1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật môi trường về hoạt động nhập khẩu phế liệu ở việt nam

210 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 19,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VẢN PHƯƠNG PHÁP LUẬT • MƠI TRƯỜNG VỂ HOẠT • ĐỘNG • NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU Ở VIỆT NAM • • • Chuyên ngành' Luật kinh tế M ã số : 62 38 50 01 LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đáy cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các s ố ỉiêụ luận án trung thực Những cết luận khoa học luận án chưa cơng b ố cơng trình n o khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN N guyễn Văn Phương M Ụ C LỤC Chương 1.1 1.2 1.3 Mở đầu Những Yấn đề lý luận pháp luật môi trường hoạt động nhập phê liệu Việt Nam Khái niệm hoạt động nhập phế liệu vai trị pháp luật mơi trường hoạt động nhập phế liệu Những yếu tố hợp thành pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Những yếu tố chi phối pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu 7 37 71 Chương Thực trạng pháp luật môi trường hoạt động nhập phê liệu Việt Nam 85 2.1 Khái quát thực trạng nhập phế liệu Việt Nam 85 2.2 Thể chế hoá nguyên tắc pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu 87 2.3 Thực trạng quy định điều kiện nhập phế liệu 96 2.4 Thực trạng quy định.về kiểm soát hoạt động nhập phế liệu Các quy định hậu pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật môi trường 'hoạt động nhập phế liệu 117 2.5 Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật môi trường hoạt động nhập phê liệu Việt Nam 134 149 3.1 Những quan điểm yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam 149 3.2 Định hướng cho việc hoàn thiện quy định pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam Một số kiến nghị cụ thể cho việc hoàn thiện quy định pháp luật môi trường Việt nam hoạt động nhập phế liệu Kết luận Phụ lục 160 3.3 174 191 195 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án công bố 198 Danh muc tài liêu tham khảo 199 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ị^J Hoạt động nhập phế liệu mặt nhằm thoả mãn nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nước nhung mặl khác làm phát sinh nguy cho mơi trường Vì vậy, quốc gia quan tâm tới h o động nhập phế liệu, ỏ' mức độ với mục đích khác nhcU Chính sách pháp luật phù hợp quốc gia, kể quốc gia phát triển quốc gia phát triển, phải đồng thời khai thác lợi ích kinh tế từ hoạt động nhập phế liệu hạn chế tiêu cực cho môi trường phát sinh từ hoạt động Việt Nam, với tư cách quốc gia pháp triển, có trình độ phát triển kinh tế thấp bước đầu đường hội nhập kinh tế quốc tế, đứng trước nguy ô nhiễm môi trường từ bên tác động tiêu cực môi trường từ bên Hoạt động nhập phế liệu trực tiếp, gián tiếp ẩn dấu nhiều hình thức trao đổi thương mại có nguy biến V iệt Nam thành bãi thải nước công nghiệp phát triển không điều chỉnh cách phù hợp pháp luật Sự điều chỉnh không phù hợp gây tác động tiêu cực tới môi trường ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh tế, thương mại đầu tư Việt Nam Nhận thức vấn đề này, từ năm 90 kỷ trước, Việt Nam bước xây dựng hồn thiện quy định nhằm kiểm sốt hoạt động nhập phế liệu Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, nhóm quy định để kiểm sốt hoạt động cịn nhiều bất cập, chưa đạt mức độ hoàn thiện cần thiết, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh bảo vệ mơi trường đặt Nhiều quy định cịn mâu thuẫn, chồng chéo vơ hiệu hố lẫn Hậu tình trạng ảnh hưởng tới hoạt động phát triển kinh tế mục tiêu bảo vệ môi trường Giải tốt nhũng vấn đề môi trường hoạt động nhập phế liệu mặt nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, mặt khác góp phần hạn chế tác động tiêu cực hoạt động đến môi trường Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu ỏ' Việt Nam" việc làm cần thiết lý luận thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu Mối quan hệ hoạt động nhập phế liệu nhũng vấn đề môi trường nhũng để tài xúc thu