1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động môi trường dưới góc độ so sánh pháp luật môi trường của lào và việt nam

97 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 870,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SOULICHANH PHETMANY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG DƢỚI GĨC ĐỘ SO SÁNH PHÁP LUẬT MÔI TRƢỜNG CỦA LÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN PHƢƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình thạc sĩ luật học trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Phương, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Soulichanh PHETMANY LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân tơi Mọi tài liệu, số liệu luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG TÁC GIẢ LUẬN VĂN DẪN KHOA HỌC Soulichanh PHETMANY DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CHNCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐGTĐMT : Đánh giá tác động môi trường TĐMT : Tác động môi trường XHCN : XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 1.1 Một số vấn đề lý luận đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm, lịch sử hình thành phát triển đánh giá tác động môi trường 1.1.2 Bản chất phápđánh giá tác động môi trường 14 1.1.3 Đối tượng, phương pháp nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường 15 1.1.4 Phân loại đánh giá tác động môi trường 17 1.1.5 Mục đích ý nghĩa đánh giá tác động môi trường 18 1.2 Mối quan hệ vai trò pháp luật cơng tác đánh giá tác động môi trƣờng 20 1.2.1 Mối quan hệ công cụ pháp luật với công tác đánh giá tác động môi trường 20 1.2.2 Vai trò pháp luật cơng tác đánh giá tác động môi trường 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 Chương SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA LÀO VIỆT NAM 25 2.1 Những điểm tƣơng đồng khác biệt quy định pháp luật đối tƣợng phải thực đánh giá tác động môi trƣờng, trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng 25 2.1.1 Về đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường 25 2.1.2 Về trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 28 2.2 Những điểm tƣơng đồng khác biệt quy định pháp luật nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng 30 2.3 Những điểm tƣơng đồng khác biệt quy định thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng 33 2.3.1 Về hồ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 33 2.3.3 Về hình thức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 39 2.3.4 Về thời hạn kết thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 45 2.4 Những điểm tƣơng đồng khác biệt quy định pháp luật hoạt động sau thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng 49 2.4.1 Những điểm tương đồng khác biệt quy định trách nhiệm chủ dự án, quan chủ quản quy hoạch, kế hoạch 50 2.4.2 Những điểm tương đồng khác biệt quy định trách nhiệm của quan thông qua, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ VIỆC SO SÁNH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA LÀO VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI 58 3.1 Một số vấn đề rút từ việc so sánh pháp luật đánh giá tác động môi trƣờng Lào Việt Nam 58 3.1.1 Một số bất cập, hạn chế quy định pháp luật Lào đánh giá tác động môi trường 58 3.1.2 Kinh nghiệm Việt Nam xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật ĐGTĐMT 66 3.2 Định hƣớng số giải pháp hồn thiện pháp luật đánh giá tác động mơi trƣờng nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 76 3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường 77 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường 78 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ người xuất trái đất, người không ngừng tiến hành hoạt động kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật để có xã hội lồi người văn minh ngày hơm Trong q trình đó, người tác động khơng nhỏ vào môi trường tự nhiên mà thập niên gần đây, người bắt đầu thấy tác hại việc phát triển kinh tế - xã hội loài người ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường tự nhiên, mơi trường sống người Với việc ý thức môi trường tự nhiên ngày suy thoái phát triển kinh tế - xã hội, thập niên gần người bắt đầu quan tâm đến việc kiểm soát hoạt động kinh tế - xã hội nhằm giảm tác động xấu đến môi trường xã hội Đó sở cho việc hình thành phát triển công tác đánh giá tác động môi trường (ĐGTĐMT) Ở thời kỳ đầu ĐGTĐMT đơn giản hoạt động chất kĩ thuật Tuy nhiên, trước vai trò q lớn mà cơng tác mang lại việc bảo vệ môi trường (BVMT) mà công tác điều chỉnh quy định pháp luật ĐGTĐMT Ngày nay, trình độ lập pháp, quan điểm, chủ trương giải mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội BVMT nước có khác mà pháp luật ĐGTĐMT quốc gia khác bản, có khác pháp luật ĐGTĐMT Lào Việt Nam Nếu Việt Nam, pháp luật ĐGTĐMT bắt đầu hình thành từ năm 1993 liên tục phát triển qua dấu mốc Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Trong trình này, Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm quốc tế rút cho nhiều học xây dựng hồn thiện pháp luật ĐGTĐMT Trong đó, pháp luật ĐGTĐMT Luật Bảo vệ môi trường năm 2012 nên việc thiếu kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật ĐGTĐMT vấn đề mà Lào gặp phải Với ý nghĩa to lớn công tác ĐGTĐMT việc BVMT, với vai trò pháp luật công tác ĐGTĐMT kinh nghiệm trước Việt Nam xây dựng hoàn thiện pháp luật ĐGTĐMT thực quý giá Lào xây dựng hoàn thiện pháp luật ĐGTĐMTtrong năm tới, nên tác giả định chọn đề tài: “Đánh giá tác động môi trường góc độ so sánh pháp luật mơi trường Lào Việt Nam” để làm nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đánh giá tác động môi trường vấn đề học giả quan tâm nghiên cứu nhiều năm gần phương diện pháp lý, phương diện kỹ thuật, phương diện quản lý nhà nước Tuy nhiên, việc nghiên cứu ĐGTĐMT góc độ so sánh pháp luật quốc gia, có so sánh pháp luật Lào Việt Nam chưa nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Tuy vậy, phương diện pháp lý có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐGTĐMT thực Việt Nam, tiêu biểu như: Phạm Hữu Nghị (2000), Những vấn đề đặt với pháp luật đánh giá tác động môi trường giải pháp hồn thiện, Tạp chí Luật học, số 5/2000; Vũ Duyên Thủy (2003), Bàn hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, Tạp chí Luật học, số 2/2003; Lê Hồng (2004), Thực trạng phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam đánh giá tác động mơi trường, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Trần Thị Quang Hồng, Trường Hồng Quang (2011), Hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, số 6/2011; Chu Thế Quyền (2013), Hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội… Tựu chung lại, cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu pháp luật ĐGTĐMT Việt Nam, chưa nghiên cứu đến pháp luật ĐGTĐMT Lào Trong đó, Lào chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật ĐGTĐMT, mà có số báo cáo quan chủ quản ĐGTĐMT với nội dung liên quan đến tổng kết thi hành pháp luật, tìm hiểu kinh nghiệm pháp luật nước ĐGTĐMT Do vậy, tác giả nhận thấy, việc nghiên cứu so sánh quy định pháp luật ĐGTĐMT Lào Việt Nam thực cần thiết có tính mẻ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài có đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật ĐGTĐMT Lào Việt Nam, quy định có hiệu lực quy định hết hiệu lực thi hành - Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài có phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận cơng tác ĐGTĐMT góc độ hoạt động kỹ thuật quy định pháp luật ĐGTĐMT Lào Việt Nam có hiệu lực hết hiệu lực thi