Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nước ta ngày càng có nhiều nhà máy, khu công nghiệp tập trung được xây dựng và đưa vào hoạt động, tạo ra môt khối lượng sản phẩm công nghiệp chiếm một tỷ trọng cao trong toàn bộ sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Nhưng bên cạnh đó, sản xuất công nghiệp cũng đã gây nên nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường mà đặc biệt là do hoạt động sản xuẩt công nghiệp gây ra trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội. Với mục đích tìm hiểu những vấn đề lớn liên quan đến ngành trong giai đoạn hiện nay và thử tìm một số giải pháp để khắc phục những vấn đề đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Ô nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất công nghiệp ở Việt Nam ”. Bài viết được hoàn thành dưới sự giúp đỡ tận tình của cô giáo TS Nguyễn Thị Hoài Dung. Đây là một bài viết với vấn đề được đề cập tương đối rộng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong được sự góp ý của mọi người.
Trang 1Lời mở đầu
Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nước ta ngàycàng có nhiều nhà máy, khu công nghiệp tập trung được xây dựng và đưa vàohoạt động, tạo ra môt khối lượng sản phẩm công nghiệp chiếm một tỷ trọng caotrong toàn bộ sản phẩm của nền kinh tế quốc dân Nhưng bên cạnh đó, sản xuấtcông nghiệp cũng đã gây nên nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường
Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay
là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinhhoạt của con người gây ra Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sựphát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại
và tương lai Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường mà đặc biệt là do hoạt độngsản xuẩt công nghiệp gây ra trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay khôngchỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó còn làtrách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội
Với mục đích tìm hiểu những vấn đề lớn liên quan đến ngành trong giaiđoạn hiện nay và thử tìm một số giải pháp để khắc phục những vấn đề đó, em đã
quyết định lựa chọn đề tài: “ Ô nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất công nghiệp ở Việt Nam ” Bài viết được hoàn thành dưới sự giúp đỡ tận tình
của cô giáo TS Nguyễn Thị Hoài Dung Đây là một bài viết với vấn đề được đềcập tương đối rộng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong được sựgóp ý của mọi người
Trang 2Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1.1 Quan niệm về môi trường
- Theo khoản 1 điều 3, Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam:
+ Môi trường là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống,sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh
sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…
+ Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao
gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng cuộc sốngcon người
- Có hai loại môi trường được phân chia theo chức năng :
+ Môi trường tự nhiên: bao gồm các nhân tố tự nhiên như vật lý, hóa học, sinhhọc, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động củacon người Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động thực vật,đất, nước…
+ Môi trường xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa người với người Đó là nhữngluật lệ, thể chế, cam kết, quy định…
1.2 Quan niệm ô nhiễm môi trường
- Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Ô nhiễm môi trường là sự làmthay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường"
- Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặcnăng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ conngười, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Cáctác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải),rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng nănglượng như nhiệt độ, bức xạ
Trang 3Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng
độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đếncon người, sinh vật và vật liệu
1.3 Quan niệm về sản xuất công nghiệp
- Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất to lớn – một bộ phận cấu thành sản
xuất vật chất của xã hội Công nghiệp bao gồm 3 loại hoạt động chủ yếu:
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thủyđápứng nguyên liệu cho chế biến, tiêu dùng