hút nhiều nghiên cứu vấn đề Mối quan hệ thương mại, có hoạt động nhập phế liệu, vấn đề môi trường phát sinh tiếp cận, nghiên cứu nhiều góc độ khác Dưới giác độ kinh tế - xã hội quan hệ thương mại mơi trường nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến với phạm vi mức độ khác nhau, như: "Đánh giá tác động môi trường hoạt động thương mại - dịch vụ đề xuất giải pháp góp phần hạn chế tác động đó", Bộ Thương Mại năm 1999 Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề nhập chất thải vấn đề mơi trường phát sinh cơng bố, ví dụ như: "Một số tác động môi trường khủng khoảng kinh tế Đông Nam Á" Nguyễn Thị Trà Vinh, tạp chí Bảo vệ mơi trường số 6/2000; "Vấn đề bảo vệ môi trường xung quanh việc phá dỡ tàu cũ" Nguyễn Ngọc Sinh, Lê Bích Thuỷ, Nguyễn Minh Cường, tạp chí Bảo vệ mơi trường số 3/2001; "Rác điện tử" Cao Hồ Thu Thuỷ, tạp chí Bảo vệ mơi trường số 8/2002 Dưới góc độ pháp lý, mối quan hệ thương mại (trong có hoạt động nhập khẩu) mơi trường đặt vấn đề nghiên cứu với phạm vi giác độ khác nhau, như: "Mối quan hệ bảo vệ môi trường thương mại liên kết thương mại quốc tế ảnh hưởng chúng tới hệ thống pháp luật Việt Nam", Luận án thạc sỹ luật học Dương Thanh An Trên tạp chí chun ngành, có số cơng trình Nguyễn Văn Phương; "Chất thải quy định quản lý chất thải", Tạp chí luật học số 4/2003 “Việt Nam với việc thực thi Cơng ước Basel kiểm sốt chất thải xuyên biên giới việc tiêu huỷ chúng” Tạp chí khoa học pháp lý, số 2/2Ũ, “Một số vấn đề khái niệm chất thải”, Tạp chí luật học số 10/2006, “Pháp luật thương mại pháp luật môi trường với vấn đề nhập tàu cũ để phá dỡv, Tạp chí Bảo vệ mơi trường số 9/1006 Cho đến nay, cịn thiếu cơng trình nghiên cún đầy đủ, toàn diện vấn đề lý luận, thực trạng khía cạnh pháp luật mơi trường hoạt động nhập phế liệu để đưa kiến nghị xây dựng hoàn thiện pháp luật môi trường Việt Nam lĩnh vực Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ Luận án Mục đích nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật môi hoạt động nhập phế liệu, đánh giá thực trạng pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu để vướng mắc, bất cập nảy sinh thực tiễn áp dụng để từ đưa kiến nghị xây dựng hồn thiện pháp luật mơi Irường Việt nam hoạt động nhập phế liệu nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ mơi trường Việt Nam, góp phần bảo đảm phát triển bền vững Đổ thực mục đích đó, Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích làm rõ lý luận pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu bao gồm nhiệm vụ cụ thể: Các quan niệm phế liệu, hoạt động nhập phế liệu pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu, yếu tố hợp thành pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu yếu tố chi phối pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thi hành pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu để vướng mắc, bất cập hoạt động xây dựng thực thi quy định cụ thể - Đề xuất quan điểm định hướng nhũng kiến nghị xây dụng hồn thiện pháp luật mơi trường hoạt động nhập phế liệu Việt nam nhằm bảo đảm hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đồng thời bảo vệ môi trường Việt Nam trước nguy phát sinh từ hoạt động nhập phế liệu Đôi tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Luận án là: Các quan điểm, tư tưởng luật học phế liệu, hoạt động nhập phế liệu pháp luật hoạt động nhập phế liệu; Pháp luật thực định Việt Nam hoạt động nhập phế liệu; pháp luật nước pháp luật quốc tế hoạt động nhập chất thải; Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động nhập phế liệu Việt Nam Bản chất pháp lý phế liệu loại chất thải sử dụng làm nguyên liệu sản xuất từ hoạt động nhập phế liệu có chất hoạt động nhập chất thải Từ đó, pháp luật môi trường hoạt động nhập chất thải có nội hàm rộng bao trùm pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Với điều kiện trình độ xử lý chất thải Việt Nam nay, sở phát triển bền vững mục tiêu bảo vệ môi trường, vấn đề nhập chất thải để xử lý không đặt Do đó, Luận án tập trung