hành Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hóa lại vấn đề lý luận ĐGTĐMT; tìm điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Lào Việt Nam ĐGTĐMT để từ đúc rút kinh nghiệm đề giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐGTĐMT cho nước CHDCND Lào Các câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận văn triển khai để trả lời câu hỏi sau: (i) Những điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Lào Việt Nam đối tượng phải thực ĐGTĐMT, trách nhiệm lập báo cáo ĐGTĐMT? (ii) Những điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Lào Việt Nam nội dung báo cáo ĐGTĐMT? (iii) Những điểm tương đồng khác biệt quy định Lào Việt Nam thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐGTĐMT? (iv) Những điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Lào Việt Nam hoạt động sau thẩm định báo cáo ĐGTĐMT? (v) Những học kinh nghiệm pháp luật Việt Nam rút để hoàn thiện pháp luật ĐGTĐMT Lào? Các phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật bao gồm phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, văn kiện đại hội Đảng, quan điểm Đảng Nhà nước CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào kinh tế nói chung hoạt động BVMT nói riêng Các phương pháp cụ thể vận dụng viết luận văn phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh, hệ thống hoá pháp luật phương pháp luật học so sánh Luận văn tiến hành tổng hợp phân tích quy định văn pháp luật Lào góc độ so sánh với pháp luật Việt Nam ĐGTĐMT tìm bất cập, hạn chế quy định pháp luật Lào ĐGTĐMT Trên sở đó, luận văn đưa kiến nghị việc hoàn thiện quy định ĐGTĐMT cho Lào giai đoạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về ý nghĩa khoa học: Những kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo để nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu pháp luật ĐGTĐMT nói chung so sánh pháp luật ĐGTĐMT Lào Việt Nam; kết luận văn ứng dụng vào giảng dạy pháp luật ĐGTĐMT sở đào tạo chuyên ngành - Về ý nghĩa thực tiễn: Những kết nghiên cứu luận văn giúp cho nhà quản lý, nhà lập pháp nhìn nhận rõ bất cập, hạn chế pháp luật ĐGTĐMT Lào Việt Nam, kinh nghiệm pháp luật nước, thơng qua hồn thiện pháp luật ĐGTĐMT nước 77 pháp luật ĐGTĐMT thực cần thiết, nhằm xây dựng công cụ pháp lý hồn chỉnh để định hướng, thúc đẩy cơng tác ĐGTĐM 3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường Các quy định pháp luật ĐGTĐMT nằm pháp luật BVMT hệ thống pháp luật kinh tế Chính lẽ đó, việc hoàn thiện quy định pháp luật ĐGTĐMT phải dựa định hướng hoàn thiện pháp luật chung nước CHDCND Lào, định hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế Việc hoàn thiện quy định pháp luật ĐGTĐMT cần dựa định hướng sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật ĐGTĐMT phải dựa định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật ĐGTĐMT phải dựa quan điểm Đảng NDCM Lào, Nhà nước Chính phủ Lào giải mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội với BVMT phát triển bền vững Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật ĐGTĐMT phải giải tốt mối quan hệ chủ dự án quan quản lý nhà nước môi trường việc chung tay BVMT Thứ tư, hoàn thiện quy định pháp luật ĐGTĐMT phải dựa hoạt động tổng kết thực tiễn thi hành quy định pháp luật ĐGTĐMT tìm hiểu, đúc rút kinh nghiệm nước hoàn thiện quy định pháp luật ĐGTĐMT, đặc biệt quốc gia có hệ thống trị, pháp luật tương đồng với nước CHDCND Lào Trung Quốc, Việt Nam quốc giapháp luật ĐGTĐMT phát triển Hoa Kỳ, Đức, Anh, Pháp Thứ năm, hoàn thiện pháp luật ĐGTĐMT phải phù hợp với khả năng, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Lào, đồng thời phải tuân thủ khuôn khổ hợp tác khu vực thông lệ quốc tế ĐGTĐMT Đây yêu cầu cần thiết pháp luật ĐGTĐMT Lào thời gian 78 tới Bởi lẽ, pháp luật ĐGTĐMT thực phát huy hiệu công tác BVMT