Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
867,78 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ỦY THÁC QUA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tổ chức tín dụng 1.1.5 Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2 Tín dụng sách 1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.2.2 Khái niệm tín dụng sách 1.2.3 Đặc điểm tín dụng sách 1.2.4 Phương thức cho vay 1.2.5 Vai trị tín dụng sách 1.2.5.1 Vai trò hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác 1.2.5.2 Vai trị cấp ủy, quyền, Hội, đồn thể, cụm dân cư 10 1.2.6 Phân loại chương trình tín dụng thực NHCSXH 11 1.2.7 Tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội 11 1.3 Chất lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội 19 1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 19 1.3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội 20 1.3.2.1 Các tiêu định lượng 20 1.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội26 1.4 Kinh nghiệm số đơn vị có chất lượng tín dụng tốt 29 1.4.1 Kinh nghiệm từ Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 29 1.4.2 Kinh nghiệm từ Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bình Xun tỉnh Vĩnh Phúc 30 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc 31 Tóm tắt chƣơng 32 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ỦY THÁC QUA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ PHÚC YÊN 33 2.1 Khái quát thị xã Phúc Yên 33 2.2 Khái quát hoạt động Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Phúc Yên thời gian qua 35 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 35 2.2.2 Mơ hình tổ chức máy hoạt động, đối tượng phục vụ chế hoạt động Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Phúc Yên 36 2.3 Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội Phòng Giao dịch NHCSXH thị xã Phúc Yên 39 2.3.1 Phân tích thực trạng nguồn vốn cho vay 39 2.3.2 Phân tích kết hoạt động tín dụng 40 2.3.3 Các tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức CT-XH Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Phúc Yên 53 2.4 Đánh giá chất lượng tín dụng ủy thác qua Tổ chức trị - xã hội 58 2.4.2 Tồn Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Phịng giao dịch NHCSXH thị xã Phúc Yên 59 2.4.2 Nguyên nhân 60 Tóm tắt chƣơng 64 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ỦY THÁC QUA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ PHÚC YÊN 65 3.1 Định hướng phát triển NHCSXH 65 3.1.1 Định hướng 65 3.1.2 Mục tiêu phát triển thời gian tới 65 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội 65 3.2.1 Giải pháp thư nhất: Hoàn thiện mạng lưới hoạt động 66 3.2.2 Giải pháp thứ hai: Hồn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng 69 3.2.3 Giải pháp thứ ba ;Tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, 71 3.2.4 Giải phái thứ tư :Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn 75 3.2.5 Giải pháp thứ năm: Tăng cường cơng tác tun truyền sách tín dụng 77 3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Làm tốt công tác Thi đua - Khen thưởng kỷ luật 78 3.3 Một số kiến nghị 78 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 78 3.3.2 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam 80 3.3.3 Kiến nghị Ban đại diện HĐQT thị xã 80 3.3.4 Kiến nghị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 80 3.3.5 Kiến nghị cấp ủy Đảng, quyền cấp thị xã Phúc Yên 81 3.3.6 Kiến nghị với tổ chức Hội nhận uỷ thác 82 3.3.7 Kiến nghị với khách hàng 82 3.4.8 Kiến nghị với Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Phúc Yên 83 Tóm tắt chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn NHCSXH Phúc Yên thời điểm 31/12 hàng năm 39 Bảng 2.2 Kết hoạt động cho vay 2011- 2013 .41 Bảng 2.3 Kết thực kế hoạch tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội từ 2012- 2013 .42 Bảng 2.4 Kết hoạt động tín dụng sách ủy thác qua tổ chức trị - xã hội từ 2011- 2013 43 Bảng 2.5 Tình hình ủy thác qua tổ chức CT-XH Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Phúc Yên thời điểm 31/12/2013 52 Bảng 2.6 Chất lượng tín dụng ủy thác đến 31 tháng 12 hàng năm 54 Bảng 2.7 Một số tiêu cho vay ủy thác qua tổ chức Chính trị xã hội giai đoạn 2011- 2013 56 Bảng 2.8 Chất lượng Tổ TK&VV xã phường địa bàn thị xã đến 31/12/2013 .57 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Qui trình cho vay hộ nghèo: 12 Sơ đồ 1.2: Mơ hình tổ chức NHCSXH cấp huyện 17 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức NHCSXH Thị xã Phúc Yên 37 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BĐD-HĐQT : Ban đại diện Hội đồng quản trị CT-XH : Chính trị - xã hội ĐTN : Đoàn niên GQVL : Giải việc làm HĐND : Hội đồng Nhân dân HND : Hội Nông dân HCCB : Hội Cựu chiến binh HPN : Hội Phụ nữ HĐQT : Hội đồng quản trị HCKK : Hồn cảnh khó khăn HSSV : Học sinh sinh viên LĐ-TBXH : Lao động Thương binh Xã hội NS&VSMTNT : Nước vệ sinh môi trường nông thôn NSNN : Ngân sách nhà nước NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM : Ngân hàng Thương mại PGD : Phòng giao dịch SXKD : Sản xuất kinh doanh TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TGTCKT : Tiền gửi Tổ chức kinh tế UBND : Uỷ ban nhân dân XĐGN : Xố đói giảm nghèo XKLĐ : Xuất lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng Chính sách xã hội loại hình tổ chức trung gian tài có vai trị quan trọng việc thực chương trình giảm nghèo, tạo việc Chính phủ Sự hoạt động hiệu ngân hàng Chính sách xã hội gắn liền với nghiệp xóa đói giảm nghèo hưng thịnh kinh tế Trong năm gần ngành Ngân hàng Chính sách xã hội có thay đổi tích cực phù hợp với tình hình thực tiễn, việc ủy thác cho vay thơng qua tổ chức trị- xã hội đưa vốn đến hộ nghèo đối tượng sách khác giúp nhiều người nghèo có vốn làm ăn lên nghèo, tạo nhiều việc làm Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Phúc Yên đơn vị trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Trong qúa trình cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác qua Tổ chức Chính trị - Xã hội thời gian qua cho thấy lên vấn đề chất lượng tín dụng phục vụ người nghèo đối tượng sách khác chưa cao Chính việc nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề cốt yếu hoạt động quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội Làm để người nghèo đối tượng sách nhận sử dụng có hiệu vốn vay; chất lượng tín dụng nâng cao nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo khỏi cảnh nghèo, học sinh sinh viên có đủ điều kiện để theo học trường Đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp vấn đề xã hội quan tâm Với đề tài : "Nâng cao chất tƣợng tín dụng ủy thác qua tổ chức Chính trị - Xã hội Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Phúc Yên" Nhằm nghiên cứu đề xuất số giải pháp giải vấn đề hoạt động cho vay Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích yêu cầu Mục đích nghiên cứu chuyên đề nhằm đóng góp luận cứ, đề xuất quan điểm giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức TC-XH Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Thực tiễn cho thấy sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác ủy thác qua tổ chức Chính trị - Xã hội có hiệu thiết thực, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội, khẳng định chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước chương trình quốc gia giảm nghèo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Đây vấn đề nghiên cứu rộng nên đề tài tập trung phân tích đánh giá chất lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức CT-XH Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Phúc Yên Số liệu nghiên cứu giới hạn giai đoạn từ năm (2011 - 2013) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phương pháp thống kê kinh tế, tổng hợp so sánh Nội dung khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận chuyên đề kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng sách chất lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức trị xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng ủy thác Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức trị xã hội Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Phúc Yên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu chuyên đề trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ Tạ Xuân Đàn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ỦY THÁC QUA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tổ chức tín dụng Là doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân 1.1.2 Ngân hàng Là loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật tổ chức tín dụng Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã 1.1.3 Ngân hàng thương mại Là loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.1.4 Ngân hàng hợp tác xã Là ngân hàng tất quỹ tín dụng nhân dân quỹ tín dụng nhân dân số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định Luật tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu chủ yếu liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (trích nguồn Luật tổ chức tín dụng năm 2010) 1.1.5 Ngân hàng Chính sách xã hội Là ngân hàng quốc doanh thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ Người nghèo thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội điều kiện để mở rộng thêm đối tượng phục vụ hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách cần vay vốn để giải việc làm, lao động có thời hạn nước tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực II III 1.2 Tín dụng sách 1.2.1 Khái niệm tín dụng Về chất, tín dụng quan hệ vay mượn lẫn hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian định thỏa thuận người vay người cho vay Hay nói cách khác, tín dụng phạm trù kinh tế, cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng khối lượng giá trị hay vật cho nhân hay tổ chức khác với thời hạn hoàn trả với lãi suất, cách thức vay mượn thu hồi vay… Tín dụng đời, tồn phát triển với sản xuất hàng hóa Trong điều kiện kinh tế cịn tồn song song hàng hóa quan hệ hàng hóa tiền tệ tồn tín dụng tất yếu khách quan 1.2.2 Khái niệm tín dụng sách Tín dụng sách khoản tín dụng dành riêng cho người nghèo đối tượng sách khác để phát triển sản xuất thời gian định phải hoàn trả số tiền gốc lãi; tuỳ theo nguồn hưởng theo lãi suất ưu đãi khác nhằm giúp người nghèo đối tượng sách khác mau chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hồ nhập cộng đồng Tín dụng sách hoạt động theo mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riêng, khác với loại hình tín dụng Ngân hàng Thương mại Tín dụng sách nhằm vào việc giúp người nghèo đối tượng sách khác có vốn phát triển sản xuất kinh doanh cải thiện đời sống, tạo việc làm góp phần thực Chương trình ... học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp vấn đề xã hội quan tâm Với đề tài : "Nâng cao chất tƣợng tín dụng ủy thác qua tổ chức Chính trị - Xã hội Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Phúc. .. hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng ủy thác Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng. .. lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức CT-XH Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Phúc Yên 53 2.4 Đánh giá chất lượng tín dụng ủy thác qua Tổ chức trị - xã hội 58 2.4.2 Tồn Nguyên nhân ảnh