1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nâng cao chất lượng cán bộ đoàn trên địa bàn huyện mường la tỉnh sơn la

102 42 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn giảng viên trong khoa Kinh tế và Quản lý sau đó đến giảng viên hướng dẫn TS. Phạm Thị Thanh Trang đã giành thời gian hướng dẫn học viên trong thời gian vừa qua.Cảm ơn các anhchị trong UBND, Huyện đoàn Mường La – Sơn La đã nhiệt tình chỉ bảo tôi trong thời gian thực tập, cung cấp nhiều số liệu, tài liệu để tôi hoàn thành bài luận đúng tiến độ. Cuối cùng xin xảm ơn cơ quan, gia đình bạn bè đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài nghiên cứu, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi có thể hoàn thiện luận văn một cách thuận lợi. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô trường Đại học thủy lợi đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản vững chắc làm nền tảng để hoàn thành bài luận này. Tôi xin chân thành cảm ơnDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTKý hiệuNguyên nghĩaBCHBan chấp hànhCBCán bộCNHHĐHCông nghiệp hòa Hiện đại hóaĐTBDĐào tạo bồi dưỡngHĐNDHội đồng nhân dânLHTNLiên hiệp thanh niênMTTQMặt trận tổ quốcTHPTTrung học phổ thôngTNCSThanh niên cộng sảnUBNDUỷ ban nhân dânXHCNXã hội chủ nghĩaMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI12. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI43. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU43.1. Đối tượng nghiên cứu43.2. Phạm vi nghiên cứu54. CÁCH TIẾP CẬN55. CÁC KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC56. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN5PHẦN NỘI DUNG6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐOÀN THANH NIÊN VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ ĐOÀN61.1. Cơ sở lý luận về thanh niên và cán bộ làm công tác thanh niên61.1.1. Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin về cán bộ làm công tác thanh niên61.1.2. Vai trò, mô hình hoạt động đoàn91.1.2.1. Vai trò của hoạt động đoàn91.1.2.2. Mô hình hoạt động đoàn111.2. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn cơ sở141.2.1. Vị trí, vai trò của tổ chức Đoàn cơ sở141.2.1.1. Hệ thống các khái niệm141.2.1.2. Tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở151.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn cơ sở161.2.2.1. Chức năng161.2.2.2. Nhiệm vụ181.3. Các tiêu chí để đánh giá chất lượng cán bộ Đoàn191.3.1. Tiêu chí chung191.3.2. Tiêu chí riêng231.4. Kinh nghiệm công tác Đoàn tại một số huyện và bài học kinh nghiệm cho huyện Mường La251.4.1. Công tác Đoàn trên địa bàn Huyện Thuận Châu Sơn La251.4.2. Công tác Đoàn trên địa bàn Huyện Mộc Châu Sơn La271.4.3. Công tác Đoàn trên địa bàn Huyện Văn Yên Tỉnh Lào Cai281.4.5. Bài học kinh nghiệm cho công tác cán bộ Đoàn tại Huyện Mường La30Kết luận chương 132CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ ĐOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA TỈNH SƠN LA332.1. Đặc điểm tình hình về điều kiện, vị trí địa lý, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội trên địa bàn huyện Mường La:332.1.1. Đặc điểm về điều kiện địa lý342.1.2 Đặc điểm về điều kiện kinh tế chính trị342.1.3. Đặc điểm về điều kiện văn hoá xã hội362.2. Công tác xây dựng Đoàn và phong trào thanh thiếu niên trên địa bàn huyện Mường La402.2.1. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng402.2.2. Công tác cán bộ432.2.3. Công tác thanh thiếu niên44 2.3. Thực trạng chất lượng cán bộ Đoàn trên địa bàn Huyện Mường La462.3.1. Thực trạng về công tác tổ chức và năng lực của đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Mường La462.3.1.1. Tình hình tổ chức bộ máy của cán bộ Đoàn trên địa bàn huyện462.3.1.2. Trình độ đội ngũ cán bộ Đoàn472.3.1.3. Năng lực quản lý của cán bộ Đoàn502.3.1.4. Sự phối hợp của các ban ngành Đoàn thể, sự quan tâm của cấp uỷ Đảng và chính quyền về công tác tổ chức và đào tạo đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở của huyện522.3.2. Thực trạng về công tác cán bộ đoàn55 2.4. Đánh giá nhận xét642.4.1. Kết quả đạt được642.4.2. Tồn tại652.4.3. Nguyên nhân cơ bản của thực trạng69Kết luận chương 2:70CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA713.1. Chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ Đoàn tại huyện Mường La giai đoạn 20182022713.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ Đoàn tại huyện Mường La tỉnh Sơn La733.2.1. Các giải pháp nhằm chuẩn hoá, trẻ hoá đội ngũ cán bộ làm công tác thanh niên733.2.2. Công tác giáo dục743.2.3. Các giải pháp về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở773.2.4. Các giải pháp về chính sách sử dụng đãi ngộ và luân chuyển đối với cán bộ làm công tác thanh niên823.2.5. Chủ động triển khai những mô hình mới và có chính sách, sắp xếp, bố trí đối với đội ngũ cán bộ Đoàn là người dân tộc thiểu số833.2.6. Các giải pháp về đổi mới phương thức hoạt động của Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Mường La853.2.7. Các giải pháp khác87KẾT LUẬN89DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOKẾ HOẠCH THỰC HIỆNÝ KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNÝ KIẾN CỦA BỘ MÔNÝ KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH PHẦN MỞ ĐẦU1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀITrong những năm qua, đất nước đang bước vào thời kỳ đổi mới và đã đạt được những thành quả quan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển. Công cuộc CNH, HĐH đất nước do Đảng khởi xướng đã tạo niềm tin tuyệt đối của mọi tầng lớp nhân dân, uy tín của Đảng được nâng cao trên trường quốc tế. Với phương châm: “Đoàn phải mạnh, Hội phải rộng”, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh luôn nhận thức vai trò, trách nhiệm của mình trong các tổ chức thanh niên và phong trào thanh niên, cùng Hội LHTN Việt Nam phấn đấu cho mục đích, lý tưởng cách mạng của Đảng, của dân tộc, góp phần bồi dưỡng, xây dựng thế hệ trẻ Việt Nam giàu lòng yêu nước, có đủ tri thức và bản lĩnh để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của thế hệ mình.Tổ chức Đoàn luôn chủ động tổ chức các phong trào hành động cách mạng của tuổi trẻ và huy động đoàn viên tham gia tích cực vào phong trào chung do Hội phát động, tổ chức. Đặc biệt vai trò nòng cốt của Đoàn được khẳng định trong việc định hướng nội dung hoạt động để Hội LHTN Việt Nam các cấp tổ chức tốt các cuộc vận động, các chương trình công tác nhằm tập hợp, giáo dục, bồi dưỡng và phát huy sức mạnh của các tầng lớp thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong đó nổi bật là phong trào hiến máu tình nguyện, khám bệnh, phát thuốc cho các đối tượng chính sách, đồng bào nghèo, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; các phong trào tình nguyện vì an sinh xã hội; tập huấn khởi nghiệp, lập nghiệp cho thanh niên và đặc biệt, tổ chức Đoàn đã chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chương trình Tình nguyện mùa đông và Xuân tình nguyện tạo sức lan toả rộng khắp các địa phương và các lực lượng thanh niên trong toàn tỉnh. Bằng nhiều hình thức phong phú, sáng tạo thông qua phong trào Tôi yêu Tổ quốc tôi, Hội đã chăm lo, cổ vũ, hỗ trợ thanh niên tham gia phát triển kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, khơi dậy, bồi dưỡng và phát huy tinh thần yêu nước, khát vọng cống hiến của các tầng lớp thanh niên...Các phòng trào do Đoan phát động có ý nghĩa lớn lao trong việc định hướng cho sự phát triển của thanh thiếu niện, hoàn thiện toàn diện vè mọi mặt, từ trình dộ, năng lực cho đến phâm chất đạo dức, kinh nghiệm, góp phần tuyên truyền dường lối, chính sách của Đảng và nhà nước, thực hiện thắng lợi mục tiêu đề ra các nhiệm vụ cụ thể về kinh tế chính trị xã hội...Yêu cầu phát triển Đoàn thanh niên ngày một cấp thiết đặc biệt trong giaị đoạn hội nhập, phát triển mạnh mẽ của quá trình CNH ĐHH đất nước hiện nay. Các tiêu chuẩn về đoàn thành niên ngày một tăng cường và được sửa đổi theo hướng khắt khe, toàn diện hơn. Điều này đã và đang đặt ra những yêu cầu mới cho phong trào Đoàn nói chung và công tác cán bộ Đoàn nói riêng, đặt ra những tiêu chuẩn, tiêu chí mới đối với người cán bộ Đoàn và những nội dung mới trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn bởi vì:Một là: Khi cơ cấu kinh tế thay đổi đã làm cho những thay đổi lớn về cơ cấu thanh niên trong xã hội, đoàN hoạt động cơ chế thị trường đòi hỏi tổ chức Đoàn phải cấp bách đổi mới nội dung, hình thức hoạt động phù hợp, từ đó đặt ra những yêu cầu mới về tư duy kinh tế, xã hội; năng lực phẩm chất mới cho đội ngũ cán bộ Đoàn ở mọi cấp, mỗi cán bộ Đoàn có đủ năng lực, phẩm chất và chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng mọi yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó và nhu cầu của thế hệ trẻ hiện nay.Hai là: Khi điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, tạo ra một lớp thanh niên mới năng động, sáng tạo, có sức khoẻ và tri thức cao. Đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ Đoàn đủ trình độ, năng lực đáp ứng và trình độ của Thanh niên và yêu cầu nhiệm vụ của Đảng. Đó là trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng công tác thanh thiếu niên, trình độ kinh tế, tin học, ngoại ngữ...Ba là: Từ những yêu cầu mới về phẩm chất năng lực của người cán bộ Đoàn trong thời kỳ mới đòi hỏi tổ chức Đoàn phải có những thay đổi mới cả về nội dung và hình thức cho công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ Đoàn thanh niên trong thời kỳ CNH HĐH đất nước.Trong công tác đào tạo, theo báo cáo hoạt động tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX cho biết: trong nhiệm kỳ VIII (2002 2007) đã có 971.000 lượt cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng, tăng 65,4% so với nhiệm kỳ VII (1997 2002). Tuy vậy, số lượng này mới chỉ đáp ứng được 23,5% nhu cầu đào tạo cán bộ Đoàn chuyên trách. Về kinh phí đào tạo nước ta chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu. Những bất cập và tồn tại đó là chúng ta chưa có một cơ chế chính sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ đoàn hợp lý, thống nhất và cụ thể.Bốn là: Trong thực tế hiện nay công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn nói chung và công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở huyện Mường La Sơn La nói riêng đang thiếu hệ thống quan điểm và chính sách cho công tác này. Vấn đề đào tạo cán bộ Đoàn đang gặp nhiều khó khăn.Hiện nay, chưa có một hệ thống các qui định riêng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn thanh niên mà các tổ chức Đoàn, các cấp bộ Đoàn chủ yếu dựa vào các chính sách có liên quan mà tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng mang tính vận dụng là chủ yếu. Chính sách đào tạo cán bộ Đoàn nói riêng chưa thật sự nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với chính sách cán bộ của Đảng.Nội dung đào tạo còn lạc hậu, máy móc không hiệu quả, hệ thống trường đào tạo cán bộ Đoàn, Đội, Hội trong cả nước có nhiều biến đổi. Trước tình hình và nhiệm vụ mới tổ chức cơ sở Đoàn nhất là chi đoàn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển ngày càng cao và đa dạng của phong trào thanh niên, nội dung sinh hoạt của tổ chức đoàn cơ sở tuy có đổi mới nhưng chưa thực sự phù hợp, khả năng tập hợp, đoàn kết, giáo dục đoàn viên thanh niên chưa cao. Trình độ cán bộ đoàn chưa đáp ứng được so với tình hình giai đoạn hiện nay, cán bộ cơ sở còn yếu về chuyên môn, năng lực, thiếu về số lượng cũng như chất lượng so với yêu cầu đặt ra. Hầu hết họ đến với tổ chức Đoàn bằng lòng nhiệt tình và thích tham gia hoạt động. Hơn nữa, tại Huyện đoàn Mường La, còn tình trạng nể nang, bao che lẫn nhau, không tich cực, tự giác, đùn đẩy, các hoạt động còn nghèo nàn, chưa được đa dạng hóa để đáp ứng tình hình...Người đoàn viên còn chưa nhận thức rõ vai trò của mình, một bộ phận đoàn viên còn thụ động, ý thức tổ chức, phê bình và tự phê bình còn chưa cao, chưa phát huy được vai trò chủ thể tích cực tự giác trong chi đoàn cũng như đoàn cơ sở dẫn đến thanh niên dễ xa vào các tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng đến kinh tế, chính trị, xã hội. Vì vậy việc đổi mới công tác tổ chức và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn là việc làm cần thiết và phải làm ngay. Do yêu cầu mới về phẩm chất năng lực của người cán bộ Đoàn, xuất phát từ thực trạng của công tác đào tạo cán bộ Đoàn hiện nay còn nhiều bất cập, phải đòi hỏi Đảng, nhà nước và Đoàn thanh niên cần có những chính sách, nội dung đào tạo cụ thể, hiệu quả cho công tác thanh niên cần có những chính sách, nội dung đào tạo cụ thể, hiệu quả cho công tác đào tạo bồi dưỡng.Vì lý do này mà em sẽ nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ Đoàn trên địa bàn huyện Mường La tỉnh Sơn La”.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀITìm hiểu thực trạng và giải pháp đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở, công tác tổ chức trên địa bàn huyện Mường La tỉnh Sơn La. Từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao trình độ kỹ năng nghiệp vụ của cán bộ đoàn cơ sở, nhằm đổi mới công tác tổ chức, nâng cao chất lượng Đoàn và phong trào thanh thiếu niên của huyện Mường La.

LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan bài luận này do em hoàn thành, những số liệu, thông tin trong bài luận văn này là hoàn toàn chuẩn xác, trung thực, gắn với địa phương mà em nghiên cứu Ký tên Quàng Văn Păn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn giảng viên trong khoa Kinh tế và Quản lý sau đó đến giảng viên hướng dẫn - TS Phạm Thị Thanh Trang đã giành thời gian hướng dẫn học viên trong thời gian vừa qua.Cảm ơn các anh/chị trong UBND, Huyện đoàn Mường La – Sơn La đã nhiệt tình chỉ bảo tôi trong thời gian thực tập, cung cấp nhiều số liệu, tài liệu để tôi hoàn thành bài luận đúng tiến độ Cuối cùng xin xảm ơn cơ quan, gia đình bạn bè đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài nghiên cứu, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi có thể hoàn thiện luận văn một cách thuận lợi Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô trường Đại học thủy lợi đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản vững chắc làm nền tảng để hoàn thành bài luận này Tôi xin chân thành cảm ơn! Ký hiệu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH CB Nguyên nghĩa CNH-HĐH Ban chấp hành ĐTBD Cán bộ HĐND Công nghiệp hòa - Hiện đại hóa LHTN Đào tạo bồi dưỡng MTTQ Hội đồng nhân dân THPT Liên hiệp thanh niên TNCS Mặt trận tổ quốc UBND Trung học phổ thông XHCN Thanh niên cộng sản Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 4 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 3.2 Phạm vi nghiên cứu .5 4 CÁCH TIẾP CẬN 5 5 CÁC KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC 5 6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 5 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐOÀN THANH NIÊN VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ ĐOÀN .6 1.1 Cơ sở lý luận về thanh niên và cán bộ làm công tác thanh niên 6 1.1.1 Cơ sở lý luận- Chủ nghĩa Mác- Lênin về cán bộ làm công tác thanh niên 6 1.1.2 Vai trò, mô hình hoạt động đoàn 9 1.1.2.1 Vai trò của hoạt động đoàn 9 1.1.2.2 Mô hình hoạt động đoàn 11 1.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn cơ sở .14 1.2.1 Vị trí, vai trò của tổ chức Đoàn cơ sở 14 1.2.1.1 Hệ thống các khái niệm 14 1.2.1.2 Tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở .15 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn cơ sở 16 1.2.2.1 Chức năng 16 1.2.2.2 Nhiệm vụ 18 1.3 Các tiêu chí để đánh giá chất lượng cán bộ Đoàn 19 1.3.1 Tiêu chí chung 19 1.3.2 Tiêu chí riêng 23 1.4 Kinh nghiệm công tác Đoàn tại một số huyện và bài học kinh nghiệm cho huyện Mường La 25 1.4.1 Công tác Đoàn trên địa bàn Huyện Thuận Châu -Sơn La 25 1.4.2 Công tác Đoàn trên địa bàn Huyện Mộc Châu -Sơn La .27 1.4.3 Công tác Đoàn trên địa bàn Huyện Văn Yên - Tỉnh Lào Cai 28 1.4.5 Bài học kinh nghiệm cho công tác cán bộ Đoàn tại Huyện Mường La 30 Kết luận chương 1 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ ĐOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA - TỈNH SƠN LA 33 2.1 Đặc điểm tình hình về điều kiện, vị trí địa lý, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội trên địa bàn huyện Mường La: .33 2.1.1 Đặc điểm về điều kiện địa lý 34 2.1.2 Đặc điểm về điều kiện kinh tế - chính trị 34 2.1.3 Đặc điểm về điều kiện văn hoá - xã hội 36 2.2 Công tác xây dựng Đoàn và phong trào thanh thiếu niên trên địa bàn huyện Mường La .40 2.2.1 Công tác giáo dục chính trị tư tưởng 40 2.2.2 Công tác cán bộ 43 2.2.3 Công tác thanh thiếu niên .44 2.3 Thực trạng chất lượng cán bộ Đoàn trên địa bàn Huyện Mường La 46 2.3.1 Thực trạng về công tác tổ chức và năng lực của đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Mường La .46 2.3.1.1 Tình hình tổ chức bộ máy của cán bộ Đoàn trên địa bàn huyện46 2.3.1.2 Trình độ đội ngũ cán bộ Đoàn 47 2.3.1.3 Năng lực quản lý của cán bộ Đoàn 50 2.3.1.4 Sự phối hợp của các ban ngành Đoàn thể, sự quan tâm của cấp uỷ Đảng và chính quyền về công tác tổ chức và đào tạo đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở của huyện 52 2.3.2 Thực trạng về công tác cán bộ đoàn 55 2.4 Đánh giá nhận xét 64 2.4.1 Kết quả đạt được 64 2.4.2 Tồn tại 65 2.4.3 Nguyên nhân cơ bản của thực trạng 69 Kết luận chương 2: 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 71 3.1 Chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ Đoàn tại huyện Mường La giai đoạn 2018-2022 71 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ Đoàn tại huyện Mường La tỉnh Sơn La 73 3.2.1 Các giải pháp nhằm chuẩn hoá, trẻ hoá đội ngũ cán bộ làm công tác thanh niên 73 3.2.2 Công tác giáo dục .74 3.2.3 Các giải pháp về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở 77 3.2.4 Các giải pháp về chính sách sử dụng đãi ngộ và luân chuyển đối với cán bộ làm công tác thanh niên 82 3.2.5 Chủ động triển khai những mô hình mới và có chính sách, sắp xếp, bố trí đối với đội ngũ cán bộ Đoàn là người dân tộc thiểu số .83 3.2.6 Các giải pháp về đổi mới phương thức hoạt động của Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Mường La .85 3.2.7 Các giải pháp khác 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm qua, đất nước đang bước vào thời kỳ đổi mới và đã đạt được những thành quả quan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển Công cuộc CNH, HĐH đất nước do Đảng khởi xướng đã tạo niềm tin tuyệt đối của mọi tầng lớp nhân dân, uy tín của Đảng được nâng cao trên trường quốc tế Với phương châm: “Đoàn phải mạnh, Hội phải rộng”, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh luôn nhận thức vai trò, trách nhiệm của mình trong các tổ chức thanh niên và phong trào thanh niên, cùng Hội LHTN Việt Nam phấn đấu cho mục đích, lý tưởng cách mạng của Đảng, của dân tộc, góp phần bồi dưỡng, xây dựng thế hệ trẻ Việt Nam giàu lòng yêu nước, có đủ tri thức và bản lĩnh để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của thế hệ mình.Tổ chức Đoàn luôn chủ động tổ chức các phong trào hành động cách mạng của tuổi trẻ và huy động đoàn viên tham gia tích cực vào phong trào chung do Hội phát động, tổ chức Đặc biệt vai trò nòng cốt của Đoàn được khẳng định trong việc định hướng nội dung hoạt động để Hội LHTN Việt Nam các cấp tổ chức tốt các cuộc vận động, các chương trình công tác nhằm tập hợp, giáo dục, bồi dưỡng và phát huy sức mạnh của các tầng lớp thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong đó nổi bật là phong trào hiến máu tình nguyện, khám bệnh, phát thuốc cho các đối tượng chính sách, đồng bào nghèo, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; các phong trào tình nguyện vì an sinh xã hội; tập huấn khởi nghiệp, lập nghiệp cho thanh niên và đặc biệt, tổ chức Đoàn đã chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chương trình Tình nguyện mùa đông và Xuân tình nguyện tạo sức lan toả rộng khắp các địa phương và các lực lượng thanh niên trong toàn tỉnh Bằng nhiều hình thức phong phú, sáng tạo thông qua phong trào Tôi yêu Tổ quốc tôi, Hội đã chăm lo, cổ vũ, hỗ trợ thanh niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, khơi dậy, bồi dưỡng và phát huy tinh thần yêu nước, khát vọng cống hiến của các tầng lớp thanh niên Các phòng trào do Đoan phát động có ý nghĩa 1 lớn lao trong việc định hướng cho sự phát triển của thanh thiếu niện, hoàn thiện toàn diện vè mọi mặt, từ trình dộ, năng lực cho đến phâm chất đạo dức, kinh nghiệm, góp phần tuyên truyền dường lối, chính sách của Đảng và nhà nước, thực hiện thắng lợi mục tiêu đề ra các nhiệm vụ cụ thể về kinh tế- chính trị - xã hội Yêu cầu phát triển Đoàn thanh niên ngày một cấp thiết đặc biệt trong giaị đoạn hội nhập, phát triển mạnh mẽ của quá trình CNH - ĐHH đất nước hiện nay Các tiêu chuẩn về đoàn thành niên ngày một tăng cường và được sửa đổi theo hướng khắt khe, toàn diện hơn Điều này đã và đang đặt ra những yêu cầu mới cho phong trào Đoàn nói chung và công tác cán bộ Đoàn nói riêng, đặt ra những tiêu chuẩn, tiêu chí mới đối với người cán bộ Đoàn và những nội dung mới trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn bởi vì: Một là: Khi cơ cấu kinh tế thay đổi đã làm cho những thay đổi lớn về cơ cấu thanh niên trong xã hội, đoàN hoạt động cơ chế thị trường đòi hỏi tổ chức Đoàn phải cấp bách đổi mới nội dung, hình thức hoạt động phù hợp, từ đó đặt ra những yêu cầu mới về tư duy kinh tế, xã hội; năng lực phẩm chất mới cho đội ngũ cán bộ Đoàn ở mọi cấp, mỗi cán bộ Đoàn có đủ năng lực, phẩm chất và chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng mọi yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó và nhu cầu của thế hệ trẻ hiện nay Hai là: Khi điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi, tạo ra một lớp thanh niên mới năng động, sáng tạo, có sức khoẻ và tri thức cao Đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ Đoàn đủ trình độ, năng lực đáp ứng và trình độ của Thanh niên và yêu cầu nhiệm vụ của Đảng Đó là trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng công tác thanh thiếu niên, trình độ kinh tế, tin học, ngoại ngữ Ba là: Từ những yêu cầu mới về phẩm chất năng lực của người cán bộ Đoàn trong thời kỳ mới đòi hỏi tổ chức Đoàn phải có những thay đổi mới cả về nội dung và hình thức cho công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ Đoàn thanh niên trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước 2 Trong công tác đào tạo, theo báo cáo hoạt động tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX cho biết: trong nhiệm kỳ VIII (2002 - 2007) đã có 971.000 lượt cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng, tăng 65,4% so với nhiệm kỳ VII (1997 - 2002) Tuy vậy, số lượng này mới chỉ đáp ứng được 23,5% nhu cầu đào tạo cán bộ Đoàn chuyên trách Về kinh phí đào tạo nước ta chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu Những bất cập và tồn tại đó là chúng ta chưa có một cơ chế chính sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ đoàn hợp lý, thống nhất và cụ thể Bốn là: Trong thực tế hiện nay công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn nói chung và công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở huyện Mường La- Sơn La nói riêng đang thiếu hệ thống quan điểm và chính sách cho công tác này Vấn đề đào tạo cán bộ Đoàn đang gặp nhiều khó khăn Hiện nay, chưa có một hệ thống các qui định riêng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn thanh niên mà các tổ chức Đoàn, các cấp bộ Đoàn chủ yếu dựa vào các chính sách có liên quan mà tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng mang tính "vận dụng" là chủ yếu Chính sách đào tạo cán bộ Đoàn nói riêng chưa thật sự nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với chính sách cán bộ của Đảng Nội dung đào tạo còn lạc hậu, máy móc không hiệu quả, hệ thống trường đào tạo cán bộ Đoàn, Đội, Hội trong cả nước có nhiều biến đổi Trước tình hình và nhiệm vụ mới tổ chức cơ sở Đoàn nhất là chi đoàn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển ngày càng cao và đa dạng của phong trào thanh niên, nội dung sinh hoạt của tổ chức đoàn cơ sở tuy có đổi mới nhưng chưa thực sự phù hợp, khả năng tập hợp, đoàn kết, giáo dục đoàn viên thanh niên chưa cao Trình độ cán bộ đoàn chưa đáp ứng được so với tình hình giai đoạn hiện nay, cán bộ cơ sở còn yếu về chuyên môn, năng lực, thiếu về số lượng cũng như chất lượng so với yêu cầu đặt ra Hầu hết họ đến với tổ chức Đoàn bằng lòng nhiệt tình và thích tham gia hoạt động Hơn nữa, tại Huyện đoàn Mường La, còn tình trạng nể nang, bao che lẫn nhau, không tich cực, tự giác, đùn đẩy, các hoạt động còn nghèo nàn, chưa được đa dạng hóa để đáp ứng tình hình 3 Người đoàn viên còn chưa nhận thức rõ vai trò của mình, một bộ phận đoàn viên còn thụ động, ý thức tổ chức, phê bình và tự phê bình còn chưa cao, chưa phát huy được vai trò chủ thể tích cực tự giác trong chi đoàn cũng như đoàn cơ sở dẫn đến thanh niên dễ xa vào các tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng đến kinh tế, chính trị, xã hội Vì vậy việc đổi mới công tác tổ chức và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn là việc làm cần thiết và phải làm ngay Do yêu cầu mới về phẩm chất năng lực của người cán bộ Đoàn, xuất phát từ thực trạng của công tác đào tạo cán bộ Đoàn hiện nay còn nhiều bất cập, phải đòi hỏi Đảng, nhà nước và Đoàn thanh niên cần có những chính sách, nội dung đào tạo cụ thể, hiệu quả cho công tác thanh niên cần có những chính sách, nội dung đào tạo cụ thể, hiệu quả cho công tác đào tạo bồi dưỡng.Vì lý do này mà em sẽ nghiên cứu đề tài: "Nâng cao chất lượng cán bộ Đoàn trên địa bàn huyện Mường La - tỉnh Sơn La” 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu thực trạng và giải pháp đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở, công tác tổ chức trên địa bàn huyện Mường La - tỉnh Sơn La Từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao trình độ kỹ năng nghiệp vụ của cán bộ đoàn cơ sở, nhằm đổi mới công tác tổ chức, nâng cao chất lượng Đoàn và phong trào thanh thiếu niên của huyện Mường La 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến công tác nâng cao chất lượng cán bộ Đoàn viên, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ Đoàn Đối tượng khảo sát: Một số cán bộ Đoàn viên đang làm việc (biên chế) các phòng ban chuyên môn trên địa bàn huyện Mường La – Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 ... luận đoàn niên chất lượng cán đoàn Chương 2: Thực trạng chất lượng cán Đoàn sở địa bàn Huyện Mường La - tỉnh Sơn La Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đoàn sở địa bàn huyện Mường. .. "Nâng cao chất lượng cán Đoàn địa bàn huyện Mường La - tỉnh Sơn La? ?? MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu thực trạng giải pháp đội ngũ cán đồn sở, cơng tác tổ chức địa bàn huyện Mường La - tỉnh Sơn La. .. 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 71 3.1 Chiến lược phát triển đội ngũ cán Đoàn huyện Mường La giai đoạn 2018-2022

Ngày đăng: 18/01/2021, 19:36

Xem thêm:

Mục lục

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. CÁC KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC

    6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐOÀN THANH NIÊN VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ ĐOÀN

    1.1. Cơ sở lý luận về thanh niên và cán bộ làm công tác thanh niên

    1.1.1. Cơ sở lý luận- Chủ nghĩa Mác- Lênin về cán bộ làm công tác thanh niên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w