hậu lộc tỉnh Thanh Hóa 10 5 Mẫu khảo sát: - Các hộ thuộc các xã ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa 6 Câu hỏi nghiên cứu: - Kinh tế biển với việc giảm nghèo ở các xã ven biển huyện Hậu lộc trong thời gian qua diễn ra như thế nào? - Cần phải có những giải pháp nào cho phát. .. những giải pháp phát triển kinh tế biển tại các xã ven biển của huyện Hậu lộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ một số vấn đề lý luận về sự tác động giữa phát triển kinh tế (trong trường hợp này cụ thể là kinh tế biển) để tạo cơ sở cho thoát nghèo bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng về phát triển kinh tế biển và thực trạng giảm nghèo không bền vững ở các xã ven biển huyện Hậu lộc trong thời gian... thời gian qua - Đề xuất các giải pháp đề phát triển kinh tế biển, đem hiệu quả hơn, tạo cơ sở để thoát nghèo bền vững 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên làm rõ việc phát triển kinh tế biển để giúp thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển huyện Hậu lộc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Các xã ven biển thuộc huyện Hậu lộc - Thời gian nghiên... định và bền vững ở từng lĩnh vực, từng địa phương, cụ thể trong đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu về phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển huyện Hậu lộc và theo tác giả thì đây có thể được xem là hướng đi đúng đắn nhất để huyện phát triển kinh tế xã hội hiệu quả trong thời gian tới 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Thoát nghèo bền vững thông... nào? - Cần phải có những giải pháp nào cho phát triển kinh tế biển, để tạo cơ sở kinh tế nhằm thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển của huyện Hậu lộc? 7 Giả thuyết nghiên cứu: - Kinh tế biển với việc giảm nghèo ở huyện Hậu lộc thời gian qua có những đóng góp đáng kể, tuy nhiên kết quả ấy là chưa tương sứng với tiềm năng vốn có về các nguồn lực tự nhiên và xã hội - Tổ chức và cơ cấu lại ngư trường, cải... hướng phát triển của xã hội hiện tại và tương lai, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nghiên cứu nhằm nâng cao mức sống cho người dân hay dự báo một tỷ lệ đói nghèo cho địa bàn 12 - Căn cứ vào thực trạng đói nghèo của huyện, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hậu Lộc đến năm 2015 để đưa ra những định hướng dự báo và giải pháp XĐGN đến năm 2015-2020 cho huyện Hậu lộc. .. pháp nhằm thực hiện nhiệm vụ mang tính cấp thiết này Xuất phát từ thực tế bức xúc này, tác giả đã chọn đề tài: Phát triển Kinh tế biển để thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển huyện Hậu lộc tỉnh Thanh hóa " làm đề tài cho luận văn nghiên cứu của mình, với mong muốn khắc phục được thực trạng trên 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Xoá đói, giảm nghèo là một chủ trương, một quyết sách lớn và nhất quán... một khái niệm mang tính quy ước, xin định nghĩa kinh tế biển như sau: Kinh tế biển là toàn bộ các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển và các hoạt động kinh tế diễn ra trên đất liền nhưng trực tiếp liên quan đến khai thác biển [35;29] Từ đó kinh tế biển bao gồm: - Các hoạt động kinh diễn ra trên biển: “1 .Kinh tế Hàng hải (Vận tải biển và dịch vụ cảng biển) ; 2 Hải sản (đánh bắt và nuôi trồng hải sản);... hải sản; 4 Cung cấp dịch vụ biển; 5 Thông tin liên lạc biển; 6 Nghiên cứu khoa học – công nghệ biển; 7 Đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển; 8 Điều tra cơ bản về tài nguyên – môi trường biển [35;19] Từ định nghĩa về kinh tế biển như đã nêu cho chúng ta thấy đặc điểm của kinh tế biển khác so với một số ngành kinh tế khác đó là: - Kinh tế biển là một lĩnh vực kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực Bao . cho phát triển kinh tế biển, để tạo cơ sở kinh tế nhằm thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển của huyện Hậu lộc? 7. Giả thuyết nghiên cứu: - Kinh tế biển với việc giảm nghèo ở huyện Hậu lộc. rõ việc phát triển kinh tế biển để giúp thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển huyện Hậu lộc. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. - Không gian nghiên cứu: Các xã ven biển thuộc huyện Hậu lộc - Thời. hướng phát triển kinh tế biển 83 3.2.2. Quan điểm về khai thác nguồn lợi kinh tế biển 84 4 3.3. Giải pháp phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững ở các xã ven biển huyện Hậu Lộc

Ngày đăng: 06/07/2015, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan