Do vậy, vốn xã hội được nghiên cứu dưới nhiều cấp độ Ở cấp độ doanh nghiệp, vốn xã hội của doanh nghiệp được đề cập đến như là chất lượng các mối quan hệ của lãnh đạo doanh nghiệp; mối q
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH NGUYỄN VĂN A ĐÓNG GÓP CỦA VỐN XÃ HỘI VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH NGUYỄN VĂN A ĐÓNG GÓP CỦA VỐN XÃ HỘI VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn B Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh thực tiễn 1.2 Bối cảnh lý thuyết MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH LIÊN QUAN 5.1 TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VỀ VỐN XÃ HỘI 5.1.1 Qúa trình hình thành khái niệm vốn xã hội 5.1.2 Tổng kết đặc trưng khái niệm vốn xã hội 5.1.3 Vốn xã hội lý thuyết kinh tế học 5.2 CÁC CHỦ THỂ TRONG MẠNG LƯỚI KINH DOANH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 5.2.1 Các chủ thể mạng lưới quan hệ lãnh đạo doanh nghiệp 5.2.2 Các chủ thể mạng lưới kinh doanh thuộc mơi trường bên ngồi 5.2.3 Các chủ thể mạng lưới bên doanh nghiệp 5.3 CẤU TRÚC VỐN XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 5.3.1 Vốn xã hội lãnh đạo doanh nghiệp 5.3.2 Vốn xã hội bên doanh nghiệp 5.3.3 Vốn xã hội bên doanh nghiệp 5.4 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN 5.4.1 Lịch sử hình thành ngành bất động sản 5.4.2 Các đặc trưng trình kinh doanh doanh nghiệp bất động sản 5.5 KHUNG PHÂN TÍCH CỦA NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Dàn thảo luận tay đôi lần thứ (xây dựng thang đo sơ bộ) Phụ lục 2: Phiếu khảo sát nghiên cứu định lượng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt, ký hiệu Giải thích từ viết tắt, ký hiệu BOT Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BT Xây dựng – chuyển giao BĐS Bất động sản CFA Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) CFI Chỉ số so sánh phù hợp (comparative fit index ) CMIN/df Giá trị Chi – bình phương chia cho bậc tự ( Cronbach’s alpha Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha Df Bậc tự (degrees of freedom) EFA Phân tích nhân tố khám phá ) (Exploratary Factor Analysis) RMSEA Xấp xỉ sai số bình phương trung bình (Root mean square error of approximation) SEM Mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling) WTO Tổ chức thương mại giới (Word Trade Organization) Giá trị Chi-bình phương (chi-square) DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển thị trường bất động sản Việt Nam Bảng 2.1: Tổng kết đặc trưng vốn xã hội từ lược khảo lý thuyết Bảng 2.2: Đặc trưng doanh nghiệp bất động sản qua giai đoạn Bảng 3.1: Tóm tắt phương pháp nghiên cứu Bảng 4.1: Phân nhóm mạng lưới quan hệ lãnh đạo doanh nghiệp Bảng 4.2: Thang đo vốn xã hội lãnh đạo doanh nghiệp Bảng 4.3: Thang đo vốn xã hội bên doanh nghiệp Bảng 4.4: Thang đo vốn xã hội bên doanh nghiệp Bảng 4.5: Thang đo hoạt động doanh nghiệp bất động sản DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Số doanh nghiệp bất động sản theo quy mô nguồn vốn Hình 1.2: Số doanh nghiệp bất động sản theo quy mơ lao động Hình 1.3: Giá bán cho thuê hộ hạng sang thị trường Châu Á năm 2010 Hình 1.4: Giá chào bán hộ Hình 1.5: Giá cho thuê mặt TTTM Hình 2.1: Phân loại chủ thể mạng lưới quan hệ bên doanh nghiệp Hình 2.2: Các mối quan hệ bên doanh nghiệp Hình 2.3: Cấu trúc vốn xã hội doanh nghiệp luận văn Hình 2.4: Năm nguồn lực tổ chức Hình 2.5: Qui trình hoạt động doanh nghiệp bất động sản đề nghị cho nghiên cứu luận văn Hình 2.6: Khung phân tích mối liên hệ vốn xã hội với hoạt động doanh nghiệp bất động sản Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu luận văn BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh thực tiễn Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2008, bất động sản (BĐS) ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao qua hầu hết tiêu thể quy mô hiệu Theo Tổng cục Thống kê (2010a), giai tốc độ tăng trưởng bình quân số lượng doanh nghiệp 41,4%/năm, vốn kinh doanh 36%/năm Hầu hết tiêu thể quy mô hiệu doanh nghiệp ngành BĐS tăng với tốc độ cao mức trung bình ngành kinh tế khác, chẳng hạn tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2000-2008 ngành BĐS cao mức trung bình ngành kinh tế nước số lượng doanh nghiệp 20%, số lao động 11%, nguồn vốn đầu tư 15%, tài sản cố định 6%, doanh thu 14%, lợi nhuận trước thuế 182%, thuế khoản nộp ngân sách 29% (Tổng cục Thống kê, 2010a) Các tiêu đo lường hiệu hoạt động kinh doanh ngành BĐS có tốc độ tăng trưởng cao so với mức trung bình nước, đặc biệt tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh tỷ suất lợi nhuận doanh thu cao mức chung nước 150% 82% (Tổng cục Thống kê, 2010a) Tốc độ tăng trưởng cao động lực thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành lớn nước, theo Tổng cục Thống kê (2010b) ngành BĐS thu hút 33,8% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 2009 Cũng giống ngành kinh tế khác Việt Nam, giai đoạn phát triển ngành BĐS phụ thuộc nhiều vào giai đoạn cải cách thể chế quốc gia Xem xét văn pháp luật hướng dẫn có liên quan, Đào Anh Kiệt (2010) chia trình phát triển thị trường BĐS Việt Nam làm ba giai đoạn trước năm 1993, từ 1993-2003, từ năm 2003 đến Các đặc điểm bối cảnh kinh tế giai đoạn trình phát triển thị trường BĐS Việt Nam tóm tắt Bảng 1.1 Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển thị trường bất động sản Việt Nam Giai đoạn Trước năm 1993 Bối cảnh khung pháp lý Đặc điểm Hiến pháp năm 1980; luật đất đai - Chủ yếu giao dịch phi năm 1987: Người sử dụng đất thức có quyền sử dụng, khơng có - Rất doanh nghiệp kinh doanh BĐS quyền chuyển nhượng - Sản phẩm BĐS thô sơ, chủ yếu quyền khác quyền sử dụng đất - Giao dịch chủ yếu vàng Từ năm Luật đất đai năm 1993: người sử - Chính thức xuất ngành kinh 1993 đến dụng đất có quyền chuyển 2003 doanh BĐS Việt Nam nhượng, thừa kế, cho thuê, - BĐS chủ yếu giao dịch thứ cấp chấp góp vốn; Pháp lệnh - Ngồi sản phẩm đất thơ, cịn có thêm 1994: tất tổ chức sử dụng hình thức phân lơ bán phát đất vào mục đích kinh doanh triển chuyển sang hình thức thuê đất; - Khu vực nước bắt đầu quan tâm Khủng hoảng kinh tế khu vực đến thị trường BĐS Việt Nam với châu Á 1997; thí điểm hình thức BOT, BT liên doanh với sách giao đất TP.HCM vào nước để phát triển sản phẩm năm 2000 trình độ cao cao ốc hộ, văn phịng cho thuê, hạ tầng khu công nghiệp, bến bãi Giai đoạn Nhiều văn pháp luật đời - Sàn giao dịch BĐS đời 2003 đến để điều chỉnh thị trường: Luật - Sản phẩm BĐS đa dạng từ thô sơ đến đất đai 2003, luật xây dựng, luật cao cấp nhà ở, luật kinh doanh BĐS; - Có mối liên hệ khắn khít với thị Việt Nam gia nhập WTO; thị trường tài chính, sách tài trường chứng khốn phát triển ảnh hưởng lớn đến thị trường BĐS Từ năm 2008 đến nay, Chính - Với sách tiền tệ thắt chặt phủ áp dụng sách tiền tệ Chính phủ từ năm 2008 làm hạn chế thắt chặt để kiềm chế lạm phát giao dịch thị trường BĐS Nguồn: Tổng kết từ tham khảo Đào Anh Kiệt (2010) Trải qua giai đoạn hình thành phát triển, đến ngành BĐS Việt Nam hình thành sản phẩm kinh doanh đa dạng thị trường hình thành nhiều dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động ngành dịch vụ tư vấn pháp lý, quỹ đầu tư, thẩm định giá trị BĐS Tuy nhiên, ngành BĐS Việt Nam cịn số tồn xuất phát từ sách điều tiết Chính phủ hành vi doanh nghiệp BĐS sau: Đối với sách điều tiết thị trường BĐS Chính phủ: Bảng 1.1 cho thấy sách điều tiết Chính phủ có tác động lớn đặc trưng phát triển thị trường BĐS Việt Nam Với tốc độ phát triển nhanh thị trường BĐS địi hỏi Chính phủ phải ban hành nhiều sách để điều tiết thị trường Từ năm 2008 đến 2010, Chính phủ Việt Nam ban hành tổng số 49 văn luật luật để điều tiết thị trường BĐS1 Tuy nhiên, sách ban hành (nói chung cho kinh tế, có ngành BĐS) dựa sở liên kết chủ thể tham gia thị trường doanh nghiệp, người tiêu dùng, định chế tài quan quản lý nhà nước lẫn (Ohno, 2009; Porter & cộng sự, 2010) Điều hàm ý Chính phủ chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng mạng lưới liên kết vấn đề hoạch định sách Hệ nhiều văn pháp luật ban hành rườm rà chồng chéo (Porter & cộng sự, 2010) Mặc dù Chính phủ nhạy bén ban hành sách điều tiết thị trường BĐS, cịn thiếu sách tạo cơng cụ hỗ trợ vốn cho thị trường, đặc biệt kênh huy động vốn dựa liên kết chủ thể thị trường Trong bối cảnh lạm phát, Chính phủ ngày ban hành nhiều sách thắt chặt kênh huy động vốn từ khách hàng (Vũ Đình Ánh, 2010) Trong đó, kênh huy động vốn hình thức hình thức liên kết chủ thể tham gia thị trường chưa có Việt Nam Chẳng hạn quỹ tín thác BĐS (Real Estate Investment Trust – REIT) bắt đầu nhận thức mức độ khái niệm Việt Nam, chủ yếu quỹ nước đầu tư vào thị trường nước không đáng kể (Trần Kim Chung, 2010); chưa có hệ thống tín dụng nhà Thái Lan (là hệ thống nhận tiền đặt cọc để cung cấp vốn vay xây dựng nhà ở); chưa có hệ thống tiết kiệm nhà bắt buộc Singapore (Bộ Xây dựng, 2010) Bởi cộng cụ huy động vốn hạn chế, nên thị trường BĐS Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường tín dụng, lạm phát xảy (từ năm 2008 đến nay) Chính phủ áp đặt sách tiền tệ thắt chặt làm đe dọa tồn nhiều doanh nghiệp BĐS Do vậy, vấn đề cấp bách Chính phủ cần phải đa dạng kênh huy động vốn ngân hàng với hình thức dựa liên kết chủ thể tham gia thị Thống kê tác giả luận văn website: www.luatvietnam.vn (truy cập ngày 12/03/2011) 10 Tổng cục Thống kê (2010a), “Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21”, NXB Thống Kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2010b), “Niên giám thống kê Việt Nam năm 2009”, Nhà xuất Thống kê 69 Tiếng Anh: ABS (2004), Measuring Social Capital: An Australian Framework and Indicators http://www.ausstats.abs.gov.au/Ausstats/free.nsf/Lookup/13C0688F6B98DD45CA 256E360077D526/$File/13780_2004.pdf (truy cập ngày 10/5/2009) Acquaah M (2007), “Business Strategy and Competitive Advantage in Family Businesses in Ghana: The Role of Social Networking Relationships” A Presentation at “Entrepreneurship in Africa” conference, Syracuse, NY, April 1-2, 2010 Barney J B (1991), “Firm resources and sustained competitive advantage” Journal of Management, 17(1), 99-120 Bueno E., Salmador M.P., Rodríguez O (2004), "The role of social capital in today's economy: Empirical evidence and proposal of a new model of intellectual capital", Journal of Intellectual Capital, Vol Iss: 4, pp.556 – 574 Bollen K.A (1989), Structural Equation with Latent Variables, New York: John Wiley & Sons Bourdieu P (1986) The Form of Capital, in Richardson, J E (ed.) Handbook of Theory of Research for the Sociology of Education, 241-258, New York:Greenwood Brookes N.J., Morton S.C., Dainty, A.R.J & Burns, N.D (2006) “Social processes, patterns and practices and project knowledge management: A theoretical framework and an empirical investigation” International Journal of Project Management, Volume 24, Issue 6, August 2006, Pages 474-482 Carey S., Lawson B (2011), "Governance and social capital formation in buyer-supplier relationships", Journal of Manufacturing Technology Management, Vol 22 Iss: 2, pp.152 - 170 Cheng C.N., Tzeng L.C., Ou W-M., & TiChang K (2006), “The Relationship among Social Capital, Entrepreneurial Orientation, Organizational Resources and Entrepreneurial Performance for New Ventures” http://bai2006.atisr.org/CD/Papers/2006bai6030.doc (truy cập ngày 03/03/2010) Chou Y.K (2003), “Modelling the Impact of Network Social Capital on Business and Technological Innovations” http://www.economics.unimelb.edu.au/SITE/research/workingpapers/wp03/890.pd f (truy cập ngày 20/01/2009) Cialdini R B., Wosinska W., Barrett D W., Butner J., & Gornik-Durose, M (2001), “The differential impact of two social influence principles on individualists and 70 collectivists in Poland and the United States” Website http://mba.tuck.dartmouth.edu/pages/faculty/petia.petrova/Petrova%20Web%20site %20material/Personality%20and%20Individual%20Differences%20-%20Final.pdf Cohen S.S & Fields G (1999), “Social capital and capital gains in Silicon Valley”, California Management Review, 41 (2): 108-130 Coleman J (1988), “Social capital in the creation of human capital”, American Journal of Sociology, 94: s95-s120 Coleman J (1990), Foundations of Social Theory, Cambridge: Harvard University Press Daut S (2006), “Social capital Macedonia and its impact on the economic growth”, Center for Economic Analyses (CEA), http://www.cea.org.mk/ Documents/LGU_Project/Third_USAID_report_social_capita.pdf (truy cập ngày 12/21/2009) De Soto H (2000), The Mystery of Capital: Why Capitalism Triumphs in the West and Fails Everywhere Else, Bantam Press – Black Swan edition, London Emmerik H.V., Jawahar I.M, Schreurs B & Cuyper N D, (2011), "Social capital, team efficacy and team potency: The mediating role of team learning behaviors", Career Development International, Vol 16 Iss: 1, pp.82 – 99 Fernández O.M (2011), The moderating role of trust in contractual choice, British Food Journal, Vol 113 Iss: 3, pp.374 – 390 Fukuyama F (1995), Trust: The Social Virtues and the Creation of Prosperity, London: Penguin Books Fukuyama F (1997), The End of Order, London: Centre for Post-collectivist Studies Gerbing W.D & Anderson J.C (1988), “An update paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment”, Journal of Marketing Research, 25(2): 186-192 Goyal A & Akhilesh K.B (2007), "Interplay among innovativeness, cognitive intelligence, emotional intelligence and social capital of work teams", Team Performance Management, Vol 13 Iss: 7/8, pp.206 – 226 Glosiene A (2006), Social Capital and Information Technology, Journal of Documentation, Vol 62 Iss: 5, pp.640 - 642 Grant R (2002), Contemporary Strategy Analysis: Conepts, Techniques Applications, Oxford, Backwell Hammervoll T (2011), "Honeymoons in Supply Chain Relationships: the effects of financial capital, social capital and psychological commitment", International 71 Journal of Logistics Management, The, Vol 22 Iss: Hans W & Bolton, R (2003), ‘Local Social Capital and Entrepreneurship’ Small Business Economics, Vol 21 Hair, Anderson, Tatham & Black (1998) Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc Harper R & Kelly M (2003), “Measuring Social Capital in the United Kingdom” www.statistics.gov.uk/socialcapital (truy cập ngày 10/10/2008) Ireland L.R (2006), Project Management McGraw-Hill Professional, 2006 Jansen R J.G., Curseu D.P.L., Vermeulen P.A.M, Geurts J.L.A., & Gibcus P (2011), "Social capital as a decision aid in strategic decision-making in service organizations", Management Decision, Vol 49 Iss: Joroff M.L., Porter W.L., Feinberg B & Kukla C (2003), "The agile workplace", Journal of Corporate Real Estate, Vol Iss: 4, pp.293 - 311 Kaplan R & Norton D (1996), The Balanced Scorecard Harvard Business School Kline, R.B (2010), Principles and Practice of Structural Equation Modeling, The Guilford Press, Third Edition Konstantinos J., Manolis S C & Harris G P., (2011), A new evaluation procedure in real estate projects, Journal of Property Investment & Finance, Vol 29 Iss: 3, pp.280 – 296 Koonmee K, Singhapakdi A, Virakul B & Lee D.J (2010), “Ethics institutionalization, quality of work life, and employee job – related outcomes : A survey of human resource managers in Thailand”; Journal of Business Research; 63 : 20-26 Krumm P.J.M.M (2001), "History of real estate management from a corporate perspective", Facilities, Vol 19 Iss: 7/8, pp.276 – 286 Kurt A (2000), "Social Capital within the Urban Small-Firm-Sector in Developing Countries: A Form of Modern Organization or a Reason for Economic Backwardness?" Presented at "Constituting the Commons: Crafting Sustainable Commons in the New Millennium," the Eighth Conference of the International Association for the Study of Common Property, Bloomington, Indiana, USA, May 31-June 4, 2000 http://dlc.dlib.indiana.edu/documents/dir0/00/00/10/06/index.html (truy cập ngày 22/04/2009) Landry R., Lamari M & Amara N (2000), “Does Social Capital Determine Innovation? To What Extent?” http://kuuc.chair.ulaval.ca/francais/pdf/apropos/publication5.pdf (truy cập ngày 02/02/2008) 72 Lee C., Lee K & Pennings J M.(2001), “Internal capabilities, external networks, and performance: a study on technology-based ventures” Strategic Management Journal, vol 22, pp 615-640 Lisakka L (2006), “Social Capital in Finland”, http://www.pdfbe.com/e9/e9151b592754dcf3-download.pdf Statistical (truy Review, cập ngày 10/7/2010) Luthans F & Youssef C M (2007a), “Positive organizational behavior in the workplace: The impact of hope, optimism, and resiliency”, Journal of Management, Vol 33, pp 774–800 Luthans F & Youssef C M (2007b), “Emerging positive organizational behavior Journal of Management, Vol 33, pp 321–349 Luthans F., Norman S.M., Avolio B.J & Avey J.B (2008), “The Mediating Role of Psychological Capital in the Supportive Organization Climate – Employee Performance Relationship”, Journal of Organizational Behavior; Vol 29, pp 219238 Martha A.M., Howard E A (2011), Networking strategies for entrepreneurs: balancing cohesion and diversity, International Journal of Entrepreneurial Behaviour & Research, Vol 17 Iss: 1, pp.7 - 38 McCallum S & O'Connell D (2009), "Social capital and leadership development: Building stronger leadership through enhanced relational skills", Leadership & Organization Development Journal, Vol 30, pp.152 – 166 Nahapiet J & Ghoshal S (1998), “Social capital, intellectual capital, and organizational advantage”, The Academy of Management Review, 23 (2): 242-266 Nelen H (2008), "Real estate and serious forms of crime", International Journal of Social Economics, Vol 35, pp.751 – 762 Nisbet P (2007), "Human capital vs social capital: Employment security and selfemployment in the UK construction industry", International Journal of Social Economics, Vol 34, pp.525 – 537 Ohno K (2009), “Avoiding the Middle – income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam”, ASEAN Economic Bulletin, Vol 26, No1, pp25-43 Ou W.M., Abratt R., & Dion P.(2006), “The influence of retailer reputation on store patronage”, Journal of Retailing and Consumer Services, Vol 13(3), pp 221-230 73 Paré S., Menzies T V., Filion L.J., & Brenner, G.A (2008), "Social capital and coleadership in ethnic enterprises in Canada", Journal of Enterprising Communities: People and Places in the Global Economy”, Vol 2, pp.52 – 72 Putnam R.D (1993), “The Prosperous Community Social Capital and Public Life”, The American Prospect, Vol 13, pp 35-42 Putnam R.D (1995), “Bowling alone: America’s declining social capital”, Journal of Democracy, Vol No 1, pp 65-78 Putnam R.D., (2000) Bowling Alone The Collapse and Revival of American Community, New York NY: Simon & Schuster Porter M E (1985), Competitive Advantage, Free Press, New York Porter M.E (1990), The Competitive Advantage of Nations, Free Press, New York Ramström J (2008), “Inter-organizational meets inter-personal: An exploratory study of social capital processes in relationships between Northern European and ethnic Chinese firms” Industrial Marketing Management, Volume 37, Issue 5, July 2008, Pages 502-512 Ray G., Barney J B & Muhanna W A.(2004), “Capabilities, business processes, and competitive advantage: Choosing the dependent variable in empirical tests of the resource-based view” Strategic Management Journal, vol 25(1) Roberts L M (2006), “Shifting the lens on organizational life: The added value of positive scholarship”, Academy of Management Review, Vol 31, pp 292–305 Roberts P W., & Dowling, G R.(2002), “Corporate reputation and sustained superior financial performance”, Strategic Management Journal, vol 23(12), pp 1077-1093 Ross A (2011), Supply chain management in an uncertain economic climate: a UK perspective, Construction Innovation: Information, Process, Management, Vol 11 Iss: 1, pp.5 – 13 Sabatini F (2005), “Meauring Social Capoital in Italy: An Exploratory Analysis”, Working Paper n 12 Aprile 2005 website: www.ecofo.unibo.it (truy cập 25/9/2010) Schaufeli W B & Salanova M (2007), “Work engagement: An emerging psychological concept and its implications for organizations”, In S W Gilliland, D D Steiner, & D P Skarlicki (Eds.), Research in social issues in management: Managing social and ethical issues in organizations (Vol 5, pp 135–177) Greenwich, CT: Information Age Publishers 74 Schenkel M.T., & Garrison G (2009), "Exploring the roles of social capital and teamefficacy in virtual entrepreneurial team performance", Management Research News, Vol 32 Iss: 6, pp.525 – 538 Scupola A., López-Nicolás C., & Steinfield C (2009), “Social Capital, ICT Use and Company Performance: Findings from the Medicon Valley Biotech Cluster, For presentation at the International Conference on Organizational Learning, Knowledge and Capabilities (OLKC)”, Amsterdam, The Netherlands, April 26-28, 2009 https://www.msu.edu/~steinfie/OLKCpaper2009.pdf (truy cập ngày 12/11/2010) Stevens M (2002), Project Management Pathways Association for Project Management APM Publishing Limited Tansley C & Newell S (2007), "Project social capital, leadership and trust: A study of human resource information systems development", Journal of Managerial Psychology, Vol 22, pp.350 – 368 Tushman & O’Reilly III C (1997), Winning through innovation, Havard Business Shool Press Truss C & Gill J (2009), "Managing the HR function: the role of social capital", Personnel Review, Vol 38, pp.674 – 695 Waheduzzaman (2010), "Value of people's participation for good governance in developing countries", Transforming Government: People, Process and Policy, Vol Iss: 4, pp.386 – 402 Woolcock M & Narayan D (2000), “Social Capital: Implications for Development Theory, Research, and Policy” Final version submitted to the World Bank Research Observer To be published in Vol 15(2), pp.225-249 http://www.oecd.org/dataoecd/5/13/1824913.pdf (truy cập ngày 25/5/2009) Wallis J., Killerby, P., & Dollery B (2004), "Social economics and social capital", International Journal of Social Economics, Vol 31 Iss: 3, pp.239 – 258 Webb C (2008), "Measuring social capital and knowledge networks", Journal of Knowledge Management, Vol 12, pp.65 – 78 Wharton R.F & BrunettoY (2009), "Female entrepreneurs as managers: The role of social capital in facilitating a learning culture, Gender in Management”, An International Journal, Vol 24, pp.14 – 31 75 Wiklund J & Shepherd D.(2003), “Knowledge-based resources, entrepreneurial orientation, and the performance of small and medium-sized business”, Strategic Management Journal, Vol 24, pp 1307-1314 Wilson P.N (2000), “Social capitap, Trust, and the agribusiness of economics”, Journal of Agricultural and Resource Economics, Vol 35, pp 1-13 Yang J., Alejandro T.G.B., & Boles J.S (2011), "The role of social capital and knowledge transfer in selling center performance", Journal of Business & Industrial Marketing, Vol 26, pp.152 – 161 Yli-Renko H., Autio E & Sapienza H J.(2001), “Social capital, knowledge acquisition, and knowledge exploitation in young technology-based firms”, Strategic Management Journal, vol 22, pp 587-613 Zhang Q & Fung H.G (2006), China's social capital and financial performance of private enterprises, Journal of Small Business and Enterprise Development, Vol 13 Iss: 2, pp.198 – 207 76 PHỤ LỤC DÀN BÀI PHỎNG VẤN SÂU THỨ NHẤT (Xây dựng thang đo sơ bộ) Kính chào ơng/bà! Chúng tơi nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hiện thực đề tài nghiên cứu đóng góp vốn xã hội hoạt động doanh nghiệp bất động sản Đề tài cần hỗ trợ quý Doanh Nghiệp thông tin thể câu hỏi Rất mong nhận giúp đỡ quý vị Tôi xin cam kết thông tin phiếu điều tra sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo không tiết lộ thông tin mà quý doanh nghiệp cung cấp Định nghĩa vốn xã hội - Vốn xã hội tồn cá nhân tổ chức tham gia mạng lưới xã hội: quen biết trực tiếp hay gián tiếp; mối liên hệ người với người (mối quan hệ chiều ngang chiều dọc, co cụm lại vươn bên ngoài) - Chất lượng mạng lưới xã hội bao gồm nghĩa vụ kỳ vọng dựa niềm tin, chuẩn mực thừa nhận, hỗ trợ lẫn - Những cá nhân hay tổ chức tham gia mạng lưới xã hội nhận lợi ích từ mạng lưới sử dụng hiệu huy động có nhiều hội tiếp cận nguồn lực khác vốn vật thể, tài chính, người Vốn xã hội lãnh đạo doanh nghiệp Với tư cách lãnh đạo doanh nghiệp, Ông/bà vui lòng cho biết đối tượng thường xuyên hỗ trợ cho việc kinh doanh doanh nghiệp Ông/bà? Đối tượng Ông/bà thường xuyên nhờ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh? Ơng/bà làm trì khai thác mối quan hệ xã hội để đạt hỗ trợ cho thân? Hành xử mực: Có có lại: Tin tưởng lẫn nhau: 77 Tình nguyện hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, thông tin cho nhau: Khác: Vốn xã hội bên doanh nghiệp 3.1 Doanh nghiệp Ơng/bà nhận lợi ích từ việc tham gia/thiết lập quan hệ với đơn vị nào? Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, hiệp hội hội chợ/triển lãm Cơ quan quản lý nhà nước cấp: 3.2 Và lợi ích nhận gì? Huy động vốn: Thuận lợi giải công việc: Thông tin: Hỗ trợ: Kiến thức: Khác: 3.3.Ơng/bà làm để tạo lập, trì sử dụng vốn xã hội? 3.4.Vốn xã hội từ vị trí đặt trụ sở doanh nghiệp Theo Ơng/bà vị trí đặt trụ sở kinh doanh doanh nghiệp có ảnh hưởng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp? Tăng lượng khách hàng: Hỗ trợ thông tin: Thủ tục pháp lý: Tuyển dụng nhân sự: Thuận lợi giải vấn đề khó khăn: Thuận lợi cho tiếp cận tổ chức tài chính: Tìm kiếm đối tác: Khác: Vốn xã hội bên doanh nghiệp Ơng/bà vui lịng cho biết điều làm hiệu hợp tác cơng việc nhân viên/ phận chức công ty? Cơng ty phải có chế tạo nên hợp tác: 78 Sự tin tưởng, chia sẻ, hỗ trợ lẫn cá nhân: Sự tin tưởng, chia sẻ, hỗ trợ lẫn phận chức năng: Lý khác: Các hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bất động sản Ông/bà vui lòng cho biết hoạt động trình kinh doanh doanh nghiệp bất động sản Việt Nam hiện nay?” Hoạt động đầu vào: Hoạt động sản xuất: Hoạt động đầu ra: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Ông/bà! 79 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Kính chào q Ơng/bà! Chúng tơi thuộc nhóm nghiên trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hiện thực đề tài nghiên cứu đóng góp vốn xã hội hoạt động doanh nghiệp bất động sản, khơng có mục đích kinh doanh Đề tài cần hỗ trợ quý Công ty thông tin thể câu hỏi Cũng xin lưu ý khơng có câu trả lời hay sai cả, mong nhận trả lời trung thực quý Ông/bà Hơn nữa, tất thông tin công ty gộp chung với công ty khác để xử lý thống kê Vì vậy, thơng tin cá nhân cơng ty không xuất báo cáo kết nghiên cứu Họ tên người vấn: Mã số: Ngày vấn: Họ tên người trả lời vấn: Chức vụ: Tên doanh nghiệp Điện thoại quan: Di động: Số Fax: Emai: Phần 1: Vui lịng cho biết số thơng tin cơng ty Độ tuổi người trả lời vấn…………………………tuổi Loại hình sở hữu doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước (Có từ 50% vốn nhà nước trở lên) Doanh nghiệp có vốn nước Doanh nghiệp ngồi nhà nước (khơng có vốn nước ngồi có ngồi từ 49% vốn nhà nước trở xuống) Lĩnh vực kinh doanh bất động sản: Đất dự án Thi cơng cơng trình xây dựng Khu đô thị, chung cư Hạ tầng khu cơng nghiệp Văn phịng cho th Môi giới bất động sản Tư vấn (pháp lý, thiết kế, uỷ thác kinh doanh bất động sản) Khác:……………… Ơng/ Bà vui lịng cho biết thời gian hoạt động doanh nghiệp bao lâu? Ít hai năm Từ -10 năm Từ – năm Hơn 10 năm Ông/ Bà vui lòng cho biết số lượng nhân viên doanh nghiệp vào thời điểm tại? Dưới người Từ 200 đến 299 người Từ đến người Từ 300 đến 499 người Từ 10 đến 49 người Trên 500 người Từ 50 đến 199 người Ơng/ Bà vui lịng cho biết nguồn vốn công ty đạt năm qua? Dưới tỷ đồng Từ 10 đến 50 tỷ đồng Từ đến tỷ đồng Từ 50 đến 200 tỷ đồng Từ đến 10 tỷ đồng Trên 200 tỷ đồng Phần II: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý Ông/Bà với phát biểu theo thang điểm từ đến 7, với quy ước sau: 1: HỊAN TỒN KHƠNG ĐỒNG Ý đến 7: HỒN TỒN ĐỒNG Ý (xin khoanh trịn số thích hợp cho phát biểu) Phát biểu sau dùng cho câu đến 20: Với tư cách lãnh đạo doanh nghiệp, 80 Tôi thiết lập quan hệ tốt với người dịng họ tơi Tôi nhận tin tưởng từ người dịng họ tơi Tôi nhận chia sẻ từ người dịng họ tơi Tôi thường nhận giúp đỡ từ người dòng họ Tôi thiết lập quan hệ tốt với bạn bè Tôi nhận tin tưởng từ bạn bè 7 Tôi nhận chia sẻ từ bạn bè Tôi thường nhận giúp đỡ từ bạn bè Tôi thiết lập mối quan hệ tốt với đối tác kinh doanh 10 Tôi nhận tin tưởng từ đối tác kinh doanh 11 Tôi nhận chia sẻ thông tin từ đối tác kinh doanh 12 Tôi thường nhận giúp đỡ từ đối tác kinh doanh 13 Tôi thiết lập trì mối quan hệ tốt với cấp quyền 14 Tôi nhận tin tưởng từ cấp quyền 15 Tôi nhận chia sẻ thông tin từ cấp quyền 16 Tôi thường nhận giúp đỡ từ cấp quyền 17 Tôi thiết lập mối quan hệ tốt với đồng nghiệp công ty 18 Tôi nhận tin tưởng từ đồng nghiệp công ty 19 Tôi nhận chia sẻ kiến thức từ đồng nghiệp công ty 20 Tôi thường nhận giúp đỡ từ đồng nghiệp công ty 21 Trong khu vực chúng tơi có nhiều hội phát triển khách hàng 22 Doanh nghiệp chúng tơi ln có sách thu hút thêm khách hàng 23 Doanh nghiệp chúng tơi có sách chăm sóc khách hàng tốt 24 Doanh nghiệp chúng tơi tạo lịng tin tốt khách hàng 25 Khách hàng doanh nghiệp tăng mong muốn 26 Trong khu vực chúng tơi có nhiều hội liên kết với nhà phân phối 27 Doanh nghiệp chúng tơi có sách việc phát triển thêm nhà phân phối 28 Doanh nghiệp chúng tơi ln có sách trì hợp tác với nhà phân phối 29 Doanh nghiệp tạo lòng tin tốt nhà phân phối 30 Nhà phân phối cho doanh nghiệp tăng mong muốn 31 Trong khu vực chúng tơi có nhiều hội lựa chọn nhà cung cấp tốt 32 Chúng tơi ln có sách tốt việc phát triển thêm nhà cung cấp 33 Chúng tơi ln có sách tốt để trì hợp tác với nhà cung cấp 34 Doanh nghiệp chúng tơi tạo lịng tin nhà cung cấp 35 Nhà cung cấp cho doanh nghiệp đạt chất lượng mong muốn 36 Trong khu vực chúng tơi có nhiều hội tiếp cận đơn vị tư vấn tốt 37 Chúng tơi có sách tốt việc phát triển thêm đơn vị tư vấn 38 Doanh nghiệp ln có sách trì hợp tác với đơn vị tư vấn 39 Doanh nghiệp tạo lòng tin tốt đơn vị tư vấn 40 Nhà tư vấn doanh nghiệp đạt chất lượng mong muốn 41 Trong khu vực chúng tơi hưởng lợi từ sách địa phương 42 Chúng tơi có chiến lược tranh thủ hỗ trợ từ sách nhà nước 43 Doanh nghiệp thường xuyên tham gia hỗ trợ cộng đồng 81 44 Doanh nghiệp tạo lịng tin tốt quyền cấp 45 Chính quyền cấp hỗ trợ cho doanh nghiệp mong muốn 46 Trong khu vực thuận lợi việc phối hợp với cơng ty tập đồn 47 Doanh nghiệp thực tốt chiến lược tập đoàn 48 Doanh nghiệp chúng tơi có sách trì mối quan hệ tốt với cơng ty tập đoàn 49 Doanh nghiệp tạo lịng tin với cơng ty tập đoàn 50 Chúng thường nhận hỗ trợ cơng ty tập đồn 51 Trong khu vực doanh nghiệp chúng tơi có nhiều hội tham gia hiệp hội 52 Doanh nghiệp chúng tơi có chủ trương tham gia tất hiệp hội có liên quan 53 Doanh nghiệp chúng tơi có sách trì tham gia hiệp hội thường xuyên 54 Doanh nghiệp tạo lòng tin tốt thành viên hiệp hội 55 Thông tin cung cấp từ hiệp hội cho đầy đủ mong muốn 56 Doanh nghiệp trọng tạo chế hợp tác cá nhân 57 Doanh nghiệp giám sát hợp tác cá nhân 58 Cấp giao việc cho cấp trọng đến hợp tác cá nhân trình thực nhiệm vụ 59 Hầu hết người công ty tin tưởng lẫn 60 Hầu hết người công ty sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cho giải công việc 61 Sự hợp tác cá nhân doanh nghiệp đạt kết mong muốn 62 Chúng trọng tạo chế hợp tác phận chức 63 Doanh nghiệp chúng tơi có chế giám sát hợp tác phận chức 64 Cấp giao việc cho cấp trọng đến hợp tác phận chức trình thực nhiệm vụ 65 Hầu hết phận chức công ty thiện chí hỗ trợ lẫn cơng việc để hồn thành mục tiêu chung cơng ty 66 Các công việc đạt hiệu cao doanh nghiệp dựa hợp tác phận chức 67 Doanh nghiệp thuận lợi việc xin cấp phép dự án 68 Doanh nghiệp chúng tơi ln tìm nhà tư vấn dự án mong muốn 69 Doanh nghiệp huy động nguồn vốn mong muốn 70 Các cơng trình xây dựng chúng tơi đạt chất lượng mong muốn 71 Tiến độ xây dựng cơng trình chúng tơi với kế hoạch 72 Chi phí thực tế xây dựng cơng trình doanh nghiệp với kế hoạch 73 Doanh nghiệp đạt hiệu marketing mong muốn 74 Doanh nghiệp chúng tơi tìm kiếm nhà phân phối sản phẩm mong muốn 75 Doanh nghiệp đạt doanh thu mong muốn 76 Doanh nghiệp đạt thị phần mong muốn 82 Ơng/ bà vui lịng cho biết thông tin sau doanh nghiệp 77 Tỷ suất lợi nhuận tổng nguồn vốn năm 2010 …………… % 78 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2010 …………… % 79 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản cố định đầu tư dài hạn năm 2010 …………… % CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÍ VỊ 83