+ Chế biến các loại sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông - lâm- ngưnghiệp thành các loại sản phẩm khác nhau đáp ứng nhu cầu khác nhau của xãhội
+ Hoạt động dịch vụ sửa chữa các sản phẩm công nghiệp nhằm khôi phục giá trị
sử dụng của chúng
1.4 Các biểu hiện ô nhiễm môi trường trong sản xuất công nghiệp
1.4.1 Sự phát triển của công nghiệp đã gây ra hiệu ứng nhà kính
+ Khí nhà kính được hình thành từ các nguyên tố Cacbon (C), hidro (H), Oxi
(O) Các khí này có mặt trong bầu khí quyển và gây ảnh hưởng đến nhiệt độ quahiệu ứng nhà kính gồm: hơi nước, cacbondioxit, metan, oxitnito Các khí nàytăng lên một cách nhanh chóng trong quá trình sản xuất công nghiệp Nhất là khiquá trình công nghiệp hóa nổ ra làm hàm lượng khí cacbondioxit tăng cao
+ Khí thải công nghiệp là một trong những nguồn chủ yếu gây ra ô nhiễm môi
trường không khí Hàm lượng ngày càng tăng của các khí CO2, CH4 loại khí thải
do các ngành công nghiệp có sử dụng nhiên liệu hóa thạch thải ra đã gây ra hiệu
Trang 4quả nhà kính với hậu quả nghiêm trọng Hậu quả đó được thể hiện dưới haidạng:
Sự thay đổi khí hậu của trái đất dẫn đến sự mất cân bằng của hệ sinh thái đã cótrước đó
Mực nước biển dâng cao Theo dự báo, đến giữa thế kỉ 21 nhiệt độ không khíbình quân trên trái đất tăng thêm từ 1,5-4,5 oC và mực nước biển trên toàn cầu sẽdâng cao thêm từ 0,25-1,4m
+ Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến môi trường tự nhiên:
Tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu
Tăng nhiệt độ của đại dương
Tăng số lượng mây bao phủ xung quanh trái đất
Nhiệt độ trái đất sẽ tăng làm băng tan và dâng cao mực nước biến Như vậy,nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, các khu đông dân cư, các đồng bằnglớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới nước biển
Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinhvật trên trái đất Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện mới sẽ thuận lợiphát triển Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc bị tiêu diệt
Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay đổi.Toàn bộ điều kiện sống của tất cả các quốc gia bị xáo động Hoạt động sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng
.Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn,sức khoẻ của con người bị suy giảm
Trang 51.4.2 Mưa axit
Mưa axit là do SO2, NOx( oxit nitơ) do các ngành công nghiệp thải ra khôngkhí, sau đó kết hợp với nước tạo thành các axit sunfuric, nitơric Axit theo nướcmưa, tuyết, sương, rơi trở lại trái đất Mưa axit có thể tạo ra ô nhiễm xuyên biêngiới, khi di chuyển cùng gió và mây từ vùng này sang vùng khác Mưa axit vàoViệt Nam đang tăng lên Các hậu quả tiềm tang của mưa axit bao gồm phá hủycây trồng, rừng và giảm sản lượng nông nghiệp, ô nhiễm các dòng song, các hồảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản và các sinh vật khác và phá hủy các côngtrình kiến trúc
1.4.3 El-nino
- Hiện tượng el-nino, la-nina làm gia tăng mưa bão và hạn hạn nghiêm trọng chomột số vùng trên thế giới
1.4.4 Ô nhiễm biển và đại dương
- Tính đến năm 2000, tổng lượng chat phóng xạ có trong đại dương sẽ tăngnhiều lần so với năm 1970, trong đó chất thoát biến và chất phóng xạ tăng lên
100 lần, chất litri (hidro siêu nặng) tăng lên 1000 lần
- Lượng dầu do đắm, rò rỉ trong vận chuyển và phun ra từ giếng khai thác vàocác đại dương từ 5-10 triệu tấn /năm, số dầu do các xí nghiệp công nghiệp thải
ra từ 3-5 triệu tấn/ năm
- Các hợp chất hữu cơ, kim loại nặng, các nguồn chất thải từ đất liền đã gây ra ônhiễm ngày càng nghiêm trọng cho biển và đại dương Biển Đông cũng trongtình trạng chung như các biển và đại dương khác
Trang 6Bảng 1: Hàm lượng Hyđrocacbua dầu hòa tan và dạng nhũ tương trong trên
bề mặt nước ở Bắc Đại Tây Dương các năm 1976-1979.
1.4.6 Ô nhiễm tần khí quyển
Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đếncon người và các sinh vật Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấnthan đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượnglớn chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các khí độc hại tăng lên nhanhchóng Hàng năm có:
+ 20 tỉ tấn cácbon điôxit ( CO2 )
+1,53 triệu tấn silic điôxit (SiO2)
+ Hơn 1 triệu tấn Niken (Ni)
+ 700 triệu tấn bụi
+ 1,5 triệu tấn Asen
+ 900 tấn Coban
Trang 7+ 600 nghìn tấn kẽm (Zn), hơi thủy ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hạikhác.
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và sương mù, gây nhiềubệnh cho con người Nó còn tạo ra mưa axit làm hủy diệt các khu rừng và cáccánh đồng
1.4.7 Ô nhiễm môi trường đất, thoái hóa đất
- Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổicác nhân tố sinh thái vượt qua giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.+ Ô nhiễm đất xẩy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượtquá giới hạn thông thường) do các hoạt động chủ động của con người như khaithác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâuquá nhiều…hoặc bị rò rì ở các thùng chứa ngầm Phổ biến trong các loại chất ônhiễm đất là Hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu
và các hydrocacbon hóa
- Thoái hoá đất đai có thể được xem là sự mất khả năng sản xuất hiện tại hoặctiềm tàng của đất do tác động của các tác nhân tự nhiên hoặc con người; đó là sựgiảm chất lượng đất hoặc giảm khả năng sản xuất của nó
1.4.8 Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật hóa học- sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm chonguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật Làm giảm độ đa dạngsinh vật trong nước Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễmnước là đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất
lý-1.4.9 Đối với sức khỏe con người
Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống, trong đó có con người
Ô nhiễm ozon có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng,đau ngực, tức thở Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủyếu là do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý Các chất hóa học và kim loạinặng nhiễm trong thức ăn, nước uống có thể gây ung thư Dầu tràn có thể gây ra
Trang 8ngứa rộp da Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm và bệnh mấtngủ.
1.4.10 Đối với hệ sinh thái
- Lưu huỳnh dioxit và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH củađất
- Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng Điều này
sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn
- Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thựchiện quá trình quang hợp
- Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại chocác loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học
Trang 9Phần 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG
SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Sau 17 năm xây dựng và phát triển, tính đến tháng 10/2009, toàn quốc cókhoảng 223 khu công nghiệp được thành lập theo Quyết định của Chính phủ.Trong đó, 171 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động, với tổng diện tích đất gần57.300 ha Ngoài ra, còn có hàng trăm cụm, điểm công nghiệp được Uỷ ban nhândân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập Nhiều khucông nghiệp được thành lập kèm theo đó là tình trạng ô nhiễm môi trường giatăng Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loại chính là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước
và ô nhiễm không khí
2.1 Ô nhiễm nguồn nước
Khoảng 70% trong số hơn một triệu m3 nước thải/ngày từ các khu côngnghiệp được xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận không qua xử lý gây ô nhiễm môitrường Có đến 57% số khu công nghiệp đang hoạt động chưa có hệ thống xử lýnước thải tập trung Đây là những con số báo động về thực trạng môi trường tạicác khu công nghiệp Việt Nam
Theo các chuyên gia môi trường, sự gia tăng nước thải từ các khu côngnghiệp trong những năm gần đây là rất lớn Lượng nước thải từ các khu côngnghiệp phát sinh lớn nhất ở khu vực Đông Nam Bộ, chiếm 49% tổng lượngnước thải các khu công nghiệp và thấp nhất ở khu vực Tây Nguyên là 2% Hiệnnay, tỷ lệ các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tậptrung chỉ chiếm khoảng 43%, nhiều khu công nghiệp đã có hệ thống xử lý nướcthải tập trung nhưng tỷ lệ đấu nối của các doanh nghiệp trong khu công nghiệpcòn rất thấp Thực trạng trên đã dẫn đến việc phần lớn nước thải của các khucông nghiệp khi xả ra môi trường đều có có các thông số ô nhiễm cao hơn nhiềulần so với quy định
Trang 1030 lần tiêu chuẩn cho phép (như cửa sông Thị Tính); hàm lượng chì trong nướcvượt tiêu chuẩn quy định nhiều lần; chất rắn lơ lửng vượt tiêu chuẩn từ 3 - 9lần Tác nhân chủ yếu của tình trạng ô nhiễm này chính là trên 9.000 cơ sở sảnxuất công nghiệp nằm phân tán, nằm xen kẽ trong khu dân cư trên lưu vực sôngĐồng Nai Bình quân mỗi ngày, lưu vực sông phải tiếp nhận khoảng 48.000m3nước thải từ các cơ sở sản xuất này Dọc lưu vực sông Đồng Nai, có 56 khucông nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động nhưng chỉ có 21 khu có hệ thống xử
lý nước thải tập trung, số còn lại đều xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác độngxấu đến chất lượng nước của các nguồn tiếp nhận Có nơi, hoạt động của cácnhà máy trong khu công nghiệp đã phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo ra những cánhđồng hạn hán, ngập úng và ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại rất lớn chosản xuất nông nghiệp của bà con nông dân
Nổi bật là vi phạm về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Vedan gây hậuquả nghiêm trọng tới môi trường: Từ đầu năm 1994, công ty Vedan đã lắp đặt vàvận hành hệ thống bơm, đường ống kĩ thuật để bơm dịch thải lỏng và các chấtdịch thải đặc vào sông Thị Vải Trước đó, những chất thải này được “tạm trú”trong các bể chứa lớn có dung tích từ 6.000m3 –15.000m3 Từ đây, với một hệthống đường ống nổi, chìm được thiết kế tinh vi có các van đóng mở linh hoạt
và 2 trụ bơm được cắm sâu xuống sông Thị Vải, chất thải được tuồn xuống sôngvào ban đêm Trong đó nhiều đường ống xả chất thải được chôn sâu dưới lòngđất và thông ngầm ra sông là nước thải chưa qua xử lý được đổ trực tiếp ra sôngThị Vải Trong suốt 14 năm qua, Vedan đã thải vào sông Thị Vải một lượng vôcùng lớn chất thải độc hại, đã làm con sông Thị Vải trở nên ô nhiễm trầm trọng,nước sông trở nên đen và có mùi hôi rất khó chịu gây ảnh hưởng nghiêm trọng
Trang 11đến cuộc sống của nhân dân xung quanh Tổng lượng nước mà Vedan đã xã rasông Thị Vải là 4000m3 /ngày Sông Thị Vải đã trở thành con sông ô nhiễmnặng và phải cần rất nhiều công sức, tiền của và thời gian mới có thể khắc phụcđược hậu quả này Hậu quả của Vedan Việt Nam: Cả con sông Thị Vải đã ônhiễm trầm trọng và đặc biệt khúc sông có hệ thống nước thải của Vedan đổ ra
đã biến thành con khúc sông “chết” Nước sông thì đen đặc còn mùi hôi thì bốclên nồng nặc Ngoài việc bị viêm xoang, những người sống ven con sông nàycũng bị điêu đứng bởi tình trạng cá tôm nuôi bị chết phơi bụng hàng loạt, vì vậynhững dãy hồ nuôi cá dọc bờ sông thuộc địa bàn xã Long Thọ bị bỏ không từnhiều năm nay Không những thế, tình hình sức khỏe của người dân sống gầnsong cũng đang bị đe dọa Theo khảo sát, nồng độ oxi trong nước ở khu vực này
là 0.5mg/lít trở xuống Với nồng độ oxy thấp như vậy, các sinh vật ở dưới nướckhông thể sinh trưởng và phát triển được Môi trường ở sông Thị Vải cũngkhông còn khả năng tự làm sạch Sông Thị Vải còn bị ô nhiễm nghiêm trọng dochất hữu cơ, chất dinh dưỡng, chất lơ lửng, mùi hôi, vi khuẩn và đáng lo hơn làcác chất độc hại kim loại nặng, thải cả chất xyanua - một loại chất độc hại vớimôi trường và sức khỏe cộng đồng - vào sông Thị Vải với hàm lượng vượtchuẩn cho phép hàng chục lần Thị Vải có thể xem là dòng sông chết
+ Tại Cần Thơ:
Theo sở tài nguyên và môi trường Cần Thơ, hiện có 3 khu công nghiệp đanghoạt động là Trà Nóc 1, Trà Nóc 2 & Thốt Nốt chưa xây dựng hệ thống nướcthải tập trung Thực tế các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp này bắc cácống cống trực tiếp thải ra sông Hậu Hầu hết các miệng cống từ các doanhnghiệp tại các khu công nghiệp này thường xuyên thải ra thứ nước đen ngòm,đặc quánh Theo thống kê sơ bộ, tại thành phố Cần Thơ, nước ở sông Hậu đã bị
ô nhiễm cấp độ 2, rạch Sang Trắng (Phước Thới, Ô Môn) ô nhiễm cấp độ 7, rạch
Bò Ót (Thới Thuận, Thốt Nốt) ô nhiễm cấp độ 4
+ Tại thành phố Hồ Chí Minh:
Có 25 khu công nghiệp tập trung hoạt động với tổng số 611 nhà máy trên diệntích 2298 ha đất Theo kết quả tính toán, hoạt động của các khu công nghiệp này
Trang 12cùng với 195 cơ sở trọng điểm bên ngoài khu công nghiệp, thì mỗi ngày thải vào
hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai tổng cộng 1.740.000 m3 nước thải côngnghiệp, trong đó có khoảng 671 tấn cặn lơ lửng, 1.130 tấn BOD5 (làm giảm nhucầu ôxy sinh hoá), 1789 tấn COD (làm giảm nhu cầu ôxy hoá học), 104 tấn Nitơ,
15 tấn photpho và kim loại nặng Lượng chất thải này gây ô nhiễm cho môitrường nước của các con sông vốn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho mộtnội địa bàn dân cư rộng lớn, làm ảnh hưởng đến các vi sinh vật và hệ sinh tháivốn là tác nhân thực hiện quá trình phân huỷ và làm sạch các dòng sông
+ Tại Hà Nội:
Nguồn nước ở thành phố (cả nước mặt và nước ngầm) cũng đang bị ô nhiễmnặng Hầu sản xuất đều xả thẳng ra môi trường mà không qua xử lý Đa số cáckhu công nghiệp chưa có trạm xử lý nước thải hoặc có nhưng hoạt động khônghiệu quả 90% lượng nước thải công nghiệp ở thành phố không được xử lý Mới
có 1/10 khu công nghiệp vừa và nhỏ có trạm xử lý nước thải tập trung
Các yếu tố 1995 2000 2005 2010
Nước thải sinh hoạt 899400 1274000 1747000 2619000
Nước thải đường phố 89.290 126.000 180.000 236.000
Nước thải công nghiệp 100.00 107.000 113.500 122.000
Nước thải bệnh viện 14.00 16.400 19.000 22.100
1.717.600 697.800
2.306.200 849.600
3.308.500 1.083.000
+ Tại Phú Thọ:
Bảng 2: Khối lượng nước thải tại Hà Nội từ năm 1995-2010
(Nguồn: Bộ TN và MT, 2010)
Trang 13Hiện nay, nhiều doanh nghiệp của tỉnh Phú Thọ bị phát hiện gây ô nhiễm môitrường nghiêm trọng Đặc biệt mới đây là trường hợp của là công Công tyMiwon, gây bất bình trong dư luận Từ ngày 06 đến 08/2010, Sở tài nguyên vàmôi trường đã tiến của Công ty Miwon, kết quả cho thấy, tại thời điểm kiểm tra,công ty Miwon đang tiến hành việc xả thải nước thải trực tiếp ra ngoài môitrường khi công trình xử lý nước thải chưa được nghiệm thu; chưa được cấp
phép xả thải vào môi trường và chưa kê khai nộp phí bảo vệ kênh tiêu, nơi Miwon xả môi trường đối với nước thải công nghiệp mới thải phát sinh Ngoài
ra các cơ sở công nghiệp như: Công ty giấy Bãi Bằng, Công ty dệt Vĩnh Phú,Công ty rượu bia Vieger Phú Thọ, Công ty giấy Lửa Việt, Công ty PangrimNeotex cũng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng về nước thải có chứa hoáchất độc hại Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc suy thoái môi trường ởPhú Thọ chính là vấn đề chất thải sản xuất công nghiệp Thực tế cho thấy, tạinhiều cơ sở công nghiệp hiện nay, các doanh nghiệp vẫn đang sử dụng côngnghệ, thiết bị lạc hậu Việc đổi mới dây chuyền sản xuất còn nhiều hạn chế dẫntới việc chất thải ra môi trường chưa đạt tiêu chuẩn cho phép Do ảnh hưởng củachất thải công nghiệp, nước sông Hồng bị ô nhiễm nặng cục bộ tại các khu côngnghiệp, nước sông Lô đã có biểu hiện ô nhiễm cần phải có biện pháp xử lý, khắcphục kịp thời; một số nơi đã và đang trở thành “điểm nóng” do ô nhiễm môitrường như xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao và mới đây nhất là những vi phạmcủa công ty Miwon
+ Tại Quảng Ngãi:
Sông Trà Khúc & kênh Bầu Lăng đang chết dần Hàng chục hộ dân đang sốnggần khu công nghiệp Quảng Phú (thành phố Quảng Ngãi) nhiều năm nay phảikhốn khổ vì chất thải của các nhà máy trong khu công nghiệp này thải ra môitrường Điều đáng nói là từ khi hình thành đến nay, khu công nghiệp này không
có một hệ thống xử lý môi trường chung theo qui định Khu công nghiệp QuảngPhú được chính thức hoạt động từ đầu năm 2000 và đến nay đã thu hút trên 24
dự án sản xuất lâm sản, thủy sản, phân bón, bao bì, giấy Đây là khu côngnghiệp lớn nhất của Quảng Ngãi, thế nhưng từ khi đi vào hoạt động đến nay khucông nghiệp này chưa có hệ thống xử lý nước thải chung, nên các nhà máy đã xảchất thải ra kênh Bầu Lăng Trước đây người dân dùng nước kênh để sinh hoạt
Trang 14sản xuất, nhưng bây giờ nguồn nước trở nên đen ngòm và hôi thối Ngoài kênhBầu Lăng thì sông Trà Khúc cũng chung số phận, bởi một số nhà máy của Công
ty Đường Quảng Ngãi đã đưa chất thải trực tiếp ra sông Nhiều lần cá trên sôngTrà Khúc bị chết nổi trắng dòng do ô nhiễm Kết quả quan trắc môi trường của
Sở Tài nguyên - môi trường Quảng Ngãi mới đây cho thấy nước thải khu côngnghiệp Quảng Phú vượt tiêu chuẩn cho phép (về các chỉ tiêu COD, BOD, dầu,
SS, CN), trong đó đáng chú ý là chỉ tiêu CN - chất có mức độc hại cao gây nguyhiểm đến đời sống của thủy sinh vật cũng như con người
2.2 Ô nhiễm không khí
Hình 1: Diễn biến nồng độ khí SO 2 (mg/m 3 ) trung bình năm từ 1995 đến
2002trong không khí xung quanh gần các khu công nghiệp.
(Nguồn: Cục môi trường, Báo cáo quan trắc và phân tích môi trường)
+ Tại Hà Nội:
Trang 15Với tốc độ tăng trưởng bình quân 12,7%/năm, hoạt động sản xuất côngnghiệp được coi là một trong những nguồn chính gây ô nhiễm môi trường khôngkhí ở Hà Nội Kết quả điều tra 400 cơ sở công nghiệp đang hoạt động trên địabàn thành phố cho thấy: Gần 200 cơ sở có tiềm năng thải các chất thải gây ônhiễm không khí, trong đó chủ yếu là các cơ sở công nghiệp cũ được xây dựng
từ những năm 80 của thế kỷ XX với công nghệ lạc hậu và hầu như chưa có thiết
bị xử lý khí thải độc hại Trước đây, các cơ sở này nằm ở ngoại thành hay vennội, thì nay đã nằm ngay trong nội thành, giữa các khu dân cư đông đúc do quátrình mở rộng ranh giới đô thị Những cơ sở mới được xây dựng tập trung ở cáckhu công nghiệp, nhưng chưa xử lý triệt để các khí thải độc hại nên vẫn gây ônhiễm môi trường xung quanh Các khí thải độc hại phát sinh từ những cơ sởnày chủ yếu do quá trình chuyển hóa năng lượng đốt than, xăng và dầu các loại.Theo Sở Tài nguyên, Môi trường và Nhà đất Hà Nội, hàng năm các cơ sở côngnghiệp ở Hà Nội tiêu thụ khoảng 240.000 tấn than, 250.000 tấn xăng, dầu và thảivào bầu không khí hơn 80.000 tấn bụi khói, 10.000 tấn khí SO2, 19.000 tấn khíNOx, 46.000 tấn khí CO, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường khôngkhí một số khu vực của thành phố Trong đó, các cơ sở sản xuất thuộc ngànhhoá chất, dệt và chế biến thực phẩm gây ô nhiễm lớn nhất
+ Tại thành phố HCM:
Hiện nay Tp.HCM có trên 14 khu công nghiệp, khu chế xuất, trong đó có 13khu chính thức hoạt động, có trên 1.100 dự án đầu tư, thu hút hơn 250.000 laođộng, kim ngạch xuất khẩu đạt 16 tỷ USD
Hoạt động của các khu công nghiệp này đã mang lại sự chuyển biến tích cựctrong phát triển kinh tế xã hội của thành phố Tuy nhiên, sau nhiều năm hoạtđộng, điều bất lợi phát sinh từ các khu công nghiệp, khu chế xuất chính là vấn
đề ô nhiễm môi trường
Theo kết quả khảo sát của ngành chức năng, nguyên nhân chủ yếu gây ônhiễm không khí của TP.HCM chủ yếu từ hoạt động sản xuất của nhà máy côngnghiệp nằm ở các khu vực ngoại thành hoặc nằm ngay trong nội thành như các
Trang 16khu công nghiệp Tân Bình, khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Linh Trung ,các nhà máy xi măng Hà Tiên, nhà máy thép Thủ Đức và rất nhiều cơ sở sảnxuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trong đó rất nhiều nhà máy, cơ sở sảnxuất chưa trang bị hệ thống xử lý khí thải, khói bụị
Cụ thể như trong số 170 trường hợp nhà máy, cơ sở sản xuất có phát sinh khíthải ra môi trường thì hiện cũng còn tới 81 doanh nghiệp chưa trang bị hệ thống
xử lý khí thải đang ngày đêm thải ra luợng khói bụi rất lớn mang nhiều chất độchại, gây ô nhiễm môi trường vào không khí, gây ảnh huởng trực tiếp đến đếnsức khỏe của người dân sinh sống xung quanh Điển hình như hàng loạt nhà máycông nghiệp sản xuất mì ăn liền, dầu thực vật, hóa chất, dệt nhuộm nằm dọc bờkênh Tham Luơng (quận Tân Bình) thuờng xuyên thải khói bụi độc hại vàokhông khí mỗi ngày đến nay vẫn chưa di dời
+ Tại Kinh Môn- Hải Dương :
Khói bụi xi măng đã làm cho nhiều người chết,trẻ em bị suy nhược cơ thể với
tỉ lệ cao,gần 1300 người dân khắc khoải chìm ngập trong khói bụi của 4 nhàmáy xi măng lò đứng đang ngày đêm toả khí độc Không chỉ có khói bụi, nướcsinh hoạt trong thôn cũng bị ảnh hưởng nặng nề Nước mưa thì được hứng từnhững mái dốc phủ dày bụi xi măng đến hàng cm, nước giếng khoan thì chỉ rakhỏi miệng giếng đã bốc mùi tanh nồng đến khó ngửi Nước thải của các nhàmáy xi măng cộng với bụi chảy ra ruộng gây chai cứng mặt ruộng, không thể
canh tác gì được Ông Nguyễn Tá Dước, Giám đốc Sở Tài nguyên - môi trường huyện Kinh Môn cũng khẳng định, mức độ ô nhiễm về bụi, khí thải SO2 và tiếng ồn đều vượt quá mức cho phép
+ Tại Hải Phòng :
Ô nhiễm bụi ở mức độ trầm trọng Các nơi bị ô nhiễm nặng nhất là khu dân cư gần nhà máy xi mặng Hải Phòng.Ở một số khu dân cư gần các KCN nồng độ khí sulfua vượt chỉ số tiêu chuẩn cho phép nhiều lần :khu dân cư gần nhà máy xi măng Hải Phòng nồng độ khí sulfure trung bình ngày là 0,407 mg/m3 gấp 1,4 lần tiêu chuẩn cho phép.