Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
515 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Lí luậndạyhọcTinhọcởtrườngphổ thông” được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết đào tạo Cử nhân sư phạm ngành Tinhọc của Trường ĐHSP Vinh. Học phần “Lí luậndạyhọcTinhọcởtrườngphổ thông” là học phần đầu tiên trong mảng các môn học về nghiệp vụ dạyhọc môn Tin học. Nó có nhiệm vụ trang bị cho sinh viên những cơ sở líluận về quá trình dạyhọcTin học, về phương pháp dạyhọcTinhọc và về tổ chức quá trình dạyhọcTin học. Giáo trình gồm 5 chương: Chương 1: Đại cương về lý luậndạyhọcTinhọc Chương 2: Mục tiêu và nhiệm vụ của bộ môn Tinhọcởtrườngphổthông Chương 3: Phương pháp dạyhọcTinhọcởtrườngphổthông Chương 4: Tổ chức dạyhọcTinhọc Chương 5: Một số xu hướng cải tiến dạyhọc vận dụng vào môn Tin Giáo trình có thể làm tài liệu học tập cho sinh viên sư phạm chuyên ngành Tinhọc và tài liệu tham khaỏ cho giáo viên Tinhọcởtrườngphổ thông. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã nhận được sự cổ vũ và sự đóng góp về nội dung, cách trình bày của các đồng nghiệp trong khoa, đồng thời đã tham khảo, rút trích nhiều tư liệu của các nhà giáo lão thành. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về những đóng góp quý báu để giáo trình được hoàn thành. Mặc dầu đã thể hiện được phần nào sự cân nhắc trong quá trình biên soạn, nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp thêm để chỉnh lí, bổ sung, hoàn thiện giáo trình này. Vinh, tháng 8 năm 2000 1 Tác giả Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ LÝ LUẬNDẠYHỌCTINHỌC 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA LÍLUẬNDẠYHỌCTINHỌCỞTRƯỜNGPHỔTHÔNG Cho đến nay người ta cho rằng khoa học giáo dục bao gồm các lĩnh vực chính sau đây: Tâm líhọc (chủ yếu là tâm líhọc nhận thức, tâm líhọc sư phạm), líluận giáo dục, líluậndạyhọc đại cương và líluậndạyhọc các bộ môn. Do đó líluậndạyhọcTinhọc được coi như là một bộ phận của khoa học giáo dục. Và theo quan điểm đó thì líluậndạyhọcTinhọc cũng như líluậndạyhọc các môn học khác lấy tri thức về tâm lí học, về líluận giáo dục và về líluậndạyhọc đại cương làm nền tảng. Tuy nhiên, líluậndạyhọcTinhọc còn phải dựa vào nội dung và phương pháp nghiên cứu của bộ môn Tin học. Từ cơ sở này làm nảy sinh tính đặc thù của líluậndạyhọcTinhọc so với líluậndạyhọc các môn khác. 1.1.1 Đối tượng Líluậndạyhọc bộ môn nào đó là sự vận dụng líluậndạyhọc đại cương vào bộ môn ấy. Do đó đối tượng của líluậndạyhọc bộ môn là nghiên cứu những điều kiện mà trong đó những kiến thức của môn học đó được xây dựng và nghiên cứu đặc trưng cho những hoạt động giảng dạy các kiến thức đó. Tức là nghiên cứu những điều kiện trong đó xuất hiện những biểu hiện đặc thù của một tri thức cụ thể nào đó, nhằm kiểm soát nó, mô tả nó, tái tạo nó trong mối quan hệ giữa các hoạt động của thầy và trò, giúp trò nắm được tri thức, chuyển tri thức đó thành tri thức của mình. Với tư cách là một bộ phận của khoa học giáo dục, líluậndạyhọcTinhọc có đối tượng nghiên cứu của mình. Đó là những đặc trưng, 2 những quy luật của quá trình dạy và họcTinhọcở nhà trườngphổ thông. Một cách bao quát, đối tượng của líluậndạyhọcTinhọc là lí thuyết biên soạn nội dung chương trình, sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo cho việc dạy và học bộ môn Tin học; là nhiệm vụ mà nền giáo dục nói