nghiên cứu giải pháp luật vấn đề môi trường phát sinh từ hoạt động nhập phế liệu Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nhũng vấn đề cần nghiên cứu trên, Luận án sứ dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp tổng họp phán tích, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp chuyên gia, kết họp nghiên cứu lý luận với thực tiễn trình giải vấn đề mà đề tài đặt Các phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường phát triển thương mại bền vững, vận dụng nguyên tắc phương pháp luận Triết học Mác - Lê Nin, lý luận nhà nước pháp luật Nhũng điểm giá trị khoa học Luận án Luận án có đóng góp sau: - Luận án mối quan hệ phát sinh qua trình chủ thể thực hoạt động nhập phế liệu nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ - Xây dựng quan điểm khoa học chức năng, vai trò pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Luận án rằng, pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu “màng lọc” yếu tố ảnh hưởng xấu tới môi trường hoạt động nhập phế liệu có vai trị bảo lợi ích kinh tế, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phẩn phát triển ngành công nghiệp tái chế phù hợp với môi trường thể chế hố u cấu bảo vệ mơi trường Nhà nước, cộng đồng hoạt động nhập phế liệu - Xác định khía cạnh nội dung pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam Luận án đưa quan điểm cho rằng, pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu gồm hai phận gắn bó hữu cơ, có mối tác động qua lại lẫn nguyên tắc hệ thống quy định cụ thể pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu - Chỉ rõ nhũng bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo quy định hành pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu hậu tình trạng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Những mâu thuẫn, chồng chéo tồn quy định'của pháp luật thương mại pháp luật môi trường, quy định pháp luật môi trường quy định cụ thể pháp luật mơi trường Bên cạnh đó, thực trạng lực thừa hành pháp luật quan quản lý nhà nước ảnh hưởng tới hiệu áp dụng pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Thực trạng nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu tói phát triển kinh tế bảo vệ môi trường - Đề xuất quan điểm phương hướng hồn thiện pháp luật mơi trường hoạt động nhập phế liệu nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước - Kiến nghị giải pháp sửa đổi quy định pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu điều kiện Việt Nam, nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính minh bạch pháp luật, bảo đảm vừa khai thác có hiệu lợi ích kinh tế từ hoạt động nhập phế liệu đồng thời loại trừ ảnh hưởng xấu tới môi trường phát sinh từ hoạt động Những quan điểm giải pháp hồn thiện pháp luật mơi trường hoạt động nhập phế liệu đề xuất luận án có khả ứng dụng để góp phẩn bảo đảm tính thống minh bạch pháp luật, tăng cường hiệu bảo vệ môi trường đồng thời bảo đảm lợi ích kinh tế hoạt động nhập phế liệu, góp phẩn phát triển bền vũng đất nước Bơ cục Luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án gồm chương 192 Sự hình thành phát triển pháp luật mơi trường hoạt động nhập phế liệu chịu chi phối sâu sắc quan điểm trị việc giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, đặc thù kinh tế việc thực nghĩa vụ cam kết quốc tế kinh tế môi trường Pháp luật môi trường hành hoạt động nhập phế liệu Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn Ihiện, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước Pháp luật hành chưa xem xét thấu đáo nhu cầu sử dụng phế liệu nhập với tư cách nhu cầu toàn kinh tế, chưa đánh giá vai trị, vị trí hệ ihống chế định Luật môi trường chưa xem xét thoả đáng mối quan hệ pháp luật thương mại pháp luật môi trường Hệ pháp luật hành tạo rào cản không cần thiết cho hoạt động phát triển kinh tế, tạo mâu thuẫn quy định nội mâu thuẫn pháp luật môi trường pháp luật thương mại Việc tiếp tục hồn thiện pháp luật mơi trường hoạt động nhập phế liệu Việl nam nhu cầu tất yếu khách quan giai đoạn nay, bắt nguồn từ đòi hỏi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với xu hội nhập kinh tế quốc tế từ nhu cầu phát triển bền vững đất nước Việc hồn thiện pháp luật mơi trường hoạt động nhập phế liệu cần dựa quan điểm đạo thống nhất, đáp ứng yêu cầu khách quan đặt cho q trình hồn thiện có giải pháp cụ thể, khoa học với lộ trình thích hợp Từ sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Luận án đề xuất việc hồn thiện pháp luật mơi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam phải dựa quan điểm yêu cầu sau: - Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu cần nghiên cứu hoàn thiện dựa quan điểm phát triển bền vững Đảng Nhà nước 193 - Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu cần xây dựng sở đặc thù kinh tế thị trường Việt Nam - Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu cần đảm bảo yêu cẩu cam kết quốc tế Việt Nam kinh tế môi trường - Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu cần vào thực tiễn xây dựng áp dụng pháp luật thời gian qua, đồng thời tiếp thu hợp lý kinh nghiêm quốc gia khác Phù họp với quan điểm u cầu trên, định hướng hồn thiện pháp luật mơi trường hoạt động nhập phế liệu thời gian tới cần tập trung vào vấn đề sau: - Đổi hoạt động xây dựng giải thích pháp luật nhằm bảo đảm tính thống pháp luật - Hồn thiện pháp luật mơi trường hoạt động nhập phế liệu phải đặt tổng thể hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải - Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu phải bảo đảm tiết kiệm chi phí nhập phế liệu doanh nghiệp chi phí kiểm soát Nhà nước - Xây dựng chế nhằm bảo đảm việc thực thi có hiệu pháp luật môi Irường hoạt động nhập phế liệu Từ quan điểm định hướng đó, Luận án đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu với vấn đề sau: - Thực việc chuẩn hoá định nghĩa khái niệm đề cập văn pháp luật nhằm bảo đảm tính thống nhất, minh bạch pháp luật - Xày dựng quy định riêng cho việc nhập phế liệu chất thải từ khu cơng nghiệp, khu chế xuất có quy chế kinh tế đặc biệt nhằm bảo đảm phù hợp với đặc thù hoạt động 194 - Đổi hoạt động ban hành danh mục phế liệu phép nhập theo hướng bảo đảm thống quy định pháp luật môi trường pháp luật thương mại, sở nhu cầu toàn kinh tế sở giải thoả đáng mối quan hệ nhu cầu phế liệu hoạt động thu gom, tái chế, tái sử dụng chất thải sản sinh nước - Điều chỉnh thuế suất thuế nhập phế liệu theo hướng mức độ ảnh hưởng tới môi trường phải trở thành tiêu chí để định mức thuế suất thuế nhập phế liệu - Khẩn trương nghiên cứu ban hành tiêu chuẩn môi trường phế liệu nhập - Sửa đổi quy định điều kiện sở vật chất chủ thể nhập phế liệu (Điều 43 khoản Luật BVMT) theo hướng tăng khả lựa chọn hình thức đáp ứng yêu cầu pháp luật bảo đảm lợi ích mơi trường hoạt động nhập phế liệu - Sửa đổi chi tiết hoá quy định thủ tục trước nhập phế liệu theo hưóng táng cường hoạt động kiểm soát trước chủ thể thực hoạt động nhập phế liệu nhằm bảo đảm tính phòng ngừa - Sửa đổi quy định thẩm quyền nhằm tăng cường lực kiểm soát quan quản lý nhà nước - Nghiên cứu xây dựng quy định ký quỹ nhập phế liệu nhằm bảo đảm tính dự phịng, dự phạt - Sửa đổi mức phạt tiền trách nhiệm hành trách nhiệm hình theo hướng mức phạt tiền thấp trách nhiệm hình phải cao mức phạt tiền trách nhiệm hành - Sửa đổi Điều 185 BLHS theo hướng coi pháp nhân chủ thể tội nhập phế liệu không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường bỏ yếu tố cấu thành “đã bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm” nhằm bảo đảm tính đe, phòng ngừa 195 Phụ lục I: Sơ đồ sản sinh, sử dụng xuất nhập chất thải (Bao gồm phê liệu) 196 Phụ lục II: Mỏ hình kiểm sốt hoạt động nhập phê liệu theo quy định hành 197 Phụ lục III: Kiến nghị mơ hình kiểm sốt hoạt động nhập phê liệu 198 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ú u LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG B ố Nguyễn Văn Phương (2006), “Khái niệm chất thải quy định xuất nhập chất thải Cộng hồ liên bang Đức” , Tạp chí Luật học (4) Nguyễn