phù hợp với khả năng, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Lào tương lai gần Ngoài ra, cần phải đảm bảo phù hợp pháp luật ĐGTĐMT với thỏa thuận hợp tác khu vực thông lệ quốc tế ĐGTĐMT mà Lào tham gia trở thành thành viên 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường Từ bất cập, hạn chế, khó khăn quy định pháp luật ĐGTĐMT nước CHDCND Lào, lý thuyết chung công tác pháp luật ĐGTĐMT số quốc gia giới từ kinh nghiệm pháp luật Việt Nam ĐGTĐMT, khái lược giải pháp cần phải thực sau nước CHDCND Lào để hoàn thiện quy định pháp luật ĐGTĐMT 3.2.2.1 Giải pháp kỹ thuật xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường Như trình bày trên, cơng tác ĐGTĐMT cơng tác mang tính chất chun mơn kỹ thuật, vậy, cơng tác vai trò pháp luật dừng lại định hướng chủ thể thực ĐGTĐMT quy định kĩ thuật ĐGTĐMT Do vậy, nước CHDCND Lào cần xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật ĐGTĐMT theo kĩ thuật lập pháp sau đây: Thứ nhất, Luật Bảo vệ mơi trường Lào đóng vai trò quy định nội dung cần phải có pháp luật ĐGTĐMT, quy định mang tính chung đối tượng phải thực ĐGTĐMT; trách nhiệm lập báo cáo ĐGTĐMT; nội dung báo cáo ĐGTĐMT; thẩm định báo cáo ĐGTĐMT; hoạt động sau báo cáo ĐGTĐMT thông qua Do Luật Bảo vệ môi trường Lào ban hành năm 2012 nên giải pháp bổ sung nội dung thiếu quy định ĐGTĐMT đối tượng phải thực ĐGTĐMT; trách nhiệm lập báo cáo ĐGTĐMT; nội dung báo cáo 79 ĐGTĐMT; thẩm định báo cáo ĐGTĐMT; hoạt động sau báo cáo ĐGTĐMT thông qua; sửa đổi lại khái niệm ĐGTĐMT quy định Điều 22 Luật Thứ hai, sau sửa đổi, bổ sung quy định vào Luật Bảo vệ mơi trường năm 2012, Chính phủ phải ban hành nghị định quy định chi tiết quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2012 ĐGTĐMT, với Bộ Tài nguyên Môi trường phải ban Thông tư hướng dẫn thi hành quy định pháp luật ĐGTĐMT Bởi lẽ, công tác ĐGTĐMT công tác phức tạp, mang nặng tính kĩ thuật, pháp luật cần phải quy định hoạt động ĐGTĐMT mức chi tiết có văn hướng dẫn luật thực điều 3.2.2.2 Bổ sung sửa đổi số quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường Thứ nhất, sửa đổi định nghĩa ĐGTĐMT Xây dựng lại định nghĩa ĐGTĐMT Điều 22 Luật Bảo vệ môi trường theo hướng ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu Có thể xây dựng sau: “Đánh giá tác động môi trường hoạt động nghiên cứu, phân tích dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể, thơng qua đưa biện pháp nhằm bảo vệ môi trường triển khai dự án đó” Định nghĩa vừa bao hàm công việc cụ thể phải thực hiện, đối tượng hướng đến ĐGTĐMT vừa thể mục đích ĐGTĐMT Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định đối tượng phải thực ĐGTĐMT + Cần phải xác định cách xác đối tượng phải thực ĐGTĐMT dự án đầu tư kinh tế - xã hội quan chủ quản, chủ đầu tư dự án Bởi lẽ, đối tượng phải thực ĐGTĐMT hoạt động kinh tế - xã hội gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường, xã hội mà cần phải ĐGTĐMT, chủ dự án có trách nhiệm lập báo cáo 80 ĐGTĐMT khơng có phải đối tượng có khả gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, xã hội + Loại bỏ cụm từ “Các quy hoạch tổng thể phát triển vùng, miền; quy hoạch, kế hoạch phát triển tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khu dân cư” khỏi nhóm đối tượng phải thực ĐGTĐMT thay cụm từ “các dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt đầu tư Quốc hội, Chính phủ” nhóm đối tượng phải thực ĐGTĐMT, bổ sung nhóm đối tượng dự án cấp quốc gia Bởi lẽ chất quy hoạch, kế hoạch chất thực một vài dự án cụ thể + Cần bổ sung “các dự án gây tác động xấu đến mơi trường xã hội” vào nhóm đối tượng phải thực ĐGTĐMT, ban hành văn hướng dẫn, liệt kê dự án gây tác động xấu đến môi trường xã hội cần phải thực ĐGTĐMT Đây lựa chọn hợp lý, vừa làm giảm độ dài cho Luật Bảo vệ môi trường năm 2012 phải liệt kê tất dự án gây tác động xấu đến môi trường xã hội, vừa không bỏ sót đối tượng phải thực ĐGTĐMT Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm lập báo cáo ĐGTĐMT + Bổ sung quy định trách nhiệm lập báo cáo ĐGTĐMT cho chủ dự án Trong trường hợp chủ dự án đủ lực để lập báo cáo ĐGTĐMT cho phép chủ dự án thuê tổ chức dịch vụ tư vấn ĐGTĐMT lập báo cáo ĐGTĐMT Quy định hợp lý, lẽ quy mô dự án nước CHDCND Lào thời gian qua cho thấy phần lớn dự án nhỏ, yêu cầu BVMT mức độ đơn giản, nên chủ dự án hồn tồn tự lập báo cáo ĐGTĐMT dựa quy định pháp luật hướng dẫn lập báo cáo ĐGTĐMT + Bổ sung quy định “chủ dự án tổ chức dịch vụ tư vấn ĐGTĐMT phải chịu trách nhiệm trước pháp luật báo cáo ĐGTĐMT lập” chế để đề cao tính nghiêm túc, xác hoạt động lập báo ĐGTĐMT hai chủ thể 81 + Bổ sung quy định điều kiện thành lập tổ chức dịch vụ tư vấn ĐGTĐMT, điều kiện hành nghề dịch vụ tư vấn ĐGTĐMT, quyền lợi, trách nhiệm tổ chức dịch vụ tư vấn ĐGTĐMT, cá nhân hành nghề dịch vụ tư vấn ĐGTĐMT Với vấn đề học tập kinh nghiệm Việt Nam + Bổ sung quy định lập lại báo cáo ĐGTĐMT trường hợp không triển khai dự án thời gian định kể từ ngày báo cáo ĐGTĐMT thông qua; có thay đổi địa điểm thực dự án, tăng quy mô, công suất, thay đổi công nghệ làm tăng mức độ ảnh hưởng xấu đến môi trường xã hội Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định nội dung báo cáo ĐGTĐMT Cần bổ sung nội dung sau vào quy định nội dung báo cáo ĐGTĐMT: + Bổ sung quy định ĐGTĐMT đến môi trường xã hội cơng trình, hạng mục mà chủ dự án lựa chọn; + Bổ sung quy định buộc chủ dự án tổ chức dịch vụ tư vấn ĐGTĐMT phải đánh giá ghi kết đánh giá trạng môi trường tự nhiên, xã hội vùng lân cận gần nơi thực dự án; + Bổ sung nội dung thuyết minh dự kiến nguồn thải tác động nguồn thải môi trường sức khỏe cộng đồng + Bổ sung nội dung dự tốn kinh phí cho việc xây dựng cơng tình BVMT phục vụ cho giai đoạn triển khai quy hoạch, kế hoạch, dự án + Bổ sung nội dung thực ghi kết tham vấn quyền địa phương, cộng đồng dân cư nơi thực dự án vùng lân cận trường hợp dự án ảnh hưởng xấu đến môi trường, xã hội vùng lân cận Đây nội dung cần thiết, lẽ người dân người trực tiếp phải gánh chịu tác động xấu dự án đến môi trường, xã hội; thơng qua kết tham vấn, quan có thẩm quyền định thông qua không thông qua báo cáo ĐGTĐMT Do vấn đề mới, nên xây dựng quy định 82 cần tham khảo kinh nghiệm Việt Nam, quy định đưa vào pháp luật Việt Nam từ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Thứ năm, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hồ thẩm định báo cáo ĐGTĐMT Với quy định cần sửa đổi, bổ sung vấn đề sau đây: + Sửa đổi cụm từ “hồ thẩm định báo cáo ĐGTĐMT” ghi nhận Nghị định số 70/GOV thành cụm từ “hồ đề nghị thẩm định báo cáo ĐGTĐMT” Bởi lẽ thẩm định báo cáo ĐGTĐMT trách nhiệm quan có thẩm quyền khơng phải việc chủ dự án xin thẩm định báo cáo ĐGTĐMT Việc sửa đổi nhỏ mang lại ý nghĩa lớn việc nâng cao vị chủ dự án ĐGTĐMT, thơng qua họ chủ động việc thực lập báo cáo ĐGTĐMT + Bỏ quy định hồ báo ĐGTĐMT phải có tài liệu quy hoạch, kế hoạch, dự án Bởi lẽ nội dung báo cáo ĐGTĐMT nộp để thẩm định quan, tổ chức có thẩm quyền có nội dung + Bổ sung quy định mức chi tiết hình thức, cấu trúc, nội dung báo cáo ĐGTĐMT, hồ đề nghị thẩm định báo cáo ĐGTĐMT để thuận tiện cho việc áp dụng nội dung Thứ sáu, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quan, tổ chức thẩm định, thông qua báo cáo ĐGTĐMT + Nên thay thủ tục thông qua báo cáo ĐGTĐMT thủ tục phê duyệt báo cáo ĐGTĐMT để tạo nên chỉnh thống từ để nghị đến thẩm đinh đến phê duyệt báo cáo ĐGTĐMT nâng cao giá trị pháp lý báo cáo ĐGTĐMT phê duyệt + Phân cấp quan, tổ chức có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐGTĐMT theo ngành, theo lĩnh vực bên cạnh theo lãnh thổ Theo trung ương quan, tổ chức có thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐGTĐMT Bộ Tài nguyên Môi trường với dự án quốc gia; Bộ cơ, quan ngang Bộ với dự án thuộc thẩm quyền quản lý mình; Bộ Quốc phòng, Bộ An ninh với dự án thuộc thẩm quyền quản lý Ở địa phương, nên 83 chuyển thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐGTĐMT từ Sở Tài nguyên Môi trường sang Chủ tịch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để bảo đảm tính chất pháp lý cao Ngoài ra, quan chịu trách nhiệm thẩm định quan chịu trách nhiệm phê duyệt báo cáo ĐGTĐMT + Loại bỏ quy định cho phép quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐGTĐMT tiến hành thẩm định báo cáo ĐGTĐMT quy định hình thức thẩm định thơng qua hội đồng thẩm định thơng qua hình thức thẩm định lấy ý kiến chuyên gia, tổ chức, cá nhân có liên quan đến báo cáo ĐGTĐMT + Loại bỏ quy định việc hội đồng thẩm định, thành viên hội đồng thẩm định chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thẩm định báo cáo ĐGTĐMT Bởi lẽ, hội đồng thẩm định quan, tổ chức có thẩm quyền thẩm định thành lập, nên hội đồng thẩm định chịu trách nhiệm với quan có thẩm quyền thẩm định mặt chun mơn Thứ bảy, hình thức thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐGTĐMT Cần sửa đổi, bổ sung số nội dung sau đây: + Loại bỏ hình thức thẩm định trực tiếp quan có thẩm quyền thẩm định để bảo đảm tính khách quan kết luận thẩm định + Bổ sung quy định việc thẩm định thực hai hình thức thẩm định thơng qua hội đồng thẩm định thẩm định thông qua việc lấy ý kiến chuyên gia, tổ chức, cá nhân có liên quan đến báo cáo ĐGTĐMT + Bổ sung quy định điều kiện thành lập hội đồng thẩm định, số lượng thành viên hội đồng thẩm định, điều kiện thành viên hội đồng thẩm định; chức danh thành viên hội đồng thẩm định Đặc biệt quy định số thành viên hội đồng thẩm định nên quy định mềm dẻo hơn, giới hạn tối thiểu không giới hạn tối đa số thành viên hội đồng thẩm định Ngoài ra, cần phải quy định nguyên tắc làm việc, nguyên tắc thông qua kết luận hội đồng thẩm định; nội dung trình tự tiến hành phiên họp hội đồng thẩm định… Những vấn đề Lào học tập kinh nghiệm quy 84 định pháp luật Việt Nam hành hội đồng thẩm định chương V Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT Thứ tám, thời hạn kết thẩm định báo cáo ĐGTĐMT Cần sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau đây: + Mềm dẻo quy định thời hạn thẩm định báo cáo ĐGTĐMT Cụ thể nên quy định thời hạn tối đa phải tiến hành thẩm định; chia thời hạn thẩm định làm hai loại, vơi báo cáo ĐGTĐMT có tính phức tạp thời hạn thẩm định dài khoảng đến tháng làm việc , với báo cáo ĐGTĐMT phức tạp thời hạn thẩm định từ 20 đến 25 ngày làm việc thời hạn phải tính từ thời điểm nhận đầy đủ hồ đề nghị thẩm định báo cáo ĐGTĐMT hợp lệ + Chỉ nên quy định mức độ kết luận thẩm định báo cáo ĐGTĐMT theo hướng đơn giản là: thông qua, thông qua sau chủ dự án sửa đổi bổ sung theo ý kiến hội đồng thẩm định; không thông qua + Bổ sung nội dung ý kiến hội đồng thẩm định vấn đề tồn báo cáo ĐGTĐMT kết luận hội đồng thẩm định, để chủ dự án dựa vào tiến hành sửa đổi, bổ sung báo cáo ĐGTĐMT để thơng qua Thứ chín, trách nhiệm thực hoạt động chủ dự án sau báo cáo ĐGTĐMT phê duyệt Cần sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau đây: + Quy định cụ thể trách nhiệm chủ dự án, hoạt động phải thực sau báo cáo ĐGTĐMT phê duyệt, đặc biệt trọng đến trách nhiệm thực việc xây dựng cơng trình BVMT phục vụ giai đoạn vận hành dự án; niêm yết kế hoạch quản lý giám sát môi trường; thông báo văn đến quan có liên quan kế hoạch thử nghiệm tiến độ thực cơng trình xử lý chất thải; báo cáo cho quan liên quan có thay đổi dự án ảnh hưởng đến quy mơ, cơng suất cơng trình BVMT 85 + Sửa đổi lại thời điểm chịu trách nhiệm chủ dự án thực nội dung báo cáo ĐGTĐMT, ý kiến