1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài giảng GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

41 3,5K 92
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 155 KB

Nội dung

GIAO TIẾP GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH TRONG KINH DOANH PGS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN PGS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GIỚI THIỆU MÔN HỌC GIỚI THIỆU MÔN HỌC GIAO TIẾP KINH DOANH GIAO TIẾP KINH DOANH • Ý nghĩa của môn học • Mục đích nghiên cứu • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Kết cấu của môn học Ý nghĩa của môn học Ý nghĩa của môn học Giao tiếp là một nhu cầu, một hoạt động không thể thiếu của con người. Với các nhà quản trị thì giao tiếp lại càng quan trọng. => Cần phải có khả năng giao tiếp tốt. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu • Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giao tiếp • Thực hành các kỹ năng giao tiếp • Giúp sinh viên trở thành các nhà quản trị có kỹ năng giao tiếp tốt. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu và rèn luyện các kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ: Nghe, viết, nói, thuyết trình. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu • Nghe giảng • Nghiên cứu tài liệu • Làm việc theo đội nhóm • Thuyết trình • Ngiên cứu và xử lý các tình huống giao tiếp Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá • 40% điểm do kết quả làm việc trên lớp (tham gia thuyết trình, thảo luận, xử lý các tình huống, viết bài,…) quyết định. • 60% điểm do bài thi cuối khóa quyết định. Kết cấu của môn học Kết cấu của môn học • Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về giao tiếp • Chương 2: Các nguyên tắc trong giao tiếp • Chương 3: Kỹ năng nghe hiểu • Chương 4: Kỹ năng thuyết trình • Chương 5: Kỹ năng viết • Chương 6: Giao tiếp phi ngôn ngữ. Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo 1. Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt Giao tiếp trong kinh doanh và cuộc sống NXB Thống kê, 2006 2. Đoàn Thị Hồng Vân Đàm phán trong kinh doanh quốc tế NXB Thống kê, 2005 3. Ghauri, P.N Usunier, J.C (1996) International Business Negotiations. 4. Fisher.R,. Ury, W. (1991) Getting to Yes. Ch Ch ương 1 ương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP • Khái niệm giao tiếp • Tầm quan trọng của giao tiếp trong kinh doanhtrong cuộc sống. • Các phương tiện giao tiếp. • Các loại hình giao tiếp. • Quá trình giao tiếp. [...]...1 Bàn về khái niệm giao tiếp Giao tiếp là gì? 1 Bàn về khái niệm giao tiếp (tt) – Giao tiếp là sự trao đổi thơng tin – Giao tiếp là việc chuyển tải ý tưởng từ người này sang người khác – Giao tiếp là việc nói với người khác một điều gì đó – Giao tiếp là việc chia sẻ thơng tin và tạo dựng những mối quan hệ, – Giao tiếp là giới thiệu mình với người khác – Giao tiếp là việc hướng dẫn người khác... TIỆN GIAO TIẾP: • - Giao tiếp phi ngơn ngữ: Nét mặt Nụ cười Ánh mắt Dáng vẻ Vẻ bề ngồi (trang phục, trang điểm,…) Khoảng cách 4 CÁC LOẠI HÌNH GIAO TIẾP: • • • - Theo cách tiếp xúc trong giao tiếp: Trực tiếp; Gián tiếp Theo hình thức tổ chức giao tiếp: Chính thức; Khơng chính thức Theo thái độ và chiến lược giao tiếp: Cộng tác; - Thỏa hiệp; - Cạnh tranh; - Nhượng bộ; - Tránh né… 5 Q trình giao tiếp. .. của giao tiếp (tt) – 90% số giám đốc phụ trách nhân sự được phỏng vấn khẳng định rằng: giao tiếp vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ đạo đảm bảo sự thành cơng trong hoạt động kinh doanh ở thế kỷ thứ 21 – Các nhà quản trị sử dụng 75-80% thời gian làm việc trong ngày cho giao tiếp, có nghĩa là cứ một giờ làm việc thì các nhà quản trị dùng 45 phút cho việc giao tiếp 2 Tầm quan trọng của giao tiếp (tt) Giao tiếp. .. chính: giao lưu, tác động qua lại và tri giác (xem Nghệ thuật giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, TS Thái Trí Dũng, Tr.6, 7 và Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp trong thương mại, TS Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Phương Trung, tr.136) 1 Bàn về khái niệm giao tiếp (tt) Giao tiếp là một q trình trao đổi thơng tin giữa các cá nhân thơng qua một hệ thống bao gồm các ký hiệu, các dấu hiệu và hành vi Giao tiếp. .. GIAO TIẾP: Phương tiện giao tiếp: Là tất cả những yếu tố mà con người sử dụng để trao đổi thơng tin, thể hiện thái độ, tình cảm, mối quan hệ và những biểu hiện tâm lý khác trong q trình giao tiếp Bao gồm: - Ngơn ngữ - Phi ngơn ngữ 3 CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP: • Ngơn là nói • Ngơn ngữ là hệ thống những từ dùng làm phương tiện giao tiếp; Là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người • Hiệu quả giao tiếp. .. cần giao tiếp, để họ hiểu và thực hiện Giao tiếp giúp đưa những suy nghĩ, hành động của con người lại gần nhau, để cùng thực hiện mục tiêu chung Nếu khơng có giao tiếp thì cuộc sống cũng như mọi hoạt động trong kinh doanh khơng thể tiếp diễn Giao tiếp khơng thành cơng Phân tích các ví dụ: • Trường hợp 1 (tr.7) • Trường hợp 2 (tr.8) • Trường hợp 3 (tr.8) • Trường hợp 4 (tr.9) • Trường hợp 5 (tr.9) Giao. .. của giao tiếp (tt) • Với những chức năng vừa được trình bày ở trên, giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng cả trong cuộc sống lẫn trong kinh doanh • Nhà học giả người Mỹ, Kinixti đã từng nói: “Sự thành cơng của một người chỉ có mười lăm phần trăm dựa vào kỹ thuật chun ngành, còn tám mươi lăm phần trăm phải dựa vào những quan hệ giao tiếp và tài năng xử thế của người ấy.” 2 Tầm quan trọng của giao tiếp. .. thức biểu lộ tình cảm, trò chuyện, diễn thuyết, trao đổi thư tín, thơng tin Như vậy, giao tiếp là xây dựng một bản thơng điệp, gửi nó đi với hy vọng người nhận sẽ hiểu được nội dung của bản thơng điệp đó (Xem Giao tiếp trong kinh doanh, TS Vũ Thị Phượng, Dương Quang Huy, tr.9) 1 Bàn về khái niệm giao tiếp (tt) Giao tiếp là việc trao đổi thơng tin giữa con người và thường dẫn tới hành động (Theo các... về khái niệm giao tiếp (tt) Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với người, hoặc giữa người với các yếu tố xã hội nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định Giao tiếp bao hàm hàng loạt yếu tố, như trao đổi thơng tin, xây dựng chiến lược hoạt động phối hợp, tri giác và tìm hiểu người khác 1 Bàn về khái niệm giao tiếp (tt) Tương ứng với các yếu tố trên thì giao tiếp có ba khía... hợp 4 (tr.9) • Trường hợp 5 (tr.9) Giao tiếp khơng thành cơng có thể do các ngun nhân sau: – Trong giao tiếp khơng đưa ra được thơng tin/ thơng điệp cần thiết – Thời điểm truyền đạt thơng tin khơng phù hợp – Thơng điệp đưa ra bị sai – Sử dụng phương pháp giao tiếp khơng phù hợp – Gửi thơng tin đến sai đối tượng/ địa chỉ 2 Tầm quan trọng của giao tiếp (tt) Giao tiếp là hoạt động rất quan trọng, nhằm . BẢN VỀ GIAO TIẾP CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP • Khái niệm giao tiếp • Tầm quan trọng của giao tiếp trong kinh doanh và trong cuộc sống. • Các phương tiện giao tiếp. . GIAO TIẾP GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH TRONG KINH DOANH PGS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN PGS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GIỚI THIỆU MÔN HỌC GIỚI THIỆU MÔN HỌC GIAO TIẾP

Ngày đăng: 28/10/2013, 17:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. CÁC LOẠI HÌNH GIAO TIẾP: - Bài giảng GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
4. CÁC LOẠI HÌNH GIAO TIẾP: (Trang 30)
phản hồi lên cấp trên về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao.  - Bài giảng GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
ph ản hồi lên cấp trên về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao. (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w