Văn Phương (2006), “Việt Nam với việc thực thi Cơng ước Basel kiểm sốt chất thải xuyên biên giới việc tiêu huỷ chúng”, Tạp chí Khoa học pháp lý (2) Nguyễn Văn Phương (2006), “Một số vấn đề khái niệm chất thải”, Tạp chí Luật học (10) Nguyễn Văn Phương (2006), “Pháp luật thương mại pháp luật môi trường với vấn đề nhập tàu cũ để phá dỡ” , Bảo vệ môi trường (9) Nguyễn Văn Phương (2007) “Khái niệm phế liệu chất pháp lý khái niệm phế liệu”, Tạp chí Khoa học pháp lý (1) 199 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẨN TIẾNG VIỆT ỉ Vũ Hồng Anh (2005), “Về giám sát hiến pháp nước ta nay”, Tạp chí Luật học, (1) G Ashauer (1993) Những kiến thức kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Ban biên tập (29/7/2004) “Nhập rác để xuất nguyên liệu?” báo Khoa học phát triển Ban biên tập (19/7/2004) “Khơng thể tìm sai xử”; báo Tiền phong Ban biên tập (1/9/2004) “Lại vụ nhập rác” , báo Tuổi trẻ Ban biên tập (31/12/2004) “Môi trường bị đe doạ rác ngoại”, báo Phụ nữ Việt Nam Nguyễn Trọng Bình (9/2003) “Những quy định hình thức phạt tiền Pháp lệnh xử lí vi phạm hành năm 2002”, Tạp chí Luật học, Đặc san xử lý vi phạm hành Bộ Chính Trị (2004) Nghị s ố 41- NQ/TW ngày ỉ 5/1]/2004 Bộ Chính Trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) Triết học, tập - dành cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông báo (ngày 16/7/2004) chuyến công tác đồn kiểm tra mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh số lơ hàng phế liệu nhập sai quy định theo Quyết định số 03/2004/QĐ-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 200 2/4/2004; http://www.nea.gov.vn/Sukien_noibat/Nhap_Phelieu/baocao.html) 11 Lê Cảm (1999), “Những đặc điểm trường phái lí luận khoa học luật hình giới”, Tạp chí Luật học (3) 12 Lê Cảm (2001) “Vấn đề tội phạm hoá số hành vi xâm hại mơi trường Pháp luật hình Việt Nam đại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6) 13 Mỹ Châu; Nhập phế liệu nhựa: doanh nghiệp lợi, môi trường hại? Báo Công nghiệp Việt Nam, số 31 (424) ngày 5/8/2004, Tr 5; http://www.nea.gov.vn/Sukien NoibaựNhap Phelieu/tintuc.html 14 Cục mơi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững 1972 - 1992 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Cục môi trường (2004), “Về việc nhập phế liệu trái phép gây ô nhiễm môi trường”, Tạp chí Bảo vệ mơi trường (7) 16 Bùi Ngọc Cường (2004), Một s ố vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh t ế hành Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc t ế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt N am , Luận án tiến sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, 19.Lô Minh Đức (2004), “Điều chỉnh chiến lược công nghiệp để tiến tới phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo phát triển bền vững, Hà Nội 20.Phạm Hồng Hải (1999), “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?”, Tạp chí Luật học (6) 21 Thanh Hải, Cửa thành bãi rác Báo đầu tư, 28/7/2004 tr6 http://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Nhap_Phelieu/tintuc.html 201 22 Hoàng Văn Hảo (1999), “Tìm hiểu vai trị N hà nước kinh tế thị trường”, Tạp chí Luật học (3) 23 Nguyễn Ngọc Hồ (9/2006), “Luật hình Việt Nam - Sự phát triển hai mươi năm đổi định hướng hoàn thiện” , Tài liệu Hội thảo khoa học, Nhà nước pháp luật Việt Nam 20 năm đổi mới, Trường đại học Luật Hà Nội, tr 97-106 24 Đỗ Dỗn Hồng (20/7/2004), "Rác nhập ngoại" nỗi lo rước hoạ vào nhà, Báo Công an nhân dân 25 Trần Lê Hồng (2001), “Nhận thức chung tội phạm môi trường số vấn đề có liên quan”, Tạp chí khoa học pháp lý (4) 26.Nguyễn Thị Hồi (9/2006), “Quốc hội Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới”, Tài liệu hội thảo khoa học Nhà nước pháp luật Việt Nam 20 năm đổi mới, Trường Đại học luật Hà Nội, Tr 51 - 59 27 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí M inh (1999), Giáo trình Triết hoc Mác Lê - Nin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Quang Huy (chủ biên) (2001), Giáo trình luật m trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Phạm Chi Lan, “lưỡng lự”giữa tự kinh tế kiểm soát, VietNamNet 11; 11 14/02/2006 (GMT+7) Trần Tiến thực 30 Trần Thuý Lâm (2005), “Sự khác kỷ luật lao động kỷ luật công chức”, Tạp chí Luật học (3) 31 Camilla Lindholm (26/11/2004), Quản lý chất thải, Hội thảo mini quản lý chất thải Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức, Hà Nội 32 Lê Vương Long (2003), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật học, Đặc san xử lý vi phạm hành 202 33 Ngân hàng Ihế giới (1993), Báo cáo phát triển th ế giới năm 1992: Phát triển M ôi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội 34 Ngân hàng giới (2003), Báo cáo phát triển th ế giới năm 2003: Phát triển bền vững th ế giới động, NXB Chính trị QUỐC gia, Hà Nội 35 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), Luật hải quan số nước, Hà Nội 36 Nhà xuất Khoa học -Kỹ Thuật (1995), T điển môi trường Anh - Việt Việt - A nh, Hà Nội 37 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Phương (2003), “Khái niệm chất thải quản lý chất thải”, Tạp chí Luật học (4) 39 Nguyễn Văn Phương (2006), “Việt Nam với việc thực thi Công ước Base] kiểm soát chất thải xuyên biên giới việc tiêu huỷ chúng”, Tạp chí khoa học pháp lý (2) 40 Nguyễn Văn Phương (2006), “Khái niệm chất thải quy định xuất nhập chất thải Cộng hồ liên bang Đức”, Tạp chí luật học (4) 41 Nguyễn Văn Phương (2006), “Một số vấn đề khái niệm chất thải”, Tạp chí Luật học (10) 42 Nguyễn Văn Phương (2006), “Pháp luật thương mại pháp luật môi trường với vấn đề nhập tàu cũ để phá dỡ”, Bảo vệ môi trường (9) 43.Thanh Quý (19/7/2004), “Nhập rác thải nhựa - Tội hình sự?”, Thời báo kinh tế Việt Nam 44 Lương Xuân Quý (1994), Cơ c h ế thị trường vai trò Nhà nước kinh t ế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 203 45.Hoàng Quý (7/4/2001), “Giám định phế liệu nhập - phương tiện “trực quan, cảm tính””, Sài gịn giải phóng htip://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Nhap_Phelieu/tintuc.html 46.Paul A Samuelson & William D Nordhaus (1997), Kinh tế học, tập NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội 47.Leonard s Silk (1993), Kinh t ế học đại, Nxb Trẻ, TP HCM 48.Phùng Chí Sỹ (5/2004), “Chất thải vấn đề sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ môi trường”, Tài liệu Hội thảo sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 49.Mạnh Thắng (2004), “Tăng cường trách nhiệm tự quản bảo vệ môi trường doanh nghiệp đẩy mạnh khâu hậu kiểm quan quản lý phế liệu nhập khẩu”, Bảo vệ môi trường (3+4) 50.Thái Vĩnh Thắng (9/2006), “Hiến pháp máy nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tài liệu hội thảo khoa học Nhà nước pháp luật V iệt Nam 20 năm đổi mới, Trường Đại học luật Hà Nội, Tr 36 - 50 51.Huyền Thi - Thanh Hương (10/3/2001), Lúng túng với rác phế liệu chế cho việc kiểm định xác hàng nhập khẩu? Báo Đầu tư http://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Nhap_Phelieu/tintuc.html 52.Đặng Như Tồn (Chủ biên)( 1996), Kinh t ế mơi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 53.Trần Thuỷ, Nhập phế liệu, theo luật thương mại hay luật môi trường, VietNamnet 18:29” 29/05/2006 (GM T+7)) 54.Nguyễn Thế Trinh (chủ biên) (2003), Giáo trình kinh t ế quản lý mơi trường, NXB Thống kê, Hà Nội 55.Tổng cục Hải quan, Công văn số 1160/TCHQ-GSQL ngày 24/3/2006 việc quản lý hải quan chất thải nguy hại 204 56.Trung tâm tin học Văn phòng Quốc hội(1/6/2005), Bản tập hợp ỷ kiến thảo luận hội trường dự án Luật bảo vệ môi trường sửa đổi 57 Bùi Tâm Trung (2002), “Tạo lại giá trị rác sinh hoạt thành phố Paris”, Bảo vệ môi trường (2) 58.Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật mơi trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trường ĐH Luật Hà Nội (1999), Từ điển 59 giải thích thuậtngữ luậthọc, Luật, hành chính, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 60.Trường Đại học Luật Hà Nội (12/1999), Báo cáo chi tiết nội dung khoa học Cơ sở lý luận thực tiễn việc định lượng khung hình phạt tội phạm môi trường, Hà Nội 61.Trường ĐH Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 62.Trường ĐH Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trường ĐH Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật mơi trường, NXB Công 63 an nhân dân Hà Nội 64.Trường ĐH Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật thương m ại, Tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 65.Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế(2005), Tìm hiểu T ổ chức thương mại th ế giới, NXB lao động - xã hội, Hà Nội 66.Ưỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại th ế giới - WTO Việt Nam, Hà Nội 67 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (1998), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB giáo dục, Hà Nội 205 68.Quang Vinh (29/7/2004), “Rác ngoại, hải quan làm khống xuể” , Báo Tuổỉ trẻ Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng V iệt, NXB Đà Nẵng 69 70 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1997), Đổi quản lý môi trường sinh thái, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học luật hình ỉ 999, NXB CAND, Hà Nội 72.Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (1999), Thương mại- Môi trường phát triển bền vững Việt N am , NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 73 Hải Phòng :Vẫn phức tạp việc nhập rác ngoại; http:www.vnn.vn 4/9/2006 10:40:32 PM 74.Hải phòng: Vụ 100 Container "rác" ắc quy chì - khả tiêu huỷ cao tái xuất; mạng báo Monre.gov.vn, ngày 21/2/2006 11:49:26 AM 75 Tinh hình nhập phế liệu http://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Nhap_Phelieu/tintuc.htm II PHẨN TIẾNG ANH 76 Provisional Reulations on Environmental protection in cases of wastes-—^ importation (Republic of China) (Ts Vũ Thu Hạnh dịch) http://www.east1aw.net/servi ce/datacnlaw/code/environment/wasteimport.h tm m PHẨN TIẾNG ĐỨC 77.Abfallverbringungs - Verordnung des Rats 259/93 von 1/2/1993, AB1 Nr L 30/1 78 Bũrơerliches Gesetzbuch 79.Bcnder/Sparwasser/Engel Heiderberg (2000), Umweltrecht, C.F Muller Verlag; 206 80.Gesetz ũber die uberwaciung und Kontrolle der grenzuberschreitenden Verbringung von Abfallen von 30/9/1994, BGB1 2771 81 Gesetz zur Fõrdrung der Kreislaufwirtschaft und Sicherung umweltvertrăglichen Beseitigung von Abfallen 27/9/1994 geãndert durch G.v 25.8.1998, BGB1 12455 Michael Kloepfer/Ekkeha:t Mast (1995), Das Umweltrecht des Auslandes, Dunck und Humblot GmbH, Berlin 83 Friedrich - Ebert - Stiítur.g (1999), Zehn Ja.hre Baseler ũbereinkommen: internaltionaler Handel rr.it gefảlichen Ab/allen, Gutachten im A uĩtrag der Friedrich - Ebert - Stiítung, Zusam menfassung und Handlungemíehlungen von Matthias Bruck; Carsten Helm - Bonn, http://www.fes.de/fulltext/iez/00701toc.htm 84.Martin Stuttmann (2006), “Der Rechtsbegriff “A bíall”” , N Vw Z 85 Erich Rosenbach (2004), Abfallverbringungverfahren und ĩustảndige Bchỡden, ùberarbeitete Auĩlage, http://wko.at.ooe/Rechtsservice/umweltrecht/Extranet_Abfall/Downloads/ Abfall verbingung pdf 86 Das Mullionen - Ding * http:7kds.greenpeace.de/GP_DOK_3P/HINTERGR7C06hI03.HTM ' -^ ^ 87.Sach Karsten (1994), Genehmigung als Schutischid?: die Rechtssellung des Inhabers einer Immissionschutzrechtlichen Homblot GmbH, Berlin Genehmigung, Dunker & der ... điểm, tư tưởng luật học phế liệu, hoạt động nhập phế liệu pháp luật hoạt động nhập phế liệu; Pháp luật thực định Việt Nam hoạt động nhập phế liệu; pháp luật nước pháp luật quốc tế hoạt động nhập chất... thành pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Những yếu tố chi phối pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu 7 37 71 Chương Thực trạng pháp luật môi trường hoạt động nhập phê liệu Việt Nam. .. hoạt động nhập phế liệu Có thể coi pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu "màng lọc" nhằm loại bỏ yếu tố ảnh hưởng xấu tới môi trường hoạt động nhập phế liệu Pháp luật môi trường hoạt động

Ngày đăng: 24/01/2021, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w