chung, nhà trường nói riêng giao phó cho môn Tinhọc và phương pháp để thực hiện chúng thông qua hoạt động dạyhọc cũng như những hình thức tổ chức quá trình dạyhọcTinhọcởtrườngphổ thông. Cũng như quá trình dạyhọc các môn học khác, quá trình dạyhọc môn Tinhọc có hai loại nhân vật: thầy và trò, trong đó thầy giữ vai trò chủ đạo, còn trò giữ vai trò chủ động. Từ hai loại nhân vật này nảy sinh nhiều mối quan hệ: quan hệ giữa thầy với cá nhân trò, giữa thầy với tập thể trò, giữa cá nhân trò với cá nhân trò. Quá trình dạyhọc bao gồm việc dạy và việc học mà đối tượng của việc học là nội dung bộ môn. Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình dạyhọc như sau: Các thành tố : Thầy giáo, học trò, nội dung môn học và những mối liên hệ giữa chúng đều được đặt trong điều kiện của môi trường tổ chức dạy học, môi trường nhà trường. Thầy giáo có phương tiện dạyhọc và Thầy giáo Học sinh nội dung môn học 3 phương pháp dạyhọc của mình, Từ đó thầy giáo tìm kiếm mô hình phù hợp nhất để chuyển nội dung môn học cho học sinh. Học sinh, với những quan niệm, với những tri thức kinh nghiệm của mình về lĩnh vực mà môn học đề cập tới và với những điều kiện học tập cụ thể mà chiếm lĩnh các vấn đề được truyền thụ, biến chúng thành tri thức của mình. Nội dung môn học được quy định trong chương trình bộ môn. Có thể coi đây là một mô hình tĩnh về quá trình dạy học, song chưa diễn tả được chi tiết sự hoạt động của các thành tố trong quá trình đó. Để diễn tả một cách đầy đủ các mặt hoạt động diễn ra trong quá trình dạyhọc cần phải tính đến cả sự tương tác giữa các mặt : Mục đích, nội dung và phương pháp dạy học, đây chính là mô hình động của quá trình dạyhọc Mục đích dạyhọc là kiểu nhân cách mà xã hội đòi hỏi. Nội dung môn học trong trường hợp này là môn Tin học. Phương pháp giảng dạy là cách thức hoạt động và ứng xử của thầy để gây nên những hoạt động của trò nhằm đạt được mục đích dạy học. Các thành phần cơ bản này tác động lẫn nhau, trong đó mục đích giữ vai trò chủ đạo. Nói mục đích giữ vai trò chủ đạo không có nghĩa là các thành phần khác hoàn toàn thụ động, thật ra mối liên hệ giữa chúng rất biện chứng. Trong điều kiện nào đó phương pháp dạyhọc có thể có tác động tích cực trở lại mục đích và nội dung dạy học. Các mặt này không những tương tác lẫn nhau mà còn quy định sự vận động của quá trình dạy học. Ngoài ba thành phần cơ bản là mục đích, nội dung và phương pháp, càng ngày, người ta càng chú ý tới một thành phần khác nữa là điều kiện dạy và học. Đó là điều kiện về phương tiện dạy học, các điều kiện về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế, Đặc biệt với môn Tin học, môn học gắn liền với máy tính điện tử và các điều kiện liên quan tới máy tính điện tử, việc dạyhọc không thể có hiệu quả cao khi điều kiện này không đạt yêu cầu. 1.1.2 Nhiệm vụ 4 Tư mục tiêu chung của hoạt động dạyhọc trong nhà trường, từ việc xác định mục đích dạyhọc môn Tinhọc và từ sự phân tích quá trình dạyhọc ta thấy nhiệm vụ tổng quát của ngành khoa học phương pháp dạyhọcTinhọc (lí luậndạyhọcTin học) là nghiên cứu những mối liên hệ có tính quy luật giữa các thành tố của quá trình dạyhọc môn Tin, chủ yếu là giữa mục đích, nội dung và phương pháp dạy học, nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạyhọc môn Tinhọc theo các mục đích đã đề ra. + Xác định mục đích môn Tin học: Để xác định rõ mục đích môn Tin học, líluậndạyhọcTinhọc cần phải chỉ rõ: Cần trang bị cho học sinh những tri thức Tinhọc nào làm cơ sở để các em sẵn sàng tiếp nhận những tri thức mới về công nghệ thôngtin của thời đại và đáp ứng được yều cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Yêu cầu, nhiệm vụ của môn Tinhọc cho từng cấp học, từng loại trường. + Xác định nội dung môn Tin học: Cần phải giải đáp câu hỏi: “Dạy học những gì trong khoa họcTinhọcở nhà trườngphổ thông”. Từ mục đích của môn học các nhà sư phạm Tinhọc cần căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nước nhà để soạn thảo chương trình bộ môn Tin học. Đó là một cấu trúc của hệ thống các tri thức Tinhọc mà ta phải truyền thụ cho học sinh ở nhà trườngphổ thông. Những tri thức nào cần được đưa vào cấp học nào, loại trường nào? Việc chọn lọc trong kho tàng khoa họcTinhọc những tri thức cần dạy cho học sinh được quy định bởi yêu cầu của xã hội. Yêu cầu này ngày càng cao nên thường nội dung chương trình Tinhọcphổthông phải càng ngày càng cao. Mặt khác trong điều kiện công nghệ thôngtin phát triển nhanh chóng, Tinhọc trong nhà trườngphổthông cần được cập nhật như thế nào để vừa không quá tải cho học sinh mà vẫn giúp các em bắt kịp với thời đại. Hoạt động xay dựng chương trình và soạn thảo sách giáo khoa để dạy trong nhà trường 5 thường do những cơ quan nghiên cứu và chỉ đạo quốc gia và các chuyên gia sư phạm Tinhọc đảm nhận. + Nghiên cứu phương pháp dạyhọc trong môn Tin học: Khi đã xác định được “dạy và học” cái gì thì hoạt động “dạy và học như thế nào” là rất quan trọng. Bởi vì với giả định rằng, học sinh có vốn kiến thức như chương trình bắt buộc mà không có phương pháp xây dựng kiến thức thì họ vẫn chưa đủ để tự lực và sáng tạo trong hoạt động thực tiễn. Do đó việc tìm kiếm phương tiện dạyhọc và cách thức tổ chức quá trình dạy và học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của líluậndạyhọcTinhọc Nghiên cứu các hình thức tổ chức dạyhọcTinhọc cũng là nhiệm vụ quan trọng. Có thể coi hình thức tổ chức dạyhọcTinhọc theo lớp-bài đang là hình thức được các nhà sư phạm Tinhọc sử dụng, tuy nhiên trong quá trình dạyhọcTinhọc cần phải sau nghĩ đến - Dạyhọc cho từng nội dung trong chương trình như thế nào? - Làm thế nào để dạy cho học sinh tự học? - Xây dựng và sử dụng phòng học môn Tinhọc như thế nào? - Hình thức sử dụng máy tính điện tử trong dạyhọcTinhọc như thế nào? - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Tin như thế nào - Giúp đỡ học sinh kém môn Tin như thế nào - Có thể sử dụng các hình thức ngoại khoá, dạyhọc phân hoá không? Ngoài ra do nhu cầu thực tiễn và do điều kiện kinh tế, kỹ thuật phát triển, đã và đang xuất hiện những hình thức khác của dạyhọcTinhọc như dạyhọc từ xa, dạyhọc qua phát thanh truyền hình, dạyhọc qua Internet, .Những hình thức dạyhọcTinhọc này cũng sẽ là đối tượng nghiên cứu của líluậndạyhọcTin học. 6 LíluậndạyhọcTinhọc đang còn là ngành khoa học non trẻ, đang dần được đổi mới hoàn thiện. Vận dụng sáng tạo những thành tựu của khoa học giáo dục nói chung vào tực tiễn dạyhọcTinhọc là nhiệm vụ của mỗi một giáo viên. Và qua thực tiễn phong phú không ngừng bổ sung, đổi mới để hoàn thiện lí luận, phát triển líluận là hoạt động mang ý nghĩa khoa học và ý nghĩa cách mạng của các nhá sư phạm Tin học. 1.2 NHỮNG CƠ SỞ CỦA LÍLUẬNDẠYHỌCTINHỌC 1.2.1 Cở sở Triết học Quá trình dạyhọc là một quá trình nhận thức có sự điều khiển. Do đó việc tổ chức hoạt độngnhận thức trong quá trình dạyhọchọc phải dựa trên cơ sở của líluận nhận thức mà Triết học đã xây dựng nên. Một trong những thành tựu quan trọng của triết học về nhận thức đã được nêu lên thành quy luật: “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng trở về với thực tiễn” mà Lê nin đã tổng kết. Từ đó, vận dụng vào quá trình dạyhọc để xây dựng nên những nguyên tắc cơ bản mà chúng ta phải tôn trọng. Trong dạyhọcTinhọc ta còn dựa vào thế giới quan và những quy luật biện chứng, vì vậy những luận đề Triết học duy vật biện chứng là cơ sở của khoa họcTinhọc cũng như của líluậndạyhọcTin học. Nó cung cấp cho ta phương pháp nghiên cứu đúng dắn :xem xét những hiện tượng giáo dục trong quá trình phát triển và trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, trong sự mâu thuẫn thống nhất, phát hiện những sự biến đổi số lơựng dẫn tới những biến đổi chất lơựng v.v . 1.2.2 Cơ sở Tâm lí Sản phẩm chính của Tâm líhọc là những quy luật cơ bản của hoạt động thần kinh cao cấp, là những quy luật của khoa học tư duy, của lí thuyết nhận thức thế giới của con người, nhất là thế hệ trẻ. Những quy 7 luật này cũng là cơ sở để xây dựng những nguyên tắc của quá trình dạy học. Phương pháp dạyhọcTinhọc phải dựa vào những thành tựu của Tâm lí học, đặc biệt là tâm líhọc trẻ em, Tâm líhọc phát triển và Tâm líhọchọc tập để xác định mục đích yêu cầu, nội dung và phương pháp dạyhọcTinhọcở từng lớp, từng cấp . 1.2.3 Cơ sở líluận giáo dục và líluậndạyhọc đại cương DạyhọcTinhọc vừa có nhiệm vụ truyền thụ tri thức Tin học, vừa có nhiệm vụ giáo dục đạo đức tư tưởng cho học sinh. Quá trình dạyhọc môn Tinhọc là một bộ phận của quá trình giáo dục nói chung, chịu sự chi phối của các quy luật giáo dục nói chung. LíluậndạyhọcTinhọc cần phải vận dụng những thành tựu, những kết quả nghiên cứu của Giáo dục học và líluậndạyhọc đại cương ở nước ta và trên thế giới, lấy đó làm cơ sở để vạch ra những hình thức tổ chức nhận thức, những cách thức lựa chọn phương tiện và phương pháp cho dạyhọcTin học. 1.2.4 Cơ sở TinhọcLíluậndạyhọcTinhọc trở thành một lĩnh vực của khoa học giáo dục, mang những đặc trưng riêng biệt so với líluậndạyhọc các môn học khác, khi nó dựa vào đặc trưng của khoa họcTin học. Trước hết líluậndạyhọcTinhọc phải bám sát nội dung của Tin học, phải phản ánh vào nhà trường những tri thức và phương pháp phổ thông, cơ sở trong những thành tựu Tinhọc của nhân loại, sắp xếp chúng thành một hệ thống đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn và tính sư phạm phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đất nước, đáp ứng yêu cầu của cách mạng khoa học công nghệ ngày nay. 1.2.5 Logic học 8 Tính logic là phải bắt buộc đối với mọi khoa học. Dựa vào Logic học người ta trình bày những khái niệm một cách chính xác, những lập luận một cách có căn cứ. Trong phương pháp dạyhọcTin học, điều đó lại càng cần thiết vì ngành này liên hệ với nhiều khoa học được xây dựng chặt chẽ như Toán học, Vật lí học, Tin học,v.v . 1.2.6 Cơ sở thực tiễn LíluậndạyhọcTinhọc đang mới mẽ nhưng đứng trước một thực tiễn phát triển nhanh chóng của khoa họcTinhọc trên thế giới, một điều kiện kinh tế còn mới bắt đầu phát triển của đất nước. Việc giảng dạy môn Tinhọc trong trườngphổthông còn gặp nhiều khó khăn về chương trình, về trang thiết bị cho phòng học bộ môn, về đội ngũ giáo viên Tin học. Đó chính là những cơ sở để các nhà quản lí giáo dục, các chuyên gia sư phạm Tinhọc hoạch định những hình thức tổ chức, lựa chọn phương pháp cho dạyhọcTin học. 1.3 NHIỆM VỤ CỦA BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYTINHỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG SƯ PHẠM Cũng như mọi lĩnh vực khoa học khác, líluậndạyhọcTinhọc cần phải luôn luôn phát triển và ngày càng phát triển nhanh chóng để đáp ứng được yêu cầu của xã hội, trang bị không những cho giáo viên Tinhọcở các trườngphổthông mà còn truyền thụ tri thức và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Tinhọcở các trường CĐSP hoặc ĐHSP. Vì vậy Bộ môn Phương pháp dạyhọcTinhọc trong trường sư phạm có các nhiệm vụ sau: 1.3.1 Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản về dạyhọc môn Tinhọc 9 Cần truyền thụ cho giáo sinh trước hết là các tri thức sau: - Những hiểu biết đại cơưng về líluậndạyhọcTinhọc với tư cách là một ngành khoa học và là một môn học trong nhà trường sư phạm. - Những tri thức cơ bản về mục đích, nội dung, các nguyên tắc và phương pháp dạyhọcTin học, nhất là giúp các em nắm vững chương trình và sách giáo khoa Tinhọcở nhà trườngphổ thông. - Những tri thức cụ thể về việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế và thi công từng bài học. 1.3.2 Rèn luyện những kĩ năng cơ bản về dạyhọc môn Tinhọc cho sinh viên Rèn luyện cho sinh viên những kĩ năng: - Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa, sách hướng dẫn giáo viên và các sách tham khảo. - Lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án cho từng tiết dạy - Tiến hành một tiết dạy, khả năng bao quát, điều khiển của giáo viên trong từng tiết dạy - Kĩ năng dạyhọc thực hành Tinhọc - Tiến hành các hoạt động ngoại khoá Tin học, bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém. - Tìm hiểu đối tượng học sinh, những lớp, cấp mà mình sẽ giảng dạy - Thực hành công tác chủ nhiệm, công tác đoàn thể, hỗ trợ cho công tác giảng dạy. 1.3.3 Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức cho người giáo viên Tin học. Thông qua dạyhọc phương pháp dạyhọcTin học, cần làm cho sinh viên thấy rõ vai trò, vị trí của các tri thức và kĩ năng Tin học, cái mới, cái 10 [...]... yếu tố tự học, làm nghiên cứu khoa học về lí luậndạyhọc Tin học Hướng dẫn sinh viên làm bài tập lớn, tiểu luận, luận văn về đề tài lí luậndạyhọc Tin học 1.3.5 Phối hợp, liên hệ với nhà trườngphổthôngLíluậndạyhọcTinhọc muốn phát triển được cần luôn bám sát thực tiễn dạy và học Tinhọcởtrườngphổ thông: đúc rút những kinh nghiệm thành công và thất bại của thực tiễn dạyhọcTinhọc Từ đó... và hoàn thiện lí luậndạyhọc Tin học Mặt khác bộ môn Phương pháp dạyhọcTinhọc cần phải tổ chức những đợt bồi dưỡng lí luận, hội thảo về phương pháp dạyhọcTinhọc cho giáo viên phổ thông, giúp đội ngũ này cập nhật được những tri thức mới về khoa học giáo dục nói chung và lí luậndạyhọc Tin học nói riêng 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÍLUẬNDẠYHỌCTINHỌC 1.4.1 Cơ sở phương pháp luận Phép biện... Tinhọc trong dạyhọcTinhọc cần rèn luyện cho học sinh những kỉ năng trên những bình diện khác nhau: - Kỉ năng vận dụng tri thức trong nội bộ môn Tin học; - Kỉ năng vận dụng tri thức Tinhọc vào những môn học khác; - Kỉ năng vận dụng Tinhọc vào đời sống Kỉ năng vận dụng tri thức trong nội bộ môn Tinhọc là một sự thể hiện mức độ thông hiểu tri thức Tinhọc Chỉ khi thông hiểu những tri thức Tin học. .. lao động trong thời đại mới Với những lí do trên, trong trườngphổthông môn Tinhọc giữ một vị trí hết sức quan trọng Việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ của môn 18 Tinhọc không thể không tính tới vị trí của môn học này trong nhà trườngphổthông Để thực hiện được mục tiêu giáo dục chung, căn cứ vào đặc điểm và vị trí môn Tin học, bộ môn Tinhọcởtrườngphổthông cần đạt được những mục tiêu cụ thể... mỗi học sinh ra trường phải đảm nhiệm việc lao động xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nếu cơ sở Tinhọc không vững sẽ ảnh hưởng tới năng suất lao động, tới hiệu suất công tác Mặt khác những nghiên cứu của nhiều nhà tâm líhọc khẳng định rằng mọi học sinh có sức khoẻ bình thường đều có thể tiếp thụ một nền văn hoá phổ thông, trong đó có học vân Tinhọcphổthông Hiện tượng có không ít học sinh kém Tinở trường. .. văn hoá phổthông của con người mới Về mặt tri thức và kĩ năng, môn Tinhọc trong nhà trường cần làm cho tất cả mọi học sinh tốt nghiệp phổthông trung học đều nắm được những yếu tố cơ bản của Tin học, có khả năng ứng dụng công nghệ thôngtin như công cụ học tập và hoạt động, có thể nhanh chóng bước vào những ngành nghề đòi hỏi sử dụng công nghệ này Cụ thể là học sinh có những hiểu biết về Tinhọc và... kết quả nghiên cứu đã được trải nghiệm của các ngành Giáo dục học, Tâm lí học, Tin 12 học, Ngoài ra khi nghiên cứu líluậndạyhọcTinhọc cũng cần phải vận dụng các văn kiện của đảng và Nhà nước ta Người ta cũng nghiên cứu cả những kết quả của bản thân líluậndạyhọcTinhọc để kế thừa những cái hay, phê phán và gạt bỏ những cái dở nhằm bổ sung, phát triển và hoàn thiện những nhận thức đã đạt được... Bản thân khái niệm thôngtin đã là trừu tượng, quá trình xử líthôngtin (thu nhập, lưu trữ, biến đổi và truyền nhận) dựa trên những thành tựu của những ngành khoa học mang tính trừu tượng cao như Vật lí, Toán học, Lí thuyết thông tin, vì thế Tinhọc mang đặc điểm trừu tượng hoá cao độ Sự trừu tượng hoá trong Tinhọc diễn ra trên những bình diện khác nhau Có những khái niệm Tinhọc là kết quả của... làm Tinhọc Kỉ năng vận dụng tri thức Tinhọc vào những môn học khác thể hiện vai trò công cụ của Tinhọc đối với những môn học khác, thường là những môn khoa học tự nhiên Kỉ năng vận dụng Tinhọc vào đời sống là mục tiêu quan trọng của môn Tin, nó cũng giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa Tinhọc với thức tiễn đời sống + Làm nổi bật những mạch tri thức, kỉ năng xuyên suốt chương trình: Dạy học. .. sau, tri thức sau dựa vào tri thức trước 2.1.3 Vị trí môn Tinhọc Môn Tinhọc là môn học công cụ Do tính trừu tượng cao độ, Tinhọc có tính thực tiễn phổ dụng Những tri thức và kĩ năng Tinhọc cùng với những phương pháp làm việc trong Tinhọc đã trở thành công cụ để học tập những môn học khác trong nhà trường, là công cụ của nhiều ngành khoa học khác, là công cụ để hoạt động trong đời sống thực tế và . là tâm lí học nhận thức, tâm lí học sư phạm), lí luận giáo dục, lí luận dạy học đại cương và lí luận dạy học các bộ môn. Do đó lí luận dạy học Tin học được. về lý luận dạy học Tin học Chương 2: Mục tiêu và nhiệm vụ của bộ môn Tin học ở trường phổ thông Chương 3: Phương pháp dạy học Tin học ở trường phổ thông