quan phê duyệt báo cáo ĐGTĐMT, từ thời điểm báo cáo ĐGTĐMT phê duyệt đến trước dự án đưa vào vận hành, tránh việc chồng lấn trách nhiệm, nghĩa vụ BVMT chủ dự án giai đoạn Thứ mười, sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm thực hoạt động quan, tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐGTĐMT sau báo cáo ĐGTĐMT phê duyệt Cần sửa đổi, bổ sung vấn đề sau: + Bỏ quy định giao trách nhiệm tra, kiểm tra việc thực cơng trình BVMT phục vực giai đoạn vận hành dự án cho Thanh tra môi trường cấp Thay vào đó, quy định quan thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐGTĐMT lập đoàn kiểm tra để tiến hành kiểm cấp Giấy xác nhận hoàn thành cơng trình BVMT phục vụ giai đoạn vận hành dự án Việc quy định bảo đảm tính chuyên môn cho công việc kiểm tra thành phần đồn kiểm tra khơng phải Thanh tra; bảo đảm tính thống từ giai đoạn thẩm định đến phê duyệt kiểm tra việc thực nội dung của báo cáo ĐGTĐMT + Quy định rõ thành phần đoàn kiểm tra cán quản lý môi trường cấp, chuyên gia môi trường, đất đai, kiến trúc, xây dựng Quy định điều kiện thành viên đoàn kiểm tra, trách nhiệm đoàn kiểm tra, quy chế làm việc định đoàn kiểm tra; nội dung hình thức kết luận kiểm tra,… Nói tóm lại, hai nhóm giải pháp giải pháp xây dựng dựa bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành ĐGTĐMT nước CHDCND Lào kinh nghiệm số quốc gia, có Việt Nam 86 KẾT LUẬN Với đề tài: “Đánh giá tác động môi trường góc độ so sánh pháp luật bảo vệ môi trường Lào Việt Nam”, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu đến kết luận sau đây: Trước có quy định pháp luật điều chỉnh, công tác ĐGTĐMT cơng tác mang tính chất kĩ thuật, lại có ý nghĩa tới việc BVMT, cơng cụ để giải hài hòa phát triển kinh tế - xã hội với BVMT Kể từ điều chỉnh pháp luật vai trò, ý nghĩa cơng tác ĐGTĐMT lại khẳng định rõ nét Pháp luật đưa công tác ĐGTĐMT mang tính chất kĩ thuật vào khn khổ quy định pháp lý nội dung, hình thức, trình tự thực trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể ĐGTĐMT Cho đến nay, quy định pháp luật ĐGTĐMT thực trở thành công cụ pháp lý với các phương pháp ĐGTĐMT trở thành công cụ hiệu để Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội chung tay BVMT Điều khẳng định nước phát triển Lào Việt Nam Pháp luật ĐGTĐMT Lào Việt Nam so với quốc gia khác coi non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm lập pháp Thơng qua việc so sánh quy định pháp luật BVMT Lào Việt Nam ĐGTĐMT lại thấy rõ hạn chế, thiếu sót pháp luật BVMT ĐGTĐMT Trong đó, cố gắng nhiều từ đưa công tác ĐGTĐMT vào khuôn khổ vào năm 1993 đến nay, Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật ĐGTĐMT đáp ứng nhu cầu thực tiễn thực cơng tác ĐGTĐMT, góp phần khẳng định vai trò cơng tác ĐGTĐMT BVMT Thông qua việc so sánh này, tác giả nhận thấy Lào vận dụng cách linh hoạt kinh nghiệm Việt Nam xây dựng hoàn thiện pháp luật ĐGTĐMT để xây dựng hồn thiện pháp luật ĐGTĐMT 87 Trong khu vực Đông Nam Á nay, Lào coi quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh Sở dĩ có điều nhà đầu tư nước tiến hành ngày nhiều dự án đầu tư Lào Điều đồng nghĩa với việc phát triển kinh tế - xã hội phải đánh đổi vấn nạn mơi trường Chính vậy, việc hoàn thiện chế pháp lý ĐGTĐMT công cụ để vừa giải vấn đề BVMT vừa bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội phát triển bền vững nước CHDCND Lào thời gian tới./ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT: A Văn pháp luật Việt Nam: Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1998), Thông tư số 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29/04/1998 hướng dẫn lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Chính phủ (1994), Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường Chính phủ (2011), Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Chính phủ (2006), Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Quốc hội (1993), Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 10.Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 B Văn pháp luật Lào: 89 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư số 8030/NRE ngày 13/12/2013 hướng dẫn quy trình đánh giá tác động mơi trường 12.Chính phủ (2013), Nghị định số 70/GOV ngày 10/07/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành quy định đánh giá tác động môi trường 13.Quốc hội (2012), Luật Bảo vệ môi trường 2012 II TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC: A Tài liệu tiếng Việt: 14.Phạm Vân Anh (2008), Một số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá tác động mơi trường Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 15.Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1993), Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16.Lý Sơn Hải (2000), Đánh giá tác động mơi trường, nhìn từ khía cạnh pháp lý, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 03/2000 17.Lương Mạnh Hải (2006), Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18.Phạm Ngọc Hồ- Hoàng Xuân Cơ (2009), Đánh giá tác động môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19.Lê Hồng (2004), Thực trạng phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam đánh giá tác động mơi trường, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 20.Trần Thị Quang Hồng, Trường Hồng Quang (2011), Hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, số 6/2011 21.Đào Thị Thu Hương (1996), Ý nghĩa thực tiễn đánh giá tác động mơi trường, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 90 22.Hoàng Ngọc Khắc (2013), Giáo trình đánh giá tác động mơi trường, Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội 23.Nguyễn Đình Mạnh (2006), Đánh giá tác động môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24.Phạm Hữu Nghị (2000), Những vấn đề đặt với pháp luật đánh giá tác động mơi trường giải pháp hồn thiện, Tạp chí Luật học, số 5/2000 25.Chu Thế Quyền (2013), Hồn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 26.Vũ Duyên Thủy (2003), Bàn hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường, Tạp chí Luật học, số 2/2003 27.Trung tâm người thiên nhiên (2009), báo cáo “Đánh giá tác động môi trường Việt Nam: Từ pháp luật đến thực tiễn”, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Tư pháp, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh: 29 Asian Development Bank (2006), Environmental Impact Assessment for Developing Countries in Asia, Asian Development Bank, Manila, the Philippines C Tài liệu tiếng Lào: 30.Bộ Tài Nguyên Môi trường (2015), Báo cáo “Hai năm thực quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2012”, Viêng Chăn 31.Bộ Tài Nguyên Môi trường (2016), Xây dựng hoàn thiện thiết chế dịch vụ tư vấn lĩnh vực môi trường, Nxb Viêng Chăn 32.Somchit Vongdaphanh (2013), Quản lý nhà nước môi trường điều kiện hội nhập quốc tế, Luận văn quản lý công, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 91 33.Vongxay Vongphakdy (2014), Vai trò nhà nước phát triển bền vững nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội ... luận đánh giá tác động môi trường vai trò pháp luật cơng tác đánh giá tác động môi trường Chương So sánh quy định đánh giá tác động môi trường theo pháp luật bảo vệ môi trường Lào Việt Nam Chương... CỦA LÀO VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI 58 3.1 Một số vấn đề rút từ việc so sánh pháp luật đánh giá tác động môi trƣờng Lào Việt Nam 58 3.1.1 Một số bất cập, hạn chế quy định pháp luật Lào đánh. .. từ việc so sánh giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Lào đánh giá tác động môi trường 6 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN